1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân chia di sản thừa kế theo quy Định pháp luật việt nam

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân chia di sản thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam
Tác giả Nguyễn Ngọc Trinh
Người hướng dẫn TS. Phạm Kim Anh
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật dân sự - Tố tụng dân sự
Thể loại luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2020
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Một s công trình nghiên c u i n quan đến chế định này, có thể kể đến n : Nhóm các đề tài nghiên cứu khoa học: Phạm Kim Anh chủ nhi m 2009, Pháp luật thừa kế ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến

Trang 1

NGUYỄN NGỌC TRINH

PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ

THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

TP HỒ CHÍ MINH – 2020

Trang 2

NGUYỄN NGỌC TRINH

PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ

THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Ngành: Luật dân sự- Tố tụng dân sự

Mã số: 8380103

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM KIM ANH

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

TP HỒ CHÍ MINH – 2020

Trang 4

BLTTDS: Bộ luật t tụng dân s HĐXX: Hội đồng xét xử

HN&GĐ: Hôn n ân v ia đ n Nxb: Nhà xuất bản

TAND: Tòa án nhân dân

TANDTC: Tòa án nhân dân t i cao UBND: Ủy ban nhân dân

VKSND: Vi n kiểm sát nhân dân

Trang 5

thẩm từ n m 2014–2018 42

Bảng 2.2 S ợng những vụ vi c về thừa kế đ ợc thụ lý, giải quyết ở cấp phúc thẩm từ n m 2014 – 2018 43

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Lý do ch n đề tài 1

2 Tình hình nghiên c u đề tài 2

3 Mục đ c v n i m vụ nghiên c u 4

4 Đ i t ợng và phạm vi nghiên c u 4

5 P ơn p p uận v p ơn p p n i n c u 5

6 Ý n ĩa ý uận và th c tiễn của luận v n 5

7 Kết cấu của luận v n 6

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN VÀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ 7

1.1 Khái ni m di sản thừa kế và phân chia di sản thừa kế 7

1.1.1 Khái ni m di sản thừa kế 7

1.1.2 Phân chia di sản thừa kế 12

1.2 Nguyên tắc phân chia di sản 16

1 3 n c phân chia di sản 21

1.3.1 Phân chia di sản theo di chúc 21

1.3.2 Phân chia di sản theo pháp luật 23

Trang 7

1.4.2 Khởi ki n yêu cầu Tòa án phân chia di sản thừa kế 31

1 5 P ơn t c phân chia di sản thừa kế 34

1.5.1 Chia di sản thừa kế bằng hi n vật 34

1.5.2 Chia di sản thừa kế theo giá trị 36

1.6 Hạn chế phân chia di sản 37

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 40

CHƯƠNG 2 HỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 41

2.1 Th c tiễn áp dụng pháp luật về phân chia di sản thừa kế 41

2.1.1 Phân chia di sản thừa kế theo di chúc 44

2.1.2 Phân chia di sản thừa kế theo pháp luật 51

2.1.3 Phân chia di sản thừa kế theo giá trị, theo hi n vật 54

2.1.4 Phân chia di sản thừa kế có xem xét đến công s c quản lý, bảo quản di sản thừa kế 56

2.2 Kiến nghị hoàn thi n pháp luật về phân chia di sản thừa kế theo Bộ luật dân s 2015 và tổ ch c th c hi n nhìn từ óc độ áp dụng pháp luật 59

2.2.1 Phân chia di sản thừa kế theo di chúc 59

2.2.2 Phân chia di sản thừa kế theo pháp luật 63

2.2.3 Phân chia di sản thừa kế theo giá trị, theo hi n vật 63

2.2.4 Phân chia di sản thừa kế có xem xét đến công s c quản lý, bảo quản di sản thừa kế 65

Trang 8

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Thừa kế là một chế định quan tr ng trong pháp luật dân s , thể hi n s bảo

hộ của N n c đ i v i quyền sở hữu tài sản riêng của cá nhân Hi n nay, nền kinh

tế n c ta đan từn b c phát triển, s ợng và giá trị tài sản m con n ời tạo ra,

t c ũ đ ợc tr c khi chết cũn t eo đó m t n n p on p ú đa dạng về chủng loại, về t n n n sử dụng thì thừa kế là một trong những vấn đề gây tranh cãi, dễ

d n đến s xun đột về quyền và lợi ích giữa những chủ thể đ ợc ởng di sản thừa

kế Tranh chấp phát sinh ngày càng nhiều v i tính chất vô cùng ph c tạp

Có thể nói, nếu vi c x c địn n ời thừa kế, di sản thừa kế điều ki n cần thì phân chia di sản là điều ki n đủ trong vi c giải quyết vụ vi c về thừa kế Khi

ôn x c địn đún i di sản hoặc đã x c địn đún di sản n n p ân c ia không chính xác sẽ ản ởn đến quyền lợi của nhữn n ời có quyền thừa kế,

n ời có quyền v n ĩa vụ liên quan Phân chia di sản một cách chính xác, tuân

t eo qu định của pháp luật đồng thời v n đảm bảo thấu t n đạt lý, bảo v đ ợc những giá trị đạo đ c, truyền th ng t t đẹp của dân tộc là yêu cầu đặt ra khi giải quyết vụ vi c

c qu định pháp luật về phân chia di sản thừa kế đ ợc qu định tại

ơn XXIV Bộ luật dân s 2015, chỉ có 07 điều luật, từ Điều 656 đến Điều 662 BLDS 2015 Đâ n ững nguyên tắc mang tính chất cơ bản nhất khi tiến hành phân chia di sản Mặc dù BLDS 2015 ra đời đã ắc phục đ ợc những hạn chế

tr c đó của BLDS 2005 c c qu định về phân chia di sản có nhiều t a đổi và dần hoàn thi n n n vi c giải quyết phân chia di sản v n còn nhiều điểm gây tranh luận trong th c tiễn áp dụng Mặt khác, không phải lúc nào pháp luật cũn d li u hết những tình hu ng có thể xảy ra trên th c tế mà có các qu địn điều chỉnh tất cả tranh chấp Từ đó d n đến vi c nhiều vụ tranh chấp thừa kế phải qua nhiều cấp xét

xử mà tính thuyết phục không cao hoặc quá trình giải quyết vụ vi c bị kéo dài

Trang 10

Nhiều bản án, quyết định của Tòa án v n bị coi c a t ấu t n đạt lý, kể cả trong

tr ờng hợp phân chia theo di chúc hay theo pháp luật

V i mong mu n m rõ qu định pháp luật về phân chia di sản thừa kế theo

qu định pháp luật, phát hi n những tồn tại, bất cập tron c c qu định của BLDS

2015 cũn n vi c áp dụng quy định pháp luật khi giải quyết, tác giả l a ch n vấn

đề “P ân c ia di sản thừa kế t eo qu định pháp luật Vi t Nam” m đề tài nghiên

c u luận v n của mình Từ đó đ a ra n ững kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thi n chế định về phân chia di sản thừa kế theo qu định pháp luật

2 ình hình nghiên cứu đề tài

Thừa kế nói chung và phân chia di sản thừa kế nói riêng là một chế định nhận đ ợc nhiều s quan tâm của các nhà khoa h c pháp lý Một s công trình nghiên c u i n quan đến chế định này, có thể kể đến n :

Nhóm các đề tài nghiên cứu khoa học: Phạm Kim Anh (chủ nhi m)

(2009), Pháp luật thừa kế ở Việt Nam từ thế kỷ XV đến nay Đề tài khoa h c công

ngh cấp Bộ Tr ờn Đại h c Luật Thành ph Hồ Min Tron đề tài này, tác giả đã tr n b c c vấn đề cơ bản nhất i n quan đến thừa kế và phân chia di sản thừa kế n n i n có những cách hiểu rất khác nhau trong quá trình áp dụng pháp luật n : ý uận về thừa kế n ời thừa kế n ời không có quyền ởng di sản, vấn đề di chúc chung của vợ chồng, phân chia di sản thừa kế… B n cạn đó đề tài nghiên c u còn nêu lên những bất cập, hạn chế và từ đó iến nghị p ơn ng sửa đổi, hoàn thi n c c qu định pháp luật Chính vì vậy, tác giả luận v n đã ế thừa

đ ợc rất nhiều kiến th c quý giá từ đề tài nghiên c u này trong quá trình th c hi n luận v n của mình

T ởng Bằn L ợng, (2001), Những vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm nâng

cao hiệu quả công tác giải quyết các tranh chấp thừa kế tại Tòa án nhân dân Đề tài

nghiên c u khoa h c cấp Bộ, Tòa án nhân dân t i cao Trong đề tài này, tác giả đã trình bày nhữn v ng mắc khi áp dụng pháp luật để xét xử các tranh chấp thừa kế

Trang 11

nói chung và vấn đề phân chia di sản thừa kế nói ri n sau đó đề ra kiến nghị

ng giải quyết

Nhóm giáo trình, sách chuyên khảo: Tr ờn Đại h c Luật Thành ph Hồ

Chí Minh (2012), Pháp luật tài sản, quyền sở hữu và quyền thừa kế, Lê Minh Hùng,

Nxb Hồn Đ c;

T ởn Du L ợng (2009), Pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử, Nxb Chính trị qu c ia; T ởn Du L ợng (2013), Pháp luật hôn nhân – gia đình, thừa kế và

thực tiễn xét xử, Nxb Chính trị qu c gia

Phùng Trung Tập (2010), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội Công trình

n đã cun cấp t ơn đ i đầ đủ các nội dung về thừa kế, bao gồm: nguyên tắc pháp luật thừa kế n ời để lại di sản v n ời thừa kế, di sản thừa kế, thanh toán và phân chia di sản thừa kế… đồng thời bàn luận p ân t c đ n i p p uật thừa kế

Vi t Nam đâ p ần nội dun có i n quan đến đề tài nghiên c u của tác giả

Nhóm luận văn, luận án: một s công trình nghiên c u tiêu biểu n :

Phùng Trung Tập (2002), Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam từ năm

1945 đến nay, Luận án tiến sĩ uật h c Tr ờn Đại h c Luật Hà Nội V i đề tài

này, tác giả đã n i n c u, h th n óa c c qu định pháp luật thừa kế Vi t Nam theo quá trình hình thành và phát triển qua các thời kỳ từ n m 1945 để từ đó đ n giá nội dung nhữn qu định về thừa kế theo pháp luật của công dân Vi t Nam;

