Sản phẩm ứng dụng: - 01 website hỗ trợ học tập tiếng Trung dành cho sinh viên chuyên ngành tiếng Trung tại Khoa Ngoại ngữ - Đại học Đồng Tháp.. ồ Tác động và lợi ích mang l i của kết qu
Trang 1B GIÁO DỘ ỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI H ỌC ĐỒNG THÁP
BÁO CÁO T NG K T Ổ Ế
ĐỀ TÀI NCKH C ỦA SINH VIÊN NĂM HỌ C 2022 – 2023
C I TI N VÀ PHÁT TRI Ả Ế ỂN MÔI TRƯỜ NG H C Ọ
T I KHOA NGO I NG - Ạ Ạ Ữ ĐẠ I H ỌC ĐỒ NG THÁP
Chủ nhi ệm đề tài: Bùi Minh Thiên Lý
L p: ớ ĐHTAKD20A Ngườ i tham gia th c hi n: ự ệ Lương Thị Trúc Quyên
Trang 2B GIÁO DỘ ỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI H ỌC ĐỒNG THÁP
BÁO CÁO T NG K T Ổ Ế
ĐỀ TÀI NCKH C ỦA SINH VIÊN NĂM HỌ C 2022 – 2023
C I TI N VÀ PHÁT TRI Ả Ế ỂN MÔI TRƯỜ NG H C Ọ
Trang 3i
MỤC L C Ụ
M C LỤ ỤC i
DANH MỤC B NG vi Ả DANH MỤC HÌNH x
THÔNG TIN K T QU NGHIÊN C U Ế Ả Ứ xi
PHẦN 1: M Ở ĐẦU 1
1 T ng quan nghiên cổ ứu trong và ngoài nước 1
2 Tính c p thiấ ết của đề tài 4
3 M c tiêu nghiên c u 5 ụ ứ 4 Cách ti p c n 6 ế ậ 5 Phương pháp nghiên cứu 7
6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
7 N i dung nghiên c u 8 ộ ứ 8 Ngu n tài li uồ ệ 8
9 Giá tr khoa h c cị ọ ủa đề tài 9
10 Ý nghĩa của đề tài 9
PHẦN 2: N I DUNG 11 Ộ CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUY T VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN C Ế ỨU 11
1 Cơ sở lý thuy t 11 ế 1.1 Khái niệm môi trường ngôn ng .ữ 11 1.2 Khái niệm môi trường học tập và môi trường học tiếng Trung Qu c 11 ố 1.3 M i quan h giố ệ ữa môi trường ngôn ng và viữ ệc học tiếng Trung Qu c 12 ố 1.3.1 H c ng ọ tiế Trung Quốc không thể tách khỏ môi trười ng ngôn ngữ 12
1.3.2 Môi trường học tập thúc đẩy việc học tiếng Trung Quốc 13
1.4 Ảnh hưởng của môi trường ngôn ng ữ đố ới việc dại v y và học tiếng Trung Quốc 13
1.5 Các y u t ế ố ảnh hưởng đến vi c xây dệ ựng môi trường học tập 14
1.5.1 Động lực của người học 14
1.5.2 Thái độ ủa ngườ c i học 16 1.5.3 Chất lượng trang thiết bị và cơ sở ật ch t ph v ấ ục vụ trong gi ng d y và ả ạ
Trang 4ii
học tập 17 1.5.4 Quan h giệ ữa người dạy với người học và giữa người học với
ngườ ọi h c 18 1.5.5 Ảnh hưởng c a nhân t ủ ố văn hóa đố ới v i việc giảng d y và h c ti ng ạ ọ ế
Trung Quốc 20
2 Mô hình nghiên c u 21 ứTóm tắt chương 1 22
CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT TH C TR Ự ẠNG MÔI TRƯỜNG H C TI NG Ọ Ế
TRUNG TẠI KHOA NGO I NG - Ạ Ữ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 23
2 Quy trình kh o sát 23 ả2.1 M c tiêu kh o sát 23 ụ ả2.2 Đối tượng khảo sát 23 2.3 Phương thức khảo sát 23 2.4 N i dung kh o sát 24 ộ ả2.5 Kết quả kh o sát 24 ả2.5.1 K t qu kh o sát giáo viên 24 ế ả ả2.5.2 K t qu khế ả ảo sát đối với sinh viên 39 2.6 Cách thức và nguyên t c cắ ải tiến, thiết lập môi trường học tiếng Trung Qu c ố 52 2.6.1 Cách thức cải tiến và thiết lập môi trường học tiếng Trung Qu c 52 ố2.6.2 Nguyên tắc cải tiến và thiết lập môi trường học tập ti ng Trung Qu c 54 ế ốTóm t t ắ chương 2 55
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP C I TI N VÀ PHÁT TRI Ả Ế ỂN MÔI TRƯỜNG
H C TI NG TRUNG T I KHOA NGO I NG - Ọ Ế Ạ Ạ Ữ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
58 3.1 Giải pháp để nâng cao trong công tác biên so n giáo trình 58 ạ3.1.1 Thực trạng và nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác biên so n giáo trình ạ
tại Bộ môn ti ng Trung 58 ế3.1.2 Gi i pháp trong công tác thả ực hiện 59 3.1.3 Giải pháp trong phương hướng biên so n 60 ạ3.1.4 Gi i pháp trong viả ệc áp dụng quy trình biên so n 63 ạ
Trang 5iii
3.2 Gi i pháp trong viả ệc thay đổi phương thức kiểm tra, đánh giá 65
3.2.1 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá tại Khoa Ngo i ngạ ữ 66
3.2.2 Giải pháp trong công tác thay đổi phương thức kiểm tra, đánh giá 69
3.2.2.1 Giải pháp trong công tác thực hiện việc kiểm tra 69
3.2.2.2 Giải pháp trong việc áp dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá 71
3.2.2.3 Giải pháp trong việc thiết kế các thang đo/ phiếu quan sát khi đánh giá s n phả ẩm và đánh giấ thực hành cho sinh viên 73
3.2.2.4 Gi i pháp trong viả ệc thiết k các bài test trế ắc nghiệm và bán trắc nghiệm 76
3.2.2.5 Gi i pháp trong thiả ết kế bài test kiểm tra đánh giá 78
3.3 Giải pháp trong việc phát triển công tác nghiên c u khoa h c 82 ứ ọ 3.3.1 Thực trạng công tác nghiên c u khoa hứ ọc tại Bộ môn tiếng Trung 82
3.3.1.1 Th c tr ng tình hình công tác nghiên c u khoa h c trong thự ạ ứ ọ ời gian qua 82
3.3.1.2 Th c tr ng và nguyên nhân ự ạ ảnh hưởng đến chất lượng và hoạt động nghiên c u khoa hứ ọc tại Bộ môn ti ng Trung 84 ế 3.3.2 Giải pháp trong công tác nghiên c u khoa hứ ọc tại Bộ môn ti ng Trung 86 ế 3.3.2.1 Gi i pháp bả ồi dưỡng cho giáo viên và sinh viên n m r nguyên t c ắ ỏ ắ u 86
trong nghiên cứ 3.3.2.2 Giải pháp tự bồi dưỡng rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học và tự hình thành hệthống kỹ năng nghiên cứu khoa học cho bản thân 87
3.3.2.3 Giải pháp ứng dụng các phương pháp tư duy trong nghiên cứu khoa h c 90 ọ 3.3.2.4 Giải pháp ứng d ng công ngh thông tin trong qu n lý NCKH tụ ệ ả ại Bộ 93
môn 3.3.2.5 Giải pháp thay đổi cách thức quản lý và thay đổi nh n thậ ức c a ủ giáo viên và sinh viên trong hoạt động NCKH 95
3.4 Giải pháp trong việc tổ chức và thiết kế các hoạt động ngo i khóa 98 ạ 3.4.1 Vai trò c a hoủ ạt động ngo i khóa trong d y h c 98 ạ ạ ọ 3.4.2 Thực trạng v tình hình hoề ạt động ngo i khóa tạ ại Bộ môn ti ng Trung 98 ế 3.4.2.1 Tình hình chung 98
Trang 6iv
3.4.2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc triển khai hoạt động ngo i khóa t i ạ ạ
B môn 99 ộ 3.4.3 Giải pháp nâng cao việc tổ chức hoạt động ngo khóa 101 ại 3.4.3.1 Gi i pháp trong viả ệc lựa chọn ch ủ đề, xác định m c tiêu và lụ ựa chọn
n dung cho hoội ạt động ngo i khóa 101 ạ 3.4.3.2 Gi i pháp trong cách thả ức thiế ết k các hoạt động ngo i khóa 103 ạ
3.4.3.3 Phương thức đánh giá 105
3.4.3.4 Ki n nghế ị đề xuất trong công tác tổ chức, triển khai các hoạt động ngo i khóa 1ạ 09 3.4.3.5 Giải pháp dùng ng d ng công ngh thông tin trong vi c t ứ ụ ệ ệ ổ chức các hoạt động ngo i khóa 110 ạ 3.5 Gi i pháp trong viả ệc thi t lậế p website hỗ trợ ệ vic học tập 112
3.5.1 Mục đích của website 112
3.5.2 Gi i pháp công ngh c a Website 113 ả ệ ủ 3.5.2.1 Đặ ấn đềt v bài toán 113
3.5.2.2 Mục tiêu của hệ thống 113
3.5.2.3 Yêu cầu đối v i hớ ệ thống 114
3.5.3 Thi t k h ế ế ệ thống Website học liệu điệ ửn t 114
3.5.3.1 Đối tượng sử dụng của hệ thống 114
3.5.3.2 Thiết kế ế ki n trúc của hệ thống 115
3.5.4 Sơ đồ cấu trúc của Website 115
3.5.5 Ti n ích và quy trình hoệ ạt động c a website 123 ủ 3.5.5.1 Ti n ích c a website 1ệ ủ 23 3.5.5.2 Quy trình hoạt động c a website 124 ủ Tóm tắt chương 3 126
PHẦN 3: K T LU N VÀ KI N NGHẾ Ậ Ế Ị 128
Kết luận 128
Kiến ngh 129 ị Bồi dưỡng cho giáo viên và sinh viên n m rõ nguyên t c trong nghiên c u 129 ắ ắ ứ Tự bồi dưỡng rèn luy n k ệ ỹ năng nghiên cứu khoa học và tự hình thành h ệ thống kỹ năng nghiên cứu khoa học cho bản thân 130
Trang 7v
Ứng dụng các phương pháp tư duy trong nghiên cứu khoa học 130
Hạn ch cế ủa đề tài và hướng nghiên c u ti p theo 131 ứ ế TÀI LIỆU THAM KH ẢO 134
Tiếng Việt 134
Tiếng Trung 134
PHỤ L C 139 Ụ Phụ ụ l c 1 139
Phụ ụ l c 2 144
Phụ ụ l c 3 149
Phụ ụ l c 4 153
LỜI CẢM ƠN……… 159
Trang 8vi
DANH MỤC B ẢNG
B ng 1 Th c trả ự ạng năng lực đội ngũ giảng viên 44
B ng 2 S ả ố lượng gi ờ lao động và phân b ổ thời gian làm vi c ệ 46
B ng 3 B ng ma tr n n i dung chi ti t bài test tr c nghi m, bán tr c nghiả ả ậ ộ ế ắ ệ ắ ệm
kỹ năng đọc hi u môn Bút ng ng Trung trung cể ữ tiế ấp .98
B ng 4 B ng th ng k s ả ả ố ế ố lượng đề tài, bái báo, báo cáo h i th o c a Bộ ả ủ ộ môn
ng Trung tiế 103 Bảng 5 Các hướng nghiên c u khoa h c c a giáo viên và sinh viên ứ ọ ủ 104
Trang 9vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Mô hình truy n thông tin ề 39
Hình 1.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất……… 40
Hình 2.1 Biểu đồ khảo sát v ề chất lượng đào tạo và gi ng d y ả ạ 45
Hình 2.2 Biểu đồ khảo sát năng lực đội ngũ giảng viên 46
Hình 2.3 Biểu đồ khảo sát tình hình phân b ố giờ ạ 46 d y Hình 2.4 Biểu đồ khảo sát k ỹ năng giáo viên chú trọng trong quá trình lên lớp 48
Hình 2.5 Biểu đồ khảo sát hình th c lên l p c a giáo viên ứ ớ ủ 49
Hình 2.6 Biểu đồ khảo sát yêu cầu luyện t p cậ ủa giáo viên 50
Hình 2.7 Biểu đồ khảo sát s ự ảnh hưởng v cách ng x c a giáo viên ề ứ ử ủ 50
Hình 2.8 Biểu đồ khảo sát s ự ảnh hưởng quan h ệ giữa sinh viên đối với học tập 51 Hình 2.9 Biểu đồ khảo sát tình hình tài li u giáo trình ệ 52
Hình 2.10 Biểu đồ khảo sát s ựđáp ứng của cơ sở vật chất, trang thi t b và ế ị môi trường học tập đối với gi ng d y và hả ạ ọc tập 53
Hình 2.11 Biểu đồ khảo sát khả năng sử dụng thiết b k ị ỹ thuật của giáo viên 53
Hình 2.12 Biểu đồ khảo sát các thi t bị giáo viên thường dùng ph c v cho ế ụ ụ việc gi ng d y ả ạ 54
