Sau đó, mô hình này được chuyển đổi thành các lớp mỏng và được "in" ra bằng cách sử dụng các vật liệu như nhựa, kim loại hay thậm chí là sô cô la.. Máy in 3D hoạt động dựa trên nguyên lý
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CƠ ĐIỆN TỬ
BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
HỌC KỲ 233 / NĂM HỌC 2023-2024
Họ tên sinh viên: Nguyễn Quan Hữu
Mã số sinh viên: 2211407 Lớp: CK22CDT2
Giảng viên hướng dẫn: Võ Tường Quân
Nơi thực tập: Công Ty TNHH Dịch vụ Thương Mại Nam Liêm Thời gian thực tập: từ 10/6/2024 đến 5/8/2024
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian thực tập ngắn ngủi là cơ hội cho em tổng hợp và hệ thống hóa lạinhững kiến thức đã học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyênmôn Qua quá trình thực tập, em đã được mở rộng tầm nhìn và tiếp thu rất nhiều kiếnthức thực tế Trong quá trình thực tập, từ chỗ còn bỡ ngỡ cho đến thiếu kinh nghiệm,
em đã gặp phải rất nhiều khó khăn nhưng với sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô khoa
cơ điện tử và sự nhiệt tình của anh Phan Thanh Giàu trong công ty TNHH Dịch VụThương Mai Nam Liêm đã giúp em có được những kinh nghiệm quý báu để hoànthành tốt kì thực tập này cũng như viết lên bài báo cáo
Để hoàn thành chuyên đề báo cáo lần này trước hết em xin gửi lời cám ơn đếnquý thầy cô trong khoa Cơ khí trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh lời cảm
ơn chân thành Em xin gửi lời cám ơn đến Thầy Võ Tường Quân người đứng đằng sau
hỗ trợ bọn em tìm nơi thực tập, hổ trợ bọn em về các thủ tục, đôi khi là nhà tư vấnchuyên ngành cho bọn em Em xin gửi lời cảm ơn đến các anh các cô chú, anh chịtrong TNHH Dịch Vụ Thương Mai Nam Liêm đơn vị đã tiếp nhận và nhiệt tình tạomọi điều kiện thuận lợi cho em tiếp cận thực tế sản xuất và nắm bắt quy trình côngnghệ
Vì thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên bài báo cáo không thể tránh khỏinhững thiếu sót, rất mong sự góp ý của Xí Nghiệp, quý thầy cô và các bạn, để em rútkinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
TP Hồ Chí Minh, ngày 7 tháng 8 năm 2024
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Quan Hữu
Trang 3MỤC LỤC
Chương I GIỚI THIỆU VỀ NƠI THỰC TẬP 1
1.1 Thông tin chung về công ty 1
1.2 Cơ cấu tổ chức, các phòng chức năng 2
1.3 Sản phẩm, dịch vu 3
Chương II BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 4
2.1 Nghiên cứu máy in 3D (Đã hoàn thành) 4
2.1.1 Giới thiệu về máy in 3D 4
2.1.2 Các loại máy in 3D 4
2.1.3 Cấu tạo máy in 3D 7
2.1.4 Nguyên lý hoạt động của máy in 3D 8
2.1.5 Ứng dụng của máy in 3D 9
2.1.6 Phần mềm Cura 10
2.1.7 Các thiết lập phần mềm Cura cơ bản 11
2.1.8 Cài đặt thông số Firmware Marlin máy in 3D 13
2.2 Tiến hành cải tiến máy in 3D (Đã hoàn thành) 17
2.2.1 Thiết kế khung và tủ điện của máy in 3D 17
2.2.2 Các hình ảnh khác trong quá trình cải tiến máy in 3D 19
2.3 Nghiên cứu và sửa chữa thùng loa (Đã hoàn thành) 21
2.3.1 Giới thiệu 21
2.3.2 Tổng quan về cấu tạo 21
2.3.3 Hình ảnh sửa chữa thùng loa 24
2.4 Nghiên cứu máy cắt laser (Đã hoàn thành) 25
2.5 Triển khai các mô hình STEM cùng SPK-STEM (Đã hoàn thành) 26
2.5.1 Sáng tạo các mô hình STEM 26
2.5.2 Sửa chữa toa tàu công nghệ 27
2.5.3 Hoạt động trên chuyến tàu công nghệ 28
Chương III ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 29
Chương IV KẾT LUẬN 29
Trang 4Chương I GIỚI THIỆU VỀ NƠI THỰC TẬP
1.1 Thông tin chung về công ty.
Công ty TNHH Dịch Vụ Thương Mại Nam Liêm là công ty chuyên về DỊCH VỤ
IN 3D & TẠO MẪU NHANH Thuộc loại hình công ty TNHH Ngoài nhà nước đượcthành lập vào ngày 2 tháng 10 năm 2017 theo giấy phép số 0314224201 được quản lýbởi chi cục thuế thành phố Thủ Đức
Tên Doanh nghiệp: Công Ty TNHH Dịch vụ Thương Mại Nam Liêm
Tên viết tắt: Công Ty Nam Liêm
Địa chỉ trụ sở: Số 6, Đường 9, P Trường Thọ, Q Thủ Đức,Tp Hồ Chí Minh(TPHCM)
Địa chỉ văn Phòng Giao Dịch: 281 Võ Văn Ngân, P.Linh Chiểu, Q.Thủ Đức, Tp.HồChí Minh (vào cổng hồ bơi Nhà Thiếu nhi)
Gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại
Sản suất máy chuyên dụng khác Chi tiết: sản suất máy in 3D, máy CNC, máycông cụ, máy in phẳng, máy in áo
Buôn bán máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm
Bán buôn máy in 3D, máy CNC, bán buôn máy móc thiết bị điện, điện tử, bánbuôn thiết bị âm thanh ánh sáng, bán buôn thiết bị vật tư kỹ thuật chế tạo máy, bán buônmáy móc kim khí điện máy
Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan
Chi tiết: Thiết kế máy móc và thiết bị, thiết kế máy in 3D, máy CNC, máy công cụ, máy
in phẳng, máy in áo
Trang 51.2 Cơ cấu tổ chức, các phòng chức năng
Đảm bảo đúng giờ: Buổi sáng: 8h – 11h30, Buổi chiều: 1h30 – 5h30
Làm việc như một kỹ sư thực tập ở công ty Thực hiện nghiêm túc về luật lao động,đúng nội quy của công ty, xí nghiệp thực tập: Về giờ giấc, đồng phục, cũng như tácphong
Chấp hành tự giác mọi công việc được phân công, ý thức trách nhiệm và chất lượngcao
Có ý thức giữ gìn, bảo vệ và không xâm hại đến tài sản công ty
Thực tập phải đúng thời gian vắng mặt bởi bất kì lý do nào phải có sự chấp nhuận từphía công ty
Trang 61.3 Sản phẩm, dịch vu
Trang 7Chương II BÁO
Trang 82.1 Nghiên cứu máy in 3D (Đã hoàn thành)
2.1.1 Giới thiệu về máy in 3D
Máy in 3D là một công nghệ đột phá cho phép tạo ra các vật thể ba chiều thực
tế từ mô hình kỹ thuật số Khác với máy in 2D chỉ in ra hình ảnh phẳng, máy in 3D có thể "in" ra các vật thể sống động với đầy đủ kích thước và chi tiết Quá trình in 3D bắt đầu từ việc thiết kế mô hình 3D trên phần mềm CAD Sau đó, mô hình này được chuyển đổi thành các lớp mỏng và được "in" ra bằng cách sử dụng các vật liệu như nhựa, kim loại hay thậm chí là sô cô la
Máy in 3D hoạt động dựa trên nguyên lý bồi đắp, nghĩa là từng lớp vật liệu sẽ được chồng lên nhau cho đến khi tạo thành vật thể hoàn chỉnh Quá trình này có thể mất vài giờ hoặc vài ngày, tùy thuộc vào kích thước và độ phức tạp của vật thể Máy in3D mở ra vô số tiềm năng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, từ sản xuất công nghiệp, y
tế, giáo dục, đến nghệ thuật và giải trí Với khả năng tạo ra các vật thể độc đáo và phứctạp, máy in 3D đang dần thay đổi cách chúng ta tạo ra và sử dụng đồ vật
SLS (Selective Laser Sintering)
MJF (Multi Jet Fusion) Nguyên
UV để cứng hóa từng lớp nhựa lỏng (photopolymer resin) trong một
bể chứa Tia laser
sẽ vẽ từng lớp theo mô hình số,
và sau đó bàn in
sẽ hạ xuống để tiếp tục in lớp kế tiếp
Máy in SLS sử dụng tia laser
để thiêu kết cáchạt bột (nhựa, kim loại, gốm) trong một bể chứa Tia laser
sẽ thiêu kết từng lớp bột theo mô hình
số, và sau đó bàn in sẽ hạ xuống để tiếp tục thiêu kết lớp bột kế tiếp
Máy in MJF sửdụng các đầu phun để phun một lớp chất kết dính lên bột(nhựa, kim loại), sau đó tia
UV hoặc nhiệt
sẽ làm cứng chất kết dính Quá trình này được lặp lại cho từng lớp bột
Vật liệu Nhựa PLA,
ABS, PETG,
TPU, Nylon
Nhựa resin cảm quang (UV-sensitive resin)
Bột nhựa (Nylon, TPU), Bột kim loại
Bột nhựa (Nylon, TPU) Bột kim loại
Trang 9(thép, nhôm, titan), Bột gốm
(thép, nhôm, titan)
- Bề mặt mịn màng, ít cần hậu
xử lý
- Không cần cấu trúc hỗ trợ
vì bột chưa thiêu kết hỗ trợ vật thể
- Độ bền và độ chính xác cao
- Có thể in các vật thể phức tạp
- Tốc độ in nhanh
- Độ bền cao
- Có thể in các vật thể phức tạp
- Quy trình in chậm hơn FDM
- Cần xử lý hóa học sau khi in để làm cứng hoàn toàn sản phẩm
- Máy và vật liệu đắt tiền
- Quy trình in chậm
- Cần thiết bị bảo hộ do tiếp xúc với bột
- Máy và vật liệu đắt tiền
- Cần thiết bị bảo hộ do tiếp xúc với bột
- Quy trình in phức tạp
Trang 112.1.3 Cấu tạo máy in 3D
Hiện nay, trên thị trường có đa dạng máy in 3D, được phân loại dựa vào công nghệ sử dụng như FDM, SLS, SLA Dù là loại nào, mọi máy in 3D đều có cấu tạo cơ bản gồm:
Đầu in và hệ thống ép đùn: Đây là phần quan trọng xử lý nhiệt độ để vật liệu
in 3D trở thành nhựa dẻo Sau đó, nhựa này được đùn ra qua vòi phun để tạo hình sản phẩm trên bàn in Tốc độ đùn nhựa và kích thước vòi phun ảnh hưởng đến tốc độ in và
độ chính xác của máy
Bàn in và hệ thống chuyển động trục Z: Bàn in là nơi sản phẩm được tạo ra,
các lớp vật liệu sẽ được đùn ra từ đầu in Trong khi in, hệ thống chuyển động trục Z sẽ
di chuyển bàn in theo từng bước nhất định để tạo ra các lớp của sản phẩm in Chất lượng và độ phân giải của sản phẩm theo trục Z phụ thuộc vào độ chính xác của các động cơ điều khiển trục Z
Hệ thống chuyển động XY: Giàn in sẽ điều khiển chuyển động X và Y của
đầu in trên mặt phẳng Nó in từng lớp 2D theo thiết kế Độ chắc chắn của giàn in, chất lượng của động cơ, cảm biến điều khiển cùng với bàn in sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác của sản phẩm in 3D
Trang 12Thông số kỹ thuật động cơ bước:
+ 200 bước/ chu kỳ (1.8 độ/bước)
+ Có thể dùng nguồn 12V để điều khiển động cơ này
2.1.4 Nguyên lý hoạt động của máy in 3D
Để máy in 3D hoạt động thì cần có hệ thống phần mềm điều khiển Phần mềm điềukhiển sẽ xử lý thiết kế CAD (tệp STL), chia nó thành các lớp, sau đó sẽ tính toán vàtạo đường chạy cho đầu in của mỗi lớp in Máy in 3D sẽ ép đùn nhựa theo đường chạy
đã định sẵn Tại điểm khởi đầu, bàn in sẽ được đặt ở độ cao nhất định và hệ thốngchuyển động trục XY sẽ di chuyển đầu in theo như bản thiết kế Hết một lớp in, hệthống chuyển động trục Z sẽ di chuyển bàn in để máy in có thể tiếp tục thực hiện inlớp in tiếp theo, đè lên trên lớp in ban đầu
Ngoài vật liệu nhựa chính, máy in 3D có sử dụng vật liệu hỗ trợ Vật liệu hỗ trợ này
sẽ được sử dụng khi cần in các lỗ rỗng, phần nhô ra ngoài Nó đóng vai trò là một dàn
đỡ, được tạo tự động với một số dạng khác nhau
Bản chất từng lớp của quy trình in 3D sẽ làm cho chi tiết in 3D có xu hướng đẳnghướng ngang, trong khi các vật liệu đẳng hướng đều có tính đồng nhất với mọi hướng
Trang 13Vật liệu đẳng hướng ngang sẽ có 2 cơ tính khác nhau: một là theo một trục, hai là tính
cơ học khác theo trục vuông góc với nó Điều này đồng nghĩa là các chi tiết in 3D sẽ
có độ cứng trục XY tốt hơn trục Z Đây là lý do tại sao việc xem xét hướng in trongquá trình thiết kế lại quan trọng đến vậy
Địa lý: chế tạo bản đồ địa hình các khu vực theo nhiều tỷ lệ khác nhau Sản
xuất: ứng dụng của máy in 3D trong chế tạo đồ đạc, đồ gá, các linh kiện điện tử,
Hàng không - Vũ trụ: sản xuất nhanh các chi tiết, bộ phận của máy bay, tên
lửa, tàu không gian,
Trang 142.1.6 Phần mềm Cura.
Phần mềm in 3D Cura của Mỹ được sử dụng nhiều trong lĩnh vực in 3D Với đầy đủtính năng cùng việc được chia sẻ miễn phí, Cura mang lại nhiều lợi ích cho ngườidùng
Tệp kỹ thuật số được phần mềm Cura đưa từ máy tính đến máy in 3D theo địnhdạng mà phần cứng máy in có thể đọc hiểu được
Cura 3D là một phần mềm chia lớp với hình ảnh, giao diện thân thiện Việc sử dụngphần mềm này cũng rất đơn giản bằng cách tải mô hình, lựa chọn chất lượng và tiếnhành in
Trang 15Ngoài ưu điểm miễn phí, phần mềm Cura in 3D còn là nguồn mở và được xây dựngđơn giản hơn hẳn các phần mềm chia lớp 3D khác Tuy những tùy chọn và điều chỉnhcủa phần mềm Cura còn hạn chế, song nó được xem là tiêu chuẩn “vàng” của máy in3D trên thế giới.
Những cài đặt và tùy chọn có trong các phần mềm chia lớp khách đều dễ dàng đượctìm thấy trong phần mềm Cura Với người có chuyên môn và muốn khám phá nhiềuhơn về các cài đặt máy in 3D, bạn có thể tìm hiểu về các tùy chọn bên trong phần mềmCura này
Nếu bạn mới làm quen với phần mềm in 3D Cura và chỉ có nhu cầu in, bạn dễ dàngthay đổi các tùy chọn về tốc độ – chất lượng Các tùy chọn này được Cura bố trí sẵn,
dễ dàng hoạt động nhanh chóng trên giao diện trực quan nhất
2.1.7 Các thiết lập phần mềm Cura cơ bản.
Trang 16– Thông số kích thước bàn máy in: X (Width), Y (Width), Z (Height)
– Trong mục “Build Plate Shape” à chọn “ Rectangular”
– Machine Center is Zero: Máy in chạy về tọa độ giữa bàn in sau khi hoàn thành.– Heated Bed: Nhiệt bàn in
– GCode Flavor: Main bord của máy in đang cài đặt Ở đây mình chịn “RepRap (Marlin/ Sprinter)”
– X (min), Y (min), X (max), Y (max): Cử hoạt động của đầu in lớn nhất và nhỏ nhất.– Nozzle size: Kích thước đầu in Ở đây mình dùng đầu in “0.4”
– Start Gcode, End Gcode: Mã Gcode
Thiết lập vị trí vật thể in: Ở đây ta chọn vị trí x=0,y=0,z=0 tức là giữa bàn in
- Infill : Điền đầy
- Infill Density: Phần trăm điền đầy Thường ta chọn 20%
– Infill Line Distance: Đường kính sợi in Ta dùng sợi 1.75
– Infill overlap Percentage: Tỉ lệ chồng chéo Ta chọn 10
– Printing Temperature: Nhiệt độ in Đối vs nhựa PLA thì dao động 180-200 độ C
- Print speed: Tốc tộ in tương ứng với độ di chuyển của đầu phun theo chìu xy Máy in
có thể đạt tốc độ trên 100mm/s nhưng in ở tốc độ cao sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tạo
ra sản phẩm Việc lựa chọn tốc độ in đòi hỏi kinh nghiệm, Nên bắt đầu với tốc độ khoảng 40-60 mm/s
Trang 17– Infill speed: Tốc độ điền đầy.
– Wall speed: Tốc độ in tường
– Outer wall speed: Tốc độ in tường ngoài
– Inner wall speed: Tốc độ in tường trong
– Top/ Bottom speed: Tốc độ in lớp trên và dưới cùng
2.1.8 Cài đặt thông số Firmware Marlin máy in 3D
- Cài đặt tốc độ truyền dữ liệu giữa mạch điều khiển (Mega2560) và máy tính khikết nối bằng USB
Trang 18// Above this temperature the heater will be switched off.
// This can protect components from overheating, but NOT from shorts and failures.// (Use MINTEMP for thermistor short/failure protection.)
Trang 19#define X_MAX_ENDSTOP_INVERTING false // Set to true to invert the logic of the endstop.
#define Y_MAX_ENDSTOP_INVERTING false // Set to true to invert the logic of the endstop
#define Z_MAX_ENDSTOP_INVERTING false // Set to true to invert the logic of theendstop
#define Z_MIN_PROBE_ENDSTOP_INVERTING false // Set to true to invert the logic of the probe
- Module điều khiển động cơ bước - Stepper Drivers Module mặc định sẽ là LV8729, tùy theo Module đang sử dụng mà thay đổi cho phù hợp
Trang 20#define MAX_ACCEL_EDIT_VALUES { 6000 6000 200 20000, , , } // or, set your own edit limits
- Chỉnh kích thước các chiều máy in
// The size of the printable area
#define X_MAX_POS X_BED_SIZE
#define Y_MAX_POS Y_BED_SIZE
#define Z_MAX_POS 450
Trang 212.2 Tiến hành cải tiến máy in 3D (Đã hoàn thành) 2.2.1 Thiết kế khung và tủ điện của máy in 3D
- Bản vẽ CAD khung máy in 3D
- Lắp ráp khung máy in 3D
Trang 22- Bản vẽ cad tủ điện của máy in 3D
- Sản phẩm sau khi cắt và lắp tủ điện của máy in 3D
Trang 232.2.2 Các hình ảnh khác trong quá trình cải tiến máy in 3D
Trang 242.3 Nghiên cứu và sửa chữa thùng loa (Đã hoàn thành)
2.3.1 Giới thiệu
Trong một hệ thống âm thanh hoàn chỉnh cần rất nhiều thiết bị hợp thành, trong đó loa là một trong những thiết bị không thể nào thiếu trong hệ thống âm thanh, có nhiệm vụ là phát
Trang 25ra âm thanh bằng cách chuyển hóa tín hiệu điện (Sóng điện) thành tín hiệu âm thanh (Sóng âm) và tái tạo âm thanh truyền đến tai người nghe.
2.3.2 Tổng quan về cấu tạo
Driver: Có chức năng phát ra âm thanh bằng cách chuyển tín hiệu sóng điện sangtín hiệu sóng âm thông qua chuyển động của màng loa Trong một Củ Loa hoànchỉnh sẽ có 6 bộ phận nhỏ cấu thành là: Khung sườn, viền nhún, màng nhện, namchâm, cuộn âm và màng loa
Khung sườn (Frame): Có nhiệm vụ gắn kết các thành phần của loa lại với nhau,
có rất nhiều chất liệu để sản xuất ra khung sườn như nhôm đúc, sắt dập đôi hoặc làbằng nhựa để giảm chi phí giá thành khi bán ra
Viền nhún (Surround hoặc edge): Chức năng của viền nhún là giữ kín hơi và tạo
độ mềm dẻo, linh hoạt cho loa Viền nhún không thể phát ra được âm thanh nhưngchúng lại có khả năng ảnh hưởng đến chất lượng của âm thanh khi phát ra
Mạng nhện (Spider): Trong củ loa mạng nhện giữ vai trò vô cùng quan trọng, và
là bộ phận phải hoạt động nhiều nhất Khi tín hiệu điện được đưa vào, mạng nhện
sẽ hoạt động như một cái lò xo di chuyển nhanh để truyền tín hiệu rồi quay về vị trícân bằng để nhận tín hiệu tiếp theo và tiếp tục truyền tín hiệu đi