Trần Thị Hu (2007), Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam, Luận án tiến

sĩ uật h c Tr ờn Đại h c Luật Hà Nội Luận án tập trun p ân t c c c qu định của pháp luật hi n hành về di sản thừa kế trong BLDS Vi t Nam và một s qu định của các ngành luật c i n quan đến di sản thừa kế Tìm hiểu cơ sở của các quy định về di sản thừa kế, th c tiễn áp dụng pháp luật về di sản thừa kế v x c định di sản thừa kế qua hoạt động xét xử của TAND

Nhóm các bài báo, tạp chí chuyên ngành luật: các bài viết chủ yếu đ ợc

đ n tr n Tạp chí luật h c, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tạp chí nghiên c u lập p p… Một s bài viết có i n quan đó : T ởng Bằn L ợn (2001) “ ơ sở pháp lý và

Trang 12

th c tiễn giải quyết vi c trả t ù ao c o n ời quản lý di sản”, Tạp chí Khoa học pháp

lý, s 4/2001; Trần Thị Hu (2013) “Một s điểm bất cập về chế định thừa kế cần

đ ợc sửa đổi, bổ sung trong Bộ luật dân s n m 2005” Tạp chí Tòa án nhân dân…

Tr n đâ n ững công trình nghiên c u có ý n ĩa về lý luận và th c tiễn, giúp tác giả có c i n n đa c iều về c c qu định pháp luật về thừa kế và những bất cập khi áp dụng, là nguồn t i u quan tr n để tham khảo khi th c hi n luận v n

Có thể thấy rằng, phân chia di sản thừa kế đã đ ợc đề cập khá nhiều Tuy nhiên, các công trình hoặc nghiên c u tổng thể hoặc nghiên c u một s chế định về thừa kế,

hi n c a có n iều đề tài nghiên c u chi tiết, toàn di n chế định phân chia di sản thừa kế Mặt khác, quan h n t a đổi không ngừn qu định pháp luật không thể

d li u hết những tình hu ng phát sinh, d n đến ó n v ng mắc trong vi c giải quyết, chẳng hạn n : vi c phân chia di sản thừa kế có xem xét đến công s c đón óp của n ời đ ợc ởng di sản trong vi c bảo quản, hình thành di sản; phân chia di sản thừa kế tron tr ờng hợp có n ời thừa kế m i; hạn chế phân chia di sản… Do đó vi c nghiên c u kịp thời để có n đề xuất c c qu định pháp luật điều chỉnh vấn đề này cho phù hợp là rất cần thiết

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đ c của luận v n m rõ n ững vấn đề lý luận về phân chia di sản thừa kế Tr n cơ sở tiếp thu có ch n l c kết quả của các công trình nghiên c u có liên quan cùng v i vi c đ n i t c tiễn áp dụn qu định pháp luật, luận v n đ a

ra một s bất cập và kiến nghị p ơn ng hoàn thi n

4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đ i t ợng nghiên c u đề tài bao gồm c c qu định của BLDS 2015 và các

v n bản pháp luật có liên quan đến phân chia di sản thừa kế Phạm vi nghiên c u của đề tài là vấn đề về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Vi t Nam Luận v n nghiên c u cơ sở lý luận của phân chia di sản thừa kế theo pháp luật dân s Vi t Nam; làm rõ th c trạng phân chia di sản thừa kế; đ a ra quan điểm đề xuất giải pháp về phân chia di sản thừa kế để hoàn thi n ơn p p uật về thừa kế

Trang 13

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

D a trên cơ sở p ơn p p uận của chủ n ĩa M c - Lê nin về chủ n ĩa duy vật bi n ch ng và duy vật lịch sử; đ ờng l i của Đảng, pháp luật của N n c, luận v n sử dụng chủ yếu c c p ơn p p n i n c u sau: p ơn p p p ân t c

p ơn p p tổng hợp p ơn p p ết hợp giữa lý luận và th c tiễn… c

p ơn p p n đ ợc sử dụn n sau:

- P ơn p p p ân t c tổng hợp đ ợc sử dụng chủ yếu ở ơn 1 để tìm hiểu về các khái ni m, các nguyên tắc và tổng hợp c c qu định pháp luật điều chỉnh quan h m cơ sở cho vi c đ n i p p uật và kiến nghị ng hoàn thi n

- P ơn p p ết hợp giữa lý luận và th c tiễn đ ợc sử dụn để tìm hiểu

vi c áp dụn c c qu định pháp luật trong giải quyết vụ vi c về thừa kế trên th c tiễn, tìm ra bất cập và kiến nghị p ơn ng hoàn thi n P ơn p p n đ ợc

sử dụng ở phần Th c tiễn áp dụng pháp luật về phân chia di sản thừa kế tại ơn

2, h c viên tiến hành thu thập các bản án, quyết định của Tòa n i n quan đến phân chia di sản thừa kế sau đó dùn p ơn p p tổng hợp, phân tích và bình luận để làm rõ th c tiễn áp dụng pháp luật rút ra đ ợc nhữn v ng mắc, bất cập của pháp luật v i th c tiễn xét xử của Tòa n đ a ra iải pháp nhằm hoàn thi n c c qu định của pháp luật về phân chia di sản thừa kế, nhằm mang lại hi u quả t t nhất khi áp dụng trên th c tế

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Luận v n s h th n óa c c qu định của pháp luật về phân chia di sản thừa kế t eo qu định pháp luật hi n hành Ngoài ra, luận v n còn cun cấp một s bất cập v ng mắc khi áp dụn qu định của pháp luật để tiến hành phân chia di sản thừa kế Từ đó đề xuất kiến nghị, góp phần hoàn thi n chế định về thừa kế, giúp cho bản t ân cũn n n ữn n ời làm công tác pháp luật nân cao đ ợc nhận

th c và lý luận th c tiễn trong quá trình công tác của mình

Trang 14

7 Kết cấu của luận văn

Kết cấu luận v n ồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận Phần nội dung gồm có ai c ơn n sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và quy định pháp luật về di sản và phân chia di sản thừa kế

Chương 2: Thực tiễn áp dụng việc phân chia di sản thừa kế và một số kiến nghị

Trang 15

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PH P LUẬ

VỀ DI SẢN VÀ PHÂN CHIA DI SẢN HỪA KẾ 1.1 Khái niệm di sản thừa kế và phân chia di sản thừa kế

1.1.1 Khái niệm di sản thừa kế

Để tìm hiểu về khái ni m phân chia di sản thừa kế tr c hết cần làm rõ khái

ni m “di sản thừa kế” Từ xa x a n ời Vi t Nam ta đã có t ói quen c gắng phấn đấu làm vi c để chắt chiu, dành dụm cho ia đ n cũn n con c u đời sau V để nói về những gì thế h tr c để lại cho thế h sau n ời ta dùng thuật ngữ “Di sản” Theo từ điển Tiếng Vi t, Nxb từ điển bách khoa 2010, trang 335 thì “Di sản: tài sản của n ời chết để lại H ởng di sản của cha mẹ Cái của thời tr c để lại” Trong khoa h c p p ý để chỉ “t i sản của n ời chết để lại, cái của thời tr c để lại” các nhà làm luật sử dụng thuật ngữ “Di sản thừa kế” Hi n na c a có v n bản nào đ a ra i ni m về di sản thừa kế mà chỉ tr c tiếp hoặc gián tiếp qu định

di sản thừa kế gồm những tài sản nào Chính vì vậy, c o đến nay v n còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau khi bàn về khái ni m di sản thừa kế

Th nhất i n quan đến n ĩa vụ tài sản do n ời chết để lại

Về vấn đề này, trên th c tế tồn tại nhiều quan điểm ó quan điểm cho rằng,

di sản thừa kế bao gồm tài sản bằng hi n vật, các quyền về tài sản và các n ĩa vụ tài sản do n ời chết để lại Theo đó, n ời thừa kế ngoài vi c đ ợc nhận tài sản do

n ời chết để lại còn phải t an to n c c n ĩa vụ tài sản của n ời chết khi còn

s ng một cách vô hạn Tron tr ờng hợp tài sản thừa kế ôn đủ để th c hi n vi c

t an to n t n ời thừa kế phải chịu trách nhi m bằng chính tài sản của mình Quan điểm th hai cho rằng di sản thừa kế bao gồm tài sản v c c n ĩa vụ tài sản

n n c ỉ trong gi i hạn tài sản mà n ời chết để lại N ời thừa kế chỉ th c hi n

n ĩa vụ tài sản của n ời chết trong phạm vi di sản để lại, ch không th c hi n bằng tài sản riêng của mình So v i quan điểm th nhất t quan điểm này tiến bộ

ơn, vì bên cạnh vi c bảo v quyền lợi c n đ n của c c “c ủ nợ” quan điểm này còn đảm bảo quyền lợi của nhữn n ời thừa kế i qu địn n ời thừa kế chỉ

Trang 16

phải t i n n ĩa vụ tài sản trong một gi i hạn nhất định, tuy nhiên v n x c định

n ĩa vụ tài sản m n ời chết để lại là di sản thừa kế N o i ra quan điểm th ba cho rằng di sản thừa kế chỉ gồm các tài sản, các quyền tài sản mà không bao gồm các n ĩa vụ tài sản1

Tác giả ủng hộ quan điểm th ba, bởi vì: Xét về ngữ n ĩa thừa kế là thừa ởng của cải của n ời chết, t c đ ợc ởng lợi đ ợc giữ, dùng làm của mình,

ch không thể hiểu t eo n n ời thừa kế “đ ợc ởn n ĩa vụ tài sản” “đ ợc ởng các khoản nợ” đ ợc Về địn n ĩa t ừa kế là vi c chuyển dịch tài sản của

n ời đã c ết c o n ời còn s ng Về mặt pháp lý, một c n ân có đầ đủ n n c hành vi dân s , khi tham gia vào một giao dịch dân s thì phải t mình chịu trách nhi m về nhữn n ĩa vụ phát sinh từ hành vi ấy N ĩa vụ tài sản chính là các khoản nợ của n ời chết, phát sinh từ những giao dịch dân s của h khi còn s ng

và vì vậy, n ời chết phải chịu trách nhi m th c hi n n ĩa vụ bằng tài sản của h

Đ i v i qu định nhữn n ời ởng thừa kế có trách nhi m th c hi n n ĩa vụ tài sản do trong phạm vi di sản do n ời chết để lại, cần phải hiểu vi c th c hi n n ĩa

vụ tài sản của n ời thừa kế ở đâ ôn p ải vì h n ời đ ợc chuyển giao

n ĩa vụ mà h chỉ n ời có trách nhi m th c hi n n ĩa vụ đó v đã n ận di sản mà thôi2 N ĩa chỉ n ời thay mặt n ời chết th c hi n n ĩa vụ, bản thân h không phải chủ thể “t iếu nợ” v cũn ôn p ải chịu trách nhi m bằng chính tài sản của mình tron tr ờng hợp di sản ôn đủ để trả Vì vậy, nếu phần

n ĩa vụ tài sản l n ơn i trị di sản do n ời chết để lại t n ời thừa kế cũn không có trách nhi m thi hành phần v ợt quá bằng chính tài sản của h Mặt khác,

n ời thừa kế còn có quyền từ ch i nhận di sản Khi n ời thừa kế từ ch i nhận di sản thì không phải th c hi n c c n ĩa vụ tài sản, không phải th c hi n n ĩa vụ của

Trang 17

n ời chết để lại, và vi c từ ch i này phải không nhằm tr n tránh vi c th c hi n

n ĩa vụ tài sản Qu định này cho thấy, pháp luật không bắt buộc n ời thừa kế phải nhận di sản để rồi phải th c hi n n ĩa vụ tài sản Nếu cho rằn n ĩa vụ tài sản đ ợc bao gồm trong di sản thừa kế thì chủ nợ luôn có quyền yêu cầu n ời thừa

kế trả nợ dù trong bất tr ờng hợp nào Sau khi thanh toán tất cả n ĩa vụ và các chi phí khác liên quan, nếu di sản v n còn thì phần di sản còn lại này m i đ ợc xem

là di sản thừa kế N ợc lại, nếu không còn thì sẽ không còn tài sản để chia thừa kế

và không phát sinh quan h nhận di sản thừa kế N vậy, n ĩa vụ tài sản ở đâ

c n c để x c định còn hay không còn di sản để chia, ch không phải là di sản thừa

đ ợc từ hoạt động sản xuất, kinh doanh…t có t uộc di sản thừa kế hay không?

Hi n nay, tồn tại nhiều quan điểm khác nhau xoay quanh vấn đề này ó quan điểm cho rằng những khoản tiền n ôn đ ợc xem là di sản thừa kế vì phát sinh sau thời điểm mở thừa kế N ợc lại có quan điểm khác cho rằng mặc dù những khoản tiền này hình thành sau thời điểm mở thừa kế n n có đ ợc từ vi c n ời chết khi còn s n đã tham gia vào các giao dịch dân s thì v n đ ợc xem là thuộc di sản thừa kế Tác giả đồng ý v i quan điểm th hai Chỉ khi nhữn n ời thừa kế nhận di sản và xác lập quyền sở hữu của m n đ i v i phần di sản đ ợc ởng thì từ thời điểm đó di sản đ ợc ởng cùng hoa lợi, lợi t c từ di sản sẽ đ ợc x c định là thuộc quyền thừa kế của h

Th ba i n quan đến tiền p ún điếu

V i truyền th ng chia sẻ iúp đỡ l n nhau n ời Vi t từ thuở xa x a uôn

s n đùm b c, quan tâm l n nhau Một nhà có ma chay t đó n vi c của cả làng,

m i n ời cùn c un ta để chia sẻ nhữn ó n mất mát, phụ giúp tổ ch c

Trang 18

tang lễ c o n ời chết Tiền p ún điếu là một trong những cách thể hi n s giúp

đỡ của cộn đồn Đâ một phong tục tập quán quen thuộc, thể hi n s t ơn

t ân t ơn i iữa nhữn con n ời v i nhau, trở thành một nét đẹp tron đời s ng

v n óa của dân tộc Vi t ó quan điểm cho rằng vì tiền p ún điếu là tiền đi viếng

n ời chết nên thuộc tài sản của n ời chết ch không thuộc sở hữu của n ời khác Mặt c có quan điểm cho rằng, vì tiền p ún điếu hình thành sau thời điểm

mở thừa kế nên không thuộc tài sản của n ời chết nên đó ôn p ải là di sản Quan điểm th hai đ ợc s đôn đồng tình, bởi tiền p ún điếu là khoản tiền phát sinh sau khi ng ời để lại di sản chết và khi n ời đó chết t đã ôn còn n n c pháp luật dân s t eo qu định của BLDS i ôn còn n n c pháp luật dân s nữa t n ời chết không có các quyền về sở hữu, thừa kế hay các quyền về tài sản khác nữa do đó s tiền p ún điếu không thuộc quyền của n ời chết cũn n

n ời chết ôn để lại di sản thừa kế đ i v i s tiền này Bởi vì thuộc phạm trù điều chỉnh của các quy tắc đạo đ c, phong tục tập quán nên pháp luật ôn điều chỉnh đ i v i tiền p ún điếu T ôn t ờng, s tiền n đ ợc dùng vào vi c mai tán c o n ời chết, nếu còn d t n ời có n ĩa vụ thờ cúng sẽ dùng vào vi c thờ cúng hoặc những ngày giỗ về sau

Tóm lại, di sản thừa kế là tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của người chết để

lại, là đối tượng của quan hệ pháp luật liên quan đến việc dịch chuyển tài sản của người đó sang cho những người hưởng thừa kế được Nhà nước thừa nhận, bảo đảm thực hiện 3 và không bao gồm nghĩa vụ tài sản

T eo Điều 612 BLDS 2015 thì Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết,

phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác

Tài sản riêng của người chết là phần tài sản mà về p ơn di n pháp lý

không bị chi ph i hoặc phải chịu một s ràng buộc nào v i các chủ thể khác trong

vi c chiếm hữu, sử dụn v địn đoạt Tài sản riêng không nằm trong kh i tài sản

3 Nguyễn V n ừ, Trần Thị Hu (2017), Bình luận khoa h c Bộ luật dân s n m 2015 của n c

Cộng hòa xã hội chủ n ĩa Vi t Nam, Nxb Công an nhân dân

Trang 19

chung v i n ời khác; không nằm chung trong kh i tài sản chung hợp nhất của vợ, chồng Tài sản n đ ợc x c định độc lập trong sở hữu chung theo phần; độc lập trong sở hữu chung hợp nhất c n c theo khoản 1 Điều 43 Luật HN&GĐ 2014 “T i sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi n ời có tr c khi kết hôn; tài sản

đ ợc thừa kế ri n đ ợc tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản đ ợc chia riêng cho vợ, chồn t eo qu định tại c c Điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác m t eo qu định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồn ”

Tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác là phần tài sản

thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng hoặc nằm trong kh i tài sản thuộc sở hữu chung theo phần v i nhiều n ời khác, tùy theo cách th c v c n c xác lập nên các hình th c sở hữu đó

Tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng gồm: tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do ao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi t c phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, tài sản mà

vợ chồn đ ợc thừa kế chung hoặc đ ợc tặng cho chung, tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung; Quyền sử dụn đất mà vợ, chồn có đ ợc sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ tr ờng hợp vợ hoặc chồn đ ợc thừa kế

ri n đ ợc tặng cho riêng hoặc có đ ợc thông qua giao dịch bằng tài sản riêng Những tài sản này là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng đ ợc dùng

để bảo đảm nhu cầu của ia đ n t c hi n n ĩa vụ chung của vợ chồng Trong

tr ờng hợp ôn có c n c để ch ng minh tài sản mà vợ, chồn đan có tran chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó đ ợc coi là tài sản chung Là một yêu cầu khách quan phù hợp v i quy luật của cuộc s ng, vợ chồng phải chung s c trong vi c cùng nhau tạo lập, phát triển kh i tài sản c un để c m o p ục vụ cho cuộc s n ia đ n Do đó vợ, chồng có quyền ngang nhau trong vi c chiếm hữu,

sử dụn địn đoạt tài sản chung Khi một bên chết tr c và thừa kế đ ợc mở, tài sản của n ời chết đ ợc x c định là một nửa trong kh i tài sản này, một nửa còn lại thuộc sở hữu của n ời s ng Trừ tr ờng hợp khi còn s ng, vợ chồng có thỏa thuận

Trang 20

xác lập chế độ tài sản của vợ chồn T eo qu định tại Điều 47 Luật HN&GĐ 2014, tron tr ờng hợp hai bên kết hôn l a ch n chế độ tài sản theo thỏa thuận thì thỏa thuận này phải đ ợc lập tr c khi kết hôn, bằng hình th c v n bản có công ch ng,

ch ng th c Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận đ ợc xác lập kể từ ngày

đ n ý ết hôn Vì vậy, nếu vợ chồng có thỏa thuận hợp pháp về chế độ tài sản của

vợ chồng thì khi một bên chết, tài sản của n ời chết sẽ đ ợc x c định d a trên thỏa thuận m ai b n đã t iết lập

Tài sản thuộc sở hữu chung theo phần: Điều 209 BLDS 2015 qu định Sở hữu chung theo phần là sở hữu m tron đó p ần quyền của mỗi chủ sở hữu đ ợc

x c địn đ i v i tài sản chung Các tài sản thuộc sở hữu chung theo phần có thể là phần tài sản đ ợc tặng cho c un đ ợc thừa kế chung, phần v n góp trong công ty, phần v n óp để in doan …

Ngoài ra, di sản của n ời chết còn bao gồm các quyền về tài sản m n ời chết để lại và trị i đ ợc bằng tiền n qu ền đ ợc ởng lợi từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghi p, quyền sử dụn đất, quyền đòi bồi t ờng phát sinh từ quan h hợp đồng, hay do vi c n ời chết bị gây thi t hại… m đ n ẽ h sẽ đ ợc nhận khi còn s ng

Sau k i đã x c địn đ ợc di sản thừa kế thì cần phải phân chia di sản một cách chính xác nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của nhữn n ời thừa kế vì đâ chính là mục đ c cu i cùng của hoạt động giải quyết tranh chấp về thừa kế

1.1.2 Phân chia di sản thừa kế

Theo từ điển Tiếng Vi t, Nxb Thanh Hóa 2010, trang 921 t “Phân chia: Chia thành nhiều phần, giao cho từn n ời, từn đơn vị”

Vi c phân chia di sản thừa kế chỉ đặt ra khi có từ ai n ời thừa kế trở lên

Vì nếu chỉ có duy nhất một n ời thừa kế thì n ời này đ ơn n i n sẽ đ ợc ởng toàn bộ di sản sau i đã t c hi n c c n ĩa vụ tài sản do n ời chết để lại mà không cần phải xem xét đến vi c phân chia di sản Phân chia di sản một cách chính xác có vai trò to l n trong vi c tránh hoặc hạn chế đến m c thấp nhất tranh chấp có

Trang 21

thể phát sinh giữa nhữn n ời thừa kế; đảm bảo s đo n ết, thắt chặt chặt tình cảm giữa các thành vi n tron ia đ n cũn n s hài hòa về quyền, lợi ích hợp pháp của n ời đ ợc thừa kế, n ời liên quan, làm cho vi c giải quyết đ ợc đún

t eo qu định pháp luật mà v n thấu t n đạt lý Quá trình phân chia di sản bao gồm nhiều công vi c, n p mặt giữa nhữn n ời thừa kế x c địn n ời quản

lý và phân chia di sản x c định tài sản v c c n ĩa vụ tài sản m n ời chết để lại,

có hay không có di chúc, thanh toán và phân chia di sản…

Để t n c ờng s đo n ết và s nhất trí, khi phân chia di sản thừa kế, vi c quan tr n n đầu là h p mặt nhữn n ời thừa kế Pháp luật không bắt buộc phải th c hi n vi c h p mặt m điều này tùy thuộc vào ý chí của n ời thừa kế Xét thấy cần thiết, sau khi có thông báo về vi c mở thừa kế hoặc di c úc đ ợc công b , nhữn n ời thừa kế có thể h p mặt để dễ d n đi đến s th ng nhất về vi c cử

n ời quản lý di sản n ời phân chia di sản x c định quyền v n ĩa vụ của n ời thừa kế nếu n ời để lại di sản không chỉ định trong di chúc và quan tr ng nhất là

th ng nhất cách th c phân chia di sản Pháp luật qu định m i thỏa thuận của những

n ời thừa kế phải đ ợc lập t n v n bản Đâ bằng ch ng có giá trị pháp lý trong vi c giải quyết tranh chấp thừa kế có thể phát sinh về sau V n bản này phải

có đầ đủ chữ ký của nhữn n ời thừa kế, nếu có n ời thừa kế ôn có n n c hành vi dân s , bị hạn chế c a có n n c hành vi dân s thì phải có n ời đại

di n theo pháp luật thay mặt h ý v o v n bản thỏa thuận Th c tế ch ng minh,

vi c h p mặt nếu đạt đ ợc s thỏa thuận từ nhữn n ời thừa kế n ời có quyền,

n ĩa vụ liên quan thì khả n n xảy ra tranh chấp về thừa kế rất thấp N ợc lại,

vi c bàn bạc nếu ôn đi đến s th ng nhất t n u cơ d n đến tranh chấp về di sản thừa kế n ời ởng di sản thừa kế rất cao N vậy, mặc dù pháp luật không bắt buộc n n qua th c tiễn ch ng minh vi c h p mặt rất quan tr ng và cần thiết, tùy vào từn tr ờng hợp cụ thể và s ợng di sản m n ời thừa kế sẽ thỏa thuận

về những vấn đề khác nhau

Nếu n ời để lại di sản không chỉ định trong di chúc ai là n ời quản lý di sản n ời phân chia di sản… t tron cuộc h p mặt nhữn n ời thừa kế, cần thiết

Trang 22

phải bàn bạc về vấn đề này nhằm đi đến s th ng nhất khi di sản c a đ ợc phân chia nhằm tránh mất m t ỏng hoặc tẩu tán tài sản Quyền v n ĩa vụ của

n ời quản lý di sản n ời phân chia di sản nếu không đ ợc thỏa thuận thì sẽ đ ợc

x c định và th c hi n theo qu định tại Điều 616, 657 BLDS 2015 Tr ờng hợp

n ời thừa kế quyết định phân chia di sản trong thời gian này thì trong cuộc h p mặt, h phải th ng nhất đ ợc cách th c phân chia di sản Trên th c tế, rất ít khi di sản đ ợc p ân c ia n a m t ôn t ờng phải trải qua một thời gian kể từ thời điểm mở thừa kế Thời gian này dài hay ngắn là phụ thuộc vào s thỏa thuận của những n ời thừa kế

T eo qu định tại Điều 658 BLDS 2015 tr c khi chia thừa kế phải thanh

to n c c n ĩa vụ tài sản và các khoản c i p i n quan đến thừa kế theo th t : Chi phí hợp lý theo tập quán cho vi c mai táng; Tiền cấp d ỡng còn thiếu; Chi phí cho

vi c bảo quản di sản; Tiền trợ cấp c o n ời s n n ơn n ờ; Tiền côn ao động; Tiền bồi t ờng thi t hại; Thuế và các khoản nợ khác phải nộp vào ngân sách nhà

n c; Các khoản nợ c đ i v i cá nhân, pháp nhân; Tiền phạt, Các chi phí khác

i n quan đến vi c bảo quản, phân chia di sản x c địn đ ợc au i đ ợc tr c để

t an to n c c n ĩa vụ tài sản và các khoản c i p i n quan đến thừa kế, di sản

đ ợc chia cho nhữn n ời thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc

Di sản thừa kế bao gồm: di sản dành c o n ời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, di tặng, di sản dùng cho vi c thờ cúng và di sản chia thừa kế Do

đó tron tr ờng hợp chung, di sản chia thừa kế đ ợc x c định n sau: di sản chia thừa kế = di sản thừa kế - di sản d n c o n ời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc - di tặng - di sản dùng cho vi c thờ cúng

Về nguyên tắc, phân chia di sản thừa kế ngoài vi c phải đảm bảo các nguyên tắc chung của pháp luật dân s , nguyên tắc cơ bản về thừa kế thì còn phải tuân thủ nguyên tắc tôn tr ng ý chí của n ời có quyền thừa kế; bảo đảm quyền b n đẳng của công dân

về thừa kế; tôn tr ng quyền t địn đoạt của n ời để lại di sản, bảo v quyền và lợi ích hợp pháp của n ời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc…

Trang 23

Về thủ tục phân chia di sản, có hai thủ tục để tiến hành vi c phân chia di sản thừa kế Nhữn n ời thừa kế có thể l a ch n t thỏa thuận phân chia di sản thừa

kế Tron tr ờng hợp không thỏa thuận đ ợc có tranh chấp thì m i khởi ki n ra Tòa

án yêu cầu Tòa án phân chia di sản Các trình t phân chia di sản sẽ khác nhau tùy thuộc vào mỗi loại thủ tục Trình t p ân c ia cũn n s khác nhau giữa các loại thủ tục phân chia di sản sẽ đ ợc trình bày chi tiết ở mục 1.4 của luận v n

Về p ơn t c phân chia di sản, t eo qu định của pháp luật dân s , có hai

p ơn t c p ân c ia đó phân chia theo di chúc và phân chia theo pháp luật

V i ai p ơn t c dịch chuyển di sản nêu trên thì pháp luật n c ta uôn u ti n

p ơn t c dịch chuyển theo di chúc v i nguyên tắc di sản của n ời chết luôn

đ ợc phân chia cho nhữn n ời thừa kế t eo di c úc m n ời có tài sản để lại, chỉ phân chia theo pháp luật nếu n ời có tài sản ôn để lại di chúc hoặc có để lại

n n di c úc ôn có i u l c thì phân chia theo pháp luật Nguyên tắc trên

ch ng tỏ pháp luật luôn tôn tr ng quyền t do cá nhân của n ời để lại di sản, pháp luật uôn d n c o n ời có tài sản đ ợc quyền t do ý chí trong vi c l a ch n và chỉ địn n ời thừa kế ởng di sản của mình, cũn n vi c phân chia di sản và cách th c phân chia di sản Ngoài ai p ơn t c phân chia n đã n u, trên th c

tế, còn có tr ờng hợp di sản thừa kế vừa đ ợc phân chia theo di chúc vừa đ ợc phân chia theo pháp luật, cụ thể: n ời thừa kế từ ch i nhận di sản; n ời thừa kế không có quyền ởng di sản thừa kế; phần di sản ôn đ ợc địn đoạt trong di chúc; n ời ởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dun di c úc; n ời thừa kế chết tr c hoặc chết cùng thời điểm v i n ời lập di chúc… Tùy vào từn tr ờng hợp cụ thể, vi c l a ch n áp dụn p ơn th c phân chia nào còn phụ thuộc vào ý chí của n ời để lại di sản và ý chí của nhữn n ời thừa kế

Vi c phân chia di sản tron c c tr ờng hợp khác nhau có thể đ ợc tiến hành theo các thủ tục v p ơn t c khác nhau, tuy nhiên, suy cho cùng, mục đ c của hoạt động phân chia di sản là nhằm x c định chính xác những ai là n ời thừa kế, phần di sản mà h đ ợc ởng trong kh i di sản gồm những gì, x c định chủ sở hữu

m i của di sản thừa kế cũn n n ĩa vụ của n ời thừa kế khi nhận di sản thừa kế

Trang 24

Bộ luật dân s ôn qu định tr c tiếp về khái ni m phân chia di sản thừa

kế Tuy nhiên, thông qua nhữn qu định pháp luật về thủ tục p ơn t c cũn

n mục đ c p ân c ia di sản đã tr n b nêu trên, có thể hiểu rằng, phân chia di

sản thừa kế là tập hợp các hoạt động nhằm xác định những người được hưởng thừa

kế và suất hưởng thừa kế của mỗi người trong khối di sản thừa kế mà người chết để lại, sau khi đã thực hiện nghĩa vụ tài sản từ di sản của người đó nhằm dịch chuyển tài sản do người chết để lại cho những người thừa kế hợp pháp của họ theo phương thức, thủ tục xác định

