Hoàn thiện qui trình kiểm toán khoản mục tscđ kiểm toán bctc tại công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán

92 2 0
Hoàn thiện qui trình kiểm toán khoản mục tscđ kiểm toán bctc tại công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS ĐinhThế Hùng LỜI NÓI ĐẦU Cùng với quá trình hòa nhập với nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển cánh cửa hội nhập mở rộng đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp kiểm toán nói riêng có hội cho phát triển mình Tuy còn khá non trẻ kiểm toán Việt Nam ngày càng hoàn thiện mình không ngừng phát triển để đáp ứng nhu cầu làm và lành mạnh hoá nền tài Việt Nam Kiểm toán BCTC với chức đưa ý kiến về trung thực và hợp lý báo cáo tài chính, mang đến niềm tin cho các nhà đầu tư, các nhà cung cấp, tổ chức tín dụng, ngân hàng về tình hình tài doanh nghiệp và các đới tượng quan tâm khác BTCTC phản ánh kết hoạt động và khía cạnh quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đưa cái nhìn tổng thể về tình hình tài doanh nghiệp Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải tiến hành kiểm toán BCTC để đảm bảo chất lượng các thông tin BCTC phát hành Kiểm toán BCTC TSCĐ là khoản mục kiểm toán quan trọng đối với các doanh nghiệp Kiểm toán TSCĐ có liên quan mật thiết đến kiểm toán các phần hành khác Đồng thời TSCĐ là khoản mục lớn tổng tài sản, sai sót về ngun giá TSCĐ, chi phí sửa chữa, chi phí khấu hao thường dẫn đến sai sót trọng yếu báo cáo tài Việc kiểm toán khoản mục TSCĐ kiểm toán BCTC là yêu cầu cấp thiết, mang tính bắt buộc Là sinh viên chuyên ngành kiểm toán, thực tế Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài Kế toán và kiểm toán có điều kiện vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, sâu vào so sánh, phân tích, tìm hiểu kiến thức sở và thực tế từ có thể rút bài học kinh nghiệm cho thân Với đề tài: “Hoàn thiện qui trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ kiểm tốn BCTC Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế tốn kiểm tốn”, Khoá ḷn tớt nghiệp ngoài phần Lời mở đầu và Kết luận còn gồm các nội dung sau: SV: Nguyễn Việt Anh Lớp: Kiểm toán 48C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS ĐinhThế Hùng Chương I: Thực trạng kiểm toán khoản mục TSCĐ kiểm toán BCTC Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài Kế toán và kiểm toán Chương II Nhận xét và các Giải pháp hoàn thiện Qui trình Kiểm toán TSCĐ TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài Kế toán và kiểm toán Vì kiến thức còn hạn hẹp và khả bao quát vấn đề còn chưa cao nên quá trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi sai sót Em cám ơn giúp đỡ Thầy giáo Th.S Đinh Thế Hùng giúp em có thể nắm bắt vấn đề cách toàn diện Em xin chân thành cảm ơn! SV: Nguyễn Việt Anh Lớp: Kiểm toán 48C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS ĐinhThế Hùng CHƯƠNG I THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY AASC THỰC HIỆN 1.1 Mục tiêu kiểm tốn khoản mục TSCĐ kiểm tốn BCTC Cơng ty AASC thực 1.1.1 Vai trị tốn TSCĐ kiểm tốn BCTC kiểm Kiểm toán BCTC có hai chức là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động kiểm toán Chức xác minh tập trung vào tính trung thực các sớ bảng khai tài và tính hợp lý các biểu mẫu phản ánh tình hình tài đơn vị Hình thức chức bày tỏ ý kiến kiểm toán BCTC là thư quản lý.Với doanh nghiệp sản xuất, hoạt động kinh doanh phát triển mạnh mẽ về chiều rộng và chiều sâu, đòi hỏi phải có lượng TSCĐ thích hợp cho kinh doanh Do đó, vấn đề quản lý TSCĐ càng trở nên phức tạp Thông qua kiểm toán TSCĐ, KTV có thể xem xét, đánh giá việc đầu tư, quản lý, sử dụng TSCĐ và đưa kiến nghị giúp cho doanh nghiệp cải tiến nâng cao hiệu hoạt động.Giá trị khoản mục TSCĐ tổng tài sản đơn vị khác tuỳ theo ngành nghề, tuỳ theo loại hoạt động Mặt khác, chi phí mua sắm, đầu tư cho TSCĐ lớn, quay vòng vốn chậm Để đảm bảo hiệu việc đầu tư cho TSCĐ, kiểm toán nghiệp vụ TSCĐ đánh giá tính kinh tế và hiệu việc đầu tư, định hướng cho đầu tư và nguồn sử dụng để đầu tư cho có hiệu cao Đồng thời, kiểm toán TSCĐ phát hiện các sai sót việc xác định chi phí cấu thành nguyên giá TSCĐ, chi phí sửa chữa này thường dẫn tới sai sót trọng ́u BCTC Chẳng hạn, việc trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh thường bị trích cao thấp so với thực tế, làm tăng giảm chi phí so với thực tế, từ ảnh hưởng đến tiêu chi phí và lợi nhuận Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc không phân biệt chi phí sửa chữa ghi tăng nguyên giá TSCĐ (sửa chữa lớn nhằm cải tạo, nâng cấp TSCĐ) với chi phí sửa chữa tính vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ (sửa SV: Nguyễn Việt Anh Lớp: Kiểm toán 48C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS ĐinhThế Hùng chữa lớn nhằm phục hồi lực hoạt động TSCĐ) dẫn đến sai lệch khoản mục TSCĐ khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh… Do vậy, kiểm toán khoản mục TSCĐ không nhằm phát hiện các sai sót các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ mà còn nhằm mục đích góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý TSCĐ doanh nghiệp 1.1.2 Mục tiêu kiểm toán TSCĐ kiểm toán BCTC Kiểm toán TSCĐ là phận kiểm toán BCTC, vậy, mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ hướng đến mục tiêu chung kiểm toán BCTC là giúp KTV và Công ty kiểm toán đưa ý kiến về trung thực và hợp lý BCTC khía cạnh trạnh trọng yếu, tuân thủ pháp luật liên quan và tuân thủ các chuẩn mực kế toán hiện hành Mục tiêu kiểm toán gồm mục tiêu chung, đối với khoản mục TSCĐ mục tiêu chung này cụ thể hóa thành mục tiêu đặc thù: SV: Nguyễn Việt Anh Lớp: Kiểm toán 48C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS ĐinhThế Hùng Bảng 1.1: Mục tiêu kiểm toán TSCĐ MỤC TIÊU KIỂM TOÁN CHUNG MỤC TIÊU KIỂM TOÁN ĐẶC THÙ KHOẢN MỤC TSCĐ Tình hiện hữu Các TSCĐ ghi vào sổ là có thật Các nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ ghi nhận kỳ đều có ghi sổ hợp lý Tính đầy đủ Các nghiệp vụ tăng, giảm khấu hao phát sinh kỳ đều ghi sổ Chi phí và thu nhập từ hoạt động lý, nhượng bán TSCĐ đều ghi sổ đầy đủ Quyền và nghĩa Đơn vị thực sở hữu, kiểm soát các TSCĐ ghi sổ vụ Các TSCĐ nhận giữ hộ, không thuộc sở hữu doanh nghiệp đều theo dõi Tính giá và phân bổ Nguyên giá, giá trị còn lại TSCĐ tính giá theo các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán hiện hành Khấu hao TSCĐ tính toán đúng, hợp lý và quán các kỳ Trình bày và phân loại Trích khấu hao hay phản ánh hao mòn tính toán và phân loại theo mục đích sử dụng TSCĐ Phân loại TSCĐ thành TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình, TSCĐ th tài theo quy định hiện hành Chính xác Các sớ liệu cộng sổ và chuyển sổ; các chi tiết số dư sổ cái tài học khoản TSCĐ phải trùng khớp với số liệu các sổ chi tiết TSCĐ 1.2 Đặc điểm kế toán nghiệp vụ TSCĐ khách thể kiểm tốn Cơng ty kiểm tốn AASC 1.2.1 Đặc điểm TSCĐ ảnh hưởng đến công tác kiểm toán 1.2.1.1.Đặc điểm TSCĐ SV: Nguyễn Việt Anh Lớp: Kiểm toán 48C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS ĐinhThế Hùng Để tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh và các hoạt động khác, đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động, phân phối và sử dụng khối lượng tài sản định TSCĐ là sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp Qua TSCĐ doanh nghiệp thể hiện lực sản xuất hiện tại, trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật và khả phát triển tương lai Có thể nói, TSCĐ là nhân tố quyết định tới khả tăng trưởng bền vững, tăng suất lao động, hạ thấp chi phí sản xuất doanh nghiệp Theo Quyết định sớ 206/2003/QĐ- BTC, TSCĐ phải có đủ bớn tiêu chuẩn sau:  Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;  Nguyên giá tài sản phải xác định cách đáng tin cậy;  Có thời gian sử dụng ước tính năm;  Có giá trị từ 10.000.000 VNĐ trở lên TSCĐ doanh nghiệp bao gồm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài Theo chuẩn mực kế toán sớ 03,04 ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ- BTC, chuẩn mực số 06 ban hành theo quyết định 165/2002/QĐBTC và quyết định số 206/2003/QĐ - BTC: TSCĐ hữu hình là tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập là hệ thống gồm nhiều phận tài sản liên kết với để thực hiện hay số chức định) thoả mãn các tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị TSCĐ vơ hình là tài sản khơng có hình thái vật chất, thể hiện lượng giá trị đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn TSCĐ vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, sớ chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, phát minh, sáng chế, quyền tác giả TSCĐ thuê tài là TSCĐ mà doanh nghiệp thuê công ty cho thuê tài Khi hết thời hạn thuê, bên thuê quyền lựa chọn mua lại tài sản tiếp tục thuê theo các điều kiện thoả thuận hợp đồng thuê tài SV: Nguyễn Việt Anh Lớp: Kiểm toán 48C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS ĐinhThế Hùng Tổng số tiền thuê loại tài sản quy định hợp đồng thuê tài phải tương đương với giá trị tài sản thời điểm ký hợp đồng Tài sản thuê tài là tài sản mà bên cho th có chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê Các trường hợp thuê tài sản thường dẫn đến hợp đồng thuê tài chính:  Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê hết thời hạn thuê;  Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền mua lại tài sản thuê với mức giá thấp giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê;  Thời hạn thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế tài sản cho dù khơng có chủn giao qùn sở hữu;  Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản giá trịhiện khoản toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý tài sản thuê;  Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà có bên thuê có khả sử dụng khơng cần có thay đổi, sửa chữa lớn nào  Đồng thời, hợp đồng thuê tài sản coi là hợp đồng thuê tài nếu hợp đồng thoả mãn ba trường hợp sau:  Nếu bên thuê huỷ hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việc huỷ hợp đồng cho bên cho thuê;  Thu nhập tổn thất thay đổi giá trị hợp lý giá trị còn lại tài sản thuê gắn với bên thuê;  Bên thuê có khả tiếp tục thuê lại tài sản sau hết hạn hợp đồng thuê với tiền thuê thấp giá trị thuê thị trường Thuê hoạt động là thuê tài sản mà nội dung hoạt động th khơng có chủn giao phần lớn rủi ro và lợi ích kinh tế gắn liền với quyền sở hữu tài sản TSCĐ là sở vật chất doanh nghiệp, thường chiếm tỷ trọng tương đối lớn bảng cân đối kế toán Với doanh nghiệp hoạt động các lĩnh vực sản xuất kinh doanh dịch vụ khác thì TSCĐ chiếm tỷ trọng khác cấu tài sản doanh nghiệp SV: Nguyễn Việt Anh Lớp: Kiểm toán 48C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS ĐinhThế Hùng 1.2.1.2 Nguyên tắc quản lý TSCĐ doanh nghiệp Việc quản lý TSCĐ doanh nghiệp nhằm đạt hiệu tốt là nhiệm vụ vô cùng quan trọng Do vậy, việc quản lý cần phải tuân theo số nguyên tắc sau:  Xác lập đối tượng ghi TSCĐ  Mọi TSCĐ doanh nghiệp phải có hồ sơ riêng  Mỗi TSCĐ phải quản lý theo tiêu giá trị là: Nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại  Doanh nghiệp cần xây dựng quy chế quản lý TSCĐ, như: Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm tập thể, cá nhân việc quản lý, bảo quản, sử dụng TSCĐ  Quản lý TSCĐ khấu hao hết tham gia vào hoạt động kinh doanh các TSCĐ bình thường khác  Vào cuối năm tài chính, doanh nghiệp cần phải định kỳ kiểm kê TSCĐ Tất các trường hợp phát hiện thừa, thiếu đều phải lập biên bản, tìm rõ nguyên nhân và có biện pháp xử lý phù hợp với các quy định doanh nghiệp quy định Nhà nước 1.2.1.3 Tính giá TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Việc xác định nguyên giá TSCĐ cần phải tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Thời điểm xác định nguyên giá là thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng đối với TSCĐ hữu hình hay thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng theo dự tính đối với TSCĐ vô hình - Giá trị thực tế TSCĐ phải dựa khách quan có thể kiểm soát - Giá trị thực tế TSCĐ phải xác định dựa chi phí hợp lý dồn tích quá trình hình thành TSCĐ - Các khoản chi phí liên quan đến TSCĐ phát sinh sau TSCĐ đưa vào sử dụng tính vào nguyên giá nếu chúng làm tăng giá trị hữu ích TSCĐ Một sớ phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ: SV: Nguyễn Việt Anh Lớp: Kiểm toán 48C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS ĐinhThế Hùng - TSCĐ hình thành mua sắm NG = Gt + Tp + Pt + Lv – Tk – Cm – Th Trong đó: NG: Nguyên giá TSCĐ Gt: Giá toán cho nhà cung cấp TSCĐ ( tính theo giá thu tiền lần) Tp: Phí tổn trước dùng ( Vận chuyển, lắp đặt, chạy thử ) Lv: Lãi vay phải trả trước đưa TSCĐ vào sử dụng Tk: Thuế giá mua giảm giá hưởng Cm: Chiết khâu thương mại giảm giá hưởng Th: Giá trị sản phẩm, dịch vụ thu chạy thử - Nguyên giá TSCĐ hình thành XDCB theo phương thức giao thầu: Là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định quy chế quản lý, đầu tư và xây dựng hiện hành cộng với lệ phí trước bạ và các chi phí liên quan trực tiếp khác - Nguyên giá TSCĐ hình thành tự xây dựng: Là giá thành thực tế TSCĐ cộng chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng - Nguyên giá TSCĐ hình thành điều chuyển: Là giá trị còn lại sổ đơn vị điều chuyển, giá trị theo đánh gía thực tế hội đồng giao nhận và các chi phí trực tiếp liên quan mà bên nhận TSCĐ phải chịu cho đến đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng - Nguyên giá TSCĐ hình thành biếu tặng, nhận vớn góp liên doanh, nhận lại vớn góp liên doanh, phát hiện thừa thì nguyên giá xác định giá trị thực tế hội đồng đánh giá và các chi phí bên nhận cho đến đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng - Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính: tính giá trị hợp lý và các phí tổn trước dùng Giá trị hợp lý: Là giá trị có thể trao đổi các bên có đầy đủ hiểu biết trọng trao đổi ngang giá SV: Nguyễn Việt Anh Lớp: Kiểm toán 48C Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: THS ĐinhThế Hùng Giá trị hợplý TSCĐ thuê cao giá trị hiện khoản toán tiền thuê tối thiểu thì ghi theo nhận nguyên giá theo giá trị hiện khoản toán tiền thuê tối thiểu Giá trị hao mòn khấu hao TSCĐ Hao mòn TSCĐ là giảm dần giá trị TSCĐ quá trình sử dụng ăn mòn quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tiến khoa học kĩ thuật làm cho TSCĐ trở nên lỗi thời Hao mòn TSCĐ có tính khách quan, vậy, doanh nghiệp cần tính toán và phân bổ hợp lý nguyên giá TSCĐ vào chi phí kinh doanh kì hạch toán và gọi là khấu hao TSCĐ Việc phân bổ khấu hao vào chi phí không phản ánh đầy đủ mức độ hao mòn TSCĐ thực tế Nhưng việc xác định giá trị hao mòn TSCĐ khó khăn nên kế toán giá trị hao mòn tính sớ khấu hao lũy kế đến thời điểm xác định Hiện nay, theo chế độ tài hiện hành, các doanh nghiệp có thể tính khấu hao theo ba phương pháp:  Khấu hao đường thẳng Theo phương pháp này, mức khấu hao năm TSCĐ (Mkhn) tính theo cơng thức sau: Mkhn = Ngun giá TSCĐ × Tỷ lệ khấu hao năm Trong đó: Tỷ lệ khấu hao năm = = Số năm sử dụng dự kiến  Khấu hao theo sớ dư giảm dần có điều chỉnh SV: Nguyễn Việt Anh Lớp: Kiểm toán 48C

Ngày đăng: 06/11/2023, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan