Nghiên cứu về quá trình hoàn chính đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân từ cương lĩnh chính trị đầu tiên đến chính cương Đáng Lao động Việt Nam giúp ta hiểu thêm về thời cuộc của
Trang 1
ĐẠI HỌC QUOC GIA TP HO CHI MINH
TRUONG DAI HOC BACH KHOA
KHOA KHOA HQC UNG DUNG
6 c2
BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC LICH SU DANG CONG SAN VIET NAM
DE TAI 2 QUA TRINH HOAN CHINH ĐƯỜNG LỎI CÁCH MẠNG DÂN TOC DAN CHU NHAN DAN TU CUONG LINH CHINH TRI DAU TIEN DEN CHINH
CUONG DANG LAO DONG VIET NAM LOP: L10 NHOM: 12
4 Võ Hoàng Yến Nhi MSSV: 2011767
5 Nguyễn Thanh Nhơn MSSV: 2114328
6 Hồ Thị Huỳnh Như MSSV: 2111957
TP HỎ CHÍ MINH, NĂM HỌC 2023-2024
1
Trang 2KHOA KHOA HOC UNG DUNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BAO CAO KET QUA BAI TAP LON
M6én: Lich st Đảng Cộng sản Việt Nam Nhóm/Lớp: L0 Tên nhớm: 12
Đề đài:
QUÁ TRÌNH HOÀN CHỈNH DUONG LỎI CÁCH MẠNG DẦN TỘC DẦN CHỦ NHÂN DAN TU CUONG LINH CHINH TRI DAU
TIEN DEN CHINH CUONG DANG LAO DONG VIỆT NAM
1 2114244 Trân Hà Đông Nguyên | 3.2 100%
2 2110404 Trân Thảo Nguyên | 3.1.2, 3.2 100%
3 2114250 V6 Thi Thanh Nhan Chuong I 100%
4 2011767 V6 Hoang Yén Nhi Chuong II 100%
5 2114328 Nguyễn Thanh Nhon 3.1.1 90%
tông hợp
NHẬN XÉT,
DANH GIA CUA
GIANG VIEN
Họ và tên nhóm trưởng: Hồ Thị Huỳnh Như, Số ĐT: 0949439716, f2nail: nhụ.ho260403(@hemut.edu.vn
(Ký và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)
Trang 3MUC LUC
PHAN MG DAU Looe ccccccccscscsessessesscsressvsvesevssceresevsuesersussersrvsussersessuessnsussensersensecsareevsnsusevsevensisensiseeseeees PHAN NOI DUNG
I Bối cánh lịch sử Việt Nam dưới chính sách thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 2 2 nh H HH2 HH2 drrrrờa 2
1.1 Bối cảnh lịch sử 2c tt 2H22 errie 2
1.1.1 Tình hình thế giới và Việt Nam 2- 52 221212122121221222272122222 re 2 1.1.1.1 Tình hình thể giới - 25s 2222221221222 re 2 1.1.1.2 Tinh hinh Viét Nam ai 2 1.1.2 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản và sự thành lap Đảng 4 1.1.2.1 Sự ra đời của phong trào yêu nước VÔ Sả1 c2 2n vn 2 ray 4
1.1.2.2 Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 0 0 20221121121 221122151 2011 tre 4
12 Cương lĩnh chính trị đầu tiên s ch H222 ren rên 5
213 Ý nghĩa và hạn chế của luận cương chính tTỊ c s2: 2321213551112 5x12 re 8
2.2 Quá trình khắc phục hạn chế và hoàn chỉnh đường lối cách mang giải phóng dân tộc từ
tháng 3-1935 đến tháng 5-1941 -2- 52 2212211222122 re 8 2.2.1, Quá trình khắc phục hạn chế và phong trào cách mạng che ườn 8
Trang 42.2.2 Đại hội Đảng lần thir mhat (3/1935) 00 ccecceccscs esse ceseseseeresesesvesesesensesevessessevnveenverenes 10 2.2.3 Ý nghĩa và hạn chế của Đại hội Đảng lần thứ nhất (3/1935) - no 10
IH Chính cương Đảng Lao động Việt Nam và sự hoàn chỉnh đường lối cách mạng Dân tộc Dân
chủ Nhân dân Q12 121 121221 121121251 251281212 15H21 n n2 T1 5111111121112 1k TH xe 11
3.1 Những yêu cầu nhiệm vụ mới của cách mạng Việt Nam và nội dung Chính cương Đảng Lao động Việt Nam Q2 201 21221211101 121 2511011211111 112 1101112111111 1 1111151 1111 11 11101211 1151 xkEgcra 11 3.1.1 Những yêu cầu nhiệm vụ mới của cách mạng Việt Nam 22s 2s 22s ssey 11
BLL ga 0a nni%3 5 11 3.1.1.2 Nhiệm VU MOL cee cece ee eeeeeneeneesesesessesesenecevevevseienenseseaesevaeeresevaeeneeseteveeerenees 11 3.1.2 Nội dung chính cương Đảng Lao động Việt Nam 20 2 2221122122 rey 14
3.1.2.1 Phần thứ nhất: Thế giới và cách mạng Việt Nam - - tnHnnHHHmrg 14