1.2 Nguyên tắc phân chia di sản

Ngoài vi c chịu s điều chỉnh bởi các nguyên tắc chung của Luật Dân s

n : nguyên tắc t do, t nguy n cam kết, thỏa thuận; nguyên tắc b n đẳng; nguyên tắc tôn tr n đạo đ c, truyền th ng t t đẹp; nguyên tắc thi n chí, trung

th c , chế định thừa kế còn có những nguyên tắc riêng của nó

Những nguyên tắc pháp luật thừa kế ở Vi t Nam đ ợc áp dụng chung cho cả hai hình th c thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật đã xuất hi n ngay từ khi có nhữn v n bản pháp luật đầu tiên Những nguyên tắc pháp luật thừa kế đã t ể

hi n rõ bản chất và nhữn đặc tr n p p uật về thừa kế ở n c ta Nhìn chung, những nguyên tắc này tồn tại ổn định, không có s t a đổi Trong pháp luật Vi t Nam, thừa kế đ ợc điều chỉnh bởi các nguyên tắc cơ bản sau:

Một là, nguyên tắc tôn trọng ý chí của người có quyền thừa kế N ời có

quyền thừa kế t eo qu định của pháp luật Vi t Nam là công dân, tổ ch c Quyền thừa kế thuộc về c n ân đ ợc thể hi n qua hai chủ thể nhất địn đó là chủ thể để lại di sản thừa kế và chủ thể ởng di sản thừa kế Quyền thừa kế thuộc về tổ ch c

đ ợc thể hi n qua một chủ thể nhất định là chủ thể ởng di sản thừa kế và chỉ xảy

ra tron tr ờng hợp thừa kế theo di chúc4

4Phùng Trung Tập (2010), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, tr.8

Trang 25

Đ i v i n ời để lại di sản, v i t c c c ủ sở hữu hợp p p đ i v i tài sản của m n c n ân đó có qu ền lập di c úc để lại di sản theo ý chí của h để địn đoạt s tài sản sau khi chết Pháp luật tôn tr ng quyền t địn đoạt của n ời

để lại di sản T eo qu định tại Điều 624 BLDS 2015 thì cá nhân có quyền lập di chúc nhằm chuyển tài sản của m n c o n ời khác sau khi chết Trong di chúc của

m n n ời lập di chúc có quyền chỉ định bất c ai n ời đ ợc ởng thừa kế theo di chúc mà không bị gi i hạn bởi quan h hôn nhân, quan h huyết th ng v i

n ời đó Qu ền của n ời lập di chúc bao gồm: Chỉ định bất c ai là n ời thừa

kế mà không phụ thuộc vào quan h hôn nhân, huyết th ng v i h ; truất quyền ởng di sản của n ời thừa kế theo pháp luật n c a mẹ, vợ hoặc chồn con…

mà không cần nêu lí do; P ân định phần di sản cho từn n ời thừa kế; Dành một phần tài sản trong kh i tài sản để di tặng, thờ cún ; Giao n ĩa vụ c o n ời thừa

kế trong phạm vi di sản; Chỉ địn n ời giữ di c úc n ời quản lý di sản n ời phân chia di sản5 Tuy nhiên, quyền t địn đoạt của n ời để lại di sản cũn ôn phải ôn có điều ki n và luôn luôn tuy t đ i Quyền t địn đoạt ấy chỉ có hi u

l c khi di chúc của n ời để lại di sản thỏa mãn c c điều ki n về di chúc hợp pháp

t eo qu định tại Điều 630 BLDS 2015 Ngoài ra, để giữ gìn truyền th ng t t đẹp của dân tộc ta cũn n bảo v quyền lợi hợp pháp của một s n ời m n ời lập

di chúc có quan h huyết th ng hoặc có trách nhi m c m sóc nuôi d ỡng, BLDS

đã có qu định hạn chế một phần quyền của cá nhân trong vi c lập di chúc Đó

tr ờng hợp n ời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Tron tr ờng hợp

n ời lập di chúc không chỉ định hoặc chỉ định phần di sản có giá trị nhỏ ơn ai phần ba của một suất thừa kế theo pháp luật cho nhữn n ời n c a mẹ, vợ hoặc chồn con c a t n ni n oặc con đã t n ni n n n ôn có ả n n ao động thì nhữn n ời này v n đ ợc ởng thừa kế v i m c hai phần ba của một suất thừa kế theo pháp luật mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc6 Do đó

5 Điều 626 BLDS 2015

6 Điều 644 BLDS 2015

Trang 26

quyền t địn đoạt của n ời để lại di sản ôn đ ợc v ợt ra khỏi phạm vi của pháp luật thừa kế Ngoài ra, quyền t do ý chí của n ời để lại di sản thậm chí đ ợc thể hi n qua vi c h l a ch n không lập di chúc, mà để di sản lại cho nhữn n ời thừa kế theo pháp luật

Đ i v i n ời nhận di sản, h đ ợc t do ý chí trong vi c nhận di sản hoặc

từ ch i nhận di sản, miễn là s từ ch i này thỏa mãn về điều ki n, nguyên tắc, thời hạn đ ợc pháp luật qu định tại Điều 620 BLDS 2015 Tr ờng hợp n ời thừa kế

từ ch i nhận di sản nhằm tr n tránh vi c th c hi n n ĩa vụ tài sản thì pháp luật không chấp nhận vi c từ ch i này Điều n có n ĩa nếu tài sản của n ời thừa

kế tr c khi nhận di sản ôn đủ để th c hi n n ĩa vụ tài sản đ i v i n ời khác

và do mu n tr n tránh vi c th c hi n n ĩa vụ đã t c hi n quyền từ ch i nhận di sản thì pháp luật không cho phép Để th c hi n n ĩa vụ tài sản đó t n ời thừa kế bắt buộc phải nhận di sản Quyền từ ch i nhận di sản thừa kế theo di chúc cũn

s thể hi n về t do ý chí của n ời đ ợc chỉ định nhận thừa kế trong di chúc

Hai là, nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân về thừa kế

Nguyên tắc này là một trong nhữn qu định cụ thể óa qu định tại khoản 1 Điều 3 BLDS 2015 “M i c n ân p p n ân đều b n đẳn ôn đ ợc lấy bất kì lý do

n o để phân bi t đ i xử; đ ợc pháp luật bảo hộ n n au về các quyền nhân thân và tài sản”

Trong quan h giữa vợ và chồng, v i t c c đồng sở hữu đ i v i kh i tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân hợp pháp thì vợ chồng có quyền v n ĩa vụ ngang

n au đ i v i tài sản chung Khi một trong hai bên chết, nếu cần chia tài sản chung của vợ chồn t c ia đôi p ần tài sản của n ời chết đ ợc chia theo pháp luật về thừa kế, bên còn lại đ ợc ởng thừa kế di sản của bên kia và cả vợ, chồn đều thuộc hàng thừa kế th nhất7 Đặc bi t, pháp luật n c ta rất tôn tr ng và u ti n bảo v

7 Điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015

Trang 27

quyền của n ời vợ n ời vợ dù đã ết hôn v i n ời khác v n đ ợc thừa kế di sản của chồng tron tr ờng hợp chồng chết tr c

c con tron ia đ n ôn p ân bi t nam, nữ độ tuổi có n n c hành

vi dân s a ôn có n n c hành vi dân s , con trong giá thú hay con ngoài giá

t ú con nuôi a con đẻ đều đ ợc thừa kế những phần ngang nhau nếu đ ợc ởng thừa kế theo pháp luật

Ngoài ra, s b n đẳng giữa nhữn n ời thừa kế còn thể hi n ở qu định pháp luật về trách nhi m của h đ i v i n ĩa vụ tài sản của n ời chết để lại Theo

qu định tại khoản 3 Điều 615 BLDS 2015, tron tr ờng hợp di sản đã đ ợc chia thì mỗi n ời thừa kế th c hi n n ĩa vụ tài sản do n ời chết để lại trong phạm vi

di sản do n ời chết để lại, t ơn n n n ôn v ợt quá phần tài sản mà mình

đã n ận, trừ tr ờng hợp có thỏa thuận khác Bên cạn đó t eo qu định tại khoản 1 Điều 659 BLDS 2015 tron tr ờng hợp thừa kế theo di chúc, nếu di chúc không

x c định rõ phần của từn n ời thừa kế thì di sản đ ợc c ia đều cho nhữn n ời

đ ợc chỉ định trong di chúc, trừ tr ờng hợp có thỏa thuận khác

Nguyên tắc b n đẳng giữa các chủ thể trong vi c để lại di sản và nhận di sản thừa kế giúp bảo v quyền, lợi ích hợp pháp của công dân trong quan h thừa kế, qua đó giúp thắt chặt ơn tình cảm cũn n xóa bỏ s bất b n đẳng về gi i hoặc

s thiên vị, bất công giữa những t n vi n tron ia đ n

Ba là, nguyên tắc cá nhân người thừa kế phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế Bởi vì pháp luật chỉ qu định quyền của c n ân đ ợc ởng di sản ch

ôn qu định về độ tuổi n n c ởng di sản n n n ời dù có hay không có

n n c hành vi dân s thì v n đ ợc ởng di sản thừa kế một phần ngang bằng

v i nhữn n ời thừa kế cùng hàng Pháp luật qu địn n n c pháp luật dân s của cá nhân có từ khi sinh ra và chấm d t i n ời đó c ết nên n ời đã t n t ai

n n c a sin ra t c a có n n c pháp luật dân s Tuy nhiên, pháp luật cũn có qu định nhằm bảo v s công bằng cho những chủ thể này T eo qu định tại khoản 1 Điều 660 BLDS 2015, khi phân chia di sản, nếu có n ời thừa kế cùng

Trang 28

n đã t n t ai n n c a sin ra t p ải dành lại một phần di sản bằng phần

m n ời thừa kế c đ ợc ởn để nếu khi đ ợc sinh ra mà n ời thừa kế đó còn s ng, sẽ đ ợc ởng, nếu chết tr c khi sinh ra thì nhữn n ời thừa kế khác

