Do đó, để ngành may giữ được vị trí và không ngừng phát triển hiện tại cũng như trong tương lai thì yêu cầu cấp bách đặt ra là phải có lực lượng cán bộ kỹ thuật và lực lượng lao động có
Trang 1
TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP DET MAY HA NOI
KHOA CONG NGHE MAY
Giáng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thảo Anh
Sinh viên thực tập: Lê Thị Hải Yến
Trang 2LOI MO DAU Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung và quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nói riêng đang diễn ra ở Việt Nam, con người ngày càng tạo ra nhiều của cải vật chất, ngày càng thoả mãn các nhu cầu từ tối thiểu cho đến xa xỉ của đời sông xã hội Điều đó đã thúc đây ngành may mặc và thời trang phát triên, không những đáp ứng nhu cầu mặc trong nước mà còn vươn ra thị trường thế giới, không ngừng đổi mẫu mã và kiểu cách để cho ngành mình luôn mới mẻ trong con mắt của mọi người và phù hợp vời thị hiểu của thị trường Ngành may mặc nước
ta đang ngày càng khang dinh vi trí của mình trong khu vực cũng như trên thế giới
Do đó, để ngành may giữ được vị trí và không ngừng phát triển hiện tại cũng như trong tương lai thì yêu cầu cấp bách đặt ra là phải có lực lượng cán bộ kỹ thuật
và lực lượng lao động có tay nghề đông đảo, đòi hỏi cán bộ công nhân viên trong ngành không ngừng học hỏi các kinh nghiệm mới và hoàn thiện mình cũng như hoàn thiện thực tiễn yếu kém của ngành để ngành may mặc thực sự xứng đáng với vai trò
và vị thế của mình - là một ngành công nghiệp mới mẻ nhưng có nhiều tiềm năng, hằng năm giá trị của ngành đóng góp một phần quan trọng vào tong thu nhap quoc dân Để có thể đứng vững và phát triển và cạnh tranh thì việc thiết kế hệ thông quản
lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 trong doanh nghiệp là một điều cần thiết hơn bao giờ hết đối với doanh nghiệp
Vận dụng những kiến thức đã được học tại nhà trường về thiết kế hệ thống quản lí chất lượng trong doanh nghiệp may, em đã quyết định chọn công ty may Cổ
phan Đầu tư và Thương Mại TNG - chỉ nhânh Sông Công 3 để thực tập và làm báo
cáo thực tập tốt nghiệp với những quy trình, tài liệu hướng dẫn, biểu mẫu hoàn thiện phủ hợp theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 giúp nâng cao năng suất và chất lượng công việc
Qua đây, em muốn gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội đã xây dựng chương trình môn học để chúng em có cơ hội được trau déi thêm kiến thức chuyên ngành Đặc biệt em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới
cô Nguyễn Thị Thảo Anh - giảng viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp đã luôn tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giải đáp mọi vấn đề trong quá trình chúng em thực hiện bài tập lớn
Qua học phan chúng em học hỏi được nhiều kiến thức và kỹ năng bổ ích để
có thể áp dụng trong công việc sau này Trong quá trình thực hiện vì chưa có nhiều
kinh nghiệm trong thiết kế hệ thống quản lý chất lượng nên không thê tránh những
thiếu sót, chúng em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô đề có thể hoàn thiện tốt hơn
Trang 3LOI CAM ON
Đâu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo của Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội cùng các thầy cô Khoa Công nghệ may đã tạo cho chúng
em cơ hội thực tập quý giá tại Công ty Cô phần Đầu tư & Thương mại TNG - chỉ nhánh
Sông Công 3 để em học hỏi và biết thêm rất nhiều kiến thức bô ích, kinh nghiệm thực
tiễn phong phú mà trong khi học lý thuyết em chưa nắm bắt rõ và đây cũng là cơ hội quý báu đề em có thê kêt hợp với thực tê nâng cao kiên thức chuyên ngành
Qua 6 tuân thực tập tại Công ty Cô phần Đầu tư & Thương mại TNG - chỉ nhánh
Sông Công 3, một khoảng thời gian không phải dài cũng không quá ngắn nhưng đủ để
em học hỏi và biết thêm rất nhiều kiến thức bồ ích qua sự nỗ lực của bản thân và sự giúp
đỡ nhiệt tình từ các cô, các chú, các anh chị trong chi nhánh TNG Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn cô Nguyễn Thị Thảo Anh đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình đi thực tập sản xuất tại công ty TNG và thực hiện báo cáo này cô Hoàng Thị Thanh Nga - Trưởng phòng quản lý chất lượng cùng với các anh chị phòng chất lượng đã luôn tận tình chỉ dạy em trong suốt quá trình thực tập tại công ty
Trong quá trình thực tập cũng như hoàn thành báo cáo, đù đã có nhiều cố gắng
nhưng kinh nghiệm và lượng kiến thực tế của bản thân vẫn còn hạn chế nên bài báo cáo
này không tránh khỏi những thiếu xót Vậy nên em rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp
ý xây dựng bài từ thầy cô và các bạn để em có thêm kiến thức quý báu hơn và bài báo cáo hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm on!
