2.2.1 Khái niệm
Đội ngũ trí thức là những người có trì thức, có khả năng nhận thức nhanh nhạy, hiểu biết và nắm được quy luật vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng, quá trình... trong các lĩnh vực nhất định. Họ lao động nhiệt huyết và sảng tạo chủ yếu bằng trí óc. Những thành quả lao động của họ có những đóng góp nhất định cho sự phat trién của xã hội, đát nước
2.2.2 Vai trò của đội ngũ trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đội ngũ trí thức là góp phần xây dựng đường lỗi lãnh đạo của Đáng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Đây được xem là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài sẵn với thiên chức của đội ngũ trí thức. . Đội ngũ trí thức thông qua những nghiên cứu của mình, cung cấp những luận cứ khoa học cho quá trình xây dựng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Đề cung cấp được những luận cứ khoa học góp phần xây đựng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, đội ngũ trí thức Việt Nam cần tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, phát hiện những, vấn để có tính quy luật của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đồng thời phải đây mạnh nghiên cứu, tông kết thực tiễn vận động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trên thế giới, cũng như ở Việt Nam.
Đội ngũ trớ thức Việt Nam tham ứia cụng tỏc tư vấn, phản biện cỏc chớnh sỏch, pháp luật của Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam. Đây là một nhiệm vụ rất quan trọng, xuất phát từ đặc điểm nghề nghiệp của đội ngũ trí thức.
Cách mạng xã hội là một quá trình phát triển không thế đảo ngược trong lịch sử phát triển của xã hội loài người. Cuộc cách mạng tác động trên nhiều lĩnh vực với nhiều nên tảng mang tính chất bước ngoặt, cách mạng. Tác động lên cách mạng công nghệ mới, kỹ thuật mới sẽ tạo ra nhiêu cơ hội trên con đường phát triên của mình, đặc biệt
15
là các nước đang phát triển như Việt Nam đang tiếp cận và tiếp thu, vận dụng những thành tựu của cuộc cách mạng để phát triển đất nước.
Để có được chính sách như vậy, rất cần vai trò tư vấn, phản biện chính sách của
đội ngũ trí thức. Đội ngũ trí thức Việt Nam, với vốn hiểu biết sâu rộng, kinh nghiệm
phong phú, tư duy độc lập và luôn có chính kiến trong việc luận giải mọi vấn đề của đời sống xã hội, sẽ là lực lượng quan trọng tham gia tư vấn, phản biện các chính sách, pháp luật cụ thê của Nhà nước về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Nội dung phản biện mà đội ngũ trí thức thực hiện bao gồm việc xem xét, đánh
giá, khuyến nghị đối với đường lối, chính sách mà Đảng và Nhà nước nêu ra về Cách
mạng công nghiệp lần thứ tư; đồng thời, bao gồm cả việc phản biện về các giải pháp, tô chức thực hiện đường lối, chính sách, pháp luật liên quan đến Cách mạng công nehiệp lần thứ tư. Phản biện đem lại những luận chứng đánh giá về tính đúng, sai, nên hay không nên, cần hay chưa cần, triển vọng kết quả có thể nhìn thấy hoặc những hệ lụy, hậu quả phát sinh cần phải chủ động phòng tránh hoặc khắc phục trong các quyết sách liên quan tới Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Vai trò tư vấn, phản biện của đội ngũ trí thức Việt Nam mang tính dân chủ, công khaI, tự giác và có hàm lượng khoa học cao. Vì vậy, đây là cơ sở quan trọng p1úp Đảng, Nhà nước xây dựng đường lỗi, chính sách, pháp luật về cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Tuy nhiên, thực tiễn cũng cho thay, tu van, phan bién duong lối, chính sách cho Đảng và Nhà nước là công việc vô cùng phức tạp, khó khan, doi hoi doi neti tri thức Việt Nam phải có đủ trị thức, bản lĩnh, trách nhiệm và dũng khí.
Lực lượng nòng cốt trong việc truyền bá trì thức, nâng cao trình độ dân trí, nâng cao nhận thức của xã hội, thúc day tiễn bộ xã hội.
Cùng với việc cung cấp luận cứ, phản biện góp phần xây dựng đường lỗi, chính sách, pháp luật phù hợp Việt Nam, đội ngũ trí thức Việt Nam còn có vai trò to lớn trong việc nâng cao dân trí và đào tạo nhân lực trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam.
Trí thức chính là lực lượng nòng cốt trong việc truyền bá trí thức, nâng cao trinh độ dân trí, nâng cao nhận thức của xã hội, thúc đây tiến bộ xã hội. Đây được xem là nhiệm vụ thường xuyên, lâu đài gắn với thiên chức của đội ngũ trí thức. Đội ngũ trí thức thông qua nhiều cách khác nhau để trao truyền tri thức đến các thành viên của xã
16
hội. Quá trình truyền bá trị thức có sứ mệnh kép: một mặt, phô biến tri thức nhằm nâng cao dân trí; mặt khác, cung cấp nguồn dữ liệu bồi đưỡng các phâm chất của con người, tạo ra những thế hệ công dân thích ứng được với môi trường xã hội mới.
Với những phẩm chất riêng có, trí thức Việt Nam là những người trực tiếp tiếp thu, sáng tạo ra tri thức, công nghệ và họ cũng là những người trực tiếp truyền bá, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước trong giai đoạn phát triển mới.Đội ngũ trí thức, với vai trò là lực lượng chính trong tiếp thu khoa học công nghệ trên thế giới, nghiên cứu, sáng tạo p1á trỊ mới về khoa học va công nehệ; vừa là những người thay thực hiện hoạt dong dao tao nguồn lực con neười chất lượng cao, tạo ra lực lượng lao động đáp ứng những đòi hoi, yéu cau.
Xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam
Xây dựng và phát triển văn hóa là một nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự nghiệp cách mạng của nước ta trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Bởi vì, văn hóa là nền tảng tính thần của xã hội. Không có một nên văn hóa phủ hợp. Con neười dễ bị tha hóa, trở thành “máy móc” biết nói. Văn hóa gitr vai tro quan trọng bồi đắp con người Việt Nam về nhân cách, tâm hỗn và trí tuệ, nhờ đó, con người dễ thích ứng với những tác động từ Cách mạng. Đội ngũ trí thức, với những phẩm chất vốn có của mình, là lực lượng quan trọng trong xây dựng và phát triển văn hóa nền văn hóa Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới của đất nước.
2.3 Đánh giá thực trạng việc phát huy vai (rò của người lao động trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
2.3.1 Những kết quả đạt được trong việc phát huy vai trò của người lao động trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Thứ nhất, việc phát huy vai trò của người lao động sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất để người lao động không ngừng phát triển, ngày càng hoàn thiện bản thân về kỹ năng, năng lực, con người, phâm chât đạo đức...
Thứ hai, việc người lao động không ngừng phát triển bản thân sẽ tạo ra sự cạnh tranh piữa mỗi cá nhân, từ đó thúc đây năng suất, trách nhiệm, tỉnh thần lao động, làm việc của mỗi người lao động ngày càng cao khiến cho xã hội ngày cảng phát triển, kinh tế xã hội của Việt Nam cũng tử đó mà theo đà phát triển đi lên, phát triển nền
kinh tế nhiều thành phần, đa dạng ngành nghề tạo công ăn việc làm cho nhiều người, vươn lên trở thành một trone những nước có nền kinh tế cao trên thế giới.
Thứ ba, năng suất lao động, làm việc đi lên sẽ tạo ra nhiều thu nhập, của cải cho người lao động, từ đó đáp ứng được nhu cầu về thể chất như ăn uống hay nhu cầu tính thần như vui chơi, học tập, du lịch của người lao động, bên cạnh đó cũng sẽ tạo ra nhiều công việc kế sinh nhai cho mỗi người, góp phần xóa đói giảm nghèo, đây lùi thất nghiệp, các tệ nạn xã hội
Thứ tư, người lao động ngày càng phát triển, nâng cao trình độ chuyên môn sẽ sản sinh ra nguồn lao động đổi dào cho các doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp nước ngoài, tô thêm hình ảnh đẹp trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài, từ đó thu hút vốn đầu tư vô nền kinh tế Việt Nam. Bên cạnh đó cũng cung cấp nguồn nhân lực để xuất khẩu lao động
2.3.2 Những hạn chế nhất định trong việc phát huy vai trò của đội ngũ tri thức trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Thứ nhất, số lượng và chất lượng đội ngũ trí thức chưa đáp ứng được yêu cầu đối với sự phát triển đất nước, đặc biệt là trong giai đoạn toàn cầu hóa đang diễn ra hết sức sâu rộng hiện nay. Cơ cầu đội ngũ trí thức không đồng đều, còn tập trung vào một số ngành, nghề và độ tuổi nhất định. Trí thức tinh hoa va người tài còn ít và chậm được phát hiện. Đánh giá trí thức còn thiên về trình độ bằng cấp, mà thiếu cơ sở đánh giá dựa trên năng lực thực sự; đặc biệt, năng lực sáng tạo, khả năng ứng dụng vào công việc, khả năng sử dụng ngoại ngữ và công nghệ thông tin còn là điểm yêu của một bộ phận đội ngũ trí thức.
Thứ hai, và trách nhiệm đối với đội ngũ trí thức chưa day đủ, sâu sắc;
chưa gắn việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng đội ngũ trí thức vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong kế hoạch hằng năm cũng như dài hạn của địa phương.
Nhiều địa phương chưa định kỳ tô chức gặp mặt đối thoại, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của trí thức.
Thứ ba, môi trường làm việc ở một số nơi chưa thật sự dân chủ, tự do sáng tạo. Công tác cán bộ, công tác quản lý, nhất là khâu đánh giá, sử dụng trí
1§
thức còn nhiều bất cập, nhiều điểm không phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu ở một số ngành, lĩnh vực. Một số địa phương chưa có kế hoạch cụ thê về rà soát, thống kê số lượng trí thức nên việc đánh giá hiệu quả thực hiện Nghị quyết số 27- NQ/TW chưa thật sự toàn diện; hầu hết các địa phương chưa xây dựng được chiến lược phát triển đội ngũ trí thức đến năm 2020.
Thứ tư, chính sách thu hút trí thức có trình độ cao chưa thật sự hấp dẫn, chưa có nhiều chính sách hỗ trợ, phát triển đội ngũ trí thức hoạt động trong các doanh nghiệp; ở một số ngành xảy ra tình trạng chảy máu chất xám. Một số bộ, ngành, địa phương chưa cụ thể hóa các chính sách của Nhà nước về cơ chế thông tin về xây đựng và phát triển các tô chức hội của trí thức để tập hợp trí thức. Chưa xây dựng và thực hiện các cơ chế, chính sách tạo điều kiện cho các hội trí thức thực hiện các dịch vụ công, cấp chứng chỉ hành nghé, giam sat cac hoạt động nghề nghiệp, thực hiện tự chủ về tài chính. Chưa xây dựng và thực hiện các quy định về chế độ sinh hoạt đảng, đoàn thê mang tính đặc thù trong các hội của trí thức; chưa xây dựng kế hoạch phân luông học sinh... Chưa xây dựng và thực hiện các quy định về giải thưởng cho các công trình nghiên cứu ứng dụng các tiên bộ khoa học vào phát triên sản xuât và đời sông.
Cơ chế, chính sách đãi ngộ dành cho đội ngũ trí thức còn dàn trải, chưa đúng trọng tâm, trọng điểm, mức lương và phụ cấp thấp, chưa thật sự đáp ứng yêu cầu của cuộc sóng hiện đại. Cơ chế tuyên dụng, đãi ngộ và thu hút nhân tài của Việt Nam còn nhiều hạn chế và bắt cập. Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đội ngũ trí thức còn thiếu, chưa đồng bộ hoặc chưa đáp ứng yêu câu của thực tiên.
Thứ năm bộ phận đội ngũ trí thức còn ngại va chạm, không mạnh dạn bày tỏ quan điểm khi cần thiết. Một số trí thức không thường xuyên tự rèn luyện, nâng cao năng lực chuyên môn, mải chạy theo lợi ích vật chất, thiểu ý chí phần đâu và hoài bão vươn lên trong khoa học.
2.3.3 Những giải pháp nhằm khắc phục hạn chế trong việc phát huy vai trò của đội ngũ trĩ thức trong thoi ki qua độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Thứ nhất, đôi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về xây dựng và phát đội ngũ trí thức, đây mạnh thê chê hóa về các cơ chế, chính sách để phát
huy tốt năng lực sáng tạo của đội ngũ trí thức; nâng cao nhận thức chính trị và đề cao vai trò, trách nhiệm của đội ngũ trí thức với đất nước. Thay đổi nhận thức của các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tô quốc và tô chức đoàn thê các cấp về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của đội ngũ trí thức trong phát triển bền vững, bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước. Định ky tổ chức các cuộc tiếp xúc, làm việc
với trí thức để lắng nghe ý kiến, đối thoại với trí thức về những vấn đề kinh tế -
xã hội quan trọng của địa phương, đơn vị. Tạo môi trường làm việc thực sự phát huy dân chủ và khuyến khích trí thức tự do sáng tạo trong nghiên cứu, sáng tác;
công bằng trong học thuật, nghiên cứu, sáng tạo, trong triển khai ứng dụng khoa học...
Tứ hai, thường xuyên quán triệt, củng có nhận thức chính trị của đội ngũ trí thức về vai trò, trách nhiệm đối với đất nước. Tăng cường và đôi mới công tác tư tưởng của Đảng đối với trí thức, đặc biệt là trí thức trẻ vì lý tưởng cao đẹp của Đảng, của dân tộc và trách nhiệm công dân đối với xã hội. Khắc phục sự thiếu chú động trong hoạt động của các hội trí thức và hiện tượng suy thoái tư tưởng chính trị trong một bộ phận trí thức hiện nay. Tiếp tục triển khai thực hiện các nội dung của Nghị quyết số 27-NQ/TW gắn với việc thực hiện các văn kiện khác của Đảng (Nghị quyết số 20-NQ/TW, về khoa học và công nghệ, Nghị quyết số 29-NQ/TW, vẻ giáo đục và đào tạo, Nghị quyết số 33-NQ/TW, về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam, văn kiện Đại hội XII của Đảng... ).
Thứ ba, sớm xây dựng, ban hành Chiến lược quốc gia về phát triển đội ngũ trí thức đến năm 2030, tâm nhìn năm 2045. Trên cơ sở tông kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 06/8/2008 của Ban Chấp hành Trung
20
ương Đảng khóa X về “Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, xác định rõ nội hàm khái niệm “trí thức”
trong tình hình mới; xây dựng các tiêu chí phân loại “trí thức” theo ngành, lĩnh vực đề có các chính sách phù hợp; coi việc xây dựng “trí thức” đầu ngành cấp bách và quan trọng như xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược của Đảng.
Xây dựng Chiến lược Quốc gia về phát triển đội ngũ trí thức dựa trên yêu cầu của từng ngành, từng lĩnh vực, địa phương phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong giai đoạn phát triển mới; chú trọng đến những ngành, lĩnh vực đang thiếu, mất cân đối, bất hợp lý về cơ cấu; ưu tiên phát triển đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu só, trí thức nữ. Tiếp tục thực hiện tốt việc đưa cán bộ, công chức, nhà khoa học trẻ, sinh viên có đạo đức, triển vọng được giải thưởng quốc tế đi đào tạo ở nước ngoài.
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là đội ngũ trí thức lãnh đạo, quản lý giỏi; đội ngũ trí thức đầu ngành trong lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hoá, văn nghệ; đội ngũ trí thức doanh nhân và trí thức trong lực lượng vũ trang.
Thứ tư, tiếp tục hoàn thiện thê chế trọng dụng trí thức, người hiền tài Tiếp tục hoàn thiện môi trường và tạo các điều kiện thuận lợi cho đội ngũ trí thức cống hiến, sáng tạo, có sự quan tâm đặc biệt tới đội ngũ trí thức đang công tác ở miền núi, vùng có điều kiện khó khăn; xây dựng quy chế dân chủ trong hoạt động khoa học công nghệ, giáo dục và đảo tạo, văn hóa và văn nghệ;
tôn trọng và phát huy tính tự chú trong hoạt động nghiên cứu, sáng tạo, tư vấn, phản biện của các nhà khoa học. Đôi mới công tác đánh giá, xét duyệt các chức danh khoa học và các danh hiệu tôn vinh trí thức. Tạo điều kiện bình đăng cho nữ trí thức trong hoạt động giáo dục và nghiên cứu khoa học. Đôi mới công tác đánh giá và nâng mức thưởng đối với các danh hiệu cao quý, các giải thưởng Nhà nước dành cho trí thức. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc tô chức diễn đàn khoa học
21