1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tham quan thực tế nhân học Đại cương – chủ Đề 2 việt nam thời tiền sử

32 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Việt Nam Thời Tiền Sử
Tác giả Nguyễn Trần Thảo Linh, Đặng Thị Thanh Thúy, Lê Huệ Lan, Lê Thị Yến Nhi, Lê Thị Huyền Trang
Thể loại thesis
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

VIỆT NAM THỜI TIỀN SỬ - Khái niệm: Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thờiđại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá..  Đồng thời phát triển

Trang 1

[Document subtitle]

[DATE]

[Company name]

[Company address]

Trang 2

Nhóm trình bài chủ đề 2 - Việt Nam thời tiền

sử

Gồm các thành viên:

 Nguyễn Trần Thảo Linh

 Đặng Thị Thanh Thúy

 Lê Huệ Lan

 Lê Thị Yến Nhi

 Lê Thị Huyền Trang

Trang 3

Mục lục

Chương I: Thời kì đồ đá cũ 1

Chương II: Thời kì đồ đá mới 6

-Phần 1: Sơ kì (12000 đến 7000 năm) 7

-Phần 2: Trung kì (7000 năm đến 4500 năm) 9

-Phần 3: Hậu kì 11

Chương III: Thời kì đồng đá 13

Chương IV: Thời kì đồ đồng 15

Chương V: Thời kì đồ sắt 21

-Phần 1: Văn minh đồ sắt ( văn hóa Đông Sơn) 22

-Phần 2: Các nhà nước cổ đại được hình thành 27

TỔNG KẾT 28

0

Trang 4

VIỆT NAM THỜI TIỀN SỬ

- Khái niệm: Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thờiđại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá Về cơ bản, nó chiếm gần như toàn bộ lịch sử loài người trên Trái Đất, bắt đầu từ

khoảng 2 triệu năm trước đây và kết thúc vào khoảng cuối thế Pleistocen hay 10.000 năm trước

- Đặc trưng:Thời đại đồ đá cũ được đặc trưng bằng việc

sử dụng các công cụ bằng đá được ghè đẽo, mặc dù ngườinguyên thủy vào thời gian đó cũng sử dụng các công cụ bằng gỗ và xương Các sản phẩm nguồn gốc hữu cơ cũng được sử dụng làm công cụ, bao gồm da và các sợi thực vật; tuy nhiên các loại công cụ này đã không được bảo quản ở mức độ đáng kể

- Công cụ còn rất thô sơ song đã có những bước tiến lớn trong kĩ thuật chế tác; đã có nhiều hình loại ổn định Đa

số là công cụ chặt; nạo hay cắt; có loại cắt ngang ở một đầu; có loại có lưỡi dọc ở rìa cạnh; có loại công cụ có lưỡichạy xung quanh theo rìa tròn của viên cuội; hoặc có lưỡi

ở hai đầu

1 Phân loại: Theo truyền thống, thời đại đồ đá cũ được chia ra thành ba giai đọan sơ kỳ, trung kỳ và hậu kỳ

Trang 5

-Trong buổi bình minh của lịch sử, Việt Nam là một trongnhững quê hương của loài người Cho đến nay, các nhà

2

Trang 6

khảo cổ học đã tìm thấy dấu vết của người vượn Homo erectus trong một số hangđộng ở Lạng Sơn, Nghệ An, Yên Bái; các dấu tích của nền văn hóa Núi Đọ (Thanh Hoá), Thần Sa (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), cách ngày nay khoảng 10.000 - 30.000 năm trước Khi đó con người đã biết sử dụng công cụ thô sơ bằng đá cuội, sống phân bố khá rộng, khá đông trên đất Việt Nam.

A)  Sơkìthờiđồđácũ:

Sơ kì đá cũ là thời kì vượn người, thời kì con người đang trong quá trình hình thành về mặt sinh học để trở thành người khôn ngoan trong giai đoạn sau

Núi Đọ thuộc địa phận 2 xã Thiệu Tân (huyện Thiệu Hóa)

và Thiệu Khánh (thành phố Thanh Hóa).Ðây là địa điểm không có tầng văn hóa, là nơi cư trú, đồng thời là nơi chế tác công cụ

Ðặc điểm: 2700 hiện vật đá được khai quật Trong đó 90% là các mảnh tước được gọt đeõ hết sức thô sơ

Trang 7

Niên đại: cách đây từ hai mươi đến ba mươi vạn năm.Bằng nhiều phương pháp nghiên cứu như so sánh, thực nghiệm… các nhà khảo cổ học cho chúng ta biết rằng để tạo ra được mảnh tước, người nguyên thuỷ ở núi Đọ đã dùng đá đẽo đá: phải có một vật có độ cứng tương đương,

có trọng lượng tương đối nặng mới ghè được đá Đá là vậtliệu tốt nhất để người nguyên thuỷ ở núi Đọ vừa chế tác công cụ, vừa dùng nó để tạo ra những công cụ Phương pháp ghè đá là phương pháp ghè trực tiếp: người nguyên thuỷ hoặc cầm hạch đá trên tay, hoặc đặt hạch đá xuống đất và cũng có thể họ đặt trên một hòn đá khác, còn tay kia cầm hòn ghè bằng đá trực tiếp bổ xuống theo hướng

đã định sẵn, để tách ra những mảnh tước Ở núi Đọ, mảnhtước chiếm đa số di vật mà người ta đã tìm thấy

CôngcụđánúiĐọ

Hình dáng, kích thước của các mảnh tước ở núi Đọ cũng rất khác nhau: có mảnh rất lớn (chiều dài tới 14.7cm, rộng

4

Trang 8

17cm, dày 6.2cm), đồng thời lại có mảnh nhỏ nhắn hơn (dài 4cm, rộng 5cm, dày 1cm) Diện ghè của các mảnh tước cũng rất khác nhau: có diện ghè rất rộng (dài

16.5cm, rộng 4.5cm) nhưng cũng có diện ghè rất nhỏ (dài 3.2cm, rộng 0.5cm)

Trang 9

công cụ lao động của cư dân hậu thời đại Đồ đá cũ cách đây khoảng 20.000 năm:

Các mảnh thiên thạch tìm thấy tại các hố khai quật di

tích Gò Đá (phường An Bình, thị xã An Khê)

6

Trang 10

c dạng hạch) có số lượng nhiều và phong phú: công cụ rìu lưỡi, ngang, dọc, mũi nhọn, công cụ hình nửa viên cuội, 1/4 viên cuội.

- Công cũ đá ghè đẽo 2 cạnh, công cụ chặt, nạo, cắt

- Kinh tế: săn bắt( bắn), hái lượm là chính

Chương II: THỜI KỲ ĐÁ MỚI

 Từ những phát triển tiến bộ trong kỹ thuật chế tác công cụ

ở cuối hậu kỳ đá cũ, người tiền sử ở kỳ đá mới đã có điều kiện sống tốt hơn nên vì thế dân số cũng đá đông hơn so với kỳ đá cũ

 Từ sinh sống theo thị tộc , người nguyên thủy đã phát triển thành các bộ lạc sinh sống trải dài từ miền núi cao đến đồng bằng và ven biển

 Đây cũng chính là điểm khởi đầu cho cuộc sống định cư với các hoạt động kinh tế đa dạng: săn bắn, hái lượm theo

Trang 11

chu kì, chăn nuôi nguyên thủy, chế tạo đồ đá, gốm,gỗ, xương,

 Đồng thời phát triển các loại hình thủ công như đan , dệt ,

đồ trang sức và dần có sự xuất hiện của các loại hình nghệ thuật, tín ngưỡng và tôn giáo

*ĐẶCĐIỂMQUANTRỌNG

Việc chế tạo công cụ đá có những tiến bộ vượt bậc vớinhững kỹ thuật như: mài, cưa , khoan, dần dần hoàn hiện các công cụ có hình dạng đẹp và sử dụng được nhiều trong đời sống sinh hoạt như: săn bắt,đẽo cây, hay dùng để chế tạo các loại công cụ khác

1 SƠ KỲ (12.000 đến 7.000 năm)

 Xuất hiện khắp các vùng miền Việt Nam, vùng núi Tây Bắc( Hòa Bình, Bắc Sơn), vùng Đông Bắc (Cái Bèo-Hải Phòng), Soi Nhụ ( Quảng Ninh), đồng bằng ven biển Quỳnh Văn ( Nghệ An), Đa Bút ( Thanh Hóa), Bàu Dũ ( Quảng Ninh),

 Cổ vật thường gặp : mộ táng có công cụ đá, công cụ xương,mảnh gốm , tàn tích than tro,

 Đã có sự phát triển phong phú về công cụ đá so với thời trước

 Gồm 2 văn hóa chủ yếu: Văn hóa Hòa Bình và văn hóa BắcSơn

a VănhóaHòaBình

 Có trên 120 địa điểm thuộc văn hóa Hòa Bình, phân

bố tập trung trong các hang động đá vôi ở bắc Việt Nam niên đại từ 20.000 đến 7.000 năm BP

