Qua quá trình sinh sống, lao động, sản xuất, người Thái đã tạo dựng được những nét văn hóa đặc sắc, độc đáo riêng có cho dân tộc mình, với những nét đặc trưng về bản sắc văn hóa, kiến tr
Trang 1<DE TAI VE DAN TOC THAI>
HOC PHAN: < HIST1008 - NHAN HOC DAI CUONG >
Ho va tên: Vị Triệu Vĩ
Mã sô sinh viên : 49.01.602.039
Lớp học phân: HIST1008
Giảng viên hướng dẫn: Th§ Nguyễn Khánh Băng
Thanh phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 1 năm 2024
Trang 2
hi) 0000 ố ốố 4
1.1.Nguồn gốc và tên gọi nh Hà Hà HH H2 H2 HH2 HH2 ng 212 tra tro 5 1.2.Đặc điểm dân cư St TH HH HH 0H n1 Hà Hà tr HH2 g0 2tr are xo 5
NV AI in 4 Ẽ äăăăă ốỐốỔốỔố 7 2.2.1 Trang phục Nam - 1 c1 n1 1 1111111 1111111111 111111 111111111 1111 n1 HH1 HH 13111111114 7 2.2.2 Trang phục nỮ - L1 n1 11 191111111 1111101111 111111 111111111 11H 5H11 1k1 HH Hy 8 2.3.Am 71 8
ZANghe thi COM occ ccc cccccccccsessescvevsessvevevesevesssessusesvessvessessveveveresessesssitessesesssessverseteveveressverierevevers 9
2.4.1 Dét
2.4.2 Đan lát 11 L1 HH 9011110111112 0111121101211 111111111101 11 T1 HH HH H1 111 10 2.5 Hoạt động sản xuất và chăn nuôi 0 nHTỰntỰnHn H1 Hrn ng H01 re 11
2.5 UNghé trdng trot ccccccsccscsssesssssssrssrsesssrsestssisesesrsssisesesssevsrisaseresavsnisenerssvenesessseesseres 12
P0 no g6 n⁄iÃỈỒỶŨ 12 CHUONG 3: VAN HOA TINH THAN CỦA NGƯỜI THÁI 22: 222252232 22212223122211211 e2 13
K0.) 1.0.8, nađidđdđdiaaaađaaiŸỔỐỎỔỎỐỐ 13 3.1.1 Tín ngưỡng liên quan đến cộng đồng 2 21 222211 11221122112112112211 11212121 ea 13
3.1.3 Tín ngưỡng liên quan đến vòng đời - St nh nh nh HH TH H22 nga 15 3.1.4 Tín ngưỡng liên quan đến sản xuẤt 0 1 nh ng n2nn2 H2 2n tren Hee 17
CÀ C0 ố ẻ .dđlđđăă ÚĨĨĨ]ĨẮĨẼŸŠẼŠẼ ốc 23
Trang 4MỞ DAU
Như chúng ta được biết, Việt Nam là một quốc gia đông dân cư và đa tộc người cùng sinh sống qua các thời kì dựng nước và giữ nước cho đến nay Trong 54 dân tộc anh em,
dân tộc Kinh có số dân đông nhất, còn lại là 53 dân tộc thiêu số đều có tiếng nói và mang
bản sắc văn hóa riêng
Dân tộc Thái là một trong số 54 dân tộc sinh song trên đất nước Việt Nam hàng nghìn
năm qua các cuộc thiên di trong lịch sử Người Thái ở Việt Nam có số dân đứng thứ 3 cả nước sau người Kinh và người Tày với đân số hơn l,6 triệu người Đồng bào Thái được chia thành 2 ngành Thái đen và Thái trắng, sống chủ yêu ở vùng núi phía Tây Bắc và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Sơn La, Điện Biên Qua quá trình sinh sống, lao động, sản
xuất, người Thái đã tạo dựng được những nét văn hóa đặc sắc, độc đáo riêng có cho dân
tộc mình, với những nét đặc trưng về bản sắc văn hóa, kiến trúc nhà ở, trang phục, thổ cầm, văn hóa âm thực, phong tục tập quán, ngôn ngữ, chữ viết
Là đứa con của dân tộc Thái, sinh ra và lớn lên tại nơi mang đậm đà bản sắc và văn hóa
của đồng bào Thái ở vùng Tây Bắc xứ Nghệ, nên những phong tục tập quán cũng như nếp sống của đồng bào thái đều rất quen thuộc với em Vì vậy nên em chọn đề tài này đề
có thê tìm hiểu sâu hơn về văn hóa của dân tộc mình tại những địa phương khác trên cả nước, tiếp thu được thêm nhiều kiến thức hơn về cội nguồn và các giá trị văn hóa của tộc người Thái ở nước ta
Trang 5CHUONG 1 KHAI QUAT VE DAN TOC THAI
1.1.Nguồn gốc và tên gọi
Người Thái có cội nguồn ở vùng Đông Nam Á lục địa, tô tiên xa xưa của người Thái có mặt ở Việt Nam từ rất sớm Người Thái ở Việt Nam được nhìn nhận là một cộng đồng tộc người với nhiều nhóm địa phương, định cư chủ yếu ở các tỉnh từ Tây Bắc đến khu
IV cũ (Thanh Hoá, Nghệ An).Nguỗn gốc cũng như sự có mặt của họ ở Việt Nam không hoàn toàn giống nhau Ì
Theo các nhà dân tộc học, Người Thái còn có tên gọi là 7äy Khao (Thái Trăng), 7ày Đăm (Thái Đen), Thái Đỏ và môfsô nhóm nhỏ khác chưa được phân định rq ràng Người Thái có mãtpở ViêpNam khoảng hơn 1000 năm trước, có ngôn ngữ và chữ viết riêng Người Thái nói các thứ tiếng thuôp nhóm ngôn ngữ gốc Thái, thuêpngôn ngữ Thái — Kadai Trong nhóm này có tiếng Thái của người Thái Lan, tiếng Lào của người Lào, tiếng Shan của người Myanmar và tiếng Choang ở miền Nam Trung Quốc Tại Viêtp
Nam chúng ta, 8 dân tôp ít người, bao gồm Bồ Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày,
Thái đều được xếp chung là nhóm ngôn ngữ Thái
1.2.Đặc điểm dân cư
Dân tộc Thái hiện nay có khoảng 1.6 triệu người, sinh sống tập trung chủ yếu tại các tinh Lai Châu, Yên Bái, Điện Biên, Sơn La, Nghệ An Dân tộc Thái có tên goi la Tay va có các nhóm Táy Đăm, Táy Khao, Tày Mười, Tày Thanh, Hàng Tổng, Pu Thay, Thổ Da Bắc Về phân bố cư dân và các vùng cảnh quan có thê thấy người Dân tộc Thái thường sống ở vùng thung lũng lòng chảo thấp hay vùng bồn địa giữa núi, trước núi
Tiếng Thái thuộc nhóm ngôn ngữ Tày — Thái Người Thái có nhiều kinh nghiệm dap phai, đào mương, dựng cọn, bắc máng lấy nước làm ruộng Lúa nước là nguồn lương thực chính, đặc biệt là lúa nếp Người Thái cũng làm nương để trồng lúa, hoa màu và nhiều thứ cây khác Từng gia đình chăn nuôi gia súc, g1a cầm, đan lát, đệt vải, một số nơi làm đỗ gồm
CHƯƠNG 2 VĂN HÓA VẬT CHÁT CỦA DÂN TỘC THÁI
2.1 Nhà cửa, nơi ở
Mỗi bản thường có 30 - 40 nóc nhà, cũng có bản trên 100 nóc nhà Nhà ở được cầu trúc theo lỗi mật tập và thường lớn hơn, chắc chắn hơn so với nhà của đồng bảo các dân tộc khác Xu hướng nhà sàn của người Thái chuyển dân sang nhà đất đã xuất hiện nhiều hơn trong những năm gần đây Một số gia đình làm nhà nửa sản nửa đất
Nhà sàn của đồng bào dân tộc Thái là công trình tổng hợp giữa kiến trúc xây dựng, nghệ
thuật trang trí, thiết kế hài hòa với thiên nhiên, thích ứng với khí hậu miền núi và mang
dau ấn văn hóa đặc trưng Tập quán sinh sống giữa những vùng thung lũng, gắn với
! TS Bé Trường Thành, Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Quý Thao, 2010, Cộng đồng các dân tộc
Việt Nam, NXB Giáo Dục Việt Nam, tr 170
Trang 6ruộng đồng và rừng núi đã hình thành nên lối kiến trúc độc đáo, phù hợp với điều kiện
thực tế
Kỹ thuật làm nhà của người Thái cũng thật kỳ công, tỉ mi Ngôi nhà sàn truyền thống được làm bằng gỗ rừng và các loại cây tre, nứa, song, mây, tranh, kè, cọ, vầu Chính vì
thế trước khi làm nhà, việc tiên quyết là chọn và tích trữ ĐỖ Việc chọn gỗ đối với người
Thái có những quy tắc bất di bất dịch Họ kiêng, không lấy những cây gỗ cụt ngọn, bởi ngoài ý nghĩa không trọn vẹn, không đầy đủ, cây gỗ cụt ngọn rất đễ có mối mọt, như thế
sé gay ton hại đến độ bền của ngôi nhà Ngoài ra, gỗ tốt mà bị sét đánh thì cũng không lấy bởi người Thái cho rằng cái cây đó có ma, nó có cái gì đây không lành Thường những cây mọc một gốc hai ngọn lên họ cũng kiêng, ít dùng Những cây có dây leo gọi là
xà leo, giống như con rắn bám quanh thì họ cho rằng đó là điềm không lành Về việc chọn chất liệu gỗ, bà con thường dùng gỗ nghiền, sau đến trò chỉ, những loại gỗ tốt, nhất
là những loại gỗ mọc trên núi đá Sau khi mang về phải ngâm từ 2 - 3 năm đề không mối, không mọt thì mới làm nhà được Như vậy, thông thường để làm nhà, người Thái phải chuẩn bị từ 2 đến 3 năm
Dé lam được một ngôi nhà sàn, thì khâu chuẩn bị gỗ là công phu nhất Sở đĩ như vậy là
vì, nhà sàn yêu cầu chất lượng gỗ tốt, bền bí trong môi trường tự nhiên, đủ sức chịu lực Đồng thời, gỗ có mặt trong hầu hết các kết cầu quan trọng nhất của ngôi nhà sàn Thái truyền thống và được sử dụng đề làm cột, kèo, quá giang, xà dọc, xà ngang Gỗ làm nhà phải chọn loại gỗ không mối mọt, gỗ làm cột nhà thường là cây gỗ to, được chặt vào mùa
Đông đề tránh mỗi mọt Dù nhà được dựng bởi các loại cây thân ĐỒ, tre, nứa nhưng
điều độc đáo là trong quá trình thi công, người Thái không phải tốn bất cứ một chiếc đinh, mâu sắt nào Thay vào đó là cả hệ thống dây chẳng, buộc thắt khá công phu và tỉnh xảo bằng lạt giang và mây Khi làm nhà, người Kinh thường lắp mộng thắt, còn nhà sàn người Thái sử dụng những đòn dầm xuyên suốt qua các lỗ đục của các cột Cách làm tưởng như đơn giản này lại rất chắc chắn Thậm chí có những nếp nhà sàn ton tại tới hàng tram nam
Dựng nhà xong thì tới phần lợp mái Trước đây, người Thái thường dùng cỏ tranh, cắt về phơi khô, đánh thành tranh rồi lợp mái, mái phải được lợp bằng loại cỏ gianh già cắt vào cuối mùa thu phơi khô, đan thành từng phên, buộc bằng lạt giang bèn chắc Ưu điểm của nhà mái tranh bao giờ cũng mát Xưa nhà sản người Thái thường có hai bếp, bếp trong và bếp ngoài Khi nâu nướng thì khói xông lên cảng làm tăng độ bền của mái Sàn cao giúp ngôi nhà tránh được ẩm thấp, thủ dữ; kết cầu nhà chắc chắn giúp công trình trụ vững giữa thời tiết khắc nghiệt vùng cao, tổn tại đến vài chục năm và được bao thế hệ nối tiếp nhau gìn giữ đến tận hôm nay Dưới đôi bàn tay tài hoa, khả năng tính toán chính xác
và sự hợp sức của dân bản, những ngôi nhà sàn cứ thế lần lượt dựng lên đưới chân núi, ven thung lũng, hay cạnh những cánh đồng trải rộng, hình thành nên những cộng đồng
làng bản có chưng một nên văn hóa
Trang 7Đồng bào dân tộc Thái quan niệm, con số may mắn phải là số lẻ nên việc đựng nhà cũng phải tuân theo quan niệm ấy Nhà phái là 3 gian 2 chái, hoặc 5 gian 2 chái, tông số cửa số
và cửa chính cũng phải là con số lẻ Hai cầu thang ở hai đầu ngôi nhà cũng là bậc lẻ 9 hoặc I1 bậc thang, trong đó, “tang chan” là cầu thang bên phải đành cho phụ nữ, tang quản là cầu thang bên trái đành cho nam giới Ngôi nhà được chia làm 3 tầng, tầng thứ nhất là gầm sàn (lang) dùng đề chất củi, đề nông cụ, tang thứ hai là mặt sàn (hạn hươn) là nơi sinh hoạt của gia đình, tầng thứ 3 là gác trên (khứ hươn) là nơi cất đồ vật quý Vậy nên, đồng bào dân tộc Thái mới có câu thành ngữ “Hươn mi hạn, quản mi xấu” (nhà có gác, sản có cột)
Trên thực tế, mỗi ngành dân tộc Thái, hay mỗi vùng miền sẽ có thói quen dựng nhà mang nét riêng, nhưng về tổng thê kiến trúc, kết cầu ngôi nhà đều như nhau Nếu nhà sàn của dân tộc Thái trắng có 4 mái phăng thì nhà của dân tộc Thái đen lại có mái khum khum hình mai rùa và có khau cút ở hai đầu mái nhà Những người già trong trong bản giải thích rằng, mái nhà hình mai rùa gắn với truyền thuyết về thuở khai thiên lập địa của
đồng bào dân tộc Thái được thần rùa “Pua tấu” day cach lam nha theo hình rùa đứng dé tránh được lũ lụt và thú đữ Còn khau cút là điểm nhắn đặc trưng vừa dé trang tri vira la
vật thiêng, gắn với tín ngưỡng của đân tộc nên không thẻ thiếu khi đựng nhà.?
