--- se ©seseseexeersersrserrserersee 6 1.3 Ý nghĩa của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản XuẤt.... Vai trò của lực lượng sản xuất đối
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC BACH KHOA DAI HOC QUOC GIA TP HO CHi MINH
BAI TAP LON MON TRIET HOC MAC - LENIN
DE TAI:
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất Ý nghĩa thực tiễn của quy luật đối với việc phát huy vai
trò của đội ngũ trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam hiện nay
LOP L02 —- NHOM 12 - HK 221
Giảng viên hướng dẫn: An Thi Ngoc Trinh
Trang 2
BAO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM VA BANG DIEM BTL
Mé6n: TRIET HOC MAC - LENIN - SP 1031
Manh Chuong 2 — 2.3.3
3 2114048 Lê Hồng ê Hồng Minh Mi Phân mở đầu 100% Ke
Nhóm/Lớp: .12/L02
Họ và tên nhóm trưởng: Nguyễn Đình Nghĩa SDT: 0942946146
Email: nghia nguyendinh1810@hcmut.edu.vn
Nhận xét của GV:
Trang 3GIANG VIEN (Ký và ghi rõ họ, tên)
—k
TS An Thi Ngoc Trinh
NHOM TRUONG (Ky và ghi rõ họ, tên)
Š
ụN.,®
Nguyễn Đình Nghĩa
Trang 4Mục lục
PHAN 8009527100 '``Ồ: 1
PHẢN NỘI DUNG 3
Chương 1 QUY LUẬT VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUAN HE SAN XUẤT VỚI
TRINH ĐỘ PHÁT TRIỄN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUÁTT - 3
1.1 Những khái niệm cơ bắẳn o- =5 5c cs sec vse se se vn nsesess sersee 3
1.2 Nội dung của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ
phát triển của lực lượng sản XuẤt - se ©seseseexeersersrserrserersee 6
1.3 Ý nghĩa của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ
phát triển của lực lượng sản XuẤt - se ©seseseexeersersrserrserersee 7
Chương 2 Ý NGHĨA THỰC TIỀN CUA VIỆC PHÁT HUY VAI TRO CUA
NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 8
2.1 Đặc điểm về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 8
2.1.2 Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội -.-. -
2.1.3 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam | Í
2.2 Vai trò của đội ngũ trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
2.3 Đánh giá thực trạng việc phát huy vai trò của người lao động trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 555 s5 ssss+ 17
2.3.1 Những kết quá đạt được trong việc phát huy vai trò của người lao
động trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 17
Trang 52.3.2 Những hạn chế nhất định trong việc phát huy vai trò của đội ngũ tri
thức trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 18
2.3.3 Những giải pháp nhằm khắc phục hạn chế trong việc phát huy vai trò
của đội ngũ tri thức trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trang 6PHAN MO DAU
Trong công cuộc xây dựng, đổi mới Đất nước từ khi thống nhất Đất nước năm
1975, Việt Nam chúng ta đã đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức về mặt xã hội lẫn
cả mặt kinh tế Từ một Đất nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu trở thành một
nước đang phát triển, ôn định như hiện tại thì nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn, chịu
sự chỉ phối của nhiều yếu tổ mả quan trọng nhất năm ở yếu tổ con người, nói nôm na
là nhờ sự phát triển đúng hướng của lực lượng sản xuất Vai trò của lực lượng sản xuất
đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam có ảnh hưởng không nhỏ, với sự tác
động này sẽ giúp nền kinh tế của mỗi nước phát triển với tốc độ vượt bậc, tuy nhiên ở
Việt Nam ta trình độ phát triển của lực sản xuất trong xã hội không đồng đều, có sự
phân hóa trình độ rất lớn đã đặt ra một bài toán nan giải đối với Nhà nước ta Việc xây
dựng các mối quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
luôn là một yếu tố tất yếu của chế độ xã hội kinh tế quốc gia Chính vì vậy, việc
nghiên cứu, vận dụng “Qy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất” là hết sức cần thiết, cấp bách, quan trọng đối với Việt
