| Bước 2 : Xây dựng nội dung tiêu chuân Bước 1: Nhận và nghiên cứu hà sơ kỹ thuật Nghiên cứu tài liệu sản phẩm mẫu đề ghi đây đủ, chính xác những thông sé của mã hàng vẻ kiêu dáng, th
Trang 1BAO CAO THUC TAP TOT NGHIEP
THUC TAP CHUYEN SAU : THIET KE CONG NGHE
TẠI TRUNG TÂM SẢN XUẤT DỊCH VỤ
Giảng viên hướng dẫn: ĐINH THỊ NHÀN
Sinh viên thực hiện: HOÀNG LÊ UYÊN CHI
Trang 2LOI MO DAU
Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội là một trong những ngôi trường
đi đầu trong lĩnh vực đào tạo nhân công cho ngành dệt may Việt Nam Chính vì vậy, việc học đi đôi với hành đã được nhà trường áp dụng thực té vào sinh viên Từ việc học thực hành tại trường qua những môn như “Kỹ thuật may I, 2”,”Thực tập kỹ thuật may 1,2” thì đến nay - là những sinh viên năm 4, chúng em tiếp tục được thực tập tại
một doanh nghiệp may cụ thẻ với quy mô sản xuất tương đối lớn — Trung Tam San Xuất Dịch vụ của trường Chúng em đã có một khoảng thời gian được thực tập sản
xuất tại trung tâm, cũng đã làm quen và hiểu được một số phương pháp cách làm tại trung tâm, được áp dụng các kiến thức của nhà trường vào trong doanh nghiệp
Trong 6 tuân thực tập, bản thân em đã đạt được nhiều mục tiêu mà học phan đã
đè ra Từ việc tay nghè cá nhân được nâng cao rõ rệt, em còn hiểu được quy trình sản
xuất may công nghiệp, vai trò của công nhân, cán bộ cũng như mối quan hệ của họ
Từ đó, em có cái nhìn sát hơn với ngành dệt may mà mình đang theo học Mọi lý thuyết về máy móc, quy trình, phương pháp, cùng với đó là cách xử lý những van dé
thường xảy ra trong chuyèn, doanh nghiệp may mặc
Đề đúc két lại những kinh nghiệm, kiến thức mà bản thân đã học hỏi được qua
6 tuần thực tập vừa qua, em đã tông hợp lại báo cáo này Do kiến thức cũng như thời
gian không đủ nhiều nên bài báo cáo còn váp phải những sai sót và mag nhiêu tính chủ quan cá nhân, rất mong nhận được sự góp ý từ quý thầy cô và các bạn đề bài báo
cáo của em hoàn thiện hơn
Trang 32.1.3 Thiấ kế dây chuyển mayy - 5c 2 r2 HH1 02111211111 T1 errerie 22 2.2 Nghiên cứu qui trình triển khai sản xuất của cán bộ kỹ thuật tại doanh nghiệp 29
2.2.2Quy trình triển khai cờg đoạn may -à- c2 re 35 2.2.3 Quy trình triển khai cơng đoạn hồn thiện oc co ccceecrreerkererrrrrrer 39
2.3.1 May mẫu đãi
2.3.2 May mẫu rđi chuyên
PHAN III: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 5 22222 22t 2S 22x rrerrve 55 3.1 Tổng hợp được các ưu nhược điềm 22 song eo 55 3.1.1 Tiêu chuẩn kỹ †huẩt - 55-5 222232232 223173E1711771711171 11771 11 11.11e xe 55
3.1.3 Thiết kế dây chuyển mạy - 2s co tr nh H221 22111 eo 56 3.2 Đề xuất giải pháp khắc phục các nhược điểm cho quá trình thực hiện 56 3.3 Kiến nghị đề xuất giải pháp về nội dung thực tập tại DN cv 57
Trang 4PHU LUC occ ccccccssescscsssecsecseseessucessvsssuessseessucesuceesvessueesavessesesuvseseessessstesensesseesseessneeseveseneen 60
Tài liệu may trên CHUYEN c.cccceccsecescscssscsescssscstecsessecsseecseseesevstscitscsticititenuersneneneatesanenes 60 BAO CAO KÉT QUÁ THỰC TẬP TÓT NGHIỆP .- 0c ccccScxceererrrres 62
Trang 5CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do —- Hạnh phúc