3.1.2.2 Phần thứ hai: Tính chất xã hội Việt Nam và cách mạng Việt Nam 15 3.1.2.3 Phần thứ ba: Chính sách của Đảng Lao động Việt Nam 5 222 22222222 16
3.1.3 Ý nghĩa lịch sử của chính cương nh n2 n22 ren rườn 17 3.2 Sự bỗ sung, hoàn chỉnh của Đảng so với Cương lĩnh và Luận cương chính trị 17
3.2.1 Sơ lược điểm chính trong Cương lĩnh và Luận cương chính tTỊ -.-s.ccccccsx+ 17
3.2.2 Nội dung bô sung, hoàn chỉnh -s ch 2n 222tr re 18
PHAN KET LUAN 0 08 ẻ.ẻ 21 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO cccccccsesssessesseesseecsesvesuesecerecersessursessretevsnsevsiseveveeveneevevees 22
Trang 5PHAN MO DAU
Việt Nam, tô quốc của chúng ta là một đất nước có quá khứ tang thương, khi phải liên tiếp chịu ách đô hộ của các cường quốc, mất đi độc lập, nhân dân cơ cực lầm than Tuy đớn đau là thế, Việt
Nam ta vẫn lay lại được độc lập tự do và vực dậy được như ngày hôm nay nhờ vào sự kiên cường
bất khuất, đầu tranh không ngại hi sinh của đồng bào ta, của con người Việt Nam với lòng nồng nàn yêu nước
Trong giai đoạn lịch sử cận đại, các cuộc kháng chiến chống thực dân và để quốc xâm lược của
nhân dân ta đã truyền cảm hứng và động lực to lớn cho các nước bị áp bức giống ta trên toàn thé giới Sự chiến thắng ngoạn mục đó đã giúp người đân lầm than có niềm tin, hi vọng rằng có thê chiến đầu chống lại được cường quốc sở hữu một nền văn minh tiên tiến vượt bậc, có niềm tin rằng rồi lẽ phải sẽ chiến thắng, có niềm tin rằng đất nước thân yêu của họ rồi sẽ có ngày được giải phóng
Với tỉnh thần yêu nước mãnh liệt là thế, nhân dân ta, phần đông là các tầng lớp công nhân nông
dân bị áp bức đã liên tục đứng dậy khởi nghĩa, song liên tiếp bị đàn áp vì chưa có đường lối cách
mang ding dan, phù hợp với thời cuộc của Việt Nam lúc bấy giờ Sự ra đời của Đảng là thiết yếu, là
kết quả của sự mòn mỏi tìm kiểm con đường giải phóng dân tộc bằng con đường cách mạng vô sản Đảng chính là kim chỉ nam của cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc ta, cả trong thời kì cách mạng,
thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, và từ 1996 đến nay, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước
Báo cáo chính trị do Chủ tịch Hề Chí Minh trình bày khăng định những thắng lợi to lớn của cách
mạng Việt Nam từ khi Đảng ra đời, khẳng định đường lối, chính sách của Đảng là đúng: chỉ rõ hai nhiệm vụ chính và mới của Đảng là: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn và xây dựng Đảng Lao động Việt Nam Nghiên cứu về quá trình hoàn chính đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân từ cương lĩnh chính trị đầu tiên đến chính cương Đáng Lao động Việt Nam giúp ta hiểu thêm về
thời cuộc của Việt Nam và các sách lược đúng đắn của Đảng ta giữa thời cuộc ấy để có được chiến thắng vang danh cả thế giới, dé tạo nên được một Việt Nam bước qua quá khứ đau thương để vực day được như ngày nay
Trang 6PHAN NOI DUNG
I Bối cảnh lịch sử Việt Nam dưới chính sách thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và Cương lĩnh chính trị đâu tiên của Đảng
1.1 Bối cảnh lịch sử
1.1.1 Tình hình thể giới và Việt Nam
1.1.1.1 Tình hình thể giới
Từ nửa sau thế kỳ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyên từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn
độc quyền (chủ nghĩa để quốc) Thực hiện chính sách tăng cường áp bức bóc lột nhân dân lao động
và đây mạnh quá trình xâm lược áp bức các dân tộc thuộc địa Trước bối cảnh đó, sự thống trị của
chủ nghĩa để quốc làm đời sống nhân dân lao động trên thế giới trở nên cùng cực, mâu thuẫn giữa dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa đến quốc ngày càng gay gắt Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa
Năm 1917, thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga đã làm biến đổi sâu sắc tình hình thể giới chủ
nghĩa Mác — Lênm từ lý luận đã trở thành hiện thực, mở ra một thời đại mới trong lịch sử loài người
Đó là ánh sáng soi đường cho các dân tộc bị áp bức thức tỉnh và đứng lên đấu tranh giải phóng dân
tộc
Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản do V.I Lênin đứng đầu được thành lập Quốc tế Cộng sản ra
đời đã thúc đây sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cộng sản và phong trào công nhân quốc tế:
vạch ra chiến lược cho cách mạng vô sản, đề cập đến các vấn đề dân tộc và thuộc địa và chỉ đạo
phong trào giải phóng dân tộc Hơn nữa, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác — Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
1.112 Tình hình Việt Nam
Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và từng bước thiết lập bộ máy thống trị biễn nước
ta trở thành “một xứ thuộc dia, dan ta la vong quốc nô, Tô quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thủ
hung ác”!, Chính sách thống trị của thực đân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có nhiều thay đôi
? Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (04/06/20211), Bản lĩnh độc lập và tư duy sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trên
hành trình tìm đường cứu nước, truy cập từ: https://dangcongsan.vn/tu-tuong+van-hoa/ban-linh-doc-lap-va-tu-duy-sang-tao-cua- nguyen-ai-quoc ho-chi-minh-tren-hanh-trinh-tim-duong-cuu-nuoc-73763.html
Trang 7Về chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị trực dân, tước bỏ quyền lực đối nội, đối
ngoại của chính quyền nhà Nguyễn Pháp thực hiện chính sách “chia để trị”, chúng chia rẽ ba nước
Đông Dương, chia Việt Nam thành ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) và thực hiện chế độ cai trị
Về văn hoá — xã hội, đưới danh nghĩa khai phá văn minh, thực dân Pháp tiễn hành chính sách
“ngu dan” dé dé cai trị, lập nhiều nhà tù hơn trường học Chúng ngăn cản ảnh hưởng của văn hoá
tiễn bộ trên thế giới, khuyến khích văn hoá độc hại (dùng rượu côn, thuốc phiện, ), xuyên tạc lich
Sử giả trị văn hoá Việt Nam và dung túng duy trì các hủ tục lạc hậu
Dưới sự cai trị của thực dân Pháp, sự phân hóa về giai cấp càng sâu sắc hơn Phân lớn giai cấp
địa chủ kết cầu với thực dân Pháp ra sức bóc lột nông dân, đây là giai cấp bị bóc lột nặng nề nhất Các giai cấp tầng lớp khác trong xã hội Việt Nam đều mang thân phận là người dân mất nước và bị
thực dân Pháp áp bức nên họ đều căm phẫn bọn thực dân Do đó, mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam
lúc bây giờ không chỉ là mâu thuẫn giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai cap dia chủ phong kiến, mà đã nảy sinh mâu thuẫn càng gay gắt giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp
xâm lược Dưới chính sách cai trị về kinh tế, văn hoá, giáo dục, thực dân đã làm cho xã hội Việt Nam diễn ra sự phân hoá ngày càng sâu sắc Chính sách thống trị của thực đân Pháp đã tác động
mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam trên các lĩnh vực chính là nguyên nhân sự ra đời của hai giai cấp TỚI
là công nhân và tư sản Việt Nam
Các phong trào đầu tranh của quần chúng chống thực dân Pháp trước khi có Đảng diễn ra mạnh
mẽ nhưng đều thất bại và xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng về đường lối cách mạng
Ngay khi thực đân Pháp xâm lược, các cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ thê hiện tỉnh thần quật cường chống ngoại xâm của các tầng lớp nhân dân Do thiếu
đường lối đúng đắn, thiếu tô chức và lực lượng cần thiết nên các phong trào đó đã lân lượt thất bại
Hưởng ứng phong trào Cần Vương, các cuộc khởi nghĩa diễn ra sôi nôi như khởi nghĩa Ba
Trang 8Dinh(Thanh Hoa), Huong Khé (Ha Tinh), nhung đã bị chấm dứt với sự thất bại của cuộc khởi
nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo năm 1896
Phong trào nông dân Yên Thế (Bắc Giang) dưới sự lãnh đạo của Hoàng Hoa Thám kéo đài 30 năm song cũng bị thực dân Pháp đàn áp Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do
các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, lãnh đạo cũng rơi vào bề tắc Cách mạng Việt Nam chìm
trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về con đường cứu nước
1.1.2 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô san va sự thành lap Dang
1.121 Sựra đời của phong trào yêu Hước vô sản
Sau khi lựa chọn con đường cứu nước — cách mạng vô sản cho dân tộc Việt nam, lãnh tụ Nguyễn
Ái Quốc đã khẳng định phải “đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện
họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập” Vì vậy cuối 1924, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô
trở về Quảng Châu đề tìm hiểu hoạt động của người yêu nước Việt Nam tại đây
Tháng 2/1925, Người thành lập “Cộng sản đoàn” với 9 thành viên Sau đsó 6/1925, Người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nòng cốt là Cộng sản đoàn, tổ chức có tính chất cách mạng
và quần chúng rộng rãi Hộ tô chức các lớp huấn luyện chính trị do lanh tụ Nguyễn Ái Quốc trực tiếp phụ trách, phái người về nước lựa chọn và đưa một số thanh niên sang Quảng Châu để bồi dưỡng,
đào tạo về lý luận chính trị Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên chủ trương tiến hành cách mạng
giải phóng dân tộc, thành lập chính quyền công - nông - binh, phát triển sản xuất và xây dựng chủ
nghĩa cộng sản ở Việt Nam
Với những hoạt động đó, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã truyền bá chủ nghĩa Mác —
Lênin, luận điểm về giải phóng dân tộc và tô chức, vận động nhân dân đấu tranh, khơi dậy tỉnh thân
yêu nước làm cho dân chủ ở Việt Nam ngày càng mạnh mẽ
11.2.2 Sựra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Giữa lúc dân tộc ta đứng trước khủng hoảng về đường lỗi cứu nước, nhiều nhà yêu nước vẫn tiếp
tục con đường cứu nước cũ thì vào ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã
ra đi tìm con đường mới cứu nước
Tháng 12/1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc té III
Trang 9tức là Quốc tế Cộng sản do Lênin sáng lập Người trở thành người Cộng sản đầu tiên của Việt Nam,
đánh dâu bước chuyển biến quyết định trong tư tưởng và lập trường chính trị của Người: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không còn con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản
Từ năm 1921 đến 1930, Nguyễn Ái Quốc ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, chuẩn bị về ly
luận chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, Người nhân mạnh muốn thành công thì phải có Đảng chân chính lãnh đạo, hệ tư tưởng tiên tiễn dẫn đường — tư tưởng Mác-Lênin Cuối năm
1929, trước nhu câu cấp bách của phong trào cách mạng trong nước phải thành lập một Đảng Cộng
sản thống nhất, Nguyễn Ái Quốc đã chủ động đề tiến hành tô chức Hội nghị hợp nhất các tô chức
cộng sản
Từ 6/1 đến 7/2/1930, Nguyễn Ái Quốc đã tô chức và chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng tại Hương
Cảng, Trung Quốc Hội nghị quyết định hợp nhất các tổ chức Đảng (Đông Dương Cộng sản Đảng,
An Nam Cộng sản Đảng, và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn) thành Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện: Chánh cương văn tắt, Sách lược văn tắt, Chương trình tóm
tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Những văn kiện được thông qua tại Hội nghị hợp nhất do
Nguyễn Ái Quốc chủ trì chính là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.2 Cương lĩnh chính trị đầu tiên
1.2.1 Nội dung
Chánh cương văn tắt, Sách lược văn tắt của Đảng thê hiện cô động các luận điểm cách mạng cơ
bản, đánh giá chính xác tính chất xã hội Việt Nam thuộc địa và chỉ rõ mâu thuẫn cơ ban, chu yếu là
giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với để quốc thực dân xâm lược; xác định đường lối phát triển, chiến
lược, sách lược của cách mạng Việt Nam Cương lĩnh đã xác định: chống để quốc, phong kiến là
nhiệm vụ để giành độc lập cho đân tộc và ruộng đất cho dân cày
về phương diện xã hội, Chánh cương khái quát mục tiêu, nhiệm vụ chính trị, kinh t6, bao dam
quyền con người, quyền công dan la duoc ty do, nam nit binh quyén, giáo dục
Về phương pháp cách mạng, chính là sử dụng bạo lực cách mạng của quân chúng để đánh đồ đề quốc, phong kiến Việc nêu lên phương pháp cách mạng bạo lực thê hiện sự thấm nhuận và tiếp thu
tư tưởng cách mạng bạo lực và khởi nghĩa vũ trang của chủ nghĩa Mác — Lênin Con đường phát
triển chỉ có thé là cách mạng chứ không thể là thương lư, thỏa hiệp Xác định cách mạng Việt Nam
Trang 10đấu tranh vì lợi ích dân tộc
1.22 Tính thực tiễn
M6t la, Cuong lĩnh xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu cơ ban của cách mạng tư sản dân quyền là
chống để quốc, chống phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng Xuất phát từ chế
độ thuộc địa nửa phong kiến, Cương lĩnh đã phân tích mối quan hệ gắn bó giữa hai nhiệm vụ cơ bản
là chống để quốc và chống phong kiến gắn bó chặt chẽ với nhau nhưng trước hết phải đánh để đề
quốc, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập
Hai là, chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc được xây dựng từ Cương lĩnh chính tri đầu tiên là tư
tưởng chỉ đạo xuyên suốt cách mạng Việt Nam trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay Tư tưởng này thê hiện rõ trong Chánh
cương van tat, Sách lược văn tắt của Đảng về các lực lượng cách mạng Những lực lượng như tiểu tư
sản, trí thức, trung, tiêu địa chủ đều được Đảng chủ trương tập hợp, đoàn kết lại trong lực lượng cách
mạng do công nông làm nòng cốt
Đa là, xác định rõ sứ mệnh lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Cùng với Chánh cương van
tat, Sach luge van tắt của Đảng, Hội nghị thông qua Điều lệ vắn tắt và Lời kêu gọi nhân dip thanh
lập Đảng Các văn kiện này chỉ rõ: Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp vô sản; Đảng được tô chức ra dé diu dat giai cấp vô sản lãnh đạo quân chúng lao khô đầu tranh giải phóng toàn thé
anh chị em bị áp bức, bóc lột “để tiêu trừ tư bản để quốc chủ nghĩa, làm cho thực hiện xã hội cộng
Trang 11Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương, bầu đồng chí Trần Phú làm tổng bí
thư
21.2 Nội dung
Cương lĩnh thứ hai mà bản Luận cương chính trị là văn kiện quan trọng, mang tên Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương gồm các nội dung chính như sau:
Về xác định mâu thuẫn giai cấp ngày càng diễn ra gay gắt ở Việt Nam, Lào và Cao Miên là “một
bên thì thợ thuyền, dân cày và các phân tử lao khổ; một bên thì địa chủ, phong kiến, tư bôn và đề
quốc chủ nghĩa”
Về phương hướng chiến lược của cách mạng, Luận cương nêu rõ tính chất của cách mạng Đông Dương lúc đầu là cuộc “cách mạng tư sản dân quyền”, “có tánh chất thô địa va phan dé” Sau đó sẽ
tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kì tư bổn mà tranh đầu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”
Về nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền là phải “tranh đấu để đánh đô các di tích phong kiến, đánh đỗ các cách bóc lột theo lối tiền tư bổn và để thực hành thô địa cách mạng cho triệt để” và “đánh đỗ để quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập” Hai nhiệm vụ chiến lược đó có quan hệ khăng khít với nhau: “ có đánh đô đề quốc chủ nghĩa mới phá được cái giai cấp địa chủ và làm cách mạng thổ địa được thắng lợi; mà có phá tan chế độ phong kiến thì mới
đánh để được để quốc chủ nghĩa” Luận nhấn mạnh: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản
dân quyên”, là cơ sở đề Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày
Về lực lượng cách mạng: “Trong cuộc cách mạng tư sản đân quyền, vô sản giai cấp và nông dân
là hai động lực chính, nhưng vô sản có cầm quyên lãnh đạo thì cách mạng mới thắng lợi được”! Như vậy, giai cấp vô sản và nông dân là hai động lực chính của cách mạng tư sản dân quyền, trong đó
giai cấp vô sản là động lực chính và mạnh
Về vai trò lãnh đạo của Đảng, Luận cương chỉ rõ: “điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của cách mạng ở Đông Dương là cần phải có một Đảng Cộng Sản có một đường chính trị đúng, có kỉ luật, tập trung, mật thiệt liên lạc với quần chúng, và từng trai qua tranh đầu mà trưởng thành” 2 Đảng là đội
1 Đảng Cộng sản Việt Nam (200L), Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, NXB Chính trị Quốc gia, Ha Nou, Sd, 1.2, tr.94
? Dang Céng san Viét Nam (2001), Van kién Dang toan tap, Sdd, NXB Chinh tri Quéc gia, Hà Nội, Sdd, t.2, tr 100
Trang 12dai, chung cho cả giai cấp vô sản ở Đông Dương ra tranh đầu đề đạt được mục đích cuối cùng của vô sản là chủ nghĩa cộng sản
Về phương pháp cách mạng, Luận cương nêu rõ phải ra sức chuẩn bị cho quần chúng về con đường “võ trang bạo động” Đến lúc có tình thế cách mạng, “Đảng phải lập tức lãnh đạo quần chúng
để đánh đỗ chánh phủ của địch nhân và giành lấy chánh quyền cho công nông” Võ trang bạo động
đề giành chính quyên là một nghệ thuật, “phải theo khuôn phép nhà binh”
2.1.3 Ý nghĩa và hạn chế của luận cương chính trị
Về ý nghĩa, Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, vì thế giai
cấp vô sản Đông Dương phải đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới, trước hết là giai cấp vô
sản Pháp, và phải mật thiết liên hệ với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa
Luận cương chính trị tháng 10/1930 đã xác định nhiều vẫn đề cơ bản về chiến lược cách mạng, về cơ bản thống nhất với nội dung của Chính cương, sách lược vắn tắt của Hội nghị thành lập Đảng tháng
2/1930
Về hạn chế, Luận cương đã không nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam thuộc địa,
không nhắn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng
đất; không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp trong cuộc đấu tranh chống dé
quốc xâm lược và tay sai Nguyên nhân của những hạn chế đó là do nhận thức chưa đầy đủ về thực
