Phát triển dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu petrolimex chi nhánh thăng long

67 2 0
Phát triển dịch vụ bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu petrolimex chi nhánh thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khố luận tốt nghiệp Khoa Tài - Ngân hàng MỤC LỤCC LỤC LỤCC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: DỊCH VỤ BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm Ngân hàng thương mại 1.1.3 Các hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.4 Các dịch vụ Ngân hàng thương mại .6 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm dịch vụ bán lẻ Ngân hàng thương mại 1.2.2 Các loại hình dịch vụ bán lẻ ngân hàng thương mại 11 1.2.3 Đánh giá phát triển dịch vụ bán lẻ ngân hàng thương mại 18 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển dịch vụ bán lẻ Ngân hàng thương mại 22 1.3.1 Nhân tố chủ quan 23 1.3.2 Nhân tố khách quan 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ BÁN LẺ CỦA PG BANK CHI NHÁNH THĂNG LONG 26 2.1 Khái quát PG Bank – chi nhánh Thăng Long 26 2.1.1 Sơ lược trình phát triển .26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức – nhân 26 2.1.3 Kết kinh doanh chủ yếu PG Bank - chi nhánh Thăng Long 31 2.2 Thực trạng dịch vụ bán lẻ PG Bank – chi nhánh Thăng Long 34 2.2.1 Thực trạng hoạt động huy động vốn 34 2.2.2 Thực trạng cho vay cá nhân doanh nghiệp vừa nhỏ 37 2.2.3 Thực trạng dịch vụ khác 40 2.3 Đánh giá thực trạng dịch vụ bán lẻ PG Bank – chi nhánh Thăng Long 41 2.3.1 Kết .41 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 43 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BÁN LẺ CỦA PG BANK CHI NHÁNH THĂNG LONG 47 3.1 Định hướng phát triển dịch vụ bán lẻ PG Bank chi nhánh Thăng Long 47 GVHD: Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Quỳnh Mai Khố luận tốt nghiệp Khoa Tài - Ngân hàng 3.1.1 Định hướng phát triển dịch vụ bán lẻ PG Bank – chi nhánh Thăng Long 47 3.1.2 Quan điểm phát triển dịch vụ bán lẻ PG Bank chi nhánh Thăng Long.47 3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ bán lẻ PG Bank chi nhánh Thăng Long .48 3.2.1 Đẩy mạnh công tác Marketing 48 3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ 49 3.2.3 Hồn thiện cơng nghệ ngân hàng .53 3.2.4 Cải cách quy trình thủ tục cho giao dịch bán lẻ .54 3.2.5 Đa dạng kênh phân phối thực phân phối có hiệu 55 3.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ bán lẻ PG Bank chi nhánh Thăng Long 58 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 58 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 58 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Bưu viễn thơng 59 3.3.4 Kiến nghị với PG Bank 60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 GVHD: Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Quỳnh Mai Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài - Ngân hàng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Từ viết tắt PG Bank NHTM NHNN NHBL UBNN HĐQT TMCP ĐVT WTO VNĐ Dịch nghĩa Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex Ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước Ngân hàng bán lẻ Ủy ban nhân dân Hội đồng quản trị Thương mại cổ phần Đơn vị tính Tổ chức thương mại giới Việt Nam đồng GVHD: Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Quỳnh Mai Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài - Ngân hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Cơ cấu đầu tư PG Bank Thăng Long 32 Bảng 2.2 Kết hoạt động kinh doanh PG Bank Thăng Long từ năm 2009 – 2011 34 Bảng 2.3: Cơ cấu huy động vốn PG Bank Thăng Long năm 2009 - 2011 35 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo kỳ hạn PG Bank Thăng Long 37 Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo mục đích PG Bank Thăng Long 38 Bảng 2.6: Chất lượng tín dụng PG Bank Thăng Long 39 Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn PG Bank Thăng Long từ 2009 – 2011 31 Biều đồ 2.2: Tình hình tổng dư nợ PG Bank Thăng Long từ năm 2009 - 2011 33 Biểu đồ 2.3: Tình hình huy động vốn theo cá thể PG Bank chi nhánh Thăng Long từ năm 2009 - 2011 36 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng nợ xấu/tổng nợ PG Bank chi nhánh Thăng Long .40 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu máy tổ chức PG Bank Thăng Long 28 GVHD: Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Quỳnh Mai Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài - Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam với dân số khoảng 85 triệu người mức thu nhập ngày tăng thị trường đầy tiềm Ngân hàng thương mại, thị trường phát triển mạnh tương lai tốc độ tăng thu nhập tăng trưởng loại hình doanh nghiệp Các Ngân hàng thương mại có xu hướng chuyển sang bán lẻ, tăng cường tiếp cận với khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ Khi chuyển sang bán lẻ, ngân hàng có thị trường lớn hơn, tiềm phát triển tăng lên có khả phân tán rủi ro kinh doanh Và thời điểm nay, thị trường ngân hàng bán lẻ đã trở thành mảnh đất sinh lời màu mỡ không còn dạng tiềm cho ngân hàng thương mại Với mục tiêu phấn đấu trở thành những ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, PG Bank liên tục hoàn thiện phát triển tốt dịch vụ bán lẻ Nhưng làm để thực tốt mục tiêu, phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ để cạnh tranh với đối thủ mạnh thị trường tài lĩnh vực như: ANZ, HSBC, Techcombank, Sacombank, ACB…Đó vẫn còn tốn khó PG Bank Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, kết hợp với lý luận học tập nghiên cứu, em xin chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp là: “ Phát triển dịch vụ bán lẻ Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex chi nhánh Thăng Long” Nội dung chuyên đề tốt nghiệp gồm chương:  Chương 1: Dịch vụ lẻ ngân hàng thương mại  Chương 2: Thực trạng dịch vụ bán lẻ PG Bank chi nhánh Thăng Long  Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ bán lẻ PG Bank chi nhánh Thăng Long GVHD: Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Quỳnh Mai Khố luận tốt nghiệp Khoa Tài - Ngân hàng CHƯƠNG 1: DỊCH VỤ BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Theo Luật tổ chức tín dụng Quốc hội khóa X thơng qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1977, định nghĩa: Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan Luật còn định nghĩa: tổ chức tín dụng loại hình doanh nghiệp thành lập theo quy định luật quy định luật khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán 1.1.2 Đặc điểm Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại doanh nghiệp kinh doanh kiếm lời nên hoạt động Ngân hàng thương mại nhằm mục tiêu chủ yếu lợi nhuận Những hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại loại hình kinh doanh đặc thù với chất liệu kinh doanh chủ yếu sử dụng khoản tiền, sản phẩm ngân hàng thương mại có đặc tính phi vật chất hoạt động gắn liền với q trình vận động lưu thơng tiền tệ Ngân hàng thương mại trung gian tài điển hình giữa những người cần vốn những người thiếu vốn, giữa Ngân hàng Trung ương với công chúng kinh tế, thể như:  Trung gian kỳ hạn: người cần vốn người thừa vốn lúc dễ dàng gặp có nhu cầu, lợi ích nên thông qua Ngân hàng thương mại, những nguồn vốn có kỳ hạn số lượng khác chuyển phù hợp với nhu cầu người thừa vốn người thiếu vốn  Trung gian rủi ro: Ngân hàng thương mại cầu nối vốn giữa hai bên người thừa vốn người thiếu vốn Vì người thiếu vốn khả hồn trả vốn người thừa vốn vẫn khơng phải chịu rủi ro mà Ngân hàng người chịu rủi ro ngược lại GVHD: Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Quỳnh Mai Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài - Ngân hàng  Trung gian tốn: giữa đối tượng khác kinh tế có nhu cầu tốn Ngân hàng thương mại trung gian tốn an tồn nhất, tiện lợi đảm bảo Hoạt động Ngân hàng thương mại có độ rủi ro cao hình thức kinh doanh khác có ảnh hưởng sâu sắc tới ngành kinh tế Do để tránh những rủi ro đáng tiếc xảy ra, nhằm kiểm soát giảm nhẹ những tổn hại ngân hàng vỡ nợ gây ra, ngân hàng thương mại cần phải kinh doanh kiểm soát chặt chẽ Ngân hàng Nhà Nước Chính Phủ; phải có đủ điều kiện vốn tài sản( vốn điều lệ, vốn pháp định theo quy định Nhà Nước); phải có sách giá, tỷ giá phù hợp với định hướng Ngân hàng Nhà Nước;… để đảm bảo cho hoạt động ngân hàng an toàn hiệu quả, mang lại lợi ích lớn cho kinh tế 1.1.3 Các hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Ngoài vốn điều lệ quỹ, hoạt động huy động vốn có ý nghĩa quan trọng ngân hàng thương mại việc tạo lập nguồn vốn để hoạt động kinh doanh Trong hoạt động này, ngân hàng thương mại sử dụng công cụ biện pháp mà pháp luật cho phép để huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội làm nguồn vốn tín dụng cho vay đáp ứng nhu cầu kinh tế Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại bao gồm:  Nhận tiền gửi phát hành giấy tờ có giá Ngân hàng thương mại nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng khác hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi khác để phục vụ nhu cầu hoạt động kinh doanh Sau ngân hàng nhà nước chấp thuận, ngân hàng thương mại phép phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước Nguồn vốn huy động từ nhận tiền gửi phát hành giấy tờ có giá nguồn vốn chủ yếu ngân hàng thương mại, tài sản tiền chủ thể kinh tế mà ngân hàng tạm thời quản lý sử dụng có nghĩa vụ hồn trả kịp thời đầy đủ cho khách hàng theo cam kết GVHD: Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Quỳnh Mai Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài - Ngân hàng  Vay vốn Để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ hoạt động kinh doanh, ngân hàng thương mại vay ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại khác vay vốn từ ngân hàng nước Ngân hàng trung ương cho ngân hàng thương mại vay thông qua hình thức chiết khấu, tái chiết khấu, bổ sung nguồn vốn tín dụng ngắn hạn, bổ sung vốn tốn bù trừ…Thơng thường ngân hàng thương mại vay ngân hàng trung ương để đảm bảo khả chi trả két tiền mặt Ngân hàng thương mại vay vốn từ ngân hàng thương mại khác thông qua thị trường liên ngân hàng  Huy động vốn khác Ngân hàng thương mại tiếp nhận nguồn vốn từ tổ chức tín dụng, ngân sách nhà nước, tổ chức tài quốc tế để tài trợ chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội, cải tạo mơi trường mơi sinh….Ngồi ngân hàng thương mại còn huy động nguồn vốn phát sinh trình làm đại lý, chuyển tiền, dịch vụ ngân hàng… để bổ sung nguồn vốn huy động phục vụ hoạt động kinh doanh 1.1.3.2 Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng hoạt động cấu thành nên tài sản có có ý nghĩa quan trọng khả tồn phát triển ngân hàng Ngân hàng thương mại cấp tín dụng cho tổ chức cá nhân hình thức cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố giấy tờ có giá, bảo lãnh, cho thuê tài hình thức khác theo quy định pháp luật  Cho vay Ngân hàng thương mại trực tiếp cho tổ chức, cá nhân vay vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống Ngân hàng thương mại cho vay theo nguyên tắc đối tượng vay phải hoàn trả gốc lãi khoản vay đến hạn kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay tổ chức, cá nhân vay vốn Hoạt động cho vay kèm với rủi ro hoạt động tín dụng nên ngân hàng thương mại sử dụng biện pháp đảm bảo tài sản từ đối tượng vay như: Thế chấp, cầm cố, bảo lãnh… trích lập quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp khoản cho vay không thu nợ  Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá Ngân hàng thương mại cấp tín dụng hình thức chiết khấu thươngphiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác Trong trường hợp này, người sở hữu thương phiếu giấy tờ có giá khác phải chuyển nhượng quyền lợi lợi ích hợp pháp từ GVHD: Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Quỳnh Mai Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài - Ngân hàng giấy tờ có giá cho ngân hàng Ngân hàng thương mại cấp tín dụng hình thức cầm cố hối phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác thực quyền, lợi ích hợp pháp phát sinh trường hợp chủ sở hữu giấy tờ có giá khơng thực đầy đủ cam kết hợp đồng tín dụng Ngồi ngân hàng thương mại sử dụng hối phiếu chúng từ có giá đã nhận chiết khấu để tái chiết khấu vay vốn ngân hàng nhà nước hay ngân hàng thương mại khác  Bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng thương mại bảo lãnh uy tín khả tài để bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh toán, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh dự thầu bảo lãnh khác cho tổ chức, cá nhân  Cho thuê tài Là loại hình tín dụng trung hạn dài hạn, ngân hàng thương mại (thơng qua Cơng ty cho th tài mình) dùng vốn để mua tài sản, thiết bị theo yêu cầu bên thuê cho bên thuê thuê thời gian định Bên thuê có trách nhiệm trả cho bên cho thuê tiền thuê tài sản theo những định kỳ hai bên thỏa thuận Tài sản thuê thuộc quyền sở hữu bên cho thuê Khi hợp đồng cho thuê hết hiệu lực, bên thuê quyền ưu tiên mua lại tài sản thuê theo giá thỏa thuận hai bên 1.1.3.3 Hoạt động dịch vụ toán ngân quỹ  Dịch vụ cung ứng phương tiện toán Ngân hàng thực cung ứng phương tiện toán cho tổ chức cá nhân đến giao dịch với ngân hàng như: Mở tài khoản tiền gửi, séc, ủy nhiệm chi, thẻ toán…  Dịch vụ toán nước cho khách hàng Ngân hàng thương mại phép tốn nước thơng qua hệ thống ngân hàng mình, liên ngân hàng ngân hàng nhà nước để đáp ứng nhu cầu toán tổ chức cá nhân kinh tế  Dịch vụ toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý Khi ngân hàng nhà nước chấp thuận, ngân hàng thương mại thực chức toán quốc tế như: Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý, giao dịch liên quan đến L/C, chuyển tiền quốc tế, bao toán quốc tế, giao dịch hàng hóa GVHD: Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Quỳnh Mai Khố luận tốt nghiệp Khoa Tài - Ngân hàng tuơng lai… để đáp ứng nhu cầu giao lưu kinh tế quốc tế cá nhân doanh nghiệp xã hội  Thực dịch vụ thu hộ, chi hộ cho tổ chức cá nhân  Phát triển sản phẩm ngân hàng điện tử  Các sản phẩm dịch vụ khác tư vấn tài chính, giữ hộ tài sản, tốn séc… 1.1.3.4 Các hoạt động khác  Góp vốn đầu tư, mua cổ phần doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác từ nguồn vốn tự có để đa dạng hóa danh mục đầu tư, hạn chế rủi ro nâng cao hiệu kinh doanh  Tham gia thị trường tiền tệ: Thị trường đấu giá tín phiếu kho bạc, thịtrường nội tệ ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo quy định ngân hàng nhà nước  Hoạt động ủy thác đại lý liên quan đến hoạt động ngân hàng, kể việc quản lý tài sản, vốn đầu tư tổ chức, cá nhân theo hợp đồng  Hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Ngân hàng thương mại thành lập công ty độc lập để kinh doanh bảo hiểm theo quy định pháp luật  Kinh doanh dịch vụ chứng khoán: Ngân hàng thương mại thành lập công ty độc lập để hoạt động kinh doanh chứng khốn bao gồm: Mơi giới chứng khốn, tư vấn đầu tư chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư, lưu ký chứng khốn, tư vấn tài doanh nghiệp, tư vấn niêm yết bảo lãnh phát hành  Các hoạt động khác bảo quản vật quý hiếm, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ dịch vụ khách theo quy định pháp luật 1.1.4 Các dịch vụ Ngân hàng thương mại Trên giới, dịch vụ ngân hàng hiểu theo nghĩa rộng, tức toàn hoạt động tiền tệ tín dụng, tốn, ngoại hối…mà ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp công chúng Ở Việt Nam, theo PGS.TS Thái Bá Cẩn dịch vụ ngân hàng bao gồm dịch vụ nhận tiền gửi, cung cấp khoản giao dịch, quản lý tiền mặt, trao đổi ngoại tệ, cho vay, cho thuê tài chính, tư vấn tài chính, dịch vụ bảo hiểm, mơi giới đầu tư chứng khốn, dịch vụ quỹ tương hỗ trợ cấp  Mua bán ngoại tệ GVHD: Trần Đăng Khâm SV: Nguyễn Thị Quỳnh Mai

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan