1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập sản xuất Đơn vị thực tập trung tâm sản xuất dịch vụ trường Đại học công nghiệp dệt may hà nội

56 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Sản Xuất Đơn Vị Thực Tập Trung Tâm Sản Xuất Dịch Vụ
Tác giả Lê Thị Há Vén
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thành
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 15,3 MB

Nội dung

Trong suốt thời gian thực tập được trực tiếp tham gia vào quá trình chuẩn bị sản xuất, được quan sát và học hỏi công việc thực tế tại chuyên may và các mã hàng đa dạng về mẫu mã, kiêu dá

Trang 1

TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP DET MAY HA NOI

TRUNG TAM THUC HANH MAY

Giáo viên hướng dẫn: NGUYÊN THỊ THÀNH

Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ HÁI VÉN

Trang 2

LOI CAM ON Loi dau tiên, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà trường, các thây cô trong Trung Tâm thực hành may và Ban lãnh đạo TTSXDV đã tạo điều kiện, môi trường học tập tốt nhát, đầy đủ máy móc thiết bị, sự đa dạng các mã hàng, giúp chúng em tích lũy thêm những bài học thực té, trái nghiệm trực tiếp ngành nghề

mà chúng em đang theo học Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô — Nguyễn Thị Thành người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bản báo cáo này Trong thời gian 8 tuần được thực tập tại TTSXDV của trường đã giúp em phần nào hiệu được quy trình sán xuất một mã hàng trong một doanh nghiệp may, giúp

em được thực hành những lí thuyết mình được học, đây sẽ là những kiến thức thực

tế vô cùng quý báu Qua thời gian thực tập tại Trung tâm, em đã được mở rộng tâm hiệu biết và tiếp thu được nhiều kiến thức thực tế hơn Việc được cọ sát thực

tế là việc vô cùng quan trọng, giúp sinh viên chúng em vận dụng được lý thuyết

đã học trên lớp vào sản xuất thực tế Trong quá trình thực tập, vì là lần đầu làm

việc trong môi trường doanh nghiệp nên kinh nghiệm của em còn thiếu sót, gặp

phái không ít những khó khăn nhưng nhờ Sự hướng dẫn tận tình của giảng viên hướng dẫn, sự giúp đỡ nhiệt tình của cô tô trưởng Nguyễn Thị Vân Anh, chị tổ phó và các cô, anh chị trong TTSXDV đã giúp em có thêm được những kinh nghiệm quý báu đê hoàn thành tốt kỳ thực tập này

Vì thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bản báo cáo này không thê tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô để em có thê hoàn thiện bản báo cáo này tốt hơn nữa

Em xin chan thanh cam on!

Trang 3

MUC LUC

LỜI CẢM ƠN 1 LỜI MỞ ĐẦU 3

PHAN I: TÌM HIỂU CHUNG VE DOANH NGHIEP VA DAY CHUYEN SAN XUAT CUA

TRUNG TAM SAN XUAT DICH VU 4 1.1 Về doanh nghiệp 4 1.1.1 Giới thiệu chưng 4

1.12 Mô hình tỗ chức sân xuẤt 5

1.1.3 Sản phẩm chính doanh nghiệp sản xuẤt 10 1.1.4 Hình thức sân xuất của TTSXDV 11 1.2 Về dây chuyền sản xuất 12

1.2.1 Giới thiệu về tỗ sản xuẤt 13

1.2.2 Nhiệm vụ của cản bộ quan li 15 1.2.3 Nhiệm vụ của nhân viên kiễn tra chất lượng 16 1.2.4 Nhiệm vụ của công nhân 18

PHAN II: KET QUA THUC HIEN CAC NHIEM VU TREN DAY CHUYEN SAN XUAT 23

2.1 Thuận lợi - Khó khăn 23

211 Thuận lợi 23 2.1.2 Kho khan 24

2.2 Đánh giá kết quả đạt được 25

2.3 So sánh tại doanh nghiệp (TTDVSX) so với đào tạo tại trường sec 27 2.4 Phân tích kết quả từng mã hàng 32 2.5 Đánh giá tác động của các công đoạn thực hiện đến sản xuất mã hàng của tổ sắn xuất 50

PHAN III: KET LUAN 54

3.1 Bài học thực tiễn 54

3.2 Những đề xuất, giải pháp để dây chuyền sản xuất trung tâm sản xuất hiệu quả hơn 54

Trang 4

LOI MO DAU

Trong nhiều năm qua, ngành dệt may Việt Nam vô cùng phát triên, luôn là ngành tiên phong cho chiến lược xuất khâu hàng hóa ra thị trường thế giới, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tương đối cao Đây là một trong những ngành mũi nhọn của nước ta do đòi hỏi vốn ít, khá năng rủi ro thấp hơn so với các ngành khác và giải quyết được vấn đề việc làm cho rất nhiều lao động ở nước ta, trong khi nước

ta có nguồn lao động dỗi dao, giá thành rẻ Do đó phát triển công nghiệp dệt may

là rất phù hợp với xu thế công nghiệp hóa hiện đại hóa và chuyên dịch cơ cấu công nghiệp ở nước ta

Nhằm đáp ứng nhu cầu và mục tiêu đó, trường Đại Học Công Nghiệp Dệt

May Hà Nội luôn coi trọng phương châm “Học đi đôi với hành” làm căn bản để

có định hướng giảng dạy phù hợp với sinh viên chúng em Sau thời gian học lý thuyết trên lớp thì chúng em đã có thời gian 8 tuần thực tập tại Trung Tâm San Xuất Dịch Vụ của trường, qua quá trình thực tập em đã nhận được thêm rất nhiều kiến thức thực tế bỗ ích đề phục vụ cho công việc sau này của mỉnh Trong suốt thời gian thực tập được trực tiếp tham gia vào quá trình chuẩn bị sản xuất, được quan sát và học hỏi công việc thực tế tại chuyên may và các mã hàng đa dạng về mẫu mã, kiêu dáng, chủng loại, màu sắc cũng như chất liệu như các mã hàng:

Quan l lớp nỉ, váy, quân 2 lớp, Bên cạnh những khó khăn em luôn được các cô

chú, anh chị tận tình giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm và giúp cho chúng em có thêm những kiến thức, học hỏi thêm được rất nhiều cho công việc thực tế sau nay tai doanh nghiép

Dưới đây là bai báo cáo trình bày về kết quả em đã học tập được trong thời gian thực tập vừa qua Do là lần đầu được thực tập với tiếp xúc trực tiếp VỚI môi trường doanh nghiệp, kiến thức và kinh nghiệm của em còn hạn chế nên không tranh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thây cô và các bạn đề bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn

Trang 5

PHAN I: TIM HIEU CHUNG VE DOANH NGHIEP VA DAY CHUYEN SAN XUAT CUA TRUNG TAM SAN XUAT DICH VU 1.1 Vé doanh nghiép

1.1.1 Giới thiệu chung

- Tên doanh nghiệp: Trung Tâm Sản Xuất Dịch Vụ

- Tên quốc tế: SERVICES PRODUCTION CENTER

- Địa chỉ công ty: Kim Hỗ - Lệ Chi - Gia Lâm - Hà Nội

- Điện thoại: 84.436920935

- Fax: 84.438766585

- Thành lập: 1992

- Giấy phép kinh doanh số: 0103022176

- Tên khách chủ yếu: TEXTILE, NOBLIAN, ZHY1NG, H&E

Hình 1.1.1 Hình ảnh trung tâm sản xuất dịch vụ Trung tâm sản xuất dịch vụ với khoảng 600 lao động, có quan hệ với nhiều quốc gia, khu vực và trên thế giới như Taiwan, Korea, EU Với nhiều thị trường đây là thế mạnh nỗi trội trong công tác đào tạo của trường, giúp sinh viên được thực tập

Trang 6

sinh viên thực tập tại đây

1.1.2 Mô hình tổ chức sản xuất

Hiện nay, Trung tâm với quy mô rộng lớn gồm đây đủ các phòng ban chức năng

và nhiều công nhân viên với công nghệ hiện đại đã thu hút được rất nhiều nguồn khách hàng cả trong và ngoài nước, mang lại lợi nhuận cao

Hình I.1.2.a Sơ đồ trung tâm sản xuất dịch vụ

Mô hình tô chức của trung tâm là sự tổng hợp nhiều bộ phận có mối liên hệ

chặt chẽ với nhau, được chuyên môn hóa được giao những trách nghiệm và quyên hạn nhất định, được tổ chức bề trí theo từng cấp nhằm thực hiện đúng các chức năng của doanh nghiệp

Trang 7

* Sơ đồ tổ chức bộ máy của trung tâm

Ban Giám Hiệu Nhà Trường

Ỷ Ỷ Ì Ỷ Ỷ

s» Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

+ Ban giám hiệu: Là tô chức lãnh đạo trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội mà người đứng đầu là hiệu trưởng thầy Hoàng Xuân Hiệp và các thầy cô ở những phòng ban có trách nhiệm đến môn Thực tập sản xuất Có trách nhiệm phân công, quán lý sinh viên trong suốt quá trinh sinh viên đi thực tập tại Trung tâm Sản xuất dịch vụ, giải đáp những thắc mắc và kịp thời giúp đỡ giải quyết vấn đề trong quyên hạn

Trang 8

+ Giám đốc: Th.S Nguyén Quang Vinh — Giam déc Trung tam san xuat dịch vụ

là người đứng đầu, có trách nhiệm xây dựng các ké hoạch sản xuất và giám sát tat

cả các hoạt động của công ty trực tiếp hoặc gián tiếp từ các phòng ban Có trách nhiệm với những quyết định và đứa ra chiến lược cũng như chỉ đạo có liên quan tới hoạt động sản xuất của Trung tâm

Có nhiệm vụ xây dựng và ban hành các định mức kinh tế, kỹ thuật phù hợp với

các điều khoản kinh doanh của Trung tâm theo quy định của pháp luật trên cơ sở

quan ly chi phi san xuat trong trung tâm và trình hội đồng quán trị phê duyệt Việc quan ly, hạch toán, xây dựng định mức chỉ phí được quy định cụ thê với từng yếu

tố chi phí sản xuất khác nhau

+ Phó giám đốc: Bao gồm những máng về vật tư, kế hoạch sản xuất, máy móc thiết bị và quản lý nhân sự, họ nhận chỉ đạo từ Giám đốc Trung tâm từ đó triển khai theo kế hoạch Mỗi phó giám đốc đều có trách nhiệm và nhiệm vụ riêng của mình và mục đích chung vẫn là đảm bảo cho công ty hoạt động dựa trên những

kế hoạch đề ra, đáp ứng đủ nhu câu về sản phâm từ khách hàng cũng như cải thiện

môi trường làm việc cho công nhân

+ Phòng nhân sự: Có trách nhiệm trực tiếp về nguồn lao động chính — phụ của Trung tâm sản xuất như công nhân, nhân viên Phòng nhân sự ngoài việc nhận hả

sơ tuyển công nhân thì họ còn có nhiệm vụ quán lý, chăm sóc và giải đáp mọi thắc mắc cũng như tình huống xảy ra trên xưởng sán xuất có liên quan tới con người

+ Phòng kế toán: Hạch toán các khoản thu chỉ của trung tâm: vốn, doanh thu, chỉ phí, công nợ, các tải sản cố định (công cụ, dụng cụ, nguyên vật liệu) Tham mưu giúp Giám đốc về công tác kế toán tài chính của Trung tâm sản xuất nhằm sử dụng vốn có hiệu quá, hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh và cung cấp thông tin giúp Giám đốc đưa ra quyết định và biện pháp quán lý kinh tế tài chính hữu hiệu hơn

+ Phòng XNK: Bộ phận xuất nhập khâu của Trung tâm có nhiệm vụ liên kết giữa khách hàng và Trung tâm đê triên khai kế hoạch như ngày xuất nhập hàng hay nơi cung cáp nguyên vật liệu cho sản xuất

Bên cạnh đó phòng kế hoạch xuất nhập khâu cũng là một trong các phòng ban

có chức năng quản lý chỉ phí sản xuất Phòng kế hoạch xuất nhập khâu có nhiệm

7

Trang 9

Vụ căn cứ vào báng dự toán chỉ phí sản xuất, bảng định mức chỉ phí kiểm tra, so sánh với thực tế Đồng thời căn cứ vào đó để kiểm soát các chi phí xuất, nhập khâu, chỉ phí vận chuyên Từ đó cung cấp thông tin chi phí cho bộ phận kế toán tập hợp và trình lên ban giám đốc

+ Phòng kỹ thuật: Bao gồm trưởng phòng kỹ thuật và các nhân viên kỹ thuật, KCS, QC cua nha may C6 nhiém vụ nhận các tài liệu từ khách hàng và thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn như dịch tài liệu, xây dựng bảng màu, quy trình may, phân chuyên phục vụ cho quá trình gia công sản phẩm đúng với yêu cầu khác

hàng Còn có trách nhiệm hướng dẫn công nhân chuyền may thực hiện theo đúng

yêu câu may san pham

+ Phòng lean: Triên khai và giám sát thực hiện quy trinh Lean ở các tô may, giúp

chuyền trưởng hoạt động sản xuất trên chuyển đề giảm thao tác thừa, cải tiễn thao tác, khắc phục sai hỏng ngay từ bước đầu từ đó đảm bảo chuyền may đủ năng suất theo ngày.Theo dõi và cải thiện hiệu suất may móc để tránh thất thoát thời gian

và năng lượng

+ Tổ cơ điện: Gồm các kỹ thuật viên về cơ điện, máy móc thiết bị trên xưởng

Họ có nhiệm vụ đi lại giám sát hoặc thường xuyên bảo dưỡng máy móc thiết bị đảm bảo thiết bị luôn vận hành tốt không làm ảnh hưởng tới quá trình sản xuất + Tổ cắt: Là nơi nhận nguyên liệu - vái thực hiện kiểm tra chất lượng, số lượng

và thực hiện các yêu câu kỹ thuật sau đó theo bang ké hoach san xuat theo thang, theo quý mà phòng kỹ thuật ban hành để cắt và cung cập BTP may tới cho các tô may đúng kế hoạch Và ngoài ra còn phái kiêm tra chát lượng đâu ra của BTP có trách nhiệm đổi tra BTP lỗi từ các chuyền may

+ Chuyên may: Là nơi lao động chính của công ty bao gồm 12 tổ may với các mặt hàng phong phú Mỗi chuyên may sẽ sản xuất 1 đến 2 loại sản phâm đặc thù

để đám bảo tính năng suất cũng như chất lượng Đây là nơi có số lượng công nhân

nhiều nhát và cân sự phân phối cũng như trợ giúp của nhiều bộ phận khác đê quá trình sản xuất được đúng kế hoạch

+ Kho NPL: Là nơi cung cấp những loại vật tư cân thiết phục vụ cho sản xuất trên xưởng Trước khi cập phát phải có đây đủ giây tờ lây nguyên phụ liệu và ghi

8

Trang 10

chép số lượng cũng như chủng loại cấp phát tránh phát cáp thừa thiếu, cáp sai vat

+ Tổ hoàn thành: Gần như đây là nơi đến cuối cùng của sản phâm trong dây chuyên sản xuất trước khi giao cho khách hàng Ở đây sản phẩm sé duoc trai qua những công đoạn thủ tục cuối cùng như giặt là, kiêm số lượng, là thành phẩm, gâp gói treo giá Tô hoàn thành cũng có trách nhiệm liên tục kiêm tra và giao trả những Sản phẩm lỗi từ chuyền may

Hình I.1.2.b Hình ảnh tô hoàn thiện

Trang 11

1.1.3 San phẩm chính doanh nghiệp sản xuất

f | 2

Hình 1.1.3 Hình ảnh một số sản phẩm của trung tâm sản xuất

Trung tâm SXDV sản xuất nhiều mặt hàng đa dạng:

e San xuat kinh doanh va xuất nhập khâu các sản phâm may mặc, các loại nguyên vật liệu, thiết bị tạo mẫu thời trang và các sản phẩm khác của ngành dệt may như: Quần áo sơ mi nam, nữ, Áo Jacket các loại

e Nhận gia công các sán phâm may mặc của các công ty trong và ngoài nước

10

Trang 12

e San pham chủ yếu là áo Jacket (40 lông vũ, áo tràn bông, hàng TEXTYLE, LEVY, ZING)

® - Ở chuyền may 12 mà em thực tập thì được sản xuất các loại như: Quân 1 lớp, váy, quân 2 lớp

Khách hàng của Trung tâm SXDV đều có mặt trên tat ca các thị trường lớn trên thé giới bao gồm: Mỹ, Hàn Quốc, Nhat Ban, Dai Loan, Trung Quốc Đặc biệt, ngay chính tại Trung tâm SXDV, thường xuyên có khách hàng nước ngoài đến thăm quan nhà máy, đánh giá chất lượng trung tâm (Khách hàng Textyle đánh giá nhà máy vào 27,28,29/11) Ngoài ra, khách hàng nước ngoài còn luôn cử kỹ thuật thường trực tại nhà máy để giám sát kỹ thuật

1.1.4 Hình thức sản xuất cđa TTSXDV

Trong ngành Dệt May thể giới chia ra 4 phương thức sản xuất chính và phân loại chúng từ cao tới thấp, chỉ tiết như sau: CMT, OEM/FOB, ODM và OBM

> CMT — Cut, Make, Trim

> OEM/FOB - Original Equipment Manufacturing/Free On Board

>» ODM - Original Design Manufacturing

> OBM - Original Brand Manufacturing

Tuy nhiên hiện nay TTSXDV đang tiến hành theo hình thức sản xuất CMT

(cut, make, trim) và đang hướng tới hỉnh thức sản xuất ODM phù hợp với nhu câu của khách hàng

+ CMT (CUT, MAKE, TRIM)

Hiện nay, mô hình sản xuất của Trung tâm sản xuất dịch vụ là theo mô hình CMIT: khách hàng cung cấp các nguyên phụ liệu, mẫu thiết kế cùng các yêu câu

kĩ thuật về sản phẩm Sau khi nhận được nguyên phụ liệu cùng các mẫu thiết kế, trung tâm bắt đầu triên khai sản xuất mã hàng Quá trình sản xuất là quá trình quan trọng nhất trong các khâu tạo ra sản phâm Bởi vậy quá trình này cần phải yêu cầu một khối lượng lao động đông nhất Sau khi sản phẩm may xong sẽ được các nhân viên KCS kiêm tra về chất lượng Kiểm tra chất lượng xong, sản pham sé được chuyên giao cho tô hoàn thành để được là, ủi, thổi phom, gấp gói, đóng thùng và

11

Trang 13

Trung tâm đang nỗ lực hướng tới việc chuyên đổi hình thức tô chức từ CMT sang

ODM (Thiét ké>Cat may)

Công Công Công Công Công Công kiêm may sửa, sang là VSC

12

Trang 14

1.2.1 Gidi thigu về tổ sản xuất

Giới thiệu về chuyền may 12:

s* Tổ sản xuất: chuyền may 12

Tổ gồm công nhân chính của tô và sinh viên thực tập sản xuất Do năng lực của sinh viên còn hạn chế, chưa thực hiện được nhiệm vụ như một công nhân chính thức nên 3 sinh viên được tính là 1 công nhân

* Tổ sản xuất gồm: 18 công nhân, trong đó:

- Tổ trưởng: Nguyễn Thị Vân Anh

- Tổ phó: Nguyễn Thị Minh

- Kiểm tra chất lượng cuối chuyên, thu hóa:: cô Đặng Thị Trinh

- Công nhân may: 8 người

- Công nhân là: 2 người

- Công nhân sang đấu: 2 người

- Công nhân vệ sinh công nghiệp: 1 người

- Công nhân phụ (sửa lộn, bám bỏ): 1 người

- Công nhân di bọ, thùa khuy, dập cúc: 1 người

- Sinh viên thực tập sán xuất: 23 sinh viên

(3 sinh viên tương ứng 1 công nhân)

13

Trang 15

Quy đổi ra số

Trang 16

1.2.2 Nhiém va cua can bé quan li

- Tổ truéng (cô Nguyễn Thị Vân Anh): Đóng vai trò quan trọng trong một chuyền sản xuất, trước hết tiếp nhận khối lượng công việc số lượng hàng hóa được giao từ ban lãnh đạo trung tâm Trực tiếp triển khai công việc đến các thành viên

trong tô

Trước khi sản xuất:

+ Nhận ké hoạch, tài liệu, bảng màu

+ Họp triên khai và kết hợp với kỹ thuật chuyền hướng dẫn, thao tác

đối với những công đoạn mới, khó Giải quyết những khó khăn trong

quả trình sản xuât của công nhân

+ Dựa vào mặt bằng bố trí các trang thiết bị, máy móc hợp lý, thuận

tiện nhất trên chuyên

+ Dựa vào tài liệu mã hàng tính toán phân chia công đoạn cụ thê phù

hợp với từng bộ phận

Trong khi sản xuất:

+ Quản lý BTP đưa vào chuyên

+ Theo dõi năng suất và vốn tồn trên chyên may

+ Theo dõi nhịp độ làm việc của từng công nhân Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc tiền độ theo yêu câu của kế hoạch sản xuất, giái quyết kịp thời các công đoạn

bi tac nghẽn, đám bảo đạt chỉ tiêu về sản lượng chung hàng ngày

+ Kiếm tra số lao động trên chuyên, theo dõi nhắc nhở công nhân, sinh viên vệ

sinh máy móc, môi trường

+ Là người tiếp nhận, quán lí sinh viên Trong quá trình thực tập, tô trưởng sẽ là người phân chia, bồ trí công việc, nhận xét đánh giá năng lực của sinh viên + Tính toán cân đối định mức sản xuát

+ Kiêm tra chất lượng sản phẩm

+ Thường xuyên giám sát, kiêm tra kỹ quá trình làm việc của công nhân để đám bảo sản phẩm hoàn thành theo đúng kỹ thuật

15

Trang 17

+ Theo dõi năng suất của cả chuyên thông qua báng tông hợp năng suất trạm Sau khi sản xuất

+ Thống kê số lượng hàng tổn, hàng tháo đổi bán, đôn đốc công nhân

làm hết số lượng của mã

+ Những công đoạn nào hết hàng sẽ luân chuyển sang mã mới, kết hợp với kỹ thuật chuyền chuyên đổi mã hàng

- Tổ phó (chị Nguyễn Thị Minh)

+ Điều hành tổ khi tô trưởng vắng mặt

+ Phối hợp với KCS kiêm tra chất lượng và số lượng hàng hóa ra chuyên

+ Nhận và kiêm tra số lượng, chất lượng phụ liệu đầu vào

+ Cấp phát nguyên phụ liệu cho công nhân

+ Kiểm soát định mức, bảng màu, đôi bán

+ Kiểm tra chất lượng trên chuyền và phối hợp với KCS kiêm tra chất lượng và

số lượng hàng hóa ra chuyên

+ Khi kết thúc mã hàng, phải thu gom các NPL thừa hoặc hư hao Dọn đẹp sạch

để lên chuyền hàng mới

1.2.3 Nhiệm vự cửa nhân viên kiểm tra chế: /rợng

- Kiếm tra trong chuyền

+ Kiêm tra, kiêm soát các công đoạn trong quá trình may sản phẩm trên chuyên Khi phát hiện sản phẩm lỗi thì kịp thời báo công nhân sửa chữa ngay

+ Trong quá trình sản xuất thường xuyên kiêm tra giám sát chặt chẽ chất lượng san pham ở từng công đoạn và khái quát cá chuyên Phân loại, phát hiện các sản pham, bán thành phẩm sai hỏng và yêu câu công nhân xử lý, sửa chữa + Kiếm tra chất lượng, độ an toàn trên dây chuyên sản xuắt

+ Phát triển các tiêu chuẩn đo lường chất lượng cho doanh nghiệp

+ Duy trì bộ tài liệu đảm bảo chất lượng

16

Trang 18

định từ trước

+ Phan tích các thông số để tìm ra điểm chênh lệch so với tiêu chuẩn ban đầu + Phối hợp với khách hàng và nhà cung cấp để giải quyết các vấn đề liên quan đến chất lượng

- Kiểm tra cuối chuyền

+ Sán phẩm may xong sẽ được QC cuối chuyên kiêm tra 100%

+ Theo dõi, kiểm tra tỷ lệ và đánh giá cụ thé tình hình chất lượng sản phâm trước khi chuyền tới bộ phận hoàn thành

+ Tham gia xây dựng tiêu chuân đánh giá chất lượng thành phẩm

+ Theo dõi, tông hợp và phân tích các phát sinh về chất lượng sản phâm trong quá trình sản suất

+ Kiểm tra chất lượng từng sản phẩm may mặc được công nhân hoàn thành - dam bao tiêu chuẩn chất lượng áp dụng cho từng lô hàng

+ Kiêm tra quy trình quán lý chát krợng trong quá trình sản xuất

+ Tông hợp và báo cáo tình hình chát lượng hàng ngày, hàng tháng

+ Phát hiện nguyên nhân hàng lỗi trả về - triển khai cho công nhân áp dụng cách

thức tái chế phủ hợp

—> Tóm lại việc kiêm tra chát lượng phái luôn đảm bảo chất lượng san pham trong suốt quá trình sản xuất và khắc phục kịp thời những sai hỏng để đảm báo tiến độ của chuyên

17

Trang 19

1.2.4 Nhiém va c#a công nhân

* Công nhân sang dấu:

Nhận BTP của từng mã hàng từ nhà cắt, sau đó bóc tập riêng, đánh số bàn, đếm

số lượng để ghi vào số đầu chuyền theo từng mã, từng tháng.Sang dấu các BTP chính xác và đầy đủ, công đoạn sang dấu phải được thực hiện trước và nhanh chóng để kịp tiến độ sản xuất

Hình 1.2.4.a Hình ảnh khu vực sang dẫu

18

Trang 20

+ Nhan, kiém tra btp, hang la chuyén tiép tir céng doan trudc, may công đoạn

hoặc đã hoàn thiện

+ Trước khi là phải lắm rõ được tiêu chuẩn kỹ thuật

+ Sử dụng nhiệt độ bàn là đúng với từng loại vải theo yêu cầu

+ Kiểm tra, vệ sinh bàn là, bàn hút

+ Là hoàn thiện và kiêm tra chất lượng trước và sau khi là

i

Hình 1.2.4.b Hình ảnh công nhân là sản phẩm

* Công nhân may:

+ Là người trực tiếp tham gia sản xuất, kiểm tra công đoạn của người trước, tự kiêm tra công đoạn và sản phẩm của mình

+ GIữ gìn vệ sinh chung, thực hiện vệ sinh chỗ làm theo giờ quy định, làm sạch

và kiểm tra máy móc, thiết bị trước khi sản xuất

+ Tuân thủ các hướng dẫn an toàn trong sản xuất Thực hiện đúng nội quy của trung tâm sản xuất dịch vụ Nếu vi phạm phải chịu trách nhiệm mà trung tâm đề

Ta

19

Trang 21

của công đoạn mình được phân công

+ Thực hiện đúng yêu câu hướng dẫn của cán bộ kĩ thuật và tô trưởng, từng người phải tự kiểm tra chất lượng sản phẩm trong công đoạn của mình

* Công nhân sửa lộn:

- Nhận BTP từ các cộng đoạn cần sửa lộn, bắm bố các chỉ tiết cần thiết Cắt các phụ liệu cho quá trình may như chun, dây dệt

Hình L.2.4.c Hình ảnh công nhân sửa lộn

20

Trang 22

- Nhận hàng đính cúc, thùa khuyết từ tổ trưởng chuyền may

- Tìm hiểu kĩ yêu cầu kĩ thuật đính cúc, thùa khuyết của mã hàng

- Tiến hành đính cúc, thùa khuyết đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật

- Phối hợp với tô trưởng và KCS chinh sửa sản phẩm lỗi cho đạt yêu cầu

Hình 1.2.4.b Hình ảnh khu vực cuỗi chuyền VSCN nhặt chỉ + lau phân

- Có nhiệm vụ nhặt chỉ, lau phần hoàn thiện sản phẩm trước khi QC trong chuyền

kiêm hàng

21

Trang 23

* Cong nhan VSCN

- Nhận hang VSCN từ cuối chuyền may

- Tìm hiểu kỹ các yêu câu của VSCN của từng chỉ tiết,tiền hành VSCN như nhặt chi,lau phán tây bản

* Nhiệm vụ của tất cả công nhân, sinh viên thực tập

- Thực hiện đúng nội quy của TTSXDV, nếu vỉ phạm phải chịu trách nhiệm do công ty đề ra

- Nhận yêu câu may một công đoạn cụ thê từ tổ trưởng Tổ trưởng sẽ phân công đoạn và hướng dẫn sinh viên thực hiện công đoạn đó

- Trước khi may kiêm soát số lượng sản phâm

- Thực hiện đúng yêu cầu kĩ thuật, đáp ứng được những tiêu chuẩn cần thiết khi

may công đoạn đó

- Học hỏi, quan sát, rút kinh nghiệm khi may một công đoạn nào đó trong chuyển

- Kiểm tra công đoạn của người trước có đúng và đạt yêu câu chất lượng không trước khi nhận hàng đê tránh sai sót hàng loạt sớm phòng ngừa

- Vệ sinh giữa giờ: vào 9h và 15h công nhân, sinh viên có nhiệm vụ đứng dậy vệ sinh máy móc và chỗ ngồi

- Thực hiện 5S (sang loc, sap xêp, sạch sẽ, săn sóc, săn sàng) ở nơi làm việc

22

Trang 24

PHAN II: KET QUA THUC HIEN CAC NHIEM VU TREN DAY

CHUYEN SAN XUAT

2.1 Thuận lợi - Khó khăn

2.1.1 Thun lợi

+ Trong thời gian thực tập, trung tâm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sinh viên thực tập Khi thực hành may tại chuyền với những mã hàng mới mà em chưa từng được tiếp xúc nhiễu, nhưng được sự giúp đỡ của cán bộ cũng như các anh chị công nhân viên đã hướng dẫn em các thao tác, quy trình may của nhiều công đoạn nên đã giúp em có thêm hiểu biết và nâng cao tay nghề Khi muốn tìm hiểu về một vấn đề gi, các anh chị tô trưởng, ỌC, kỹ thuật, cũng luôn hướng dẫn và hỗ

+ Được tiếp xúc và sử dụng các loại máy chuyên dụng (máy | kim xén, may vat

số 2 kim 5 chỉ), các công cụ hỗ trợ (cữ, dưỡng) giúp cho quá trỉnh may dễ dàng

+ Giúp em hiễu rõ hơn mô hình và cách thức hoạt động của một dây chuyẻn sản xuất, cách sắp xép bề trí mặt bằng dây chuyên hợp lí để tăng năng suất chất krợng san pham

+ Được may nhiều công đoạn, được luân chuyên công đoạn từ đó tay nghề được nâng cao, tốc độ may cũng như năng suất chất lượng cải thiện, có phương pháp may hợp lí, được học nhiều phương pháp may khác với trong trường bố sung kiến

thức thực tế

+ Giúp em có cơ hội hiểu sâu sắc hơn về những kiến thức đã được học như kĩ

thuật may, giúp nâng cao tay nghê, được đặt mình vào vị trí của người công nhân, hiểu được người công nhân mong muốn gì từ người quán lý, từ nhà máy, hiểu rõ hơn công việc của mình sau này

23

Trang 25

+ Trong quá trình đi thực tập nhóm em may 7 mã hàng với các sản phẩm quan, váy thì tất cả công đoạn may hàu hết đều dựa trên nên táng nhà trường đã dậy nên khi được cô tô trưởng phân công may không bị gặp nhiều khó khăn

2.1.2 Khó khăn

+ Vì số lượng hàng quần mã Y223CB03 của khách hàng công ty May 10 lớn và kiêm tra rất chặt chẽ, do đó yêu cầu cao về chuyên môn công đoạn khiến việc luân chuyên công đoạn của sinh viên gặp khó khăn vỉ cần thời gian thích nghỉ với công việc mới Như vậy sẽ không đám bảo số lượng hàng ra chuyền, không kịp tiến độ xuất hàng, uy tín của tô và trung tâm giám

+ Chưa tiếp xúc nhiều với thực tế sản xuất, kiến thức và kỹ năng còn hạn chế nên thời gian đầu còn khá bỡ ngỡ về tác phong làm việc ở trung tâm và khó khăn về cách vận hành các máy móc chuyên dụng, hiện đại

+ Do trong đợt đánh giá nhà máy nên BTP từ phòng cắt chuyển lên không đều, sang dấu chậm dẫn tới không kịp hàng để may

+ Máng kiểm tra hàng giữa chuyền còn yếu (inline), tổ phó và tô tưởng vẫn còn

ngôi may nhiễu nên việc giám sát chất lượng trên chuyền chưa được sát sao

+ Áp lực về chất lượng sản phẩm: sản phẩm ban đầu làm ra chưa được đẹp, còn phải sửa chữa gây ánh hưởng về mặt thời gian cũng như chất lượng sản phâm

+ Do thực tập với vai trò là công nhân nên thời gian cho việc tìm hiểu và nghiên Cứu, quan sát hoạt động trên chuyền còn hạn ché

24

Trang 26

2.2 Danh gid két qua dat dugc

Nang suất đạt được „ Số Số lần

So Chat Y Bac

STT Ma hang Ngày TH S0 VỚI CĐ luan Cong

ngay lượng thức „ thợ công TH | chuyên nhân (3%)

1 | 0B12322 9/10-10/10 1,5 20,17% 100% Tét 2 1 3

2 | W2313 10/10-14/10 4,5 49 52% 88,77% Tét 6 5 3

3 | ZS-889 16/10-25/10 9 41,81% 99.41% Tét 5 4 3

4 |GDR167W3 26/10-2/11 7 67,39% 98.94% Tốt 6 4 3 5_ | WBG00IW3 3/11-15/11 il 60,17% 99.09% Tét 6 4 3

6 |Y223CB03 16/11-25/11 8 91% 99.89% Tốt 6 4 3

7 |Y241CB05 30/11-2/12 3 26,94% 100% Tốt 4 2 3 Tổng 44 357,01 686% | Tốt | 35 24

Trung bình 51% 98,01% 5,0 3,4 3

25

Trang 27

- Số công đoạn được thực hiện: 35

- Năng suất đạt được so với công nhân: 51%

Trang 28

2.3 So sánh tại doanh nghiép (TTDVSX) so véi dao tao tai trường

Sau 8 Tuần được thực tap tai Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội ngoài việc được cọ sát với chuyên ngành mình theo học, em còn được học hỏi, rèn luyện cho bản thân những nên tảng giúp ích cho mỉnh sau khi ra trường Qua quả trình học 2 học phần Thực tập kĩ thuật may 1, Thực tập kĩ thuật may 2 tại trường đã giúp em không bị bỡ ngỡ khi vào thực tập sản xuất trong trung tâm của nhà trường Tuy nhiên, ở môi trường doanh nghiệp

có nhiều điểm giống và khác nhau so với đào tạo nhà trường cụ thể như sau:

* Giống nhau:

> Qui trình thực hiện (quy trình triên khai mã hàng)

+ Được giới thiệu và tiếp xúc với các loại máy cơ bản (máy may | kim, may 1

> Phương pháp kiêm tra chát lượng

+ Tự kiêm tra và có bộ phận kiểm tra cuối chuyền

+ Các sản phẩm may xong đều đảm bảo đúng yêu cầu của khách hàng + Bán thành phâm được giao đây đủ

+ Quy trình rõ ràng, có đây đủ tài liệu và yêu cầu kĩ thuật

Ngày đăng: 19/12/2024, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w