tiễn cách mạng thuộc địa và chịu ảnh hưởng của tư tưởng tả khuynh, nhấn mạnh một chiều đấu tranh
giai cấp đang ton tại trong Quốc tế Cộng sản và một số đảng cộng sản trong thời gian đó Những hạn chế của Đảng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc, giữa hai
nhiệm vụ giải phóng dân tộc và cách mạng ruộng đất, cũng như trong việc tập hợp lực lượng cách
mạng còn tiếp tục kéo dài trong nhiều năm sau
2.2 Quá trình khắc phục hạn chế và hoàn chỉnh đường lỗi cách mạng giải phóng dân tộc từ
thang 3-1935 dên thang 5-1941
2.2.1 Quá trình khắc phục hạn chế và phong trào cúch mạng
Do tôn thất nang né, cách mạng Việt Nam bước vào một giai đầu tranh cực kì gian khổ Tháng 1/1931, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Thông cáo về việc đề quốc Pháp buộc dân cày ra đầu
Trang 13thú, vạch rõ thủ đoạn của kẻ thủ và đề ra các biện pháp hướng dẫn quần chúng đấu tranh Hội nghị Trung ương (3/1931) quyết định nhiều vấn đề thúc đây đấu tranh Năm 1931, các đồng chí Trung ương bị địch bắt Đồng chí Trân Phú bị địch bắt ngày 18/4/1931 tại Sài Gòn
Ngày 11/4/1931, Quốc tế Cộng sản ra Nghị quyết công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là chỉ
bộ độc lập Đó là sự khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng
Trong khi thực dân Pháp khủng bố ngày càng đữ đội, tư tưởng hoang mang, đao động xuất hiện trong quần chúng và cả một số đảng viên, nhưng chỉ là số ít, “đa số đồng chí hết sức trung thành,
ool
hiến than cho Dang dén giot mau cudi cing”' Tuy bi địch khủng bố ác liệt, Đảng ta và quần chúng
cach mang bi tên thất nặng nề, song nhờ tinh thần và nghị lực phi thường được rèn luyện qua thực
tiễn đầu tranh cách mạng trong những năm 1930 — 1931 Cụ thể trong nhà tù để quốc, các đảng viên của Đảng nêu cao khí tiết người công sản Tổng Bí thư Trần Phú hi sinh ngày 6/9/1931 tại Nhà
thương Chợ Quán (Sài Gòn), trước lúc hi sinh còn căn đặn các đồng chí mình: “Hãy giữ vững khí
Ị?
chiến đấu!” Nằm trong xà lim án chém, Nguyễn Đức Cảnh vẫn viết tông kết công tác vận động công nhân Người thanh niên cộng sản Lý Tự Trọng trước lúc hị sinh, khẳng khái nói: “Con đường thanh niên chỉ có thê là con đường cách mạng” Những đảng viên cộng sản trong các nhà tù Hoả Lò (Hà
Nội), Khám Lớn (Sài Gòn), Vĩnh, Hải Phòng, Côn Đảo bí mật thành lập nhiều chi bộ để lãnh đạo đầu tranh chống khủng bố, chống chế độ nhà tù hà khắc, đòi cải thiện sinh hoạt Tại các nhà tù, nhiều chỉ bộ nhà tù cũng tô chức huấn luyện, bồi dưỡng cho đảng viên về lí luận Mác — Lénin,
đường lối chính trị của Đảng, kinh nghiệm vận động cách mạng: tổ chức học văn hoá, ngoại ngữ Nhiéu tài liệu huấn luyện đảng viên được biên soạn ngay trong nhà tù: Chủ nghĩa duy vật lich sử, Gia đình và Tổ quốc, Lịch sử tóm tắt ba tô chức quốc tế (chủ yêu là Quốc tế Cộng sản), Những vấn
đề cơ bản của cách mạng Đông Dương
Cac chỉ bộ Dang trong nhà tù còn ra báo bí mật để phục vụ việc học tập và đấu tranh tư tưởng Ở
nhà tù Hoá Lò có các tờ báo Đuốc đưa đường và Con đường chính Ở Côn Đảo có báo Người tù đỏ
và tạp chí Ý kiến chung
Đầu năm 1932, trước tình hình các uỷ viên Ban Chấp hành Trung tương Đảng, uỷ viên các xứ
Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ bị địch bắt và nhiều người đã hi sinh, theo Chỉ thị của Quốc tế Cộng
sản, Lê Hồng Phong cùng một số đồng chí công bố Chương trình hành động của Đảng Cộng sản
1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Van kiện Đảng toàn tập, Sảd, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1.3, tr 157