8

Trang 12

 Đặc điểm: Công cụ đá nổi bật của người Hòa Bình là rìu ngắn, rìu hạnh nhân, nạo hình đĩa và rìu mài lưỡi Người Hòa bình lấy săn bắt - hái lượm là hoạt động kiếm sống chủ yếu, nông nghiệp sơ khai có thể ra đời vào giai đoạn muộn

 Độ phổ biến: Cư dân văn hóa Hòa Bình có mặt ở Đông Nam Á lục địa, dấu ấn văn hóa kiểu Hòa Bình còn gặp ở Nam Trung Quốc và Đông Nam Á hải đảo

b VănhóaBắcSơn

 Có trên 50 hang động, phân bố chủ yếu trong sơn khối

đá vôi Bắc Sơn

 Niên đại từ 11.000 đến 7.000 năm BP

 Đặc điểm: Cư dân văn hóa Bắc Sơn cư trú trong các hang động đá vôi, chế tác và sử dụng phổ biến rìu mài lưỡi và phiến thạch dài có dấu lõm đôi, săn bắt hái lượm là hoạt động chủ đạo, chưa có dấu hiệu trồng trọt

và chăn nuôi

Trang 13

⇢⇢⇢ Cư dân sơ kỳ Đá mới Việt Nam thuộc kỹ

nghệ cuội ghè, sớm nảy sinh kỹ thuật mài đá, chế tạo đồ gốm và nông nghiệp sơ khai.

Là tiền thân của một số văn hoá trung kỳ Đá mới như Đa Bút, Cái Bèo và Quỳnh Văn, có đóng góp tạo dựng sắc thái văn hoá Đông Nam Á thống nhất trong đa dạng.

 Có niên đại từ 7.000 đến 4.000 năm BP

 Đặc điểm: Người Đa Bút chế tạo và sử dụng rìu mài toàn thân, đồ gốm văn thừng đập nan to, biết trồng trọtmột số loại cây rau, củ, nuôi chó và bò; thu lượm hến cửa sông, phát triển đánh cá ven bờ biển

Trang 14

 Đặc điểm: Người Quỳnh Văn thu lượm nhuyễn thể biển, chế tác công cụ đá ghè đẽo kém định hình, sáng tạo gốm đáy nhọn giai đoạn sớm và gốm văn chải mặt trong, văn in mặt ngoài vào giai đoạn muộn

 Độ phổ biến: Cư dân văn hóa Hòa Bình có mặt ở Đông Nam Á lục địa, dấu ấn văn hóa kiểu Hòa Bình còn gặp ở Nam Trung Quốc và Đông Nam

Á hải đảo

 Người Quỳnh Văn thiên về khai thác nhuyễn thể biển, đánh cá không phát triển, săn bắt ở vị trí khiêm tốn, nông nghiệp chưa ra đời, là tiền thân của văn hoá Bàu Tró

c.VănhóaCáiBèo

 có 10 địa chỉ, phân bố ở vùng duyên hải Đông Bắc

 niên đại 7.000 - 4.000 năm BP

 Đặc điểm: tiêu biểu là rìu tứ giác, rìu có vai mài toàn thân; đồ gốm đáy bằng, văn in dấu đan

Trang 15

Người Cái Bèo định cư ven bờ biển, sử dụng lưới

vó, đánh bắt cá xa bờ và gần bờ, gia công thực phẩm tại nơi cư trú và là nguồn tạo dựng văn hoá

Hạ Long

⇢⇢⇢ Cư dân trung kỳ Đá mới Việt Nam là những người

tiên phong khai phá đồng bằng ven biển, làm nảy sinh các trung tâm sản xuất đồ gốm sớm, hình thành các định hướng kinh tế khai thác cho các vùng khác nhau, là tiền thân trực tiếp của các văn hóa biển tiền sử Hạ Long và Bàu Tró.

12

Trang 16

 Cùng bình tuyến với các văn hóa kể trên, có một số nhóm

cư dân hậu kỳ Đá mới phân bố ở vùng núi phía bắc, vùng núi Bắc Trung Bộ, vùng cao nguyên

 Các cộng đồng cư dân hậu kỳ Đá mới Việt Nam phát triển theo hướng hội tụ vào một trong hai nền văn hoá thời đại kim khí sau này

 Các văn hoá: Hà Giang, Mai Pha và Hạ Long thông qua nhóm di tích Tiền Đông Sơn ở Bắc Việt Nam để tiến tới văn hóa Đông Sơn, văn minh Việt cổ;

 Còn các văn hoá Bàu Tró, Lung Leng, Biển Hồ và Buôn Triết cùng các di tích duyên hải Trung Bộ thông qua nhóm

di tích Tiền Sa Huỳnh tiến tới Sa Huỳnh

Trang 17

Trong ngành khảo cổ học ở cựu thế giới, "thời đại đồ đồng đá"

là giai đoạn chuyển

tiếp khi con người bắt đầu luyện đồng song song với việc vẫn sửdụng phổ biến các

công cụ bằng đá; nói cách khác thời đại này vẫn chủ yếu mang tính chất của thời đồ

đá mới

Bằng chứng cổ xưa nhất về việc chế tác đồng ở nhiệt độ cao có niên đại 7.500 năm trước và

được tìm thấy ở một di chỉ khảo cổ ở Serbia vào tháng 6 năm

2010 Phát hiện này đã đẩy

mốc thời gian con người bắt đầu luyện đồng lùi lại 800 năm, đồng thời cho thấy việc luyện

đồng có khả năng đã được phát minh một cách riêng rẽ ở các khu vực khác nhau của châu Á

và châu Âu thay vì được truyền bá từ một nguồn duy nhất.[27] Luyện kim có thể đã ra đời

đầu tiên ở khu vực Lưỡi liềm Màu mỡ và đánh dấu sự khởi đầu thời đồ đồng vào thiên niên

kỷ 4 TCN (theo quan điểm truyền thống) Tuy nhiên, các phát hiện về nền văn hóa Vinča ở

14

Trang 18

châu Âu đã được xác định chắc chắn là có niên đại sớm hơn một chút so với các phát hiện ở

Lưỡi liềm Màu mỡ Bằng chứng về việc khai thác đồng có niên đại từ 7.000 đến 9.000 năm

trước đã được tìm thấy ở thung lũng Timna Ở Bắc Phi và thung lũng sông Nin, công nghệ

đồ sắt được du nhập từ Cận Đông và vì thế khung thời gian của thời đồ đồng và thời đồ

sắt ở đây tương đồng với Cận Đông Tuy nhiên, ở phần lớn các khu vực của châu Phi, thời đồ

sắt và thời đồ đồng đã diễn ra song song với nhau

Trang 19

Việc phát hiện ra Di chỉ Phùng Nguyên thuộc về các nhà khảo cổ học Việt Nam vào năm

1959 Giai đoạn này các nhà khảo cổ học chưa tìm thấy nhiều các hiện vật bằng đồng Di

vật ở lớp Văn hóa Phùng Nguyên chủ yếu là các công cụ đámài sắc sảo, có vai và đặc biệt

khá nhiều đồ trang sức bằng đá Có thể liệt kê số di vật tìmthấy ở các lần khai quật Di chỉ

Phùng Nguyên là: 1.138 rìu, 59 đục, 3 giáo, 2 mũi nhọn, 7 mũi tên, 1 cưa, 189 bàn mài; 540

vòng tay, 8 khuyên tai, 34 hạt chuỗi, 3 đồ trang sức và hàng chục vạn mảnh đồ gốm

Chương IV: THỜI KÌ ĐỒ ĐỒNG:

-Thời đại đồ đồng, cũng được gọi là Kỷ nguyên đồ đồng, là giai đoạn quan trọng trong sự phát triển của nhân loại, diễn ra từ khoảng 4500 TCN đến 2500 TCN Đây là thời kỳ

mà con người đã sử dụng đồng để chế tạo các công cụ, vũ khí và các đồ trang sức khác, thay thế cho các công cụ bằng đá trước đó

-Thời đại đồ đồng đánh dấu sự tiến bộ lớn trong nền văn hóa và kỹ thuật của con người Sự phát triển của công nghiệp đồ đồng đã mang lại sự thay đổi lớn trong cách sống và sản xuất của xã hội cổ đại Trước đây, người ta chỉ biết sử dụng đá và gỗ để chế tạo công cụ và vũ khí, nhưng với sự ra đời của đồ đồng, người ta đã có thêm một nguồntài nguyên quý giá để phát triển nền kinh tế và văn hóa

16

Trang 20

-Thời đại đồ đồng cũng là thời kỳ mà con người bắt đầu ổnđịnh hơn về đời sống xã hội Các cộng đồng ngày càng lớn mạnh hơn, và xã hội bắt đầu hình thành những cơ cấu xã hội phức tạp hơn, với vai trò và nhiệm vụ được phân chia

rõ ràng Ngoài ra, thời đại đồ đồng cũng là giai đoạn mà nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, giúp tăng cường nguồn lương thực và dưỡng phẩm cho cộng đồng

-Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự hình thành của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (đặc biệt là được sử dụng có hệ thống và phổ biến) bao gồm những kỹ thuật như nung nóng chảy đồng và thiếc từ nhiều loại quặng khác hiện có trong tự nhiên, rồi sau đó kết hợp các kim loại lại với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc) Thời đại đồ đồng tạo nên một phần của hệ thống bathời đại cho những xã hội tiền sử Trong hệ thống đó, nó diễn ra sau thời đại đồ đá mới trong một vài khu vực trên thế giới Tại các khu vực của châu Phi Hạ Sahara thì thời đại đồ đá mới được gọi là thời đại đồ sắt mà không có thờiđại đồ đồng

-Người xưa phát hiện ra đồng chính là những mỏ đồng lớn

có hàm lượng kim loại cao (có thể có kèm đồng nguyên

Trang 21

Người tiền sử đã cư trú ở đấy và dùng những cây gỗ nung lửa lên để tạo ra nhiệt độ cao làm than củi tách đồng từ quặng Lúc đầu họ có thể sợ hãi loại "đá lạ" để sẵn ở nền hang, tuy nhiên dần dần trong các thế hệ sau này người đãphát hiện "đá lạ" chẳng những không quá đáng ngại mà giúp ích khá nhiều khi chế tạo công cụ

-Từ khoảng 4000 năm trước, cư dân ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ đã biết tới đồ đồng Thời đại đồ đồng ở Việt Nam

đã trải qua 5 nền văn hóa khảo cổ cụ thể đó là:

-Văn hóa Phùng Nguyên, có niên đại khoảng 2000 năm TCN, là một trong những di sản văn hóa quý giá của Việt Nam cổ đại Nó phản ánh sự tiến bộ vượt bậc của con người thời kỳ đồ đồng.Nền văn hoá Phùng Nguyên phát triển mạnh mẽ từ cuối thiên niên kỷ III TCN đến đầu thiên niên kỷ II TCN, tạo ra một bước tiến lớn trong sự tiến hoá của loài người Không chỉ dừng lại ở khu vực Phú Thọ, mà còn lan rộng ra các tỉnh lân cận như Bắc Ninh, Ninh Bình,

Hà Nội và Hải Phòng Điều đáng nói, với khoảng 55 địa điểm có di chỉ văn hóa đồng dạng, trong đó có 3 địa điểm

18

Trang 22

có di cốt người, văn hoá Phùng Nguyên thể hiện sự phong phú và đa dạng của văn hóa tiền sử Việt Nam.

-Văn hóa Đồng Đậu, được định vị tại Bắc Bộ, tiền Sa Huỳnh

ở Trung Bộ, có niên đại khoảng 1500 năm TCN, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển văn minh của Việt Nam

cổ đại Những hiện vật làm bằng đồng như đục, dùi, lao, cần dao, mũi tên, lưỡi câu, chứng tỏ sự tiên tiến trong nghệ thuật chế tạo kim loại của nền văn hóa này.Văn hóa Đồng Đậu được đặt trong ngữ cảnh thời kỳ đồ đồng của Việt Nam, tiếp nối văn hóa Phùng Nguyên và tiền thân của văn hóa Gò Mun.Các dấu tích kim loại như xỉ đồng và mảnh khuôn đúc bằng đá chứng tỏ nghề đúc đồng đã có

sự phát triển đáng kể trong thời kỳ này

Trang 23

-Văn hóa Sa Huỳnh, hình thành từ khoảng năm 1000 TCN đến cuối thế kỷ thứ 2, đóng góp quan trọng vào sự phát triển văn minh của Việt Nam cổ đại Đây là một trong ba trung tâm văn minh lớn trên lãnh thổ Việt Nam, kết hợp với Văn hóa Đồng Nai và Văn hóa Đồng Đậu, tạo nên một tam giác văn hóa độc đáo cho Việt Nam thời kỳ đồ sắt

20

Trang 24

-Văn hóa Gò Mun và Văn hóa Đồng Nai là hai nền văn hóa quan trọng của Việt Nam cổ đại, với niên đại khoảng 1000 năm TCN Những hiện vật bằng đồng chiếm hơn một nửa trong số các vật phẩm tìm thấy, bao gồm vũ khí như mũi lên, dao, giáo, lưỡi câu, dùi, rìu (đặc biệt là rìu lưỡi xéo), đục và nhiều loại công cụ khác.Văn hóa Gò Mun thời điểm hoạt động từ khoảng năm 1.000 đến năm 700 TCN, nằm cuối giai đoạn đồ đồng Nền văn hóa này được đặt tên theo địa điểm mà vào năm 1961

Ngày đăng: 15/01/2025, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN