1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức và vận dụng phép biện chứng duy vật Đối với việc quản lý chất lượng cơ sở tại trung tâm anh ngữ saigon american english

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận thức và vận dụng phép biện chứng duy vật đối với việc quản lý chất lượng cơ sở tại trung tâm Anh ngữ Saigon American English
Tác giả Nguyen Le Minh Nguyet
Người hướng dẫn TS. Luong Van Tam
Trường học Đại học Hoa Sen
Chuyên ngành Triết học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 4,02 MB

Nội dung

Các ông đã kế thừa và phát triển sáng tạo những “hạt nhân hợp lý” trong lịch sử tư tưởng triết học nhân loại, mà trực tiếp là phép biện chứng duy tâm của Hegel và đặt nó trên nền tảng du

Trang 1

Us ĐẠI HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HOA SEN TRUONG DAI HOC HOA SEN

TIEU LUAN TRIET HOC

(Chuong trinh Thac si— MBA)

DE TAI:

NHAN THUC VA VAN DUNG PHEP BIEN CHUNG DUY VAT DOI VOI VIEC QUAN LY CHAT LƯỢNG CƠ SỞ

TAI TRUNG TAM ANH NGU SAIGON AMERICAN ENGLISH

Giang vién: TS LUONG VAN TAM

Tén sinh vién: NGUYEN LE MINH NGUYET

Mã số sinh viên: 22015091

Lớp học: DC501SV01

TP.HCM, thang 01/2021

Trang 2

MUC LUC

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ PHÉP BIỆN CHUNG DUY VẬTT . 5-555ccs2 4

1 Khái quát lịch sử ra đời của phép biện chứng duy vật 4

2 Những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật 5 2.1 Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật c2 HH HH Hye 5 2.2 Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật - óc 1 2112 1211110181 re, 5 2.3 Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 02 1 21v 2x yrrrey 6

3 Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật 8

3.2 Nguyên tắc phát triỀn 5s c1 E2 11 11211211 12112121 1121121 ng kg 9

3.3 Nguyên 185 An ằ.ằ ‹ãa 9

CHUONG 3: VAN DUNG PHEP BIEN CHUNG DUY VAT DOI VOI VIEC QUAN LY

1 Giới thiệu tông quan vé Trung tam Anh ngir SAS 11 1.1 Tống quan về Trung tâm, sứ mệnh và tầm nbn ccc cccceescesseseeesseesessesersesessesseees 11

1.2 Hé thong Chi mhanh bien nay 20 2 120221121311 321591 1515215111181 111 101111101101 11 11 111151711111 ll

2.1 Quy trinh van hành và đảm bảo mục tiêu doanh thu — lợi nhuận của cơ sở 12

2.2 Quy trình giám sát và đánh giá chất lượng hoạt động của cơ Sở csc sec 12

2.3 Quy trình dé bạt, thăng chức -s- s2 tt H21 121 1 121 121gr re 12

3 Vận dụng phép biện chứng duy vật trong việc Quản lý chất lượng cơ sở tại SAS 13 3.1 Vận dụng phép biện chứng duy vật trong quả trình vận hành và đảm bảo mục tiêu doanh

3.2 Vận dụng phép biện chứng duy vật trong quy trình giám sát và đánh giá chất lượng hoạt

động CỦa CƠ SỞ HH HH HT HH HH HH HH Hà Hà HT HH HH TH TH HH H1 kg 14

3.3 Vận dụng phép biện chứng duy vật trong quy trình đề bạt, thăng chức . 15

Trang 3

CHUONG 1: TONG QUAN VE DE TAI

1 Lý đo chọn đề tài

Chủ nghĩa duy vật biện chứng là “hạt nhân” lý luận triết học của thế giới quan khoa học Mac-Lênin, cũng là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật: đồng thời cũng là điều kiện tiên quyết dé nghiên cứu toàn bộ hệ thống quan điểm khoa học của chủ nghĩa Mac-Lênin Ängghen cho rằng “Phép biện chứng là môn học về những qui luật phổ biến của sự vận động

và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy” Trên một ý nghĩa nào đó, phép biện chứng duy vật không chỉ đối lập với phép biện chứng duy tâm, mà còn là phương tiện chủ yếu để khắc phục, ngăn ngừa các khuynh hướng tư duy dẫn đến nhận thức sai lầm các quy luật khách quan chỉ phối sự biến đổi của đời sống xã hội Với ý nghĩa đặc biệt như vậy của phép biện chứng duy vật, đồng thời tôi còn là một học viên cao học nghiên cứu về chủ nghĩa Mác-Lênin, việc phân tích, đề cao vai trò của phép biện chứng duy vật, cùng với việc áp dụng một cách sáng tạo trong công việc hiện tại, càng trở nên có ý nghĩa hết sức to lớn

Cụ thê, tôi đã nghiên cứu và thực hiện bài tiêu luận “Vận dụng phép biện chứng duy vật trong việc Quản lý chất lượng cơ sở tại của Trung tâm Anh ngữ Saigon American English” nhăm khái quát về việc áp dụng lý thuyết vào thực tế trong việc Quản lý chất lượng cơ sở nhằm phát huy và sửa đổi, tạo điều kiện phát triển cho nơi làm việc

2 Mục tiêu nghiên cứu

- _ Phân tích các chính sách và hoạt động Quản lý chất lượng

- Mô tả thực trạng việc Quản lý chất lượng cơ sở tại Trung tâm Anh ngữ Saigon American English (SAS)

- Kiém nghiém cac ly thuyét vé duy vat biện chứng mà hiện tại tôi đang áp dụng

3 Phạm vi nghiên cứu

- _ Về không gian:

Tiểu luận được thực hiện trong phạm vi các cơ sở của Trung tâm Anh ngữ SAS

- Về thời gian:

Tiểu luận được thực hiện vào thang 12 nam 2020 va thang 01 nam 2021

4 Bố cục của tiểu luận

Tiểu luận được thực hiện theo 3 đề mục lớn:

- _ Chương I: Khái quát về đề tài, nhân mạnh rõ lý do chọn đề tải

- _ Chương 2: Nhận thức của học viên về cơ sở lý luận về phép biện chứng duy vật

- _ Chương 3: Vận dụng phép biện chứng duy vật vào công việc thực tế của học viên

Trang 4

CHUONG 2: CO SO LY LUAN VE PHEP BIEN CHUNG DUY VAT

1 Khái quát lịch sử ra đời của phép biện chứng duy vật

Như đã biết, đến giữa thế kỉ XIX, khi khoa học tự nhiên tiến đến giai đoạn khái quát, nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển của đối tượng trên quan điểm duy vật, thì tất yếu phép biện chứng duy tâm cô điền Đức phải bị phủ định và thay thế bằng phép biện chứng duy vật, và chỉ có Mác và Angghen mới sáng tạo được một quan niệm thực sự khoa học về phép biện chứng Các ông đã kế thừa và phát triển sáng tạo những “hạt nhân hợp lý” trong lịch sử

tư tưởng triết học nhân loại, mà trực tiếp là phép biện chứng duy tâm của Hegel và đặt nó trên nền tảng duy vật, với việc đưa vào triết học phạm trủ “thực tiễn”, và về sự phát triển của nhận thức, trên cơ sở tổng kết những quá trình thực đang xảy ra trong tự nhiên, xã hội vả tư duy Trong phép biện chứng duy vật, những quy luật phát triển của tồn tại và của nhận thức được kết hợp một cách hữu cơ, bởi những quy luật đó về nội dung là đồng nhất, chỉ khác nhau

về hình thức Vì vậy, phép biện chứng duy vật không chỉ là học thuyết “bản thê luận” mà còn

là học thuyết “nhận thức luận”, là logic hoc xem xét tư duy và nhận thức trong sự hình thành

va phát triển

Ăngghen định nghĩa: “Phép biện chứng là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy” Hoặc như Lênin viết: “Phép biện chứng là học thuyết về sự thông nhất về các mặt đối lập”, và “Theo nghĩa đen, phép biện chứng là sự nghiên cứu mâu thuẫn trong ngay bản chất của các đối tượng”

Do vậy, có thê hiểu ngắn gọn, phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phô biến và

sự phát triển; về những quy luật chung nhất của sự vận động, phat triển của tự nhiên, xã hội và

tư duy Phép biện chứng duy vật có khả năng đem lại cho con người tính tự giác cao trong mọi hoạt động Mỗi luận điểm của phép biện chứng duy vật là kết quả của sự nghiên cứu giới tự nhiên, cũng như lịch sử xã hội loài người Mỗi nguyên lý, quy luật, phạm trù của nó đều được khái quát và luận giải trên cơ sở khoa học

Với ý nghĩa đó, cả lý luận nhận thức cũng được phép biện chứng duy vat coi la sự khái quát lịch sử của nhận thức, và mỗi khái niệm, mỗi phạm trù, mac du co tinh chat phé biến nhất van mang dấu ấn của lịch sử Phạm trù chủ yếu của phép biện chứng duy vật là phạm trù mâu thuẫn Học thuyết về mâu thuẫn của phép biện chứng duy vật phát hiện ra động lực và nguồn gốc của mọi sự phát triên, học thuyết đó là chìa khoá đề ở tất cả những phạm trủ và các nguyên tắc khác của sự phát triển biện chứng: sự phát triển băng con đường chuyên hoá những biến đổi về lượng thành những biến đổi về chất, sự phủ định trạng thái ban đầu của sự vật và sự phủ định chính sự phủ định do, sự lặp lại một số mặt, một số đặc điểm của trạng thái ban đầu trên

cơ sở cao hơn Chính quan niệm như thế về sự phát triển đã phân biệt phép biện chứng với mọi loại quan điểm tiến hoá tầm thường

Trang 5

2 Những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.1 Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

a Nguyên lý về môi liên hệ phô biến

Cơ sở của mối liên hệ phé biến là tính thống nhất vật chất của thế giới, theo đó, các sự vật, hiện tượng trong thế giới dù có đa dạng, có khác nhau đến thế nào đi chăng nữa, thì cũng chỉ là những dạng cụ thể khác nhau của một thê giới vật chất duy nhất Các mối liên hệ có tính khách quan, phổ biến và đa dạng, chúng giữ những vai trò khác nhau quy định sự vật động, phát triên của sự vật, hiện tượng Từ việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phô biến của các sự vật, hiện tượng chúng ta cần rút ra quan điểm toàn diện trong việc nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn Cần lưu ý rằng, mọi sự vật đều tổn tại trong không gian, thời gian nhất định và mang dấu ấn của không gian, thời gian đó Do vậy, chúng ta cần có quan điểm lịch sử - cụ thể khi xem xét và giải quyết mọi vẫn đề do thực tiễn đặt ra

b Nguyên lý về sự phát triển

Phát triển là một trường hợp đặc biệt của vận động Tự nhiên, xã hội và tư duy đều nằm trong quá trình vận động và phát triển không ngừng Bản chất khách quan đó của quá trình đòi hoi chung ta, dé phan anh dung dan hiện thực khách quan, cần có guan điểm phát triển Tuy nhiên, không phải mọi vận động đều là phát triển, mà chỉ vận động nào theo khuynh hướng đi lên thì mới là phát triển

2.2 Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

a Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

Quy luật thông nhất va đầu tranh của các mặt đối lập là "hạt nhân"

duy vật, nó chỉ ra nguồn gốc động lực của sự vận động, phát triển Việc nghiên cứu quy luật

của phép biện chứng

thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn Ở đây, việc phát hiện ra nhitng mau thuân chủ yếu trong từng thời kỳ, trong phạm vi cả nước cũng như ở từng ngành, từng địa phương, từng cơ sở có ý nghĩa quyết định Song, việc phát hiện ra các mâu thuẫn đó đòi hỏi, zổi à, phải năm vững tình hình thực tế của sự vật; #4 ià, có tư duy khoa học cao; ðđ 7à, có kinh nghiệm thực tiễn phong phú Như vậy, việc chú ý tới vấn đề mâu thuẫn trong quá trình xây đựng và tô chức thực hiện các nghị quyết là nhân tố bảo đảm sự thắng lợi của hoạt động lãnh đạo và quản lý

b Quy luật chuyên hóa từ những sự thay đôi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất

và ngược lại

Quy luật chuyên hóa từ những sự thay đôi về lượng dẫn đến những sự thay đôi về chất

và ngược lại chỉ ra cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng Để có trí thức tương đối đầy đủ về sự vật, ta phải nhận thức cả mặt lượng và mặt chất của nó Trong sự phát trién xã hội, phải biết kịp thời chuyên từ sự thay đổi về lượng thành những thay đối về chất, từ những thay đôi mang tính tiễn hoá sang thay đối mang tính cách mạng

e Quy luật phủ định của phủ định

Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh hướng phát triển của sự vật Phủ định biện chứng là quá trình khách quan, tự thân, là quá trình kế thừa cái tích cực đã đạt được từ cái

Trang 6

cũ, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới cao hơn, tiến bộ hơn Trong hoạt động lý luận cũng như trong hoạt động thực tiễn, chúng ta cần tin rằng cới mới nhất định sẽ thay thé cái cũ, cái tiến bộ nhất định sẽ chiến thăng cái lạc hậu Trong sự phat triển của xã hội loài người ở giai đoạn hiện nay của thời đại, chủ nghĩa xã hội với tính cách một chế độ xã hội là cái mới

Trong công tác, chúng ta phải biết phát hiện và quý trọng cái mới, phải tin tưởng vào tương lai phát triển của cái mới, mặc đủ lúc đầu nó còn yếu ớt, ít 1; phải ra sức bồi dưỡng, phát huy cái mới, tạo điều kiện cho nó chiến thắng cái cũ Mỗi quy luật của phép biện chứng

đề cập một phương diện của quá trình vận động và phat triển Trong thực té, sự vận động và phát triển của bất kỳ sự vật hay hiện tượng nào cũng là sản phẩm tổng hợp của tất các quy luật biện chứng đã nêu Do vậy, đề có tác động tích cực tới sự phát triển trong hiện thực, chúng ta phải vận dụng tổng hợp cả ba quy luật đó

2.3 Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

Các mối liên hệ phé bién giữa các sự vật, hiện tượng được phép biện chứng duy vật khái quát thành các phạm trủ cơ bản như cải riêng, cái chung, cai đơn nhất, tất nhiên và ngẫu nhiên; bản chất và hiện tượng: nguyên nhân và kết quả, khả năng và hiện thực; nội dung và hình thức v.v Chúng được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động nhận thức, hoạt động cải tạo tự nhiên, xã hội

a Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất

Cái riêng là phạm trủ dùng đề chỉ một sự vật, một hiện tượng nhất định và cái đơn nhất Cái chung là phạm trù dùng dé chi những mặt, những thuộc tính lặp lại trong nhiều sự vật, nhiều hiện tượng Cái đơn nhất là phạm trù dùng đề chỉ những mặt, những đặc điểm chỉ có ở một sự vật, hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở các sự vật, hiện tượng khác GIữa cải riêng, cái chung va cai don nhất có mối liên hệ biện chứng với nhau

Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng nên chúng ta chỉ có thê tìm cái chung trong cái riêng chứ không thê ở ngoài cái riêng Mặt khác, vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng như một bộ phận của cái riêng, bộ phận đó tác động qua lại với những mặt còn lại của cái riêng - những mặt không gia nhập vào cái chung - nên bất cứ cái chung nào cũng ton tại trong cái riêng đưới đạng bị cải biến Vì cái riêng gắn bó chặt chẽ với cái chung, không tồn tại ở bên ngoài mối liên hệ dẫn tới cái chung, cho nên đề giải quyết những vấn đề riêng một cách có hiệu quả thì chúng ta không thể lảng tránh việc giải quyết những vấn đề chung - những vấn đề lý luận liên quan với các vấn đề riêng đó

Vi trong qua trinh phat triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất

có thê biến thành cái chung: ngược lại, cái chung có thê biến thành cái đơn nhất nên trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cái đơn nhất biến thành cái chung, nếu cái đơn nhất đó là cái tiền bộ, phù hợp với quy luật phát triển, và ngược lại, biến cái chung thành cái đơn nhất, nếu sự tồn tại của cái chung đã lạc hậu, lỗi thời, cản trở sự phát triển

Trang 7

b Nguyên nhân và kết quả

Nguyên nhân là sự tương tác qua lại giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây nên những biến đôi nhất định Kết quả là những biến đổi xuất hiện do sự tương tác qua lại giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc g1ữa các

sự vật, hiện tượng với nhau Giữa nguyên nhân, kết quả có mối liên hệ qua lại, qui định lẫn nhau

Vi moi hiện tượng đều có nguyên nhân xuất hiện, tồn tại và tiêu vong, nên không có vấn đề có hay không có nguyên nhân của một hiện tượng nào đấy, mà chỉ có vấn đề các nguyên nhân ấy đã được phát hiện hay chưa được phát hiện mà thôi Và vì mối liên hệ nhân quả mang tính tất yếu, nên ta có thể dựa vào mối liên hệ nhân quả để hành động

c Tát nhiên và ngẫu nhiên

Tất nhiên do mối liên hệ bản chất, do những nguyên nhân cơ bản bên trong của sự vật, hiện tượng quy định và trong những điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thê khác Ngẫu nhiên do mối liên hệ không bản chất, do những nguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoài quy định; có thể xuất hiện, có thê không xuất hiện; có thê xuất hiện thế nay hoặc có thé xuất hiện thế khác Giữa tất nhiên và ngẫu nhiên có mối liên hệ biện chứng với nhau

Vì cái tất nhiên là cái trong những điều kiện nhất định dứt khoát phải xảy ra và phải xảy

ra đúng như thế chứ không thê khác được, còn cái ngẫu nhiên là cái có thể xảy ra, cũng có thể không xảy ra, có thể xảy ra như thế này, cũng có thê xảy ra như thế khác, nên trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần phải dựa vào cái tất nhiên chứ không thê dựa vào cái ngẫu nhiên

d N6i dung va hinh thc

Nội dung là tông hợp tất cả những mặt, những yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng Hình thức là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng: là hệ thống các mối liên hệ tương đối bên vững giữa các yếu tố của sự vật, hiện tượng Giữa nội đung và hình thức có mối liên hệ qua lại, quy định lẫn nhau, trong đó nội dung giữ vai trò quyết định

Nếu nội dung và hình thức luôn luôn gắn bó chặt chẽ với nhau thì trong hoạt động thực

tiễn cần chống lại mọi khuynh hướng tách rời nội dung với hình thức

e Bản chất và hiện tượng

Bản chất là tông hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ôn định bên trong, quy định sự ton tai, van động và phát triển của sự vật Hiện tượng là những biéu hién bé ngoài, bên ngoài của sự vật Giữa bản chất và hiện tượng có mối liên hệ biện chứng với nhau Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau

Vi ban chat la cái tất nhiên, tương đối ôn định ở bên trong sự vật, quy định sự vận động

và phát triển của sự vật, còn hiện tượng là sự biểu hiện của bản chất ra bên ngoài, là cái không

ôn định và biến đổi nhanh hơn so với bản chất

Trang 8

# Khả năng và hiện thực

Khả năng là cái hiện chưa xảy ra, nhưng sẽ xảy ra khi có các điều kiện thích hợp Hiện thực là cái đang có, đang tồn tại thực sự Khả năng và hiện thực tồn tại trong mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật

Vì hiện thực là cái tổn tại thực sự, còn khả năng là cái hiện chưa có nên trong hoạt động thực tiễn, cần dựa vào hiện thực chứ không thể dựa vào khả năng Tuy nhiên, nói như thế không có nghĩa là có thế bỏ qua, xem thường khả năng Vì khả năng biểu hiện khuynh hướng phát triển của sự vật trong tương lai nên tuy không đựa vào khả năng nhưng ta phải tính đến các kha nang dé có thé dé ra chủ trương, kế hoạch hành động cho sát đúng Vì vậy, nhiệm vụ của nhận thức nói chung, của nhận thức khoa học nói riêng là phải tìm ra, xác định cho được các khả năng phát triển của sự vật

Vị khả năng tồn tại trong chính bản thân sự vật, gan bó chặt chẽ với sự vật nên nhiều khi rất dễ làm lẫn khả năng với hiện thực Đề tránh sai lầm ấy, trong quá trình xác định khả năng, cần lưu ý đến dấu hiệu hết sức quan trọng phân biệt khả năng với hiện thực là: hiện thực

là cái đã có, đã tới, còn khả năng là cái hiện chưa có, chưa tới Do khả năng tổn tại ngay trong hiện thực, gan bó hết sức chặt chẽ với hiện thực nên sẽ là sai lầm nếu tách rời cái nọ khỏi cái kia Kết quả là trong hoạt động thực tiễn hoặc sẽ không nhìn thấy khả năng tiềm tàng trong sự vật, do đó không xác định được tương lai phát triển của nó; hoặc không thấy khả năng có thê biến thành hiện thực, do đó không tạo ra những điều kiện cần thiết đề thúc đây sự chuyền biến này hoặc ngăn cản nó tuỳ theo yêu cầu của mình

3 Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật 3.1 Nguyên tắc toàn diện

Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và giải quyết các vấn đề thực tiễn là một trong những nguyên tắc cơ bản của phép biện chứng duy vật, được xác lập trực tiếp từ nguyên lý về mối liên hệ phô biến Theo nguyên tắc này, cần phải xem xét sự tồn tại của đối tượng trong mỗi quan hệ giữa các bộ phận, thuộc tính khác nhau của nó, và trong mối liên hệ giữa nó với các đối tượng khác, tránh cách xem xét phiến diện một chiều Đồng thời, phải xem xét, đánh giá từng mặt, từng mối liên hệ, phải nắm bắt được mối liên hệ nào cơ bản nhất, bản chất nhất, quy định sự vận động, phát triển của đối tượng Đồng thời, phải xem xét, đánh giá từng mặt, từng mỗi liên hệ, tránh chiết trung - tức là kết hợp vô nguyên tắc các mối liên hệ, đồng thời phải tránh ngụy biện — coi cái bản chất thành cái không bản chất cái không cơ bản thành cơ bản hoặc ngược lại

Nguyên tắc toàn điện còn yêu cầu, dé nhận thức được đúng đối tượng con người cần xét

nó trong liên hệ với nhu cầu thực tiễn của mình Mối liên hệ giữa đối tượng với nhu cầu của con người rất đa dạng, trong mỗi hoàn cảnh, con người chỉ phản ánh một số mỗi liên hệ nào

đó của đối tượng phù hợp với nhu cầu lúc đó của mình, nên nhận thức của con người về đối tượng mang tính tương đối, không trọn vẹn đầy đủ Nắm được điều đó sẽ tránh coi trí thức đã

có là chân lý bắt biến, tuyệt đối, cuối cùng về đối tượng mà không chịu bố sung, phát triển gì thêm Bởi vậy, khi xem xét toàn diện tất cả các mặt liên hệ của đối tượng phải chú ý đến sự

Trang 9

phát triển cụ thế của chúng Chỉ có như vậy mới thấy được vai trò của các mặt trong từng giai đoạn cũng như của toàn bộ quá trình phát triển của từng mối liên hệ cụ thê của đối tượng Xem

x

xét toàn diện nhưng không “bình quân, dàn đều” mà có “trọng tâm, trọng điểm”, phải tìm ra

vị trí từng mặt, từng yêu tố, từng mỗi liên hệ trong tông thê của chúng, phải từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của đối tượng đề khái quát, rút ra mối liên hệ cơ bản nhất, bản chất nhất, quan trọng nhất, chí phối sự tồn tại và phát triển của chúng

3.2 Nguyên tác phát triển

Cơ sở khách quan của nguyên tắc này là nguyên lý của phép biện chứng duy vật về sự phát triển Theo đó, đề nhận thức được sự tự vận động, phát triển của đôi tượng, thì phải thấy được sự thống nhất giữa biến đối về lượng và biến đôi về chất tạo thành phương thức cơ bản của sự phát triển; phải chỉ ra được nguồn gốc và động lực bên trong, nghĩa là tìm ra và biết sử dụng, xử lý mâu thuẫn vốn có của su vat: phải xác định được xu hướng phát triển của đối tượng

do sự phủ định biện chứng quy định; coi phủ định là cách thức làm cho đối tượng mới ra đời phủ hợp với quy luật vận động và phát triển, bởi vậy phải ủng hộ nhân tổ mới, tiễn bộ Nguyên tắc phát triên đòi hỏi khi xem xét đối tượng phải đặt nó trong trạng thái vận động, biến đôi, chuyên hoá đề không chỉ nhận thức đối tượng ở hiện tại mà còn thấy được khuynh hướng phát triển của nó trong tương lai, nghĩa là phải phân tích đề làm rõ những biến đổi của đối tượng, khái quát những hình thức biến đổi nhằm tìm ra xu hướng biến đôi chính của nó Nguyên tắc phát triển còn đòi hỏi phải quan niệm sự phát triển như là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Mỗi giai đoạn lại có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau Bởi vậy, phải phân tích cụ thé dé tìm ra những hình thức tác động phù hợp nhằm thúc đây, hay hạn chế sự phát triển đó Nguyên tắc phát triển còn yêu cầu trong hoạt động thực tiễn phải nhạy cảm với cái mới, sớm phát hiện ra nó; ủng hộ cái mới hợp quy luật; chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ

3.3 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể

Cơ sở của nguyên tắc này là hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật, vận đụng vào khảo sát sự tồn tại, vận động, phát triển của đối tượng diễn ra trong không gian, thời gian cụ thê khác nhau, đo đó, các mối liên hệ và hình thức phát triển của đối tượng cũng khác nhau, bởi vậy, không chỉ nghiên cứu chúng trong toàn bộ quá trình, mà còn trong các địa điểm, thời điểm, điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thế khác nhau Nguyên tắc lịch sử - cụ thể yêu cầu phải nhận thức được vận động có tính phô biến, là phương thức tồn tại của vật chất, nghĩa là phải nhận thức được sự vận động làm cho đối tượng xuất hiện, phát triển theo những quy luật nhất định; phải chỉ rõ được những giai đoạn cụ thê mà nó đã trải qua trong quá trình phát triển; phải biết phân tích mỗi tình hình cụ thể trong nhận thức và hoạt động thực tiễn thì mới có thê hiểu, giải thích được những thuộc tính, những mối liên hệ tất yếu, những đặc trưng chất và lượng vốn có của đối tượng

Nguyên tắc lịch sử - cụ thể còn yêu cầu chỉ ra được các quy luật khách quan quy định

sự vận động, phát triển của đối tượng, quy định sự tồn tại hiện thời và khả năng chuyền hoá thành đối tượng mới nhờ phủ định; chỉ ra rằng, đối tượng mới là sự kế tục đối tượng cũ thông

Trang 10

qua phu dinh cua phu dinh; la su bao ton déi tượng cũ dưới dạng vượt bỏ, cải tạo cho phủ hợp với đối tượng mới Nguyên tắc lịch sử - cụ thê đòi hỏi xem xét đối tượng trong các mối liên hệ

cụ thê của chúng Việc xem xét các mặt, các mối liên hệ cụ thê của đối tượng trong qua trinh hình thành, phát triển cũng như diệt vong của nó cho phép nhận thức đúng đắn bản chất đối tượng và từ đó mới có định hướng đúg cho hoạt động thực tiễn

Ngày đăng: 12/12/2024, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN