1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

O Đề án cuối kỳ tên Đề tài giảng viên ths tô thị anh nguyên phân biệt mô hình quản lý chất lượng iso 9000, gmp và tqm

32 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Hình Quản Lý Chất Lượng ISO 9000, GMP Và TQM
Tác giả Nguyễn Hồng Thảo, Âu Thanh Tựng, Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Trương
Người hướng dẫn ThS. Tô Thị Anh Nguyên
Trường học Trường Đại học Hoa Sen
Chuyên ngành Quản trị chất lượng
Thể loại Đề án cuối kỳ
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

Do vậy, các doanh nghiệp phải khăng định được chất lượng vả không ngừng cải tiễn chất lượng các loại sản phẩm và dịch vụ của minh dé có thể đáp ứng nhu cầu về chất lượng sản phâm ngày c

Trang 1

Kn HOA SEN TRUONG DAI HOC HOA SEN

MON HOC QUAN TRI CHAT LUONG

2 QUAN

Giảng viên: ThS TÔ THỊ ANH Npoyen

wl Danh sach ahomgio kt faite hiện:

Trang 2

BANG PHAN CONG CONG VIEC

Bảng 1 Bảng phân công công việc của các thành viên nhóm

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn đến cô Tô Thị Nguyên Anh, giảng

viên bộ môn Quản tri Chất Lượng của trường Đại học Hoa Sen, người đã đồng hành cùng chúng em trong suốt khóa học Quản trị Chất Lượng lần này Cảm ơn cô đã hỗ trợ chúng em hết mình trong suốt quá trình học tập, cũng như giúp nhóm có thê hoàn thành bài báo cáo cuối môn lần nảy một cách tốt nhất Với những kiến thức và kinh nghiệm thầy đã truyền dạy trong thời gian qua sẽ giúp nhóm rất nhiều không chỉ với môn học này mả còn trong những môn học kế tiếp và tương lai khi ra trường

Vi đây là môn học có nhiều kiên thức phức tạp và lượng kiên thức thực tiên của chúng,

em vân còn hạn chê Nên nêu có sai sót mone cô cho nhóm xin ý kiên đê có thề chỉnh sửa và có được một bài báo cáo hoàn chỉnh nhât có thê

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

BẢNG PHẦN CÔNG CÔNG VIỆC 2s << s£eEseeeEzEE re ch sec ereeree i

DANH MUC CAC HINH ANH Vv DANH MUC BANG BIEU vi

TRÍCH YÊÊU 22-seS+E+eeESYYEeESEEsSESTESETrESroptrxooorkrootkeersrorke vii

PHAN 1 CƠ SỞ LÝ THUY ÊT s 2° V9 ©EE+seeeExterevrvreeporrerporortrr 1

1.KHÁI NIỆM VỀ CHÁT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG 1

1.2.1 Quy tắc 3P 5c SH HH ưàu 2 1.2.2 Quy tắc QC ĐỀN 2c 22H HE nu 2 1.3 Khái niệm về quản lý chất lượng << secsecsse+sesse sersee se 2

1.4.1 Kiểm tra chất lượng sản phẩm (Inspection) occccccccccccscsvcsvcsvesvsscesvsvissesvesseees 3

1.4.5 Quản lý chất lượng toàn điện (Total Quality MlanageimeH) 4

2 CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG 5-5 sesscscscseeece 4

Trang 5

2.2.1 Khái HIỆNH nh nh hà nh ng gà ngu tua 10

PHẢN 2: SO SÁNH MÔ HÌNH QUAN LY CHAT LƯỢNG 5 - 17 ISO 9000, TỌM VÀ GMP 17

Bảng 2 Bảng so sánh mô hình quản lý chất lượng ISO 9000, TQM và GMP 18

PHAN 3: DANH GIA 19

1 MUC DICH CUA VIEC DANH GIÁ 19

2 CAC TIEU CHUAN ĐÁNH GIÁ HỆ THONG QUAN LY CHAT LUONG 19 PHAN 4: DE XUAT GIUP AP DUNG HIEU QUA CAC MO HINH QUAN LY

Trang 6

Hình 7 Các công đoạn của quá trình sản xuất đáp ứng nhu cầu 2+2 s2 12

Hình 9 Nguyên tắc của hệ thống TQM - 5c 1 2221122112122 1221 14

Hình 10 Lợi ích khi áp dụng mô hình TỌM - 222 122121121211 12121521212 1 xe 15

DANH MUC BANG BIE

Trang 7

Bảng 1 Bảng phân công công việc của các thành viên nhóm 5-2 5-2 2225 **+2s ul

Bảng 2 Bảng so sánh mô hình quản lý chất lượng ISO 9000, TQM và GMP 18

Trang 8

TRÍCH YÊU

Hiện nay, trào lưu hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra như là một xu thế phát triển tat yéu va quá trình toàn cầu hóa diễn ra khá mạnh mẽ, điều này đã mang lại nhiều cơ hội cũng như không ít thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam Chất lượng sản pham và dịch vụ đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Chất lượng không còn là vấn đề kỹ thuật đơn thuần mà đã trở thành vấn đề mang tính chiến lược hàng đầu không chỉ ở cấp độ doanh nghiệp mà còn là mỗi quan tâm của tất cả các quốc gia, nó liên quan đến sự tổn tại và đứng vững trên thị trường của các tô chức Do vậy, các doanh nghiệp phải khăng định được chất

lượng vả không ngừng cải tiễn chất lượng các loại sản phẩm và dịch vụ của minh dé

có thể đáp ứng nhu cầu về chất lượng sản phâm ngày cảng cao của thị trường Quản lý chất lượng là một môn khoa học ứng dụng liên ngành, nó quan tâm đến việc đảm bảo chất lượng trong toàn bộ các khâu từ thiết kế, sản xuất đến tiêu dùng Quản

lý chất lượng không chỉ nhằm đảm bảo chất lượng sản phâm — địch vụ mà hơn nữa đó con la cách quản lý toàn bộ quá trình hoạt động, kinh doanh của toàn bộ tổ chức nhằm đạt được chất lượng và hiệu quả công việc cao nhất Tại báo cáo nảy, nhóm chúng tôi

sẽ tiến hành phân tích cụ thể và so sánh sự giống và khác nhau của ba mô hình chất lượng: ISO, GMP và TỌM

Trang 9

NỘI DUNG

PHAN 1 CƠ SỞ LÝ THUYÉT

1.KHÁI NIỆM VỀ CHÁT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG

1.1 Khái niệm về chất lượng

Thông thường người ta cho rằng sản phâm có chất lượng là những sản phâm hay dịch

vụ hảo hạng, đạt được trình độ của khu vực hay thế giới và đáp ứng được mong đợi của khách hàng với mức chi phí chấp nhận được Nếu quá trình sản xuất có chí phí

không phù hợp với giá bán thì khách hàng sẽ không chấp nhận giá trị của nó, điều đó đồng nghĩa với việc giá bán cao hơn so với giá mà khách hàng chịu bỏ ra để đôi lấy

đặc tính của sản phẩm Như vậy cách nhìn về chất lượng giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng là khác nhau nhưng không mâu thuẫn

| S&S

D v 328876 t”UR + 42.9841

Hình 1 Hình ảnh Quản trị chất lượng (Nguồn: Định nghĩa về chất lượng cho các doanh nghiệp - Connect.vn - Mạng xã hội

hỏi đáp, đánh giá và chia sẻ)

Trang 10

2

Thông qua giá cả, thị trường sẽ loại bỏ hay thừa nhận một sản phâm này hay sản pham khác Mức giá khác nhau tuỳ thuộc vào nhiều chất lượng, nhưng ngay khi chất lượng khá hoàn hảo thì sản phâm vẫn không thoả mãn người tiêu dùng, nếu nó được định giá

giao hàng đúng lúc khách cần, nhất là đôu với

Trang 11

Chất lượng không tự sinh ra, không phải là một kết quả ngẫu nhiên, nó là kết quả của

sự tác động của hàng loạt các yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau Muốn đạt được chất lượng như mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tô này Hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lượng được gọi là quản lý chất lượng

Chất lượng được hình thành trong suốt chu trình sản phẩm, từ thiết kế - sản xuất — lưu thông và sử dụng Vì vậy muốn nâng cao chất lượng phải thực hiện quản lý toàn bộ chu trình này

Các giai đoạn phát triển của

TR IMUL CỨ&: $Œ&

Hình 2 Các giai đoạn phát triển của quản lý chất lượng

(Nguồn: https://trithuecongdong.net/tai-lieu-quan-tri/cac-van-de-ly-thuyet-ve-quan-tri-

chat-luong html)

Đo, xem xét, thử nghiệm và so sánh kết quả với yêu cầu quy định nhằm xác định sự phù hợp của môi đặc tính Bên cạnh đó, việc kiếm tra chat lượng dùng đê phân loại khi sản phâm được tạo ra và xử lý những sản phâm không đạt chât lượng

Những hoạt động và kỹ thuật có tính tác nghiệp được sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu

về chất lượng Thực hiện phương châm phòng ngừa ngay trong quá trình sản xuất để thay thế cho việc kiểm tra trước đó Kiểm soát chất lượng tức là kiểm soát mọi yếu tổ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng

Trang 12

- Kiêm soát người thực hiện: tât cả mọi người bao ôm cả lãnh đạo và nhân viên

- Kiểm soát phương pháp và quy trình sản xuất: phương pháp và quá trình phù hợp, quá trình phải được lập kế hoạch và theo dõi thường xuyên

- Kiêm soát nguyên liệu đầu vào: nguôn cung câp nguyên liệu phải được lựa chon, nguyên vật liệu cân được kiêm tra kĩ trước khi nhập vào

- Kiếm soát, bảo dưỡng thiết bị: thiết bị phải được kiểm tra thường xuyên, được bảo dưỡng theo định kỳ và được sửa chữa đúng quy định

- Kiêm soát môi trường ánh sáng, nhiệt độ

Những hoạt động có kế hoạch, có hệ thống được tiến hành trong hệ thống chất lượng

và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng thoả đáng rằng thực tế sẽ thoả mãn đây đủ các yêu cầu chất lượng

Mục đúch của đảm bảo chất lượng đó là đảm bảo chất lượng nội bộ nhằm tạo lòng tin cho lãnh đạo và các thành viên, đảm bảo chất lượng bên ngoài nhằm tạo lòng tin cho khách hàng rằng yêu cầu chất lượng được thoả mãn

Là hệ thống có hiệu quả đề nhất thế hoá các nỗ lực phát triển chất lượng, duy trì chất lượng và cải tiến chất lượng của các nhóm khác nhau trong tổ chức sao cho các hoạt dong Marketing, ky thuat, san xuất và dịch vụ có thể tiễn hành một cách kinh tế nhất,

cho phéo thoả mãn khách hàng

Là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chất lượng dựa trên sự tham gia của tất cả các thành viên nham dat được sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên trong tô chức đó và cho xã hội

Trang 13

Việt Nam là quốc gia tham gia vào tô chức ISO từ năm 1987

Hình 3 Logo của tô chức ISO

(Negu6on: http://cga.ftu.edu.vn/kiME1%BB%83m-%C4%9 1 %E1%BB%8Bnh-ch

%ELMBA%ASt-1%C6%BO%E 1 MBB%A3ng/h%E 1%BB%87-th%E 1 %BB%9 lng- 1s0/g1%E 1 %BB%9Bi-thi%E 1%BB%8 7u-iso/1057-gi%E1%BB%9Bi-thiME1%BB

%87u-iso html)

“+ Cac tiêu chuân của ISO

Bộ tiêu chuẩn của ISO 9000: 2000 gồm nhiều tiêu chuẩn:

các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng mà doanh nghiệp cần phải đáp ứng

Trang 14

ISO 9000 là tập hợp các kinh nghiệm quản lý chất lượng tốt nhất đã được thực hiện trong nhiều quốc gia và khu vực, đồng thời được chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia của nhiều nước Tại Việt nam, Tổng cục tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng dé nghi,

Bộ khoa học công nghệ và môi trường đã ban hành hệ thống nảy với tên gọi TCVN

nhiên lợi nhuận sẽ tăng

Quan tâm đến chỉ phí để thoả mãn nhu cẳu- cụ thể là đối với giá thành Phái tìm cách

giảm chí phí ấn của sản xuất, đó là những tôn thất do quá trình hoạt động không phù

hợp, không chất lượng gây ra, chứ không phải do chi phí đầu vào

Trang 15

Do áp lực từ thị trường như :khách hàng của doanh nghiệp yêu cầu; do cơ quan quản

lý nhà nước yêu câu; do yêu câu của việc duy trì lợi thê cạnh tranh trong xu thê hội nhập quôc tê

Do áp lực từ chủ sở hữu, cổ đông nên cần phải duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh thông qua việc duy trì và phát triển thị trường Ngoài ra khi áp dụng mô hình ISO 9000 sẽ giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả đầu tư thông qua nâng cao hiệu suất hoạt động

Do áp lực từ nhân viên trong doanh nghiệp, họ mong muốn sẽ nâng cao mức thu nhập nhờ vào sự phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp; nâng cao năng lực, sở trường của từng cá nhân trong Doanh nghiệp

- Tăng năng suất và giảm giá thành: Hệ thống chất lượng theo ISO 9000 sẽ cung cấp các phương tiện giúp cho mọi người thực hiện công việc đúng ngay từ đầu và có sự kiểm soát chặt chẽ qua đó sẽ giảm tối thiểu công việc làm lại và chỉ phí xử lý sản phẩm sai hỏng và giảm được lãng phí về thời gian, nguyên vật liệu, nhân lực và tiền bạc Đồng thời, nếu công ty có hệ thống chất lượng phủ hợp với tiêu chuân ISO 9000

sẽ piảm được chị phí kiểm tra, tiết kiệm được cho cả công ty và khách hàng

- EfØ CAU tai: Hệ thóng chát lượng phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9000 ngày

cảng trở nên quan trọng, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường mà sự cạnh tranh ngày cảng gay gắt như hiện nay Có được một hệ thống chất lượng phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9000 sẽ đem đến cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh, vì thông qua việc được

chứng nhận hệ thống chất lượng phù hợp với ISO 9000 doanh nghiệp có bằng chứng

đảm bảo với khách hàng là các sản phâm của mình phủ hợp với chất lượng mà doanh

nghiệp đã cam kết

theo ISO 9000 sẽ cung cấp bằng chứng khách quan đề chứng minh chất lượng sản phâm / dịch vụ của công ty và chứng minh cho khách hàng thấy rằng các hoạt động của công ty đều được kiểm soát Hệ thống chất lượng còn cung cấp những dữ liệu để

sử dụng cho việc xác định hiệu quả quá trình, các thông số về sản phẩm / dịch vụ nhằm không ngừng cải tiến hiệu quả hoạt động và nâng cao sự thỏa mãn khách hàng

mục tiêu rõ ràng, các quá trình có hiệu lực và các phản hồi với nhân viên về hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngoài ra tính thần đóng góp của các nhân viên vào các mục

Trang 16

tiêu chất lượng được thể hiện rõ, việc đảo tạo phù hợp và tốt hơn, các thông tin trao đôi với lãnh đạo cũng đạt hiệu quả cao

Trên thực tế, phong trào áp dụng ISO 9000 được định hướng bởi người tiêu dùng,

những người luôn mong muốn được bảo đảm rằng sản phâm mả họ mua về có chất

lượng đúng như chất lượng mà nhà sản xuất đã khẳng định Một số hợp đồng mua hang còn ghi rõ, sản phâm mua phải có kèm theo chứng nhận doanh nghiệp có hệ

thông chất lượng phủ hợp với ISO 9000 (hoặc biểu trưng của ISO 9000 được thê hiện

trên nhãn sản phẩm) Một số doanh nghiệp đã bỏ lỡ cơ hội kinh doanh chỉ vì doanh nghiệp chưa có giấy chứng nhận ISO 9000 Trong giai đoạn hiện nay, giấy chứng nhận

ISO 9000 không chỉ là lợi thế cạnh tranh mà đã trở thành điều kiện tiên quyết dé các

doanh nghiệp cạnh tranh, tồn tại và phát triển

- Đối với bên ngoàải, việc áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9000 trone Doanh nghiệp được sự đảm bảo của bên thứ ba, tức Doanh nghiệp có thể vượt qua rào cản kỹ

Trang 17

Cụm Công nghiệp Liên Hưng, ấp Bình Tiền 2, Xã Đức Hòa Hạ, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An

Nhà máy sản xuất của Nhất Nhất được đầu tư với tổng diện tích 10,000 m2, bao gồm:

Kho bảo quản, khu sơ chế, chiết xuất khép kín cùng hệ thong dây chuyển sản xuất theo công nghệ tự động tiên tiến Tại đây, toàn bộ hệ thống của Nhất Nhất đã áp dụng

cũng như tuân thủ đầy đủ các yêu câu trong quản lý nguyên liệu đầu vào, quản lý hồ

sơ, tài liệu ghi chép cũng như các yêu câu của tiêu chuân hệ thống quản ly ISO 9001:2015 Ngoài ra phòng kiểm nghiệm của Nhất Nhất cũng đạt tiêu chuẩn GLP của

Bộ Y Tế - Đảm bảo nguyên liệu đầu vào phải có nguồn gốc rõ ràng và đạt tiêu chuân

dược điền đề làm nguyên liệu cho thuốc

(Nguồn: TỌC cấp Chứng nhận ISO 9001 cho Dược phẩm Nhất Nhất)

Sau khi thâm xét kết quả đánh giá tại Nhất Nhất, ngày 03/12/2018 TỌC đã cấp Chứng nhận ISO 9001:2015 cho hệ thống quản lý chất lượng của Công ty TNHH dược phẩm

Nhất Nhất Theo thông lệ Quốc tế và quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ, Giấy

Chứng nhận ISO 9001 về hệ thống quản lý chất lượng có giá trị 03 năm, Trung tâm

TỌC sẽ tiến hành đánh giá giám sát hằng năm để duy trì hiệu lực của hệ thống quản lý của Nhất Nhất

Ngày đăng: 13/12/2024, 16:11

w