1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nhằm nầng cao chất lƣợng tuyển dụng công chức ở việt nam hiện nay

36 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

Trong điều kiện cải cách hành chính ở nước ta hiện nay, việc xây dựng một nên hành chính dân chủ,trong sạch và từng bước hiện đại hóa thì vấn đề tuyên dụng và xây dựng đội ngũ công chức

Trang 1

TEN DE TAI: GIAI PHAP NHAM NANG CAO CHAT LUONG TUYEN

DUNG CONG CHUC O VIET NAM HIEN NAY

BAI TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN

Hoc phan: Luật hành chính

Quảng Nam — 2021

Trang 2

MUC LUC

MO DAU

0510/9))907 =:‡£⁄£z£œ4«<«< ).HHĂẬHẬAẠ, ÔỎ 6

CƠ SỞ LÝ LUẬN TUYẾN DỤNG CÔNG CHỨC -2-©22©22+22222+22xc2zzczxee2 6

1.2 Quan niệm, hình thức, điều kiện, thủ tục tuyển dụng công chức . 9

1.2.1 Khái niệm tuyên dụng công chức .2 2+©22+2++2E22EE22k22E2221221222x22x.e 9 1.2.2 Vai trò của đội ngũ công chức trong nên hành chính -.2- 222 11

1.2.3 Tiéu chuan tuyén dung cOng CHUC c.ccccsescecssessssssessesesessesessseesueceeeseeseeeeeees 12 I8 00 0n -ÄẦ ÔỎ 14

CHƯNG lI - 22 22-S22S52SEE‡SE2211221222121122112212111211221111121111121121121111111 11.1121 c0 15

THUC TRANG TUYEN DỤNG CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 15

2.1 Thực trạng tuyên dụng công chức ở Việt Nam hiện nay . -5 5 - 15

2.2 Nguyên nhân của những bất cập hạn chế . .2- 22 5222++22z22222E222z222ee 23

I8 00.0 0 .H,HẬHẬH,H, 25

0)51019)/651184 ÔỎ 26

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LUGNG TUYEN DỤNG CÔNG CHÚC 26

3.1 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tuyên dụng công chức ở Việt Nam hiện nay

H3 ÔỎ 26

3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về tuyên dụng công chức 26 3.1.2 Phân loại vị trí việc làm dé xác định quy trình tuyên dụng phù hợp với đặc

"08h38 (v0 280x901 27 3.1.3 Thực hiện tốt công tác quy hoạch, kế hoạch hóa nguồn cán bộ,công chức tạo

tiên đề cho hoạt động tuyên dụng - 5 + +2 23 92191919191 vn ng tre 27

3.1.4 Phải có kế hoạch tuyên dụng công chức cụ thê và rõ ràng - 28

Trang 3

3.1.5 Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin và tuyên dụng và giám sát chặt chẽ quá trình tuyển dụng công chức . - 2 22522222 +x+2E£+EE22E22E122322322232212222e2e, 29 3.1.6 Thay đổi nhận thức từ chính các cơ quan nhà nước trong vấn đề tuyển dụng

Trang 4

MỞ ĐẦU

Vấn đề tuyên dụng công chức ở nước ta đang được nhà nước chútrọng và có nhiều cải tiến và đổi mới Các văn bản pháp luật về tuyên dụngcông chức được bồ sung, sửa đôi

ngày một hoàn thiện Luật Cán bộ, Công chức (2008) ban hành cùng với các văn bản

quy phạm pháp luật có liênquan điều chỉnh đến vấn đề tuyển dụng công chức đã có những quy định rõràng và khá đầy đủ về hình thức tuyển dụng công chức, nguyên tắc

và điềukiện tuyên dụng công chức, quy trình thủ tục tuyên dụng công chức Tuy nhiên,

khi áp dụng quy định pháp luật vào quá trình tuyên dụng công chứctrên thực tế đã gặp

phải một số khó khăn, vướng mắc rất cần phải nghiêncứu hoàn thiện tốt hơn Bên cạnh

đó, việc tuyên dụng công chức cũng còn những bắt cập, hạn chế ma mà dư luận xã hội

quan tâm như thiếu khách quan, công bằng và nghiêm túc trong thi tuyên Hay như một

số không nhỏ công chức đã được tuyên dụng còn rất hạn chế về trình độ chuyên môn cũng như phâm chất đạo đức Những điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng

đội ngũ cán bộ,công chức và gây nên sự bắt bình đăng trong xã hội khi mà người có đủ

năng lực, phâm chất đạo đức lại không được tuyển dụng Để khắc phục những tồn tại

trên và đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới, vấn đề cấp bách là phải có chiến lược

về con người, trong đó việc tổ chức tuyên dụng đề lựa chọn những người có đủ phẩm chất, trình độ, năng lực để bổ sung vào độ ngũ công chức là một trong các giải pháp quan trọng và cần thiết của Nhà nước ta Cần phải nhìn nhận một cách khách quan về

vấn đề tuyên dụng công chức, để từ đó có giải pháp hoàn thiện pháp luật, đảm bảo tuyển dụng công chức được hợp lý, hợp pháp và hiệu quả nhất Trong điều kiện cải

cách hành chính ở nước ta hiện nay, việc xây dựng một nên hành chính dân chủ,trong

sạch và từng bước hiện đại hóa thì vấn đề tuyên dụng và xây dựng đội ngũ công chức

chất lượng càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết và phải được nghiên cứu cả về mặt lý luận

và thực tiễn.Với đề tài nghiên cứu “Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tuyển

dụng công chức ở Việt Nam hiện nay”.tác giả tìm hiểu những vấn đề lý luận của

tuyên dụng công chức, đưa ra những quan điểm giải quyết và giải pháp cụ thê về tuyển

Trang 5

dụng công chức đề góp phần đảm bảo chất lượng và hiệu quả của đội ngũ công chức ở nước ta hiện nay

2 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu việc tuyên dụng công chức ở Việt Nam hiệnnay, những

quy định pháp luật hiện hành về việc tuyên dụng công chức vàthực trạng tuyên dụng

công chức ở nước ta Từ đó đưa ra các quan điểmđảm bảo việc tuyển dụng công chức

và biện pháp đảm bảo thực hiện cóhiệu quá vấn đề này

2.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Vẻ lĩnh vực nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vẫn đề tuyên dụng côngchức

ở Việt Nam trên lĩnh vực Luật Hành chính

Về không gian: Luận văn nghiên cứu về tuyển dụng công chức ở Việt Nam Ngoài ra, luận văn còn nghiên cứu việc tuyên dụng công chức ở một số nước trên thé

giới để làm căn cứ tham khảo cho tuyên dụng công chức ở Việt Nam

Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu những quy định pháp luật và thực

tiễn tuyên dụng công chức kê từ năm 2008 đến nay - từ khi Luật Cán bộ, Công chức

(2008) có hiệu lực thi hành Bên cạnh đó, Luận văn có sử dụngnhững căn cử pháp lý và thực tiễn tuyên dụng công chức những năm trước đó để so sánh và đánh giá

Phân tích và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về tuyên dụng công chức

ở nước ta Phân tích thực trạng pháp luật và thực tế tuyên dụng công chức, tìm hiểu

nguyên nhân và đặt ra vân đề cân giải quyệt Phân tích và làm rõ quan điểm và các giải

Trang 6

dụng công chức ở Việt Nam hiện nay

4 Phương pháp nghiên cứu

Tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu như:

- Phương pháp phân tích và tông hợp

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu

- Phương pháp khảo sát thực trạng tại địa phương,

5 Kết cầu đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,

nội dung luận văn gồm 3 chương:

Chương ï : Cơ sở lý luận tuyển dụng công chức

Chương 1ï: Thực trạng tuyên dụng công chức ở Việt Nam hiện nay

Chương III : Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tuyên dụng công chức