Nam ta hiện nay Đây là quy luật cơ bản và phổ biến của xã hội, việc nghiên cứu đề tài
này sẽ ta hiệu rõ về quy luật, tam quan trọng của quy luật từ đó khi xảy ra mâu thuẫn
gitra su phat triển của lực lượng sản xuất với các quan hệ sản xuất thì Nhà nước sẽ có
những chính sách cải cách, đôi mới, điều chỉnh đề có thê giải quyết được mâu thuẫn và
từ đó duy trì sự phù hợp đó một cách lâu dài Nhận thức đúng đắn này có ý nghĩa rất
quan trọng trong quán triệt vận dụng quan điểm, đường lối chính sách, là cơ sở khoa
học để đôi mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam Bên cạnh đó phát huy
mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, phát triền mạnh mẽ lực lượng sản xuất đồng
thời cải tạo, xóa bỏ những quan hệ sản xuất đã lỗi thời, lạc hậu, kìm hãm, trói buộc lực
lượng sản xuất phát triển và từ đó để xây dựng và phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa
Nghiên cứu đề tài này nhằm chỉ ra thực trạng xã hội Việt Nam ta hiện nay, đó là
chúng ta chỉ quan tâm phát triển các quan hệ sản xuất mới, đây sản xuất lên quá cao
nhằm tạo ra nhiều lợi nhuận, doanh thu Tuy nhiên, chúng ta lại phớt lờ, quên mất đi,
không chú trọng yếu tố cốt lỗi nằm ở lực lượng sản xuất Việc quan hệ sản xuất xuất
1
Trang 7hiện, gia tăng mở rộng và liên kết với nhau ngảy một nhiều, trong khi trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất nước ta còn thấp, hạn chế, thích ứng còn chậm, tinh thần
tu giac hoc hỏi, nâng cao trình độ, kỹ năng của mỗi cá nhân trong lực lượng sản xuất
chưa được cao, điều này đã tạo ra mâu thuẫn gitra quan hé san xuất với lực lượng sản
xuất, từ đó kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, đồng thời cũng làm cho kinh
tế Việt Nam rơi vào tình trang tri trệ, khủng hoảng tram trong
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là lực lượng sản xuất, các quan hệ suản xuất
va mo rộng ra với những nội dung có liên quan từ đó đi đến nhận định, giải thích, bay
tỏ quan điểm của nhóm tác giả về hai nội dung lớn gồm: “ 7€ lượng sản xuất quyết
định quan hệ sản xuất” và “Sự tác động ngược lại của quan hệ sản xuất đến lực
lượng sản xuất"
Để nghiên cứu và giải thích về quy luật này một cách đầy đủ, chính xác, khoa
học, nhóm tác giả sẽ bắt đầu đi từ định nghĩa về “lực lượng sản xuất là gi”, “quan hé
sản xuất là gì”, “mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất” và nhiều
thuật ngữ có liên quan khác được nêu trong nhiều tài liệu Từ đó, nhóm tác giả sẽ nêu
nhận xét, chi ra tam quan trọng của quy luật này Bên cạnh đó, nhóm tác giả sẽ trích
dẫn những câu nói, bài viết có liên quan tới quy luật này của những triết học gia nỗi
tiếng trong lịch sử hoặc những ví dụ cụ thé trong thực tién dé chứng minh, khẳng định
quan điểm của nhóm tác e1ả là có căn cứ rõ ràng, có cơ sở khoa học
Trang 8PHAN NOI DUNG
Chuong 1 QUY LUAT VE SU PHU HOP CUA QUAN HE SAN XUAT VOI
TRÌNH ĐỘ PHAT TRIEN CUA LUC LUONG SAN XUAT
1,1 Những khái niệm cơ bản
Lực lượng sản xuất: là sự kết hợp giữa người lao động với tt liệu sản xuất, tạo
ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đối các đối tượng vật chất của giới tự
nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội Về cấu trúc, lực lượng sản xuất
được xem xét trên cả hai mặt, đó là mặt kinh tế - kỹ thuật (tư liệu sản xuất) và mặt
kinh tế - xã hội (người lao động) Lực lượng sản xuất chính là sự kết hợp giữa “lao
động sống” với “lao động vật hóa” ' tạo ra sức sản xuất, là toàn bộ những năng lực
thực tiễn dùng trong sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định Như vậy, lực lượng
sản xuất là một hệ thông gồm các yếu tô (người lao động và tư liệu sản xuất) cùng mỗi
quan hệ (phương thức kết hợp), tạo ra thuộc tính đặc biệt (sức sản xuất) để cải biến
giới tự nhiên, sáng tạo ra của cải vật chất theo mục đích của con người Đây là sự thé
