Thực chất là ta phải quản lý một hệ thống bao gồm nhiều quá trình, nhiều hoạt động liên quan với nhau, dé biến những yếu tổ đầu vào các nguồn lực của tổ chức thành các kêt quả ở đâu ra c
Trang 1
BO GIAO DUC & ĐÀO TAO
V UNIVERSITY KHOA KINH TE & QUAN TRI
BAO CAO CUOI KI
Trang 2Bộ tiêu chuẩn sản xuất sữa tiệt trùng cha 10
Bảng khuyết tật -ccc ng n HH nhờ 28 Bảng ký hiệu để xây dựng các lưu đỒ cv 29 Lưu đồ sản xuất sữa tiệt trùng các nh nhe 30 Bảng các yếu tố 5S nn nn on nein 42 Bảng ký hiệu viết tắt ng HH hen 55
Trang 3DANH MUC HINH ANH
Hình 1: Những yêu cầu mới về chất lượng cần phải đáp ứng 2 Hình 2: Yếu tố đầu vào và đầu ra trong quản lý chất lượng 4 Hình 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống quản lý chất lượng 8 Hình 4: Sơ đồ nhân - quả (sơ đồ xương Cá) ch nh nen 26
Hình 5: Biểu đồ Pareto thể hiện số lượng khuyết tật 28
Hình 6: Ví dụ sắp xếp nơi để hồ SƠ cu cha ga 44
Hình 7: Cấu trúc các tiêu chuẩn đánh giá của Giải thưởng Chất lượng Việt
II EI I EE EEE IE EI EEE EDIE EE EE EEE Erte 46 Hình 8:So sánh hai mơ hình quản lý it che heno 48 Hình 9: Kỹ thuật quản lý trong TQM vòng tròn Demiind : 49
Hình 10: Hệ thống quản lý chất lượng theo vòng tròn khép kín 52 Hình 11: Áp dụng PDCA nhằm giải quyết vấn đề - 53
Trang 4DANH MỤC SƠ DO
Sơ đồ 1: Sơ đồ yếu tố nội bộ 4M ccccccccnnnnn ng kho 6
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ ChỨC HH TS TT ng ng 1 kho 16
Sơ đồ 3: Sơ đồ chỉ phí chất lượng cccccccnnn tt nnnnnn nga eo 17
Sơ đồ 4: Sơ đồ xương cá của TH TruemiilK cty: 27
Sơ đồ 5: Sơ đồ sàng lỌC tt ng ng EEkyt 43
Trang 5MUC LUC
DANH MỤC HÌNH ẢNH uc ni Em Em ii DANH MUC SO DOvesscsesccscneneccecccncennennenecenseeesanenuusnensnsanseenaneeseenens iii
1.1 Định nghĩa chất lượng - - ‹ su mm mm ng ng 1 1.2 Định nghĩa quản trị chất lượng -.-.-.-.-.- «se se sec xex 3 1.3 Vai trò chất lượng -.-‹-‹.- cu mm ng nh nh ng mu ng 4 1.4 8 nguyên tắc của hệ thống quản lý chất lượng - 5
1.4.1 NGUYEN TẶC 1: Hướng vào khách hàng ‹cccằ +: 5
1.4.2 NGUYEN TẠC 2: Vai trò lãnh đạo ch nh nhe 5
1.4.3 NGUYEN TẶC 3: Sự tham gia của mọi người - 5
1.4.4 NGUYEN TAC 4: Quản lý theo quá trình ccceeeeeo 5 1.4.5 NGUYÊN TẶC 5: Tiếp cận theo hệ thống .-.ccccccằcccàẳ: 5
1.4.6 NGUYEN TAC 6: Cải tiến liên tỤC nghe nh 6
1.4.7 NGUYEN TAC 7: Quyết định dựa trên sự kiện cc ii: 6 1.4.8 NGUYÊN TẮC 8: Quan hệ hợp tác cùng có lợi ‹ccccccc: 6
1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng - -.-. - se se 6
1.5.1 Yếu tố nội bộ (4M) tt nnnnn Tnhh kh 6
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN
PHAM SUA TH TRUE MILK, ăn SH mm 10
2.1 Chính sách chất lượng của doanh nghiệp -.-.-.-‹ -.-‹ =- 10 2.2 Mục tiêu chất lượng của doanh nghiệp - -.-.-.-‹ 10 2.3 Kế hoạch chất lượng của doanh nghiệp -.- - 10
2.4 Hoạt động kiểm soát chất lượng - .-.-‹-‹- «xnxx 11 2.5 Hoạt động đảm bảo chất lượng - «nen se 12 2.6 Hệ thống chất lượng -.-.- .- «nung 12 2.7 Hoạt động cải tiến chất lượng -.- Ăn sen 16 2.8 Bộ máy tổ chức về chất lượng - - .-‹ «nền nen 16 2.9 Chi phí chất lượng của công ty - -.-« uc nu nen nen 16 2.10 Sản phẩm của công ty - cu nu nu ng 17 2.11 Sổ tay chất lượng của công ty sen sen em km 17
Trang 62.12 Thủ tục Quy trình -.- uc nh ni n nh mm n ni H 22
"?h n, na ốe 23
CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY 24
3.1 Xây dựng hệ thống phiếu kiểm tra - .- «nà 24 3.2 Sơ đồ nhân quả (Sơ đồ xương cái) -.- «uc enc« 25 3.3 Biểu đồ ParetO - «ng nh nu my ng nh By ng m 27 3.4 Lưu đồ tiến trình (low chart- quy trình sản xuất sản phẩm
CUA CONG ) - co cu nh Hình HH B BH BH DI HH BH 29
CHUONG 4: HOAT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG 35
4.1 Mô hình đánh giá chất lượng -.-.-.- su nu nen 35 4.2 Đánh giá quá trình kiểm tra - cu cn nu nà 37 4.2.1 Đánh giá kiểm tra trước khi sản xuất ‹cccccccccc chi: 37
4.2.2 Đánh giá kiểm tra trong sản xuất nhe 38
4.2.3 Đánh giá kiểm tra nghiệm thu sản phẩm - ccccc 38 4.3 Các phương pháp đánh giá chất lượng -.-.- 38
4.3.1 Phương pháp phòng thí nghiệm cuc nho 38 4.3.2 Phương pháp Canh QUaN cu nnnnn nh nha 39 4.3.3 Phương pháp chuyên gia nhe 40
CHUONG 5: HOAT DONG DAM BAO CHẤT LƯỢNG - 42
5.1 Các biện pháp đảm bảo chất lượng - - - «nen 42
5.1.1 Phương pháp 5S ee nies 42 5.2 Phương pháp TQM - uc n nu mm nấm nu n Bà 44
5.2.1 Cac yeu tO CaU thanh TQM nh nh nh nho 46 5.2.2 CAC QUAN GIGM CUA TQM ccccccccccsssecesscrsescessesesssrseeessseeesssnnteess 46
5.2.3 Thực hiện TQM trong doanh nghiỆp c cài hhke 53
Trang 7CHUONG 1: CO SO LY THUYET
1.1 Dinh nghia chat lượng
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố Có nhiều định nghĩa, khái niệm về chất lượng, vì thực tế, nó đã trở thành đối tượng nehiên cửu của nhiều lĩnh vực: công nghệ, sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu marketing và cũng là mỗi quan tâm của nhiều người: các nhà sản xuất, các nhà kinh tế Và đặc biệt là người tiêu dùng, với
những mong muốn được thỏa mãn các nhu cầu ngày cao
Xét theo nghĩa hẹp, chất lượng bao gồm những đặc tính của sản phẩm nhằm đáp ứng được những yêu cầu về mặt kỹ thuật, đảm bảo sản phâm có công dụng tốt, tuổi thọ cao, tin cậy,
sự phân tán ít, có khả năng tương thích với môi trường sử dụng Những đặc tính này phụ thuộc nhiều vào những yếu tố kỹ thuật, công nghệ, nguyên vật liệu, phương pháp sản xuất,
và gắn liền với giá trị sử dụng của sản phẩm
Theo quan điểm này, chất lượng cao hay thấp được đo bằng tỷ lệ những sản phẩm được chấp nhận thông qua kiêm tra chất lượng (KCS), hoặc phế phẩm
Theo nghiên cứu nghĩa rộng, ở póc độ của các nhà quản lý, người ta cho rắng chat lượng là chất lượng thiết kê, sản xuất, bán và sử dụng đạt được sự thỏa mãn cao nhật của
khách hàng
Theo nghĩa này, chất lượng được thể hiện qua 4 yếu tổ :
Q: Quality - Chất Lượng (Mức độ thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng)
C: Cost— Chi Phí (Toản bộ những chí phí liên quan đến sản phẩm, từ khâu nghiên cứu, thiết
kế, sản xuất , tiêu dung và thải bỏ chúng)
D: Delivery — Giao Hang ( Giao hang đúng lúc khách hàng cần, nhất là đối với những sản phẩm ở dạng bán thành phẩm )
S: Safety — An Toàn (Sản phẩm cần phải an toàn trong suốt quá trình sản xuất , tiêu dùng và
khi xử lý chúng dù bất kỳ ở nơi đâu, với bất kỳ ai)
Trang 8Thời điểm cung cấp Yêu cầu về môi trường và sản phẩm an toàn nghề nghiệp, sức
khỏe cộng đồng
Hình 1: Những yêu cầu mới về chất lượng cân phải đáp ứng
Ngoài ra, chất lượng còn được một số nhà quản lý khái quát hóa như sau:
Chất lượng là :
# Sự thích hợp khi sử dụng (Theo Juran)
* Sự phù hợp với các yêu cầu cụ thê (Theo Crosby)
* Không bị khiếm khuyết, sai lỗi hoặc hư hỏng, nhiễm bản
Trang 9Thuật ngữ “vốn có” được hiểu là những đặc tính tồn tại trong sản pham, đặc biệt như một đặc tính lâu bên hay vĩnh viên của nó
Về mặt định lượng, chất lượng cũng có thé duoc lượng hóa bằng công thức sau :
Lnc
Trong đó :
* Lnc: lượng nhu cầu mà sản phẩm, dịch vụ có thế thỏa mãn cho người tiêu dùng (hiệu năng,
sự hoàn thiện , của sản phâm „ dịch vụ hoặc các kết quả thu được từ các hoạt động, các quá
Từ những quan điểm trên có thể thấy rằng: “ chất lượng” không chỉ là việc thỏa mãn những quy cách kỹ thuật hay một yêu cầu củ thể nào đó, mà có nghỉa rộng hơn rất nhiều — đó
là sự thỏa mãn khách hàng về mọi phương điện Chất lượng là “Sự théa man nhu cầu hoặc hơn nữa, nhưng với những phí tốn là thấp nhất”
Chính vì vậy, hoạt động quản lý chất lượng không phải chỉ chú trọng đến những khía cạnh kỹ thuật thuần túy, mà còn phải quan tâm, kiếm soát được các yếu tố liên quan đến suốt quá trình hình thành, sử dụng và thanh lý sản phẩm
1.2 Định nghĩa quản trị chất lượng
Chất lượng không phải là một hiện tượng hoặc tình trạng của sản xuất do một người, một bộ phận tạo ra, mà là kết quả của rất nhiều hoạt động có liên quan đến nhau , trong toàn bộ quá trình hoạt động của một tô chức: từ khâu nghiên cứu thiết kế, cung ứng, sản xuất và các dịch vụ hậu mãi để thỏa mãn khách hàng bên trong và bên ngoài
Trang 10Theo ISO 8402-1994: “Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích và trách nhiệm, thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cái tiễn chất lượng trong khuôn khô hệ thống chất lượng.”