Hình 2.13 Biểu đồ khảo sát tầm quan tr ng của môi trường đối với việc dạy ọ và h c ti ng Trung ọ ế 55
Hình 2.14 Biểu đồ khảo sát s ựđánh giá của giáo viên v ề môi trường phù hợp với vi c hệ ọc tiếng Trung 55
Hình 2.15 Biểu đồ khảo sát các phương pháp mà giáo viên sử ụng để d tạo môi trường giao ti p chân th c cho sinh viên ế ự 56
Trang 10viii
Hình 2.16 Biểu đồ khảo sát các phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng
sinh viên trong Khoa 56
Hình 2.17 Biểu đồ khảo sát việc s dụng ngôn ng trong quá trình gi ng dử ữ ả ạy của giáo viên 57
Hình 2.18 Biểu đồ khảo sát học l c của sinh viên 57 ự Hình 2.19 Biểu đồ khảo sát trình độ HSK c a sinh viên ủ 58
Hình 2.19 Biểu đồ khảo sát trình độ HSK c a sinh viên ủ 58
Hình 2.20 Biểu đồ khảo sát mục đích học tiếng Trung Qu c c a sinh viên ố ủ 59
Hình 2.21 Biểu đồ khảo sát thái độ học t p c a sinh viên ậ ủ 60
Hình 2.22 Biểu đồ khảo sát s hài lòng v ự ề chuyên ngành đã lựa chọn của sinh viên 61
Hình 2.23 Biểu đồ khảo sát ý th c h c t p c a sinh viên ứ ọ ậ ủ 61
Hình 2.24 Biểu đồ khảo sát về ý th c t h c c a sinh viên ứ ự ọ ủ 62
Hình 2.25 Biểu đồ khảo sát mong mu n cố ủa sinh viên đối với ngôn ng mà ữ giáo viên sử dụng 63
Hình 2.26 Biểu đồ khảo sát về cách ng x cứ ử ủa giáo viên đối với sinh viên 64
Hình 2.27 Biểu đồ khảo sát các hình th c hoứ ạt động mà sinh viên yêu thích 64
Hình 2.28 Biểu đồ khảo sát về các hình thức nâng cao trình độ của sinh viên 65
Hình 2.29 Biểu đồ khảo sát các phương pháp học tập hiệu qu ả đố ới v i sinh viên.66 Hình 2.30 Bi uể đồ kh o sát mức độ hài lòng đốả i với thư viện, thiết b d y h c, ị ạ ọ cơ sở vật chất và môi trường học t p ậ 67
Hình 2.31 Biểu đồ khảo sát về mong mu n cố ủa sinh viên đối với môi trường học tập 67
Trang 11ix
Hình 2.32 Biểu đồ khảo sát cơ hội được giao ti p vế ới người Trung Qu c ố 68
Hình 2.33 Biểu đồ khảo sát tầm quan tr ng c a mọ ủ ạng xã hội và internet đối với vi c hệ ọc ti ng Trung ế 69
Hình 2.34 Biểu đồ khảo sát về nguyên nhân gặp chướng ngại và khó khăn trong giao ti p ế 70
Hình 2.35 Biểu đồ khảo sát về áp l c của sinh viên trong quá trình h c tự ọ ập 70
Hình 2.36 Biểu đồ khảo sát nguyên nhân ảnh hưởng đến kết qu h c t p ả ọ ậ 71
Hình 2.37 Mô hình môi trường học tập tiếng Trung Qu c ố 74
Hình 3.1 Quy trình biên so n giáo trình ạ 85
Hình 3.2 Các phương pháp kiểm tra đánh giá trong quá trình giảng dạy tiếng Trung 93
Hình 3.3 Điền tên và email trên phiếu fyrebox trước khi làm bài 99
Hình 3.4 M u bài test online d ng fyrebox ẫ ạ 100
Hình 3.5 Bài làm trên fyrebox hoàn thành và có thông báo chúc m ng khi ừ làm đúng 100
Hình 3.6 M u bài test online d ng google form (d ng chẫ ạ ạ ọn đáp án đúng kèm đáp án) .101
Hình 3.7 M u bài test online d ng google form (d ng s p x p lẫ ạ ạ ắ ế ại câu kèm đáp án 101
Hình 3.9 H ệ thống k ỹ năng NCKH 110
Hình 3.10 Nhà h c h c Archimedes trong khi t m tìm ra lọ ọ ắ ực đẩy mang tên mình .111
Hình 3.11 Bản đồ tư duy MindMap của GS.Tony Buzan 112
Hình 3.12 N i dung các danh mộ ục NCKH được quản lý trên website 114
Trang 12x
Hình 3.13 Tên các bài báo khoa học được đưa lên website 114
Hình 3.14 Thông tin tóm t t bài báo trên trang web ắ 115
Hình 3.15 Đề tài NCKH c a giáo viên trên website ủ 115
Hình 3.17 Mô hình hoạt động ngo i khóa ạ 126
Hình 3.18 Các b n tin do sinh viên biên t p ả ậ 131
Hình 3.19 Các mẩu truyện do sinh viên biên t p ậ 131
Hình 3.20 B n tin th i s BM ti ng Trung ả ờ ự ế 132
Hình 3.21 Mô hình Client Server – 135
Hình 3.22 Trang chủ website 136
Hình 3.23 M c HSK trên website ụ 137
Hình 3.24 M c ch Hán trên website ụ ữ 137
Hình 3.25 M c t v ng theo ch ụ ừ ự ủ điểm trên website 138
Hình 3.26 M c phân bi t t trên website ụ ệ ừ 138
Hình 3.37 M c ng pháp trên website ụ ữ 138
Hình 3.38 M c ti ng Trung giao ti p trên website ụ ế ế 139
Hình 3.39 Mục Văn hóa Trung Quốc trên website 139
Hình 3.40 Mục thường thức văn hóa trên website 140
Hình 3.41 M c tin t c trên website ụ ứ 140
Hình 3.42 M c truy n trên website ụ ệ 141
Hình 3.43 M c b n tin th i s c a BM ti ng Trung trên website ụ ả ờ ự ủ ế 141
Hình 3.44 M c thông tin NCKH trên website ụ 142
Hình 3.45 M c bài báo h c thu t trên websiteụ ọ ậ 143
Hình 3.46: Mục đề tài NCKH sinh viên trên website 143
Trang 13xi
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
THÔNG TIN K T QU NGHIÊN CẾ Ả ỨU
1 Thông tin chung:
- Tên đề tài: Cải ti n và phát tri ế ển môi trường h c ngo i ngọ ạ ữ thông qua phương
pháp tích h p ợ nhằm nâng cao năng lực ti ng Trung cho sinh viên chuyên ngành ế
tiếng Trung t i Khoa Ngo ạ ại ngữ Đại học Đồ - ng Tháp
- Chủ nhiệm đề tài: Bùi Minh Thiên Lý
hoạt động ngo i khóa cho sinh viên ạ
- Mục tiêu 3: Thiết k webite hế ỗ trợ vi c h c t p cho sinh viên, thông qua website ệ ọ ậxây d ng m t s hoự ộ ố ạt động ngo i khóa nh m h ạ ằ ỗ trợ cho vi c t h c và tệ ự ọ ạo sân chơi bổ ích, lành m nh cho sinh viên chuyên ngành ti ng Trung t i Khoa Ngo i ngạ ế ạ ạ ữ - Đại học Đồng Tháp
3 Tính m i và sáng t o: ớ ạ
Trang 14xii
Đề tài mang tính t ng h p, bao gồm nhiều n i dung c n thi t ph c v cho vi c gi ng ổ ợ ộ ầ ế ụ ụ ệ ả
d y c a giáo viên, cung c p nhi u n i dung mang tính c p thiạ ủ ấ ề ộ ấ ết như cách thức biên so n ạgiáo trình, cách th c làm nghiên c u khoa h c, cách th c ứ ứ ọ ứ làm ngân hàng đề thi, cách thức
t ổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên
Cung c p cho giáo viên và sinh viên m t h ấ ộ ệ thống h c liệu điện tử t ng h p bao gọ ổ ợ ồm
đầy đ các n i dung v ki n th c ti ng Trung Quủ ộ ề ế ứ ế ốc như chữ Hán, ng pháp, t v ng, ti ng ữ ừ ự ếTrung giao ti p, vế ăn hóa Trung Quốc, tài nguyên học tập, hoạt động sinh viên, nghiên cứu khoa h c Các h c liọ ọ ệu này được sử dụng miễn phí và sinh viên có th tra c u mể ứ ọi lúc mọi nơi, hỗ trợ đắc lực trong việ ậc t p học và nghiên cứu của sinh viên
Website được thiết kế sinh động, mới mẻ, nội dung được bổ sung liên tục, đặc biệt các s n ph m trên trang web do chính sinh viên chuyên ngành ti ng Trung th c hi n và ả ẩ ế ự ệthành qu làm ra sả ẽ được ph bi n r ng rãi t i toàn th sinh viên và giáo viên trong Khoa ổ ế ộ ớ ểNgoại ngữ, để sinh viên cùng nhau tham kh o, h c t p l n nhau nh m tả ọ ậ ẫ ằ ạo động l c cho ựsinh viên có hứng thú hơn trong học tập
Thông qua website, có th tể ạo môi trường hoạt động ngo i khóa cho sinh viên chuyên ạngành ti ng Trung, sinh viên có th ế ể thể hiện mình thông qua việc đóng phim, đóng các tình
hu ng h i tho i, làm phát thanh viên, làm biên tố ộ ạ ập viên, làm ngườ ểi k chuyện, ngườ ẫn i dchương trình, làm hướng dẫn viên du lịch, sinh viên cũng có thể được thưởng thức đọc
những bài văn hay của chính mình và t t c sinh viên khác ấ ả có cơ hội để giao lưu, học hỏi thông qua các dữ liệu được cập nhật trên website
Cung c p các ngu n h c li u mấ ồ ọ ệ ở như tin tức, th i s , nh ng m u truy n vui, nh ng ờ ự ữ ẩ ệ ữ
b phim hay ho c nhộ ặ ững bài hát hay để giáo viên và sinh viên có th tham kh o ngoài gi ể ả ờ
học
4 K t qu nghiên cế ả ứu:
Đề tài đã xây dựng một trang web với nhiều nội dung và kiến thức cần thiết cho sinh viên, hỗ trợ đắc lực cho việc học tập của sinh viên ngoài giờ lên lớp và hỗ trợ cho việc nắm bắt thông tin của giáo viên về tình hình của sinh viên và các thông tin liên quan đến nghiên cứu khoa học
Tạo môi trường học tập hiệu quả thông qua các hoạt động ngoại khóa dành cho sinh
Trang 15xiii
viên chuyên ngành tiếng Trung, sinh viên có thể thông qua chơi nhưng vẫn được học kiến thức và thông qua học nhưng vẫn được chơi, đem đến cho sinh viên sự mới lạ, độc đáo nâng caohứng thúcho sinh viên trong quá trình học tập, thông qua khảo sát, điều tra website đã nhận được phản hổi tích cực từ phía sinh viên và giáo viên
Cung cấp nhiều nội dung giúp ích cho hoạt động chuyên môn và nghiên cứu khoa học của giáo viên
Sản phẩm khoa học:
- Báo cáo tổng kết đề tài
- Báo cáo đăng trên tạp chí khoa học
Sản phẩm ứng dụng:
- 01 website hỗ trợ học tập tiếng Trung dành cho sinh viên chuyên ngành tiếng Trung tại Khoa Ngoại ngữ - Đại học Đồng Tháp
- 01 mạng xã hội học tập
kết quả nghiên cứu:
Phương thức chuyển giao: Chuy n giao k t qu nghiên c u (báo cáo hoàn ch nh) ể ế ả ứ ỉ
Địa ch ỉ ứng dụng: Khoa Ngoại ng - ữ Trường Đại học Đ ng Tháp ồ
Tác động và lợi ích mang l i của kết qu nghiên c ạ ả ứu:
- Áp dụng cho hoạt động tự học của sinh viên chuyên ngành tiếng Trung tại Khoa Ngoại ngữ - Đại học Đồng Tháp
- Áp dụng cho hoạt động ngoại khóa của sinh viên chuyên ngành tiếng Trung tại
Khoa Ngoại ngữ - Đại học Đồng Tháp
- Áp dụng cho giáo viên giảng dạy tiếng Trung tại Khoa Ngoại ngữ - Đại học Đồng Tháp
Trang 16xiv
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1 General information:
- Project title: Improving and developing the foreign language learning
environment through blended methods to improve Chinese language ability for student majoring in Chinese at the School of Foreign Languages Dong Thap –
University
- Coordinator: Bui Minh Thien Ly
- Implementing institution: Dong Thap University
- Duration: 8/202 –2 7/2023
2 Objectives:
Objectives: To study the factors affecting the quality of teaching and learning Chinese
at the Faculty of Foreign Languages - Dong Thap University On that basis, some solutions and recommendations are given to contribute to the improvement and development of the foreign language learning environment in order to improve the quality of teaching and learning Chinese for students majoring in Chinese at the Faculty of Foreign Languages - Dong Thap University
- Objective 3: Designing the website as an aid for students, through which some extra- curriculum activities are built to support self-study and create a useful and healthy playground for Chinese majors at the School of Foreign Languages, Dong Thap University
3 Creativeness and innovativeness:
The topic is comprehensive, including a necessary provision of such urgent aspects
to teachersas how to compile textbooks, how to do research, how toconstruct item banks,
Trang 17xv
and how to organize extra curriculum activities for- students
Teachers and students are supplied with an inclusive e-learning system that covers fully issues in Chinese language such as Chinese characters, grammar, vocabulary, Chinesefor communication; Chinese culture; Learning resources; Student activity; scientific research Supporting efficiently students’ study and research activities, these materials are free to use and accessible students anywhere and anytime to
Designed lively an attractively, the website‘s contents, especially the web- based products made by Chinese-majoring students themselves are continuously updated The website then will be made widely available to the whole students and teachers in the School
of Foreign Languages so that students can mutually refer and learn from each other, bringing more motivation and interests for students
Through the website, it is possible to create an extra-curriculum environment for Chinese majors who can express themselves through film making, conversation situations, broadcasting, and editing, storytelling, playing master of ceremony (M.C), and tour guide Students can also enjoy reading their own good articles and all other students have the opportunity to exchange and learn from the updated data on the website
The website also provides open learning resources such as news, reports, funny stories, good movies or good songs for teachers and students to access before and afterclass-time
Providing a variety of content that will benefit the professionalism and scientific
Trang 18xvi
research of the teacher.
5 Products:
Application products:
- Final report topics
- Articles published in scientific journals
Application products:
- 01 Chinese language supportive website for Chinese language students at the Schoo
of Foreign Languages Dong Thap University –
- 01 facebook site
6 Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results:
Transfer alternatives: ransfer of research results (complete report)
Application institutions: Faculty of Foreign Language, Dong Thap University
Impacts and benefits of research results:
- Applicable to Chinese majors’ self-study at the School of Foreign Languages - Dong Thap University
- Applicable for extracurricular activities of Chinese- major students at the School of Foreign Languages Dong Thap University –
- Applicable to teachers who teach Chinese at the School of Foreign Languages, Dong Thap University
Trang 191
PHẦN 1: M Ở ĐẦU
1 T ng quan nghiên c ổ ứu trong và ngoài nước:
Nghiên cứu trong nước:
Nghiên c u cứ ủa T.S Lưu Hớn Vũ (tháng 4/2021) về “Phong cách h c t p ti ng ọ ậ ế
Trung Qu c c a sinh viên khoa ố ủ tiếng Trung, Trường Đại học Sư phạm Thành ph H ố ồ
Chí Minh” Bài vi t nghiên c u phong cách hế ứ ọc tập ti ng Trung Quế ốc của sinh viên khoa tiếng Trung t i ạ Trường Đạ ọc Sư phại h m Thành ph H Chí Minh ố ồ Trên cơ sở lí thuy t v ế ềphong cách h c t p c a Reid (1984), tác gi ọ ậ ủ ả tiến hành kh o sát bả ằng b ng h i v i 250 sinh ả ỏ ớviên K t qu cho th y các lo i phong cách h c tế ả ấ ạ ọ ập đều thu c cộ ấp độ phong cách h c t p ọ ậchính, trong đó phong cách học tập thính giác là phong cách học tập được yêu thích nhất Giới tính không ảnh hưởng đến phong cách học tập c a sinh viên Song, th i gian h c tập ủ ờ ọ
có ảnh hưởng đến phong cách học tập loại thính giác của sinh viên, vùng miền có ảnh hưởng đến phong cách h c t p lo i cá nhân c a sinh viên Phong cách h c t p lo i cá nhân ọ ậ ạ ủ ọ ậ ạ
và lo i nhóm có nh ạ ả hưởng đến kết quả ọc tậ h p c a sinh viên ủ
Nghiên cứu của Th.S L i Th Mạ ị ỹ Hướng (2020) về “Vai trò của trò chơi ngôn ngữ
trong vi c h c tiệ ọ ếng Trung sơ cấ ại trường đạ ọp t i h c Qu ng Bìnhả ” Bài viết đề ậ c p tới
vi c v n d ng m t s ệ ậ ụ ộ ố trò chơi ngôn ngữ bao gồm rò chơi luyện ngữ âm (phân bi t ph âm t ệ ụ
và nguyên âm, thi viết phiên âm), trò chơi chữ Hán (trắc nghiệm điền ô tr ng, thi nh viố ớ ết
chữ Hán), trò chơi từ ngữ (tìm b n, thoáng hiạ ện nhớ ữ) và vai trò c a chúng trong quá ch ủtrình gi ng d y ng âm và ch ả ạ ữ ữ Hán sơ cấp tại trường đạ ọc Quải h ng Bình nhằm đánh thức niềm đam mê và hứng thú h c t p c a sinh viên,giúp n m và v n d ng t t ph n ng ọ ậ ủ ắ ậ ụ ố ầ ữ âm cơ
b n cả ủa tiếng Trung và bước đầu làm quen với chữ Hán
Nghiên c u c a Nguy n Th H ng Ng c (Ch nhiứ ủ ễ ị ồ ọ ủ ệm đề tài), Nguyễn Thúy Ngân, Lê
Thị Minh Thư, Nguyễn Quỳnh Nga (tháng 8/2022) về “ Nghiên c u phát tri n S tay t ứ ể ổ ự
h c tiọ ếng Trung chuyên ngành thương mại ” Đề tài nghiên c u nh m phát tri n cu n s ứ ằ ể ố ổtay t h c tiự ọ ếng Trung thương mại tích h p c bợ ả ốn lĩnh vực: đàm phán thương mại, ất xu
nh p kh u, hành chính - vậ ẩ ăn phòng, hư tín Thông qua việt c kh c ph c nhắ ụ ững nhược điểm của các cu n số ổ tay trước đó, nhóm nghiên cứu mong mu n cu n s tay v i thiố ố ổ ớ ết kế nhỏ
g n, ti n lọ ệ ợi sẽ mang đến cho người học trải nghi m tệ ốt nh t Tấ ừ đó, người học có thể tích lũy thêm vốn t vừ ựng chuyên ngành thương mại, đồng th i v n d ng m t cách có hi u qu ờ ậ ụ ộ ệ ả
Trang 202
trong h c tọ ập cũng như trong công việc.V i nhớ ững ưu điểm vô cùng vượt tr i và qua kộ ết
qu kh o sát cho th y s n ph m c a nhóm nghiên c u mang tính ng d ng cao, ả ả ấ ả ẩ ủ ứ ứ ụ đáp ứng nhu c u cầ ủa ngườ ọi h c Cu n s tay t v ng tiố ổ ừ ự ếng trung thương mạ ẽi s là s n ph m phù ả ẩ
h p v i nhiợ ớ ều đối tượng yêu thích và quan tâm tới tiếng Trung chuyên ngành thương mại Nhờ vào tính thiết thực và tiện l i c a cuốn s , nhóm hy v ng sản phẩm nghiên cứu sẽ ợ ủ ổ ọmang đến cho người sử dụng trải nghiệm tốt nhất
Nghiên cứu nước ngoài:
Nghiên c u c a Kevin K.H.Chung và Connie S.H.Ho (tháng 10/2010) vứ ủ ề “Chứng khó đọc trong tiếng Trung: Tổng quan về nghiên cứu và thực hành” Chứng khó đọc
dường như là khuyết tật phổ biến nhất của học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt trong nhi u l p h c chính th ng, ề ớ ọ ố ảnh hưởng đến kho ng 9,7% dân s hả ố ọc ở ồ H ng Kông Việc
h c hành c a nh ng h c sinh này vì thọ ủ ữ ọ ế được cộng đồng h t s c quan tâm.Trong bài báo ế ứ
hi n t i, nghiên c u vệ ạ ứ ề chứng khó đọc trong tiếng Trung được xem xét ng n g n, nh n ắ ọ ấmạnh vào các đặc điểm nhận th c c a chứ ủ ứng khó đọc và các bi u hi n c a nó, v i hy v ng ể ệ ủ ớ ọrằng vi c hiệ ểu được h ồ sơ của những học sinh mắc chứng khó đọc có th ể giúp đặt nền t ng ả
v ng ch c cho viữ ắ ệc đánh giá,phát tri n và can thiể ệp chương trình giảng dạy Những ti n b ế ộgần đây trong nghiên cứu về s ự thiếu h t nh n th c cụ ậ ứ ủa đọc gi nói ti ng Trung m c ch ng ả ế ắ ứkhó đọc ở H ng Kông và s phát tri n cồ ự ể ủa khung đánh giá và can thiệp để xác định và can thiệp s m ớ được trình bày Nh ng phát tri n này làm sáng t ữ ể ỏ chứng khó đọc trong ngôn ng ữTrung Quốc và cung cấp cơ sở cho các công việc nghiên cứu và th c hành tiự ếp theo
Nghiên c u c a Tianwei Xie và Tao-chung Yaoứ ủ (2009) v ề “ Công ngh d y và hệ ạ ọc
ngôn ng Trung Quữ ốc” Bài báo này sẽ thảo lu n m t s khái ni m quan tr ng và các v n ậ ộ ố ệ ọ ấ
đề lý thuyết liên quan đến CALL (Computer-Assisted Language Learning) trư c tiên, sau ớ
đó sẽ giới thi u mệ ột s ố chương trình máy tính và trang web mà các tác giả nh n th y là h u ậ ấ ữích và hi u qu Nó hoàn toàn không nh m mệ ả ằ ục đích nghiên cứu toàn di n các vệ ấn đề lý thuy t chung ho c b t k ế ặ ấ ỳ chương trình máy tính cụ thể nào để h c ti ng Trung vì hai lý do ọ ế
Thứ nhất, công ngh máy tính phát tri n quá nhanh khi n m t sệ ể ế ộ ố chương trình trở nên lỗi thời rất sớm trong khi những chương trình mới xuất hiện hầu như hàng ngày Thứ hai, sự
phát tri n bùng n c a thông tin khi n cho b t kể ổ ủ ế ấ ỳ ai cũng khó có thể bao quát được quá nhi u khía c nh ề ạ Đọc gi quan tâm có th tham kh o Yao (1996), Zhang (1998) và ả ể ả