hiện năng lực thực tiễn cơ bản nhất - năng lực hoạt động sản xuất vật chất của con
người Ví dụ: Người nông dân khi làm ruộng thì người nông dân là “người lao động”
và chiếc cày, con trâu, cách làm ruộng sẽ là “tư liệu sản xuất” Hay khi công nhân sản
xuất trong xưởng thì công nhân là “người lao động” còn máy móc và phương thức sản
xuất sẽ là “tư liệu sản xuât”
Ví dụ về lực lượng sản xuất hiện nay: có thể kế đến sự xuất hiện của, công nghệ
Internet, các trane mạng xã hội như Facebook, Instapram, Youtube, đã dẫn tới sự
thay đổi rất lớn trong quá trình sản xuất của con người Như trước kia, để có thê bán
một món hàng nào đó thì chúng ta cần phải ra các địa điểm tập trung buôn bán như
chợ, trung tâm mua sam Nhưng hiện nay, ta hoàn toàn có thé ban hang điện tử thong
qua các nền tảng điện tử như Facebook, Instagram, Shopee Hay trudc kia dé san
xuất một nội dung điện ảnh thì chúng ta cần tới một đoàn phim và nhiều trang thiết bị
hiện đại để sản xuất, và phải nhờ những kênh truyền thông để gửi đến công chúng
những sản phẩm đó, thì nay ta có thể đễ dàng là một người sáng tạo video như vlog,
phim ngắn và nhiều thê loại khác mà không cần nhiều thứ như trước kia Tất cả những
! Lao động vật hỏa: Là lao động quá khứ, tức là giá trị của tư liệu sản xuất
3
Trang 9gi ban can la mét chiéc smartphone hoặc một chiếc máy quay để quay video và một tải
khoản mạng xã hội như Youtube, Facebook và chia sẻ sản phẩm đó lên, mọi người
cũng có thê đễ dàng tiếp tận và tương tác với những sản phẩm đó
Đặc trưng chủ yếu của lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa người lao động
và công cụ lao động Trong lực lượng sản xuất, người lao động là nhân tố hàng đầu giữ
vai trò quyết định, bởi vì người lao động là chủ thể sáng tạo và sử dụng công cụ lao
động Suy đến cùng, các tư liệu sản xuất chỉ là sản phẩm lao động của con người, đồng
thời giá trị và hiệu quả thực tế của các tư liệu sản xuất phụ thuộc vào trình độ sử dụng
của người lao động Hơn nữa, trong quá trình sản xuất, nếu như công cụ lao động bị
hao phí và di chuyên dần giá trị vào sản phâm, thì do bản chất sáng tạo của minh,
trong quá trình lao động người lao động không chỉ sáng tạo ra giá trị đủ bù đắp hao phí
lao động, mà còn sáng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bo ra ban dau
Người lao động là nguồn gốc của mọi sáng tạo trong sản xuất vật chất, nguồn
ốc của sự phát triển sản xuất Cùng với người lao động, công cụ lao động là yếu tô cơ
bản, quan trọng không thể thiếu, đặc biệt trình độ phát triển của công cụ lao động là
nhân tô quyết định năng suất lao động xã hội Lực lượng sản xuất là kết quả năng lực
thực tiễn của con người, nhưng bản thân năng lực thực tiễn này bị quy định bởi những
điều kiện khách quan mà trong đó con người sông và hoạt động Vì vậy, lực lượng sản
xuất luôn có tính khách quan Tuy nhiên, quá trình phát triển lực lượng sản xuất là kết
quả của sự thống nhất biện chứng giữa khách quan và chủ quan Sự phát trién của lực
lượng sản xuất là phát triển ở cả tính chất và trình độ Tính chất của lực lượng sản xuất
nói lên tính chất cá nhân hoặc tính chất xã hội hóa trong việc sử dụng tư liệu sản xuất
Trình độ của lực lượng sản xuất là sự phát triên của người lao động và công cụ
lao động Trinh độ của lực lượng sản xuất được thê hiện ở trình độ của công cụ lao
động: trình độ tô chức lao động xã hội; trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất; trình
độ, kinh nghiệm, kỹ năng của người lao động và đặc biệt là trình độ phân công lao
động xã hội Trong thực tế, tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
không tách rời nhau Nghiên cứu sự phát triển của lực lượng sản xuất trong lịch sử,
C.Mac khang định: “Tri thức xã hội phổ biến đã chuyền hóa đến mức độ nào thành /zc
r 2u?
lượng sản xuất trực tiếp” Ngày nay, trên thể giới đang diễn ra cuộc cách mạng khoa
Trang 10học và công nghệ hiện đại, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Khoa
học sản xuất ra của cải đặc biệt, hàng hóa đặc biệt Đó là những phát mình sáng chế,
những bí mật công nghệ, trở thành nguyên nhân của mọi biến đôi trong lực lượng sản
xuât
Hiện nay, khoảng cách từ phát minh, sáng chế đến ứng dụng vào sản xuất đã
được rút ngắn làm cho năng suất lao động, của cải xã hội tăng nhanh Khoa học kịp
thời giải quyết những mâu thuẫn, những yêu cầu do sản xuất đặt ra; có khả năng phát
triển “vượt trước” và thâm nhập vào tất cả các yếu tố của sản xuất, trở thành mắt khâu
bén trong của quá trình sản xuất Tri thức khoa học được kết tỉnh, “vật hóa” vào ngudl
lao động, người quản lý, công cụ lao động và đối tượng lao động Sự phát triển của
khoa học đã kích thích sự phát triển năng lực làm chủ sản xuất của con người Trong
thời đại ngày nay, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tu? đang phát triển, cả người
lao động và công cụ lao động được trí tuệ hóa, nền kinh tế của nhiều quốc gia phát
triển đang trở thành nền kinh tế trí thức Đó là nền kinh tế mà trong đó sự sản sinh, phổ
cập và sử dụng tri thức của con người đóng vai trò quyết định nhất đối với sự phát
triển kinh tế, từ đó tạo ra của cải vật chất và nâng cao chất lượng cuộc sông con người
Đặc trưng của kinh tế trí thức là công nghệ cao, công nghệ thông tin, trí tuệ nhân
tạo được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và trong đời sống xã hội Lực lượng sản
xuất phát triển trong mỗi quan hệ biện chứng với quan hệ sản xuất Ví dụ: Khi một
người nông dân đi làm ruộng thì người nông dân sẽ là người lao động và cây cuốc sẽ
là công cụ lao động Nếu chỉ tồn tại cây cuốc đó mà không có người nông dân thì sẽ
không thể nào tạo ra được các sản phâm nông nghiệp, nhưng nếu người lao động
không có cây cuốc thì họ vẫn có thể sản xuất ra được các sản phâm công nghiệp Cũng
như vây, nếu người nông dân sử dụng cây cuốc đó thì một ngày họ có thê xới đất được
một mảnh ruộng Nhưng nếu họ sử dụng máy bừa thì một ngày họ có thể bừa tới hơn
mười mảnh ruộng, qua đó ta có thê thấy được trình độ phát triển của công cụ lao động
đã quyết định tới năng suất lao động
? Trước khi Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra thì đã có 3 cuộc cách mạng cách mạng công nghiệp
dién ra
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong khoảng từ năm 1784 đến năm 1840
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai điễn ra trong khoảng từ năm 1871 đến năm 1974
Cuộ cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra trong khoảng từ thập niên 70 của thế ki XX đến năm 2012
5
Trang 11Hiện nay thì công cụ lao động ngày cảng tiến bộ, tiên tiễn Năng suất lao động
ngày càng được nâng cao, nhân lực sản xuất trong các ngành như nông nghiệp, công
nghiệp ngày càng ít đi nhờ có máy móc thay thế Máy móc hoạt động thì có năng suất
cao, nhưng điều đó đã làm cho nhiều công nhân trong các nhà máy mắt đi cơ hội việc
làm Đó là một thách thức của chúng ta trong vấn đề giải quyết vấn đề việc làm cho
những người thất nghiệp
Quan hệ sản xuất: là tông hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với
ngườitrone quá trình sản xuất vật chất Đây chính là một quan hệ vật chất quan trọng
nhất - quan hệ kinh tế, trong các mối quan hệ vật chất giữa người với người Quá trình
sản xuất vật chất chính là tổng thể các yếu tố trong một quá trình thông nhất, gồm sản
xuất, phân phối, trao đôi và tiêu dùng của cải vật chất
Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ
trong tô chức quản lý và trao đối hoạt động với nhau, quan hệ về phân phối sản phâm
lao động Các mặt trong quan hệ sản xuất có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lai, chi
phối, ảnh hướng lẫn nhau; trone đó quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò quyết
định bản chất và tính chất của quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất hình thành một cách
khách quan, là quan hệ đầu tiên, cơ bản chủ yếu, quyết định mọi quan hệ xã hội