Khác hẳn với việc kiểm tra chất lượng sản phâm (KCS), quản lý chất lượng chính là
một hệ thống, một doanh nghiệp với rất nhiều hoạt động vả quá trình Chất lượng của công tác quản lý có mối quan hệ nhân quả với chất lưởng sản phẩm, dịch vụ
Theo TCVN ISO 9000-2005: Hệ thống quản lý chất lượng (Quality Management System) la: hé thong quan ly dé dinh hướng và kiểm soát một tô chức về chất lượng
1.3 Vai trò chất lượng
Quản lý một tô chức, một doanh nghiệp đù trong bất kỳ lĩnh vực nảo, hay với quy mô như thế nào Thực chất là ta phải quản lý một hệ thống bao gồm nhiều quá trình, nhiều hoạt động liên quan với nhau, dé biến những yếu tổ đầu vào (các nguồn lực của tổ chức) thành các kêt quả ở đâu ra (các sản phâm, dịch vụ hoặc các tiện ích cân thiết cho xã hội)
——
Hình 2: Yếu tô đầu vào và đâu ra trong quan lý chất lượng
Vi vậy, để đạt được những kết quả tốt ở đâu ra, cần thiết phải có sự quản lý và kiểm soát một cách hệ thống các nguồn lực và các quá trình, nhằm đạt mục tiêu cuối củng là:
e Khai thác tốt mọi tiềm năng, sử dụng hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm nhất các nguồn
lực:
e Nang cao nang suất lao động, chất lượng sản phâm va dich vụ thoả mãn tối đa nhu
cầu của xã hội;
© Giam đến mức thấp nhất chi phí sản xuất;
e Đảm bảo an toàn hất đối với con người và môi trường , để góp phần xây dựng một
xã hội phát triển bền vững
Trang 11Chúng ta không thể sản xuất ra được những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt đối với chi phí thấp và an toàn, khi việc quản lý, điều hành và kiếm soát những quy trình sản xuất ra sản phâm đó kém chất lượng và không hiệu quả Hệ thống quản lý của doanh nghiệp
phải có khả năng quản lý và kiểm soát tốt cả ba lĩnh vực chủ yếu sau:
¢ PhPn cQng của doanh nghiệ Đó là những Tài sản, Trang thiết bị, Nguyên vật liệu, Tiền bạc, là phần vật chất cần thiết của bất kỳ tô chức nào — người ta còn gọi nó là phần “Lượng” phần “ VâÄChất” của doanh nghiệp
¢ PhPn mềm của doanh nghiệ Đó là các thông tin, các phương pháp công nghệ, phương pháp quản lý điều hành, các chủ trương chính sách, cơ chế kiểm tra, kiếm soát Đây là phần “Chất” quan trong, có tính chất quyết định khả năng quản lý một
tô chức, một doanh nghiệp
© Con ngưYi: Nguồn nhân lực trong tô chức bao gồm toàn thể các nhà lãnh đạo, các nhả quản lý và các nhân viên Con người ở đây chính là nguồn lực quan trọng nhất trong tất cả các nguồn lực của doanh nghiệp
1.4 8 nguyên tắc của hệ thống quản lý chất lượng
1.4.1 NGUYÊN TÁC 1: Hướng vào khách hàng
Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và do đó nên họ hiểu nhu cPu hiện tại
và tương lai của khách hàng nhằm đap Qng nhu cPu của họ và nỗ lực hết sQc để vượt quá mong đợi của khách hàng
1.4.2 NGUYEN TAC 2: Vai tré lãnh đạo
Lanh dao phai thiét lap sw théng nhất về mục đích và phương hướng của doanh nghiệp, tao và duy trì mội trưYng nội bộ trong đó mọi ngưYi có thể tham gia một cách đPy đủ vào việc thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp
1.43 NGUYÊN TÁC 3: Sự tham gia của mọi ngưYi
Mọi người trong tô chức phải tham gia đầy đủ, nhiệt tỉnh có trách nhiệm trong công việc phát huy hết mọi khả năng của họ để mang lại lợi ích cho doanh nghiệp
1.4.4 NGUYÊN TÁC 4: Quản lý theo quá trình
Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách có hiệu quả hơn khi các hoạt động và các nguồn tài nguyên có liên quan được quản lý như một quá trình
Trang 121.4.5 NGUYÊN TÁC 5: Tiếp cận theo hệ thống
Xác định hiểu và quản trị các quá trình có liên quan với nhau như một hệ thống để góp phần đạt được hiệu quả của tô chức khi thực hiện mục tiêu của mình
1.4.6 NGUYÊN TÁC 6: Cải tiến liên tục
Cải tiên liên tục phải là một mục tiêu lâu dai va thường trực của tô chức
1.47 NGUYÊN TÁC 7: Quyết định dựa trên sự kiện
Ra quyết định có hiệu quả được dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin
1.4.8 NGUYÊN TÁC 8: Quan hệ hợp tác cùng có lợi
Tổ chức và các nhà cung cấp của họ phụ thuộc lẫn nhau và những mối quan hệ cùng có lợi
sẽ làm tăng khả năng của cả hai dé tao giá trị
1.5 Yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng
1.5.1 Yếu tố nội bộ (4M)
Sơ đồ 1: Sơ đồ yếu tố nội bộ 4M
Ngoài những yếu tố của môi trường, chất lượng sản phẩm còn phụ thuộc rất lớn vào quá trình hoạt động của tô chức, doanh nghiệp, phụ thuộc vào chất lượng của công tác quản lý — điều hành quá trình sản xuất Đề có thể nâng cao chất lượng sản phâm, các nhà sản xuất phải
có khả năng kiểm soát tốt các yếu tố bên trong tổ chức của mình Trong rất nhiều yếu tố đó, quan trọng nhất là các yêu tô sau:
Trang 13® Con ngưYi— Men
Con người bao gồm người lãnh đạo các cấp, công nhân và cả người tiêu dùng nữa Sự hiểu biết và tỉnh thần của mọi người trong hệ thống sẽ quyết định rất lớn đến việc hình thành CLSP Trong quá trình sử dụng CLSP sẽ được duy trì và hiệu quả ra sao, lại phụ thuộc vào người sản xuất với ý thức trách nhiệm cũng như sự hiểu biết của họ Do đó DN cần phải có các chính sách tuyển dung, dao tao, huấn luyện đầy đủ trước khi đưa vào làm việc
¢ Phuong phap — Methods
Những phương pháp bao gồm phương pháp quản lý, phương pháp sản xuất, cách thức điều hành, quản trị công nghệ, những chiếc lược, chiến thuật của DN, khả năng đối phó với các vấn đề phát sinh để duy trì và phát huy hiệu quả của SX Yếu tố này đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm, bảo đảm độ an toàn, độ tin cậy trong suốt chu kỳ sông của sản phâm, đồng thời quyết định các yếu tố cạnh tranh của một sản phẩm (chất lượng, 914 ca, thor han )
®© Thiết bị - Machines
Thiết bị - công nghệ quyết định khả năng kỹ thuật của sản phâm Trên cơ sở lựa chọn
thiết bị - công nghệ tiên tiễn, người ta có khả năng nâng cao CLSP, tăng tính cạnh tranh của nó trên thương trường, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, nhằm thỏa mãn ngày cảng nhiều nhụ cầu của người sử dụng Việc cải tiến, đổi mới công nghệ tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, gia canh tranh và ổn định
® Vật liệu - Materials
Nguyên vật liệu là những yếu tô “đầu vào” quan trọng quyết định chất lượng sản phâm
ở “đầu ra” Không thê có một sản phẩm có chất lượng, nếu quá trình sản xuất ra nó lại sử dụng
các nguyên vật liệu kém chất lượng, không ôn định
Trong điều kiện hiện nay, trước nguy cơ cạn kiệt các nguồn tải nguyên, sự ô nhiễm môi trường, dé tồn tại, con người không ngừng tìm tòi, sáng tạo ra những vật liệu mới và vật liệu thay thế Những nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, nghiên cứu những
nguyên vật liệu mới (vật liệu thông minh) có thê làm giảm mức độ ô nhiễm môi trường, tiết
kiệm tài nguyên và nhờ thế làm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm
Trang 14Hình 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống quản lý chất lượng
Bảng 1: Bảng các yếu tố Men
MEN Các ý kiên nhóm Y kiên chọn lọc nhóm
Trộn quá thời gian Trộn quá thời gian
Trộn sai công thức
Đối với Men
Nguyên nhân: Trộn qua thoi gian
Giải pháp: Lắp thiết bi báo động nhỏ để kiêm soát thời gian trong công đoạn sản xuất
Bang 2: Bang cdc yéu to Machines
MACHINE
Các ý kiến nhóm Y kiên chọn lọc nhóm
Cúp điện Nhiệt độ chưa đạt chuẩn
Nhiệt độ chưa đạt chuẩn
Máy hoạt động không tốt
Trang 15Đối với Machine
Nguyên nhân: Nhiệt độ chưa đạt chuẩn
Giải pháp: Lắp thiết bị đo nhiệt độ sẽ báo động khi nhiệt độ không đạt
Phương pháp tìm nguyên nhân bằng sơ đồ xương cá
Bước 1 : Xác định khuyết tật ( mô tả ngắn gọn khuyết tật ) đảm bảo nội dung khuyết tật dễ thuộc , dễ nhớ
Bước 2: Thông báo khuyết tật cho các bên liên quan biết để tham gia họp tìm nguyên nhân
( tìm nguyên nhân băng sơ đồ xương cá và tìm theo nhóm )
Bước 3 : Yêu cầu tất cả các thành viên trong nhóm lần lượt nêu ý kiến của cá nhân Ý kiến này được ghỉ ở cột các ý kiến ở yếu tố đang xét Ví dụ : đang xét yếu tố Men Sau khi tất cả các thành viên chấm dứt nêu ý kiến , trưởng nhóm và các thành viên tiền hành chọn lọc - ý kiến nào được chọn sẽ được chuyền qua cột ý kiến chọn của yếu tô đang xét ( Ví dụ yếu tố Men ) Những ý kiến nào không có minh chứng , được gọi là ý kiến chọn Tất cả các ý kiến ở cột ý kiến chọn là nguyên nhân của yếu tố đang xét
Thực hiện tương tự cho 3 yếu tố còn lại
Bước 4 Sau khi tìm được nguyên nhân của từng yếu tố , ta đề xuất giải pháp : Giải pháp đối
với Men — nguyên nhân nào , giải pháp tương ứng đó và thực hiện øiải pháp lân lượt cho 3 yêu
tố còn lại.
Trang 16CHUONG 2: XAY DUNG HE THONG QUAN LY CHAT LUQNG SAN
PHAM SUA TH TRUE MILK
2.1 Chính sách chất lượng của doanh nghiệp
Công ty chúng tôi luôn tuân thủ và kiểm soát hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc
tế và ôn định nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh trong nội địa và quốc tế TH- Truemilk uôn đề xuất các giải pháp đối mới và cải tiền nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng với mong muốn “Luôn mang đến những sản phẩm chất lượng và an toàn đến người tiêu dùng Việt Nam và quốc tế”
2.2 Mục tiêu chất lượng của doanh nghiệp
TH- Truemilk luôn áp đụng hệ thống đảm bảo chất lượng - hệ thống riêng của tập đoàn cho
từng sản phẩm Luôn tuân thủ các quy định của bộ tiêu chuẩn đã đề và áp dụng hệ thông quản trị chất lượng Bên cạnh đó, phát hiện các khuyết tật trong sản phẩm và đề ra các giải pháp cải tiễn hoạt động sản xuất
2.3 Kế hoạch chất lượng của doanh nghiệp
Đối với Input : Tất cả NVL „PL „ NL trước khi được nhập kho, trước khi xuất cho nhà máy sản xuất phải được lay mẫu kiểm tra với tỉ lệ là 100%
Đối với Process : Tất cả các công đoạn trong quy trình hoạt động và sản xuất phải được kiêm
tra với chu kì 30 phút / lần
Output : Tất cả sản phâm sau khi sản xuất xong phải được kiểm tra với chu kỳ 30 phút / lần Tất cả các thiết bị đo lường của hoạt động sản xuất sẽ được định kì kiểm định I quý 1 lần
Đối với MMTB thực hiện sản xuất kinh doanh : Phải được kiểm định 2 lần / 1 ngày trước sản
xuất và sau sản xuất
Trong quá trình kiếm tra , nếu phát hiện các khuyết tật công ty chúng tôi sẽ có hành động khắc phục và phòng ngừa
Đôi với hoạt động cải tiền :
Bảng 3: Bộ tiêu chuẩn sản xuất sữa tiệt trùng
BO TIEU CHUAN
Input
Trang 17pH: 6,5-6,7 Nhiệt độ 40-45 độ C
Độ màu (ICUMSA) 160-
200
Process
Định lượng Nhiệt độ 60 độ C Nhiệt độ 60 độ C
Môi trường vô trùng
Output
Định lượng
110ml, 180ml, 220ml, 1 lit „
Thẻ tích 1000ml
Định tính
Dang long mau trang duc
Dang ran mau vang nhat Tỉnh thể đơn trong suốt
Dạng lỏng màu trang duc
không có tap chat
Dang long mau trang duc
Trang 182.4 Hoạt động kiểm soát chất lượng
Công ty chúng tôi thực hiện hoạt động kiểm soát chất lượng theo kế hoạch chất lượng đã đề ra
và tuân thủ nghiêm túc bộ tiêu chuẩn của doanh nghiệp
2.5 Hoạt động đảm bảo chất lượng
Khi tiễn hành hoạt động kiểm soát chất lượng trong toàn công ty , nếu phát hiện các khuyết tật , công ty chúng tôi sẽ có hành động khắc phục phòng ngừa nhăm loại bỏ các khuyết tật , nhằm giúp cho sản phâm đạt chất lượng ôn định , đồng thời áp dụng các công cụ chất lượng giup các hoạt động dê dàng đạt được tiêu chuân đã đê ra
e Tai san của khách hàng
Tổ chức phải giữ gìn tài sản của khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài khi chúng thuộc sự kiểm soát của tô chức hay được tổ chức sử dụng Tổ chức phải nhận biết, kiểm tra xác nhận, bảo vệ tài sản do khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài cung cấp để sử dụng hoặc để hợp
thành sản phẩm và dịch vụ Khi tải sản của khách hàng hoặc các nhà cung cấp bên ngoài bị
mất mát, hư hỏng hoặc được phát hiện không phù hợp cho việc sử dụng, tô chức đều phải thông báo cho khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài và lưu giữ thông tin dạng văn bản về
những gì đã xảy ra
PhPn mềm (Các thông tin, công nghệ, phương pháp quản lý điều hành, các chính sách, cơ chế kiểm tra, kiểm soát )
e©- Bối cảnh tô chức
Tổ chức phải xác định các vấn đề nội bộ và bên ngoài có liên quan đến mục đích và định hướng chiến lược của tô chức và có ảnh hưởng đến khả năng đạt được (các) kết quả dự kiến của hệ thống quản lý chất lượng Tô chức phải theo đối và xem xét các thông tin về những vấn
đề nội bộ và bên ngoài
® Hiệu về nhu câu
Trang 19Do ảnh hướng hay tác động đáng kế của họ đến khả năng của tổ chức về việc luôn cung cấp sản phẩm và dịch vụ đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu luật định, chế định hiện hành hiện hành, tổ chức phải xác định: a) các bên hữu quan có liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng: b) các yêu cầu của các bên hữu quan có liên quan đến hệ thống quản lý chất Tô chức phải theo dõi và xem xét các thông tin về các bên hữu quan này và các yêu cầu của họ
e Xác định phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng
Tổ chức phải xác định giới hạn và khả năng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng để thiết lập phạm vị của hệ thống Khi xác định phạm vi này, tô chức phải xem xét:
a) các vấn đề nội bộ và bên ngoài được đề cập trong 4.1;
b) các yêu cầu của các bên hữu quan liên quan được đề cập trong 4.2;
c) cac san pham và địch vụ của tô chức
Tổ chức phải áp dung tất cả các yêu cầu của Tiêu chuân Quốc tế nảy nếu các yêu cầu nảy là thích hợp trong phạm vi đã xác định của hệ thống quản lý chất lượng Phạm vi của
hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức phải sẵn có và được duy trì như một thông tin đạng văn bản Phạm vi phải nêu rõ các loại sản phâm và dịch vụ được kiểm soát, và lý lẽ biện minh
cho bất kỳ yêu cầu nảo của tiêu chuẩn nảy mà tô chức xác định là không áp dụng trong phạm
vi của hệ thông quản lý chất lượng của tổ chức Sự phù hợp với Tiêu chuẩn Quốc tế nảy chỉ
có thế được khắng định nếu các yêu cầu được xác định là không áp dụng không ảnh hưởng đến khả năng hoặc trách nhiệm của tổ chức đề đảm bảo sự phủ hợp của sản phẩm và dịch vụ của tổ chức và nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng
e - Hệ thống quản lý chất lượng và các quá trình
Tổ chức phải xây dựng, thực hiện, duy trì và cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý chất lượng, bao gồm các quá trình cần thiết và mối tương tác giữa chúng theo các yêu cầu của Tiêu chuẩn Quốc tế này Tô chức phải xác định các quá trình cần thiết trong hệ thống quản lý chat lượng và áp dụng chúng trong toàn bộ tổ chức và phải:
a) xác định các đầu vào cân thiết và kết quả mong đợi từ các quá trình này;
b) xác định trình tự và mỗi tương tác của các quá trình này;
c) xác định và áp dụng các chuẩn mực và phương pháp (bao gồm theo dõi, đo lường và chỉ số hoạt động liên quan) cần thiết để đảm bảo tính hiệu lực trong vận hành và kiểm soát các quá trinh nảy;
Trang 20d) xac định các nguồn lực cần thiết cho các quá trình này và đảm bảo sẵn có các nguồn lực đó; e) phân công trách nhiệm và quyền hạn đối với các quá trình này;
f) giải quyết những rủi ro và cơ hội như đã xác định theo yêu cầu của diéu 6.1;
ø) đánh giá các quá trình nảy và thực hiện bất kỳ thay đổi cần thiết nào để đảm bảo rằng các quá trình đó đạt được kết quả dự kiến;
h) cải tiến các quá trình và hệ thông quản lý chất lượng
Tổ chức phải duy trì thông tin dạng văn bản ở mức cần thiết để hỗ trợ vận hành các quá trình
và lưu giữ thông tin dạng văn bản ở mức cân thiết để chắc chắn rằng các quá trình đang được tiến hành theo kế hoạch
Tùy mức độ cần thiết, tô chức phải:
a) duy trì thông tin dạng văn bản dé hỗ trợ việc vận hành các quá trình;
b) lưu giữ thông tin dang van ban dé chac chan rang các quá trình đang được thực hiện theo kế hoạch
¢ Chính sách
Lãnh đạo cao nhất phải thiết lập, thực hiện và duy trì một chính sách chất lượng:
a) phù hợp với mục đích và bối cảnh của tổ chức và hỗ trợ các định hướng chiến lược của tô chức;
b) cung cấp cơ sở cho việc thiết lập các mục tiêu chất lượng;
c) bao gồm việc cam kết thỏa mãn các yêu cầu hiện hành;
đ) bao gồm cam kết cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý chất lượng
Chính sách chất lượng phải:
a) sẵn có và được duy trì như một thông tin dạng văn bản;
b) được truyền đạt, được thấu hiểu và được áp dụng trong tô chức;
c) sẵn có cho các bên hữu quan liên quan, khi thích hợp
® Kiên thức của tô chức
Tô chức phải xác định kiên thức cân thiết cho việc vận hành các quá trình của tô chức và đạt được sự phủ hợp cua san pham va dich vụ Những kiên thức này phải được lưu g1ữ, và sẵn có ở mức độ cân thiết Khi đề cập đên việc thay đôi các nhụ cau và xu hướng, to chức phải xem xét kiên thức hiện tại và xác định cách thức đề có được hoặc tiệp cận những kiên thức bô sung can thiết và những cập nhật cần thiết
Trang 21Con ngưYi (Chính là nguồn nhan lie trong to chQc)
e Lanh đạo và cam kết
Lãnh đạo cao nhất phải chứng tỏ sự lãnh đạo và cam kết đối với hệ thống quản lý chất lượng bằng cách:
a) chịu trách nhiệm về hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng:
b) đảm bảo rằng chính sách mục tiêu chất lượng được thiết lập trong hệ thông quản lý chất
lượng và phù hợp với bối cảnh và định hướng chiến lược của tổ chức;