Trang 213
Bourgerie (2003) để hi u l ch s c a CALL cho tiể ị ử ủ ếng Trung và đọc các bài đánh giá về các chương trình phần mềm CALL của Trung Quốc khác nhau Trang web của Hiệp hội Giáo viên Ngôn ng Trung Quữ ốc cũng có một trang web được gọi là "Đánh giá Trực tuyến (CALL)" cung c p quy n truy c p tr c tuyấ ề ậ ự ến vào các đánh giá về ph n mầ ềm h c ngo i ng ọ ạ ữ
có máy tính hỗ trợ (CALL) và các đánh giá khác liên quan đến máy tính được đăng trên Tạp chí Giáo viên Ngôn ng Trung Quữ ốc Hiệp h i (JCLTA) ộ
2. Tính cấp thiết của đề tài:
Chất lượng dạy và học ngoại ngữ nói chung ở Việt Nam hiện nay đã và đang là vấn
đề được dư luận và xã hội quan tâm Cùng với sự mở rộng quan hệ ngoại giao, giao lưu, thông thương về kinh về và văn hóa nhu cầu về sử dụng ngoại ngữ càng được tăng cao, trong bất cứ lĩnh vực gì cũng đòi hỏi cần có ngoại ngữ Theo bản điều tra báo cáo của UNESCO Liên Hiệp Quốc thì trên thế giới có hai nghìn bảy trăm năm mươi thứ tiếng Nhưng một số nhà xã hội học ở Nga và Đức lại cho rằng trên thế giới có năm nghìn sáutrăm năm mươi mốt thứ tiếng Ngôn ngữ được sử dụng phổ biến nhất là tiếng Anh trong khi ngôn ngữ có nhiều người sử dụng nhất là tiếng Trung Quốc Trong thời đại ngày nay vấn đề đặt ra là làm thế nào tìm để được cho mình một nghề nghiệp phù hợp, một chỗ đứng vững chắc trong xã hội và học ngoại ngữ chính là một trong những con đường tốt nhất để giúp cho bạn giành ưu thế và có cơ hội trong việc xin việc làm tại các công ty nước ngoài Nhưng hiện tại có một điều đáng lo ngại là chất lượng dạy và học ngoại ngữ tại các trường đại học ở Việt Nam còn rất thấp chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ hội nhập, vì vậy kéo theo tình trạng dạy và học ngoại ngữ ở - các trường phổ thông cũng không mấy khả quan Biểu hiện của việc sinh viên và học sinh yếu kém ngoại ngữ phổ biến nhất là vốn từ vựng nghèo nàn, phát âm không chuẩn, ngữ pháp và kỹ năng viết không đạt yêu cầu Mặc dù xã hội và các nhà chuyên môn đã đề cập nhiều đến việc nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ tại Việt Nam nhưng tới thời điểm hiện tại vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào về thực trạng dạy và học cũng như nâng cao hiệu quả dạy học ngoại ngữ tại Việt Nam Một số ý kiến đã công bố chỉ dừng lại nghiên cứu về thực trạng dạy tiếng Anh ở các trường đại học chứ chưa có nghiên cứu nào cụ thể
về việc nâng cáo hiệu quả cũng như tìm ra giải pháp trong việc dạy và học ngoại ngữ, đặc biệt là việc nâng cao hiệu quả giảng dạy tiếng Trung Quốc
Trang 224
Việc Trung Quốc và Việt Nam thiết lập mối quan hệ ngoại giao và có quan hệ trong hầu hết các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế và chính trị, vì vậy việc dạy và học tiếng Trung cũng trở thành một trào lưu tại Việt Nam trong những năm gần đây, càng ngày càng nhiều người tham gia học tiếng Trung không chỉ là hiếu kỳ, hứng thú mà còn có mục đích để xin việc làm tại các công ty của Trung Quốc, Đài Loan Căn cứ vào công bố của Liên Hợp Quốc, tiếng Trung Quốc là một trong 10 ngôn ngữ khó học nhất trên thế giới, ngôn ngữ này thuộc hệ thống ngôn ngữ Hán Tạng và hình dạng chữ viết cũng vô cùng phức tạp, hệ thống ngữ pháp cũng không được thống nhất và hoàn chỉnh, chính vì vậy người học gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình học, đặc biệt người học còn gặp hạn chế vì không có môi trường giao tiếp vì vậy khó có thể phát huy đươc năng lực ngôn ngữ của bản thân
Khoa Ngoại ngữ là một trong những trường đại học đào tạo tiếng Trung tại Việt Nam,
có hơn 1000 sinh viên chuyên ngành tiếng Trung đang học tập tại Khoa mỗi năm Nhận thấy được tầm quan trọng của môi trường học tiếng đối với sinh viên, nhóm nghiên cứuquyết định chọn tài : “đề Cải tiến và phát triển môi trường học ngoại ngữ thông qua phương pháp tích hợp nhằm nâng cao năng lực tiếng Trung cho sinh viên chuyên ngành tiếng Trung tại Khoa Ngoại ngữ Đại học Đồng Tháp- ” làm đề tài nghiên cứu Thông
qua nghiên cứu tìm ra những yếu tố tác động đến chất lượng dạy và học tiếng Trung Quốc tại Khoa Ngoại ngữ đótừ có những giải pháp phù hợp mang tính khoa học để giúp người học nâng cao được trình độ và học tập hiệu quả
3. Mục tiêu nghiên c u: ứ
M c tiêu t ng quátụ ổ : Tìm ra các yếu t ố tác động đến chất lượng d y và h c ti ng ti ng ạ ọ ế ếTrung Qu c t i Khoa Ngo i ng - ố ạ ạ ữ Đạ ọc Đồng Tháp Trên cơ sở đó đưa ra mộ ố ải i h t s gipháp và ki n ngh góp ph n c i ti n và phát triế ị ầ ả ế ển môi trường học ngo i ng nh m nâng cao ạ ữ ằchất lượng d y và h c ti ng Trung ạ ọ ế Quốc cho sinh viên chuyên ngành ti ng Trung Qu c tế ố ại Khoa Ngoại ngữ - Đạ ọi hc Đồng Tháp
M c tiêu c ụ ụ thể:
- Mục tiêu 1: Thiết lập môi trường h c t p ti ng Trung Qu c dành cho sinh viên ọ ậ ế ốchuyên ngành ti ng Trung t i Khoa Ngo i ng - ế ạ ạ ữ Đại học Đồng Tháp
Trang 235
- Mục tiêu 2: Cung c p và hấ ỗ trợ ả gi ng viên m t sộ ố thông tin và phương pháp liên quan đến biên soạn giáo trình, làm nghiên cứu khoa học, làm ngân hàng đề thi, tổ chức
hoạt động ngo i khóa cho sinh viên ạ
- Mục tiêu 3: Thiết k webite hế ỗ trợ vi c h c t p cho sinh viên, thông qua website ệ ọ ậxây d ng m t s hoự ộ ố ạt động ngo i khóa nh m h ạ ằ ỗ trợ cho vi c t h c và tệ ự ọ ạo sân chơi bổ ích, lành m nh cho sinh viên chuyên ngành ti ng Trung t i Khoa Ngo i ngạ ế ạ ạ ữ - Đại học Đồng Tháp
4. Cách tiếp c n: ậ
Khi ti n hành hoế ạt động nghiên c u, tác giứ ả đã sử ụng các phương pháp phổ ến d bitrong nghiên cứu kinh t ế
Phân loại theo phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu:
- Phương pháp định tính: thu th p nh ng thông tin m i xu t hiậ ữ ớ ấ ện, có k t thúc m , vế ở ới
d nh tri n khai các ch t s u ự đị ể ủ đề ừ ố liệ
- Phương pháp định lượng: s dử ụng tư duy nguyên nhân ế- k t qu , thu g n thành các ả ọ
bi n s c ế ố ụ thể, các câu h i và gi ỏ ả thiết nghiên c u, ứ sau đó sử ụng các đạ d i lượng đo lường
và quan sát để kiểm định giả thiết đó
Phân loại theo Logic suy lu ận:
- Phương pháp diễn dịch: k t lu n là h qu cế ậ ệ ả ủa các lý do cho trước, lý do này th ể
hi n qua các minh ch ng c ệ ứ ụ thể
- Phương pháp quy nạp: k t lu n rút ra t m t ho c nhiế ậ ừ ộ ặ ều hơn minh chứng c ụ thể.Các
kết luận này gi i thích thả ực tế
Phân loại theo cách th c thu th p thông ti ứ ậ n:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập các thông tin liên quan đến cơ sở lý
thuy t cế ủa đề tài, ế k t qu nghiên cả ứu liên quan đến các đề tài đã được công bố, chủ trương chính sách liên quan đến đề tài và các số liệu thống kê
- Phương pháp phi thực nghiệm: quan sát, ph ng v n, ỏ ấ điều tra b ng hả ỏi, ổ chứ t c hội ngh ị
- Phương pháp thực nghiệm: gây biến đổi đối tượng khảo sát và môi trường xung quanh, kiểm chứng gi i pháp gi thuyả ả ết, ặ ạ l p l i giải pháp trong quá khứ
5. Phương pháp nghiên cứu:
Trang 246
Với mục đích đề ra chúng tôi lựa chọn các phương pháp sau đây:
Phương pháp khảo sát điều tra: Lập phiếu điều tra, ph ng v n, phân tích t ng hỏ ấ ổ ợp
k t qu , tế ả ừ đó nắm bắt tình hình môi trường h c t p c a sinh viên, nọ ậ ủ ội dung điều tra bao
g m: ồ a) Phi u kh o sát dành cho giáo viên; b) Phi u kh o sát dành cho sinh viên; c) D ế ả ế ả ự
gi , quan sát l p hờ ớ ọc; ) d Ph ng v n giáo viên.ỏ ấ T ừ các kết quả khảo sát đạt được tiến hành thống kê, phân loại và tiến hành phân tích, từ đó đưa ra một s giải pháp ph c v cho vi c ố ụ ụ ệnâng cao chất lượng d y và h c ti ng Trung Qu c t i Khoa Ngo i ngạ ọ ế ố ạ ạ ữ - Đại học Đồng Tháp
Phương pháp phân tích, đánh giá: Thông qua phương pháp phân tích định tính và
định lượng, tiến hành phân tích, đánh giá nhằm đưa ra những gi i pháp h u hi u t o ra môi ả ữ ệ ạtrường h c t p và gi ng dọ ậ ả ạy h ệi u qu cho sinh viên và giáo viên chuyên ngành ti ng Trung ả ế
tại Khoa Ngo i ngạ ữ Đại học Đồ - ng Tháp
Phương pháp thực nghiệm: Thông qua vi c tệ ổ chức các hoạt động ngo i khóa và s ạ ử
d ng website h ụ ỗ trợ ọ ậ h c t p, l p phi u kh o sát l y ý ki n cậ ế ả ấ ế ủa ngườ ử ụi s d ng bao g m giáo ồviên và sinh viên, nhằm đánh giá tính khả thi c a vi c th c thi các hoủ ệ ự ạt động ngo i khóa ạ
t i Khoa Ngo i ng và vi c s d ng website h c t p ti ng Trung Qu c Tạ ạ ữ ệ ử ụ ọ ậ ế ố ừ đó đánh giá tính khả thi và hi u qu cệ ả ủa đề tài
6. Đối tượng và ph m vi nghiên c u: ạ ứ
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường học tập tiếng Trung
Quốc dành cho sinh viên chuyên ngành tiếng Trung tại Khoa Ngoại ngữ - Đại học ĐồngTháp, thông qua khảo sát về môi trường tìm ra các yếu tố tác động đến chất lượng dạy và học tiếng Trung Quốc từ đó đưa ra các kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho sinh viên chuyên ngành tiếng Trung, Khoa Ngoại ngữ, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc thiết lập môi trường học tập cho sinh viên thông qua tổ chức các hoạt động ngoại khóa và thiết kế website hỗ trợ học tập tiếng Trung Quốc cho sinh viên
Đối tượng khảo sát: Sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ Trung Quốc thuộc KhoaNgoại Ngữ, trường Đại học Đồng Tháp
Phạm vi nghiên cứu:
Trang 257
Về n i dung: ộ Chủ yếu đề cập đến môi trường giảng dạy và học tập tiếng Trung Quốc của sinh viên chuyên ngành tiếng Trung tại Khoa Ngoại ngữ Đại học Đồng Tháp, bao - gồm sinh viên các chuyên ngành từ năm thứ nhất đến năm thứ tư ngành ngôn ngữ Trung Các số liệu thống kê trong đề tài chủ yếu được thống kê từ năm 2021 2022, thời gian khảo -sát lấy ý kiến giáo viên và sinh viên trong năm 2022
Về Không gian: Nghiên cứu này được thực hi n tệ ại trường Đại học Đồng Tháp
Về Thời gian: Nghiên cứu được th c hiự ện t tháng 08ừ /202 đế1 n tháng 08/2022
7. Nội dung nghiên c u: ứ
Đề tài nghiên cứu này gồm 3 phần:
Phần 1: M u ở đầ
Phần 2: Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Chương 2: hảo sát thực trạng môi trường học tiếng K Trung tại khoa goại N
- Trang tải tranh nh: https://www.google.com.vn ả
- Trang tải các thông tin, bài thi HSK: http://www.chinesetest.cn
9. Giá trị khoa h c cọ ủa đề tài:
Về v ấn đề nghiên c uứ : Đề tài đã chọn được vấn đề nghiên c u m i m , h p d n ứ ớ ẻ ấ ẫ
Trang 268
Về m t n i dung: ặ ộ Đề tài nghiên c u nhi u n i dung mang tính c p thi t trong ứ ề ộ ấ ế chương trình đào tạo hiện nay, các n i dung có tính ộ ứng d ng cao vào giụ ảng d y và học t p ạ ậ
Về m ặt ứng d ng:ụ Đề tài đã cung cấp một môi trường học tập hi u qu thông qua sệ ả ản
ph m là Website, ẩ được thiết kế ớ v i nhi u n i dung h p d n, có th h ề ộ ấ ẫ ể ỗ trợ đắ ự c l c cho việc
học tập c a sinh viên, kèm theo sủ ản ẩph m phụ trợ cho Website là trang Facebook
10. Ý nghĩa của đề tài:
Đề tài cung cấp nhiều n i dung mang tính cấp thiết, h tr c lực cho việc h c tập ộ ỗ ợ đắ ọ
và gi ng d y ti ng Trung t i Khoa Ngo i ng - ả ạ ế ạ ạ ữ Đại học Đồng Tháp
Cung c p cho giáo viên và sinh viên m t h ấ ộ ệ thống h c liệu điện tử t ng h p bao gọ ổ ợ ồm
đầy đ các n i dung v ki n th c ti ng Trung Quủ ộ ề ế ứ ế ốc như chữ Hán, ng pháp, t v ng, ti ng ữ ừ ự ếTrung giao tiêp, văn hóa Trung Quốc, tài nguyên học tập, hoạt động sinh viên, nghiên cứu khoa h c Các h c liọ ọ ệu này được sử dụng miễn phí và sinh viên có th tra c u mể ứ ọi lúc mọi nơi, hỗ trợ đắc lực cho việ ậc t p học và nghiên cứu của sinh viên
Website được thiết kế sinh động, mới mẻ, nội dung được bổ sung liên tục, đặc biệt các s n ph m trên trang web do chính sinh viên chuyên ngành ti ng Trung th c hi n và ả ẩ ế ự ệ
s n ph m này sả ẩ ẽ được ph bi n r ng rãi t i toàn th sinh viên và giáo viên trong Khoa ổ ế ộ ớ ểNgoại ngữ, giúp sinh viên có hứng thú hơn trong học tập
Thông qua website, có th tể ạo môi trường hoạt động ngo i khóa cho sinh viên chuyên ạngành ti ng Trung, sinh viên có th ế ể thể hiện mình thông qua việc đóng phim, đóng các tình
hu ng h i tho i, làm phát thanh viên, làm biên tố ộ ạ ập viên, làm ngườ ểi k chuyện, ngườ ẫn i dchương trình, làm hướng dẫn viên du lịch, sinh viên cũng có thể được thưởng thức đọc
những bài văn hay của chính mình và t t cấ ả sinh viên khác có cơ hội để giao lưu, học hỏi thông qua các dữ liệu được cập nhật trên website
- Cung c p các ngu n h c li u mấ ồ ọ ệ ở như tin tức, th i s , nh ng m u truy n vui,nh ng ờ ự ữ ẩ ệ ữ
b phim hay ho c nh ng bài hát hộ ặ ữ ay để giáo viên và sinh viên có th tham kh o ngoài gi ể ả ờ
học
- Cung c p nhi u n i dung giúp ích cho hoấ ề ộ ạt động chuyên môn và nghiên c u khoa ứ
học của giáo viên
Trang 279
PHẦN 2: N I DUNG Ộ CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUY ẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN C U Ứ
1.1.1 Cơ sở lý thuyết:
1.1.1. Khái niệm môi trường ngôn ng : ữ
Môi trường ngôn ngữ là một khái niệm đa nghĩa và vô cùng quan trọng, theo Nghê Văn Cẩm h c gi Trung Quọ ả ốc: “Trong học thuận ngữ d ng, ng c nh là m t khái ni m có ụ ữ ả ộ ệ
hàm ý vô cùng phong phú, có nhi u tề ầng nghĩa, phạm vi nh là nh ng câu giao p khỏ ữ tiế ẩu
ng , ph m vi l n chữ ạ ớ ỉ môi trường xã h i, ki n th c bộ ế ứ ối cảnh khi hai bên giao tiếp, đây đều
có thể g i là ng c ọ ữ ảnh”
Xét theo nghĩa rộng, học giả Trần Tam Đông cho rằ : “Môi trường ngôn ngữ phân ng
thành môi trường ngôn ng t ữ ự nhiên và môi trường ngôn ng l p h ữ ớ ọc” Phân tích theo góc
độ ngôn ngữ h c, học giả Lưu Hồng cho rằng: “Ngữ ảnh đượọ c c tổ hợp từ 2 phương diện: Nhân t ngôn ng và nhân t ngoài ngôn ng Nhân t ngoài ngôn ng bao g m tri thố ữ ố ữ ố ữ ồ ức
bối cảnh, tri th c trong tứ ừng trường h p c ợ ụ thể ri thức tương hỗ” , t
Trịnh Lôi l i cho r ng: ạ ằ “Nhân tố ngôn ng c a ng c nh và nhân t ngoài ngôn ng ữ ủ ữ ả ố ữ đượ c g i là ngữ c nh ngôn từ và ngữ c nh phi ngôn ngữ, ngữ cảnh phi ngôn từ ch quá ọ ả ả ỉ
trình lời nói ngoài ngôn t ừ nhưng lại ảnh hưởng các loại nhân t c a ngôn t ố ủ ừ, có lúc được
gọi là ngữ ả c nh không có bối cảnh”.
Trịnh Lôi cho r ngằ : “Ng c ữ ả nh phi ngôn từ bao g m ngữ cảnh tình c nh và ngữ ồ ả
cảnh văn hóa, ngữ c nh tình c nh và ng c ả ả ữ ảnh văn hóa còn bao gồm các nhân t ố trong đó
Chính vì v y trong gi ng d y ti ng ậ ả ạ ế Trung đối ngoại, chúng ta không th xem nh tác d ng ể ẹ ụ
của nhân t ngoài ngôn ng ố ữ và ngữ c nh phi ngôn ng ả ữ”
1.1.2. Khái niệm môi trường học tập và môi trường học tiếng Trung Qu c: ố
Đối với định nghĩa về môi trường học tập, Wilson (1995) cho rằng: “Môi trường
học ập là địa điểm mà ngườ ọc ở đó cùng nhau hợp tác, giúp đỡ ẫn nhau, đồt i h l ng thời
dùng các lo i công c ạ ụ và tư liệu thông tin để h ỗ trợ l n nhau, cùng tham gia các ho ẫ ạt động
để ả gi i quyết vấn đề, để có thể đạt được mục tiêu”.
Trang 2810
Học gi Hà Lan Kirschner (1997) cho r ngả ằ: “Môi trườ ng học t ập là nơi mà người
h c có th tìm thọ ể ấy tư liệu thông tin và phương pháp hỗ trợ giáo dục đầy đủ nhất, mượn môi trườ ng học t ập, ngườ i học có thể có cơ hội để căn cứ vào tình hình của bản thân và mối quan h v ệ ới người khác để xây dựng phương hướng c ụ thể, quyết định để tham gia vào
mục tiêu và hoạ t đ ộng”.
Từ Bình định nghĩa về môi trường học tập tiếng Trung như sau:“Môi trường học
t p bao gậ ồm môi trường l p hớ ọc, môi trường vườn trường và môi trường xã h i Môi ộ trường h c t ọ ập đượ xuấc t hiện trong quá trình h c t p cọ ậ ủa ngườ ọi h c, vì thế môi trường
học tập ti ng Trung Quế ốc chính là môi trường mà sinh viên cùng nhau học”
1.1.3. Mối quan h giệ ữa môi trường ngôn ng và viữ ệc học tiếng Trung Qu c: ố
Khi nói đến mối quan hệ giữa môi trường ngôn ngữ và môi trường học tiếng TrungQuốc, chủ yếucó hai hướng nghiên cứusau:
1.1.3.1 H c ọ tiếng Trung Quốc không thể tách khỏi môi trường ngôn ngữ:
Krashen trong Giả thiết tiếp nhận ngôn ngữ chỉ ra rẳng: “Khi người thụ đắc ngôn ngữ
lần đầu nếu đạt được khả năng tiếp nhận lĩnh hội càng nhiều, thì thụ đắc càng nhanh càng tốt, trái lại khả năng tiếp nhận lĩnh hội càng ít thì có thể dẫn đến thụ đắc bị thất bại”
Long (1996) trong Giả thiết giao tiếp cho rằng: “Sự kết nối ngữ nghĩa sẽ liên kết năng
lực của người thụ đắc với việc tiếp nhận ngôn ngữ, đặc biệt là chọn nền tảng cho mối liên
hệ giữa tính tập trung và việc tiếp nhận ngôn ngữ” Qúa trình kết nối ngữ nghĩa bao gồm
nghe hiểu khi giao tiếp, người nói cũng phải căn cứ vào trình độ của người nghe để tiến hành điều chỉnh ngôn ngữ của mình sao cho thích hợp, vì vậy hiểu chính xác, nghe chính xác và yêu cầu chính xác thường hay gặp trong quá trình kết nối ngữ nghĩa, nhưng phương pháp giao tiếp này rất hiếm gặp trong lớp học
Nghê Văn Cẩm cho rằng: “Đối với khẩu ngữ giao tiếp, có 2 loại thu được ngữ cảnh
ngay lập tức, đó là: gữ cảnh hiện trường và gữ cảnh giao tiếp Việc khẩu ngữ giao tiếp n n
thành công yêu cầu đầu tiên là phải có khả năng phán đoán chuẩn xác ngữ cảnh chỉ định, phán đoán được nhân tố nào thích hợp để giao tiếp, nhân tố nào không thích hợp giao tiếp”
Trang 2911
Ngôn ngữ dùng để ọc tập thườ h ng phải dựa vào môi trường bên ngoài, đồng thời phải được tiến hành trong một môi trường nhất định, bất luận th c tiếng mẹ hay là h c ụ đắ đẻ ọngo i ng (không ph i ti ng mạ ữ ả ế ẹ đẻ) đề phải d a vào tác d ng cu ự ụ ủa môi trường bên ngoài để hoàn thành c quá trình nh n thả ậ ức
Từ những quan điểm c a các nhà nghiên c u có th ủ ứ ể thấy được môi trường học tập bên ngoài vô cùng quan trọng đối v i vi c h c ti ng Trung Qu c, nớ ệ ọ ế ố ếu không có môi trường ngôn
ng s ữ ẽ khó để có thể đạt đư c hiệợ u qu trong hả ọc tập
1.1.3.2 Môi trường ọ ậ h c t p thúc đẩ việy c h c ọ tiếng Trung Qu c: ố
Trịnh Lôi cho rằng: “Ngôn ngữ tương đối dễ học trong các trường hợp sau: Khi nó
hoàn chỉnh, chân thực, tương xứng; Khi nó có ý nghĩa và có tác dụng thực tế; Khi nó dung hòa với ngữ cảnh sử dụng hoặc người học tự lựa chọn thời điểm sử dụng Ngôn ngữ là một
cá thể nhưng cũng mang tính xã hội; Nó được thúc đấy bởi nhu cầu thông tin liên lạc nội tại của cá nhân, đồng thời cũng chịu sự thay đổi của xã hội bên ngoại”.
M t s các h c giộ ố ọ ả khác khi nói đến việc môi trường h c tọ ập thúc đẩy vi c h c tiệ ọ ếng Trung Qu c thì l i cho r ng: ố ạ ằ “Điều ki n thu n l i nh ệ ậ ợ ất để ọ h c ngôn ngữ đó chính là môi trư ờng ngôn ngữ xã hộ i”.
1.1.4. Ảnh hưởng của môi trường ngôn ngữ đối v i vi c d y và h c ti ng ớ ệ ạ ọ ế
Trung Qu c: ố
Nhà giáo d c ngôn ng M Kramsch cho r ng: ụ ữ ỹ ằ “Truyền th m t lo i ngôn ng chính ụ ộ ạ ữ
là làm th ế nào để tái t o lên m t bài h c v ạ ộ ọ ề môi trường văn hóa, bài học này v a là s ừ ự kiện
cá thể độ ậc l p, v a là m t xã h i thu nh , vì v y bừ ộ ộ ỏ ậ ản chấ ủt c a d y ngôn ng chính là dạ ữ ạy
một lo ại văn hóa, môi trường h c ti ng Trung Quọ ế ốc được xây d ng lên sự ẽ được th m th u ẩ ấ
vào trong d y hạ ọc văn hóa, sẽ ảnh hưởng r t l ấ ớn đến người học”, ng thđồ ời H.H.Stem cũng
cho rằng: “Môi trườ ng xã hội của ngôn ngữ ảnh hưởng rất l ớn đế n việc học ngôn ngữ” Nghê Văn Cẩm cũng cho rằng: “Đối v i kh u ng giao ti p, có 2 lo i có th ớ ẩ ữ ế ạ ể thu được
tính ng c nh ngay tữ ả ức thì và nó đặc biệt được coi trọng, đó là: Ngữ ả c nh hiện trường và
ng c nh giao tiữ ả ếp” Khẩu ng giao ti p thành cữ ế ông đầu tiên ph i có khả ả năng phán đoán chính xác đối v i ng c nh ch ớ ữ ả ỉ định, xác định rõ nhân t nào thích hố ợp để giao ti p, nhân t ế ốnào không thích hợp cho trường h p kh n c p ợ ẩ ấ
Trang 3012
Từ những quan điểm c a các nhà nghiên c u, có thủ ứ ể thấy rằng môi trường ngôn ng ữ
vô cùng quan tr ng trong vi c h c t p và gi ng d y ti ng Trung Qu c, chọ ệ ọ ậ ả ạ ế ố ỉ có môi trường chân th c m i có th ự ớ ể thúc đẩy được vi c hệ ọ ậc t p, m i có th kích thích s hớ ể ự ứng thú và tăng thêm động lực cho người học Muốn học tốt được tiếng Trung Quốc thì môi trường là vô cùng quan tr ng, nó không th thoát ly khọ ể ỏi môi trường ngôn ngữ, nếu thoát ly khỏi môi trường ngôn ngữ thì việc h c tập sẽ gặp nhiọ ều khó khăn
1.1.5. Các ế y u t ố ảnh hưởng đến vi c xây d ệ ựng môi trường h c t p: ọ ậ
1.1.5.1 Động lực của người h c: ọ
Trước đây các nhà nghiên cứu trên thế giới khi tìm hiểu về quá trình học ngôn ngữ không ph i ti ng mả ế ẹ đẻ thường đi sâu tìm hiểu v ề phương pháp họ ậc t p của ngườ ọi h c, các nhà ngôn ngữ thông qua điều tra và phát hi n ra r ng mệ ằ ột người học ngo i ng thành công ạ ữđều phải có phương pháp học tập hi u qu , vì v y mà r t nhi u nhà nghiên c u trên th giệ ả ậ ấ ề ứ ế ới trong quá trình nghiên cứu đa phần đều chú trọng vào phương pháp học ngo i ng cạ ữ ủa người
h c (learner strategies), ví d trên th gi i có: Rubbin(1975) Stern(1975); Chamot(1987)ọ ụ ế ớ ; ; Oxford(1990)
Thời gian gần đây do nhu cầu của xã h i nên ngoại ngữ đã trở thành một công cụ ộkhông th ể thiếu đối với các quốc gia trên th gi i, vì v y nhi u nhà nghiên cế ớ ậ ề ứu đã có những khám phá và phát hi n m i vệ ớ ề những y u tế ố liên quan đến s thành công và ự thất b i trong ạ
vi c h c ngo i ng Các nhà nghiên cệ ọ ạ ữ ứu đều cho rằng, ngoài trình độ ề v trí l c c a h c sinh ự ủ ọ
ra, còn t n t i nhi u nhân tồ ạ ề ố ảnh hưởng đến hi u qu h c t p, ví dệ ả ọ ậ ụ như tuổi tác, gi i tính, ớmôi trường học tập, thái độ học tập, động cơ học tập, tình cảm của người học
Trong đó động l c h c t p là m t trong nh ng nhân t quan tr ng ự ọ ậ ộ ữ ố ọ ảnh hưởng đến hiệu
qu h c t p Garden (1995) cho r ng ả ọ ậ ằ : “Thái độ h c t ọ ập và động l c h c t p quy ự ọ ậ ết định mức
độ tích cực chú tâm c ủa người họ c vào học ngôn ng ữ, độ ực h c t p có tác d ng quan c l ọ ậ ụ
trọng trong vi c quy ệ ết định tính kiên trì và s tinh thông trong vi c h c ngôn ng cự ệ ọ ữ ủa người
học” Theo lý lu n c a Gardner và Lamber (1972) ậ ủ : “Động cơ học tập được phân làm 2
loại: Động lực tích hợp và động l c công c ự ụ Động lực tích h p ch ợ ỉ ngườ ọi h c vì muốn được
ra nh p vào qu n th ngôn ng dân tậ ầ ể ữ ộc nào đó nên mớ ọi h c ngôn ngữ đó, thì động l c hự ọc
tập đó gọi là động l c tích h ự ợp Còn động lực công c ụ chỉ người học vì mục đích thực t c n ế ầ
Trang 31Động lực h c t p ch yọ ậ ủ ếu xu t phát t hai nhân t là t t i và ngo i t i Skehan (1998) ấ ừ ố ự ạ ạ ạ
gi i thi u b n phát sinh cớ ệ ố ủa động l c h c t p: ự ọ ậ 1) Giả thiết s n có -H ng thú h c t p trẵ ứ ọ ậ ời
sinh của người h ọc; 2) Gi ả thiế ết k t quả - Khích l h ệ ọc tập thành công; 3) Gi thi t nguyên ả ế
nhân n i tộ ại Ngườ ọ ự mang đến độ- i h c t ng l c h c t p nhự ọ ậ ất định nào đó; 4) Giả thiết ―
Cà rốt thêm g ậy - Khích l ệ và ảnh hưởng c a bên ngoài ủ
Những năm gần đây, giả thi t kết quả chính là thành công cế ủa người học được kích thích bởi động l c h c tự ọ ập đã ngày càng nhận được s chú ý c a các nhà nghiên c u Shehan ự ủ ứ(1998) cho r ng: ằ “Một trong những nguyên nhân nâng cao động lực học tập chính là thành
tích h c t p tọ ậ ốt, động l c h c t p trái l i tr thành k t qu c a h c t p, mà không ph i là ự ọ ậ ạ ở ế ả ủ ọ ậ ả
nguyên nhân c a h c t p ủ ọ ậ ” M t s nhà nghiên cộ ố ứu khác cũng cho rằng k t qu cế ả ủa người
học ảnh hưởng r t lấ ớn đến động l c h c t p c a h Ellis (1994) cho r ng: ự ọ ậ ủ ọ ằ “Quan h gi ệ ữa
của b ản thân giáo viên để kích thích và nâng cao s húng thú h c t p cự ọ ậ ủa ngườ ọi h c, vận
d ng tụ ối đa động lực học tập để có th ể thu được hiệu qu hả ọc tậ ốp t t nh tấ ”
Có nhiều nguyên nhân để học ngoại ngữ V ụ: í d Thi để ấ l y b ng c p, tìm viằ ấ ệc, do nhu cầu c a công vi c, có h ng thú vủ ệ ứ ới văn hóa, kỹ thuật khoa học c a quủ ốc gia đó, bản thân có
Trang 3214
h ng thú vứ ới ngôn ng ữ đó Từ góc độ tâm lý h c, h c ngo i ng có 2 nguyên nhân: ọ ọ ạ ữ 1) Vì s ự
kích thích v t ch t c a t ng ngoài, ví dậ ấ ủ ầ ụ như văn bằng, công vi c tệ ốt, lương cao…2) Vì sự
kích thích phi v t ch t c a t ng sâu, ví d : h ng thú, nâng cao tri thậ ấ ủ ầ ụ ứ ức… Văn Thu Phương
h c gi Trung Qu c g i nguyên nhân th nhọ ả ố ọ ứ ất là động l c b ngoài (surface motive), nguyên ự ềnhân th ứ 2 là động l c b ự ề sâu ( deep motive) Người mà có động lực b ề sâu thường r t nhiấ ệt tình v i vi c h c t p ngo i ngớ ệ ọ ậ ạ ữ, thông thường thì n i dung và nhu c u c a hộ ầ ủ ọ đố ới v i việc
h c ngo i ng không ph i thi l y b ng là m u ch t mà là mọ ạ ữ ả ấ ằ ấ ố ục đích của h là n m và v n ọ ắ ậ
d ng ngo i ng , tìm mụ ạ ữ ọi cách để nghe, nói, đọc, viết ngoại ngữ
So sánh với động l c bự ề sâu thì động l c b mự ề ặt không được lâu dài như động l c b ự ềsâu, b i vì s kích thích c a t ng m t có gi i h n nhở ự ủ ầ ặ ớ ạ ất định, ví d sau khi lụ ấy được b ng ằcấp, tìm được công việc, tất cả các mục đích đó không còn tác dụng, còn sự kích thích phi
v t ch t c a b ậ ấ ủ ề sâu thông thường không có gi i h n, ví d vi c nâng cao ki n th c thì không ớ ạ ụ ệ ế ứ
có đích, vì vậy người h c ch dọ ỉ ựa vào động l c b mự ề ặt để h c tọ ập thường đạt được điều ki n ệ
v t ch t bên ngoài làm m c tiêu cuậ ấ ụ ối cùng, đố ới v i vi c h c ngo i ng không có yêu c u ệ ọ ạ ữ ầquá cao, ví dụ chỉ vì muốn thi được c p 4 mà h c ti ng Trung Quấ ọ ế ốc, bình thường h c tọ ập không th t s n lậ ự ỗ ực, đến khi thi m i v i vàng h c, ch cớ ộ ọ ỉ ần thi đỗ thì vi c h c ti ng Trung ệ ọ ếQuốc cũng kết thúc, thiếu tinh thần chủ động h c tọ ập, tính ỳ cao, ch cỉ ần thi đỗ thì h c s ọ ẽkhông bỏ thời gian ra để ọc Rõ ràng ngườ ọc có độ h i h ng l c b sâu khi h c ngo i ng s ự ề ọ ạ ữ ẽ
tiến b ộ nhanh hơn người học chỉ ựa vào độ d ng lực bề ặ mt
Từ k t qu nghiên c u c a các nhà nghiên c u trên th gi i có thế ả ứ ủ ứ ế ớ ể thấy động lực ảnh hưởng rất lớn đến hi u qu h c tệ ả ọ ập, ngườ ọc có động cơ mạnh thì học t p s hi u qu i h ậ ẽ ệ ả hơn người học có động lực thấp
1.1.5.2 Thái độ của người học:
Thái độ của ngườ ọi h c có th ể ảnh hưởng đến vi c h c t p c a h t t c các môn h c, ệ ọ ậ ủ ọ ở ấ ả ọnhưng ảnh hưởng đến học ngoại ngữ lại vô cùng lớn, bởi ngôn ngữ và tình cảm có mối liên
h ệ chặt ch vẽ ới nhau Theo quan điểm c a Allportủ : “Thái độ là một lo i tr ng thái chu n b ạ ạ ẩ ị
của th n kinh và tâm lý, nó thông qua kinh nghi ầ ệm để ổ ợp” Brown cho rằng: “Thái độ t h
là cách nhìn nh n cậ ủa người h c ngôn ngọ ữ đố ới v i cách th hi n mể ệ ục đích và văn hóa”
Stern (1992) cho rằng: “Thái độ trong quá trình h c t p ngo i ng bao g ọ ậ ạ ữ ồm ba phương diện
n i dung: cách nhìn cộ ủa ngườ ọc đố ới ải h i v b n thân ngo i ngạ ữ thứ hai và người s dụng ử
Trang 3315
ngôn ng , mữ ức độ công nh n cậ ủa ngườ ọc đối h i với b i c ố ảnh văn hóa của ngôn ng ữ thứ hai
và quan ni m lý l xã hệ ẽ ội” Ý nghĩa của người học ngoại ngữ đó và thái độ học tập ngôn
ng ữ
C.Burstall trong quá trình điều tra mối quan hệ giữa giữa thái độ ọ ậ h c t p ngoại ngữ và thành tích h c tọ ập đã phát hiện sau khi tr i qua m t th i gian h c t p th nghiả ộ ờ ọ ậ ử ệm, ông đã đã nêu ra thái độ có lợi cho việc học ngoại ngữ, thái độ tích cực này thúc đẩy việc học ngoại
ng khi n cho vi c hữ ế ệ ọc càng đạt được thành công Trái l i th t b i dạ ấ ạ ẫn đến thái độ ọ ập h c ttiêu cực, thái độ tiêu cực từng bước sẽ dẫn đến thấ ại t b
Có thể thấy rằng thái độ và động cơ không thể tách rời, đề ảnh hưởng đếu n vi c lệ ựa
chọn sách lược của người họ c
1.1.5.3 Chất lượ ng trang thiết bị và cơ sở vật chất phục vụ trong giảng dạy và
Không thể nào h c gi i ngo i ng ọ ỏ ạ ữ chỉ ằng con đườ b ng lên l p h c v i thớ ọ ớ ời lượng mỗi tuần 3 ho c th m chí 5 tiặ ậ ết Đó là kết luận được rút ra t nh ng nghiên c u v quá trình hừ ữ ứ ề ọc ngôn ngữ thứ hai (Lightbown (2000); Littlewood (2004)) Để ọc h ngo i ng thành công ạ ữngườ ọi h c cần phải có ba điều kiện: Tiếp xúc v i thật nhiều ngôn ngữ thông qua nghe và ớđọc, có cơ hội sử dụng vốn ngoại ngữ đã học được giao tiếp với người bản ngữ hoặc người
có trình độ ngo i ngạ ữ cao hơn mình, ngoài ra còn một điều ki n nệ ữa là người h c c n có ọ ầnhiều cơ hội để nói và viết bằng ngoại ngữ
Để có được ba điều kiện trên mỗi nhà trường cần quan tâm đến việc trang bị nguồn sách đọc thêm b ng ti ng Trung Quằ ế ốc cho sinh viên, các băng hình, băng tiếng, truy cập internet cho học sinh và tổ chức các hoạt động ngoại khóa thường xuyên Cần có góc tiếng Trung Quốc trong thư viện của nhà trường, c n có các ngu n tài liầ ồ ệu đọc thêm b ng ằ tiếngTrung Qu c và tài li u nghe nhìn cho sinh viên Nh ng tài li u này có thố ệ ữ ệ ể là bài t p nâng ậcao, sách bài t p, truy n vui, truy n khoa h c, sách tham khậ ệ ệ ọ ảo được viết b ng ngôn ng phù ằ ữ
h p vợ ới trình độ ủ c a sinh viên Góc ti ng Trung ph i do giáo viên có nhi u kinh nghi m v ế ả ề ệ ềphương pháp tổ chức các hoạt động ngo i khóa, ph i bi t cách quạ ả ế ản lý và hướng dẫn phương pháp t h c b ng nh ng công c ự ọ ằ ữ ụ trên đây cho sinh viên đồng thời là người chịu trách nhiệm
tổ chức các hoạt động ngo i khóa s d ng ti ng Trung trong nhạ ử ụ ế à trường Các hoạt động ngo i khóa phạ ải được xuyên su t ố đổi mới
Trang 3416
1.1.5.4 Quan h ệ giữa ngườ i dạy v ới ngườ i học và gi ữa ngườ ọi h c với ngườ ọi h c:
Một trong những y u t ế ố tác động đến động lực học tập, thái độ và h ng thú cứ ủa ngư i ờ
h c ph i kọ ả ể đến đó chính là quan hệ giữa ngườ ạy và người d i h c và giọ ữa ngườ ọi h c với nhau Kabilan (2000) cho r ng: ằ “Giáo viên cần xây dựng mối quan hệ thân thiện và tôn
trong l n nhau vẫ ới ngườ ọc Để có đượi h c m i quan hố ệ đó giáo viên cần hiểu được nh ng ữ
sở trường, sở đoản, mục đích họ ậc t p, những khó khăn trong học t p cậ ủa ngườ ọc, đặc i h
bi t ph i hiệ ả ểu được tính cách của ngườ ọc” i h Những hi u biể ết đó về người h c giúp giáo ọviên bi t cách áp d ng nh ng thế ụ ữ ủ thuật, nh ng hoữ ạt động và nh ng yêu c u phù h p vữ ầ ợ ới ngườ ọi h c, từ đó tạo ra sự tin cậy lẫn nhau giữa ngư i dạy và người h c M t khi sự tin cậy ờ ọ ộ
đó đã được hình thành lớp học sẽ trở lên thoải mái và vui vẻ để người học lĩnh hội tri thức
và k ỹ năng mới Ngoài ra, giáo viên c n ph i hiầ ả ểu được ngườ ọc mong đợi h i ở h nh ng gì ọ ữ
đểcó thể giúp học sinh h c tập tọ ốt hơn
Các nhà nghiên c u luôn n lứ ỗ ực để tìm ra cách kích thích và duy trì động cơ học ngoại
ng , nghiên c u nhân tữ ứ ố ảnh hưởng đến động cơ học t p, trong m t lo t các nhân t bên ậ ộ ạ ốtrong và nhân t bên ngoài ố ảnh hưởng đến động cơ học ngoại ng cữ ủa ngườ ọi h c thì nhân t ốgiáo viên đóng vai trò vô cùng quan trọng
Dương Khai Thành học giả Trung Quốc cho rằng: “Một trong nh ững điều ki n ệ
t t yấ ếu để ạ d y học thành công đó là giao lưu giữa ngườ ạy và ngườ ọc” Sơ đồ truyền i d i h
đạt thông tin giữa người h c và ngư i dọ ờ ạy được ông mô tả như sau:
Hình 1.1 Mô hình truy n thông tin ề
(Ngu n: ồ 王朝英(1999), ―学生素质对外语教学效果的影响‖,国际关系学院学报 )
Trang 3517
Từ sơ đồ mô hình truyền tải thông tin có th ể thấy, trong quá trình người dạy và người
học giao lưu, quá trình truyền thông tin luôn ch u s ị ự ảnh hưởng Ví dụ: Trong quá trình lên
l p, nớ ếu như người dạy nói không rõ ràng ho c nói bé, s khiặ ẽ ến cho người h c khó ti p thu ọ ếđược nội dung mà ngườ ạy đã giải d ng, loại ảnh hưởng này t n tồ ại ở thông tin Nếu như ngôn
ng mà giáo viên dùng không chu n xác ho c thi t k ph n trình chiữ ẩ ặ ế ế ầ ếu không đúng, sẽ khiến cho từ không rõ nghĩa, thông tin truyền t i không chính xác ả thậm chí b sai l ch Loị ệ ại ảnh hưởng t n tại trong quá trình mã hóa, nồ ếu như năng lực nghe nói đọc viết của người học không t t, s khiố ẽ ến cho ngườ ọi h c khó có thể thu được thông tin hi u qu t ngệ ả ừ ữ liệu ngôn
ng Loữ ại ảnh hưởng t n t i trong quá trình dồ ạ ịch mã, từ góc độ truy n tề ải thông tin, người thiết k d y h c c n ph i nh n ra sế ạ ọ ầ ả ậ ự ảnh hưởng đồng th i ph i bi t cách lo i bờ ả ế ạ ỏ ảnh hưởng đến đến quá trình truyển tải thông tin
M t khi không có h ng thú h c tộ ứ ọ ập thì không có cách gì để nâng chất lượng h c tọ ập
lên được Trong h c ngo i ng chúng ta th y nọ ạ ữ ấ ếu ngườ ọi h c th y mình hấ ọc không đạt kết
qu , t c không th s dả ứ ể ử ụng được ngo i ng thì hạ ữ ứng thú, động lực học tập của h s mọ ẽ ất đi
Họ càng h c lên càng chán h c và càng chán h c thì k t qu càng t i t (Willis (1996)ọ ọ ọ ế ả ồ ệ ; Dornyei (2001)) Hussin, Maarof vaf D‘Cruz (2001) lại cho r ng giáo viên ph i tìm ra nh ng ằ ả ữcách d y sáng tạ ạo để tăng cường động lực cho ngườ ọc để ngườ ọc say mê hơn và có i h i hthái độ tích cực hơn đối v i ngôn ngữ mà mình đang học ớ
Từ các quan điểm trên có th ể thấy rằng giáo viên đóng một vai trò r t quan tr ng trong ấ ọquá trình h c t p c a sinh viên, trong quá trình gi ng d y giáo viên c n ph i t o d ng mọ ậ ủ ả ạ ầ ả ạ ự ột không khí h c t p tho i mái, nh nhàng và thi t k nhi u hoọ ậ ả ẹ ế ế ề ạt động h p dấ ẫn, lý thú để sinh viên có hứng thú hơn với môn h c và say mê họ ọc tập
Ngoài ra giáo viên c n ph i n m bầ ả ắ ắt được tâm tư nguyện v ng, s ọ ở thích, cũng như khó khăn mà sinh viên gặp phải, biết được ưu điểm và khuyết điểm cũng như sở trường, s ở đoản của sinh viên từ đó điều chỉnh phương pháp giảng dạy để có th khích lể ệ, tạo h ng thú cho ứsinh viên để sinh viên phát huy sở trường đúng lúc và kịp thời có như vậy bài học mới có thể thành công
1.1.5.5 Ảnh hưở ng của nhân tố văn hóa đố i với việc giảng dạy và học tiếng
Trung Qu c: ố
Trang 3618
Lí Hiểu K cho r ng: ỳ ằ “Nhân tố văn hóa là quan niệ m của một quốc gia do trải qua một thời gian dài l ch s ị ự được tích tụ mà thành”
Châu Ân Nguyên h c gi Trung Quọ ả ốc định nghĩa nhân tố văn hóa như sau: “Người
nước ngoài h c, hi u, s d ng ti ng Trung Qu c và khi giao ti p v ọ ể ử ụ ế ố ế ới người Trung Qu c c ố ần
ph i nả ắm được loại văn hóa đó, văn hóa có liên quan đến quá trình h c và s d ng ngôn ọ ử ụ
ng , ngoài ng âm, ng pháp, t v ng ra thì nó là m t trong nh ng y u t ngôn ng mà ữ ữ ữ ừ ự ộ ữ ế ố ữ
sinh viên bắt buộc ph i n ả ắm vững trong quá trình dạy học ti ng Trung Quế ốc”.