NHẬN XÉT VA CHAM DIEM BAO CAO THUC TAP CUA GIẢNG
VIEN HUONG DAN
Ho va tn sinh ViGne oo cc ceccec cee cec ce veccee cesvev eee sesvessevesesetaessvvivtesaervevtees MSSV:
Lop:
1 Thời gian thực tập
2 Nhận xét chung
3 Điểm kết luận báo cáo thực tập
Giảng viên hướng dẫn
Trang 6DANH MUC CAC SO DO
1.5 | Quá trình sản xuất của TTSXDV
2.1 | Sơ đỗ quy trình xây dựng tiêu chuân kỹ thuật
2.2 | So dé quy trình tính định mức
2.3 | Sơ đỗ quy trình bang mau
2.4 | Sơ đỗ quy trình thiết kế dây chuyền may
2.5 | Quy trình thực hiện triển khai công đoạn cắt
2.6 | Quy trình thực hiện triển khai công đoạn may
2.7 | Quy trình thực hiện triển khai công đoạn hoàn thiện
2.8 | Quy trình thực hiện triển khai công đoạn may mẫu đối
2.9 | Quy trình thực hiện triển khai công đoạn may rải chuyền
2.10 | Quy trình thực hiện triên khai công đoạn may trên chuyên
Trang 7
DANH MUC CAC HINH ANH
2.1 Tài liệu kỹ thuật mã áo Jacket
2.2 Bảng màu vải chính, vải lót, NPL
2.3 Hình tài liệu mã hàng áo lông 321414W
2.15 | Số theo dõi vào chuyên
2.16 Quy cach dong treo the bai va đóng gói mã R10
2.17 _ | Kiêm tra thành pham
2.18 | Treo thẻ bài
2.19 | Gấp gói
2.20 | Đóng thùng
2.22 | Bảng phân công lao động
2.23 | Chuyén may bat dau rai chuyén
2.24 | Công nhân dang may
Trang 8
DANH MUC CAC TU VIET TAT
3 Kế hoạch vật tư - Xuất nhập khâu KHVT - XNK
Trang 9PHAN I: TIM HIEU CHUNG VE TRUNG TAM SAN XUAT DỊCH VỤ 1.1 Cơ sở pháp lý, cơ cấu, năng lực, hình thức sản xuất của Trung tâm sản xuất
bộ, giáo viên, công nhân viên của nhà trường, bởi mô hình của nhà trường lúc
báy giờ là một trường trung cáp dạy nghè do các công ty và xí nghiệp gửi học sinh về đẻ học công nghệ may
Thang 8 - 1993, xưởng sản xuất đó được mở rộng thành 4 tổ sản xuất may —
1 tổ cắt — 1 tổ hoàn thiện — 1 tô KGS - 1 phòng kỹ thuật - 1 phòng tô chức (bao gồm quản đóc, phó quản đốc, ké toán tiền lương, kho nguyên liệu, phụ liệu nhưng
quy mô còn nhỏ và chủ yếu đi nhận hàng gia công qua các vệ tính như (Công ty may Dap Cau, Công ty may Chiến Thắng, Công ty may Thăng Long ) Những
sản phẩm đi làm gia công chủ yếu là làm lại của các công ty Mặt hàng đa dạng
phong phú từ áo sơ mi, quần sooc, áo jacket, chủ yếu là hàng xuất kháu
Năm 1996, xưởng sản xuất lại tiếp tục mở rộng thêm 2 tô sản xuất nhưng vẫn với những cơ câu tô chức quản lý như cũ, nhờ những có găng và nỗ lực của các
đồng chí lãnh đạo xưởng đi tìm nguồn hàng, khách hàng Tháng 7 năm 1996, xưởng chính thức tìm được một khách hàng nước ngoài có văn phòng tại Việt
Nam đó là hãng PACIPIC mặt hàng chủ yếu là áo Jacket lông vũ Lần đầu tiên cán bộ công nhân viên và học sinh của nhà trường tiếp xúc với loại mặt hàng mới,
khách hàng mới Nhưng với nỗ lực của cán bộ công nhân viên xưởng đã làm rất tốt và đạt được những yêu cầu mà khách hàng nước ngoài đề ra
Từ những năm 1997 trở đi, xưởng sản xuất luôn luôn hoạt động rất hiệu quả, doanh thu của xưởng không ngừng được phát triên đã quan hệ được rất nhiều với
các khách hàng nước ngoài khác nhưng vẫn chủ yếu là đi làm gia công cho hãng nước ngoài
Năm 2001, xưởng sản xuất tiếp tục mở rộng thêm hai tô sản xuất tiếp theo,
Số lượng người lao động tăng lên hơn 300 người, đến năm 2014 quy mô tăng lên