c) đảm bảo sự tích hợp các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng vảo các quá trình hoạt động của tô chức;
d) thuc day su dung cach tiép can quá trình và tư duy dựa trên rủi ro;
e) đảm bảo sẵn có các nguồn lực cần thiết cho hệ thống quản lý chất lượng:
f) truyén dat tam quan trong của việc quản ly chất lượng hữu hiệu và của việc đáp ứng các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng:
ø) đảm bảo rằng hệ thông quản lý chất lượng đạt được các kết quả dự kiến;
h) tham gia, chỉ đạo và hỗ trợ những nhân sự đóng góp vào hiệu lực của hệ thống quản lý chất
lượng:
1) thúc đây cải tiễn;
1) hỗ trợ vai trò lãnh đạo khác có liên quan đề chứng tỏ sự lãnh đạo của họ trong khuôn khổ trách nhiệm của họ
° Nguồn lực
Tổ chức phải xác định và cung cấp các nguồn lực cần thiết đề thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiễn thường xuyên hệ thống quản lý chất lượng Tổ chức phải xem xét:
a) năng lực và những hạn chế của các nguồn lực nội bộ hiện có;
b) những nhu cầu cần nắm được từ các nhà cung cấp bên ngoài
® Nhân sự
Tổ chức phải xác định và cung cấp nhân sự cần thiết để áp dụng hữu hiệu hệ thống quản lý chất lượng và đê vận hành và kiểm soát các quá trình của hệ thống
° Nguồn lực để theo dõi và đo lường
Tổ chức phải xác định và cung cấp các nguồn lực cần thiết để đảm bảo kết quả có giá trị và đáng tin cậy khi theo dõi hoặc đo lường được sử dụng để kiểm tra xác nhận sự phủ hợp của sản
Trang 22phẩm và dịch vụ với các yêu cầu Tô chức phải đảm bảo các nguồn lực được cung cấp: a) thích hợp cho các loại hình cụ thê của hoạt động theo dõi và đo lường được thực hiện; b) được duy trì để đảm bảo tiếp tục phù hợp với mục đích của chúng Tổ chức phải lưu giữ lại thông tin dạng văn bản thích hợp như là bằng chứng về sự phù hợp với mục đích của các nguôn lực theo
dõi và đo lường
2.7 Hoạt động cải tiến chất lượng
Công ty chúng tôi thực hiện việc cải tiến chất lượng theo kế hoạch chất lượng đã đề ra Khi thực hiện hành động cải tiến , công ty chúng tôi sẽ thực hiện cải tiến theo PDCA và việc cải tiễn này được thực hiện từng bước cho tới khi đạt kết quả cải tiến tối ưu
2.8 Bộ máy tô chỌc về chất lượng
Khi vận hành hệ thống quản lý chất lượng , công ty chúng tôi vận hành theo cơ cầu tổ chức như sau :
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức
Tổ chỌc chúng tôi thiết lập theo bộ máy kiêm nhiệm
Trang 232.9 Chỉ phí chất lượng của công ty
Khi vận hành hệ thống tải chính chất lượng, Công ty chúng tôi vận hành hệ thông quản trị chất
lượng tuân thủ chi phí theo mô hình sau:
Sơ đồ 3: Sơ đồ chỉ phí chất lượng
2.10 Sản phẩm của công ty
Sản phẩm của công ty chúng tôi được tạo ra thông qua sự kết hợp của các quy trình hoạt động và các quy trình được thực hiện dựa vào quy trình cơ bản như sau
2.11 Số tay chất lượng của công ty
Công ty chúng tôi vận hành hệ thống quản trị chất lượng nhằm kiểm soát:
- Phần cứng: Tài sản, trang thiết bị, nguyên vật liệu, tiền bạc + Tài sản của khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài:
Tổ chức phải giữ gìn tài sản của khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài khi chúng thuộc sự kiểm soát của tổ chức hay được tổ chức sk dụng Tổ
chức phải nhận biết, kiểm tra xác nhận, bảo vệ tài sản do khách hàng hoặc
nhà cung cấp bên ngoài cung cấp để sk dụng hoặc để hợp thành sản phẩm
và dịch vụ
Khi tài sản của khách hàng hoặc các nhà cung cấp bên ngoài bị mất mát,
hư hlng hoặc được phát hiện không phù hợp cho việc sk dụng, tổ chức đều phải thông báo cho khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài và lưu giữ thông tin dạng vmn bản về những gì đã xảy ra.
Trang 24CHn THoCH: Tài sản của khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài có thể bao gồm vật liệu, linh kiện, dụng cụ và trang thiết, cơ sở khách hàng, sở hữu trí tuệ và dữ liệu cá nhân
Tổ chức phải xác định, cung cấp và duy trì cơ sở hạ tầng cho việc vận hành các quá trình để đạt được sự phù hợp của sản phẩm và dịch vụ
CHn THoCH:
Cơ sở hạ tâng có thể bao gồm:
¢ nha cka và các phương tiện kèm theo;
«_ thiết bị bao gồm cả phần cứng và phần mềm;
se nguồn vận chuyển;
se công nghệ thông tin và truyền thông
+ Liên kết chuẩn đo lường
Khi liên kết chuẩn đo lường là một yêu cầu, hoặc được tổ chức xem xét
là một phần thiết yếu của việc cung cấp độ tin cậy vào giá trị của kết quả đo, thiết bị đo phải:
se Được kiểm định hoặc hiệu chuẩn hay cả hai, với chu kỳ nhất định hoặc trước khi sk dụng bởi các chuẩn đo lường được nối
với chuẩn đo lường quốc gia hoặc quốc tế Khi không có các
chuẩn này thì cmn cứ được sk dụng để hiệu chuẩn hoặc kiểm định phải được lưu giữ như thông tin dạng vmn bản;
e« Được nhận biết nhằm xác định tình trạng;
se Được bảo vệ tránh bị điều chỉnh, hư hlng hoặc xuống cấp, suy
giảm làm mất hiệu lực các trạng thái hiệu chuẩn và các kết quả đo lường tiếp theo
Tổ chức phải xác định liệu tính hợp lệ của các kết quả đo trước đó có bị ảnh hưởng bất lợi khi thiết bị đo được phát hiện không thích hợp cho
mục đích dự kiến và phải có hành động thích hợp khi cần thiết
- Phần mềm: Các thông tin, công nghệ, phương pháp quản lý điều hành, các chính sách, cơ chế kiểm tra, kiểm soát : giúp khai thác
thông tin nội bộ hiệu quả từ đó hỗ trợ cho nhà quản trị đưa ra các
quyết định
+ Kiến thức của tổ chức:
Tổ chức phải xác định kiến thức cần thiết cho việc vận hành các quá
Trang 25trình của tổ chức và đạt được sự phù hợp của sản phẩm va dich vu
se Những kiến thức này phải được lưu giữ, và sẵn có ở mức độ cần
CHn THoCH 2 Kiến thức tổ chức có thể được dựa vào: -
se _ Các nguồn nội lực (ví dụ như sở hữu trí tuệ, kiến thức thu được từ kinh nghiệm; bài học kinh nghiệm từ những thất bại và thành công các dự án; thu hút và sẻ chia kiến thức và kinh nghiệm
truyền khẩu, kết quả của những cải tiến các quá trình, sản phẩm
và dịch vụ);
e Các nguồn lực bên ngoài (ví dụ như các tiêu chuẩn; giới học viện; hội nghị; thu thập kiến thức từ khách hàng hoặc các nhà cung cấp bên ngoài)
+ Hệ thống quản lý chất lượng và các quá trình:
Tổ chức phải xây dựng, thực hiện, duy trì và cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý chất lượng, bao gồm các quá trình cần thiết và mối tương tác giữa chúng theo các yêu cầu của Tiêu chuẩn Quốc tế này
Tổ chức phải xác định các quá trình cần thiết trong hệ thống quản lý
chất lượng và áp dụng chúng trong toàn bộ tổ chức và phải :
a) xác định các đầu vào cần thiết và kết quả mong đợi từ các quá trình
này;
b) xác định trình tự và mối tương tác của các quá trình này;
c) xác định và áp dụng các chuẩn mực và phương pháp (bao gồm theo dõi, đo lường và chỉ số hoạt động liên quan) cần thiết để đảm bảo tính hiệu lực trong vận hành và kiểm soát các quá trình này;
d) xác định các nguồn lực cần thiết cho các quá trình này và đảm bảo
sẵn có các nguồn lực đó;
e) phân công trách nhiệm và quyền hạn đối với các quá trình này;
f: giải quyết những rủi ro và cơ hội như đã xác định theo yêu cầu của
điều 6.1;
Trang 26g) đánh giá các quá trình này và thực hiện bất kỳ thay đổi cần thiết nào để đảm bảo rằng các quá trình đó đạt được kết quả dự kiến;
h) cải tiến các quá trình và hệ thống quản lý chất lượng
Tổ chức phải duy trì thông tin dạng vmn bản ở mức cần thiết để hỗ
trợ vận hành các quá trình và lưu giữ thông tin dạng vmn bản ở mức
cần thiết để chắc chắn rằng các quá trình đang được tiến hành theo
kế hoạch
Tùy mức độ cần thiết, tổ chức phải :
se Duy trì thông tin dạng vmn bản để hỗ trợ việc vận hành các quá trình;
e Luu git théng tin dang vmn ban để chắc chắn rằng các quá trình
đang được thực hiện theo kế hoạch
Truyền đạt chính sách chất lượng
Chính sách chất lượng phải:
e Sanco va được duy trì nhự một thông tin dạng văn bản;
*® _ Được truyền đạt, được thấu hiểu và được áp dụng trong tổ chúc;
« _ Sẵn có cho các bên hữu quan liên quan, khi thích hợp
Thông tin dạng vmn bản:
+ Khái quát:
Hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức phải bao gồm:
a) thông tin dạng vmn bản theo yêu câu của tiêu chuẩn quốc tế này;
› thông tin dạng vmn bản được tổ chức xác định là cần thiết đối với
hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng
CHn THoCH: Mức độ thông tin dạng vmn bản đối với hệ thống quản lý chất
lượng có thể khác nhau từ tổ chức này đến tổ chức khác do:
quy mô, loại hình hoạt động, quá trình, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức;
-_ tính phức tạp của các quá trình và sự tương tác của chúng;
- nmng lực của nhân viên
Trang 27b) định dạng (ví dụ: ngôn ngữ, phiên bản phần mềm, đồ họa) và
phương tiện (ví dụ: giấy, điện tk);
c) xem xét và phê duyệt tính phù hợp và thla đáng
+ Kiểm soát thông tin dạng vmn bản
se Thông tin dạng vmn bả theo yêu cầu của hệ thống quản lý chat lượng và tiêu chuẩn quốc tế này phải được kiểm soát để đảm
bảo:
a) sẵn có và thích hợp để sk dụng tại nơi và khi cần thiết;
b)_ được bảo vệ đầy đủ (ví dụ như không bảo mật, sk dụng không đúng,
hoặc mất tính toàn vẹn)
« Để kiểm soát thông tin dạng vmn bản, tổ chức phải đề cập đến
các hoạt động sau đây, khi có thể:
a) phân phối, truy cập, thu hồi và sk dụng;
b) lưu trữ, bảo quản, bao gồm bảo toàn mức độ
dễ đọc ;
c) kiểm soát các thay đổi (ví dụ kiểm soát phiên bản);
d) lưu giữ và hủy bi
Thông tin dạng vmn bản có nguồn gốc bên ngoài được tổ chức xác định là cần thiết cho hoạch định và vận hành của hệ thống quản lý
chất lượng phải được nhận biết khi thích hợp, và được kiểm soát Thông tin dạng vmn bản được lưu giữ như bằng chứng về sự phù hợp phải được bảo vệ từ sự ska đổi ngoài ý muốn
CHn THoCH: Việc truy cập có thể bao hàm quyết định liên quan đến việc
chỉ cho phép xem các thông tin dạng vmn bản, hoặc cho phép và ủy quyền xem và thay đổi thông tin dạng vmn bản
+ Hoạch định và kiểm soát điều hành:
Tổ chức phải lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát các quá trình cần
thiết để đáp ứng các yêu cầu đối với việc cung cấp các sản phẩm
và dịch vụ, và để thực hiện các hành động được xác định tại điều 6,
bằng cách:
a) xác định các yêu cầu đối với các sản phẩm và dịch vụ;
b) thiết lập chuẩn mực cho:
- các quá trình;
- chấp nhận sản phẩm và dịch vụ;
c) xác định các nguồn lực cần thiết để đạt được sự phù hợp với các yêu
cầu về sản phẩm và dịch vụ;
Trang 28d) thuc hién kiểm soát các quá trình phù hợp với các chuẩn mực; e) xác định, duy trì và lưu giữ thông tin dạng vmn bản ở mức độ cần
thiết nhằm:
- tin tưởng rằng các quá trình đã được tiến hành như hoạch định;
- chứng tl sự phù hợp của sản phẩm và: dịch vụ với các yêu cầu Đầu ra của hoạch định này phải thích hợp cho các hoạt động của tổ chức
Tổ chức phải kiểm soát những thay đổi đã được hoạch định và xem
xét các hậu quả của những thay đổi không định trước, thực hiện
hành động để giảm thiểu bất kỳ tác dụng có hại, khi cần
Tổ chức phải đảm bảo rằng các quá trình bên ngoài được kiểm soát
- Con người: Chính là nguồn nhân lực trong tổ chức
Tố chức phải xác định và cung cấp các nguồn lực cần thiết để thiết
lập, thực hiện, duy tri va cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý chất lượng
Tổ chức phải xem xét:
® Nmng lực và những hạn chế của các nguồn lực nội bộ hiện có;
se Những nhu cầu cần nắm được từ các nhà cung cấp bên ngoài
Tố chức phải xác định và cung cấp nhân sự cần thiết dé ap dung
hữu hiệu hệ thống quản lý chất lượng và để vận hành và kiểm soát các quá trình của hệ thống
- Tổ chức phải xác định và cung cấp các nguồn lực cần thiết để thiết
lập, thực hiện, duy trì và cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý
chất lượng
- _ Tổ chức phải xem xét:
Nmng lực và những hạn chế của các nguồn lực nội bộ hiện có; những nhu cầu cần năm được từ các nhà cung cấp bên ngoài
+ Môi trường để vận hành các quá trình:
Tổ chức phải xác định, cung cấp và duy trì môi trường cần thiết để vận hành các quá trình và để đạt được sự phù hợp của sản phẩm
Trang 29Tổ chức phải tiến hành sản xuất và cung cấp dịch vụ trong các điều
kiện được kiểm soát Điều kiện được kiểm soát phải bao gồm, khi thích hợp:
Sự sẵn có của các thông tin dạng vmn bản xác định :
- Các đặc tính của sản phẩm được sản xuất, các dịch vụ được cung cấp, hoặc các hoạt động được thực hiện;
- Các kết quả cần phải đạt được;
Sự sẵn có và sk dụng các nguồn lực thích hợp để theo dõi và đo lường;
Việc thực hiện các hoạt động theo dõi và đo lường ở những giai đoạn
thích hợp để kiểm tra xác nhận rằng các tiêu chí kiểm soát quá trình hay đầu ra của quá trình và tiêu chí chấp nhận các sản phẩm và
Việc xác nhận và tái xác nhận định kỳ khả nmng đạt được kết quả
đã hoạch định của các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ khi
mà kết quả đầu ra không thể được kiểm tra xác nhận bằng cách theo dõi hoặc đo lường sau đó;
Việc thực hiện các hành động để ngmn chặn lỗi của con người; Việc thực hiện các hoạt động thông qua, giao hàng và sau giao hang
Sổ tay chất lượng là tài liệu hướng dẫn để vận hành hệ thống chất lượng
Trang 30- Quy trinh loc
- Quy trinh bai khi
Tất cả các hoạt động kiểm soát trong công ty chúng tôi đều phải được thiết kế biểu mẫu , QUY
trình , quy định trong quá trình kiểm soát các kết quả kiểm soát sẽ được ghi nhận vảo biểu mầu
„ tắt cả các biểu mẫu sau khi ghi nhận phải được phê duyệt và lưu trữ dé lam minh chứng cho
sự thật của các hoạt động
Tất cả các biểu mẫu , quy trình , quy định được thiết kế „ được viết — phải được lãnh đạo xem xét phê duyệt trước khi sử dụng
Trang 31CHUONG 3: HOAT DONG KIEM SOAT CHAT LUQNG CUA CONG TY
3.1 Xây dựng hệ thống phiếu kiểm tra
Phiếu kiểm tra là những tờ biểu mẫu được ¡n sẵn các yếu tố cần theo dõi trong quá trình
hoạt động, giúp cho việc ghi nhận kết quả kiểm tra một cách dễ dàng
Mục đích cúa các loại biểu mẫu nảy nhằm thu thập các dữ liệu dưới một hình thức tập hợp đơn giản, có thứ tự về thời gian, không gian làm cơ sở cho các phân tích sự việc, để ra quyết định điều chỉnh và phòng chống những sai sót lặp lại trong các quá trình kế tiếp Trên các phiếu này, chúng ta có thể sử dụng nhiều cách đề ghi nhận các số liệu:
Đánh dấu bằng các ký hiệu
Đánh dấu các vị trí lỗi, các dạng lỗi trên những hình vẽ cho trước
Do những đặc điểm của từng quy trình, từng hoạt động, ở từng nơi hết sức khác nhau, nên các phiếu kiểm soát này rất đa dạng Nhưng nói chung trone quản lý chất lượng, người ta thường sử dụng các loại phiếu kiếm tra nhằm:
> Phân loại các dữ liệu (phân loại khuyết tật, phân loại sản phâm .)
> Kiểm soát các vị trí quan trong, hoac các đặc diém trén san pham, "
> Kiêm soát tân sô xuất hiện của một đặc điểm hay nhiêu đặc điểm lién quan dén chat lượng sản phẩm,
> Theo dõi các số đo trên một thang đo (theo dõi nhiệt độ, áp suất độ âm )
> Theo dõi tiến độ hoạt động
Để sử dụng một cách hiệu quả, các phiếu kiểm tra cần phải đáp ứng được những yêu cầu sau
Căn cứ vảo các yêu tô cần kiêm tra, xác định rõ ràng kiều, loại phiêu cho phủ hợp
> Các phiêu kiêm tra phải có hình thức đơn giản, dé hiéu, dé nhận diện
> Phiêu kiêm tra cân phải có hình thức đơn giản, rõ ràng, đê cho mọi người đều có thê sử dụng được
Trang 32> Cách thức ghi chép phải có quy định thống nhất, nếu có thể thì nên thống nhất trong toàn tô chức
> Việc thiết kế các cột, bảng để ghi chép trong phiếu kiểm tra phải logic theo quá trình thực hiện công việc một cách cụ thê
> Trước khi đưa vào sử dụng, cần phải hướng dẫn rõ cho công nhân, nhân viên thực hiện việc ghi phiếu và các bộ phận liên quan Trong quá trình ghi chép, cần nghiên cứu để cải tiền không ngừng
> Trước khi đưa vào sử dụng, cần thông báo cho mọi người biết những giới hạn quy định
và khi có điều gì đó biến động đặc biệt, hoặc quá giới hạn thì giải quyết và thông tin cho a1, ở đâu, khi nào
3.2 Sơ đồ nhân quả (Sơ đồ xương cá)
Sơ dé nay con goi là sơ dé Ishikawa, la tén cua người sáng tạo ra nó Sơ dé duoc sử dụng rộng rãi không chỉ để theo dõi tình hình sản xuất, mả còn được sử dụng nhiều trong việc phân tích tỉnh hình hoạt động của các tô chức, địch vụ, thương mại
Đây là công cụ hữu hiệu đề biếu diễn, sắp xếp, liệt kê mọi nguyên nhân của vấn đề ảnh hưởng tới sự biến động về chất lượng trong quy trình Cũng nhờ phân tích sơ đồ này người ta thây được mỗi quan hệ p1ữa các yếu tố chính và các yếu tố thành phần phụ thuộc vào các yếu
tố chính, ảnh hướng đến chất lượng công việc, để có những biện pháp khắc phục hoặc phòng ngừa thích hợp
Đề biểu diễn một biểu đồ nhân - quả, chúng ta sắp xếp các nguyên nhân và kết quả nằm hai bên các vấn đề cần điều tra, và các yếu tố khác có liên đến các vấn đề cần điều tra này Sau
đó chúng ta sẽ đặt các câu hỏi tại sao, tại sao vả tại sao
Chúng ta tiếp tục truy cứu nguyên nhân cho đến khi hoản toàn tin rằng chúng ta đã xác định được tất cả các nguyên nhân liên quan đến vấn đề cần giải quyết Sau đó ta sắp xếp chúng theo hình xương cá, rồi tập trung vào những yếu tố có tác động nhiều nhất và thu thập các đữ liệu liên quan đến chúng Sau khi đã kiểm tra các dữ liệu thu được, chúng ta tiến hành biện pháp sửa chữa, giải quyết các vấn đề liên quan đến những nguyên nhân chính