Vị dụ: Trong xã hội nguyên thủy, quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan
hệ sở hữu công về tư liệu sản xuất, quan hệ trong tô chức — quản lý là quản lý thông
qua các công xã và quan hệ phân phối kết quả là phân phối bình đẳng cho các thành
viên Về lực lượng sản xuất trone xã hội nguyên thủy chính là năng lực sản xuất của
người lao động và các tư liệu sản xuất như đồ đá, cung tên, tronø xã hội nguyên thủy
năng lực sản xuất của người lao động còn thấp, tư liệu sản xuất vẫn còn thô sơ, lạc
hậu
1.2 Nội dung của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ
phat trién của lực lượng sản xuât
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
là quy luật phô biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại Sự tác động
biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất làm cho lịch sử xã hội loài
người là lịch sử kế tiếp nhau của các phương thức sản xuất, từ phương thức sản xuất
Trang 12cộng sản nguyên thủy qua phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, phương thức sản
xuất phong kiến, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và đang phát triển đến
phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, do những
điều kiện khách quan và chủ quan quy định, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất có những đặc điểm tác động riêng, Sự phủ
hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đòi hỏi tất yếu
thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu Phương thức sản xuất xã hội chủ
nghĩa dần dần loại trừ đối kháng xã hội Sự phù hợp không diễn ra “tự động”, đòi hỏi
trinh độ tự giác cao tronp nhận thức và vận dụng quy luật Quan hệ biện chứng piữa
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội xã hội chủ nghĩa có thê bị “biến
dang” do nhận thức va vận dụng không đúng quy luật Ví dụ: Trong cơ quan xí nghiệp
sản xuất hàng hóa nhiều và tốt, năng suất lao động tăng, người lao động hăng hái sản
xuât
1.3 Ý nghĩa của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát
triên của lực lượng sản xuat
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triên của lực lượng sản
xuất có ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng Trong thực tiễn, muốn phát triển
kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xuất, trước hết là phát triển lực lượng
lao động và công cụ lao động Muốn xóa bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một
quan hệ sản xuất mới phải căn cứ từ trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, không
phải là két quả của mệnh lệnh hành chính, của mọi sắc lệnh từ trên ban xuống, mà từ
tính tất yêu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế, chống tuỳ tiện, chủ quan,
duy tâm, duy ý chí
Ví dụ: Xóa bỏ cơ chế quản lí tập trung quan liêu, bao cấp, mệnh lệnh hành chính,
cơ chế xin cho chuyên nhanh sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Nhận thức đúng đắn quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong quán triệt, vận dụng
quan điểm, đường lối, chính sách, là cơ sở khoa học đề nhận thức sâu sắc sự đổi mới
tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam Trong quá trình cách mạng Việt Nam,
đặc biệt trone sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước hiện nay, Đảng Cộng sản Việt
Nam luôn luôn quan tâm hàng đầu đến việc nhận thức và vận dụng đúng đắn sáng tạo
quy luật này, đã đem lại hiệu quả to lớn trong thực tiễn Nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tông quát, là sự vận dụng quy luật quan hệ
7
Trang 13sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế
ở Việt Nam hiện nay
Ví dụ: Đa hình thức sở hữu Tô chức lao động trong liên doanh liên kết, có nhiều
hình thức phân phối không chỉ theo lao động như tước mà phân phối thương mại, hoa
hồng, cô phần Dựa vào chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
định hướng chủ nghĩa xã hội Thành tựu đạt được là sản xuất nông nghiệp xuất khẩu
gạo đứng thứ 3 thế giới
Chương 2 Ý NGHĨA THUC TIEN CUA VIEC PHAT HUY VAI TRO CUA NGUOI LAO ĐỘNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Dac dié m về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.1.1 Thời kỳ quá độ là gì ?
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt
để, toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội mới: chủ nghia x4 hoi No diễn ra từ khi giai
cấp vô sản giảnh được chính quyền bắt tay vào xây dựng xã hội mới và kết thúc khi
xây dựng thành công những cơ sở của chủ nghĩa xã hội cả về lực lượng sản xuất, quan
hệ sản xuất, cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng Không có một khoảng thời gian cụ
thể để các quốc gia thực hiện thành công đi lên chủ nghĩa xã hội Bởi các phản ánh
trong thực tế đất nước và cách thức lãnh đạo tác động rất lớn lên kết quả Cho nên, bên
cạnh các kinh nghiệm trên thế giới, các thuận lợi, sáng tạo sẽ giúp các quốc gia nhanh
chóng tiến lên chủ nghĩa xã hội Một mặt là phát huy đây đủ quyền dân chủ của nhân
dân lao động Đảm bảo đúng tính chất và ý nghĩa đối với chủ nghĩa xã hội Khi đó giai
cấp lãnh đạo thể hiện cho tính đại điện quyền lực nhà nước Trong khi các quyền lớn
nhất thuộc về nhân dân, các tầng lớp khác nhau trong xã hội Chuyên chính với mọi
hoạt động chống chủ nghĩa xã hội Bảo đảm cho những tính chất thể hiện của chủ
nghĩa xã hội được thực hiện Thay đổi bộ mặt của Tư bản chủ nghĩa Đặc biệt là trong
tính chất quản lý, lãnh đạo, tập trung quyền lực Mặt khác từng bước cải tạo xã hội cũ,
xây dựng xã hội mới Đây cũng là tính chất giai thoa trong nhiệm vụ được xác định
Với các tồn tại cần được loại bỏ Nhằm tạo ra những thuận lợi cần thiết khôi phục nền
kinh tế, xã hội Cùng với phát triển kinh tế, thúc đây những lợi ích mới bên cạnh giá trị
Trang 14đóng góp vào nền kinh tế Xã hội chủ nghĩa xã hội đặt ra tính đảm bảo cho công bằng,
bình đăng và dân chủ
2.1.2 Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội
Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác cho thấy sự biến đổi của các xã
hội là quá trình lịch sử tự nhiên Vận dụng lý luận đó vào phân tích xã hội tư bản, tìm
ra các quy luật vận động của nó, C.Mác và Ph.Ăngshen đều cho rằng, phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa có tính chất lịch sử và xã hội tư bản tất yếu bị thay thế bằng xã
hội mới - xã hội cộng sản chủ nghĩa Đồng thời C.Mác va Ph.Ăngghen cũng dự báo
trên những nét lớn về những đặc trưng cơ bản của xã hội mới, đó là: có lực lượng sản
xuất xã hội phát triển cao Chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất được xác lập chế
độ người bóc lột người bị thủ tiêu; sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu của mọi thành
viên trong xã hội Nền sản xuất được tiến hành theo một kế hoạch thống nhất trên
phạm vi toàn xã hội Sự phân phối sản phẩm bình đẳng Sự đối lập giữa thành thị và
nông thôn, ø1ữa lao động trí óc và chân tay bị xóa bỏ Vận dụng học thuyết C.Mac
vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô trước đây, V.I.Lênin đã phát triển
lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Nội dung cơ bản của lý luận đó là: “?ởi &Ð quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất
yếu khách quan, bất cứ quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua, ké ca
các nước có nên kinh tế rất phát triển ”
Tất nhiên, đối với các nước có nền kinh tế phát triển, thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội có nhiều thuận lợi hơn, có thể diễn ra ngắn hơn so với các nước đi lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa có nền kinh tế lạc hậu
Tinh tat yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được quy định bởi đặc điểm
của cách mạng vô sản và những đặc trưng kinh tế, xã hội của chủ nghĩa xã hội
“Đặc điểm kinh tế cơ bản nhất của thời kỳ quá độ là sự tôn tại nên kinh tễ nhiễu
thành phân và tương ứng với nó có nhiều giai cấp, tầng lóp xã hội khác nhau nhưng vị
trí, cơ cấu và tỉnh chất của các giai cấp trong xã hội đã thay đôi một cách sâu sắc `
Sự tổn tại của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là khách quan và lâu dài, có lợi cho sự
phát triển lực lượng sản xuất, tăng trướng kinh tế Phân tích thực trạng nền kinh tế của
nước Nga Xô Viết lúc đó, V.I Lênin rút ra có năm thành phần kinh tế là: thành phần
kinh tế nông dân gia trưởng: thành phần kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ của nông dân,
Trang 15tiêu thủ công cá thể và tiêu thương: thành phần kinh tế tư bản tư nhân; thành phần kinh