12 chuyên với hơn 600 lao động duy trì đến ngày nay Ngoài ra hàng năm tiếp
Trang 10nhận từ 2.000 đến 4.000 lượt sinh ra thực tập, hàng chục lượt cán bộ giảng viên
ra nghiên cứu thực té
Như vậy, từ năm 1992, tính đến nay Trung tâm đã hoạt động được gàn 30
năm Lúc đầu, từ một tỏ hợp sản xuất nhỏ, vài chục người, thành lập dựa trên Trung tâm thực nghiệm sản xuất của trường sau đã phát triên thành nhà máy với quy mô
600 lao động và cùng với đội ngũ các bộ công nhân viên có tay nghè cao, nhiều năm công tác nên Trung tâm SXDV không ngừng được nâng cao, phát triển, đời
sống cán bộ công nhân viên được cải thiện rõ rệt Đời sống CBCNV cũng đã và
đang phát triển theo hướng bên vững cùng Trung tâm
Trung tâm SXDV được xây dựng như một mô hình doanh nghiệp loại vừa Trung tam co day di các phòng ban chức năng như: Ban giám đốc, Phòng Hành
chính quản trị, phòng kế toán, phòng Kĩ thuật, phòng KHVT-XNK, tô cắt, tô hoàn
thành, tổ cơ điện và 12 chuyên may
Cơ cầu tô chức bộ máy quản lý của Trung tâm được khái quát qua so dé sau:
BAN GIÁM ĐÓC
- Tổ ké ˆXNK thuật điện Hoàn y
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm sản xuất dịch vụ
Trang 111.1.3 Năng lực của Trung tâm sản xuất dịch vự
1.1.4
hàng cung cap cho doanh nghiệp gia công toàn bộ đầu vào để sản xuất sản phẩm
Chủ động tìm kiếm khách hàng, tham mưu, đề xuất với Hiệu trưởng ký kết hợp đồng, xây dựng kế hoạch và tô chức sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho người lao động và nguồn thu cho Nhà trường
Tuyển dụng lao động , quản lý lao động , thực hiện chế độ chính sách với người lao động của TTSXDV theo đúng quy định của pháp luật và quy định của nhà trường
Bảo toàn và phát triển vốn của Nà trường giao
Đào tạo, bồi đưỡng cán bộ, nhân viên và công nhân sản xuất do TTSXDV quản
lý
Phối hợp với các đơn vị chức năng trong trường tổ chức cho học sinh, sinh viên thực tập, thực hành tay nghề và cán bộ, giảng viên, công nhân viên nghiên cứu thực tế tại TTSXDV
Phối hợp với các đoàn thê trong trường thực, hiện các hoạt động chung của Nhà trường
Hình thức s¿n xuất cđa Trung tâm s¿n xuất dịch vự
Ngành Dệt may thé giới được chia làm 4 hình thức sản xuất: CMT, FOB,
ODM, OBM
CMT OEMIFOB
OBM
Sơ đồ 1.2 Hình thức sản xuất Doanh nghiệp sản xuất theo phương thức CMT (Cut- Make- Trim), khách
bao gòm nguyên liệu, vận chuyên, mẫu thiết kế và các yêu cầu cụ thẻ, TTSX chỉ thực hiện việc cắt, may, hoàn thiện sản phẩm Doanh nghiệp thực hiện xuất khâu theo hình thức CMT chỉ cần có khả năng sản xuất và hiểu biết cơ bản về thiết ké
đề thực hiện mẫu sản pham
10
Trang 12- Trung tam san xuat dich vu hoat động dưới hình thức CMT theo mô hình sau:
1 Lập kế hoạch sản xuất
{
3 Quy trinh may Gia
công
toán 7 Giá thành sản xuất
Sơ đồ 1.3 Mô hình sản xuất
—_ Trung tâm đang hướng tới sản xuất theo hình thức ODM, thậm chí là OBM
1.2 Sơ đồ lưu trình, quy trình sản xuất của Trung tâm sản xuất dịch vụ 1.2.1 Sơ đồ lưu trình của Trung tâm sản xuất dịch vụ :
Trang 13|
Công đoạn giặt
1.2.2 Quy trình s¿n xuất ca Trung tâm s¿n xuất dịch vụ
Công đoạn may
|
Thùa đinh, là gấp
|
KCS, QA
Trang 15PHAN II: THUC TAP NGHIEP VU