Trang 7

CHUONG I

CO SO LY LUAN TUYEN DUNG CONG CHUC

1.1 Khái niệm công chức

Ở Việt Nam, thuật ngữ công chức được sử dụng khi thực dân pháp chínhthức

cai trị nước ta Thực dân Pháp đã xây dựng tổ chức chính quyền trên lãnhthô Việt Nam, để bộ máy này hoạt động, chính quyền thực dân Pháp đã sử dụng công chức

người Pháp và công chức là người bản địa Do đó, những người ở chính quyền phong

kiến được chính quyền Pháp tiếp tục sử dụng van duoc gọi là quan lại

Ngày 20/5/1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký và ban hành Sắc lệnh số 76/SL có

nội dung quy định về “Quy chế công chức” Theo quy định của Sắc lệnh này, công

chức là những công dân Việt Nam được chính quyền nhân dân tuyển để giữ một chức

vụ thường xuyên trong các cơ quan Chính phủ, ở trong hay ở ngoài nước, trừ những

trường hợp riêng biệt do Chính phủ quy định.Trong quy chế này chỉ đề cập tới công

chức là những người làm việc trong các cơ quan của chính phủ, còn những người làm việc trong các cơ quan thuộc chính quyền địa phương thì chưa được quy định

Trong các bản Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm1980, không có cụm từ

công chức Ngày 25/5/1991 Hội đồng Bộ trưởng đã ký Nghị định sốl69-HĐBT về công chức nhà nước Theo đó, công chức nhà nước được quy định: “Công dân Việt Nam được tuyển dụng và bỗ nhiệm giữ một công vụ thường xuyên trong một công sở

của Nhà nước ở Trung ương hay địa phương; ở trong nước hay ngoài nước; đã được xếp vào một ngạch, hưởng lương do ngân sách Nhà nước cấp”

Tại Hiến pháp năm 1992 quy định những người làm việc trong các cơ quan nhà

nuoc bang cụm từ: “cán bộ, viên chức Nhà nước” Khái niệm công chức được hiểu là

viên chức nhà nước.Ngày 26/02/1998, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp

Trang 8

lệnh số 02-/CTN về cán bộ, công chức:“ Cán bộ, công chức quy định tại Pháp lệnh này

là công dân Việt Nam, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước,làm việc

trong các cơ quan nhà nước, tô chức chính trị, tổ chức chính trị - xãhội, thâm phán và

kiêm sát viên, quân nhân chuyên nghiệp ” Căn cứ Pháp lệnh này, Chính phủ đã ban

hành Nghị định số 95/1998/NĐ-CP ngày17/11/1998 quy định về tuyên dụng, sử dụng

và quản lý công chức.Công chức được quy định: “Những người được tuyển dụng, bố

nhiệm hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên, được phân loại theo trình độ dao tao,

ngành chuyên môn, được xếp vào một ngạch hành chính, sự nghiệp, trong biên chế và

hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, làm việc trong các cơ quan nhà nước, đơn vi sw nghiệp” Công chức được quy định rộng rãi gồm tất cả những người làm việc trong các

cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập Không quy định tách bạch giữa các đối

tượng là cán bộ, công chức và chưa quy định rõ vị trí của cán bộ được bầu cử và các

chức danh chuyên môn ở cấp xã Căn cứ vào tình hình, yêu cầu thực tế của hoạt động quản lý nhà nước ở địa phương về công tác tô chức cán bộ, ngày 29/4/2003, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh sửa đôi, bô sung một số điều của Pháp

lệnh Cán bộ, công chức Pháp lệnh quy định cán bộ, công chức là công dân Việt Nam,

trong biên chế, được bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ, người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong cơ quan nhà

nước, tô chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội ở trung ương; cấp tỉnh; cấp huyện và

cấp xã Pháp lệnh sửa đôi năm 2003 đã bổ sung đối tượng cán bộ, công chức cấp xã Quy định này đã khiến cho số lượng cán bộ, công chức ở nước ta tăng lên rất nhiều nhưng đã khắc phục được khoảng trồng trong công tác quản lý đội ngũ cán bộ,công chức Trước yêu cầu của công tác quản lý đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà

nước trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, xu hướng hội nhập quốc tế, Bộ Nội vụ

đã tham mưu cho Chính phủ ban hành Nghị định số I 15/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003

quy định về chế độ công chức dự bị; Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003

Trang 9

“là công dân Việt Nam,trong biên chê và hưởng lương từ ngân sách nhà nước, được giao làm nhiệm vụ, công vụ trong các cơ quan, tô chức nhà nước, lực lượng vũ trang,

Az»»

tô chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội” Lần đầu tiên, nhà nước ta đã ban hành văn

bản, trong đó phân biệt giữa cán bộ, viên chức và công chức Những ai làm việc trong

cơ quan nhà nước từ cấp xã trở lên là công chức, những người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập là viên chức Như vậy, đã có sự thu hẹp phạm vi công chức Tuy nhiên,

nhiều nội dung của Pháp lệnh cán bộ, công chức 1998 và năm 2003 da thé hiện sự bất

cập, hạn chế Do đó, ngày 13/11/2008, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam thông qua Luật Cán bộ, công chức 2008 Lần đầu tiên trong lịch sử nước ta, có

một luật quy định về cán bộ, công chức.Theo quy định của Luật Cán bộ, công chức 2008:“Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bé nhiém vao ngach, chuc

vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính

trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội

nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của

Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tô chức chính trị - xã hội, trong biên chế và

hưởng lương tử ngân sách nhà nước”

Qua quá trình tổ chức thực hiện, Bộ Nội vụ đã tổng hợp ý kiến góp ý từ các Bộ, ngành, địa phương trình Chính phủ và Quốc hội ban hành Luật số 52/2019/QH14 ngày 25/11/2019 sửa đổi, bố sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên

chức, trong đó quy định về công chức như sau:

“Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bố nhiệm vào ngạch, chức

vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước,tỗổ chức chính trị-xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan quân nhân chuyên

Trang 10

nghiệp, công nhân quốc phòng: trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân ma không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công

an, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước”

1.2 Quan niệm, hình thức, điều kiện, thủ tục tuyển dụng công chức

1.2.1 Khái niệm tuyến dụng công chức

Ở mỗi quốc gia có quy định riêng vẻ tiêu chuẩn, điều kiện, nguyên tắc, phương pháp, nội dung, quy trình, cách thức tuyên dụng công chức tuỳ thuộc vào điều kiện, đặc điểm của nền hành chính, đặc điểm của thị trường lao động, thê chế chính trị Đa

số các quốc gia trên thế giới sử dụng ba hình thức tuyên dụng sau: tuyên dụng trực tiếp qua hồ sơ của ứng viên; tuyên dụng thông qua thi tuyên và tuyên dụng thông qua giới thiệu, phân bổ Tuy nhiên, trên thế giới có một số quốc gia tuyên dụng công chức qua

một số tổ chức tuyển dụng nhân lực độc lập, mục đích tìm kiếm những người tài giỏi,

phù hợp với yêu cầu củatừng vị trí việc làm của cơ quan, tô chức.Tuyên dụng công chức là khâu đầu tiên trong quy trình quản lý đội ngũ công chức trong hệ thống công

vụ Sau khi được tuyển dụng, công chức sẽ được tô chức bô trí phân công công việc,

tiến hành tập sự, học việc, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp

vụ, kỹ năng làm việc Việc đảo tạo, bồi dưỡng giúp cho công chức có kỹ năng làm

việc, hình thành kinh nghiệm, làm việc được tốt hơn, có cơ hội phát triển, thăng tiến

trong công vụ hoặc được điều động, biệt phái, luân chuyên đến các công việc, vị trí

phù hợp cũng như được bồ trí thi nâng ngạch, chuyên ngạch khi công chức có đủ điều kiện và có thể bố nhiệm giữ các vị trí lãnh đạo trong tô chức; được đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu theo quy định của pháp luật về công vụ, công chức Theo

quy định của Sắc lệnh số 76-SL, tuyển dụng công chức là việc tuyên chọn người có

thành tích, kinh nghiệm và trình độ văn hóa vào làm việc trong các cơ quan nhà nước thông qua kỳ thi, xét theo học bạ hay văn bằng và theo đề nghị của Hội đồng tuyển

Trang 11

trạch Quy định trong sắc lệnh có sự linh động, không cứng nhắc mà mở rộng qua các

hình thức tuyển dụng tùy theo điều kiệnNghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 quy định về việc tuyển dụng, sử dụng và quán lý cán bộ, công chức trong

các cơ quan nhà nước có quy định: “Tuyển dụng là việc tuyển người vào làm việc trong biên chế của cơ quan nhà nước thông qua thi hoặc xét tuyển” Ở góc độ này,

tuyển dụng công chức là việc tìm kiếm, lựa chọn nhân lực trong những người đáp ứng

đầy đủ điều kiện, tiêu chuẩn đề ra của cơ quan, tô chức vào giữ một vị trí và làm một

côngviệc nhát định Việc tuyên dụng hiểu theo một nghĩa đơn giản là việc lấy thêm

người vào làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước theo một trình tự, thủ tục

nhất định Luật Cán bộ, công chức ngày 13/11/2008 và Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 được ban hành, quy định về tuyên dụng, sử dụng và quán lý công chức Theo đó, tuyên dụng công chức phải dựa vào yêu cầu công vụ, công việc, nhiệm

vụ, vị trí việc làm và chỉ tiêu số lượng biên chế được cấp có thâm quyền giao cho đơn

vị sử dụng công chức Cơ quan, tô chức sử dụng công chức phải xác định, xây dựng bảng mô tả về vị trí việc làm, sau đó báo cáo cơ quan có thâm quyền quản lý công

chức, đề nghị phê duyệt, sau khi được phê duyệt,tô chức đơn vị sử dụng công chức lấy

làm căn cứ để tuyên dụng công chức Vì vậy, cơ quan tô chức sử dụng công chức phải

tiến hành xây dựng kế hoạch tuyên dụng công chức và báo cáo với cơ quan quản lý

công chức đề thực hiện việc phê duyệt, tiến hành công tác tuyển dụng công chức theo quy định của pháp luật Trong các văn bản cũng quy định rõ điều kiện đăng ký tuyên dụng, ưu tiên trong tuyên dụng công chức, thâm quyền tuyển dụng công chức, hội đồng tuyên dụng công chức Tuyên dụng công chức được thực hiện thông qua hai hình

thức: thi tuyển và xét tuyên Tuy nhiên, việc tuyên dụng công chức có thể tiễn hành bằng hình thức tiếp nhận đối với các trường hợp đặc biệt trong tuyên dụng công chức

Sau khi Luật Cán bộ, công chức được Quốc hội thông qua, ký ban hành,có hiệu lực và các nghị định hướng dẫn Luật được ban hành, công tác tuyên dụng công chức đã được

quy định một cách chỉ tiết, rõ ràng, minh bạch và khoa học Lần đầu tiên ở nước Việt

Trang 12

Nam, công tác tuyên dụng công chức đã được thê chế hóa cụ thé, trở thành căn cứ pháp

lý để cho các cơ quan, đơn vị thực hiện công tác tuyên dụng công chức

Tuyển dụng công chức ở Việt Nam là công việc do cơ quan, đơn vị, tô chức có thâm quyên tiễn hành theo những trình tự, thủ tục đã được quy định trong pháp luật về tuyển dụng công chức nhằm nưạc đích lựa chọn những cá nhân có nguyện vọng trở thành công chức, đáp ứng được yêu cầu của chức danh công chức và vị trí việc làm để

thực hiện các công việc của cơ quan, đơn vị, tô chức đó

Tuyền dụng công chức là khâu đầu tiên của quy trình quản lý công chức của cơ quan nhà nước có thâm quyền Công chức được tuyển dụng là người xuất sắc nhất trong những ứng viên tham dự tuyên dụng công chức Để góp phần tạo nên đội ngũ

công chức có trình độ, năng lực, kỹ năng để giải quyết công việc cho tô chức và người

dân, việc tuyên dụng công chức là một công việc hết sức quan trọng mang tính quyết

định đối với chất lượng đội ngũ công chức Vì vậy, tuyển dụng công chức đòi hỏi phải

có một kế hoạch, thực hiện đúng theo các văn bản quy định của pháp luật Trong quy trình tuyển dụng công chức những người làm công tác tuyên dụng phải thực sự công

tâm, khách quan, minh bạch và khoa học thì mới lựa chọn được những người có trình

độ chuyên môn, năng lực kỹ năng làm việc và đạo đức công chức, đề bô sung vào đội ngũ công chức

1.2.2 Vai trò của đội ngũ công chức trong nền hành chính

Nền hành chính nhà nước là hệ thống các yêu tố hợp thành một thiết chế về tổ

chức bộ máy, nguồn lực công và cơ chế hoạt động để thực thi quyền hành pháp Theo

đó, cầu trúc nền hành chính của mỗi quốc gia được thiết lập trên cơ sở các yếu tố: l) Thê chế hành chính nhà nước; 2) Tô chức bộ máy hành chính nhà nước; 3) Đội ngũ công chức hành chính; 4) Nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất kỹ thuật Công chức hành chính là những công dân được tuyên dụng, bô nhiệm vào một vị trí trong bộ may

Trang 13

hành chính nhà nước: được sử dụng quyên lực nhà nước trong thực thi công vụ để quản

lý các lĩnh vực của đời sông xã hội, bảo đảm việc hiện thực hóa các mục tiêu định

hướng của đảng cầm quyên Đội ngũ cán bộ, công chức là lực lượng vận hành bộ máy nhà nước, giúp cho hoạt động của Nhà nước thông suốt từ Trung ương đến địa phương

Ở Việt Nam, công chức hành chính đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì trật tự, ký cương và bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của tổ chức, công dân theo quy định của pháp luật Công chức “là công bộc của dân”(1), có trách nhiệm xây dựng mối

liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến

và chịu sự giám sát của Nhân dân Đội ngũ công chức hành chính có nhiệm vụ tô chức

thực hiện pháp luật, quản lý nhà nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội phù hợp với mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đề giúp công chức thực hiện tốt chức trách của mình, cơ quan nhà nước có thâm quyền cần tập trung vào những nội dung như: hoàn thiện hệ thống thê chế về công chức, xây dựng kế hoạch và quy hoạch đội ngũ công chức, tuyển dụng công chức, đào tạo, bồi dưỡng công chức, bố trí, sử dụng công chức hành chính nhà nước, đám bảo các điều kiện làm việc và thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ đối với công chức

1.2.3 Tiêu chuẩn tuyến dụng công chức

Trước đây, theo Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010; khoản I Điều I

Nghị định 161/2018/NĐ-CP, ngày 29/11/2018, sửa đối, bô sung một số điều của Nghị

định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 thang 3 nam 2010 của Chính phủ quy định về tuyên

dụng, sử dung va quan lý công chức, đề được đăng ký dự tuyên công chức, thí sinh phải

có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam; đủ 18 tuổi trở lên; có đơn dự tuyển, có lý lịch rõ ràng, có văn bằng, chứng chỉ phù hợp

Ngoài ra, một số điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển phải không trái quy định của pháp luật, không được phân biệt loại hình đào tạo, văn bằng, chứng chỉ trường công lập, trường ngoài công lập

Trang 14

Nghị định số 138/2020/NĐ-CP, quy định ngoài những điều kiện nêu trên, người dự thi

công chức còn phải đáp ứng các điều kiện được bổ sung tại Điều 4 Nghị định 138/2020/NĐ-CP:

- Phù hợp với khung năng lực vị trí việc làm nhưng không thấp hơn các tiêu chuẩn chung:

- Báo cáo bằng văn bản để cơ quan quản lý công chức xem xét, quyết định (trước đây chỉ quy định “báo cáo cơ quan quản lý công chức phê duyệt trước khi tuyển dụng”)

Trang 15

Tiéu két chuong I

So với các quy định của pháp luật trước đây về tuyên dụng công chức ở nước ta,

có thê nói Luật Cán bộ, Công chức 2008 cùng với các văn bản pháp luật điều chỉnh có

liên quan hiện hành là một bước hoàn thiện hơn và cụ thê hóa về điều kiện tuyển dụng

công chức, hình thức tuyên dụng, quy trình tuyên dụng công chức Việc phân tích các quy định pháp lý về tuyển dụng công chức là cơ sở đề nhìn nhận, đánh giá chất lượng, hiệu quả của công tác tuyên dụng công chức trên thực tế Giữa các nước trên thế giới

có thê quan niệm về công chức và tuyên dụng công chức không giống nhau, cùng với

đó là quy trình thủ tục tuyên dụng công chức không đồng nhất giữa các quốc gia Điều

này xuất phát từ những đặc điềm về thê chế chính trị, trình độ phát triển sản xuất, yếu

tố văn hóa đặc trưng của mỗi quốc gia chỉ phôi Tuy nhiên, việc tìm hiệu các đặc điểm

nổi bật, tiến bộ đối với vấn đề tuyển dụng công chức ở một số quốcgia tiên tiến trên thế

giới là điều rất cần thiết Hiện nay, nước ta đang trongthời kỳ mở cửa, hội nhập quốc

tế ngày càng sâu rộng, tiến tới xây dựng đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Cho nên, việc tiếp thu, chọn lọc những điểm tiến bộ trong các quy định pháp

luật về công vụ của một số quốc gia tiên tiễn, phù hợp với hoàn cánh của đất nước càng có ý nghĩa thiết thực hơn

Trang 16

CHUONG II

THUC TRANG TUYEN DUNG CONG CHUC O VIET NAM HIEN NAY

2.1 Thực trạng tuyến dụng công chức ở Việt Nam hiện nay

Kê từ sau khi Luật Cán bộ, công chức năm 2008 và đến ngày 27/11/2020 Chính

phủ đã ban hành Nghị định số 138/2020/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức có hiệu lực thi hành, hình thức tuyển dụng cũng được đôi mới phù

hợp với đặc điểm của từng ngành, từng vị trí việc làm, giúp cho công tác tuyển dụng công chức được đúng trình tự thủ tục và thâm quyền Nhìn chung về công tác tuyển dụng công chức, xét tuyên công chức ở nước ta đã thực hiện theo đúng quy định của

Luật Cán bộ, công chức năm 2008 và các văn bản pháp luật liên quan Thâm quyền

tuyển dụng công chức đã có sự phân cấp mạnh và gắn với người sử dụng công

chức Việc tuyên dụng đã kết hợp giữa chỉ tiêu biên chế và yêu cầu công việc, vị trí việc

làm, chú trọng đến năng lực, phâm chất đạo đức của cán bộ, công chức.Với các quy

định toàn điện và cụ thể về vấn đề tuyên dụng công chức,trong thời gian từ năm 2008 đến nay, các Bộ, ngành và địa phương đã tô chức được hàng trăm kỳ thi tuyên công chức đề bổ sung cho nguồn lực hoạt động công vụ Và sau mỗi đợt tuyên dụng công chức, nước ta đều đã tuyển dụng được hàng nghìn người có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu công tác tại các cơ quan, đơn vị các cấp, các ngành Đội ngũ công chức ở nước ta cũng không ngừng được củng cô về số lượng và chất lượng Theo thống kê của

Bộ Nội vụ, số lượng công chức từ cấp huyện trở lên (không kê Công an, Quân đội)

tăng từ 346.379 năm 2007 lên 396.371 nam 2014 (tăng 49.992 người, ty lệ 14,43%)

Nguyên nhân chủ yếu là do bố sung chức năng nhiệm vụ, thành lập mới tổ chức để

tăng cường quản lý nhà nước ở một số ngành, lĩnh vực và chia tách đơn vị hành chính

Tính đến cuối năm 2020, heo báo cáo số 135/BC-BNV ngày 11/01/2021 của Bộ Nội vụ

tổng kết công tác giai đoạn 2016 - 2020 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2021 ngành Nội vụ , ước tính sô lượng biên chê công chức trong các cơ quan, tô chức hành

Trang 17

chính nhà nước năm 2021 là 247.344 biên chế, giảm 27.504 biên chế (tương ứng giảm

10,01% so với năm 2015), vượt mục tiêu giảm tối thiêu 10% theo Nghị quyết của

Đảng Biên chế sự nghiệp năm 2021 là 1.783.174 người, giảm 242.703 biên chế (tương

ứng giảm 11,98% so với năm 2015), vượt mục tiêu giảm tối thiểu 10% theo Nghị quyết

của Đảng Số lượng cán bộ, công chức cấp xã và số người hoạt động không chuyên

trách ở cấp xã, ở thôn, tô dân phó: 1.031.851 người, giảm 147.290 người (tương ứng 12,49% so với năm 2015).Về kết qua thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo Nghị định số 108/2014/NĐ-CP và Nghị định số 113/2018/NĐ-CP trong giai đoạn năm 2015

-2020 là 67.218 người

Tuy nhiên, trong thời gian qua, công tác tuyển dụng công chức cũng còn một số

tồn tạt, bat cap can phải được nghiên cứu khắc phục:

Thứ nhất, tuyển dụng chua thực sự dựa trên thực tế và nhu cau công việc yêu

câu nhiệm vụ của cơ quan, tô chức Theo quy định của Luật cán bộ, công chức (2008),

Nghị định số 138/2020/NĐ-CP quy định về tuyên dụng, sử dụng và quản lý công chức

Muốn tuyên dụng được công chức đúng người, đúng việc thì việc xác định chức danh, tiêu chuân, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế được giao để mấu chốt Tuy nhiên, hiện

nay ổa số các cơ quan hành chính chưa có các bản mô tả công việc để xác định chức danh, tiêu chuẩn, yêu cầu đối với từng vị trí nên việc tuyển dụng vẫn mang tính chat

lấy cho đủ chỉ tiêu biên chế được giao

Cu thé, nam 2019, Ủy ban Nhân dân tỉnh Sơn La đã tuyển dụng được 67 công chức các ngạch chuyên viên, cán sự và tương đương.Về cơ bản, kỳ xét tuyên công chức được

thực hiện theo quy định; tuy nhiên, quá trình thực hiện còn tồn tại, hạn chế như danh

sách chỉ tiêu xét tuyên ban hành kèm theo Kế hoạch xét tuyển công chức không quy định rõ ngành, chuyên ngành đảo tạo cần tuyến trong khi phiếu đăng ký dự tuyển yêu cầu ghi rõ ngành, chuyên ngành đào tạo, gây khó khăn, nhằm lẫn cho thí sinh trong qua trình đăng ký dự tuyên và quá trình kiểm tra của Ban kiểm tra phiếu dự tuyển Thông

Trang 18

báo tuyên dụng công chức do Giám đốc Sở Nội vụ ban hành là không đúng tham quyền và chưa được niêm yết tại trụ sở Ủy ban Nhân dân tính theo quy định"

Bên cạnh đó, việc tuyên dụng chưa gắn với quy hoạch nguồn nhân lực, chưa dựa trên

nhu cầu thật sự của cơ quan chuyên môn theo nguyên tắc “việc cần người” Cơ quan

tuyên dụng còn có thái độ chủ quan, cảm tính hoặc bị áp lực bởi mỗi quan hệ riêng tư

trong tuyên dụng Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch hóa nguồn nhân lực hàng năm ở các cơ quan chuyên môn chưa được quan tâm đúng mức; nhiều bộ phận chưa xác định

được vị trí công việc ganvoi chức năng, nhiệm vụ, người thực hiện và trình độ kỹ năng cần có để tuyên dụng, lựa chọn phù hợp Bên cạnh đó, công tác tham mưu về tuyển

dụng công chức còn yếu Từ khâu xác định nhu cầu cần tuyển đến việc xây dựng kế hoạch tuyển dụng chỉ mang tính tông hợp lại từ đề nghị của các phòng chuyên môn,

chưa xem xét kỹ lưỡng vị trí đó có cần thiết hay không và tiêu chuẩn ở vị trí đó đã phù

hợp hay chưa để tham mưu cho lãnh đạo một cách tốt nhất

Thứ hai, áp dụng cứng nhắc một quy trình tuyển dụng cho mọi vị trí việc làm Thi tuyên là phương thức chủ yếu trong tuyển dụng công chức ở nước ta Tuy nhiên,

dù là với công việc thiên về kỹ năng quản lý hành chính nhà nước hay là những công

việc mang tính chất kỹ thuật chuyên ngành ít đòi hỏivề kỹ năng hành chính thì đều áp

dụng quy trình tuyên dụng giống nhau Sau khi trúng tuyên, công chức được bô nhiệm vào ngạch chứ không phải vào vị trí việc làm cụ thê Trong quá trình làm việc công chức có thê chuyên từ vị trí này sang vị trí khác nhưng nhìn chung đã vào công vụ là

gắn với chế độ công chức suốt đời Với những đặc điểm như vậy, hoạt động tuyển dụng vừa không linh hoạt, vừa tốn kém Khi đã trở thành công chức khó có thê đưa ra khỏi hệ thông công vụ, ngay cả khi người đó không đủ năng lực, vì thế cũng khó tạo

được vị trí trông trong tô chức đê có thê tuyên người mới

1 16/410 công chức của Sơn La được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý sau ngày 28/12/2017 thiếu một hoặc một sô điều kiện, tiêu chuẩn chức danh; 26 trường hợp quyêt định tuyên dụng công chức, viên chức không đảm bảo điêu kiện, tiêu chuân, trình tự, thủ tục hoặc không có căn cứ tuyên dụng

Ngày đăng: 11/12/2024, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w