Nhân t ố văn hóa được ẩn ch a trong h ứ ệ thống ngôn ngữ, được th hi n thông qua hình ể ệthức ngôn ngữ như ngữ âm, t v ng, ng pháp, nó ph n ánh quan ni m giá tr , t p t c xã ừ ự ữ ả ệ ị ậ ụ
h i, trộ ạng thái tâm lý, phương thức tư duy của m t dân t c, có quan h m t thi t v i vi c lí ộ ộ ệ ậ ế ớ ệ
giải và sử ụ d ng ngôn ng ữ
Đố ới v i những người coi tiếng Trung Qu c là ngôn ngữ thứ hai, do không hiểu nhân ố
t ố văn hóa Trung Quốc, không nắm được môi trường văn hóa nên khi đọc và giao ti p ngôn ế
ng ữ thường không hi u hể ết hàm ý mà người Trung Qu c nói, vì v y khi n cho giao ti p g p ố ậ ế ế ặkhó khăn Chính vì vậy nhân tố văn hóa là một phần quan trọng trong việc dạy ti ng Trung ếQuốc, trong quá trình dạy tiếng giáo viên cần phải giảng giải cho sinh viên hiểu hàm ý văn hóa n ch a trong cách th c biẩ ứ ứ ểu đạt, trong t p tậ ục, tư tưởng, quan niệm đạo đức của người Trung Qu c Do Trung Qu c và Vi t Nam có b i cố ố ệ ố ảnh văn hóa và lịch sử không gi ng nhau, ốquan niệm và phương thức sống cũng khác nhau
Vì v y mu n hi u và h c t t ti ng Trung Quậ ố ể ọ ố ế ốc, sinh viên c n nầ ắm rõ văn hóa Trung Quốc, h c tiếng không ch nắm ng âm, ng pháp, t v ng mà còn c n ph i bi t và hi u ọ ỉ ữ ữ ừ ự ầ ả ế ểcách nhìn nh n s v t, nhìn nh n th gi i cậ ự ậ ậ ế ớ ủa người Trung Qu c, th m chí còn ph i hiố ậ ả ểu được cách người Trung Quốc dùng ngôn ngữ của mình để phản ánh tư tưởng, hành vi, thói quen c a xã hủ ội như thế nào Vì v y trong quá trình lên lậ ớp người giáo viên không ch dỉ ạy ngôn ngữ mà còn đồng thời dạy sinh viên hi u vể ề văn hóa Trung Quốc, d y sinh viên cách ạ
v n dậ ụng văn hóa trong khi giao tiếp
1.1.2 Mô hình nghiên cứu:
Trang 3719
Thông qua việc lược kh o các tài liả ệu trước đó, tác giả nh n rậ ằng để ả ế c i ti n và phát triển môi trường h c ngo i ng cho s h viên ti ng Trung ph i dọ ạ ữ in ế ả ựa vào các nhân t ố tác động đến môi trường học và dạy của sinh giảng viên và sinh viên như: động lực, thái độ, chất lượng trang thiết b cơ sởị vật chất quan hệ giữa ngườ ạy và người d i h c và ọ ảnh hưởng của
y u t ế ố văn hóa Do đó, mô hình nghiên cứu được tác giả trình bày như Hình 1 bên dưới:
Hình 1.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất
(Nguồn: Lược khảo và đề xuất từ tác gi ) ả
Giả thuyết nghiên cứu:
Giả thuyết 1: Động l c h c tự ọ ập đúng đắn dẫn đến thái độ học t p tích c c, giúp sinh ậ ựviên có thể vượt qua những khó khăn trở ngại để đạt được m c tiêu và có k t qu h c tụ ế ả ọ ập
tốt
Giả thuyết 2: Thái độ của sinh viên có thể ảnh hưởng đến việc học tiếng Trung bởi ngôn ng và tình c m có m i liên h ữ ả ố ệ chặt ch v i nhau ẽ ớ
Giả thuyết 3: Cơ sở vật chất nâng cao giúp cho sinh viên có nhiều nguồn tài liệu tài
liệu cũng như nhiều cơ hội được trải nghiệm thực hành để nâng cao hiệu quả học tập
Giả thuyết 4: Quan h giệ ữa ngườ ạy và người học là một trong n ng y u t i d ữ ế ố tác động đến k t qu h c t p D y và h c không th ế ả ọ ậ ạ ọ ể thiếu tác động qua l i gi a giáo viên và h c sinh, ạ ữ ọ
n u s tích c c truyế ự ự ền đạ ủt c a giáo viên mà khơng có sự tích cực hoạt động để tiếp thu ki n ếthức c a hủ ọc sinh thì quá trình d y và h c thạ ọ ực tế không di n ra ễ
Trang 3820
Giả thuyết 5: Nhân tố văn hóa được ẩn ch a trong hứ ệ thống ngôn ngữ, được th hi n ể ệthông qua hình th c ngôn ng ứ ữ như ngữ âm, t v ng, ng pháp, nó ph n ánh quan ni m giá ừ ự ữ ả ệtrị, tập t c xã h i, tr nụ ộ ạ g thái tâm lý, phương thức tư duy của một dân t c, có quan ộ
h mệ ật thiế ới việt v c lí giải và sử ụ d ng ngôn ng ữ
Tóm tắt chương 1
Thông qua t ng h p và phân tích các k t qu nghiên c u c a các nhà nghiên c u trên ổ ợ ế ả ứ ủ ứ
thế gi i, có thớ ể ấy rth ằng môi trường ngôn ng vô cùng quan tr ng trong vi c h c và gi ng ữ ọ ệ ọ ả
d y ngo i ng ạ ạ ữ trong đó có tiếng Trung Qu c Các y u t ố ế ố ảnh hưởng đến vi c xây d ng môi ệ ựtrường h c tập ch yếu gọ ủ ồm: Động lực của ngườ ọc, Thái độ ủa người h c i học, chất lượng trang thi t bế ị và cơ sở ậ chấ v t t phục vụ trong gi ng d y và h c t p, quan h giả ạ ọ ậ ệ ữa ngườ ạy i d
với người h c và giọ ữa người h c v i nhau, ọ ớ ảnh hưởng c a nhân tủ ố văn hóa đố ới v i việc
gi ng d y ti ng Trung Quả ạ ế ốc
Trang 3921
CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT TH C TR Ự ẠNG MÔI TRƯỜNG HỌC TI NG Ế
TRUNG T I KHOA NGO I NG - Ạ Ạ Ữ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
2.1 Quy trình kh o sát: ả
2.1.1 M c tiêu kh o sát: ụ ả
Thông qua kh o sát th c trả ự ạng môi trường gi ng d y và hả ạ ọc tập ti ng Trung Qu c tế ố ại Khoa Ngo i ng - ạ ữ Đạ ọc Đồng Tháp, chúng tôi đã tiến hành điểi h u tra về năng lực đội ngũ giáo viên, kĩ năng, phương pháp giảng dạy của giáo viên; mục đích động lực, thái độ học
t p cậ ủa sinh viên; cơ sở ậ v t ch t, trang thi t b ph c v cho h c t p và nh ng vấ ế ị ụ ụ ọ ậ ữ ấn đề liên quan đến môi trường học tập, từ kết quả thu được chỉ ra những bất cập và đề xuất một số
gi i pháp c i ti n, phát triả ả ế ển môi trường học t p phù hậ ợp, có l i cho sinh viên chuyên ngành ợtiếng Trung Quốc
2.1.2 Đố i tượng kh o sát: ả
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành kh o sát lả ần đầu 430 sinh viên chuyên ngành ti ng ếTrung và 23 giáo viên đang giảng d y ti ng Trung t i Khoa ạ ế ạ Ngoại ng - ữ Đại học Đồng Tháp Đối tượng gồm sinh viên từ năm thứ nhất đến năm thứ tư chuyên ngành như ngôn ngữTrung
2.1.3 Phương thức khảo sát:
Nhằm đảm bảo độ chính xác của phiếu điều tra, chúng tôi dã tiến hành thiết kế mẫu điều tra trên Google Forms, dạng phiếu khảo sát online và gửi đến từng giáo viên và sinh viên thông qua email, tin nh n, các câu h i kh o sát d hiắ ỏ ả ễ ểu, đơn giản phù h p vợ ới đại đa số người được ph ng v n, phi u kh o sát dành cho giáo viên bao g m 21 câu h i, ch y u khỏ ấ ế ả ồ ỏ ủ ế ảo sát tình hình gi ng dả ạy của giáo viên và nh ng vữ ấn đề xoay quanh môi trường giảng d y cạ ủa giáo viên t i Khoa Ngo i ngạ ạ ữ - Đại học Đồng Tháp, s phi u phát ra 23 phi u, thu v 23 ố ế ế ềphiếu, đạ ỷ ệt t l 100% Phi u kh o sát sinh viên bao g m chuyên ngành, cế ả ồ ấp độ ừng năm t
h c, gi i tọ ớ ính, độ tuổi và các câu hỏi liên quan đến vấn đề ọ ậ h c t p c a sinh viên t i Khoa ủ ạNgoại ngữ, t ng 20 câu hổ ỏi, số phi u phát ra 430 phi u, thu v 430 phiế ế ề ếu, đạ ỷ l 100% t t ệ
2.1.4 Nội dung kh o sát: ả
Trang 4022
Căn cứ vào hiện trạng và nhu cầu của giáo viên và sinh viên đối với môi trường học
t p ngôn ng Trung Qu c, chúng tậ ữ ố ối đã tiến hành kh o sát toàn b giáo viên gi ng d y ti ng ả ộ ả ạ ếTrung và 430 sinh viên đang học chuyên ngành ti ng Trung Qu c t i Khoa Ngo i ng - ế ố ạ ạ ữ Đại
học Đồng Tháp
Nội dung kh o sát c a giáo viên bao g ả ủ ồm:
Phần 1: Thông tin cơ bản
Phần 2: N i dung kh o sát ộ ả
- Thực trạng v năng lực đội ngũ gi ng viên ề ả
- Thực trạng v s ề ố lượng gi lao độờ ng và phân b th i gian làm vi c ổ ờ ệ
- Thực tr ng vạ ề kĩ năng, phương pháp giảng d y, cách thạ ức đánh giá và thái độ ủa cgiáo viên trong quá trình gi ng d y ả ạ
- Thực trạng v tài li u gi ng dạy phục vụ trong gi ng dạy và học tập ề ệ ả ả
- Thực trạng v ềcơ sở ật ch t, trang thi t bị ph v ấ ế ục vụ cho giảng dạy và học t p ậ
- Thực trạng v công tác kiểm tra, đánh giá trong việề c đánh giá chất lượng sinh viên
Nội dung kh o sát c a sinh viên bao g ả ủ ồm:
Phần 1: Thông tin cơ bản
Phần 2: N i dung kh o sát ộ ả
- Thực trạng v k t qu học t p c a sinh viên ề ế ả ậ ủ
- Mục đích, động lực, thái độ và h ng thú c a sinh viên trong h c t p ứ ủ ọ ậ
- Kĩ năng, phương pháp giảng d y, cách thạ ức đánh giá và thái độ ủ c a giáo viên trong quá trình lên l p ớ
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, môi trường phục vụ cho học tập và giảng dạy
- Nguyên nhân ảnh hướng đến k t qu hế ả ọc tập của sinh viên
2.1.5 K t quế ả khảo sát:
2.1.5.1 K t qu ế ả khảo sát giáo viên:
Thực trạng năng lực đội ngũ giảng viên:
Kể t ừ khi được thành l p và chính thậ ức bước vào hoạt động, Khoa Ngoại ngữ đã luôn không ngừng đổi m i trong vi c xây dớ ệ ựng đội ngũ cán bộ, giảng viên và môi trường làm