Trong suốt dam dài lịch sử tồn tại và phát triển của dân tộc Thái, ngôi nhà san da trở
thành vật thê trung tâm khơi nguồn cho nền văn hóa vô cùng phong phú và đặc sắc của một cộng đồng dân tộc sinh sống lâu đời vùng Tây Bắc Nhà sàn là nơi những câu chuyện
kế bản mường “Quắm tổ mương” được kẻ, chuyện “Xống chụ xon xao” ra đời và cả những câu “khắp”, điệu xòe cũng được hình thành từ đó Là nơi bao gia đình, dòng họ, bao thê hệ nối tiếp nhau giữ lửa để văn hóa dân tộc được trường tồn cùng thời gian Ngày nay, nhà sàn tại các bản làng có nhiều thay đôi, thiết kế hiện đại, vật liệu đa dạng hơn, bên cạnh sự giao lưu các vùng miền với việc nguồn gỗ ngày càng khan hiếm, nhà sàn Thái đã có những biến đôi, cột gỗ thay bằng bê tông, mái lợp lá thành mái ngói hoặc tôn Hiện nay, người Thái đã sử dụng kỹ thuật mộng của người Kinh đề làm nhà Những ngôi nhà sản nguyên bản đang ít dần, nhưng không vì thê mà chúng ta không ngừng thêm khâm phục quá trình chuẩn bị công phu cũng như những hiểu biết, kỹ thuật cao trong xây
dung nha san của dân tộc Thái
Quan niệm về cách dựng nhà, sắp xếp không gian sinh hoạt cũng không còn nhất nhất phải theo lệ cũ đê phù hợp với cuộc sống mới Dẫu vậy, lịch sử và văn hóa ngàn đời mà bao thế hệ cha ông trao truyền gắn liền với nhà sàn thì vẫn còn nguyên giá trị Nếp nhà sản dù truyền thống hay hiện đại vẫn luôn là nơi để trở về, để nhớ về cội nguồn của dân tộc
? Phạm Thị Thanh Thủy, 5/7/2016, Tạp chí dân van, http://danvan.vn/Home/Print/36 12/Nha-san-Thai-gia-tri-van-
Trang 82.2 Trang Phục
2.2.1 Trang phục Nam
Nam người Thái mặc quân cắt theo kiểu chân què có cạp đề thắt lưng ; áo cánh xẻ ngực
có túi ở hai bên gấu vạt Áo người Thái Trắng có thêm một túi ở ngực trái ; cài khuy tết bằng dây vải Màu quần áo phố biến là đen, có thể màu gạch non, hoa kẻ sọc hoặc trắng Ngày lễ mặc áo đen dài, xẻ nách, bên trong có một lần áo trắng, tương tự để mặc lót Bình thường cuốn khăn đen theo kiểu mỏ rìu Khi vào lễ cuốn đải khăn đài một sải tay Trong trang phục truyền thống, nam giới mặc quần áo thổ cảm màu chàm xanh hoặc chàm đen, nhưng vài chục năm gần đây nam giới đã chuyền sang mặc âu phục là chủ yếu
2.2.2 Trang phục nữ
Cô gái Thái đẹp nhờ mặc áo cánh ngắn, đủ màu sắc, đính hàng khuy bạc hình bướm, nhện, ve sầu chạy trên đường nẹp xẻ ngực, bó sát thân, ăn nhịp với chiếc váy vải màu thâm, hình ống ; that eo bằng đải lụa màu xanh lá cây ; đeo dây xà tích bạc ở bên hông Ngày lễ có thê vận thêm áo dài đen, xẻ nách, hoặc kiểu chui đầu, hở ngực có hàng khuy bướm của áo cánh, chiết eo, vai phông, đính vải trang trí ở nách và đối vai ở phía trước như của Thái Trắng Nữ Thái Đen đội khăn Piêu nôi tiếng với các hình hoa văn thêu nhiều màu sắc rực rỡ Nam người Thái mặc quân cắt theo kiểu chân què có cạp đề thắt lưng ; áo cánh xẻ ngực có túi ở hai bên gấu vạt Áo người Thái Trắng có thêm một túi ở ngực trái : cài khuy tết bằng dây vải Màu quần áo phô biến là đen, có thê màu gạch non, hoa kẻ sọc hoặc trắng Ngày lễ mặc áo đen dài, xẻ nách bên trong có một lần áo trăng, tương tự để mặc lót Bình thường cuốn khăn đen theo kiều mỏ rìu Khi vào lễ cuốn đải khan dai m6t sai tay 4
2.3.Am thực
Một trong những đặc trưng nôi bật của dân tộc Thái là văn hóa âm thực Dân tộc Thái ưa
cái hương vị đậm đà, giàu chất định dưỡng của món nướng Món thịt trâu hoặc bò, cá, gà nướng được người Thái tâm, ướp gia vị rất cầu kỳ Gia vị để ướp là tiêu rừng hay còn gọi
là “mắc khén”, ớt, tỏi, gừng, muối Trước khi đem ướp với thịt, các gia vị cũng được nướng lên cho chín, tỏa mùi thơm Trong mâm cơm của người Thái có nhiều món ăn, mỗi món đều có hương vị đặc trưng Các loại thịt gia súc, gia cầm, hay thủy sản đều có thê nướng Thịt thái miếng, ướp gia vị, dùng xiên hoặc kẹp tre tươi đặt lên than hồng: hoặc thịt băm nhỏ, bóp nhuyễn với trứng, gói lá chuối, lá dong, kẹp lại, nướng trên than
3'T§ Bé Trường Thành, Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Quý Thao, 2010, Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, NXB Giáo Dục Việt Nam, tr.170
*'TTS Bé Trường Thành, Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Quý Thao, 2010, Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, NXB Giáo
Trang 9đỏ hoặc vùi tro nóng: khi chín, thịt rất thơm, ăn không ngán Món cá nướng hấp dẫn bởi hương thơm của ca, vi cay của ớt Món “pỉnh tộp” cũng là cá nướng, nhưng thường dùng
cá to như chép, trôi, tram mô lưng, đề ráo nước, xoa một lớp muối rang nô; tâm ớt tươi
nướng, nghiền nat, mac khén, dé ca ngam gia vị, cứng thịt lại rồi đặt lên than hồng Cá
chín có vị thơm hấp dẫn, dùng đề uống rượu rất độc đáo Sản phâm cá được người Thái chế biến ra nhiều món ăn khác nhau, đặc trưng và ngon: cá hấp trong chq gỗ, người Thái gọi là cá mọ; món “pa giảng” là cá hun khói
Do đặc thù vùng cao, người Thái thường đề dành cá sấy trong bếp Khi có khách, nhà xa
chợ, chưa làm kịp món ăn thì bỏ cá ra nướng lại cho thơm, rót rượu mời khách nhâm nh1
Và ở bếp, người nhà tiếp tục chế biến món ăn, tiếp từng món lên đãi khách Đây là cách
giữ chân khách, thể hiện sự hiểu khách của đồng bào vùng cao
Bên cạnh các món nướng, người Thái còn có tài chế biến gia vị để ăn với các món luộc, món hấp, hương vị thơm ngon
Xôi nếp là món ăn truyền thống của dân tộc Thái Người Thái có phương pháp đồ xôi cách thủy bằng chq gỗ rất kỹ thuật Xôi chín bằng hơi, mềm, dẻo nhưng không dính tay Xôi được đựng vào ép khâu hoặc giỏ cơm đậy kín, ủ ấm, giữ cho cơm dẻo lâu Cơm lam
là đặc sản của dân tộc Thái thường được sử dụng vào dịp lễ, tết hay đãi khách
Đối với đồng bào Thái ngày nay, gạo tẻ đã trở thành lương thực chính ; gạo nếp vẫn được coi là lương ăn truyền thông Gạo nếp ngâm, bỏ vào cha, đặt lên bếp, đỗ thành xôi Trên mâm ăn không thể thiêu được món ớt giã hòa muối, tỏi, có rau thơm, mùi, lá hành
có thê thêm gan gà luộc chín, ruột cá, cá nướng gọi chung là chéo Hễ có thịt các con
vật ăn cỏ thuộc loài nhai lại thì buộc phải có nước nhúng lấy từ lòng non - (nặm pia) Thit
cá ăn tươi thì làm món nộm, nhúng (lạp, cỏi), ướp muối, thính làm mắm ; ăn chín, thích hợp nhất phải kê đến các món chế biến từ cách nướng, lùi, đồ, say, sau đó mới đến canh, xào, rang, luộc Họ ưa thức ăn có các vị : cay, chua, dang, chát, bùi, ít dùng các món ngọt, lợ, đậm, nồng thường uống rượu cần, rượu cất Người Thái hút thuốc lào bằng điều ống tre, nứa và châm lửa bằng mảnh đóm tre ngâm khô nỏ Người Thái Trắng trước khi hút còn có lệ mời người xung quanh như trước khi ăn °
2.4.Nghề thủ công
Nghè thủ công là hoạt động kinh tế bổ trợ, trong hoạt động thủ công của người Thái đáng chủ ý là nghề đan lát Đan lát là nghề thủ công truyền thống của người Thái dựa trên nguyên liệu có sẵn trong địa bàn sinh sống là: Tre, mây, nứa, giang Người Thái có kỹ
''T§ Bé Trường Thành, Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Quý Thao, 2010, Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, NXB Giáo
Trang 10riêng, dùng trong vận chuyên và sinh hoạt hằng ngày: rồ, ra, bung, ép
Đàn ông người Thái còn đan chải lưới đề đánh bắt cá Đối với người Thái, đan lát là công việc gắn liền với người đàn ông, còn phụ nữ quan tâm nhiều hơn đến việc trồng bông, chế biến sợi, dệt và thêu các hoa văn Trước đây, người Thái trồng bông đệt vải, ngày nay họ mua vai dé may va, théu, tao ra cac san pham như: khăn, túi, áo, mũ dùng trong đời song sinh hoạt hàng ngày, đề trao đổi, buôn bán
2.4.1 Dệt
Từ nhỏ (khoảng 5 — 6 tuổi) các em gái dân tộc Thái đã được mẹ dạy cho cách dét thé cam
kèm với công việc chăm lo quán xuyến gia đình Bởi vậy, đến khi lập gia đình, các cô gái
Thái đã thành thạo nghề canh cửi và có một kiến thức nhất định về các loại sản phẩm thổ
cầm truyền thông, giúp cho họ dệt nên những vật dụng thiết yêu cho mình và gia đình khi tạo đựng cuộc sống mới Đó là vật hồi môn không gì thay thế được của các cô gái Thái khi về nhà chồng Song đồng thời nghề dệt thô cẩm còn thê hiện sự phân công trong lao động của người đân dân tộc Thái Người Thái qua bao đời đã đúc kết qua câu tục ngữ
“Nhinh dét phai, chai xan he” có nghĩa tiéng Việt là “Gái dệt vải, trai đan chải” Hơn nữa,
nó không chỉ là sự phân công lao động giản đơn giữa nữ giới và nam giới mà nó đã trở thành tiêu chuẩn đánh giá vai trò nam, nữ của dân tộc Thái từ xưa đến nay Một thực tế cho thay, nghè dệt thô câm vẫn đang và sẽ găn bó suốt đời với đời sống của người phụ nữ Thai.®
San pham từ dệt thổ câm đã trở thành một kho tàng của cải đáng giá của các gia đình dân
tộc Thái Mỗi khi chúng ta bước lên nhà người Thái, các bộ chăn, đệm với những đồ
án, hoa văn trang trí tỉnh xảo đẹp mắt xếp ngăn nắp thể hiện sự sung túc, nếp sống văn
minh, lịch sự của mỗi gia đình nói riêng và dân tộc Thái nói chung Điều đặc biệt hơn
nữa, trong số các bộ chăn, gối, đệm đó bao giờ chủ nhà cũng dành một bộ mới, đẹp nhất
đề tiếp khách Điều đó thể hiện sự hiếu khách và đã trở thành truyền thống của người Thái vùng Tây Bắc
Nếu như trước đây, sản phâm thổ câm làm ra chỉ nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt của gia
đình, thì trong cơ chế thị trường hiện nay không những các mặt hàng thổ câm với sự đa
đạng vẻ mẫu mã đã trở thành loại hàng hóa có giá trị kinh tế cao mà còn mang đậm nét
văn hóa của vùng Tây Bắc Điều muốn nói ở đây là nếu có kề hoạch đầu tư phát triển tốt không những mặt hàng thô câm của dân tộc Thái Tây Bắc sẽ trở thành một nguồn thu nhập, góp phần cải thiện đời sống cho người đân; đồng thời bảo lưu giá trị văn hóa truyền
thông của dân tộc
Trang 112.4.2 Đan lát
Cùng với ẩm thực, trang phục độc đáo hay những điệu khắp xao xuyến lòng người thì nghề truyền thống của người Thái cũng tạo nên những nét đặc sắc riêng biệt, đan lát là nghề có từ rất lâu đời, vẫn còn lưu giữ đến ngày nay
Theo tìm hiểu, đan lát là nghề truyền thống lâu đời của đồng bào Thái, để đan được những vật dụng dùng trong gia đình như gùi, rổ, rá, mâm, ghế, ép, đó, nơm đều cần phải rất công phu, tỷ mi Nguyên liệu để làm ra các sản phâm đều có sẵn trong tự nhiên như tre, nửa, giang Đề có sản phâm đan lát đẹp, bền thì việc chọn nguyên liệu rất quan trọng, tuy sẵn có nhưng phải biết lấy những cây tre, nứa, giang không già quá, không non quá, không cụt ngọn Khi mang về nhà cũng không đề lâu quá vì cây khô, mọt sẽ khó chẻ nan
và cũng không giữ được độ dẻo thích hợp, khi uốn nan dễ bị gẫy
Kỹ thuật đan của người đồng bào Thái cũng rất đa dạng, bà con thường chọn kiểu đan tùy theo sản phâm định đan, chăng hạn đan rô, rá, dần, sang, bu đề nuôi nhốt gia cầm thì đan nóng mốt, nóng đôi, đan ô vuông, lồng ngang đọc Còn đối với các vật dụng như mâm ăn cơm, cóong khâu, giỏ đựng kim chỉ của chị em phụ nữ thì lại thường là đan bắt chéo, đan hình quả trám đề tạo hình hoa văn cho sản phẩm đan thêm thâm mỹ Sau khi đan xong các vật dụng, bà ”con thường gác lên trên bếp đề hun khói khoảng | thang dé git cho dé dùng bền hơn
Nghề đan lát truyền thống không chỉ giúp đồng bào dân tộc Thái giữ được bản sắc dân tộc, góp phần có thêm thu nhập cải thiện đời sống, mà quan trọng hơn là với việc sử dụng những sản phẩm được tạo ra từ những nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên, đễ phân hủy, góp phần gìn giữ môi trường
2.5 Hoạt động sản xuât và chăn nuôi
Người Thái có nhiều kinh nghiệm đắp phai, đào mương, dựng con, bac mang lay nước
làm ruộng Lúa nước là nguồn lương thực chính, đặc biệt là lúa nẾp Người thái cũng làm
nương đề trồng lúa, hoa màu và nhiều thứ cây khác Từng gia đình chăm nuôi gia súc, gia cam, dan lát, dệt vải, một số nơi làm đồ gồm Sản phẩm nôi tiếng của người thái là vai thổ câm, với những hoa văn độc đáo, màu sắc rực rỡ, bền đẹp
Người Thái sớm đi vào nghề trồng lúa nước trong hệ thống thủy lợi thích hợp được đúc kết như một thành ngữ -Mương, phai, lái, lin (khơi mương, đắp đập, dẫn nước qua chướng ngại vật, đặt máng) trên các cánh đồng thung lũng Họ làm ruộng cấy một vụ lủa nếp, nay chuyền sang hai vụ lúa tẻ Họ còn làm nương đê trồng thêm lúa, ngô, hoa mau, cây thực phâm và đặc biệt bông, cây thuốc nhuộm, dâu tằm đề dệt vai’
7 Hoàng Xuân Hòa, 30/01/2023, Đan lát- Nghề truyền thống của dân tộc Thái, ,http://laichau.edu.vn/thestamung/tin- tuc-su-kien/dan-la-t<nghe-truye-=n-tho-ng-cu-a-dan-to-c-tha-1.htm
Š'T§ Bé Trường Thành, Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Quý Thao, 2010, Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, NXB Giáo
Trang 12Người Thái có cội nguồn ở vùng Đông Nam Á lục địa, tô tiên xa xưa của người Thái có mặt ở Việt Nam từ rất sớm Người Thái sớm đi vào nghè trồng lúa nước trong hệ thống thuỷ lợi thích hợp được đúc kế như một thành ngữ — “mương, phai, lái, lịn” (khơi mương, đấp đập, dẫn nước qua vật chướng ngại, đặt máng) trên các cảnh đồng, thung lũng Sự đa dạng và giàu có của tự nhiên là một trong những nguồn sống quan trọng tạo nên các điểm dân cư của người Thái
2.5.1 Nghé trong trot
Với hệ thống nông nghiệp của người Thái bao gồm 2 loại chính: Trồng lúa nước và trồng trọt trên nương Trồng lúa nước là hoạt động kinh tế chiếm vai trò chủ đạo trong đời sống kinh tế của người Thái, mỗi năm người Thái làm 2 vụ: Vụ chiêm thường gieo cấy vào cuối tháng 12 đầu tháng 01 dương lịch, vụ mùa thường vào tháng 6 đến tháng 9, gieo trồng thường ở nơi có địa hình thung lũng, bằng phăng, gần khe suối để cung cấp nước cho ruộng, giống thóc chủ yếu là: tám thơm, bao thai, sáu tư Các khâu chăm sóc ruộng nước chủ yêu bằng thủ công, dùng sức trâu, bò để kéo, cày bừa đất, bằng sức người đề chăm sóc lúa Ngoài trồng lúa nước người Thái còn canh tác nương rấy, trồng lúa xen kẽ các cây hoa màu như: Đậu tương, ngô, khoai, sẵn mỗi năm 0l mùa vụ, trồng vào cuỗi tháng 01 đến đầu tháng 3 âm lịch Hoạt động nông nghiệp trồng trọt, nương rấy là hoạt động canh tác truyền thống có tác động lớn đến đời sống kinh tế — văn hóa của người Thái”
2.5.2.Nghè chăn nuôi
Nghề chăn muôi là hoạt động kinh tế không thê thiêu đối với người Thái, chăn nuôi bỗ trợ cho trồng trọt, cung cấp sức kéo cho nông nghiệp, cải thiện bữa ăn hàng ngày, là sản pham dùng đề trao đôi buôn bán
Trước đây chăn nuôi không đem lại nhiều sản phẩm, chủ yếu chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm như: lợn, gà, vịt để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng Người Thái thường thả rông trâu, bò trên nương, trên các sườn đồi Ngày nay, chăn nuôi đã phát triển hơn trước rất nhiều, họ đã làm trang trại, dùng trâu, bò dé cay, kéo, chan nudi gia cầm đề thỏa mãn nhu
Trang 13Hoạt động săn bắt hái lượm đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế của đồng bảo
Thái do trước đây cuộc sống của họ phụ thuộc vào thiên nhiên là chính Nếu hái lượm là
công việc chính của phụ nữ và trẻ em nhằm cung cấp thực phẩm như: rau, măng, rêu cho các bữa ăn hàng ngày, săn bắn là công việc gắn liền với đàn ông, săn bắn không chỉ cung cấp thực phâm cải thiện đời sống mà còn bảo vệ mùa màng Ngày nay đo nền kinh
tế phát triển, rừng bị thu hẹp dần vai trò săn bắt ngày càng ít Cho nên họ tự chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm vườn, trồng rau đề đáp ứng nhu cầu về lương thực, thực phẩm trong gia đỉnh
Ngày nay, trong xu thế chung của quá trình phát triển, thu nhập từ các hoạt động phi nông nghiệp như: dịch vụ phục vụ khách du lịch, làm thuê, buôn bán cũng có xu hướng phát triển nhờ sự phát triển của hệ thông giao thông: nhu cầu thị trường, chính sách của Nhà nước Ngoài ra, người Thái còn phát triển nghè tiêu thủ công như: đệt vải, đan lát
Hiện nay các hoạt động trao đổi buôn bán của người Thái được đánh giá là hoạt động
phát triển ở vùng Tây Bắc Trao đổi buôn bán là một hoạt động kinh tế quan trọng, cung cấp đầy đủ vật chất cho đời sông sinh hoạt mà còn giao lưu học hỏi những kinh nghiệm, tinh hoa văn hóa, tiền bộ của các đân tộc khác trong và ngoài vùng '!
CHƯƠNG 3: VĂN HÓA TINH THẢN CỦA NGƯỜI THÁI
3.1 Tín ngưỡng, tôn giáo
Người Thái thờ cúng tổ tiên, thờ cúng thần nông nghiệp, thần sông núi Việc thờ cúng gan liền với các lễ hội trong năm như: lễ xuống đồng, lễ cầu mưa, lễ rước hồn lúa, lễ cầu
mua, 1é mừng cơm mới Tục cưới xi, tang ma được tô chức chặt chẽ theo nghi thức
truyền thống
3.1.1 Tín ngưỡng liên quan đến cộng đồng
Hàng năm, cứ vào địp đầu xuân, đồng bào Thái thường tô chức lễ "Xên mường", "Xên bản” cầu mong cuộc sống ấm no, an hoa
Cúng tô tiên ở người Thái Đen vào tháng 7, 8 âm lịch Người Thái Trắng ăn tết theo âm lịch Bản mường có cúng thần đất, núi, nước và linh hồn người làm trụ cột
Vũ trụ quan của người Thái gồm ba thế giới, một thê giới ở trên trời cao và hai thế giới
" Trung tam TTXTDL Điện Biên,27/08/2019, https://dulichtaybac.vn/diem-den/lao-cai/cac-hoat-dong-kinh-te-
chinh-cua-nguoi-thai
Trang 14cùng tôn tại ở mặt đất, một bên là thế giới của những người sống và một bên là thê giới của ma Thế giới trên trời có Then Luông là đắng tối cao nhất cai quản trời đất, loài người
và vạn vật, Then Luông được các quân thần giúp việc Dưới trần gian, bất cứ ở nơi nào cũng có các ma (phi) cai quản Muốn lập bản, khai phá ruộng, phát nương, đánh cá, sẵn thủ đều phải xin phép các ma ruộng, ma nương, ma rừng, ma suối Những vị thần trên trời, các ma dưới trần kê trên cùng với ma nhà (phi hươn), ma họ (phi đăm), những ông,
ba, cụ ky đã khuất (pú pầu) là những lực lượng phù hộ, bảo vệ người
Người Thái quan niệm, trên thân thể con người, những hồn (khuân) ở đầu người tập trung
thành một ma (phi) và lên trời Trời là thế giới bên trên - nơi ngự trị của Then Các hồn ở
tứ chi tập trung thành ma nhà (phi hươn) và nương tựa nơi bản thờ người chết trong nhà
Ma nhà cũng tồn tại với người sống, trong thể giới của người sống Các hồn ở thân cây cũng họp lại thành một ma đề về Mường Pú Pầu ở trong rừng, nơi chôn người chết, Mường Pú Pâu ứng với Mường Ma
12
Người Thái cũng thờ tông tộc, dòng họ và có nơi thờ riêng, có thể là một cánh rừng cắm, một hòn đá hay một gốc cây Các họ hàng cùng thờ chung và liên kết với nhau qua việc thờ chung con ma của dòng họ, còn gia đình quân tụ nhau qua việc thờ chung ma nhà Người Thái cũng có các ông mo làm thầy củng và vai trò của những người này khá quan trọng Mo vừa là thầy cúng vừa là thầy chữa bệnh như kiều mới của người Mường Người Thái ngoài thờ cúng ma nhà, ma tổ tiên, còn thờ cúng ma bản, mường Theo quan niệm của người Thái, ma bản, mường là một thê thống nhất bao gồm linh hồn của tất cả
mọi thành viên trong cùng một đơn vị cu tru la bán hoặc mường, trong đó, linh hồn của
người đầu tiên có công “khai sơn, phá thạch” lập ra bản hoặc mường được coi là linh hồn chủ Ngoài ra phi bản, mường còn bao gồm cả nhiều thế lực siêu nhiên khác, đó là những
ma chủ đất, ma chủ nước và nhiều loại ma khác cùng tồn tại trong phạm vi bản, mường
Do vậy, nói đến phi bản, phi mường thực chất là nói đến linh hồn của toàn bản, mường Cho nên, cũng có thê hiểu ma bản, mường là những vị thần trông coi và bảo vệ cho cuộc sống của con người, đồng thời là những vị thần bảo vệ cho tất cả núi, rừng, đồng ruộng
trong vùng, cũng như các loại động thực vật sống ở trong đó [7, tr.378 - 401] Xuất phát
từ những quan niệm trên, mỗi bản hay mường của người Thái bao giờ cũng có một đền thờ ma bản, ma mường được xây dựng ở cạnh một khu rừng đầu bản, mường Người Thái cũng tin nhiều vào các sức mạnh của ma, quý, thần theo quan niệm vạn vật hữu linh truyền lại từ xa xưa Tuy nhiên, do sự phát triển của xã hội, những hiện tượng này đã giảm bớt rất nhiều Cũng như vậy, việc bùa, yêm, chài, điềm lành, điềm đữ vẫn
Báo Hòa Bình điện tử tổng hợp,26/072011, https:/www.baohoabinh com vn/40/62489/Tin-nguong-cua-nguoi- Thaih
'3 Hoàng Thị Lan, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(100) — 2016
14
Trang 15còn là nỗi lo lắng trong tâm thức dân gian
3.1.2 Thờ cúng tổ tiên
Đối với tộc người Thái, tín ngưỡng thờ cúng tô tiên ở mỗi gia đình, đòng họ được thê hiện khá rq nét Trong quan niệm của người Thái, con người là sự kết hợp của thê xác và linh hồn Khi người chết thì hồn sẽ biến thành ma (phi) Trong thể giới vạn vật hữu của người Thái có rất nhiều loại ma cai quản khắp nơi, nhưng với người chết thì ma sẽ được cúng đưa về trú ngụ ở 3 nơi, đó là ma nhà (phi hươn), ma ở mộ (phi pá heo) và ma tô tiên dòng họ ở trên trời (phi đăm mường phạ, mường Then) Theo tập quán, vào dịp tết cơm mới (tết lớn nhất trong năm diễn ra vào khoảng tháng 10 âm lịch), tất cả các gia đình người Thái đều làm lễ cúng lên tô tiên vì họ cho rằng, mùa màng có được bội thu là nhờ một phần công lao của tô tiên đã phù hộ Ngoài ra, lễ cúng tô tiên còn được thực hiện vào dip tết nguyên đán hằng năm “
3.1.3 Tín ngưỡng liên quan đến vòng đời
Trong đời sống văn hóa tâm linh của đồng bào dân tộc Thái ở Nghệ An có những nghỉ lễ vòng đời mà ai cũng được trải nghiệm, đó là lễ làm vía Nghi lễ vòng đời là những nghi lễ thê hiện tín ngưỡng liên quan đến cá nhân con người từ khi sinh ra đến khi chết Nghi lễ vòng đời người là nghi lễ mà gia đình, tộc họ, cộng đồng thực hiện cho mỗi con người qua các giai đoạn như sinh nở, trưởng thành, lễ hỏi, cưới, chữa bệnh, tang ma
Người Thái thường tô chức làm vía khi có trẻ chào đời, lúc con gái về nhà chồng, khi trong nhà có người thân bị mất, có người đi xa trở về, gặp tai nạn, ốm đau bệnh tật, phụ
nữ sau khi sinh nở hay gọi vía về ăn tết
Theo quan niệm của người Thái, từ khi sinh ra đến khi trở về với cát bụi, một người Thái phải có ít nhất hai lần được làm vía Vía trong tiếng Thái là "khoắn" (hồn vía) Nghi lễ
"làm vía" hay "gọi vía" (họng khoắn) là gọi hồn vía trở về nhà bố mẹ, vợ con, trở về với thê xác, để vía không đi lang thang nơi đất người, nơi bờ suối, bờ sông, bờ vực hay tránh
xa các loài vật nguy hiểm trong rừng
Chủ trì buổi làm vía thường do thầy mo thực hiện Trước khi chuẩn bị lễ làm vía, gia chủ
Hoàng Thị Lan, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(100) - 2016
5 Hoàng Thị Lan, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(100) - 2016
Trang 16ngôi phía trước làm lễ, xung quanh là con cháu và họ hàng thân thuộc
Tùy từng nghi lễ làm vía mà sự chuẩn bị lễ vật và nghi lễ cúng sẽ khác nhau Đối với trẻ nhỏ mới sinh được 3 ngày sẽ được gia đình tổ chức lễ làm vía để cầu khẩn cho đứa trẻ luôn được khỏe mạnh, ngoan ngoãn, nhanh lớn Người Thái gọi lễ này là “Văn ọc cọ”
Lễ vật và nghi thức của “Văn ọc cọ” gồm có 2 con gà hoặc lợn, các đồ trang sức như vòng tay hoặc vòng cô và đồ mặc sơ sinh của cháu bé rồi bỏ vào 1 cái mâm Trước khi chuẩn bị cúng, người nhà nâu 1 nỗi thuốc Nam và rót ra 9 bát cho người mẹ sơ sinh lần lượt uống trong lúc thầy mo khẩn cúng những điều tốt lành cho đứa trẻ
Khi đứa trẻ đã được 5 - 6 tháng tuổi thì người Thái lại tiếp tục tô chức cúng vía mừng vui
và cầu cho đứa trẻ khoẻ mạnh chóng lớn, tránh được ôm đau, tai qua nạn khỏi Lễ làm vía
này người Thái gọi là “Van chém” hay còn gọi là vía mừng sự đầu thai
Trong khi lao động hay đi đường nhiều lúc chăng may gặp tai nạn, gặp phải thú đữ làm cho con người khiếp sợ (mất hồn, mắt vía), dẫn đến yếu bóng vía hay giật mình, người Thái lại tổ chức làm vía để gọi hồn về Lé via nay goi la “Van sén ” hay “Van on" Trong lễ cưới, khi đôi vợ chồng mới dắt tay nhau bước câu thang lên nhà chồng thì mẹ chồng cùng các chị dâu và các bà mẽ đón 2 vợ chồng vào trong buông làm vía mừng dâu mới gọi là “Vắn pớ mở” Lễ vật gồm có váy áo, khăn Piêu, dây thắt lưng, vòng, dây, nhãn, hoa tai và gối nệm, các đồ trang sức sẵn theo tục lễ Tất cả lễ vật được đặt trong khu vực mâm lễ
Khi có người thân chuẩn bị đi xa lâu ngày mới về hoặc người thân trong gia đình phải chia tay ra đi Người ta cũng làm vía để người ra đi được mạnh khỏe, may mắn, phần
khởi Lễ này gọi là “Vấn chầu” Bố mẹ hay các cụ già, nội, ngoại ở xa đến thăm con
cháu, cũng được con cháu trả ơn bằng cách làm vía cho bố mẹ hoặc ông bà, để bày tỏ lòng cảm ơn và cầu chúc cho bố mẹ ông bà mạnh khỏe sống lâu muôn tuổi Lễ vía nay
người Thái gọi là “Vắn huôm ”
Khi có ông bà, cha mẹ hay người giả trong nhà bị 6m đau đài ngày, để cầu mong cho
người ôm chóng khỏi bệnh, mạnh khỏe, ngoài việc chăm sóc thuốc thang, người Thái
không quên làm vía Lễ vía này gọi là “Họng văn chầu húa'° Nghi thức và lễ vật gồm có chiếc áo của người già bị đau ốm, một gói gạo trắng, một cái giỏ bên trong đựng một con
gà nhỏ và một thanh củi đang cháy đưa cho thầy mo Thầy mo đến ngoài nhà bên đường hay đi rẫy, đi nương và đọc bài củng khẩn để đi tìm hỏi hồn vía người thân (ông bà tổ tiên) ở mường Trời hay ở nơi đâu thì về phù hộ, giúp đỡ hồn người ốm đau
Ngoài một sô lẽ vía đã kê trên, người Thái còn làm nhiêu vía khác nữa Tuy khác nhau về
Trang 17nghi thức, lễ vật nhưng tất cả các cuộc làm vía khi kết thúc bằng việc buộc chỉ cổ tay cho người được làm vía Ý nghĩa của việc buộc chỉ cô tay nhằm mang đến sự may mắn, tốt lành
Tục làm vía hay gọi vía đến nay vẫn được nhiều gia đình người Thái ở Nghệ An bảo tồn như lưu giữ một nét đẹp văn hóa trong đời sống tâm linh của người dân vùng cao xứ
Nghệ '
3.1.4 Tín ngưỡng liên quan đến sản xuất
Đa phần người Thái ở khu vực miền núi phía Tây Bắc Việt Nam đều sinh sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi Vì vậy các loại hình tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nông nghiệp
có mặt trong đời sống tôn giáo, tín ngưỡng của hầu hết đồng bào dân tộc Thái
Người Thái, đều tin vạn vật có linh hồn, tin có các vị thần hỗ trợ cho mùa mang san xuat,
vì vậy, hàng năm, vào mùa xuân (trước vụ mùa sản xuất), đa số đồng bào dân tộc Thái đều có những nghỉ lễ xuống đồng (còn gọi là lễ hội lồng tông, lễ cầu mùa) nhằm cau xin
thần linh phù hộ cho một mùa màng thuận lợi, bội thu, vạn vật phong đăng, phon thuc
Người Thái còn có các nghi lễ cầu mưa vào những năm hạn hán nhằm cầu mong các vị thần phù hộ cho trời đất mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, mong cho cuộc sống của người dân được đây đủ
3.1.5 Tín ngưỡng liên quan đến tự nhiên
Đồng bào các dân tộc thiêu số ở khu vực miền núi phía bắc hiện vẫn còn tôn thờ rất
nhiều các hiện tượng tự nhiên Theo quan niệm của người Thái, bắt cứ chỗ nào trong
tự nhiên cũng được coi la có ma Các ma làm chủ theo từng địa vực mà chúng quản ly va
cứ ma nào đến trước, ma đó sẽ là chủ và có quyền cai quản khu vực đó Có thể kê ra một
số loại ma tương đối phố biến được người Thái thờ phụng như: ma chủ đất là ma cai quản
ở một khu đất nhất định; ma nương là ma trông coi một khu rừng: ma ruộng là ma cai
quản các cánh đồng: ma nghĩa địa là linh hồn của con người sau khi chết; ma đón là loại
ma chuyên gây đau bụng; ma cây đa là ma ngụ ở chỗ nhánh rễ phụ của cây đa; ma thuồng luồng là loại ma sống ở những vũng nước sâu của các con sông lớn; ma suối là loại ma có rất nhiều ở các khe suối sâu '”
3.2 Nếp sống gia đình, làng bản
© Nguyét Anh, 15/07/2021, https://baodantoc.vn/tuc-lam-via-cua-nguoi-thai-nghe-an- 1626320486069 ht Hoàng Thị Lan, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(100) — 2016
Trang 183.2.1 Xã hội, làng bản
Tùy vào địa bàn cư trú mà người Thái thường xây nhà ở vị trí dưới khu vực chân núi, sinh sống tụ tập thành Bản, Mường Xung quanh là ruộng lúa, là vườn cây xanh tươi mướt mát rất đẹp Giữa phong cảnh hữu tình của những vùng núi cao, nếp nhà người Thái hiện lên với vẻ đẹp bình yên, mang lại cảm giác rat thư thả, thoải mái
Tổ chức xã hội Thái Tây Bắc được hình thành theo đơn vị hành chính, chặt chẽ, quy củ từ trên xuống dưới: từ Mường đến Bản Thiết chế bản mường, một hình thức tổ chức mang tính tiền nhà nước, đánh dấu trình độ phát triển cao của xã hội người Thái
Mường được hình thành là đo nhu cầu của quá trình đấu tranh phát triển sản xuất, bảo vệ
dia ban cu tru va chong lại sự xâm nhập của các tộc người từ nơi khác đến Vì thế, Mường ban đầu thực chất là một sự liên minh lãnh thổ theo kiểu liên minh quân sự,
Mường thường là sự liên minh lãnh thô của 5-7 bản, cũng có khi là cả một khu vực rộng lớn hàng chục bản, tuỳ theo địa thế đất đai, ảnh hưởng của người đứng đầu, điều kiện
kinh tế
Mường là cơ sở nồng cốt trong cách tổ chức xã hội, chính trị và tôn giáo của người Thái
Là một đơn vị hành chính trong xã hội Thái ở Tây Bắc, nhưng không có nghĩa tất cả các Mường đều có vị trí và vai trò như nhau, mà các Mường có thể nhỏ hay lớn tùy theo yêu
tố kích thước và quan trọng có “Mường lớn” (người Thái gọi là Mường Luông) và
“Mường nhỏ” (có nơi gọi là Chiềng) Mường Luông là nơi mà tất cả các Mường khác điều phải hướng về và quy phục Tứ đại Mường lớn nhất miền Bắc ViêtNam là: Mường Thanh, Mường Lò, Mường Than và Mường Tắc
Người Thái Tây Bắc thường quản tụ sinh sống theo bản, mỗi bản có từ 20-30 gia đình Nhưng, cũng có những vùng trù phú như: Mường Tắc (Phù Yên), Mường Sang (Mộc Châu), Mường Thanh (Điện biên), Mường Than (Than Uyên), Mường Lò (Nghĩa Lộ) dân cư quân tụ đông đúc 50-60 gia đình một bản)$
Trong bản của người Thái, theo quy định truyền thông người cao tuôi có uy tín được suy tôn làm trưởng bản Trưởng bản là người có nhiệm vụ bao quát mọi việc: từ làm ăn, duy
trì luật tục, bảo vệ đất đai, nguồn nước cho đến các lễ nghĩ, tôn giáo