1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hoàn chỉnh Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân từ cương lĩnh chính trị Đầu tiên Đến chính cương Đảng lao Động việt nam0

42 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Hoàn Chỉnh Đường Lối Cách Mạng Dân Tộc Dân Chủ Nhân Dân
Tác giả Huỳnh Tấn Lộc, Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Văn Dire Long, Nguyễn Hữu Minh, Trần Duy Minh, Trần Nhật Minh
Người hướng dẫn TS. Đào Thị Bích Hồng
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

Nhiệm vụ của đề tài Làm rõ: M6t la, lam rõ được đặc điểm kinh tế, xã hội Việt Nam dưới chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và nội dung Cương lĩnh chính trị đầu t

Trang 1

“a

ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH

ĐẠI HỌC BACH KHOA

oor thee 1

BK

TP.HCM

BAI TAP LON

MON LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM

DE TAI QUA TRINH HOAN CHINH DUONG LOI CACH MANG DAN TOC DAN CHU NHAN DAN TU CUONG LINH CHINH TRI DAU TIEN

DEN CHINH CUONG DANG LAO DONG VIET NAM LỚP CC02 - NHÓM 08 - HK 232 Giảng viên hướng dẫn: TS ĐÀO THỊ BÍCH HỎNG

Trang 2

BAO CAO PHAN CONG NHIEM VU VA KET QUA

THUC HIEN DE TAI CUA TUNG THANH VIEN NHOM 8

Phần kết luận Phan 2.2.1

Tiéu két chuong 2

a

S&S

Trang 3

MUC LUC

1 Lido chon 6 tai ccc cccccccccsescsssesesesssesesesessereveresersseseseressrerererererererenerenerverenerens 1

2 Nhiệm vụ của để tải HH HH2 He reeg 1 PHẦN NỘI DƯNG 2S 22 22222 Harry 3 Chuong 1 BO] CANH LICH SU VIET NAM DUGI CHINH SACH THONG TRI, KHAI THAC THUOC DIA CUA THUC DÂN PHÁP VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH

1.1 Bối cảnh lịch sử trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

1.1.1 Việt Nam dưới chính sách thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân

ÌJ:-]NŒEaiidddddddddididdadaaồầẳồỶồỎẢ 3 1.1.2 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị phong kiến và tư sản từ

cuối thế kỷ XIX đến đầu năm 1930 2s 2n TH Hư HH Hư Hưng ng ruờg 4

1.1.3 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản và những yêu câu đặt ra

đối với cách mạng Việt Nam s22 221221212 rrruờn 4

1.2 Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên 9

Chương 2 LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ VÀ SỰ HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LOI CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DẪN TỘC (1930 - 1945) re 14

2.2 Sự hoàn chỉnh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc từ năm 1939 đến năm

2.2.1 Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939 17

2.2.2 Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1940 18

2.2.2 Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 05/194 | .20 Chương 3 CHÍNH CƯƠNG ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ SỰ HOÀN

CHỈNH ĐƯỜNG LỒI CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN 23

3.1 Bối cảnh lịch sử và nội đung Chính cương Đảng Lao động Việt Nam 23

3.2 Sự bỗ sung, hoàn chính đường lối cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân 26

000500020207 35

Trang 4

PHAN MO DAU

1 Lido chon dé tai

Quá trình hoàn thiện đường lối cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân là quá trình

áp dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam Quá trình nảy đã làm giàu thêm lý luận cách mạng của Đảng, đồng thời đóng góp vào việc bô sung và phát triên chủ nghĩa Mác-Lênin trong bối cảnh mới

Lựa chọn con đường phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam là một quá trình

khách quan, phù hợp với hoản cảnh cụ thể của Việt Nam và xu hướng phát triển của lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thức rằng thực dân Pháp và chế độ phong kiến đã áp đặt và bóc lột nhân dân Việt Nam, khiến cho họ chịu đựng nhiều đau khô và

khát khao giải phóng Trong tình hình đó, chỉ có cách mạng vô sản, dựa trên chủ nghĩa

Mác-Lênin mới có thể giải phóng dân tộc và mang lại hạnh phúc cho nhân dân Về mặt

lịch sử, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thức được rằng chủ nghia Mac-Lénin da chi

ra con đường giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, phù hợp với xu hướng phát triển

của lịch sử Dựa trên nhận thức đó, Đảng đã quyết định lựa chọn con đường phát triển

là hướng tới chủ nghĩa xã hội

Quá trình hoàn thiện đường lối cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân đã đóng góp

quan trọng vào việc lãnh đạo cách mạng Việt Nam đạt được thắng lợi Nhờ có đường lối cách mạng chính xác, cách mạng Việt Nam đã vượt qua hàng loạt khó khăn và thử

thách, đạt được những chiến thắng lớn, đưa đất nước tiến vào thời kỳ độc lập, tự đo, thông nhất và phát triển Cụ thê, đường lối cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân đã tạo

ra sự đoàn kết toàn dân tộc, phát triển phương pháp cách mạng phù hợp, và xác định chiến lược đúng đắn, giúp cách mạng Việt Nam đạt được chiến thắng Đặc biệt, đường

lối cách mạng đã giúp Đảng và nhân dân giành chiến thắng trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), và cuộc kháng

chiến chống Mỹ, tir do dan dau đất nước vào con đường chủ nghĩa xã hội và đạt được những thành tựu to lớn trong quá trình xây đựng và bảo vệ Tổ quốc

Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn hạn chế của Đảng, và trong đó có những hạn chế là

ngay cả một bộ phận đảng viên bị tha hóa biến chất, do vậy ít nhiều làm ảnh hưởng

niềm tin của nhân dân với sự lãnh đạo của đảng Mặt khác, trong bối cảnh này tồn tại

một bộ phận các lực lượng thu dich tim cach chống phá nhằm mục đích xóa bỏ vai trò

lãnh đạo của Đảng và làm cho Việt Nam chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nhất là khi chủ

nghĩa xã hội đã trải qua sự suy thoái ở Đông u và Liên Xô từ cuối những năm 70 của

thế kỷ XX Nguyên nhân chính là do sự trì trệ và khủng hoảng của mô hình kinh tế kế

hoạch tập trung và sự suy thoái về tư tưởng và lý luận Trên thế giới, chí còn vài nước vấn theo đuôi chủ nghĩa xã hội, trong đó có Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu quá trình

Đảng đã từng bước hoàn thiện đường lối cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân là cực

Trang 5

kỳ cần thiết, giúp phản bác những luận điệu lạc quan và khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam

Việc nghiên cứu đề tài này nhằm hướng tới mục đích góp phần có đủ cơ sở để khẳng định trên thực tiễn rằng việc Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời và trở thành đảng lãnh đạo duy nhất, và việc độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội là sự lựa

chọn của chính lịch sử và chính dân tộc Việt Nam, hay nói cách khác là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử Việt Nam và dân tộc Việt Nam trong thời đại mới Đồng thời,

mục đích việc nghiên cứu đề tài này là cũng đề có cơ sở phản bác chống lại những luận

điệu xuyên tạc chống phá Đảng và Nhà nước, đê bảo vệ trật tự chính trị và an toàn xã hội cho Việt Nam Đây là cơ sở rất quan trong dé Việt Nam có thê tiếp tục phát triển và

đạt được những thành tựu cao hơn

Với những lý do trên, nhóm chọn để tài: “Quá trình hoàn chỉnh đường lỗi cách mạng Dân tộc dân chủ Nhân dân từ Cương lĩnh chính trị dau tiên đến Chính cương Đăng Lao động Việt Nam làm bài tập lớn đễ kết thúc môn học Lịch sử Đảng Cộng

sản Việt Nam

2 Nhiệm vụ của đề tài

Làm rõ:

M6t la, lam rõ được đặc điểm kinh tế, xã hội Việt Nam dưới chính sách thống trị,

khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của

Đảng;

Hai la, phan tích được nội dung của Luận cương chính trị với những ưu điểm và

hạn chế và quá trình khắc phục hạn chế về đường lối cách mạng giải phóng dân tộc của

Đảng;

Ba là, làm rõ nội dung của Chính cương Đảng Lao động Việt Nam và sự hoàn chính đường lối cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân của Đảng

Bến là, làm rõ giá trị của việc hoàn chỉnh đường lối cách mạng Dân tộc Dân chủ

Nhân dân đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam

Trang 6

PHAN NOI DUNG

Chương 1 BÓI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM DƯỚI CHÍNH SÁCH THÓNG

TRI, KHAI THAC THUOC DIA CUA THỰC DÂN PHÁP VÀ CƯƠNG LĨNH

CHINH TRI DAU TIEN CUA DANG

1.1 Bối cảnh lịch sử trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

LUA Viet Nam dưới chính sách thông trị và khai thác thuộc địa của thực dâm Pháp

Sau khi đàn áp những cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp đã

thiết lập Liên bang Đông Dương vào năm 1887 và bắt đầu giai đoạn khai thác thuộc dia đầu tiên từ năm 1897 đến 1914 Trong thời kỳ này, họ xây dựng một hệ thống cai tri Vol

sự chỉ phối từ trên xuống, áp đụng chính sách "chia dé tri" va sử dụng bẻ lũ tay sai dé

dan ap và bóc lột nhân dân Chính sách này nhằm mục đích chia rẽ cộng đồng, tạo ra

mỗi quan hệ xã hội không ôn định dé dé dang kiém soát Thực đân Pháp cũng áp dụng các biện pháp bóc lột dé tận dụng tối đa nguồn lực và lao động, nhằm bu dap cho ton

thất mà họ đã phải chịu trong các cuộc chiến tranh xâm lược Đồng thời, họ cũng tập

trung thăm dò và khai thác thông tin về địa hình, điều kiện tự nhiên, và tài nguyên thiên

nhiên của các nước thuộc địa đề làm phong phú thêm nguồn lực cho để quốc Pháp

Việt Nam bị phân chia thành ba khu vực với mỗi khu vực được áp dụng một chế độ

cai trị khác nhau: Nam Kỳ dưới sự thuộc địa, Trung Kỳ dưới chế độ bảo hộ, và Bắc Kỳ dưới chế độ nửa bảo hộ Mọi cấp quản lý từ tỉnh, phủ, huyện, châu đến làng xã đều

đang ở trong tay các quan chức Pháp Chính sách thực dân Pháp tại Việt Nam hướng

đến việc gia tăng áp đặt và kiểm soát dé tan dung tai nguyên của đất nước, nhằm làm phong phú cho lợi ích tư bản Pháp Hệ thống tô chức chính trị được xây dựng chặt chẽ,

lan tỏa đến mức thấp nhất của xã hội, kết hợp sự kìm kẹp của thực dân với quyền lực truyền thống của phong kiến trong quá trình cai trị

VỀ lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã ép triều đình nhà Nguyễn kí nhượng quyền khai khẩn đất hoang cho chúng Chúng đã tận dụng tôi da hang van hecta dat cướp được để lập các đồn điền trồng lúa, ca phê, chè, cao su mà trong đó chúng đã bóc lột sức lao động của nhân dân ta đến sức cùng lực kiệt dé phục vụ cho chúng

VỀ lĩnh vực công nghiệp, ngoài việc khai thác nông sản, thực dân Pháp chú trọng

vào lĩnh vực công nghiệp thông qua việc khai thác mỏ than đá, thiếc, kẽm tại các địa

điểm như Hòn Gai, Thái Nguyên, Tuyên Quang, và sau đó vận chuyển nguồn tài

nguyên này về Pháp Các công ty khai thác mỏ đều do các tập đoàn tư bản Pháp kiểm

soát, chuộc lợi từ nguồn nhân công giá rẻ có sẵn ở Việt Nam Ngoài ra, thực dân Pháp còn xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng phục vụ cuộc sống hàng ngày tại Việt Nam, bao gồm

hệ thống điện, nước, bưu điện, và các đơn vị sản xuất xi măng, dệt để sử dụng nhân

công và nguyên liệu trong nước Sự phát triên này làm cho các ngành nghề thủ công

Trang 7

truyền thống ở Việt Nam, như đệt, gốm, trở nên khó cạnh tranh, vì chúng không thê đối đầu với hàng hóa của Pháp

VỀ lĩnh vực giao thông vận tải, lĩnh vực vận tải là một trong những mảng mà thực dân Pháp chú trọng đâu tư và phát triên mạnh mẽ trong kế hoạch chiếm đóng Pháp đã đầu tư xây dựng nhiều đoạn đường sắt ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, đồng thời mở rộng mạng

lưới đường bộ đề hỗ trợ quá trình khai thác lâu đài các đồn điền, hầm mỏ, cảng và các

điểm biên giới quan trọng Hệ thống giao thông, bao gồm đường sắt, cầu đường, cảng biển và tuyến đường biến, đã được phát triển và mở rộng khắp nơi, không chỉ phục vụ nhu câu nội địa của Việt Nam mà còn mở rộng ra nhiều quốc gia khác trên thế giới Tuy nhiên, mục tiêu chủ yếu của Pháp trong việc xây dựng hệ thống giao thông là dé đáp

ứng nhu cầu khai thác lâu dài và bóc lột nhân dân Việt Nam

Tóm lại, dưới ách thống trị của thực dân Pháp thì đời sống nhân dân trở nên khốn

khó hơn, mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, nhưng cũng làm nảy sinh những ý thức giải phóng mạnh mẽ trong xã hội Việt Nam Sự chênh lệch giàu nghèo và sự bất công

xã hội đã tạo ra sự phân chia và mâu thuẫn xã hội ngày cảng tăng lên Chính sách khai

thác thuộc địa của thực dân Pháp đã gắn kết với sự phân chia xã hội và làm nổi bật

những mâu thuẫn xã hội, tạo ra cơ sở đê phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam ngày

càng mạnh mẽ và phát triển Tác động của chính sách này đã thay đôi cấu trúc xã hội và

gop phan tao nên những biến đi lớn sau này trong lịch sử Việt Nam

1.12 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị phong kiến va te san tir

cubi thé ký XIX đến dầu năm 1930

Phong trào yêu nước theo lập trường Phong kiến ( 1858-1896 )

Ở giai đoạn này khi triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã hàng Pháp, chấp nhận ki

các hiệp ước Harmand năm 1883 và Patenôtre năm 1884 nhưng phong trào chống thực dân Pháp vẫn diễn ra Trong đó có 2 phong trảo tiêu biêu nhất là Phong trào Cần Vương

và khởi nghĩa Yên Thế

Phong trào Cần Vương (1858 - 1896)

Phong trào Cần Vương là một phong trào đấu tranh vũ trang do vua Hàm Nghỉ và

Tôn Thất thuyết phát động, lãnh đạo cuộc tấn công trại lính Pháp ở cạnh kinh thành Huế vào năm I§85 Tuy nhiên cuộc chiến đã không thành công và Tôn Thất Huyền đã phải

đưa vua Hàm Nghỉ chạy ra Quảng Trị, xuống chiều Cần Vương Đến năm 1888 thì vua Hàm nghỉ vẫn bị Pháp bắt nhưng phong trào vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ và sôi nôi cho đến năm 1896 Dù vẫn có nhiều cuộc khởi nghĩa yêu nước diễn ra nhưng đã không

đi đến đâu và thất bại Sự thất bại của phong trào Cần Vương đã nói lên sự bất lực của

hệ tư tưởng phong kiến trong việc giải quyết nhiệm vụ giành độc lập dân tộc đo lịch sử

đặt ra

Trang 8

Khới nghĩa Yén Thé (1884 -1913)

Cuộc khởi nghĩa của néng dan Yén Thé (Bac Giang) do Hoang Hoa Tham lanh dao

đã đánh thắng Pháp nhiều trận và gây ra rất nhiều khó khăn, thiệt hại cho Pháp Tuy đã

có được những thành tựu đáng kế như tập hợp được lực lượng nông dân và gây ra nhiều ton thất cho quân địch song khởi nghĩa Yên Thế vẫn mang nặng cốt cách phong kiến, không có khả năng mở rộng hợp tác và thống nhất tạo thành một cuộc cách mạng giải

phóng dân tộc nên đến cuối van bị thực đân Pháp đàn áp và đi đến thất bại

Sự thất bại của các phong trào trên đã chứng tỏ giai cấp phong kiến và hệ tư tưởng

phong kiến không đủ điều kiện dé lãnh đạo phong trào yêu nước giải quyết van đề giải

phóng dân tộc Việt Nam

Phong trào yêu nước theo khuynh hwong dan chi tw san ( 1897-1930 )

Đầu thế ki XX diễn ra sôi nỗi một phong trào yêu nước dưới sự lãnh đạo của tầng

lớp sĩ phu tiễn bộ với sự tiếp thu những tư tưởng dân chủ tư sản Từ phương pháp đấu tranh của những sĩ phu lãnh đạo phong trào đầu tranh có thê phân hóa thành 2 xu hướng

là xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh Phong trào bạo động của Phan Bội Châu,

Vào đầu thế ki XX, Phan Bội Châu chủ trương tập hợp lực lượng để thực hiện phương pháp bạo động chống Pháp với tam nhìn là xây dựng chế độ chính trị theo mô

hình quân chủ lập hiển như Nhật Bản Năm 1904, Phan Bội Châu lập ra Hội Duy Tân

và tô chức phong trào Đông Du (1906-1908) Tư tưởng của ông là nhờ vào sự giúp đỡ

từ bên ngoài chính là Nhật Bản để đánh Pháp giành độc lập dân tộc, thiết lập một nhà nước mới Tuy nhiên chủ trương đó của ông đã không thành và ông đã phải rút về Xiêm

chờ thời Vào năm 1912 thì ông về Trung Quốc lập ra Việt Nam Quang phục Hội nhằm

tập hợp lực lượng rồi kéo quân về nước võ trang bạo động đánh Pháp, giải phóng dân

tộc song vấn không thành công Đến năm 1925, ông bị bắt ở Thượng Hải và bị kết án khô sai chung thân và ông mất tại quê nhà vào năm 1940 Chủ trương bạo động của

ông là đúng đắn trong việc giảnh lại nước từ tay giặc tuy nhiên tư tưởng cầu viện để quốc để đánh đề quốc là sai Sự dựa dẫm vào bên ngoài đã khiến ông chưa chủ trương

xây dựng thực lực trong nước!

Phong trào với xu hướng cải cach cua Phan Chau Trinh,

Trái với xu hướng bạo động của Phan Bội Châu thì Phan Châu Trinh và những

người sĩ phu chung chí hướng đã chủ trương dùng những cải cách văn hóa mở mang

dân trí, nâng cao dân khí, phát triển kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa trong khuôn

khô hợp pháp, làm cho dân giảu, nước mạnh khiến cho thực dân Pháp phải trả lại độc lập cho nước Việt Nam Năm 1906 thì ông và nhóm sĩ phu đất Quảng đã mở cuộc vận

động Duy Tân ở Trung Kỳ nhằm cải cách nhiều phương diện trong nhân dân như kinh

! Phan Bội Châu và xu hướng bạo động, htfps:/loigiaihay.com/phan-boi-chan-va-xu-huong-bao-dong- c86al 1389 html, truy cập ngày 05/03/2024

Trang 9

là Phan Châu Trinh đã đánh giá thấp bản chất tàn ác của để quốc thực dân nên sự cố

gang cai cách trong ôn hòa của ông đưới ách thống trị của Pháp chẳng khác nảo là trông

đợi vào sự độ lượng của kẻ thù, mong rằng kẻ thù sẽ để yên trước sự cải cách ay cua

ông Đến năm 1908 thì phong trào của Phan Châu Trinh đã bị thực dân Pháp đản áp đẫm máu và bản thân ông cũng bị đày ra Côn Đảo

Tóm lại, thất bại của các cụ Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh nói lên một sự thật lịch sử là: không thể cứu nước trên lập trường phong kiến hay lập trường của giai cấp tư sản, tiêu tư sản Các đường lối và phương pháp này đều không đáp ứng được yêu cầu giải phóng dân tộc trong điều kiện chủ nghĩa để quốc đã trở

thành hệ thống thế giới Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam đang đòi hỏi được đổi mới, đó là một nhu cầu cấp thiết của dân tộc lúc bấy giờ

1.13 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản và những yêu cầu đặt ra dỗi với cách mạng Việt Nam

Quá trình lựa chọn con dường cách mạng vô sản của Nguyễn Ái Quốc

Nguyễn Ái Quốc cũng là một trong những nhà yêu nước cùng thời với Phan Bội

Châu và Phan Châu Trinh Bác tuy rất khâm phục lòng yêu nước của 2 vị tiền bối nhưng đồng thời cũng không đồng ý với tư tưởng cứu nước của 2 vị Bác đã sớm nhận thấy việc nương nhờ vào Nhật đê đánh Pháp chăng khác nào là “ Đưa hỗ cửa trước,

rước beo cửa sau “, còn đối với phương pháp ôn hòa của Phan Châu Trinh thì lại không

khác gì xin giặc rủ lòng thương để cho giặc quyết định số phận của mình Chính vì thế

mà người đã sớm muốn ra đi dé tìm kiếm những đường lối cứu nước đúng đắn hơn để dau tranh lâu dài Đến ngày 05/06/1911 thì Nguyễn Ái Quốc rời cảng Nhà Rồng, di

sang các nước phương Tây đê tìm ra con đường cứu nước Sở di người chọn đi phương

Tây, đặc biệt là Pháp, là vì người muốn tìm hiểu về đời sống nhân dân ở chính các nước

để quốc đồng thời học hỏi được ở các nước lớn dé tìm ra con đường đấu tranh mà các

nước này đã từng lựa chọn để đạt được sự phát triển văn minh vượt bậc lúc bay giờ

Muốn "trở về giúp đồng bảo" thì trước hết phải hiểu thật kỹ kẻ thù áp bức dân tộc mình, nhất là trên mảnh đất đã sản sinh ra nó, đồng thời phải tìm ra con đường cứu nước, cứu dân đúng đắn theo đường hướng mới Sự khác biệt giữa Nguyễn Tất Thành với những người ra nước ngoài hồi ấy là ở chỗ đó

Sau nhiều năm bôn ba khắp nơi trên thế giới, được nhìn thấy đời sống nhân dân nhiều nơi trên thế giới, người nhận thấy rằng nhân dân ở nhiều nơi thậm chí ngay cả những nước tư bản cũng bị bóc lột và khỗ cực không kém Nguyễn Tất Thành dừng chân lâu ở 3 nước để quốc lớn nhất thời đó là Mỹ, Anh, Pháp; có điều kiện tìm hiểu,

nghiên cứu cuộc Cách mạng Mỹ năm 1776, cuộc Cách mạng Pháp nam 1789 và cuộc

đầu tranh giải phóng dân tộc ở các mước chống chủ nghĩa thực dân Từ đó, Người rút ra

Trang 10

mạng Mỹ và Cách mạng Pháp tuy nêu cao khâu hiệu “Tự do, Bình đăng, Bác ái”, nhưng không đưa lại tự do, bình đẳng, bác ái thật sự, tiếng là cộng hòa, dân chủ, nhưng thực chất là tước đoạt quyền lợi của công nông trong nước và bên ngoài thì áp bức các dân tộc thuộc địa Tuy Người khâm phục ý chí giành độc lập, tự do của nhân dân Mỹ,

tinh thần dau tranh của nhân dân Pháp, nhưng Người cho rằng, đó “đều là cách mệnh tư

sản, cách mệnh không đến nơi”

Đến năm 1917, sự thành công của Cách mạng Tháng Mười Nga đã thu hút được rất nhiều sự chú ý của Nguyễn Ái Quốc Người cho rằng đây là cuộc Cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới thành công đến nơi vì nó đã xác lập được chính quyền của số đông, vì quyền lợi của số đông Sau khi nghiên cứu lý luận của Mác-Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã rất khâm phục Lênin và ủng hộ con đường Cách mạng vô sản nảy, tuy nhiên người chưa hoàn toàn khẳng định rằng đây sẽ là con đường phù hợp với phong trảo đầu tranh ở Việt Nam vì cuộc cách mạng trên là cách mạng giải quyết mâu thuẫn giai cấp còn ở Việt Nam ta lúc này thì lại đang là nước thuộc địa và cần cuộc cách mạng giải

phóng dân tộc Cho đến khi Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận

cương về vấn đề dân tộc va van dé thuộc địa của Lênin Trong bản thảo đó quan điểm của Lênin về mối quan hệ giữa cách mạng vô sản ở chính quốc và cách mạng giải

phóng dân tộc thuộc địa Bản thảo nêu rõ rằng hai cuộc cách mạng này có liên hệ mật

thiết và cần gắn kết với nhau Những luận điểm ấy đã khiến cho Nguyễn Ái Quốc nhận

thấy được rằng cách mạng giải phóng dân tộc sẽ không còn đơn độc nữa Cũng từ đây

người đã chuyên tâm nghiên cứu, vận dụng lý luận Mác-Lênin và đi đến khẳng định

rằng con đường giải phóng dân tộc Việt Nam không có con đường nào khác ngoài cách mạng vô sản

Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng cho việc thành lập Dang

Nguyễn Ái Quốc vận dụng va phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, xây dựng

lý luận cách mạng giải phóng dân tộc cho Việt Nam Những quan niệm của người về

cách mạng giải phóng dân tộc được thể hiện trong các sách báo, tài liệu gửi về Việt

Nam như: Báo người cùng khô, Nhân đạo, Đời sống công nhân, thanh niên, Bản án chế

độ thực dân Pháp, Đường cách mệnh Sự vận dụng và sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc còn được thể hiện trong nội dung những tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc như sau:

Đối với tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam Nguyễn Ai Quốc đã sáng

tạo khi khẳng định rằng đây là cách mạng giải phóng dân tộc, mở đường tiễn lên chủ

nghĩa xã hội bởi trong lý luận Mác-Lênm thì cuộc cách mạng ở Nga là cuộc cách mạng

vô sản dé tién lên chủ nghĩa xã hội, điều này cũng là hoàn toàn hợp lý bởi Việt Nam là

một nước thuộc địa và mâu thuần giữa nhân dân và thực dân Pháp lớn hơn rất nhiều so

Trang 11

điểm hai cuộc cách mạng vô sản và cách mạng giải phóng dân tộc có quan hệ mật thiết với nhau

Lực lượng cách mạng bao gồm “sỹ, nông, công, thương”, trong đó công-nông là

“chủ cách mệnh”, “là gốc cách mệnh” Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng lý luận Mác- Lênin khi vẫn giữ nguyên lực lượng công-nông là lực lượng chính của cách mạng, đồng thời người cũng đã sáng tạo thêm khi thêm vào lực sỹ và thương vào lực lượng cách mạng bởi trong 2 giai cấp này vẫn có rất nhiều người yêu nước và muốn đấu tranh cứu nước

Lãnh đạo cach mang la Dang Cong san

Quan hệ với cách mạng thế giới: có 2 nội dung chính Một là cách mạng giải phóng dân tộc nằm trong quỹ đạo của cách mạng vô sản thế giới, điều này là hoàn toàn thống nhất với quan điểm của Mác-Lênin Hai là cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có quan hệ mật thiết với cách mạng vô sản ở chính quốc, nhưng phải chủ động và có khả năng giành thang loi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

Về phương pháp cách mạng: Cách mạng là sự nghiệp quần chúng, vì vậy phải động viên, tổ chức và lãnh đạo đông đảo quần chúng Quần chúng một khi được giác ngộ,

có tô chức và lãnh đạo sẽ là lực lượng cách mạng vô địch

Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tô chức cho việc thành lập Đảng

Cuối năm 1924, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc)

dé tìm hiểu về tình hình hoạt động của những người yêu nước Việt nam sinh sống Tại đây, Người tiếp xúc với các thanh niên trong tô chức “Tâm tâm xã” từ đó lựa chọn một

số thanh niên tích cực để tuyên truyền giác ngộ và thành lập Cộng sản đoàn

Tháng 2/1925, Người lựa chọn một số thanh niên tích cực, yêu nước thành lập tô

chức “Cộng sản đoàn” Với nòng cốt là tổ chức “Cộng sản đoàn”, 06/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

Ngay từ khi ra đời Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã thực hiện chủ trương

“Vô sản hoá”, đưa các thành viên tham gia vào các nhà máy, xí nghiệp, bến cảng, đồn điền để tuyên truyền và vận động cách mạng Với những hoạt động tích cực sau khi

thành lập, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã truyền bá Chủ nghĩa Mác — Lênin,

luận giải phóng dân tộc và tô chức, vận động nhân dân đấu tranh đã dây lên một phong

trảo dân tộc dân chủ ở Việt Nam ngảy cảng mạnh mẽ, đặc biệt là phong trảo công nhân

Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:

Trước những năm 1925, vì thiếu chủ trương cách mạng rõ ràng và đường lối phố quát, các phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản thường giới hạn trong quy mô nhỏ, do sự yếu thế của giai cấp công nhân Các nhà máy, xí nghiệp và đồn điền trong giai đoạn này vẫn giữ quy mô nhỏ hẹp Mục tiêu chủ yếu của công nhân tập trung vào khía cạnh kinh tế, và hầu hết các phong trao dién ra tự phát Tuy nhiên, cuộc đấu tranh

Trang 12

lãnh đạo và tổ chức chặt chẽ Đây là cuộc khởi nghĩa duy nhất có đường lối rõ ràng

trong giai đoạn nảy, mở ra một trang mới quan trọng trong phong trào công nhân Việt Nam

Từ năm 1925 trở đi, nhờ vào các điều kiện thuận lợi, phong trào cách mạng Việt

Nam và phong trào công nhân cy thé da phát triển nhanh chóng Sau sự ra đời của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (06/1925), lý luận cách mạng Chủ nghĩa Mác-Lênin lan tỏa rộng rãi, làm nền tảng cho sự bùng nỗ của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản Trong năm 1926, nhiều cuộc dau tranh của công nhân đã bùng nô mạnh

mẽ, bao gồm cuộc bãi công ở nhà máy sợi Nam Định, xi măng Hải Phòng, cùng với hai

cuộc đầu tranh quy mô lớn tại các đồn điền Cam Tiêm và Phú Riêng ở phía Nam Năm

1927, 27 cuộc đầu tranh của giai cấp công nhân bùng nỗ, đánh đấu sự nở rộ của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản trên khắp cả nước Năm 1928-1929, với hơn

40 cuộc đầu tranh quy mô và chất lượng, ba tô chức cộng sản đầu tiên của Việt Nam đã

ra đời: Đông Dương Cộng sản Đảng (6/1929), An Nam Cộng sản Đảng (07/1929), Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (9/1929), Hình thức đấu tranh ở giai đoạn này chủ yếu là bãi công, mục đích đấu tranh không chỉ về mặt kinh tế mà còn về mặt chính trị,

với quy mô rộng khắp cả nước, được lãnh đạo và đoàn kết bởi quần chúng nhân dân

Đây là giai đoạn đỉnh cao của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản Việc thành lập các tô chức cộng sản trên đã đáp ứng được xu thế tất yêu của phong

trào đầu tranh Việt Nam là cần có tô chức lãnh đạo và đã đạt được nhiều thành tựu đáng

ké, tuy nhiên việc tồn tại ba tô chức cộng sản hoạt động độc lập trong một quốc gia có nguy cơ dẫn đến chia rẽ lớn Vì lẽ đó mà một yêu cầu bức thiết đặt ra cho cách mạng là cần có một Đảng cộng sản duy nhất để lãnh đạo phong trào cách mạng của giai cấp

công nhân và toàn thê nhân dân Việt Nam

Tóm lại, đến thời điểm này cách mạng vô sản là cuộc cách mạng toàn điện, sâu sắc

và triệt đê nhất Cuộc cách mạng đó không chỉ giải phóng giai cấp, mà gắn liền với nó

là giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội Việc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng cách mạng vô sản, thể hiện tầm nhìn chiến lược và phù hợp với xu thể thời đại, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của các tầng lớp nhân đân lao động 1.2 Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên 1.2.1 Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

Ở Việt Nam đã xuất hiện ba tổ chức cộng sản trong thời gian ngắn: Tại Bắc Kỳ có

tô chức Đông Dương Cộng sản Đảng (6/1929), tại Nam Kỳ tô chức An Nam Cộng sản

Đảng (7/1929) và cuối cùng là Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (9/1929) được thành lập ở Trung Kỳ Tuy nhiên sự tồn tại của ba tô chức cộng sản hoạt động riêng biệt trong một quốc gia sẽ có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ rất lớn Vì thế trước yêu cầu cấp bách của cách mạng là cần có một đảng đứng ra thống nhất và lãnh đạo, ngày 3 tháng 2 năm

Trang 13

chiến sĩ cách mạng lỗi lạc của dân tộc Việt Nam, Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng

sản đã diễn ra Hội nghị đã thống nhất ba tô chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản

Việt Nam, thông qua Chính cương văn tắt, Sách lược văn tắt, Chương trình tóm tắt và

Điều lệ vắn tất của Đảng, đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt

Nam

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết qua tat yêu của cuộc đầu tranh giai

cap va dau tranh dân tộc ở nước ta, là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin

với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam; là kết qua của quá trình

lựa chọn cân thận, nghiêm khắc của lịch sử và là kết quả của quá trình chuẩn bị đầy đủ

về mặt chính trị cũng như tư tưởng và tô chức của một tập thê các chiến sĩ cách mạng,

dimg đầu là Nguyễn Ái Quốc Đồng thời cũng chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về tổ

chức lãnh đạo, chí đạo trong các phong trào cách mạng, mang đến cho cách mạng Việt

Nam một đường lỗi đúng đắn, sáng tạo, phủ hợp với điều kiện cụ thể của đất nước

Ngoài ra Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời cũng đánh đấu được sự trưởng thành của

giai cấp công nhân Việt Nam, đủ sức lãnh đạo cách mạng, là tién dé cho những thắng

lợi to lớn của cách mạng Việt Nam trong tương lai Với sự ra đời của Đảng, cách mạng

Việt Nam đã trở thành một thành viên không thê thiếu trong mạng lưới cách mạng toàn

câu Đồng thời, cách mạng Việt Nam góp phân tích cực vào cuộc đấu tranh toàn cầu vì

hòa bình, độc lập dân tộc và cải thiện xã hội

Tại Hội nghị hợp nhất các tô chức cộng sản Việt Nam thành một đáng cộng sản duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam tại Hương Cảng (Hồng Kông), Trung Quốc vào tháng 2 năm 1930 Đồng chí Nguyễn Ái Quốc “đại biểu của Quốc tế Cộng sản”! triệu tập và chủ trì cùng với sự tham gia của hai đại diện của An Nam Cộng sản Đảng (10/1929) và hai đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng (6/1929) cùng với một số

đồng chí Việt Nam hoạt động ở ngoài nước

Tại Hội nghị đã thông qua 7 văn kiện do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo: 1) Nam điểm

lớn, 2) Chánh cương vắn tắt cla Dang, 3) Sách lược vẫn tắt của Đảng, 4) Chương trình tóm tắt của Đảng, 5) Điều lệ vẫn tắt của Đảng, 6) Báo cáo tóm tắt Hội nghị, 7) Lời kêu

gọl; Irong đó nội dung của Cương lĩnh chính trị được hợp thành từ nội dung của Chánh cương vấn tat của Đảng và Sách lược vắn tắt của Đảng Cương lĩnh đã xác định đường lối chiến lược đúng đắn cho cách mạng, đưa cách mạng từ con đường tự phát sáng con đường tự giác, đưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và Đảng Cộng sản Nội dung

cốt lõi của Cương lĩnh xác định rõ những chỉ tiêu, nhiệm vụ, lực lượng, mối liên hệ của cách mạng Việt Nam sau khi thành lập Đảng

! Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.3, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.8

Trang 14

Cương lĩnh đã xác định mục tiêu của Đảng là “làm cho thực hiện xã hội cộng sản”

Ngay từ khi thành lập, Đảng của chúng ta đã rõ ràng xác định nhiệm vụ và mục tiêu

cuối cùng là hợp nhất các tô chức cộng sản trong nước để tạo ra một tô chức lãnh đạo

có khả năng đưa dân chúng tiễn vào cuộc cách mạng, lật đỗ chế độ thực dân, phong kiến, giảnh lại độc lập dân tộc, và mang lại cuộc sống an lành, tự do, hạnh phúc cho mọi nguol, đồng thời xây dựng xã hội mới - một xã hội cộng sản chủ nghĩa Đây là bước

ngoặt quan trọng trong lịch sử, kết thúc giai đoạn khủng hoảng về hướng đi, tô chức, và chiến lược cách mạng, đê chúng ta có thê bắt tay vào việc cải tô xã hội, xây dựng một

xã hội mới tại Việt Nam

VỀ phương hướng chiến lược cách mạng, "chủ trương tư sản dân quyền cách

mạng và thé địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản" được đề xuất

Quá trình phát triển quốc gia từ trạng thái nước phụ thuộc đã được xác định bởi

cương lĩnh chính trị ban đầu Con đường tiến tới chủ nghĩa xã hội phải trải qua ba giai đoạn: tư sản dân quyền cách mạng, thô địa cách mạng và tiến tới xã hội cộng sản Tư sản dân quyền cách mạng đã đảm bảo quyền tự lập, tự quyết và dân chủ cho nhân đân,

đồng thời đối mặt và đấy lùi chủ nghĩa dé quốc Thô địa cách mạng nhằm tiêu diệt chế

độ phong kiến và phản phong kiến, loại bỏ sự thống trị của chế độ phong kiến và giải quyết vấn đề đất đai cho nông dân Tiến tới xã hội cộng sản là hướng phát triển bền

vững của Việt Nam

Tư sản dân quyền cách mạng và thô địa cách mạng là hai giai đoạn riêng biệt,

không phải là phan của xã hội cộng sản Để thực hiện cách mạng ruộng đất và chống lại

chế độ phong kiến, cần phải đặt giai đoạn nảy sau giai đoạn tư sản dân quyền Điều này

đòi hỏi khả năng tiến lên trong xã hội chủ nghĩa và thực hiện cách mạng tư sản dân

quyền và thô địa cách mạng Chúng ta cần phải nhanh chóng thực hiện cách mạng cục

bộ sau khi đạt được tự do cho dân tộc, bao gồm thực hiện ngay cách mạng ruộng đất

Chiến thắng chế độ phong kiến bằng việc khai hoang đất đai và phân phối cho người nghèo Chỉ khi xung đột sắc tộc được thành công, chúng ta mới có thê thiết lập nền tảng

để giải quyết vấn đề mới Việc tách thô địa cách mạng ra khỏi giai đoạn tư sản dân

quyền là hợp lý, vì mâu thuẫn giữa địa chủ và nông dân không mạnh mẽ, và cùng chung

mục tiêu đánh bại thực đân Pháp, không còn áp dụng với triều đại phong kiến Điều này

là một bước đi đúng đắn và hoàn toàn phù hợp với hoàn cảnh lúc đó

VỀ chính trị, mục tiêu là lật đỗ chế độ thực dân Pháp và phong kiến để đạt được sự độc lập hoàn toàn cho Việt Nam Đông thời, Đảng thiết lập chính phủ công nông binh

và tô chức quân đội công nông

VỀ kinh tế, Đảng tiễn hành thu hồi khối tài sản khổng lồ của tư bản thực dân Pháp

và chuyên giao cho chính phủ công nông binh Tuyên bố rằng toàn bộ đất đai thuộc

! Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.3, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 201 L, tr.5

Trang 15

quyền sở hữu của thực dân Pháp là tai sản công và phân phối cho nông dân nghèo

Đảng cũng đây mạnh công nghiệp và nông nghiệp, cũng như giảm thuế cho những nông dân gặp khó khăn

VỀ văn hóa - xã hội, dân chúng được tự do tô chức và nam nữ được coi trọng như

nhau Đảng cũng thúc đây việc phô cập giáo đục theo hướng công nông hóa

VỀ lực lượng lãnh đạo cách mạng, Cương lĩnh đã xác định rằng cách mạng Việt Nam do giai cấp vô sản lãnh đạo, “Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản”, “Đảng

là đội tiên phong của đội quân vô sản”? chúng ta phải tập hợp và thu phục được đại bộ phận giai cấp vô sản lãnh đạo nhân dân, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân

chúng Đảng đại diện cho toàn dân tộc Việt Nam được xây dựng căn cứ trên hệ tư tưởng

Mac-Lénin, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân Đảng được xem là người đại diện cho

ca dân tộc và được thành lập dựa trên lý tưởng của Mác-Lênm, một phan khong thé

thiếu của tư tưởng giai cấp công nhân Trong các nước phương Tây, Đảng thường tập trung vào việc tô chức các tầng lớp công nhân hàng đầu nhằm thúc đây mục tiêu, tiêu diệt giai cấp tư bản, trong khi ở các quốc gia châu Á như Việt Nam với lịch sử phong kiến phức tạp, Đảng thường có sự lãnh đạo của giai cấp vô sản Điều này không hoản toàn tương tự với tầng lớp công nhân, nhưng vẫn bao gồm những cá nhân ưu tú đã san sảng tham gia Đảng, với lý tưởng cơ bản là Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng

VỀ lực lượng tham gia cách mạng, Cương lĩnh đã xác định rằng lực lượng tham gia cách mạng là tập hợp đại bộ phận giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, phải đựa

vào dân cày nghèo, lãnh đạo nông dân làm cách mạng ruộng đất Cần thiết phải tiếp tục duy trì sự liên lạc chặt chẽ với các tầng lớp như tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh

niên, Tân Việt, và đây mạnh công việc tuyên truyền dé thu hút họ vào hàng ngũ của

giai cấp vô sản Bên cạnh đó, đối với những phú nông, trung, tiêu dia chủ và tư bản ở

An Nam mà không rõ vị trí của họ trong cuộc cách mạng, chúng ta cần khai thác và làm cho họ trở nên trung lập Chỉ có sức mạnh đại đoàn kết và lực lượng của cả dân tộc, chúng ta mới có cơ hội tiến hành cuộc cách mạng thành công

Về quan hệ với cách mạng thế giới , Cương lĩnh xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới; đồng thời đoàn kết và thực hành liên lạc với những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới, đặc biệt với quần chúng vô

sản Pháp

Tóm lại, Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được xây dựng dựa trên con đường cách mạng Hồ Chí Minh, phù hợp với sự phát triển của thời đại mới và đáp ứng các yêu cầu khách quan của lịch sử Cương lĩnh này đã nắm bắt đúng quan điểm giai

cấp va tinh than dan tộc, thể hiện qua việc thực hiện cách mạng tư sản dân quyền và

cách mạng ruộng đất, nhằm đưa chính quyền vào tay nhân dân và xây đựng xã hội cộng

' Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.3, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 201 1, tr.3

Trang 16

sản, độc lập dân tộc Mặc dù Cương lĩnh vẫn còn một số vấn để không hoàn toàn phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam, và một số từ ngữ có thê gây hiểu nhằm, nhưng với sự bô sung từ Luận cương Chính trị được thông qua tại Hội nghị lần thứ nhất của

Ban Chấp hành Trưng ương Đảng, Cương lĩnh chính trị của Đảng đã được hoàn thiện

hơn Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác nhận rằng trong Cương lĩnh cách mạng tư sản dân

quyền năm 1930, Đảng đã rõ ràng chí ra nhiệm vụ chống đề quốc và phong kiến, thúc đây độc lập dân tộc và quyền sở hữu ruộng đất cho người nông dân Cương lĩnh này phản ánh mong muốn chân thành của đa số dân làng, giúp Đảng đoàn kết lực lượng cách mạng và củng cố quyền lãnh đạo của Đảng - đại điện cho giai cấp công nhân

TIEU KET CHUONG 1

Vào năm 1858, quân đội Pháp xâm lược Việt Nam, mở đầu cho một thời kỳ khủng

hoảng và chống đối kéo dài gần 30 năm Cuộc kháng chiến này cuối cùng đã mang lại

chiến thắng cho nhân dân Việt Nam, khiến thực dân Pháp buộc phải kí Hòa ước Giáp Tuất vào năm 1884, đánh dấu sự bắt đầu của thời kỳ Pháp thuộc đối với Việt Nam

Dưới thời kỳ này, chính sách thống trị và bóc lột của thực đân Pháp đã gây ra nhiều hậu

quả nặng nẻ cho Việt Nam, làm chậm lại sự phát triển kinh tế và gây ra đau khổ cho dân

chúng

Trên lĩnh vực chính trị, trong những năm cuối thế kỷ 19 và đâu thế kỷ 20, phong

trào yêu nước tại Việt Nam đã trở nên mạnh mẽ hơn, với nhiều biểu hiện và hình thức

đầu tranh đa dạng Phong trào này phản ảnh sự kiên cường và lòng yêu nước mãnh liệt của nhân dân Việt Nam, góp phần quan trọng vào sự giải phóng dân tộc Đồng thời, triết học Mác-Lênin đã được áp dụng và phát triển tạo nên đường lối cách mạng chính xác cho Việt Nam, với sự lãnh đạo của Nguyễn Ái Quốc (tên khai sinh của Hồ Chí Minh), mở ra con đường cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử của phong trào yêu nước Việt Nam

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam đã có ý nghĩa lớn lao

trong việc lãnh đạo cách mạng tại Việt Nam Nó đã hướng dẫn cho cuộc kháng chiến

chống thực dân Pháp và Mỹ, giúp thống nhất đất nước và xây dựng và bảo vệ Tô quốc Trong bối cảnh hiện nay, cương lĩnh này vẫn giữ nguyên giá trị, xác định rõ mục tiêu và

đường lối cho cách mạng Việt Nam, tập trung vảo việc đạt được độc lập dân tộc và xã

hội công bằng, phát triển theo hướng tích cực và bền vững

Trang 17

Chương 2 LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ VÀ SỰ HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG

LỎI CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1930 - 1945)

2.1 Luận cương chính trị

2.1.1 Bối cảnh ra đời Luận cương chính trị

Cương lĩnh chính trị đầu tiên được thông qua Hội nghị thành lập Đảng xác định

nhiều nội dung quan trọng, phù hợp với đặc điểm Việt Nam nêu rõ Đảng là đội tiên

phong của giai cấp công nhân, thu phục giai cấp, lãnh đạo dân chúng nông dân, liên lạc

với tiểu tư sản, tri thức, đoàn kết với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới

đê hình thành mặt trận thống nhất đánh đuôi để quốc, đánh đuôi bọn đại địa chủ và

phong kiến, thực hiện khẩu hiệu nước Việt Nam độc lập, người cày có ruộng Tuy nhiên Cương lĩnh lại không phù hợp với quan điểm của Quốc tế cộng sản về vấn đề giải

phóng dân tộc của các nước thuộc địa nên bị loại bỏ Dựa vào tình hình đó ta đặt ra yêu

câu cần có một đường lối mới cho vấn đề giải phóng dân tộc ở Đông Dương Bên cạnh

đó những cuộc đấu tranh, khởi nghĩa của dân ta liên tục diễn ra nhưng đều bị thực đân

dan ap đẫm máu, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Bái mâu thuẫn giữa dân tộc Việt

Nam với đề quốc Pháp và tay sai càng trở nên gay gắt Trước tình hình đó đặt ra vẫn đề

cấp bách về một luận cương mới vừa phù hợp với tính chất và nhiệm vụ của cách mạng

Đông Dương và tính chất cách mạng Việt Nam

Tháng 4-1930, đồng chí Trần Phú từ Moskva về nước, đồng chí được bầu bô xung vào Ban Chấp hành Trung ương lâm thời và được phân công cùng Ban Thường vụ

chuẩn bị soạn thảo bản Luận cương chính trị trình Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành

Trung ương Đảng Từ ngày 14 — 31/10/1930, Hội nghị ban chấp hành Trung ương họp

lần thứ I tại Hương Cảng ( Trung Quốc) do Trần Phú chủ trì Hội Nghị quyết định đôi

tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng Sản Đông Dương, thông qua Luận Cương chính trị của Đảng Hội nghị cử Ban chấp hành Trung ương chính thức và cử

Trần Phú làm tông bí thư

21.2 Nội dung của Luận cương chính trị

Xác định mâu thuẫn giai cấp ngày càng diễn ra gay gắt ở Việt Nam, Lào và Cao

Miên là “một bên thì thợ thuyền , dân cày và các phần tử lao khô, một bên thì địa chủ,

phong kiến, tư bản và đề quốc chủ nghĩa” Việc xác định được mâu thuẫn nảy trong tình

hình hiện tại giúp bộ máy của ta có cái nhìn chỉ tiết hơn, đồng thời cũng là tiền dé

hướng đến mục tiêu tập hợp được toàn nhân dân Việt Nam

VỀ phương hướng chiến lược của cách mạng, lúc đầu cách mạng Đông Dương là một cuộc “cách mạng tư sản dân quyền”, có tính chất thô địa và phản đề, sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bốn mà tranh đầu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”

VỀ nhiệm vụ của cách mạng, tư sản dân quyền, đánh đỗ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để và đánh đô đề quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương

14

Trang 18

thô địa là cái cốt của cách mạng tư sản đân quyền”

VỀ lực lượng cách mạng, tập trung chủ yếu vào giai cấp vô sản, được coi là động lực chính và lãnh đạo của cách mạng Dân cảy, với số lượng đông đảo, được xác định là động lực mạnh mẽ trong cách mạng, trong khi vai trò của giai cấp tiêu tư sản, trí thức,

địa chủ nhỏ và trung lập bị đặt ra khỏi tầm nhìn cách mạng

VỀ phương pháp cách mạng, quyết định bởi sự chuẩn bị cho quần chúng thông qua con đường "võ trang bạo động" và tuân theo "khuôn phép nhà binh." Điều này đồng

nghĩa với việc cần phải sẵn sảng sử dụng bạo lực và có kế hoạch cụ thể trong môi

trường chiến trường

VỀ quan hệ với cách mạng thể giới, Cách mạng Đông Dương được coi là một phần

của cách mạng vô sản thế giới, đòi hỏi sự đoàn kết vững mạnh với giai cấp vô san thé

giới, đặc biệt là giai cấp vô sản Pháp, và duy trì liên lạc chặt chẽ với phong trào cách

mạng ở các nước thuộc địa

VỀ vai trò lãnh đạo của Đáng, yêu cầu về đường lỗi chính trị chính xác, kỷ luật tập trung cao, và mối liên hệ chặt chẽ với quần chúng để đảm bảo sự đồng thuận và hiệu

quả trong quá trình đấu tranh

So sinh Luận cương chính trị và Cương lĩnh chính trị đầu tiên

Ưu điểm, Cả hai văn kiện lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định một

cách rõ ràng rằng Cách mạng Việt Nam là một cách mạng tư sản dân quyên và thô địa, vượt qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để mục tiêu xây dựng xã hội cộng sản Điều này

thê hiện sự nhìn nhận chiến lược và định hình tương lai của Đảng, bỏ qua những vấn đề

nhỏ bé dé hướng tới mục tiêu lịch sử lớn lao Về nhiệm vụ cách mạng, cả hai văn kiện

đã xác định rõ ràng rằng nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng là chống đề quốc và phong

kiến, nhằm khôi phục ruộng đất và đạt được độc lập dân tộc Điều này không chỉ là một

mục tiêu quốc gia, mà còn là sứ mệnh lịch sử đòi hỏi sự đoàn kết và chiến đầu kiên trì

của toàn bộ nhân dân Việt Nam Về lực lượng cách mạng, Đảng đã đặc biệt nhắn mạnh

vai trò quyết định của công nhân và nông dân, hai lực lượng nòng cốt và cơ bản quan

trọng trong xã hội Sức mạnh của họ đã tạo nên động lực chủ đạo đưa cách mạng đến

thành công, với sự đóng góp to lớn vào cuộc giải phóng dân tộc Về phương pháp cách

mạng, cả hai văn kiện đều để xuất sử dụng sức mạnh của đại đa số dân chúng Việt Nam, không chỉ ở mặt chính trị mả còn ở mặt vũ trang, để đạt được mục tiêu cơ bản của

cuộc cách mạng: lật đỗ để quốc và phong kiến, chỉnh phục chính quyền và quyên lực

Về vị trí quốc t6, cách mạng Việt Nam đã tích cực kết nối với cách mạng thế gidi, tim

kiếm đồng minh để hỗ trợ mục tiêu độc lập, tự do Điều này thê hiện sự thông thái của

Đảng trong việc xác định vai trò quốc tế và sự đồng lòng của cộng đồng quốc tế đối với

nỗ lực giảnh độc lập của Việt Nam

Trang 19

Nam và để quốc Pháp, cũng như mâu thuẫn giữa nhân dân lao động và địa chủ phong

kiến Trong khi đó, Luận cương chính trị mở rộng quan điểm, nhìn nhận mâu thuẫn ở

cấp Đông Dương với hai khía cạnh chính là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp,

với mâu thuẫn giai cấp được nhắn mạnh là cơ bản nhất Mục tiêu của cương lĩnh chính

trị và Luận cương chính trị cũng có sự chệch nhau Cương lĩnh chính trị xác định mục

tiêu cách mạng là đánh đỗ giặc Pháp trước, sau đó mới đánh đỗ phong kiến và tay sai

phản cách mạng Mục tiêu chính là làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, nhân dân

được tự do, dân chủ, bình đẳng Trong khi đó, Luận cương chính trị tập trung vào việc

đánh đô di tích phong kiến, loại bỏ cách bóc lột theo lối tiền tư bản và thực hành thô địa

cách mạng cho triệt để Mục tiêu của Luận cương là làm cho Đông Dương hoàn toàn

độc lập Ca hai văn kiện đều nhân mạnh vai trò quyết định của giai cấp công nhân và

nông dân trong cách mạng Tuy nhiên, Luận cương chính trị còn đặc biệt nhân mạnh

vào việc liên minh đoàn kết với tiêu tư sản, lợi đụng hoặc trung lập phú nông, trung nông, tiêu địa chủ, trong khi Cương lĩnh chính trị chỉ đề cập đến liên minh đoàn kết mà

không nói rõ hơn về các phân khúc xã hội khác Nhìn chung, sự khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị và Luận cương chính trị chủ yếu tập trung vào cách hiểu và tiếp cận vấn

dé mâu thuẫn xã hội cũng như mục tiêu cụ thể của từng văn kiện, tuy nhiên, cả hai đều

đóng góp quan trọng vào việc xây dựng chiến lược cách mạng cho Việt Nam và Đông Dương

Nhận xét: Có thể thấy Luận cương một lần nữa khẳng định tính đúng đắn về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Khẳng định nhiều vấn đề căn bản thuộc về chiến lược cách mạng mà Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã nêu ra như nhân mạnh vai trò lãnh

đạo của Đảng, tầm quan trọng trong quan hệ với cách mạng vô sản thế giới và lực lượng cách mạng chủ yếu là công nhân và nông dân Đã phát triển và hoàn chính hóa “Chính cương và sách lược vắn tất” của Nguyễn Ái Quốc Luận cương là kết quả của sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác — Lênin, đường lối quốc tế cộng sản với thực tiễn cách mạng Việt Nam và cách mạng Đông Dương Tuy nhiên Luận cương đã để cao việc đấu tranh giành độc lập cho toàn cõi Đông Dương

nhưng bỏ qua sự khác biệt về lịch sử, văn hóa, giữa các nước, chính vì thế không thê tập

hợp sức mạnh, chung sức chung lòng cùng làm cách mạng được không nêu ra được

mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và để quốc Pháp mà chỉ nhấn

mạnh vào mâu thuẫn giai cấp, không đặt nhiệm vụ chống để quốc lên hàng đầu nên

không xác định được đâu là mâu thuẫn cốt lõi cần giải quyết trước Đánh giá không

đúng vai trò cách mạng của tầng lớp tiêu tư sản, khả năng chống đề quốc của tư sản dân

tộc, khả năng lôi kéo của một bộ phận trung và tiểu địa chủ Không đề ra được chiến

lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong đấu tranh chống đề quốc và tay sai Phủ nhận quan điểm đúng đắn trong Chính cương vắn tất, sách lược vẫn tắt Đề cao

16

Trang 20

lịch sử, văn hóa, giữa các nước, chính vì thế không thể tập hợp sức mạnh, chung sức chung lòng cùng làm cách mạng được

2.2 Sự hoàn chỉnh đường lỗi cách mạng giải phóng dân tộc từ năm 1939 đến nam 1945

2.2.1 Nghi quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Dang thang 11/1939

Bối cảnh lịch sử

Trong thời kì 1936-39, Đảng ta đã luôn theo sát tình hình quốc tế, có những chủ

trương và hoạt động thích hợp phòng khi chiến tranh nô ra Tháng 9.1939, Chiến tranh

thể giới lần II bùng nỗ, ở Đông Dương, thực dân Pháp thi hành các chính sách kinh tế, chính trị, Quân sự thời chiến, dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa các dân tộc với thực dân

Pháp

Ngày 6 tháng 11 năm 1939 Ban Chấp hành Trung tương Đảng đã triệu tập hội nghị, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ; tham dự có Lê Duân, Võ Văn Tan, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Thị Minh Khai Sau khi đánh giá tình hình trong nước và

quốc tế, Hội nghị phân tích tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới lần II, vị trí của

Đông Dương, những chính sách của thực dân Pháp và thái độ của các giai cấp đối với

chiến tranh; từ đó đề ra đường lối chính trị của Cách mạng Đông Dương trước tình hình

mới

Nội dung Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939

Hội nghị nhận định, lúc này ở Việt Nam và Đông Dương, chế độ thống trị của thực dân Pháp đã trở thành chế độ phát xít thuộc địa rõ rệt và những thế lực cầm đầu chế độ

đó đang mưu toan thỏa hiệp, đầu hàng phát xít Nhật Do đó, Cách mạng Đông Dương

phải tiến tới giải phóng dân tộc khỏi ách đề quốc, dù là Pháp hay Nhật

Từ phân tích và nhận định trên, Hội nghị xác định mục tiêu chiến lược trước mắt

của Cách mạng Đông Dương là đánh đỗ để quốc và tay sai; giải phóng các đân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập, trong đó Cách mạng phản để và

Cách mạng điền địa là hai mẫu chốt của Cách mạng tư sản dân quyền, có mối liên hệ

mật thiết với nhau, cần được giải quyết đồng thời và phải được vận đụng một cách khôn

khéo để thực hiện nhiệm vụ chính yếu của Cách mạng là đánh đô đề quốc Đây là sự

chuyên hướng quan trọng về chí đạo chiến lược của Cách mạng

Hội nghị chủ trương tạm gác khẩu hiệu Cách mạng ruộng đất, thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của để quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, lãi

nặng: khâu hiệu thành lập chính quyền Xô viết công nông binh cũng được thay bằng khâu hiệu lập chính quyền Dân chủ Cộng hòa Phương pháp Cách mạng chuyên tir dau

tranh đòi dân sinh, dân chủ sang dau tranh trực tiếp đánh đô chính quyền đề quốc và tay

sai, đồng thời chuyên hoạt động từ hợp pháp và nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật và

không họp pháp, chuẩn bị những điều kiện tiễn tới bạo động làm Cách mạng giải phóng

17

Trang 21

những chủ trương và biện pháp cụ thể như lựa chọn cán bộ, kiểm soát việc thực hiện nghị quyết, liên hệ với quần chúng, thực hiện tự phê bình

Để tập trung mọi lực lượng dân tộc vào nhiệm vụ chủ yếu là chống chiến tranh để

quốc và ách thống trị phát xít thuộc địa, Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành

lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đề Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chủ cho

phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới Lực lượng tham gia mặt trận bao gồm tất cả các

giai cấp, đảng phái và các lực lượng chống đề quốc, muốn giải phóng dân tộc, thực hiện Đông Dương hoàn toàn độc lập với quyền dân tộc tự quyết Lực lượng đó bao gồm công nhân, nông dân, tiêu tư sản, tư sản dân tộc, trung, tiêu địa chủ

Phân tích lực lượng Cách mạng Việt Nam, Hội nghị nhắn mạnh công, nông là hai

lực lượng chính; sự liên minh chặt chẽ của công - nông, dưới sự lãnh đạo của giai cấp

công nhân, là điều kiện quyết định thắng lợi của Cách mạng và phải dựa trên cơ sờ của

Khối liên minh Công - Nông để mở rộng việc tập hợp các lực lượng khác có tinh thần

yêu nước

Đồng thời với việc giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, Hội nghị còn chỉ rõ

Cách mạng nước ta phải đoàn kết, thống nhất với Cách mạng của hai đân tộc anh em

Lào và Campuchia, đông thời phải quan hệ mật thiết với Cách mạng Trung Quốc và

gắn bó khăng khít với Cách mạng thế giới đo Liên Xô làm trụ cột

Những nội dung được thảo luận và quyết nghị tại Hội nghị đã đánh dấu bước

chuyên hướng chỉ đạo chiến lược và phương pháp Cách mạng quan trọng của Đảng, thê hiện sự nhạy bén về chính trị và năng lực lãnh đạo sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông

Dương trước tình hình mới nhằm đưa cuộc đấu tranh Cách mạng của nhân dân ta tiễn lên giành thắng lợi

22.2 Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Dang thang 11/1940

Vào cuối tháng 9 năm 1940, phát xít Nhật bắt đầu xâm lược và chiếm Đông Dương,

làm cho người dân Đông Dương phải đối mặt với sự chỉ phối của cả Pháp và Nhật Bản Tình hình nảy tạo ra các vẫn đề mới về chính trị và kinh tế cho Đông Dương Mối quan

hệ kinh tế giữa Pháp và Đông Dương bị gián đoạn, dẫn đến sự suy giảm mạnh mẽ trong nên kinh tế của vùng này

Rối loạn và khủng hoảng kinh tế trở thành điều thường ngày ở Đông Dương Số

lượng công nhân thất nghiệp tăng lên, người nông dân không còn có khả năng làm ăn

phát đạt Những chủ cửa hàng nhỏ và tiêu thương gặp phải khó khăn, nhiều người phải

18

Ngày đăng: 19/12/2024, 15:44

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w