tế tư bản nhà nước; thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa Tương ứng với nền kinh tế quá độ gồm nhiều thành phân, trong xã hội cũng tồn tại nhiều giai cấp, trong đó có ba giai cấp cơ bản là giai cấp tiêu tư sản, giai cấp tư sản và giai cấp công nhân, người lao động tập thê
Theo Lênin, mâu thuẫn cơ bản của thời kỷ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội đã giành thắng lợi nhưng còn non yếu với chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng vẫn còn khả năng khôi phục Vì vậy, thời kỷ quá độ là thời
kỳ diễn ra cuộc đấu tranh “ai thắng ai” giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản quyết liệt, quanh co, khúc khuỷu và phức tạp
Khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ gua chế độ tư bản chủ nghĩa
Theo V.LLênin, điều kiện để một nước có thể quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa là
Thứ nhất, điều kiện bên trong, có Đảng cộng sản lãnh đạo giành được chính quyên và sử dụng chính quyền nhà nước công, nông, trí thức liên mình làm điều kiện tiên quyết dé xây dựng chủ nghĩa xã hội
Thứ hai, Điều kiện bên ngoài, có sự giúp đỡ của giai cấp vô sản của các nước tiên tiễn đã giành thăng lợi trong cách mạng vô sản
Các nước lạc hậu có khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa nhưng không phải là quá độ trực tiếp, mà phải qua con đường gián tiếp với một loạt những bước quá độ thích hợp “Chính sách kinh tế mới” là con đường quá độ gian tiếp lên chủ nghĩa xã hội, được áp dụng ở Liên Xô từ mùa Xuân năm 1921 thay
»
cho “Chính sách cộng sản thời chiến” được áp dụng trong những năm nội chiến và can thiệp vũ trang của chủ nghĩa để quốc
Nội dung cơ bản của “Chính sách kinh tế mới” bao gồm
Dùng chính sách thuế lương thực thay cho chỉnh sách trưng thu lương thực thừa trong Chính sách cộng sản thời chiến
Tô chức thị trường, thương nghiệp, thiết lập quan hệ hàng hóa - tiền tệ giữa nhà mước và nông dân, giữa thành thị và nông thôn, giữa công nghiệp và nông nghiệp
Sử dụng nhiều thành phân kinh tế, các hình thức kinh tế quá độ, khuyến khích
phát triển kinh tế cá thể, kinh tẾ tư bản tư nhân thay cho sự thủ tiêu kinh doanh tư
10
Trang 16nhân trong Chỉnh sách cộng sản thời chiến, sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước, chuyến các xi nghiệp nhà nước sang chế độ hạch toán kinh tế, chủ trương phát triển quan hệ kinh tế với các nước phương Tây đề tranh thủ vốn, kỹ thuật
“Chính sách kinh tế mới” có ý nghĩa to lớn Về thực tiễn, nhờ có chính sách đó nước Nga Xô Viết đã khôi phục nhanh chóng nền kinh tế sau chiến tranh, khắc phục
được khủng hoảng kinh tế và chính trị Về lý luận, nó phát triển nhận thức sâu sắc về
chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Ở nước ta từ khi bước vào thời kỳ đổi mới, những quan điểm kinh tế của Đảng ta đã thể hiện sự nhận thức và vận dụng “Chính sách kinh tế mới” của V.I Lênin phủ hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của thời kỷ quá độ ở nước ta
2.1.3 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam
Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã làm rõ thêm lý luận về thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội là một thời ky dài; phân tích và chỉ ra những mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày nay; thực hiện
đường lỗi đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; giải
quyết đúng đắn giữa đôi mới kinh tế và đôi mới chính trị; đưa ra quan điểm chủ động hội nhập quốc tế trên cơ sở phát huy nội lực, bảo đảm giữ vững độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa; vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là phù hợp với quy luật phát trién rút ngắn trong lich sử loài người Bản chất của sự phát triển rút ngắn xã hội là rút ngắn các giai đoạn, các bước đi của nền văn minh loài người, cốt lõi là sự tăng trưởng nhảy vọt của lực lượng sản xuất Qua quá trình tông kết thực tiễn, phát triển lý luận, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ ra thực chất của việc bỏ qua chế độ
tư bản chủ nghia, quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay: “Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế
đệ (hình thái kinh tế - xã hột) tư bản chủ nghĩa, bỏ qua việc xác lập vị trí thống trỊ của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu của tiến bộ kinh tế, xã hội mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là những thành tựu về kinh tế và khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nên kinh tế hiện đại”
11