2.1 Nghiên cứu nội dung qui trình thiết kế công nghệ tại Trung tâm sản xuất
dịch vụ
2.1.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật
> Sơ đồ hoá :
Bước 1: Nhận và nghiên cứu tài liệu , hồ sơ sản
pham áo mâu
|
Bước 2 : Xây dựng nội dung tiêu chuân
Bước 1: Nhận và nghiên cứu hà sơ kỹ thuật
Nghiên cứu tài liệu sản phẩm mẫu đề ghi đây đủ, chính xác những thông sé của mã hàng vẻ kiêu dáng, thông số kích thước, kỹ thuật may, đảm bảo tính đồng bộ
và chính xác giữa tài liệu góc và sản phâm mẫu Từ đó xây dựng văn bản kỹ thuật
và điều kiện chuẩn bị sản xuất cho các bộ phận liên quan
— Nghiên cứu tài liệu
Xác định chủng loại mã hàng, kỹ hiệu của mã hàng, số lượng cỡ, màu của từng
Cỡ
Nghiên cứu kiêu dáng, quy cách, yêu cầu kỹ thuật của sản phâm: thông só, vị trí
đo, yêu cầu kỹ thuật, quy cách đường may, quy cách đường may, vị trí may các loại nhãn, mác phương pháp là gấp, đóng gói, hòm hộp, bao bì của sản phẩm
Trang 16Nghiên cứu nguyên phụ liệu: vải, chỉ, dựng và các phụ liệu khác vẻ mau sac,
thành phan, chủng loại, ký hiệu Định mức NPL do khách hàng cung cáp
Dịch tài liệu (nếu là tiếng nước ngoài ) Lựa chọn các nội dung cả đưa vào văn
bản kỹ thuật đề doanh nghiệp thực hiện
— ˆ
Patch pocket edige stitched Oy ep fur
* hartacks at mouth O be omavy
too {re He for adjustment
/ *
Đài 3 GanS eran » shave tog Ory gin FE xe” mề tán đước i hangin ds chan óc +>
de tus cen hd ~
Hình 2.1 Tài liệu kỹ thuật mã hàng áo Jacket
Trang 17— Nghiên cứu sản phẩm mẫu
Nghiên cứu sản phẩm mẫu, mẫu giáy và tài liệu của khách hàng đề kịp thời pháp hiện các mâu thuẫn và sửa chữa nếu có Trao đôi với khách hàng đề thoả thuận dung sai cho phép cần có đối với mỗi thông số kích thước
Phân tích đặc điểm, kết cầu chỉ tiết trên sản phẩm mẫu, khớp với tài liệu của mã hàng
Nghiên cứu quy cách may sản phẩm, các loại đường may và thiết bi sử dụng trong sản phẩm như mật độ mũi may, quy cách đường may chắp, mí, diễu,vắt sô,
hướng lật các đường may
Trong trường hợp néu có sự khác nhau giữa sản phẩm mẫu và tài liệu kỹ thuật, cần lập biên bản báo cáo khách hàng để có hướng xử lý
Bước 2: Xây dựng nội dung tiêu chuẩn
Trang bìa
Đặc điểm, hình dáng
Bảng thông só thành phâm
Tiêu chuẩn sử dụng nguyên phụ liệu
Tiêu chuân bán thành pham:
+ Quy định xử lý nguyên liệu
+ Tiêu chuẩn canh sợi
+ Tiêu chuẩn trai vai
+ Tiêu chuân cắt
+ Tiêu chuân ép mex ( dựng )
+ Tiêu chuân phối kiện
Tiêu chuan may
+ Yéu cau ky thuat chung
+ Tiéu chuan dwong may, mii may: dua ra mét sé quy dinh
+ Tiêu chuẩn là
+ Tiêu chuẩn lắp ráp
+ Tiêu chuân thùa, đính
+ Tiêu chuân vệ sinh công nghiệp
— _ Tiêu chuẩn hoàn thiện
+ Tiêu chuân là hoàn thiện
+ Tiêu chuẩn treo thẻ bài
+ Tiêu chuẩn gáp gói
+ Tiêu chuẩn đóng hòm, hộp
Bước 3: Chỉnh nội dung tiêu chuẩn theo comment của khách hàng ( nếu có)
Trang 18Nhân viên tiền hành chỉnh sửả, điều chỉnh tiêu chuẩn kỹ thuật Néu phát hiện thấy có điều bát thường, khác so với tài liệu kỹ thuật, áo mẫu thì báo ngay cho phía khách hàng đề khách hàng xem lại và sẽ nhận comment của khách hàng đề kịp thời
sửa chữa
Bước 4: Kiểm tra, hoàn thiện nội dung, ký duyệt ban hành
— Kiếm tra cách dùng từ, chinh sửa những sai sót, các hình vẽ minh hoạ để
đảm bảo hình vẽ mang tính trực quan và chính xác cao
— Ghi nhận tất cả các yêu câu kỹ thuật và những yêu cầu bỏ sung của khách hàng vẻ bao gói sản phẩm Tất cả những thay đôi, bổ sung của khách phải được nhật bang van ban, giay to dé làm cơ sở xem xét giao hàng
— Ký tên xác nhận hoàn tất và chuyên cho bộ phận quả lý để xác nhận trước khi chuyên cho các bộ phận có liên quan
> Tông hợp được các phát sinh và lỗi của quá trình :
lỗi của quá trình
Ghi thiếu thông - Dịch, nghiên cứu tài liệi - Dịch, nghiên cứu tà tin liên quan đến | mã hàng chưa sát nghĩa liệu nhiều lần trước khi làm
trước khi thực hiện ma
đồng bộ giữa tài không đọc kỹ yêu cầu mẫu hàn| kỹ tài liệu, bên cạnh phải tin
liệu gốc và sả] — Tài liệu cung cấp không hiểu đến nội dung, chát liệu
nội dung tiêu khi đưa vào vận hành thành mỗi tiêu chuẩn kỹ thuật
chuân kỹ thuật - Nhiều tiêu chuẩn kỹ
thuật, chưa chập nhật commer
Trang 19
2.1.2 Dinh mec, bang mau
Bước 1: Nghiên cứu số lượng, thông số mã hàng
Nghiên cứu số lượng phụ liệu/ sản phâm, màu sắc trong mã hàng; Nghiên cứu
chủng loại phụ liệu để đưa ra phương pháp tính phù hợp Đặc tính của nguyên liệu
(độ dày mỏng cua vai); Két cau san pham (1 lớp, 2 lớp .); Thiết bị gia công ( hệ số
Trang 20Nhân viên tiền hành chỉnh sửả, điều chỉnh định mức Nếu phát hiện thấy có
điều bát thường, khác so với số lượng báo cáo đầu tiên phải báo ngay cho phía khách
hang dé khách hàng xem lại và sẽ nhận comment của khách hàng đề kịp thời sửa chữa
Bước 4: Ký duyệt, ban hành
Kiểm tra số lượng sản phẩm, màu của từng cỡ/ mã hàng Chủng loại chỉ theo yêu cầu mã hàng; phân trăm hao phí cho mã hàng
> Tổng hợp được các phát sinh và lỗi của quá trình
hàng dư thừa nhiều | hoá của 1 công nhã định, định mức lượng hàng
sản phẩm thiếu hụt | hao phí cúa sản phẩm | phí thêm theo đúng mức
— Tính thiếu công quy định tắm 10-15%
doan cua san pham kh — Kiểm tra công đoạn
tính định mức
3 Liệt kê thiêu mác mã Không kiêm tra lại tài| Kiêm tra lại trước khi tính
hàng trước khi tính định, mã hàng mức
Trang 21Bước 1: Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu
Phân tích sản phẩm mẫu và thống kê, ghỉ lại tắt cả NPL có trên sản phẩm
Phân loại vải chính, vải phôi, phụ liệu, theo từng màu riêng Trường hợp các thông tin về NPL giữa tài liệu, sản phẩm mẫu và bảng màu góc có sự không trùng khớp cần báo lại cho các bộ phận quản lý kỹ thuật và khách hàng đề có hướng giải quyết
; Tinh toan số bảng cần xây dựng cho các bộ phận liên quan (có thê tính thêm
Số bảng đề dự trữ cho các trường hợp sai hỏng và that thoát traong quá trình sử
dụng )
— Chuẩn bị mẫu NPL
Căn cú thông tin NPL khách hàng cung cap, lay mau NPL tng với số lượng
bảng màu can xay dung, mỗi màu lấy một mẫu tại kho Số NPL cần lây thường lớn hon sé can dùng đê thuận tiện việc lựa chọn và cắt gọt NPL trong bảng sao cho đảm bảo tính thâm mỹ và đặc trưng
Kiêm tra chính xác mẫu NPL thực tế và thành phẩm, màu sắc, tên, ký hiệu đúng với thông tin khách hàng cung câp Phân loại NPL đông bộ sử dụng trên một san pham cho moi mau cua ma hang
— Chuan bi bang dan mau
Dựa trên số lượng NPL sử dụng trong | don vị sản phâm và số lượng màu của
mã hàng thực hiện chuân bị bảng dán mâu
Lập bảng trên khô A4, kẻ các ô trong bảng có diện tích khoảng 4cm x scm Trong môi ô, ghỉ thông tin tưng loại NPL dự định đính vào bảng sao cho đây đủ chính xác
Đối NPL dùng chung cho các màu khác nhau, cần đặt trong một cột riêng và có ghi chú Nêu 1 trang bìa không thê hiện hêt được các NPL cân dùng cho mã hàng,
có thê dán thêm các tờ bìa khác theo các cạnh dưới
— Chuẩn bị dụng cụ
bút và các vật liệu sử dụng cho việc dán ( dính) các mâu nguyên liệu bảng dán mầu như chỉ, băng dính l mặt, 2 mặt, V V
Trang 22Bước 2 : Xây dựng bảng màu
—_ Xác định kích thước, cắt mẫu
Đối với vải và dựng, cắt các mẫu có kích thước theo yêu cầu của từng doanh nghiệp, sao cho mẫu sử dụng để dán bảng màu đảm bảo người sử dụng nhận biết được màu vải, chát liệu trong quá trình sản xuất
Sử dụng các dụng cụ cắt mẫu đề cắt theo kích thước đã được xác định, mỗi mẫu có thẻ cắt DxR = 3cm x2cm (đối với nguyên liệu ), đối với phụ liệu lay trọn ven Voi vai ké cat du 1 chu ky
— Dán mẫu
Dán mẫu NPL mặt phải len trên, canh sợi dọc, chiều hoa, chiều tuyết xuôi
theo chữ khi đọc
Đối với chỉ lây một lượng nhát định, dài khoảng 3cm - 5cm
Đối với loại phụ liệu đặc biệt khó dán lên bìa cho vào túi PE(loại nhỏ) và đính vào bảng màu
be 5 MAU NGUYEN
Hinh 2.2 Bang mau vai chinh, vai lot, NPL
Bước 3: Chỉnh nội dung tiêu chuẩn theo comment của khách hàng ( nếu có )
21
Trang 23Nhân viên tiền hành chỉnh swa, diéu chinh bang mau_ Néu phat hién thay co
điều bát thường, khác mẫu vải, NPL khác so với tài liệu kỹ thuật khách hàng xem lại
và sẽ nhận comment của khách hàng đề kịp thời sửa chữa
Bước 4: Kiểm tra, ký duyệt
— Kiếm tra số lượng, chủng loại NPL
— Kiém tra théng tin ghi trên bảng màu
— Kiém tra độ chính xác của bảng , phát hiện kịp thời và chinh sửa néu có trước khi ký tên và chuyền bộ phận quản lý ký xác nhận trước khi lưu hành
> Tổng hợp được các phát sinh và lỗi của quá trình
lỗi của quá trình
1 | Gan mác sai vị trí Do màu mác màu tối không nh Kiêm tra lại nội dung
dõ thông tin hiện lên trên mác| thông tin trước khi dar
mác
2| Găn nhâm vải lót | Do màu vải lót có màu,chất liệU Kiêm tra lại vải lót từng
tính chất vải gản giống nhau | loại mã trước khi gắn
3 |Kích thước của| Cặt không đúng theo quy định| Cắt theo đúng quy định,
Trang 24
Bước 1: Nghiên cứu tài liệu, sản phẩm mẫu
Nghiên cứu tài liệu đề phân tích chính xác quy trình vì tài liệu mô tả mặt chính, lót, trước, sau của sản phầm, kêt câu sản phâm, phương pháp ráp, quy cách đường may
Nghiên cứu mẫu đề phân tích được kết cấu các cụm chỉ tiết của sản phẩm :
Cụm thân trước, thân sa u, tay, I àn chính, làn lót, lắp ráp biết phương pháp may
của từng cụm chỉ tiết tránh tình trạng thiếu, thừa đường may hoặc phương pháp may
Trang 25
Paste I ~| Or A Insert Delete Formnat Find &
Cipboard = & Font ‘Alignment Number Styles Celts Editing ^
Hình 2.3 Hình tài liệu mã hàng áo lông 32141W
Bước 2 : Xây dựng quy trình công nghệ may
— Quy trình công nghệ may dạng khối
+ Xác định cụm chỉ tiết độc lập, lắp ráp
+ Vẽ sơ đồ , cụm chỉ tiết độc lập theo hàng ngang, cụm chỉ tiết lap rap nam can đối theo hàng dọc
— Quy trình công nghệ may dạng hình vẽ
— Quy trình công nghệ may dạng phân tích công đoạn (sơ đồ cây)
ffm -
= Ma code lân tích CĐ TGCĐ , TK dây chuyền BB Phy tai TKmatbag Sơ đồ cây @®
Rede te Accessibility Inwestiaate
Hình 2.4 Sơ đồ cây mã hàng 32141W
Bước 3: Tính thời gian công đoạn
24
Trang 26— Tinh thoi gian bang phan tich thao tac
+ Nhóm 1: lay va ghép ( Get and Match)
+ Nhom 2: so mép va diéu chinh (Aligning & Regulating)
+ Nhom 3: gap chi tiét (Folding Shapes)
+ Nhom 4: thao tac van hanh may — Handling Machine
= “2 Conditional Formatas Cel Insert Delete Format Sort & Find &
B= 3 3 | Busan ~ | $~ % Formatting ~ Table ~ Styles ~ vn | Clese Fier > Selet ~
Gipboad 5 Font 5 Afgnmenk 5 Nunber fs Styles Celts Editing A Kil £
'TTên công đoạn Sang đấu túi lor đổi boc brp
Hình 2.5 Bảng tính giây giờ mã hàng 32141W
— Tính thời gian bảng bám giờ
+ Phương pháp I: bắt đầu từ lúc đưa tay chạm vào sản phẩm may xong
rồi chạm vào sản phẩm thứ 2
+ Phương pháp 2: từ lúc máy chạy sản phẩm thứ nhát, may xong bo lay sản phâm thứ hai đưa vào máy rồi bám
25
Trang 27+ Phương pháp 3: ngắt thời gian công đoạn ra làm 2 nhịp : Nhịp 1, máy
chạy - máy dừng ; Nhịp 2, máy dừng - đưa chỉ tiết ra ngoài — lay chỉ tiết thứ 2 đưa vào máy - máy bắt đầu chạy
©C & hitps//chatzalo.me ¢er @ew nae:
Hình 2.6 Hình anh video bém giay gia ma hang 32141W
Bước 4: Thiết kế dây chuyền
— Tính các chỉ số của dây chuyền
+ Nhịp sản xuất
+ Công suất dây chuyên
+ Năng suất công nhân
Ghép BOV ( thiết kế chuyền )
+ Lập bảng ghép BOV ( thiết kế chuyên )
+ Ghép BCV cho lao động theo nhóm thiết bị
+ Kiếm tra
Lập bảng dự kiến thiết bị trên dây chuyền
— Vẽ biếu đồ phụ tải
26
Trang 28— Nguyên tắc, yêu cầu : đường đi BTP ngắn nhất, để thời gian sản phẩm ra chuyèn nhanh nhát; Tón ít diện tích; Phải căn cứ vào bảng thiết kế dây chuyền đề bó trí mặt bằng cho phù hợp; Bồ trí và sắp xép thiết bi đảm bảo tiêu dùng Ego
— Tiêu chuân về diện tích chỗ làm việc và thiết bi trong day chuyén
+ Khoảng cách giữa thiết bị 55 - 60 cm
+ Khoảng rộng chiếm chỗ của thiết bị : 80cm
+ Chiều dài chiếm chỗ của thiết bị : 120cm
+ Khoảng cách từ băng chuyền đến thiết bị : 20cm
— Ký hiện thiết bị :
— Phương pháp bồ trí mặt bằng thiết bị
+ Chọn kiều chuyền may thích hợp với chủng loại sản phẩm sản xuất + Làm mô hình, hình vẽ thu nhỏ các thiết bị và bàn làm việc
+ Bồ trí, sắp xếp các hình vẽ thu nhỏ thiết bi và bàn làm việc hợp lý lên
tờ giấy theo thứ tự của bảng quy trình công nghệ may
27
Trang 29thời gian giây
giờ công nhâr
không nhìn dõ
và lỗi của quá
trình
giây giờ chol có nhiều hành động dư thừa | những thao tác dư thừa của
công đoạn cao - Ghi mã code có thà công nhân
gian cao hơn so với bước - _ Kiểm tra lại mã code công đoạn thực hiện trước khi nhập tính thời
gian
2 | Video quay| Liic quay video khéng dé|Kiém tra vi tri truéc khi
thăng, ánh sáng đèn chiếu
mờ, sản phẩm may xun quanh che hết công đoạn ma
quay, tìm điểm tựa vững
chắc để trước khi quay để
tranh khi quay bị rung lắc
— Thiết kế dải chuyền,
khoảng cách giữa các má không theo quy định hợp lý
Kiêm tra công đoạn, thiết kế
Trang 302.2 Nghiên cứu qui trình triển khai sản xuất của cán bộ kỹ thuật tại doanh
Sơ đồ 2.5.Quy trình thực hiện triển khai công đoạn cắt
> Phân tích được các bước thực hiện
Bước 1: Chuẩn bị
— Trước khi tiến hành sản xuất một mã hàng nào đó, lệnh sản xuất được ban hành đến tất cả các bộ phận liên quan với ý nghĩa thông báo đến trưởng bộ phận cắt, lệnh được phép sản xuát, tên mã, tên khách hàng, ngày sản xuát, ngày xuát hàng,
Trang 31— Sau khi nhận lệnh sản xuất, tô trưởng bộ phận cắt sẽ nhận được tài liệu kỹ
thuật từ phòng kỹ thuật chuyên xuống bao gồm: tiêu chuân cắt BTP, tiêu chuẩn trải vải, tiêu chuẩn đánh số, phối kiện, ép mex Trách nhiệm của người nhận ké hoạch sản xuất và tài liệu kỹ thuật là phải tiến hành nghiên cứu kỹ tài liệu rồi sau đó xây dựng
ké hoạch thời gian làm việc phù hợp và phân công người thực hiện hợp lý Đồng thời,
triên khai thực hiện cắt đảm bảo đúng tiến độ sản xuất giao đến các bộ phận sản xuất may
— Thông thường bộ phận trưởng nhà cắt sẽ nhận được lệnh sản xuất và TLKT trước 2-3 ngày đề nghiên cứu và chuân bị triển khai thực hiện cat
— Để có thê nhận NL vẻ xưởng cát, tổ phó phải mang đầy đủ các giáy tờ liên
quan đến mã hàng:
+ Tác nghiệp cắt: Trong phiếu này ghi rõ phải chuẩn bị bàn cắt nào, số lượng chỉ tiết, cỡ vóc, khô sơ đỏ, số lớp vải trải, Ngoài ra, phiêu này còn ghi rõ yêu cầu
về mã vải, số lượng sơ đồ cần có cho một mã hàng
+ Bảng tác nghiệp màu: Dùng đề đối chiếu xem NL nhận về đúng chủng loại, màu sắc, chát liệu của nguyên liệu thuộc mau so dé cat
+ Lệnh sản xuất: Cho phép sản xuất một mã hàng, ngày vào chuyèn, ngày két
thuc,
+ Phiếu xuất vật tư: Khi nhận được bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu
và lệnh sản xuát, thủ kho thống kê nguyên phụ liệu của mã hàng kịp thời với tiến độ sản xuất và cấp phát nguyên phụ liệu cho tố Trên phiếu xuất phải ghi rõ số xuất, tên
hàng hóa vật tư sử dụng cho mã hàng hay bộ phận nào đó trong ngày
— Sau khi khâu nhận vải hoàn thành, căn cứ vào bảng màu, kiêm tra màu vải,
loại vải trên tem của nhà sản xuất đúng yêu cầu, kiểm tra độ chắc chăn, khổ vải của
Trang 32
Hinh 2.9 Trai vai
— Chuan bi ban cat:
+ Chuan bi dung cu, thiết bị, bàn cắt phù hợp với sơ đồ giác
+ Tién hành kiểm tra mẫu sơ đồ băng cách đo và đối chiếu kích thước của mẫu,
kiêm tra lại tất cả các dữ liệu ghi trên mẫu
bản đề tránh bản nguyên liệu và để trong quá trình cắt không bị xô lệch vải + Dat sơ đồ và đánh dâu chiều dài khô vải cần trải
— Tiến hành trải vải:
+ Trước hết, công nhân phụ trách công đoạn trải vải nhận kế hoạch, sơ
đỏ, bảng màu (kiêm tra màu vải, mặt phải trải, tên sơ đồ khớp với tên bảng màu) và phiều theo dõi trải vải
trục treo cây vải và thực hiện trải vải theo hướng dẫn
+ _ Mặt phải trải lên trên, các lớp đầu bàn và cuối bản cũng như biên vải phải bằng nhau, tuyệt đối không bị so le, tránh tình trạng đặt sơ đồ cắt lên bị thiếu chi tiết
+ Dùng que gat phang tung lop vai bang phăng, êm, không căng, không
bị gấp nép nhăn
sợi thì dừng lại, báo cáo cho tô trưởng xử lý
nhau, những chất liệu co bai đề đầu bàn là 4 cm và số lớp vải trên bàn cắt được quy
định theo độ dày bàn vải
— Sau khi trải vải:
31