đ ợc ởng Quy địn n cũn không trái v i qu định tại Điều 88 Luật HN&GĐ

2014 đó : “Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong

thời kỳ đó là con chung của vợ chồng” Ngoài ra, nếu đ a trẻ sin ra đ ợc 24 giờ

trở n n n sau đó c ết thì v n đ ợc ởng di sản thừa kế

Nguyên tắc n đã oại trừ nhữn n ời có quyền thừa kế di sản của nhau

n n đã chết cùng thời điểm hoặc đ ợc xem là chết cùng một thời điểm do không

x c địn đ ợc ai chết tr c thì h sẽ ôn đ ợc thừa kế di sản của nhau8

Bốn là, nguyên tắc người thừa kế chỉ phải thi hành các nghĩa vụ về tài sản trong phạm vi giá trị tài sản nhận được Nội dung nguyên tắc n n ời thừa kế

có trách nhi m th c hi n n ĩa vụ tài sản do n ời chết để lại n n c ỉ th c hi n trong phạm vi giá trị tài sản h nhận Bởi lẽ, di sản thừa kế chỉ gồm những tài sản

m n ời chết để lại còn n ĩa vụ tài sản gắn liền v i n ân t ân n ời chết cũn chấm d t cùng v i thời điểm mở thừa kế Vì vậ n ĩa vụ tài sản gắn liền v i nhân thân của h thì không phải là di sản thừa kế i n ời ởng di sản th c hi n thì điều này phải đ ợc hiểu n ời thừa kế đan ế quyền tài sản, chỉ phải thanh toán

n ĩa vụ tài sản trong phạm vi kế quyền, t c trong phạm vi giá trị tài sản mà h

đ ợc nhận N ời thừa kế đ ợc quyền ởng di sản của n ời chết n n nếu di sản của n ời chết ôn đủ để th c hi n n ĩa vụ về tài sản của chính h thì quyền ởng di sản của n ời thừa kế úc n cũn ôn p t sin N ời thừa kế không phải n ời th ba th c hi n n ĩa vụ m n ời th c hi n n ĩa vụ của n ời chết để lại bằng chính tài sản của n ời chết Điều này hoàn toàn khác v i tr ờng hợp n ời th ba th c hi n n ĩa vụ t eo đó nếu n ời th ba th c hi n n ĩa

vụ thì h phải th c hi n bằng tài sản của mình và phải th c hi n đầ đủ v i bên có quyền

8 Phùng Trung Tập (2010), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, tr.13-14

Trang 29

Năm là, nguyên tắc phân chia di sản thừa kế phải đảm bảo tình đoàn kết trong gia đình Quan h thừa kế bị chi ph i không chỉ bởi yếu t pháp luật mà còn

bị chi ph i bởi nhiều yếu t tình cảm, tập quán, phong tục Do đó vi c phân chia di sản thừa kế phải bảo đảm giữ gìn và phát huy phong tục, tập quán, truyền th ng t t đẹp t n đo n ết t ơn t ân t ơn i đảm bảo t n n ân v n và các giá trị đạo

đ c cao đẹp của n ời Vi t Nam ta Mặt c đảm bảo nguyên tắc này còn giúp cho vi c phân chia di sản thừa kế đ ợc giải quyết thêm thấu t n đạt lý, hạn chế thấp nhất những tranh chấp về thừa kế có thể phát sinh

1.3 Căn cứ phân chia di sản

n c phân chia di sản thừa kế là những s ki n xảy ra trên th c tế mà trên

cơ sở đó c c c ủ thể tiến hành vi c phân chia di sản Vi c phân chia di sản có thể

đ ợc tiến hành d a trên di chúc hoặc t eo qu định pháp luật Dù phân chia di sản

t eo c n c n o t cũn p ải tuân thủ nhữn qu định chung của pháp luật

1.3.1 Phân chia di sản theo di chúc

Thừa kế theo di chúc là quá trình dịch chuyển di sản của n ời chết cho

n ời còn s ng theo s địn đoạt t nguy n của n ời để lại di sản đã đ ợc thể hi n trong một di chúc có hi u l c pháp luật Trong phân chia di sản theo di chúc, ý chí của n ời lập di c úc uôn đ ợc tôn tr ng và th c hi n T ôn t ờn n ời chết

sẽ để lại di sản cho những n ời có quan h gần ũi ắn bó thân thiết v i mình n

vợ, chồng, cha, mẹ, con cái, anh em, cháu chắt n n cũn có t ể để lại di sản cho bất kỳ ai không thuộc di n thừa kế theo pháp luật hoặc cơ quan tổ ch c bất kỳ,

n ĩa là h đ ợc t do thể hi n ý chí của mình

Tron di c úc n ời lập di chúc chỉ định rõ di sản của mình sẽ đ ợc để lại cho ai, phần thừa kế của mỗi n ời đ ợc ởng là bao nhiêu, n ĩa vụ của h là gì

Tu n i n cũn có tr ờng hợp n ời lập di chúc chỉ chỉ địn n ời đ ợc ởng di sản m ôn p ân định rõ phần di sản từn n ời đ ợc nhận n t ế nào Để giải quyết cho vấn đề đó Điều 659 BLDS 2015 có qu định về vi c phân chia di sản

Trang 30

thừa kế t eo di c úc i n ời chết c a t ể hi n đầ đủ ý chí của mìn v đ ợc chia thành các tr ờng hợp n sau:

- Thứ nhất, trường hợp di chúc chỉ xác định người thừa kế mà không xác định

rõ phần của từng người Nếu di chúc chỉ x c định một n ời đ ợc ởng di sản thì

toàn bộ di sản thuộc về n ời đó Nếu di chúc chỉ định nhiều n ời thừa kế thì di sản

đ ợc c ia đều cho tất cả nhữn n ời đó Tr ờng hợp nhữn n ời thừa kế này thỏa thuận chia thành các phần không bằng nhau thì sẽ chia theo s thỏa thuận của h

Ví dụ: Ôn n ời lập di chúc có b n n ời con gồm B, C, D và E

n n trong di chúc, ông A không chỉ định cụ thể phần của từn n ời đ ợc ởng

là bao nhiêu, mà chỉ n u “c c con B D E đ ợc ởng toàn bộ di sản của tôi” t

di sản của ông A sẽ đ ợc c ia đều cho B, C, D, E Nếu cả b n n ời B, C, D, E t thỏa thuận đ ợc v i nhau về vi c để E ởng toàn bộ di sản thì khi phân chia, E sẽ

đ ợc ởng hết kh i di sản của ông A.9

- Thứ hai, trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo hiện vật cụ thể

thì khi tiến hành phân chia di sản, nhữn n ời thừa kế đã đ ợc x c địn ởng

hi n vật n o t đ ợc nhận hi n vật đó cùn v i hoa lợi, lợi t c t u đ ợc từ hi n vật

đó oặc chịu phần giá trị cả hi n vật bị giảm sút t n đến thời điểm phân chia di sản Nếu hi n vật bị tiêu huỷ do lỗi của n ời c t n ời thừa kế có quyền yêu cầu

n ời có lỗi bồi t ờng thi t hại

N vậ n ời đ ợc chia di sản bằng hi n vật n o i đ ợc nhận hi n vật thì còn đ ợc nhận hoa lợi, lợi t c t u đ ợc từ hi n vật đó Những tài sản n vật nuôi, cây trồn t i u sản xuất đ ợc dùng vào sản xuất kinh doanh, v.v trong thời gian

c a c ia đ ợc n ời khác quản lý và sinh ra hoa lợi, lợi t c thì tất cả đều thuộc về

di sản là hi n vật, sau khi trừ đi côn quản ý t n ời thừa kế đ ợc nhận di sản đó Đến thời điểm phân chia di sản, nếu tài sản bị giảm sút giá trị n n ôn do ỗi của ai t n ời thừa kế phải chịu thi t N n nếu hi n vật vật bị tiêu huỷ do lỗi

9 Phùng Trung Tập (2010), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, tr.125

Trang 31

của n ời c t n ời thừa kế có quyền yêu cầu n ời có lỗi bồi t ờng theo trách nhi m dân s ngoài hợp đồng

- Thứ ba, trường hợp di chúc chỉ xác định phân chia di sản theo tỷ lệ đối với

tổng giá trị khối di sản thì tỷ l n đ ợc tính trên giá trị kh i di sản (n 1/2 1/3

1/4, v.v ) đan còn v o t ời điểm phân chia di sản

1.3.2 Phân chia di sản theo pháp luật

Trong cuộc s ng, rất nhiều tr ờng hợp n ời chết để lại di sản n n ôn kịp lập di chúc, không mu n lập hoặc có lập n n di c úc ôn ợp pháp; di chúc bị ỏng; n ời thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế; n ời

đ ợc chỉ địn m n ời thừa kế n n ôn có quyền ởng di sản hoặc từ ch i quyền ởng di sản; đ i v i phần di sản ôn đ ợc địn đoạt trong di chúc; phần di sản i n quan đến phần di chúc không có hi u l c pháp luật hoặc phần di sản liên quan đến n ời thừa kế t eo di c úc n n không có quyền ởng di sản, từ ch i ởng di sản, chết tr c hoặc chết cùng thời điểm v i n ời lập di chúc, liên quan đến tổ ch c cơ quan đ ợc ởng di sản t eo di c úc n n ôn còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế thì c c tr ờng hợp này sẽ chia thừa kế theo pháp luật Thừa

kế theo pháp luật là vi c dịch chuyển tài sản của n ời chết cho nhữn n ời còn

s ng theo hàng thừa kế điều ki n và trình t thừa kế do pháp luật qu định10 N ĩa

là phân chia di sản theo pháp luật không d a vào ý chí của n ời để lại di sản mà d a

t eo qu định của pháp luật đồng thời có xem xét đến s thỏa thuận của nhữn n ời thừa kế t eo đó n ời đ ợc ởng thừa kế chỉ có thể là cá nhân, xét theo hàng thừa

kế và phần di sản đ ợc ởng ngang nhau Phân chia di sản theo pháp luật xảy ra khi thuộc những tr ờng hợp đ ợc qu định tại Điều 650 BLDS 2015

Trong thừa kế theo pháp luật, kh i di sản thừa kế sẽ đ ợc c ia đều cho nhữn n ời ở cùng một hàng thừa kế, không phân bi t con trai, con gái, con trong giá thú hay con ngoài giá thú, con đẻ hay con nuôi Nguyên tắc này thể hi n s tiến

10 Điều 649 BLDS 2015

Trang 32

bộ của pháp luật đảm bảo s b n đẳng giữa các chủ thể Bên cạn đó di sản sẽ

đ ợc chia hết cho nhữn n ời ở hàng thừa kế tr c Nhữn n ời ở hàng thừa kế sau chỉ đ ợc ởng thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế tr c do đã c ết, không có quyền ởng di sản, bị truất quyền ởng di sản hoặc từ ch i nhận di sản

Gi ng v i ở hàng thừa kế th hai, di sản chuyển xu ng sẽ c ia đều cho hàng thừa

kế th ba Hàng thừa kế th nhất bao gồm nhữn n ời có quan h huyết th ng hoặc quan h nuôi d ỡng gần ũi n ất đ i v i n ời để lại di sản n : vợ, chồng,

c a đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi con đẻ, con nuôi của n ời chết, nhữn n ời này

đ ợc xem là gần ũi n ất v i n ời chết, tiếp đến là n ời ở hàng thừa kế th hai,

th ba Hàng thừa kế th hai gồm ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của n ời chết; cháu ruột của n ời chết m n ời chết m n ời chết

là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại Cu i cùng là hàng thừa kế th ba gồm có cụ nội, cụ ngoại của n ời chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của n ời chết; cháu ruột của n ời chết m n ời chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột,

dì ruột; chắt của n ời chết m n ời chết là cụ nội, cụ ngoại11 Nếu không có ai thuộc hàng thừa kế th ba thì di sản sẽ thuộc về N n c Qua qu định trên, có thể thấy, pháp luật luôn u ti n c o n ữn n ời thân thích, gần ũi nhất v i n ời chết Bởi lẽ, xuất phát từ tâm lý chung của con n ời, khi chết đi n ời ta t ờng

mu n để lại tài sản cho nhữn n ời thân thích, yêu quý nhất của h

Khi phân chia di sản thừa kế theo pháp luật, cần u ý tr ờng hợp đặc bi t

đ ợc qu định tại khoản 1 Điều 660 BLDS 2015 t eo đó nếu có n ời thừa kế cùn n đã t n t ai n n c a sin ra thì phải dành lại một phần di sản ngang bằng phần m n ời thừa kế c đ ợc ởng, v i điều ki n n ời n đã t n

t ai tr c i n ời để lại di sản chết và sinh ra phải còn s ng Nếu n ời này chết

tr c khi sinh ra hoặc sinh ra chết n a t ôn đ ợc ởng, phần di sản d phòng lẽ ra n ời n đ ợc ởng sẽ đ ợc c ia đều cho nhữn n ời thừa kế khác

N ời thừa kế khác ở đâ c n n ữn n ời thừa kế cùng hàng v i n ời đã

11 Điều 651 BLDS 2015

Trang 33

t n t ai n n c a sin ra Mặc dù n ời n c a đ ợc sin ra t c a có

n n c pháp luật dân s đồn n ĩa v i vi c c a có c c qu ền v n ĩa vụ đ ợc pháp luật bảo v n n pháp luật qu địn n trên là nhằm bảo v quyền lợi chính

đ n của n ời con v n có quan h huyết th ng v i n ời để lại di sản

T eo qu định tại khoản 2 Điều 660 BLDS n m 2015 i tiến hành phân chia di sản theo pháp luật, nhữn n ời thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản bằng hi n vật Đ i v i tr ờng hợp vật ôn c ia đ ợc thì nhữn n ời thừa kế có thể thỏa thuận về vi c định giá hi n vật thành tiền và thỏa thuận về n ời nhận hi n vật, nếu không thỏa thuận đ ợc thì hi n vật đ ợc b n để c ia N vậy, có thể thấy rằng pháp luật u ti n vi c phân chia di sản bằng hi n vật tr c, khi không thể chia bằng hi n vật thì m i tiến hành phân chia theo giá trị

Bên cạn đó, trong thừa kế theo pháp luật, cũn cần đặc bi t chú ý đến

tr ờng hợp thừa kế thế vị Điều 652 BLDS 2015 đã qu định về thừa kế thế vị n sau: Tr ờng hợp con của n ời để lại di sản chết tr c hoặc cùng một thời điểm v i

n ời để lại di sản t c u đ ợc ởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của c u đ ợc ởng nếu còn s ng; nếu c u cũn c ết tr c hoặc cùng một thời điểm v i n ời

để lại di sản thì chắt đ ợc ởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt đ ợc ởng nếu còn s ng Từ qu định trên cho thấy, nhữn n ời thế vị nhau phải là những

n ời thuộc m i quan h thừa kế th hai trong hàng thừa kế th nhất (quan h thừa

kế giữa cha, mẹ v con) tron đó n ời thế vị phải n ời ở đời sau (con thế vị cha, mẹ n n c a mẹ ôn đ ợc thế vị con) Do vậy, thừa kế thế vị là m i quan

h giữa hai bên gồm: n ời đ ợc thế vị (gồm cha hoặc mẹ đẻ) v n ời thế vị (gồm

c c con đẻ), giữa h phải có quan h huyết th ng tr c h (chỉ có con đẻ thay thế vị trí của cha, mẹ đẻ) Thừa kế thế vị chỉ xảy ra i n ời đ ợc thế vị chết tr c hoặc cùng thời điểm v i n ời để lại di sản n ời để lại di sản n ời ở đời tr c còn

n ời đ ợc thế vị n ời ở đời sau N ời thế vị phải còn s ng vào thời điểm

n ời đ ợc thế vị chết hoặc nếu sinh ra và còn s ng sau thời điểm n ời đ ợc thế

vị chết thì phải t n t ai tr c thời điểm n ời đ ợc thế vị chết Thừa kế thế vị chỉ

đ ợc áp dụng khi di sản đ ợc chia theo pháp luật, không áp dụn đ i v i phần di

Trang 34

sản đ ợc chia theo di chúc Sở dĩ n vậy là vì, nếu n ời thừa kế t eo di c úc đã chết tr c hoặc chết cùng thời điểm v i n ời lập di c úc t di c úc đó sẽ không

có hi u l c pháp luật12 Các thừa kế nhận di sản v i t c c n ời thế vị sẽ phải

c ia đều phần m n ời cha hay mẹ; ông hay bà của h nếu còn s ng sẽ đ ợc

ởn Điều n n ĩa nếu có n ời ởng thế vị của một n ời thì tất cả những

n ời đó c ỉ ởng phần của n ời nếu còn s n đ ợc ởng

Tuy nhiên, trên th c tế, vi c phân chia di sản không phải chỉ d a vào mỗi hai

c n c trên Các tình hu ng phát sinh trong cuộc s n n c n đa dạn do đó cần phải áp dụng linh hoạt, có thể kết hợp cả ai c n c phân chia theo di chúc và phân chia theo pháp luật hoặc tr ờng hợp nhữn n ời thừa kế t thỏa thuận đ ợc v i nhau thì phân chia theo s thỏa thuận của h Nhữn tr ờng hợp phân chia di sản thừa kế có kết hợp phân chia theo di chúc và phân chia theo pháp luật do tr c khi chết n ời để lại di sản có lập di c úc n n v ý do nhất định, có phần di sản không thể chia theo di chúc nên sẽ đ ợc phân chia theo pháp luật Nhữn tr ờng hợp đó đ ợc qu định tại khoản 2 Điều 650 BLDS 2015, bao gồm: phần di sản

ôn đ ợc địn đoạt trong di chúc, phần di sản có i n quan đến phần của di chúc không có hi u l c pháp luật, phần di sản có i n quan đến n ời đ ợc thừa kế theo

di c úc n n không có quyền ởng di sản, từ ch i quyền nhận di sản, chết

tr c hoặc chết cùng thời điểm v i n ời lập di chúc hoặc i n quan đến cơ quan tổ

ch c đ ợc ởng di sản t eo di c úc n n ôn còn v o t ời điểm mở thừa kế

Đ i v i vi c phân chia di sản theo thỏa thuận của n ời thừa kế, pháp luật

Vi t Nam luôn khuyến khích vi c thỏa thuận, t nguy n khi phân chia di sản thừa

kế của nhữn n ời t ân quen tron ia đ n Do đó i s t nguy n thỏa thuận của nhữn n ời thừa kế ôn tr i qu định pháp luật thì cần phải tôn tr ng s thỏa thuận n v đó c n c để tiến hành phân chia di sản Tòa án chỉ tham gia giải quyết tron tr ờng hợp nhữn n ời thừa kế ôn t m đ ợc tiếng nói chung Điều này còn giúp thắt chặt t n đo n kết, gắn bó giữa nhữn n ời tron ia đ n

12 Điểm a khoản 2 Điều 643 BLDS 2015

Trang 35

đảm bảo phân chia di sản vừa thấu tình lại đạt lý Tuy nhiên cần phải u ý m i thỏa thuận của nhữn n ời thừa kế phải đ ợc lập t n v n bản13 và đ ợc Công

ch ng viên xác nhận về v n bản thỏa thuận phân chia di sản này

1.4 hủ tục phân chia di sản

au i n ời để lại di sản chết, vi c phân chia di sản có thể đ ợc th c hi n thông qua một trong hai loại thủ tục c n au đó t ỏa thuận phân chia di sản thừa kế hoặc khởi ki n yêu cầu Tòa án chia di sản thừa kế

1.4.1 Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế

Dù là trong hình th c thừa kế theo di chúc hay thừa kế theo pháp luật, pháp luật đều đặt quyền t địn đoạt của nhữn n ời thừa kế n n đầu, miễn là s địn đoạt ấ ôn tr i qu định pháp luật Do đó tron p ân chia di sản thừa kế, nhữn n ời thừa kế có quyền thỏa thuận v i nhau về những vấn đề n ai n ời quản lý di sản p ân c ia n t ế nào, chia theo hi n vật hay chia theo giá trị, ai là

n ời nhận hi n vật…

Vi c thỏa thuận đ ợc pháp luật ghi nhận tại khoản 1 Điều 656 BLDS 2015

Kể từ thời điểm mở thừa kế hoặc di c úc đ ợc công b , nhữn n ời thừa kế có thể

h p mặt để thỏa thuận những vi c n cử n ời quản lý di sản n ời phân chia di sản x c định quyền v n ĩa vụ của nhữn n ời này, nếu n ời để lại di sản không chỉ định trong di chúc và thỏa thuận về cách th c phân chia di sản14 Ngoài

ra, nhữn n ời thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc mà trong di chúc không

x c định rõ phần di sản đ ợc ởng của từn n ời thì có quyền yêu cầu công

ch n v n bản thỏa thuận phân chia di sản15

Trang 36

M i thỏa thuận của nhữn n ời thừa kế phải đ ợc lập t n v n bản thì

m i đ ợc xem là có giá trị pháp lý16 Tron v n bản thỏa thuận phân chia di sản,

n ời đ ợc ởng di sản có thể tặng cho toàn bộ hoặc một phần di sản mà mình

đ ợc ởn c o n ời thừa kế c V n bản thỏa thuận phân chia di sản phải có

s đồng ý của tất cả nhữn n ời có quyền thừa kế thể hi n qua vi c tất cả ký tên

v o Đ i v i n ời thừa kế c a t n ni n t i t am ia t ỏa thuận phân chia di sản phải đ ợc n ời đại di n theo pháp luật đồng ý hoặc có thể t tham gia thông qua hành vi của n ời đại di n17

Tron v n bản thỏa thuận phân chia di sản bắt buộc có một s nội dung sau:

n ời để lại di sản, tài sản thừa kế gồm nhữn n ời có quyền thừa kế gồm những ai, thỏa thuận phân chia di sản cho ai, tài sản nào, tỷ l phân chia, quyền và

n ĩa vụ của các bên, cam kết ôn còn có ai c đ ợc ởng di sản của n ời chết (cả theo thừa kế theo di chúc và theo pháp luật), cam kết th c hi n đầ đủ nội dun đã thỏa thuận, trong quá trình ký kết, các bên không bị lừa d i, ép buộc a đe

16 Khoản 2 Điều 656 BLDS 2015

17 Cần u ý tr ờng hợp n ời đại di n ôn đ ợc xác lập, th c hi n các giao dịch dân s v i

chính mình hoặc v i n ời th ba m m n cũn n ời đại di n của n ời đó trừ tr ờng hợp pháp luật có

qu định khác (Điều 141 BLDS 2015) Ví dụ: Ông A và bà B có 4 con chun D E G Tron đó D

đã t n ni n E G c a đủ 15 tuổi N m 2016 ôn c ết ôn để lại di chúc, tài sản chung của vợ chồng

có 01 mản đất c t n vi n tron ia đ n t ỏa thuận toàn bộ tài sản thuộc về bà B Tuy nhiên, vi c thỏa thuận n tr n ôn đún t eo qu định pháp luật Bởi lẽ đ i v i 2 n ời con E G c a đủ 15 tuổi nên khi xác lập, th c hi n giao dịch dân s hay nói cách khác là tặng cho tài sản thì phải đ ợc s đồng ý của n ời đại di n theo pháp luật Ôn qua đời khi E và G c a t n ni n n n b n ời giám hộ cho E, G và cũn n ời đại di n theo pháp luật cho E, G theo khoản 1 Điều 136 BLDS 2015 Mặt khác, theo khoản 3 Điều 141 BLD 2015 b B ôn đ ợc xác lập, th c hi n các giao dịch dân s v i chính mình hoặc v i

n ời th ba mà bà B cũn n ời đại di n của n ời đó n n vi c b B đại di n cho E, G thỏa thuận tặng cho phần di sản m n đ ợc thừa kế c o c n b B ôn đún qu định pháp luật

Trang 37

d a, không nhằm tr n tránh trách nhi m a n ĩa vụ về tài sản và không khiếu nại

đ i v i Công ch n vi n ý t n tron v n bản thỏa thuận18

Thủ tục công ch n v n bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế đ ợc th c

hi n theo trình t sau: Tr c hết, nhữn n ời đ ợc ởng di sản thừa kế nộp hồ sơ

tr c tiếp tại trụ sở tổ ch c hành nghề công ch n để lập thông báo về vi c khai nhận di sản Sau khi kiểm tra, nếu hồ sơ đầ đủ, phù hợp qu định của pháp luật cơ quan công ch ng tiến hành thụ lý công ch n v n bản thỏa thuận phân chia di sản,

v n bản khai nhận di sản Vi c thụ lý phải đ ợc niêm yết trong thời hạn 15 ngày kể

từ ngày niêm yết Vi c niêm yết do tổ ch c hành nghề công ch ng th c hi n tại trụ

sở của Ủy ban nhân cấp xã nơi t ờng trú cu i cùng của n ời để lại di sản hoặc nơi tạm trú có thời hạn cu i cùng của n ời đó (tron tr ờng hợp ôn x c định

đ ợc nơi t ờng trú cu i cùng) Tr ờng hợp di sản gồm cả bất động sản v động sản hoặc di sản chỉ gồm có bất động sản thì vi c niêm yết đ ợc th c hi n theo quy địn n tr n v tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có bất động sản Tr ờng hợp di sản chỉ gồm có động sản, nếu trụ sở của tổ ch c hành nghề công ch n v nơi t ờng trú hoặc tạm trú có thời hạn cu i cùng của n ời để lại di sản không ở cùng một tỉnh, thành ph tr c thuộc Trun ơn t tổ ch c hành nghề công ch ng có thể đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã nơi t ờng trú hoặc tạm trú có thời hạn cu i cùng của

n ời để lại di sản th c hi n vi c niêm yết19

Sau 15 ngày niêm yết, nếu không có khiếu nại, t c o t cơ quan côn

ch ng ch ng nhận v n bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế v n ời đ ợc ởng di sản th c hi n thủ tục đ n ý qu ền tài sản tại v n p òn đ n ý qu ền

sử dụn đất thuộc P òn t i n u n v môi tr ờng cấp huy n nơi có đất

18 M u v n bản phân chia tài sản thừa kế s 28, M u s 58 ban hàn èm t eo T ôn t i n tịch s

04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của Bộ t p p v Bộ Tài nguyên – Môi tr ờn ng d n

vi c công ch ng, ch ng th c hợp đồn v n bản th c hi n quyền của n ời sử dụn đất

19 Điều 18 Nghị địn 29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 của Chính phủ qu định chi tiết v ng d n thi hành một s điều của Luật Công ch ng

Trang 38

T ơn t v i hình th c khai nhận di sản thừa kế, trong thỏa thuận phân chia

di sản để yêu cầu công ch ng, ch ng th c v n bản thỏa thuận phân chia di sản,

n ời thừa kế còn có thể đến Phòn T p p cấp huy n (đ i v i di sản động sản) hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã (đ i v i di sản là động sản, quyền sử dụn đất hoặc quyền sở hữu nhà) để th c hi n yêu cầu của mình Sau khi th c hi n thủ tục công

ch n v n bản thỏa thuận phân chia di sản, quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụn đất

sẽ đ ợc xác lập cho riêng từn n ời V n bản thỏa thuận phân chia di sản đã đ ợc công ch ng là một tron c c c n c để cơ quan n n c có thẩm quyền đ n ý

vi c chuyển quyền sử dụn đất, quyền sở hữu tài sản c o n ời đ ợc ởng di sản20

Cần u ý p ân bi t thủ tục thỏa thuận phân chia di sản thừa kế v i t khai nhận di sản thừa kế Thủ tục khai nhận di sản thừa kế đ ợc áp dụng trong hai

tr ờng hợp đó :

Thứ nhất, chỉ có một n ời đ ợc ởng di sản thừa kế theo pháp luật Trong

tr ờng hợp này, có duy nhất một n ời đ ợc ởng di sản n o i n ời này ra thì không còn ai khác Khi khai nhận di sản n ời thừa kế này phải cam đoan m n

n ời thừa kế hợp pháp duy nhất của n ời để lại di sản và cung cấp các giấy tờ cần thiết c i n quan đến vi c nhận v ởng di sản21

Thứ hai, có nhiều n ời đ ợc quyền ởng di sản n n thỏa thuận

không phân chia di sản đó Vi c khai nhận di sản tron tr ờng hợp này chỉ nhằm mục đ c x c n ận những tài sản m n ời chết để lại là di sản của n ời đó v thuộc quyền thừa kế hợp pháp của nhữn n ời thừa kế ch không nhằm mục đ c chuyển quyền sở hữu tài sản từ n ời chết sang cho nhữn n ời thừa kế

20 Khoản 4 Điều 57 Luật Công ch ng n m 2014

21Tr ờn Đại h c Luật Thành ph Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyền sở

hữu tài sản và quyền thừa kế, NXB Hồn Đ c – Hội luật gia Vi t Nam, Tp.HCM, tr.394

Trang 39

Tài sản v n đ ợc giữ nguyên sau khi khai nhận Kh i tài sản có thể thuộc sở hữu của một hoặc một s n ời thừa kế Tr ờng hợp tài sản thuộc một s n ời thì nhữn n ời này đồng sở hữu chung hợp nhất của kh i di sản

Đ i v i thủ tục t khai nhận di sản n ời thừa kế có thể đến các tổ ch c hành nghề công ch n P òn T p p cấp huy n, UBND cấp xã để th c hi n vi c công ch ng, ch ng th c v n bản khai nhận di sản22 Khi khai nhận di sản thừa kế, một s giấy tờ quan tr n m n ời khai nhận phải cung cấp c o cơ quan có t ẩm quyền n di c úc (tron tr ờng hợp n ời chết có để lại di chúc thể hi n rõ ràng

vi c phân chia tài sản), giấy ch ng tử của n ời để lại di sản, giấy báo tử, bản án tuyên b đã c ết, giấy tờ ch ng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu di sản của n ời chết23, giấy tờ tùy thân của n ời nhận thừa kế, giấy tờ ch ng minh quan h nhân thân của n ời thừa kế v i n ời để lại di sản thừa kế theo pháp luật (tron tr ờng hợp không có di chúc hoặc có di c úc n n di c úc ôn i rõ vi c phân chia tài sản) Thủ tục công ch ng, ch ng th c v n bản khai nhận di sản thừa kế đ ợc th c

hi n t ơn t v i thủ tục thỏa thuận phân chia di sản thừa kế

1.4.2 Khởi kiện yêu cầu Tòa án phân chia di sản thừa kế

Khi nhữn n ời thừa kế ôn đạt đ ợc s th ng nhất trong vi c thỏa thuận phân chia di sản hoặc có mâu thu n v i n ời có quyền n ĩa vụ liên quan thì tranh chấp xả ra điều tất yếu Có thể hiểu, tranh chấp về thừa kế tài sản là s xun đột giữa nội bộ nhữn n ời thừa kế v i nhau và v i n ời khác về quyền ởng di sản v c c n ĩa vụ phát sinh từ vi c thừa kế Khi có tranh chấp, một hoặc một s n ời thừa kế có thể nộp đơn tại Tòa n để yêu cầu Tòa án giải quyết Theo yêu cầu này, tòa án có thẩm quyền sẽ tiếp nhận, giải quyết những tranh chấp về thừa

Ngày đăng: 16/12/2024, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w