1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp thực tập chuyên sâu thiết kế công nghệ trung tâm sản xuất dịch vụ

90 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 28,56 MB

Nội dung

Ngành đệt may được coi là một trong những ngành đóng vai trò chủ đạo trong sản xuất hàng tiêu dùng, thông qua những công đoạn liên quan đến việc làm vái và thiết kế sản phâm và may hoàn

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ MAY

THUC TAP CHUYEN SAU: THIET KE CONG NGHE

TRUNG TAM SAN XUAT DICH VU

Giáng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ngọc

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phương Thảo

ậMã sinh viên: 1950010435

Hà Nội, Tháng 5 Năm 2023

Trang 2

LOI CAM ON

6 tuần thực tập tốt nghiệp vừa qua là thời gian bản thân em được học hỏi và trải nghiệm sâu sắc những bài học và kinh nghiệm thực tế trong quá trình sản xuất ngành may Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban lãnh đạo Trung tâm sản xuất dịch vụ, cảm ơn các cô chú và các anh chị từ các phòng, ban của Trung tâm đã tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình thực tập Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu và các thầy cô của Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội đã trang bị cho em những kiến thức chuyên ngành để em có thê thực tập ở một môi trường thực tế, năng động Đặc biệt, em xin được cảm ơn cô Nguyễn Thị Ngọc giảng viên khoa Công nghệ may đã chỉ báo, hướng dẫn tận tình để em thực tập và hoàn thành bài

báo cáo một cách hiệu quả nhất

Do kiến thức còn nhiều thiếu sót, khả năng chuyên môn còn hạn chế, trải nghiệm

thực tế của bản thân còn chưa được đầy đủ nên bài báo cáo của em sẽ không tránh khỏi

những sai sót nhất định, em rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của các thây cô và ban lãnh đạo trung tâm

Em xi kính chúc quý thầy cô trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên tại Trung Tâm Sản Xuất Dịch Vụ thật nhiều sức

khỏe và thành công hơn nữa

Em xin chân thành cảm ơn †

Hà Nội, Ngày 1 Tháng 5 Năm 2023 Sinh viên thực hiện Nguyễn Phương Thảo

Trang 3

LOI MO DAU

Nganh céng nghé dét may hiéu don giản là ngành liên quan đến lĩnh vực thiết kế nhằm đáp những ứng nhu cầu về thời trang, may mặc của con người Ngành đệt may được coi là một trong những ngành đóng vai trò chủ đạo trong sản xuất hàng tiêu dùng, thông qua những công đoạn liên quan đến việc làm vái và thiết kế sản phâm và may hoàn thiện để đưa đến người tiêu đùng.Có thể nói, ngành dét may có một tầm quan trọng rất lớn trong việc đảm bảo các nhu cầu đời thường của con người, còn là ngành đem lại thặng đư xuất khâu cho nền kinh tế, tăng phúc lợi xã hội và góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp nói chung

Ngành dệt may luôn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam nói chung Ngành dệt may của Việt Nam hiện nay được áp dụng các công nghệ tiên tiễn, hiện đại cùng với đội ngũ lao động có tay nghề cao cũng như nhận được sự ủng hộ lớn từ phía Nhà nước mà đang dần có những bước phát triển vượt bậc về quy

mô cũng như chất lượng

Việt Nam là một trong những thị trường có tiềm năng để phát triển ngành công nghiệp may mặc Có thê thấy rằng, các doanh nghiệp dệt may trong nước như Nhà Bè, Việt Tiến, May 10 đã không ngừng tìm tòi và học hỏi trong việc cải tiến mẫu mã, phong cách thiết kế, đa đạng chất liệu nhằm làm mới ngành thời trang Việt Nam Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cũng luôn có những bước đột phá trong sử dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động sản xuất Nhìn chung, việc chuyên giao công nghệ tiêu chuẩn từ các nước tiên tiến như Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc đã được các doanh nghiệp áp dụng rất tốt, từ đó tạo ra những sản phâm chất lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân

Ngành đệt may Việt Nam không chỉ đáp ứng được nhu cầu trong nước mà còn đưa ngành đệt may phát triển vươn tầm thế giới Thực tế, ngành dệt may là một trong những lĩnh vực có tỉ lệ xuất khâu rất cao đồng thời đóng vai trò chủ đạo trong hoạt

động xuât — nhập khâu của cả nước

Nắm bắt và nhằm đáp ứng được nhu cầu thực tế đó Trường Đại học Công nghiệp

Dệt may Hà Nội luôn không ngừng phần đầu trở thành trường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đa ngành, phát triển đồng hành cùng các doanh nghiệp thông qua

2

Trang 4

chương trình đào tạo nguồn nhân lực theo hướng ứng dụng, đạt chuân quốc tế, mô hình đào tạo nhà máy sản xuất trực thuộc trường Trung tâm sản xuất dịch vụ là môi trường đào tạo lý tưởng đối với sinh viên ngành may

Hiện nay em đang là sinh viên trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội,

trong quãng thời gian được đi thực tập em đã chọn Trung tâm sản xuất dịch vụ đề củng

cô nhằm nâng cao kiến thức đã học và sản xuất thực tế Trong 6 tuần thực tập tại Trung

tâm sản xuất địch vụ, bản thân em đã học hỏi và tiếp thu được rất nhiều kiến thức và kĩ

năng Từ việc tay nghề của bản thân được nâng cao, em còn hiểu được quy trình sản xuất may công nghiệp, vai trò của công nhân, cán bộ cũng như mối quan hệ của họ Từ

đó, em có cái nhìn sâu sắc hơn về ngành dệt may mà mình đang theo học như các lý thuyết về máy móc, quy trình làm việc của các bộ phận và cách xử lý những tình huồng xảy ra trên chuyền may hay trong doanh nghiệp

Bài báo cáo này là những kinh nghiệm, kiến thức mà em đã đúc kết, học hỏi được

trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại Trung tâm sản xuất dịch vụ Tuy nhiên, do kiến

thức của bản thân còn hạn chế nên bài báo cáo sẽ không tránh khỏi những sai sót Em

rất mong nhận được những góp ý, đóng góp từ thầy cô để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn

Trang 5

CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

Độc lập — Tw do — Hạnh phúc

NHAN XET VA CHAM DIEM BAO CAO THUC TAP CUA

GIANG VIEN HUONG DAN

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Phương Tháo

Trang 6

I TIM HIEU CHUNG VE DOANH NGHIEP VA DAY CHUYEN SAN XUAT 10

1.1 Cơ cầu tô chức của doanh nghiỆp - 2-1 SE E1 2E RE ri 10 1.2 Sơ đồ bộ máy quản lý của Trung tâm 2 SE EEEEE217x 2121 errei 12

1.3 Phương thức sản XuẤT 5 TT H1 HH HH ng 13

1.4 Sản phẩm, khách hàng, thị trường chính của doanh nghiệp 14 1.5 Quy mô lao động Q0 0221112111522 1155115211112 2x ky ưu 15

1.6 Cơ cấu tổ chức ¿222222 22211112221112221112222110.22011212112 2111211 tre l6

1.6.1 Cơ cầu tô chức bộ máy quản lý của trung tâm được thể hiện khái quát qua sơ Ởồ L Đ 222022111211 12 112 111515 111150115 1n Hy 16 1.6.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận - 2222222 17

II TÌM HIỂU VÀ THỰC TẬP NGHIỆP VỤ CHUYÊN SAU THIET KE CONG

2.1 Nghiên cứu nội dung quy trình thiết kế công nghệ tại Trung tâm sản xuất 00:05 0 4 20

2.1.1 Tiêu chuẩn kĩ thuật - 2 SE 1 1121121121711 1t tra 20

2.1.2 Định mức, bảng màu - 5 2222112222112 2111121111181 11118211111 2811 1x55 25

2.1.3 Thiết kế dây chuyền may - St EE E17 21 1 g1 grrggrư 30

2.2 Nghiên cứu qui trình triển khai sản xuất của cán bộ kỹ thuật tại doanh

2.2.1 Triển khai công đoạn cắt 2S SE E2 1 E1 E1 1x tre, 37 2.2.2 Quy trình triển khai công đoạn may .- 2-5 St 1E E212 cEeErrtrrei 44 2.2.3 Quy trình triển khai công đoạn hoàn thiện 2 SE SE crxerxrxe 48 2.3 May kỹ thuật Q0 002011222112 11222 111111110112 11H12 1xx kệ 35

2.3.1 May mẫu đổi - S5 SE E1 112121112221 tt n1 ng ghe, 55

2.3.2 May mẫu rải chuyền GH aEEE EE eta GaEE EEE Eee 38 2.3.3 May trên chuyền 2-2 ST 2E H1 H1 H1 x21 61

Trang 7

TIT KIEN NGHI VA GIALI PHAP cccsccsscsssssssssscscssssssssssscscsscsescssceseesseseeeeseseenes 66

3.1 Tổng hợp các ưu nhược điểm n n HnE HH HH ueu 66 3.2 Đề xuất giải pháp khắc phục các nhược điểm cho quá trình thực biện 71 3.3 Kiến nghị, dé xuất giải pháp về nội dung thực tập tại doanh nghiệp 73

3.3.1 Một số giải pháp - ST TT He HH Hee 73 3.3.2 Một số kiến nghìị ST TH HH TH HH ng He 75

PHỤU LỤÍC << Họ HH HH HH HH TH HH HH T0 9 0 79

Trang 8

DANH MUC SO DO

Sơ đồ 1.6.1 | Tô chức bộ máy quản lý của trưng tâm 15

Sơ đồ 1.6.2.1 | Quy trình công nghệ sản xuât sản phâm 18

Sơ đồ 1.6.2.2 | Quy trình chuẩn bị sản xuất 18

So do 2.1.3 | Quy trình thiết kê dây chuyên may 30

Sơ đồ 2.2.1 Quy trình thực hiện triển khai công đoạn cắt 36

So do2.2.2 Quy trình thực hiện triển khai công đoạn may 44

Sơ đồ 2.2.3 | Quy trình triên khai công đoạn hoàn thiện 47

Sơ đồ 2.3.1 Quy trình thực hiện may mâu đôi 54

So do 2.3.2 Quy trình thực hiện may mẫu rải chuyên 57

So do 2.3.3 Quy trình thực hiện may trên chuyên 60

DANH MUC CAC TU VIET TAT

1 Trung tâm sản xuất dịch vụ SXDV

3 Kế hoạch vật tư — Xuất nhập khẩu KHVT- XNK

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Hình ảnh Trung Tâm Sản Xuất Dịch Vụ 9 Hình 1.2.1 Sơ đồ Trung tâm sản xuất dịch vụ 12

Hình 1.2.2 Sơ đồ tiêu chí của Trung tâm sản xuất dịch vụ 12

Hình 1.4 Hình ảnh 1 số sản phẩm sản xuất tại công ty 14

Hình 2.1.1 Tài liệu kĩ thuật mã hàng áo Jacket 20, 21

Hinh 2.1.3.3 Bang tính thời gian céng doan ma hang 0B2 1386 32 Hinh 2.1.3.4 Hinh anh video bam gidy gid m4 Jacket 36313 33

Hình 2.1.3.5 | Thiết kế chuyền mã hàng 0B21386 34 Hình 2.1.3.6 | Biểu đồ phụ tải mã hàng 0B21386 34

Hình 2.3.2 Mau ao Jacket ma 311Y 59

Trang 10

I TIM HIEU CHUNG VE DOANH NGHIEP VA DAY CHUYEN SAN XUẤT

1.1 Cơ cấu tô chức của doanh nghiệp

Hinh 1.1 Hinh anh Trung Tam San Xuất Dịch vụ

Đây là một trung tâm SXDV thành lập dựa trên trung tâm thực nghiệm sản xuất của Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội

Tên Công ty: Công ty Cô Phần May Hải Nam (Cũ)

Công ty May Đoàn Kết (Hiện nay — Trung Tâm Sản Xuất Dịch

Vụ)

Trụ sở: Thôn K1m Hồ - xã Lệ Chị — huyện Gia Lâm — Hà Nội

Ngày thành lập: 01/04/2008

Điện thoại: (043) 9962 548

Giám đốc: Nguyễn Quang Vinh

Ngành kinh doanh: May mặc

Ngay từ những ngày đầu, trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường đi lên từ những

điều kiện vô cùng khó khăn thiếu thốn cả về vật chat lẫn tinh thần, nhưng nhờ sự cố

găng nhiệt tình của toàn bộ cán bộ công nhân viên, trung tâm đã từng bước đây lùi khó khăn trước mắt Với qui mô tương đối nhỏ dần dần đã được trang bị máy móc hiện đại phù hợp với nhu cầu sản xuất của mặt bằng, cùng với sự điều hành giám sát nhiệt tình

Trang 11

của đội ngũ cán bộ, sự hăng say lao động của công nhân mà từng bước đưa Trung tâm

đi lên ngang tầm với công ty lớn trong cả nước

Với đầy đủ trang thiết bị may móc hiện đại và tay nghề cao của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Trung tâm mà Trung tâm đã được sự tin cậy của rất nhiều khách hàng, vì thế có rất nhiều khách hàng trong và ngoài nước hợp tác

Trung tâm được thành lập dựa trên Trung tâm thực nghiệm sản xuất của Trường

Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

Năm 1992, có 2 tô sản xuất được thành lập dựa trên ý tưởng của cán bộ, giáo viên, công nhân viên của trường, lúc bấy giờ là trường trung cấp nghề

Tháng § — 1993, xưởng sản xuất đó được mở rộng thành 4 tổ sản xuất may — | tô

KCS — I phòng kĩ thuật — I phòng tô chức (bao gồm quản đốc, phó giám đốc, kế toán tiền lương), kho nguyên liệu, phụ liệu nhưng quy mô còn nhỏ và chủ yếu đi nhận hàng gia công qua các vệ tỉnh như (Công ty may Đáp Cầu, Công ty may Chiến Thắng, Công ty may Thăng Long ) Những sản phâm đi làm gia công chủ yếu là làm lại của các công ty Mặt hàng đa dạng phong phú từ ảo sơ mi, quần âu, quần sooc, áo Jacket , chủ yêu là hàng xuất khẩu

Năm 1996, xưởng sản xuất lại tiếp tục mở rộng thêm 2 tổ sản xuất nhưng vẫn với

cơ câu tô chức quản lý như cũ, nhờ những cố gắng và nỗ lực của các đồng chí lãnh đạo xưởng đi tìm nguồn hàng, khách hàng Tháng 7 — 1996, xưởng chính thức tìm được một khách hàng nước ngoải có văn phòng tại VIỆT NAM đó là hãng PACIPIC mặt hàng chủ yêu là hàng áo Jacket lông vũ Lần đầu tiên cán bộ công nhân viên và học học

sinh của trường tiếp xúc với loại mặt hàng mới, khách hàng mới, Nhờ sự nỗ lực của

cán bộ công nhân viên xưởng đã làm rất tốt và đạt được những yêu cầu mà khách hàng nước ngoài đề ra

Từ những năm 1997 trở đi, xưởng sản xuất luôn luôn hoạt động rất hiệu quả, doanh thu của xưởng không ngừng được phát triển đã hợp tác với rất nhiều khách hàng nước ngoài nhưng vẫn chủ yếu là đi làm hàng gia công cho hãng nước ngoài Năm 2001, xưởng sản xuất tiếp tục mở rộng thêm 2 tổ sản xuất tiếp theo, số lượng người lao động tăng lên đến 450 công nhân trong toàn xưởng Do nhu cầu sản xuất tăng mà xưởng thực tập sản xuất chưa có tư cách pháp nhân để xuất nhập khẩu

10

Trang 12

trực tiếp với khách hàng nước ngoài vì xưởng thuộc của nhà trường Đứng trước sự gia tăng của năng lực sản xuất số lượng công nhân tăng, cán bộ công nhân viên trường Cao đăng Công nghiệp Dệt may quyết định đưa xưởng thực tập sản xuất trở thành một

công ty Vì vậy, ngày 01/04/2008 Công ty cổ phần may Hải Nam được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0103022176 do số KHĐT thành phố Hà Nội cấp ngày

29/01/2008

Từ ngày được thành lập đến nay công ty đã có thê ký được đơn hàng trực tiếp với khách hàng nước ngoài mà không phải qua khâu trung gian nào Các mặt hàng rất đa dạng phong phủ, các loại trang thiết bị được cung cấp rất nhiều

Các loại áo Veston của khác hàng TEXTYLE: ao jacket 3 — 5 lép Có rất nhiều

các loại thiết bị tiên tiến và hiện đại của các hãng noi tiếng như JUKI, BROTHER:

máy tra tay, máy thêu điện tử , máy may nhảy bước, máy giác mẫu, máy thùa đầu tròn

điện tử, là form, hệ thông nồi hơi điện, và gần đây xuất hiện máy bồ túi

Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề và nhiều năm công tác tại xưởng nên doanh thu của công ty không ngừng được nâng cao, đời sống cán bộ công nhân

viên được cải thiện rõ rệt Đến ngày 31/10/2012 Công ty CP may Hải Nam cham dứt

hoạt động và giải thể, toàn bộ cơ sở hạ tầng và CBCNV của CTCP may Hải Nam

chuyền sang hình thành lại Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường

Hiện nay Trung tâm sản xuất dịch vụ có quy mô hơn 600 lao động, có quan hệ với hơn 30 quốc gia/khu vực và trên thế giới như EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Đây là thể mạnh nỗi trội trong công tác đào tạo của trường, giúp sinh viên được thực tập kĩ thuật, ứng dụng mô hình công nghệ mới như LEAN, phương thức sản xuất CMT gan liên với các nhu cau của doanh nghiệp

1.2 Sơ đồ bộ máy quản lý của Trung tâm

s* Sơ đô trung tâm sản xuât dịch vụ

II

Trang 13

a

Hình 1.2.1 Sơ đồ trung tâm sản xuất dịch vụ

# Sơ đô tiêu chí của trung tâm san xuat dich vu

C888" 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP: ĐỆY MAY HA NOI

nana TRUNG TAM SAN XUẤT ĐỊCH VỤ

DE SACH HON, DEP HON VA NANG SUAT CAO HON

Seoch #6: VO sinh Sắp x6@Ø: Đế moi tha ngan nap

dyung

IBOI | Nang suat ch&t tugng - Nén tang dé phat trién bén ving

fl PRODUCTIVITY & QUALITY - Foundation for Sustainable Development

Hình 1.2.2 Sơ đồ tiêu chí của trung tâm sản xuất dịch vụ

1.3 Phương thức sản xuất

Trung tâm sản xuất dịch vụ đã và đang phát triển theo hình thức sản xuất CMT

(Cut, Make, Trim) Đây là phương thức xuất khẩu đơn giản nhất của ngành đệt may và

12

Trang 14

mang g lại g lai gia tri gia tang tha g g thap nhat Khi hop at i hop tac theo heo phuong th phuong thirc nay, y, khách hàng khach han,

cung câp cho Trung tâm toàn bộ đầu vào để sản xuất sản phâm bao gôm nguyên liệu,

vận chuyên, mâu thiết kê và các yêu câu cụ thê; các nhà sản xuât chỉ thực hiện việc cắt,

may và hoàn thiện sản phâm Vì vậy cũng yêu câu Trung tâm có khả năng sản xuât và hiểu biết cơ bản về thiết kế đề thực hiện mẫu sản phẩm

Phương thức CMT (tiếp nhận đơn hàng —> gia công từ công đoạn cắt —> may hoàn thiện)

Hoạt động theo mô hình doanh nghiệp với trên 600 lao động

Có vị trí bao quanh khu dân cư, diện tích 5000m2, nhà xưởng, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu về dây chuyền sản xuất

Đội ngũ cán bộ vừa làm công tác giảng dạy, vừa làm công tác tư vẫn do đó các chuyên gia của trường có kĩ năng triển khai Lean và kĩ thuật chuyên ngành may

Áp dụng phương pháp sản xuất tỉnh gọn Lean và chỉ số đánh giá thực hiện công

VIỆC

1.4 Sản phẩm, khách hàng, thị trường chính của doanh nghiệp

Khách hàng chủ yếu: TEXTYLE, JIYUNG, RYHYING

Còn có các khách hàng như: Mỹ, Châu Âu ngoài ra có Đài Loan (Trung Quốc),

Hàn Quốc, Nga

Quy trình công nghệ sản xuất: mang tính hàng loạt theo đơn đặt hàng, số lượng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ, sản phẩm phải trải qua nhiều công

đoạn chế biến giản đơn theo kiêu liên tục theo một trình tự nhất định Toàn bộ

quy trình được chuyên môn hóa cao

Trung tâm sản xuất kinh đoanh và xuất nhập khâu các sản phẩm may mặc, các

loại nguyên vật liệu, thiết bị tạo mẫu thời trang và các sản phâm khác của ngành

đệt may như : Quân áo sơ mi nam, nữ, bộ comple, áo Jacket các loại

Nhận gia công các sản phâm may mặc của các công ty trong và ngoài nước

13

Trang 15

Hình 1.4 Hình ảnh một số sản phẩm sản xuất tại công ty

1.5 Quy mô lao động

Trung tâm Sản xuất Dịch vụ với quy mô hơn 600 lao động, có quan hệ với hơn 30 quốc gia/khu vực và trên thế giới như Mỹ, EU, Nhật, Hàn quốc Trung tâm đồng thời thực hiện 2 nhiệm vụ sản xuất và đào tạo Đây là thế mạnh nỗi trội trong công tác đào

tạo của trường, giúp học sinh sinh viên được thực tập kĩ thuật, thực tập quản trị kĩ

thuật, quản lý doanh nghiệp, ứng dụng mô hình công nghệ mới như LEAN Hàng năm

hơn 3.000 lượt HSSV thực tập tại đây

Trung tâm sản xuất dịch vụ trường đại học công nghiệp dệt may Hà Nội được xây dựng và hoạt động dưới hình thức một doanh nghiệp độc lập hoạt động dưới sự quan lý của trường đại học công nghiệp đệt may Hà Nội Với mục đích tạo môi trường thực

hành sát với thực tế doanh nghiệp nhất giúp thế hệ sinh viên của trường có thê tiếp cận với thực tế nên nhà trường đã thành lập ra trung tâm

14

Trang 16

đó là nhận nguyên phụ liệu mẫu từ công ty khách hàng gia công theo mẫu khách hàng đưa Mỗi chuyển may tập trung sản xuất một sản phâm chuyên môn như chuyền may

11 chuyên sản xuất quân âu, chuyên 1, 2 chuyền may veston, chuyền 9 chuyên may jacket Va trung tam đang hướng tới sản xuất theo hướng OBM đó là gia công theo yêu cầu khách hàng nhưng tự tìm nguyên phụ liệu để tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp

KH XNK cơ dié điện hanh chính thuật ai cai ất 1 ean tod oan

Kho nguyén liéu > Xưởng sản xuất

Trang 17

1.6.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận

a Ban giam liệu nhà trường

- Hội đồng quản trị có trách nhiệm tô chức thực hiện, kiểm tra, giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính của công ty nói chung, quản lý chỉ phí sản xuất nói riêng

- - Ngoài ra, Ban giảm hiệu còn có trách nhiệm kiểm tra, giám sát Giảm đốc, Phó giám đốc trong việc sử dụng các nguồn lực đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh

b Giám đốc

- La người đứng đầu lãnh đạo trung tâm, chịu trách nhiệm trước Ban giám hiệu nhà trường và Pháp luật trong việc điều hành sản xuất kinh đoanh ở trung tâm

- Xây dựng và ban hành định mức kinh tế, kĩ thuật phù hợp với điều khỏan của

công ty theo quy định của Pháp luật trên cơ sở pháp lý chỉ phí sản xuất của công

ty và trình lên Ban giám hiệu nhà trường phê duyệt

c Phó Giám đốc

- Tham gia điều hành công ty dưới sự giám sát của Giám đốc Thực hiện các công việc chuyên môn và công việc được Giám độc ủy quyên.Đông thời xây

dựng những dự toán, kế hoạch, định mức chi phí cho sản xuất của trung tâm

d Phong ban chức năng:

- Phòng vật tư: Nhận nguyên phụ liệu từ khách hàng giao cho kho nguyên phụ liệu Kho nguyên phụ liệu: Nhận nguyên phụ liệu,sau đó tiễn hành kiểm tra về

số lượng, màu sắc, lỗi sau đó ghi biên bản giao cho nhà cắt

- Tổ cắt: Nhận vải từ kho nguyên phụ liệu và sơ đỗ từ phòng kĩ thuật sau đó cắt BTP theo số lượng mã hàng để bàn giao cho tô may

- Phong kế hoạch - Xuất nhập khẩu: Là bộ phận tham mưu cho công ty về công tác quản lý và xuất nhập khâu, cung ứng vật tư cho sản xuất Là một trong các phòng ban có chức năng quản lý chỉ phí sản xuất Căn cứ vào bảng dự toán chỉ phí sản xuất, bảng định mức chỉ phí kiểm tra, so sánh đề cung cấp thông tin cho bộ phận kề toán tập hợp và trình lên ban giám đốc

17

Trang 18

kế hoạch cung cấp làm căn cứ để thiết kế, xây dựng các chỉ tiêu kĩ thuật cho

từng loại sản pham, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đã trình duyệt Phòng kĩ

thuật của Trung tâm được chia làm hai mảng

+ Mang ki thuat l: Thực hiện các công việc như may sản phẩm mẫu Căn cứ

vào bảng định mức kinh tế kĩ thuật Định mức kinh tế kĩ thuật gồm định

mức chi phí nguyên phụ liệu, nhiên liệu, động lực (gọi tắt là chỉ phí vật tư)

khoản chỉ phí này phải được quản lý chặt chẽ ở tất cả các khâu Từ đó xác định mức tiêu hao vật tư cho một sản phâm, thiết kế mẫu, giác so đồ + Máng kĩ thuật 2: Quản lý công tác kĩ thuật công nghệ, nghiên cứu ứng dụng các thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến nhằm phục vụ sản xuất, bảo dưỡng, nâng cấp may móc thiết bị nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được điễn

ra một cách bình thường và liên tục Nhưng việc cải tiền phải nằm tổng giới hạn dự toán chi phí đã xây dựng

Phòng bảng màu định mức nguyên phụ liệu: Dựa trên tài liệu khách hàng cung cấp, lập bảng màu cho từng mã sản phâm.Tính định mức chỉ, định mức nguyên

phụ liệu, rồi chuyên tài liệu đã lập cho phòng kĩ thuật, tô sản xuất, tổ hoàn

thành

Phòng mẫu: Thiết kế mẫu theo bảng thông số đo,chỉnh sửa mẫu thiết kế, giác sơ

đồ Chuyên khô giác sơ đồ cho nhà cắt, làm mẫu sang dấu, mẫu sản xuất cho tô

+ Phong LEAN: Trién khai va giám sát thực hiện quy trình LEAN ở các

chuyền may, giúp tô trưởng giải quyết các vấn đề phát sinh (ùn hàng, hàng tồn đọng ) đảm bảo chuyền may đủ năng xuất theo ngày Giám sát việc thực hiện quy trình 5Š trong trung tâm

18

Trang 19

Hoàn tất (La, QA)

Nghiên cÔu tài II Kiểm tra May mẫu Xây dĩ ng tiêu

kP thư mẫu đối chuẩn kP thuEtt

Cấp xuống Chuẩn bị Xây dTng bảng màu Giác sơ Làm chua [#—| nguyênlệu- “| -DinhmOcNPL M4 đô |©C| mẫu

Cắt

Sơ đồ 1.6.2.2 Quy trình chuẩn bị sản xuất

19

Trang 20

IL TIM HIEU VA THUC TAP NGHIEP VU CHUYEN SAU THIET KE CONG NGHE TAI TRUNG TAM SAN XUAT DICH VU

2.1 Nghiên cứu nội dung quy trình thiết kế công nghệ tại Trung tâm sản xuất dịch vụ

2.1.1 Tiêu chuẩn kĩ thuật

4% Sơ đồ hóa

Bước L: Nhận và nghiên cứu tài liệu, ho

sơ sản phâm ao mau,

Bước 2: Xây dựng nội dung tiêu chuẩn kĩ

thuật

Bước 3: Chỉnh nội dung tiêu chuẩn theo

comment của khách hàng (Nêu có)

Bước 4: Kiểm tra, hoàn thiện nội đung, kí

duyệt, ban hành

Sơ đô 2.1.1 Sơ đồ quy trình xây dựng TCKT

s* Các bước thực hiện

Bước 1: Nhận và nghiên cứu hồ sơ kĩ thuật

Nghiên cứu tài liệu sản phâm mẫu đề ghi đầy đủ, chính xác những thông số của

mã hàng về kiều đáng, thông số kích thước, kĩ thuật may, đảm bảo tính đồng bộ và chính xác giữa tài liệu gốc và sản phâm mẫu Từ đó xây dựng văn bản kĩ thuật và điều kiện chuẩn bị sản xuất cho các bộ phận liên quan

® - Nghiên cứu tài liệu

- - Xác định chủng loại mã hàng, kí hiệu của mã hàng, 36 lượng cỡ, màu của từng

cỡ Nghiên cứu kiểu đáng, quy cách, yêu cầu kĩ thuật của sản phẩm: thông só, vị trí đo, yêu cầu kĩ thuật, quy cách đường may, quy cách đường may, vị trí may các loại nhãn, mác phương pháp là gấp, đóng gói, hòm hộp, bao bì của sản phẩm

20

Trang 21

thành phân, chủng loại, kí hiệu Định mức NPL do khách hàng cung cấp Dịch tài liệu (nêu là tiếng nước ngoài) Lựa chọn các nội dung cần đưa vào văn

bản kĩ thuật dé doanh nghiệp thực hiện

21

Trang 22

Hình 2.1.1 Tài liệu kỹ thuật mã hàng áo Jacket

® Nghiên cứu sản phâm mầu

- _ Nghiên cứu sản phâm mẫu, mẫu giấy và tài liệu của khách hàng đề kịp thời phát hiện các mâu thuẫn và sửa chữa nều có Trao đổi với khách hàng đề thoả thuận dung sai cho phép cần có đối với mỗi thông số kích thước

- Phan tích đặc điểm, kết cau chi tiết trên sản phâm mẫu, khớp với tài liệu của mã hàng

- Nghiên cứu quy cách may sản phâm, các loại đường may và thiết bị sử dụng trong sản phâm như mật độ mũi may, quy cách đường may chắp, mí, diễu, vắt

số, hướng lật các đường may,

- _ Trong trường hợp nếu có sự khác nhau giữa sản phẩm mẫu và tài liệu kỹ thuật, cần lập biên bản báo cáo khách hàng đề có hướng xử lý

22

Trang 23

Bước 2: Xây dựng nội dung tiêu chuẩn

- Trang bia

- Dac diém, hinh dang

- Bang théng s6 thanh pham

- _ Tiêu chuân sử dụng nguyên phụ liệu

- _ Tiêu chuẩn bán thành phẩm

Quy định xử lý nguyên liệu

Tiêu chuẩn canh sợi

Tiêu chuẩn trải vải

Tiêu chuẩn cắt

Tiêu chuẩn ép mex (dựng)

Tiêu chuẩn phối kiện

- Tiêu chuân may

Yêu câu kỹ thuật chung

Tiêu chuẩn đường may, mũi may: đưa ra một số quy định

Tiêu chuẩn là

Tiêu chuẩn lắp ráp

Tiêu chuẩn thùa, đính

Tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp

- _ Tiêu chuẩn hoàn thiện

+ Tiêu chuẩn là hoàn thiện

Tiêu chuân treo thẻ bài

Tiêu chuẩn gấp gói

Tiêu chuẩn đóng hòm, hộp

Bước 3: Chỉnh nội dung tiêu chuẩn theo comment của khách hàng (nếu có)

Nhân viên tiến hành chỉnh sửa, điều chính tiêu chuẩn kĩ thuật Nếu phát hiện thấy

có điều bất thường, khác so với tài liệu kĩ thuật, áo mẫu thì báo ngay cho phía khách

hàng đề khách hàng xem lại và sẽ nhận comment của khách hàng đề kịp thời sửa chữa

Bước 4: Kiểm tra, hoàn thiện nội dung, kí duyệt ban hành

- _ Kiểm tra cách dùng từ, chỉnh sửa những sai sót, các hình vẽ minh hoạ dé dam bảo hình vẽ mang tính trực quan và chính xác cao

23

Trang 24

chuyén cho các bộ phận có liên quan

$% Tổng hợp các phát sinh và lỗi của quá trình g hợp p

Ghi nhận tất cả các yêu cầu kỹ thuật và những yêu cầu bổ sung của khách hàng

về bao gói sản phẩm Tắt cả những thay đôi, bổ sung của khách phải được nhập bằng văn bản, giấy tờ để làm cơ sở xem xét giao hàng

Ký tên xác nhận hoàn tất và chuyên cho bộ phận quả lý đề xác nhận trước khi

L | Ghi thiểu thông tin - Dịch, nghiên cứu tài liệu | - Dịch, nghiên cứu tài liệu

liên quan đến mã mã hàng chưa sát nghĩa nhiều lần trước khi làm hàng - Khách hàng đưa thêm tiêu chuân kĩ thuật

yêu cầu về mã hàng chưa | - Cập nhật nhanh những kịp đưa thêm yêu cầu kĩ | yêu cầu của đưa ra vào văn

thuật bản trước khi thực hiện mã

2 | Không có tính đồng | - Nhân viên may mẫu Nhân viên may mẫu cần

bộ giữa tài liệu gốc không đọc kĩ yêu cầu mẫu | đọc kĩ tài liệu, bên cạnh

và sản phâm mẫu hàng phải tìm hiểu đến nội dung,

- Tài liệu cung cấp không | chất liệu của sản phẩm

3 | Xây dựng thiếu nội - Chưa kiểm tra kỹ trước | Kiểm tra nội dung sau khi

dung tiêu chuẩn kĩ khi đưa vào vận hành hoàn thành mỗi tiêu chuẩn

thuật - Nhiều tiêu chuẩn kĩ thuật,

chưa chập nhật comment

của khách hàng kĩ thuật

24

Trang 25

2.1.2 Dinh mitc, bang mau

Bước 2: Xây dựng định mức

Bước 3: Chỉnh nội dung tiêu chuẩn theo

comment của khách hàng (Nêu có)

Bước 4: Kí duyệt, ban hành

Sơ đồ 2.1.2.1 Sơ đồ quy trình tính định mức

s* Các bước thực hiện

Bước 1: Nghiên cứu số lượng, thông số mã hàng

- Nghiên cửu số lượng phụ liệu/sản phẩm, màu sắc trong mã hàng: Nghiên cứu chủng loại phụ liệu đề đưa ra phương pháp tính phù hợp Đặc tính của nguyên

liệu (độ dày, mỏng của vải); Kết cầu sản phẩm (1 lớp, 2 lớp ); Thiết bị gia

công (hệ số tiêu hao)

- _ Nghiên cửu thông số của sản phâm (cỡ, vóc) và mật độ mũi may theo tiêu chuân

Trang 26

+ Xây dựng định mức mã hàng

Bước 3: Chỉnh nội dung tiêu chuẩn theo comment của khách hàng (nếu có)

Nhân viên tiến hành chỉnh sửả, điều chính định mức Nếu phát hiện thấy có điều

bất thường, khác so với số lượng báo cáo đầu tiên phải báo ngay cho phía khách hàng

đề khách hàng xem lại và sẽ nhận comment của khách hàng dé kịp thời sửa chữa

Bước 4: Ký duyệt, ban hành

Kiểm tra số lượng sản phẩm, màu của từng cỡ/ mã hàng Chủng loại chỉ theo yêu cầu mã hàng: phần trăm hao phí cho mã hàng

“ Tông hợp được các phát sinh và lỗi của quá trình

Xây dựng bang von quy định, định mức lượng hàng

dư thừa cho từng mã hàng

định tâm 10-15%

- Kiểm tra công đoạn may sản phẩm trước khi tính định mức

Trang 27

Bước 2: Xây dựng bảng màu

Bước 3: Chỉnh nội dung tiêu chuẩn theo

commert của khách hàng (Nêu có)

Bước 4: Kiểm tra, kí duyệt

Sơ đồ 2.1.2.2 Sơ đồ quy trình bảng màu +* Các bước thực hiện

Bước 1: Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mau

Phân tích sản phâm mẫu và thống kê, ghi lai tất cả NPL có trên sản phẩm Phân loại vải chính, vải phối, phụ liệu, theo từng màu riêng Trường hợp các thông tin về NPL giữa tài liệu, sản phâm mẫu và bảng màu gốc có sự không trùng khớp cần báo lại cho các bộ phận quản lý kỹ thuật và khách hàng đề có hướng giải quyết

Tính toán số bảng cần xây dựng cho các bộ phận liên quan (có thê tính thêm số bảng để dự trữ cho các trường hợp sai hỏng và thất thoát traong quá trình sử

dụng)

¢ Chuẩn bị mẫu NPL

Căn cứ thông tin NPL khách hàng cung cấp, lấy mẫu NPL ứng với số lượng bảng màu cần xây dựng, mỗi màu lấy một mẫu tại kho Số NPL cần lấy thường

lớn hơn số cần dùng dé thuận tiện việc lựa chọn và cắt gọt NPL trong bảng sao

cho đảm bảo tính thâm mỹ và đặc trưng

27

Trang 28

- Kiém tra chinh xac mau NPL thyc tế và thành phẩm, màu sắc, tên, ky hiệu đúng với thông tin khách hàng cung cấp Phân loại NPL đồng bộ sử dụng trên một sản phâm cho mỗi màu của mã hàng

¢ Chuan bi bang dan mau

- _ Dựa trên số lượng NPL sử dụng trong l đơn vị sản phâm và số lượng màu của

mã hàng thực hiện chuẩn bị bảng dán mẫu

- Lập bảng trên khổ A4, kẻ các ô trong bảng có điện tích khoảng 4em x 5cm

Trong mỗi ô, ghi thông tm tưng loại NPL dự định đính vào bảng sao cho đầy đủ

chính xác

- Đối với NPL dùng chung cho các màu khác nhau, cần đặt trong một cột riêng

và có ghi chú Nếu I trang bìa không thê hiện hết được các NPL can ding cho

mã hàng, có thê dán thêm các tờ bìa khác theo các cạnh đưới

¢ Chuẩn bị dụng cụ

- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ dùng đề xây dựng bảng màu như: kéo, thước, bút

và các vật liệu sử dụng cho việc dán (dính) các mẫu nguyên liệu bảng dán mẫu

như chỉ, băng dính l mặt, 2 mặt, v.v

Bước 2 : Xây dựng bảng màu — Xác định kích thước, cắt mẫu

- Đối với vải và dựng, cắt các mẫu có kích thước theo yêu cầu của từng doanh nghiệp, sao cho mẫu sử dụng để dán bảng màu đám bảo người sử đụng nhận

biết được màu vải, chất liệu trong quá trình sản xuất

- Sử dụng các dụng cụ cat mẫu để cắt theo kích thước đã được xác định, mỗi mẫu

có thê cắt DxR = 3em x 2cm (đối với nguyên liệu), đối với phụ liệu lấy trọn vẹn

Với vải kẻ cat du 1 chu ky

¢ Dán mẫu

- _ Dán mẫu NPL mặt phải len trên, canh sợi đọc, chiều hoa, chiều tuyết xuôi theo

chữ khi đọc

- _ Đối với chỉ lấy một lượng nhất định, đài khoảng 3cm — 5cm

- Đối với loại phụ liệu đặc biệt khó dán lên bìa cho vào túi PE (loại nhỏ) và đính

vào bảng màu

BẢNG MÀU N EN PHU LIEU

— S24IQN DG-S24-04- a2 ÁoJacket 67pcs Ma, +

Trang 29

Bước 3: Chỉnh nội dung tiêu chuẩn theo comment của khách hàng ( nếu có )

Nhân viên tiến hành chinh sửả, điều chỉnh bảng màu Nếu phát hiện thấy có điều bất thường, khác mẫu vải, NPL khác so với tài liệu kĩ thuật khách hàng xem lại

và sẽ nhận comment của khách hàng dé kịp thời sửa chữa

29

Trang 30

Bước 4: Kiểm tra, kí duyệt

- Kiểm tra số lượng, chủng loại NPL

- _ Kiểm tra thông tin ghi trên bảng màu

- Kiểm tra độ chính xác của bảng , phát hiện kịp thời và chỉnh sửa nều có trước khi ký tên và chuyên bộ phận quản lý ký xác nhận trước khi lưu hành

“ Tông hợp được các phát sinh và lỗi của quá trình

TT lỗi của quá trình Các phát sinh và Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

Gan mac sai V1 tri Do màu mác màu tối không

nhìn đố thông tin hiện lên trên mác

Kiểm tra lại nội dung

thông tin trước khi dán mác

mau vai to hon vi

2_ | Gắn nhằm vải lót | Do màu vải lót có màu,chất Kiểm tra lại vai lot

liệu, tính chất vải gần giống từng loại mã trước khi

3 | Kích thước của Cắt không đúng theo quy định | Cắt theo đúng quy

định, kiểm tra lại kích

thước trước khi gắn vào bảng

2.1.3 Thiết kế dây chuyỀn may

% Sơ đồ hoá

30

Trang 31

Buoc 1: Nghién cutu tai ligu, san pham

mau

Bước 2: Xay dung quy trinh céng nghé

may

Bước 3: Tính thời gian công đoạn

Bước 4: Thiết kế đây chuyền

Bước 5: Mat bang thiét bi

Sơ đồ 2.1.3 Sơ đồ quy trình thiết kế dây chuyên may s* Các bước thực hiện

Bước 1: Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu

Nghiên cứu tài liệu để phân tích chính xác quy trình vi tài liệu mô tả mặt chính, lót, trước, sau của sản phẩm, kết cầu sản phẩm, phương pháp ráp, quy cách đường may Nghiên cứu mẫu để phân tích được kết cấu các cụm chỉ tiết của sản phẩm: cụm thân trước, thân sau, tay, lần chính, lần lót, lắp ráp ; biết phương pháp may của từng cụm chi tiết tránh tình trạng thiếu, thừa đường may hoặc phương pháp may không hợp lý

31

Trang 32

- Quy trỉnh công nghệ may dạng hình vẽ

- _ Quy trình công nghệ may dạng phân tích công đoạn (sơ đồ cây)

Hình 2.1.3.2 Sơ đồ cây mã hàng 0B21356

32

Trang 33

Bước 3: Tính thời gian công đoạn

- _ Tính thời gian bằng phân tích thao tác

Nhom 1: Lay va ghép (Get and Match)

Nhom 2: So mép va diéu chinh (Aligning & Regulating)

Nhom 3: Gap chi tiét (Folding Shapes)

Nhóm 4: Thao tac van hanh may — Handling Machine

Hình 2.1.3.3 Bảng tính thời gian công đoạn mã hàng 0B21386

- _ Tính thời gian bằng bắm giờ

33

Trang 34

+ Phuong pháp 1: Bat dau ti luc dua tay cham vao san pham may xong rồi cham vao san pham thir 2

+ Phuong pháp 2: Từ lúc máy chạy sản phâm thứ nhất, may xong bỏ lấy sản pham thứ hai đưa vào máy rồi bắm

+ Phương pháp 3: Ngắt thời gian công đoạn ra làm 2 nhịp : Nhịp 1, máy chạy — máy dừng; Nhịp 2, máy dừng — đưa chỉ tiết ra ngoài — lấy chi tiết thứ 2 đưa vào máy — máy bắt đầu chạy

Vr)

Hinh 2.1.3.4 Hình ảnh video bấm giây gid ma jacket 36313

Bước 4: Thiết kế dây chuyền

- _ Tính các chỉ số của dây chuyền

+ Nhịp sản xuất

+ Công suất dây chuyền

+ Năng suất công nhân

Trang 35

Hinh 2.1.3.5 Thiết kế chuyên mã hàng 0B21386

Trang 36

Bước 5: Mặt băng thiết bị

- _ Nguyên tắc, yêu cầu: đường đi BTP ngắn nhất, dé thời gian sản phâm ra chuyền nhanh nhất; tốn ít diện tích; phải căn cứ vào bảng thiết kế đây chuyền đề bố trí mặt bằng cho phù hợp; bồ trí và sắp xếp thiết bị đảm bảo tiêu dùng Ego

- _ Tiêu chuẩn về diện tích chỗ làm việc và thiết bị trong dây chuyền

+ Khoảng cách giữa thiết bị 55 — 60 em

+ Khoảng rộng chiếm chỗ của thiết bị: 80cm

+ Chiều dài chiếm chỗ của thiết bị: 120cm

+ Khoảng cách từ băng chuyên đến thiết bi: 20cm — Kí hiệu thiết bị

- _ Phương pháp bồ trí mặt bằng thiết bị

+

+

+

“~ Tông hợp được các phát sinh và lỗi của quá trình

Chọn kiểu chuyền may thích hợp với chủng loại sản phẩm sản xuất

Làm mô hình, hình vẽ thu nhỏ các thiết bị và bàn làm việc

Bồ trí, sắp xếp các hình vẽ thu nhỏ thiết bị và bàn làm việc hợp lý lên tờ

giấy theo thứ tự của bảng quy trình công nghệ may

giây giờ cho công

đoạn cao

nhiều hành động dư thừa

- Ghi mã code có thời gian cao hơn so với bước

TT Các phát sinh và Nguyên nhân Biện pháp khắc phục lỗi của quá trình

1 | Tính thời gian - Công nhân sang dầu có- | Cân nhắc loại bỏ những

thao tác dư thừa của công nhân

Kiểm tra lại mã code

công đoạn thực hiện trước khi nhập tính thời

gian 2_ | Video quay thời Lúc quay video không đề | Kiểm tra vị trí trước khi gian giây giờ thăng, ánh sáng đèn chiêu | quay, tìm điểm tựa vững công nhân không | mờ, sản phẩm may xung | chắc để trước khi quay đề nhin d6 quanh che hết công đoạn | tránh khi quay bị rung lắc

may

3 | Bo trí mặt bằng - Xếp thiết bị theo từng Kiểm tra công đoạn, thiết

kế trước khi bồ trí mặt

36

Trang 37

bang dé san xuất sản

pham cho hop ly

Bước 4: Đánh số

Bước 5: Phối kiện

Bước 6: Ép mex

Bước 7: Cấp phát BTP

Sơ đồ 2.2.1 Quy trình thực hiện triển khai công đoạn cắt

s* Phân tích được các bước thực hiện

37

Trang 38

Bước 1: Chuẩn bị

Trước khi tiễn hành sản xuất một mã hàng nào đó, lệnh sản xuất được ban hành

đến tất cả các bộ phận liên quan với ý nghĩa thông báo đến trưởng bộ phận cắt, lệnh được phép sản xuất, tên mã, tên khách hàng, ngày sản xuất, ngày xuất hang,

Sau khi nhận lệnh sản xuất, tô trưởng bộ phận cắt sẽ nhận được tải liệu kỹ thuật

từ phòng kĩ thuật chuyên xuống bao gồm: tiêu chuân cắt BTP, tiêu chuẩn trải

vải, tiêu chuẩn đánh số, phối kiện, ép mex Trách nhiệm của người nhận kế

hoạch sản xuất và tài liệu kỹ thuật là phải tiễn hành nghiên cứu kĩ tài liệu rồi

sau đó xây dựng kế hoạch thời gian làm việc phù hợp và phân công người thực

hiện hợp lý Đồng thời, triển khai thực hiện cắt dam bảo đúng tiến độ sản xuất

giao đến các bộ phận sản xuất may

Thông thường bộ phận trưởng nhà cắt sẽ nhận được lệnh sản xuất và TLKT

trước 2-3 ngày dé nghiên cứu và chuẩn bị triển khai thực hiện cắt

Đề có thể nhận NL về xưởng cắt, tổ phó phải mang đây đủ các giấy tờ liên quan đến mã hàng:

+ Tác nghiệp cắt: Trong phiếu này ghi rõ phái chuẩn bị bàn cắt nào, số lượng chi tiết, cỡ vóc, khổ sơ đồ, số lớp vải trải, Ngoài ra, phiếu này còn ghi rõ yêu cầu về mã vải, số lượng sơ đồ cần có cho một mã hàng

+ Bảng tác nghiệp màu: Dùng đề đối chiếu xem NL nhận về đúng chủng loại,

màu sắc, chất liệu của nguyên liệu thuộc mẫu sơ đồ cắt

+ Lệnh sản xuất: Cho phép sản xuất một mã hàng, ngày vào chuyền, ngày kết thúc,

+ Phiếu xuất vật tư: Khi nhận được bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu

và lệnh sản xuất, thủ kho thống kê nguyên phụ liệu của mã hàng kịp thời với tiễn độ sản xuất và cấp phát nguyên phụ liệu cho tô Trên phiếu xuất phải ghi rõ số xuất, tên hàng hóa vật tư sử dụng cho mã hàng hay bộ phận nào đó trong ngày

Sau khi khâu nhận vải hoàn thành, căn cứ vào bảng màu, kiểm tra màu vải, loại vải trên tem của nhà sản xuất đúng yêu câu, kiểm tra độ chắc chắn, khô vải của

NL

Dựa vào kế hoạch, sơ đồ và bảng màu dé thong kê bàn cắt và sau đó thực hiện

ghi két bàn cắt và đầu tâm Theo đối ban cat

38

Trang 39

39

Trang 40

Hình 2.2.1.1 Trải vải

- Chuan bi ban cat:

+ Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, bàn cắt phù hợp với sơ đồ giác

+ Tiến hành kiểm tra mẫu sơ đồ bằng cách đo và đối chiếu kích thước của

mẫu, kiêm tra lại tất cả các đữ liệu ghi trên mẫu

+ Ban vai duoc lau, trước khi trải vải thì tiễn hành trải một lớp giấy mặt bàn

đề tránh bân nguyên liệu và đề trong quá trình cắt không bị xô lệch vải

+ Đặt sơ đồ và đánh dấu chiều dài khô vải cần trải

- _ Tiến hành trải vải:

+ Trước hết, công nhân phụ trách công đoạn trải vải nhận kế hoạch, sơ đồ,

bảng màu (kiểm tra mau vai, mặt phải trải, tên sơ đồ khớp với tên bảng màu)

và phiêu theo dõi trải vải

40

Ngày đăng: 19/12/2024, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w