Trang 4CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
Doc lap — Tw do — Hanh phuc
NHAN XET VA CHAM DIEM BAO CAO THUC TAP CUA
GIANG VIEN HUONG DAN
Họ và tên sinh viên: Lê Thị Hải Yên
MSSV : 2050010647
Lớp : DHMII-K5
1 Thời gian thực tập
2 Nhận xét chung
3 Điểm kết luận báo cáo thực tập
Diém bang so Diém bang chit
(ky & ghi rõ họ tên)
Trang 5
3
_ NHẬN KÝ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP
Giảng viên hướng dân: Nguyễn Thị Thảo Anh
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hải Yến
Đơn vị thực tập: Công ty Cô Phần Đầu tư & Thương mại TNG - chỉ nhánh Sông Công
Mã sinh viên: 2050010647
Kết quả đạt
Tuần 3 (từ 4/3- | Kiểm hàng sau là
3 | 10/3/2024) Viết báo cáo kiểm tra vải tại kho NPL Tốt
Cắt vải làm mẫu duyệt ánh màu Tuân 4 (từ 11⁄3- | Viết báo cáo kiếm tra chất lượng phụ
Tuần 6 (từ 25/3- | Kiém BTP sau khi cắt
6 31/3/2024) Kiém hang cudi chuyén to 41 chuyén | Tết
Trang 6
PHIEU NHAN XET THUC TAP TOT NGHIEP CUA CO SO THUC TAP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM DET MAY HA NOI
KHOA CONG NGHE MAY Độc lập — Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ tên sinh viên Lể Ẵ Me |§M - co cttirrirrrrrrrrrrrrie
Đánh giá quá trình thực tập:
Quy don vj vui lòng đánh giá quá trình thực tập của học sinh, sinh viên dựa trên
những tiêu chí bên dưới bằng cách đánh dấu x vào các ô với số diém tir 1 - 5:
~~
5 điểm :_ Thực hiện rất tốt
| TT | TIỂU CHÍ ĐÁNH GIÁ J9|!|2|3|+|5 Xác nhận đơn vị HD
QUAN LY CHAT LUQNG (ky ghi ré ho tén)
Tuân thủ nội quy nơi thực tập, lịch sự trong giao Kho NPL
Y thức phôi hợp, khả năng vận dụng kỹ năng ia 2
1 | mềm, kiến thức chuyên môn x 4) thu hoy
Kết quả thực hiện quy trình và xử lý những tinh Đến
huống trong quá trình tiếp nhận và xử lý các tình x
huống về chất lượng của bộ phận kho NPL Tuân thủ nội quy nơi thực tập, lịch sự trong giao Phòng/ xưởng cắt
Y thức phôi hợp, khả năng vận dụng kỹ năng
mềm, kiến thức chuyên môn ý Mua Dy /uam
Trang 7
Thực hiện quy trình và xử lý những tình hudng
trong quá trình quản lý chất lượng trong phân xưởng cắt
Tuân thủ nội quy nơi thực tập, tác phong làm
việc, lịch sự trong giao tiếp,
Phụ trách chât
v lượng phân xưởng
Ý thức phôi hợp, khả năng vận dụng kỹ năng
4 | mềm, kiến thức chuyên môn v
Kết quả thực hiện quy trình và xử lý những tình
huống trong quá trình quản lý chất lượng công v im ũ đoạn hoàn thiện Trish 1
Tuân thủ nội quy nơi thực tập, lịch sự trong giao V May mẫu /Chuyền
tiếp
Ý thức phôi hợp, khả năng vận dụng kỹ năng V
5 | mềm, kiến thức chuyên môn
Kết quả thực hiện quy trình và xử lý những tình / huống trong quá trình may mẫu/ may công đoạn
tại tổ sản xuất
% Nhận xét khác:
CAC ohn Lucu thd dens đồi re hy
1// ty AGL ABE
vbacitlan Thue LAMA @p oluf q14
Trang 8Xếp loại : Logi tét: Tit 80 - 100% tiêu chí đánh giá mức 4 - 5 điểm
koại khá: Từ 60 — 79 % tiêu chí đánh giá mức 4 - 5điểm
Loại TB: Từ 30 - 59% tiêu chí đánh giá > 3 điểm
Loại không đạt yêu cầu: Dưới 30 % tiêu chí đánh giá < 3điểm Xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của Quý đơn vị
Thai Nuuép., ngày 24 thang 3ndm 2024
XÁC NHAN CUA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Trang 9DANH MUC CAC BANG Bang 2 1 Mot số tình huống xảy ra trong qua trình xây dựng kế hoạch chất lượng .24 Bảng 2 2 Một số phát sinh trong quá trình triển khai tại bộ phận hoàn thiện 52
Bảng 2 3 Bảng đánh giá ưu, nhược điểm quá trình may mẫu . 5 << ©5<¿ 66
Bảng 2 4 Bảng một số phát sinh trong quá trình may mẫu đối 5-5555: + 66
Bảng 2 5 Bảng đánh giá ưu, nhược điểm quá trình may 1 mau rai chuyén ""— 69 Bảng 2 6 Bảng một sỐ phát sinh trong quá trình may mẫu rải chuyền " 69 Bảng 2 7 Bảng một số phát sinh trong quá trình may trên chuyền - 70 Bảng 2 8 Bảng so sánh giữa kiến thức lý thuyết và kiến thức thực tế tại công ty 71
DANH MỤC CÁC BIẾU MẪU Biéu mau | Biên bản nhận xét mã hàng mới — khu vục cắt -s-s s=-s==s 43
Biéu mau 2 Biéu mẫu nhập thành phẩm + +2 +2 =2 ++£+sz++S+#+e£z£zxzezzzzxzxzscsz 33 Biểu mẫu 3 Biểu mẫu kiểm tra treo thẻ bài -¿-c- 55 + 52 2E SzE+EEeEEzEeEezereererzereree 34 Biêu mẫu 4 Biểu mẫn kiêm tra thùng trước khi đóng - 5-2 <+ses=z<zs=s+s 55 Biéu mau 5 Biéu mẫn kiêm tra hàng nhập kho .-. 2-2-5 + +2 =2s=s+s=+sz=+zezses=s2 56
Trang 10DANH MUC CAC HINH ANH Hình 1 1 Hinh anh Céng ty Cé phan Đầu tư & Thương mại TNG - chỉ nhanh Sông
00.8 14 Hình 1 2 Hình ảnh một số sản phẩm công ty sản xuất -5 -s++ses+eczc=s=s2 16
Hinh 2 1 Hình ảnh giấy chứng nhận ISO 9001:2015 của công ty -= 22
Hình 2 2 Hình ảnh lưu đồ quá trình kiểm tra chất lượng nguyên liệu 26 Hình 2 3 Hình ảnh máy kiêm vải 2 - 2+2 2+ ++s+e+E+E+eEeexeeEeeeertsreezersrererree 27 Hình 2 4 Hình ảnh công thức tính điểm lỗi theo hệ thống 4 điểm 28 Hình 2 5 Hình ảnh lưu đồ quy trình kho phụ liệu - 5-2 <5s5s=s<zs==++s=s2 30 Hình 2 6 Hình ảnh cách tinh AQL 0.65, Level IL 2-2 =5-s << <zses=+<z+z+s=zs2 31
Hinh 2 7 Hinh anh bang thông tin phụ liu i i KH» kg 32 Hinh 2 8 Hình ảnh báo cáo kiểm tra phụ liệu theo AQL 0.65 level II 35
Hình 2 9 Hình ảnh báo cáo kiểm tra chất lượng vải theo hệ thống 4 điểm 35 Hình 2 10 Hình ảnh báo cáo kiểm tra thông số đo thành phâm .- - -5 49 Hình 2 II Hình ảnh biên bản nhận xét hàng đầu chuyền -. - 7< =<s<+s=s=s2 49
Hình 2 12 Hình ảnh công nhân dán mác cơ cho sản phẩm .- -5-5- 5s <5: 31 Hinh 2 13 Hình ảnh chính sách chất lượng của công ty - << <=s=s<+<z+s 57
Trang 112 Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch chất lượng .- -s +sx-<s: 23
3 Sơ đồ kiểm soát chất lượng ¿+ 5-+ +Sz te +xezEeErvrkeeersrrrrerrreererrre 24
4 Sơ đồ quy trình xử lý NPL không đặtt -. - 5-2 2 ss<+<+<z=+eczszeszszsxs 33
5 Sơ đồ quy trình tại bộ phận cắt .- 5-5 =-c+c+s+s++szz+zezeeeeeezsrsrzrzee 36
6 Sơ đồ quy trình kiểm tra chất lượng bán thành phẩm - 55: 40
7 Sơ đồ quy trình kiểm tra chất lượng trên chuyễhn - -5 5-25 -s<s<552 44
§ Sơ đồ quy trình kiểm tra chất lượng tại bộ phận hoàn thành 50
9, Sơ đồ quy trình đảm bảo chất lượng - . 2- -5-++5-+2<e+ec+szsszczzeexescse 57
10 Sơ đồ quy trình may mẫu đối . 2- 2-2-2 +e+s++s+e£zezeee+srsreezerscee 65
11 Sơ đồ quy trình may mẫn .- 55-25-22 =+S+*+eE+EzE£zEzEexeeesreeeeereresree 67
10
Trang 12DANH MUC CAC TU VIET TAT
11 KCS/QC Nhân viên kiểm tra chất lượng
12 PCLD Phân công lao động
11
Trang 13SỐ MỤC LỤC
09090700 1 0909910957 2 NHAN XET VA CHAM DIEM BAO CAO THUC TAP CUA GIANG VIÊN
:¡0/90 0057952 3 NHẬN KÝ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP - 5-5 =5 ++e+Eeereereeerrerrrrrerereree 4 PHIẾU NHẬN XÉT THỰC TẬP TÓT NGHIỆP CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP 5
07902810997 (90:79 c1 - ‹4444 ,,ÔỎ 8 )90:8)/10997 (99:00 500.7 00002 Ả 8 DANH MUC CAC HINH ANH .cccccccccscssssesescsescssecscseeneesscscasscsceesseneesaeesisisenseeneneass 9 )90:8)/101997 (9.96; 0 0a 4:)3à ÔỎ 10
9081099 (9N)A405U vn .ôÔỎ 11
PHAN I TIM HIEU CHUNG VE CONG TAC QUAN LY VA KINH DOANH
CUA CONG TY CO PHAN DAU TU & THUONG MAI TNG - CHI NHANH
Site cm 14
1.1 Giới thiệu chung về công ty Cô phần Đầu tư & Thương mại TNG - Chi
7101/8100 0100 0.4345 14 1.1.1, Giới thiỆN CÏHH Ă ee nọ HT BE 14
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triỂn .- Ác se kskekeererserkrrrerree 15
1.1.3 Phương thức sản xuất của doanh nghiệp .eeằcecsccccecerecree 15 1.1.4 Sản phẩm, khách hàng, thị trường chính của công fy - 16 JẽẽX/,/ a6 n6 .cốốốốốốốốốốố.ốeằ.ằ 17
1.2 Cơ cấu tỔ chức :sc+c + ST 1E 17
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ các bộ phẬH acc ee 17 1.2.2 Sơ đồ lưu trình sản xuất tại Công ty Cô phần Đầu tư & Thương mại TING
— Chủ nhnh Sông SONG Ổ Ăn nh KH TK Eh 20
PHAN II THUC TẬP NGHIỆP VỤ QUÁN LÝ CHÁT LƯỢNG 21
2.1 Nghiên cứu hệ thống quản lý chất lượng tại công ty Cổ phần Đầu tư & Thương
2.1.1 Cơ cấu tô chức bộ phận quản lý chất lượng so cccccceeekereeeecee 21
2.1.2 HE thong quan Up chat g6 nang ga 21
2.1.3 Công tác xây dựng kế hoạch CHẤT WONG o.cccccccccccccseccccecsesssesesescseeceses vanes 23 2.2 Nghiên cứu công tác triển khai chất lượng tại các bộ phận NPL, cắt, may, hoàn
¡"0 0 25
PM 17 ãn cống cổ ne 25
2.2.2 Bộ phậH CẮC - Sc ST sỊ TH THnHTHHH HH HH HH TH HH TH grrếc 36
2.2.3 Bộ pHẬH HHHJ ào Ăn TT 44 P6177 n6 gan ốc eốee 49
Trang 142.3 Nghiên cứu hoạt động cải tién trong cơng tác QLCL tại cơng ty 57
2.3.1 Hoạt động đảm bảo và cải tiến chất lượng tại cơng -. -e-ccecccecs- 57
2.3.2 Ứng dụng cơng cụ thơng kê và sử dụng cơng nghệ thơng tin trong việc
eden Up CHA WIG oe ee eee eee ee ee eee ae nee 58
2.4 Đánh giá cơng tác quản lý chất lượng tai cOng ty eccceccsesceeeeseeseseteeseeseteeeeees 62
2.5 Tìm hiểu cơng tác may mẫu kỹ thuật -+- 2-52 + 2 2 +s++=+=z>£z+zszeezszzxerzscsz 65
by nã" tr ng nh 6 65
2.5.2 May mẫu rấi CHHJŸỄN SnSn chen Tnhh ng ngư 67 P.01 1/.)/ nna Ả ơỎ 69 2.6 Đánh giá so sánh giữa kiến thức lý thuyết và kiến thức thực tế tại cơng ty 71
PHAN II KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ/GIẢI PHÁP . - 5555552 72
3.1 Kết quả đạt được sau khi thực tập tại cƠng ty nh nh 72 3.2 Đánh giá thuận lợi, khĩ khăn khi thực hiện tại các bước cơng việc 72
5000.0057 5<d¬ ơƠỎ 74 9009300) 79804 701 .(qdQL:|Ữ ơƠỎ 75
PHỤ LỤC, 5-5521 SEEEEEEE E213 1E211131121E131111111111111.11111.11111E1.011E.Ty 0 76
13
Trang 15PHAN I, TIM HIEU CHUNG VE CONG TAC QUAN LY VA KINH DOANH
CUA CONG TY CO PHAN DAU TU & THUONG MAI TNG - CHI NHANH
Tên quốc tế: SONG CONG 3 GARMENT BRANCH - TNG INVESTMENT AND TRADING JOINT STOCK COMPANY
Địa chỉ: Khu B, Khu Công nghiệp Sông Công, phường Bách Quang, Thành phố Sông Công, Tỉnh Thái Nguyên
Người đại diện: Nguyễn Thị Phương
Email: info@tng.vn
Fax: 02803 852060
Dién thoai: 0986074478/ 02803 858508
Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần ngoài nhà nước
Quản lý bởi: Cục thuế Tỉnh Thái Nguyên
Mã số thuế: 4600305723-008
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất sản phẩm may mặc
Thị trường xuất khâu: USA, Mexico, Canada, EU,
14
Trang 161.1.2 Qua trinh hinh thanh va phat trién
Công ty Cô phần Đầu tư và Thương mại TNG, tiền thân là Xí Nghiệp May Bắc Thái, được thành lập ngày 22/11/1979 theo Quyết định số 488/QĐÐ — UB cua UBND tinh Băc Thái (nay là tỉnh Thái Nguyên)
Ngày 07/05/1981 tại Quyết định số 124/QĐÐ — UB của UBND tinh Bac Thai sap
nhập Trạm May mặc Ga công thuộc công ty thương nghiệp vào Xí nghiệp Thực hiện
Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về thành lập lại doanh
nghiệp nhà nước Xí nghiệp được thành lập lại theo Quyết định số 708/UB — QÐ ngày
22/12/1992 của UBND tỉnh Bắc Thái
Năm 1997 Xí nghiệp được đôi tên thành Công ty may Thái Nguyên với tổng số vốn kinh doanh là 1.735, l triệu đồng theo Quyết định số 676/QĐÐ — UB ngày 04/11/1997
Ngày 02/01/2003 Công ty chính thức trở thành Công ty Cổ phần May Xuất khâu Thái
Nguyên với vốn điều lệ là 10 tỷ đồng theo Quyết dinh sé 3744/QD - UB ngày 16/12/2002
Năm 2006 Công ty nâng vốn điều lệ lên trên 18 tỷ đồng theo Nghị quyết Đại hội Cô đông ngày 13/08/2006 và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng nhà máy TNG Sông Công với tông vốn đầu tư là 200 tỷ đồng
Ngày 18/03/2007 Công ty nâng vốn điều lệ lên trên 54,3 tỷ đồng theo Nghị quyết Đại hội Cô đông ngày 18/03/2007 và phê duyệt chiến lược phát triển Công ty đến năm 2011 và định hướng chiến lược cho các năm tiếp theo
Ngày 17/05/2007 Công ty đã đăng ký công ty đại chúng với Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước
Ngày 28/08/2007 Đại hội đồng Cổ đông bằng xin ý kiến đã biêu quyết bằng văn
bản quyết định đôi tên Công ty thành Công ty cô phan Dau tu va Thuong mai TNG Co thê nói TNG đang lớn mạnh và vững bước phát triên cùng với ngành dệt may Việt Nam
1.1.3 Phương thức sản xuất của doanh nghiệp
Hiện nay chỉ nhánh may Sông Công 3 đang sử dụng phương thức sản xuất chủ yêu là FOB và CTM
Sản xuất FOB (Free On Board): Đây là một phương pháp phê biến trong ngành dệt may Theo phương pháp này, TNG sản xuất hoàn thiện sản phẩm và đóng gói chúng theo yêu cầu của khách hàng Sau đó, sản phẩm được giao cho bên vận chuyền tại cảng (FOB cấp 1) hoặc tại cửa hàng của céng ty (FOB cap 2) Loi nhuận từ phương pháp này thường không cao, nhưng nó giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất và vận chuyển
Sản xuất CMT (Cut, Make, Trim): Hình thức này thường được sử dụng khi công ty chỉ thực hiện một phần của quy trình sản xuất TNG có thể cắt và may sản phẩm từ nguyên vật liệu do bên đặt hàng cung cấp (Cut và Make), sau đó hoàn thiện sản phâm bằng việc thêm các chí tiết như nút, khuy, hoặc viền ( Trim)
15
Trang 171.1.4 Sản phẩm, khách hàng, thị trường chính của công ty
Sản phẩm chính: TNG sản xuất trên 55 triệu sản phẩm, trong đó jacket chiếm 60%, hàng trẻ em chiếm 30%, short chiếm 6% và còn lại là các sản phầm khác
Khách hàng: Băng uy tín, chất lượng, TNG đã được những khách hàng có thương hiệu và những nhà bán lẻ lớn trên thế giới và các hãng thời trang có thương hiệu và uy tin như: Decathlon, Columbia, TCP, Nike, Adidas, SportMaster, Tomtailor, Comtextile, chọn làm đối tac tin cậy
Hình 1 2 Hình ảnh một số sản phẩm công ty sản xuất
Thị trường xuất khẩu chủ yếu là các nước như (theo tỉ lệ doanh thu/thị trường): USA: 43.16%, Pháp: 25.94 %, Canada: 6.12%, Nga: 5.63%, Others: Thị trường trong nước: Công ty đã xây dựng hệ thông đại lý rộng khắp trong toàn tỉnh và các tỉnh thành trong cả nước như Hà Nội, Thái Bình, Nam Định
16
Trang 181.1.5 Quy mô lao động
Công ty TNG đang sở hữu trên 322 chuyền may với quy mô 18 chí nhánh (15 chỉ nhánh may, 2 chỉ nhánh sản xuât phụ trợ Bông - Bao bì, | chi nhanh công nghệ phân mềm) với trên L7.000 cán bộ - công nhân viên
Đôi với chỉ nhánh TNG Sông Công 3 hiện có 32 chuyền may với hơn 2000 cán
bộ - công nhân viên Thu nhập bình quân của chi nhánh đạt 8-9 triệu đông/ngườt/tháng
1.2 Cơ cầu tô chức
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận
Hiện tại, Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG chi nhánh Sông Công 3 đang áp dụng theo mô hình tô chức của công ty cổ phần Mô hình quản trị này được xây dựng đưa trên mục tiêu phát triển chiến lược kinh doanh của tông công ty, tuân thủ theo các quy định của pháp luật Việt Nam và các quy định tại điều lệ công ty Qua quá trình phát triển và toàn diện, hiện bộ máy quản lý của tông công ty có cơ cầu tô chức như sau:
| | Vv | | v |
quản lí tổ chức công kĩ kế kho kinh chất lượng nghệ thuật toán vật doanh
Trang 19Giám đốc chỉ nhánh: Trực tiếp quản lí, điều hành các phòng ban của chỉ nhánh
Là người liên hệ trực tiếp tới tông công ty Giám đốc chí nhánh quyết định mọi việc trong chỉ nhánh và chịu toàn bộ trách nhiệm trước tông công ty và pháp luật trước mọi quyết định của mình
Phó giám đốc chỉ nhánh: Hỗ trợ giám đốc chí nhánh quản lí, điều hành sản xuất Được ủy quyên thay mặt giám đốc chỉ nhánh quyết định các công việc khi giám đốc chi nhánh văng mặt, chịu toàn bộ trách nhiệm trước giám đốc chỉ nhánh và pháp luật trước mọi quyết định của mình
Phòng quản lí chất lượng: có chức năng tham mưu giúp việc cho cơ quan Giám Đốc trong công tác quản lý toàn bộ hệ thống chất lượng của chi nhánh theo tiêu chuẩn quốc tế theo tiêu chuẩn ISO 9001, duy trì và đảm bảo hệ thống chất lượng hoạt động có hiệu quả Kiểm tra, kiểm soát từ khâu đầu đến khâu cuỗi của quá trình sản xuất để sản phẩm xuất xưởng đảm bảo đúng yêu câu kĩ thuật đã quy định của khách hàng
Phòng tổ chức - hành chính: có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề tô chức, nhân
sự, lao động, tiên lương, giải quyết các vân đê phúc lợi cho người lao động, phôi hợp với các bộ phận đề tiên hành tuyên dụng, dao tao
Phòng công nghệ: Có nhiệm vụ nghiên cứu kĩ thuật công nghệ, kĩ thuật cơ điện, chịu trách nhiệm vệ chỉ đạo kĩ thuật đề đảm bảo sản xuất, giám sát sự hoạt động của công nhân, đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho công nhân
Phòng kĩ thuật: trên cơ sở hoạt động sản xuất, các tài liệu liên quan do phòng
kế hoạch cung cấp làm căn cứ đề thiết kế, xây dựng các tiêu chuân kỹ thuật cho từng loại sản phẩm, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đã trình duyệt
Sơ đồ 1 2 Sơ đồ phòng kĩ thuật
Phòng kế toán: có nhiệm vụ nghiên cứu các hoạt động kinh doanh tài chính, tải sản của công ty chi nhánh, phân tích ket quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty chi nhánh đề tông hợp báo cáo về tông công ty
Phòng kinh doanh: Tham mưu trực tiếp cho các cấp lãnh đạo về dự báo doanh thu và lợi nhuận trong tương lai Tham gia vào các chiên lược kinh doanh, chiên lược sản phẩm, quản lí mối quan hệ với khách hàng Trong chí nhánh phòng kinh doanh có
18
Trang 20nhiém vu quan li cac don dat hang, tim kiém khach hàng và mở rộng thị trường, thúc đây doanh số và lợi nhuận, xây dựng và duy trì môi quan hệ với khách hàng
Phòng kho vận: Đảm bảo an toàn lao động trong hoạt động kho, giao nhan cua phòng Đảm bảo toàn bộ nhân viên đưược đảo tạo theo kế hoạch đưược duyệt Đảm bảo chất lượng hàng hóa trong suốt quá trình lưu kho và vận chuyền Chất xếp hàng hóa đúng quy định
Phòng cơ điện: Giữ vai trò sắp xếp và duy trì các cấu trúc máy móc, thiết bị trong nhà xưởng, đảm bảo các hoạt động sản xuất trong nhà xưởng diễn ra thuận lợi, hiệu quả Đồng thời nhanh cóng sửa chữa, khắc phục các lỗi có liên quan đến công nghệ, máy móc, thiết bị, tiến hành bảo đưỡng theo quy định, đảm bảo việc sản xuất diễn ra suôn sẻ, không để xảy ra tình trạng hỏng máy gây ùn hàng, đuôi hàng trong chuyền may
Hệ thống nhà xưởng: Nơi sản xuất hàng hóa của chỉ nhánh
Kho nguyên phụ liệu: Nơi cung cấp nguyên phụ liệu đầu vào cho hệ thống nhà xưởng để tiễn hành sản xuất đúng tiến độ
Nhà kho: Nơi cất trữ các sản phẩm đã hoàn thiện và chờ ngày xuất hàng đến
khách hàng
19
Trang 211.2.2 Sơ đồ lưu trình sản xuất tại Công ty Cô phần Đầu tư & Thương mại TÌNG — Chỉ nhanh Sông Sông 3
Nhân viên bóc màu
được phân công
Tổ trưởng, quản lý
xướng, KCS của chuyền
Tổ trưởng quản lý xưởng
hợp với tÔ trưởng
Công nhân chuyền may
Trang 22PHAN II THUC TẬP NGHIỆP VỤ QUAN LY CHAT LUQNG
2.1 Nghiên cứu hệ thống quản lý chất lượng tại céng ty Cé phan Đầu tư & Thương mại TNG — Chi nhánh Sông Công 3
2.1.1 Cơ cấu tô chức bộ phận quản lý chất lượng
Nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng sản phâm, một trong những yếu
tố quyết định đến sự sống còn của một doanh nghiệp, từ năm 2000 Công ty đã xây dựng
và áp dụng có hiệu quả “Hệ thông quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO” Đồng thời Công ty cũng xây dựng và áp dụng “Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001” Đến năm 2010, Công ty đã áp dụng ISO 9001:2008, Công ty đã được cấp chứng chỉ và cứ 3 năm lại được đánh giá lại và cấp chứng chỉ mới
21
Trang 23CÔNG cổ nh 0u Tự VÀ THONG aT
Hình 2 1 Hình ảnh giấy chứng nhận ISO 9001:2015 của công ty Hiện nay, công ty đang áp dụng ISO 9001:2015, đây là phiên ban ISO moi nhất đang áp dụng Hơn thê, Công ty may TNG đã tích hợp cả quản lý tinh gon (LEAN) vao
hệ thông quản lý chât lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, phiên bản mới nhật 2015 Hệ thống quản lý chất lượng được công ty xây dựng cơ bản đủ những loại tài liệu, quy trình biêu mẫu cần có tuy nhiên chưa thực sự tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích cho tất cả mọi người hiểu được lợi ích mà việc áp dụng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 mang đến Tiếp sau đó là việc quản lý chất lượng vật tư Khi nguyên vật liệu, vải mua về sau khi đã được các cơ quan kiểm định chấp nhận, trung tâm thí nghiệm phối hợp với thủ kho liên quan đề kiểm tra ngoại quan, số lượng, chủng loại của lô hàng so với hợp đồng Lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu cơ, lí Nếu đạt thì mới cho nhập kho
Nguyên vật liệu khi nhập vào nhà máy để sản xuất sẽ được tổ chất lượng kiêm tra lại một lần nữa để đảm bảo đúng về số lượng và chất lượng (theo tiêu chuẩn AQL với NPL đếm được và theo tiêu chuân 4 điểm với NPL không đếm được)
Kiểm tra trong quá trình sản xuất: Trong quá trình sản xuất công ty thực hiện hai loại hình kiểm tra Kiểm tra của công nhân trực tiếp sản xuất, kiểm tra của bộ phận gián tiếp sản xuất như: nhân viên thí nghiệm, cán bộ kỹ thuật, cán bộ chất lượng Công
ty quy định cách kiểm tra cụ thê cho từng công đoạn, nhân viên kiểm tra phải thực hiện theo đúng quy định đó Khi kiểm tra, công nhân thí nghiệm sẽ thực hiện lấy mẫu theo quy định từ các thùng bán thành phâm đang sản xuất trên các máy Các kết quả thu được của từng chỉ tiêu được so sánh với bảng chỉ tiêu chuẩn, ghi vào biểu mẫu theo quy định Nếu phát hiện sai sót sẽ báo với bộ phận có trách nhiệm hiệu chỉnh hoặc sửa chữa máy Mỗi chỉ tiêu được kiểm tra theo một chu kì nhất định, đảm bảo phát hiện các sai sót kịp thời xử lý
22
Trang 24Kiểm tra sản phẩm cuối cùng: Mục đích của kiểm tra sản phẩm cuối cùng là không đề những sản pham kém chất lượng lọt ra ngoài thị trường và tới tay người tiêu dùng Sản phẩm cuối cùng, do nhân viên KCS của công ty kiểm tra một lần nữa các chỉ tiêu và phân cấp theo quy định sau đó nhập kho
Như vậy, công tác kiếm tra chất lượng sản phẩm của công ty được thực hiện khá chặt chẽ, từ khâu đầu sản xuất đến khâu cuối sản xuất Do cách kiểm tra này mà công ty
đã giảm được lượng sản phẩm không phù hợp, và lượng phế phẩm cũng giảm đi rất nhiều Mặt khác, hầu như không có tình trạng sản phâm không phù hợp xuất ra ngoài
2.1.3 Công tác xây dựng kế hoạch chất lượng
a Điều kiện xây dựng kê hoạch chát lượng
- Đúng tiễn độ và chất lượng: Các công việc phải được tiền hành đúng tiến độ thời gian
và đạt chất lượng mong muốn
- Đảm bảo có đủ nhân lực, thiết bị , vật liệu để thực hiện kế hoạch chất lượng
- Thoi gian giao hang
b Quy trình xây dựng kế hoạch chất lượng
Hoạch định chất lượng: Cán bộ nhân viên sẽ dựa vào tải liệu kỹ thuật mã hàng
và những yêu cầu chất lượng của khách hàng đề thiết lập kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng sản phẩm
Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance): Nhân viên KCS/QC tiếp cận sản phẩm để đánh giá về các thông số kỹ thuật, kiểu đáng và quy cách đã đúng so với yêu câu của khách hang dé ra
23
Trang 25
Kiểm soát: con người, >
thông tin, phương pháp, } thiết bị, nguyên liêu
3.Kiếm tra chất lượng sau sản xuất
2 Kiếm tra chất lượng trong quá trình sản xuất
1 Kiểm tra chất lượng trước sản xuât
Sơ đồ 2 3 Sơ đồ kiếm soát chất lượng Kiểm soát chất lượng (Quality control): Là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng đề đáp ứng các yêu cầu chất lượng Kiểm soát mọi khả năng có thê xảy ra trong quá trình sản xuất sản phẩm tránh tạo ra sản phẩm sai hỏng
Cái tiến chất lượng: Trong quá trình sản xuất nhận thấy những lỗi hay những
vấn đề cần thay đôi để giảm thiểu tối đa hao phí và nâng cao chất lượng sản phẩm
Triên khai kế hoạch quản lý chất lượng: tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng sẽ được chuyển đến các phòng ban liên quan đề thực hiện theo đúng yêu cầu trong quá trình kiểm tra chất lượng
c Một số tình huống thường xảy ra trong quá trình xây dựng kế hoạch chất lượng Bảng 2 1 Một số tình huống xảy ra trong quá trình xấy dựng kế hoạch chất lượng
Trang 262.2 Nghiên cứu công tác triển khai chất lượng tại các bộ phận NPL, cat, may, hoàn thành
2.2.1 B6 phan NPL
2.2.1.1 Công tác triển khai kiểm tra, đánh giá chất lượng tại các bộ phận NPL
a Điễu kiện triển khai kiểm tra, đánh giá chất lượng tại bộ phận NPL
Trước khi tiến hành kiểm hàng QC nguyên liệu cần chuẩn bị công cụ, dụng cụ sau: e_ Thước dây có hiệu chuân
e Phan trang hoac Sticker dán lỗi, băng dính dán đầu cây
® Kéo có day bảo vệ hoặc buộc dây
e Bao cao ghi chép
e H6p dén soi ánh màu, dùng đèn Light box đề liễm tra ánh màu
e Tat ligu, TCKT vat, First lot, List hang vé
° May quay vai (duoc hiéu chuan): Téc dé diéu chinh dugc, phai co đồng hồ đo yards/met, phải có đèn trên đủ sáng để kiểm vfa đèn dưới để kiểm cấu trúc vải khi cân
e©_ Khu vực kiểm phải thoáng mát, sạch sẽ và đủ ánh sáng trên máy kiểm cũng như trong khu vực kiểm Cây vải không được đặt lên nền hoặc dựng đứng và việc kiêm vải phải tiên hành trong khu vực sạch sẽ, gọn gàng
se Tốc độ kiểm:
- _ Tốc độ kiểm tra máy tùy theo từng loại vải
- _ Tốc độ kiểm: Máy có thể chạy 30 yarsd vải/phút (27 mét/phút) nhưng vận tốc kiêm tôi đa là 22m/phút và có thẻ chạy tới cũng như tua lùi
25
Trang 27- b Quy trinh kiểm tra, đánh giá chất lượng tại bộ phận NPL
1 Thùkho | Nhận kế hoạch hàng vẻ, packing list từ phòng KD,
| TIẾP NHẬN THÔNG TIN | TP KD phân công công việc cho các phụ kho
2 Thủ kho _ | Nhận hóa đơn, chứng từ, list hàng vẻ, lên kế hoạch
Sxd2tðN4 phụ kho, | hàng vào khu vực chờ kiểm Căn cứ theo list hàng về , TPKD, | phân loại theo mã hàng, theo mẫu, theo lot của từng TPSX loại vải Báo khổ vải, biên bản giám định cho bộ phận
TL liên quan Nhập kho
4 QCNL — [Nhận thông tin liên quan từ bộ phận SX + KD, Kỹ
TPCL thuật, kiểm tra nguyên liệu heo hệ thống 4 điểm QC nguyên liệu cắt các đầu cây của từng lot vải và để
riêng theo từng lot
| Đánh giá kết quả kiểm tra chất lượng
5 HÀNG KHÔNG ĐẠT QCNL— TPCL [Ghi báo cáo
ĐẠT
BAO NHÀ CC
6 it Thi kho, | Thủ kho căn cứ vào biên bản kiêm tra chất lượng của
TPSX | Hiệu trênkệ giá
: # TPCL x | sao POA DE case eatin asioe) i QLCL Đối với các mã xa (te)
SAP XEP CHON ANH MAU vai thi làm đúng theo tiêu chuẩn của phòng kỹ thuật
yêu cầu Ghi vào báo cáo
8 Thi kho | Thủ kho đổi chiếu nhập xuất hàng ngày, lập thể kho và NHAP PHAN MEM QCNL |nhập phần mềm
TPCL _ | QC NL nhập tỷ lệ lỗi vào phần mềm chất lượng
9 Thủkho | Kếtthúc mã hàng:
C= en TP CL KHSX và kế toán
QC NL tổng hợp biên bản kiểm tra chất lượng vải
Lưu hồ sơ trong vòng Ï năm
| 5660066000 phụ kho, _ | QC tiến hành nhập khovà cập nhật thông tỉn nguyên
Hình 2 2 Hình ảnh lưu đồ quá trình kiếm tra chất lượng nguyên liệu
Bước I: Tiếp nhận thông tin
26
Trang 28Bước 4: Kiểm tra
Nhận thông tin liên quan từ bộ phận sản xuất, kinh doanh, kỹ thuật, kiểm tra nguyên liệu theo hệ thông 4 điêm QC nguyên liệu cắt các đầu cây của từng lot vải vả
đề riêng theo từng lot
Hình 2 3 Hình ảnh máy kiếm vải
27
Trang 29TNG
% Với vải dét Kim (Knit fabric), dét Thoi (Woven fabric) cách tính điểm như sau:
Kích thước Lỗi (Inch) Quy đỗi Điểm Đối với kích thước lỗi <3" <7.6cm 1 điểm Trên 3” tới 6” Trên 7.6cm — 15.2cm 2 điểm Trên 6'' - 9" Trên 15.2cm - 22.9cm 3 điểm Trên 9°” Trên 22.9cm 4 điểm
Trén 5 bị bong hoặc bị nơi
2 với đường kính 6mm hoặc
e _ Một lô hàng KHÔNG ĐẠT chất lượng nếu điểm trung bình vượt quá:
>_ 20 điểm /100 yds vuông đối với vải Dệt thoi (Woven fabric)
> 28 diém /100 yds vudng déi voi vai Dét kim (Knit fabric)
> 12 diém/100 yds vuéng déi véi vai Omi-heat phản quang trên mặt dấu chấm
o_ Hoặc 10% tổng số lượng hàng đã kiểm tra sẽ bị phân là hàng loại 2 Hàng loại 2 sẽ không được xuất nếu không có sự đồng ý bằng văn bản từ phía
khách hàng
o©_ Những loại vải kết hợp với nó được yêu cầu kiểm tra riêng để xác định xem vải đó có được sử dụng không hoặc phải thay thế
= Điểm tính cho 100yds vuông
Hình 2 4 Hình ảnh công thức tính điểm lỗi theo hệ thông 4 điểm Bước 5: Ghi báo cáo
Sau khi kiếm xong phải ghi chép báo cáo đầy đủ
s« Đối với hàng đạt chất lượng báo thủ kho để sắp xếp vào khu vực hàng đạt chờ sản xuât
e Đôi với hàng lôi: Khi QC phát hiện ra nguyên liệu không đạt sẽ thực hiẹn các bước xử lý hàng không đạt ở khu vực đó Đồng thời, báo trưởng nhóm để có
28
Trang 30hướng xử lý Nếu lỗi phát hiện ra ngoài tiêu chuân của khách hàng P.QLCL sẽ làm việc với khách hàng
Bước 6: Phân loại sắp xếp kho
Thủ kho căn cứ vào biên bản kiểm tra chất lượng của ỌC tiến hành nhập kho và cập nhật thông tin nguyên liệu lên trên kệ, g1ả
Bước 7: Sắp xếp chọn ánh màu
Sắp xếp phân mã hàng, phân màu, phân lot theo chỉ định của P.QLCL Đối VỚI các mã hàng cần xả vải thì làm đúng theo tiêu chuẩn của phòng kỹ thuật yêu cầu Ghi vào báo cáo
Bước 8: Nhập phần mềm
Thủ kho đối chiếu nhập xuất hàng ngày, lập thẻ kho và nhập phần mềm
QC NL nhập tỷ kệ lỗi vào phần mềm chất lượng
Bước 9: Lưu hồ sơ
29
Trang 31TNG
IV LUU pO QUY TRINH KHOPHYLIGU 0
TT [Lưu Nhiệm vụ
TIẾP MIẬN THÔNGTIN | [Thảkho | Nhận kế hoạch sin xult, packing tise ự phòng KHSX
TPKD | phản công công việc cho các phụ kụo,
phy kho, | hàng vàokhu vực chờ kiểm Căn cớ theo list bàng về
e NHẬPHÀNG TPKD, | phá loại theomã hảng theo mẫu, theo lot của từng
TPSX loại vải Báo biên bản giám định cho bộ phậo liên
——_ quan Nhập kho và ghỉ báo cáo
4 Nhận (bông tứa liên quan từ bộ phận Kinh doanh, K$
QCPL | thuậ,kiển traphợ liệu theo:
TPCL ~ _ Tiểu chuẩn AQL045, level Ii Ap dung chung tất cả các loại phụ löệu)
Đánh giá kết quả kiểm tru chất lượng
5 Ghi báo cáo kiếm HÀNG KHON DAT ao „ ĐẠT
Ỹ NHAP PHAN MDM Thi kho | Thôkho đổi chiếu nhập xuất hàng ngày, lập the iho QCPL |vànhậpphẳnmềm=
TPCL — | QCPL shậpgỷ lệ lỗi vào phần mềm chất lượng,
9 Thikho | K& thic mi hing: :
QC PL tổng hợp biến bản kiểm tra chất lượng phụ liệu
Lưu hồ sơ trong vòng 2 năm
Lân bạn hành: 04 Trang | 1?
Hình 2 5 Hình ảnh lưu đồ quy trình kho phụ liệu
Bước 1: Tiếp nhận thông tin và chuẩn bị
Nhận kế hoạch sản xuất, packing list từ phòng KHSX, phân công công việc cho các phụ kho
Bước 4: Kiểm tra
- Số lượng lây mẫu đề kiểm tra
30
Trang 32Đối với đơn vị đo chiều dài (đvt: yard (yds) hoặc met (m)): áp dụng tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng theo AQL 0.65, level II Đề xác định số lượng đơn hàng, sỐ lượng sản phẩm lấy kiểm sẽ dựa trên bảng định mức đặt hàng, thông tin được cung cấp từ bộ phận phòng kỹ thuật
Doi voi don vit icnh đếm được (đvt: là chiếc (pcs) hoặc bộ (sets): áp dụng tiêu chuân kiêm tra chât lượng AQL 0.65, level II Chọn ngầu nhiên tôi thiêu theo lô, kiện hàng về kho
Tất cả các màu cũng như LOT màu phải được chọn theo quy định lay kiểm ở trên, nhiều lúc cũng phải kiểm trên số lượng tôi thiểu yêu cầu khi thây cần thiết Trong trường hợp có vấn đề về chất lượng, có thê kiểm tăng tần suất lên 10% hoặc hơn cho từng LOT, từng màu thay vì cho tất cả các màu
pes = hoặc sets (yds hoặc m)
Lerten Các nêu chuẩn giết hạn
ordered prodects)
34 tegmg dom hang
Hình 2 6 Hình ảnh cách tinh AOL 0.65, Level I
Bước 5: Ghi báo cáo kiếm tra
Sau khi kiếm xong phải ghi chép báo cáo đầy đủ
e_ Đối với hàng đạt chất lượng báo thủ kho để sắp xếp vào khu vực hàng đạt chờ sản xuất
e_ Đối với hàng lỗi
- _ Nếu số lỗi lớn hơn 1% phải có xác nhận của QC và phân loại Khi kiêm số lỗi
quá tỷ lệ cho phép phải thông báo với nhân viên theo đõi đơn hàng số lượng
lỗi và đính kèm phụ liệu lỗi, biên bản lỗi
- _ Nếu số lượng lỗi vượt quá ty lệ lỗi cho phép thì tiếp tục kiểm thêm 10% (ap dụng cho số lượng trên 5000 pcs) hoặc 100% cho số lượng < 5000 pes
31
Trang 33- Néukhéng chap nhan thi nhân viên theo dõi đơn hàng thông báo với nhà cung cấp và trả lại sản phẩm lỗi hay cung cấp thêm số lượng
- _ Nếu hàng đạt thì đán băng dính màu xanh/dau OC 24SS 2 dấu lên những phụ
liệu đã kiểm và nhập kho
- Nếu không đạt đán băng dính đỏ/dấu ÓC 72477 và cô lập vào khu vực hàng lỗi, viết báo cáo, làm biên bản gửi phòng kinh doanh, TP QLCL, thủ kho e_ Khi phụ liệu có lỗi nhưng chưa vượt quá tỷ lệ thi QC ghi báo cáo, làm bảng mẫu lỗi cung cap cho các bộ phận liên quan để ngăn chặn các lỗi phát sinh trong quá trình sản xuất
Bước 6: Phân loại sắp xếp kho
Thủ kho căn cứ vào biên bản kiêm tra chất lượng của QC tiến hành nhập kho và
cập nhật thông tin phụ liệu trên kệ, giá
- Thủ kho đối chiếu nhập xuất hàng ngày, lập thẻ kho và nhập phần mềm
- QC PL nhập tỷ lệ lỗi vào phần mềm chất lượng
Bước 9: Lưu hồ sơ
32
Trang 342.2.1.2 Công tác theo dõi và xử lý các phát sinh liên quan đến chất lượng tại bộ phận NPL
a Quy trình theo déi va xu ly cac phat sinh
Trang 35* Nhận biết và cách thức phát hiện sản phẩm không phù hợp
e _ Việc phát hiện và nhận biết các phát sinh là trách nhiệm của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, đặc biệt là những người thường xuyên tiếp xúc với sản
phẩm và đội ngũ kỹ thuật, KCS Đề nhận biết và phát hiện ra sản phẩm không
phủ hợp kịp thời phải căn cứ vào các tiêu chuẩn cơ sở, các hướng dẫn vận hành
và bảo dưởng thiết bị, tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn nước ngoải
e Phat hién nguyên phụ liệu có thể được nhận biết bằng kinh nghiệm, ngoại quan, qua thiết bị kiểm tra
* Ghỉ nhận, tách riêng chuyển cho tướng bộ phận
® - nguyên phụ liệu không đạt khi phát hiện trong quá trình sản xuất được công nhân sản xuất hay phòng kỹ thuật, KCS, phải được cô lập, tách riêng ra khu vực hàng lỗi ngay lập tức theo quy định cụ thê để dễ nhận biết
® - Nguyên phụ liệu không đạt phải được nhận dạng rõ ràng bằng băng dính đỏ, két lỗi, hay vạch phấn đề thê hiện sự khác biệt so với sản phẩm đạt
e_ Cô lập vật lý hoặc ngăn chặn bằng điện tử, các sản phẩm lỗi trong khu vực rõ ràng: Khu vực để nguyên phụ liệu không đạt phải được nhận dạng bang thing sọt, vách ngăn, rào chắn hoặc phòng chứa có khóa và phải được phân biệt băng biến tên chữ, màu sắc
* Lập phiếu báo cáo, xử {ý
Khi QC phát hiện ra nguyên phụ liệu không đạt sẽ thực hiện theo các bước xử ly hàng không đạt ở khu vực đó Đồng thời, báo trưởng nhóm đề có hướng xử lý
- _ Nếu lỗi phát hiện ra ngoài tiêu chuẩn của khách hàng phòng QLCL sẽ làm việc với khách hàng
-._ Trường hợp không được duyệt bởi khách hàng phòng QLCL, làm moekup + video lỗi, lập biên bản báo lại phòng kinh doanh sẽ trực tiếp xuống kiểm tra lỗi thực tế Sau đó phòng QLCL gửi mail đính kèm mockup 16i, video, biên bản, số lượng, deadline cho phòng kinh doanh làm việc với nhà cung cấp
* Các giải pháp xử lý nguyên phụ liệu không đạt
+* Trước giao hàng
e_ Phát hiện, nhận dạng và cô lập vật lý sản phẩm không phù hợp
e _ Thông báo cho khách hàng trong trường hợp sản phẩm khác với TLKT hoặc mẫu e_ Để nghị hủy bỏ toàn bộ số sản phẩm không đạt hoặc hủy bỏ một phần sản phẩm
dé tan dung vat tư tuân theo phê duyệt của QLCL/PGĐ/GĐÐ nhà máy hoặc khách hàng
© Sửa chữa tái chế khắc phục hoặc để nguyên trạng nếu khách hàng cho phép và
đã được ký duyệt ngoại lệ
e San pham không đạt sau khi đổi trả, tái chế, sửa chữa, phải được kiểm tra lại theo đúng quy trình kiểm tra mà phòng QLCL đã phê duyệt
** Sau g1ao hàng
e Khi san pham không đạt được phát hiện sau khi giao hàng hoặc việc xử dụng đã bắt đầu, nhà máy phải thực hiện hành động thích hợp với các tác động tiểm ân của sự không phù hợp
34
Trang 36* Thực hiện xử Ïÿ
® - Sau khi được phê duyệt biện pháp xử lý, tổ trưởng sản xuất, quản lý phân xưởng,
TP QLCL, PGD chất lượng kết hợp với bộ phận liên quan xử lý theo biện pháp được phê duyệt
* Kiểm tra — Theo dõi
se TỔ trưởng sản xuất, quản lý phân xưởng, TP QLCL, PGĐ chất lượng có trách nhiệm kiêm tra kêt quả xử lý sản phâm không đạt Khi nào kêt quả xử lý đạt với biện pháp được duyệt thì lúc đó sản phâm mới chính thức được chuyền tiếp(nêu không đạt phải lập báo cáo sản phâm không đạt đề tiếp tục xử lý)
b Biểu mẫu theo dõi và xử lÿ các phát sinh tại bộ phận NPL
Trang 372.2.2 Bộ phận cắt
2.2.2.1 Công tác triển khai kiểm tra, đánh giá chất lượng tại các bộ phận cắt
a Điễu kiện triển khai kiểm tra, đánh giá chất lượng tại bộ phận cat
QC cắt sẽ phải chuẩn bi trước khi kiêm những công cụ và tài liệu sau
- Bảng màu
- Mẫu cứng
- Tài liệu kỹ thuật
- Thước dây (còn hạn hiệu chuẩn)
Nhận kề hoạch cất SỐ \ Trải vải » Kiémtra
nguyên liệu, sơ đô
Sơ đồ 2 5 Sơ đồ quy trình tại bộ phận cắt
Bước 1: Quản lý/ tô trưởng cắt sẽ nhận thông tin kế hoạch từ phòng kế hoạch sản xuất + Thống kê chỉ tiết/ mẫu cứng/ sơ đồ cắt/ bảng màu/ tiêu chuẩn trải vải/ tiêu chuẩn ép mex, từ phòng kĩ thuật
+ Thông báo triển khai kế hoạch tới công nhân trải vải vả cắt
Bước 2: Kê toán cắt căn cứ vào lệnh sản xuất, định mức, ký nhận vảo số cấp phát nhận
NL, với kho NL Tât cả các nguyên liệu nhập về phải được phân rõ ràng, khách hàng,
mã hàng, màu sắc, thời gian trải vải, dựa trên tài liệu đã nhận Lưu trữ phiêu xả vải đề được biết thời gian xả vải
36
Trang 38+ Tinh số lá vải cần trải
+ Nhận sơ đồ từ phòng kĩ thuật
Bước 3: Căn cứ vào kế hoạch cắt ngày
+ Căn cứ vào bảng mảu, kiểm tra màu sắc vải, khổ vải so với khô sơ đồ, kiểm tra tên
ma hang, mat vai
+ Kiểm tra bàn cắt, máy cắt đầu bàn phải được vệ sinh sạch sẽ
+ Khi trải vải phải có L bên biên làm chuẩn Số lớp vải theo tiêu chuẩn trải vải
+ Khi trải vải phải chú ý đến các lỗi thường gặp mà QC kho phụ liệu chuyển sang chú
ý đên mầu khách hàng duyệt lỗi có thê chap nhận được
+ Trải vải theo “Hướng dẫn trải vải của phòng công nghệ”
Bước 4: Kiêm sơ đỗ: QC kiêm mâu sơ đồ của ban cat dau tién cho tat cả các mã hàng moi
+ Cách kiểm tra và xử lý khi gập vấn đề dựa theo “Quy trình kiểm tra chất lượng bán thành phẩm”
+ Ghi báo cáo sau mỗi lần kiếm tra
+ Kiểm tra vải: kiểm tra toàn bộ các bản trải vải
+ Cách kiểm tra và xử lý khi gặp vấn đề dựa theo “Quy trình kiểm tra chất lượng bán thành phím”
+ Ghi báo cáo lại sau mỗi lần kiểm tra
Bước 5: Công nhân cắt nhận kế hoạch cắt (theo lệnh ngày) Trước khi cắt công nhân phải đeo gang tay
» Kiểm tra mẫu sơ đồ và biên bản trải vải phải đạt như sau:
+ Đối với vải tráng nhựa sơ đồ phải tụt vào 0,5cm mỗi bên tính từ mép trags nhựa
+ Đối với vải thường sơ đồ tụt vào 0,5cm tính từ lỗ chân kim
+ Dọc biên và đầu bản, kẹp êm mới được tiến hành cắt
+ Các chỉ tiết không thể cắt bằng máy cắt phá, thì chuyên sang máy cắt vòng
+ Cắt bán thành phẩm theo đúng đường chỉ
+ Các vị trí đường may đều bấm theo dấu bấm mẫu sơ đồ
Bước 6: Kiểm tra BTP cắt
+ Tần suất: Kiểm tra 100% các chí tiết có chữ KT Cac chi tiết không có chữ KT kiểm