1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân chia di sản thừa kế những vấn đề lý luận và thực tiễn

73 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH : LUẬT Sinh viên : Nguyễn Văn Tuấn HẢI PHÒNG – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG - PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: LUẬT Sinh viên : Nguyễn Văn Tuấn Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lê Thu Trang HẢI PHÒNG – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Văn Tuấn Mã SV: 1717905020 Lớp : PLH2101 Ngành : Luật Tên đề tài: Phân chia di sản thừa kế - Những vấn đề lý luận thực tiễn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp em nhận quan tâm giúp đỡ phía gia đình, bạn bè đặc biệt cô giáo Th.S Lê Thu Trang Em xin cảm ơn thầy, cô tổ môn Luật truyền dạy cho em kiến thức khoa học môn để em tự tin lựa chọn làm khố ḷn tốt nghiệp Em xin cảm ơn sâu sắc đến cô Lê Thu Trang tận tình giúp đỡ em, định hướng đề tài hướng dẫn khoa học để em hồn thành tốt khố ḷn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến người thân bạn bè giúp đỡ em trình em nghiên cứu khố ḷn Em xin chân thành cảm ơn! Danh mục chữ viết tắt BLDS : Bộ luật Dân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Danh mục chữ viết tắt Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Tình hình nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài: 10 Phạm vi nghiên cứu: 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu : 10 4.1.Cơ sở lý luận: 10 4.2.Phương pháp nghiên cứu: 10 Ý nghĩa khoá luận: 10 Kết cấu khoá luận: 11 CHƯƠNG 12 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ 12 1.1 Khái niệm di sản 12 1.1.1 Khái niệm di sản 12 1.1.2 Phân loại di sản 19 1.2 Khái niệm phân chia di sản thừa kế hậu pháp lý 24 1.2.1 Khái niệm phân chia di sản thừa kế 24 1.2.2 Hậu pháp lý phân chia di sản thừa kế 25 1.3 Các phân chia di sản thừa kế 26 1.3.1 Phân chia di sản thừa kế theo thỏa thuận tất người thừa kế 26 1.3.2 Phân chia di sản thừa kế theo pháp luật 27 1.3.3 Phân chia di sản thừa kế theo di chúc 31 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ 36 2.1 Phân chia di sản thừa kế theo di chúc 31 2.1.1 Phân chia di sản thừa kế theo di chúc trường hợp toán nghĩa vụ 31 2.1.2 Phân chia di sản thừa kế theo tỷ lệ nghĩa vụ 40 2.1.3 Phân chia di sản thừa kế theo di chúc trường hợp người chết để lại di sản thờ cúng di tặng… 41 2.2 Phân chia di sản thừa kế theo pháp luật 48 2.2.1 Xác định người hưởng thừa kế suất thừa kế theo pháp luật 49 2.2.2 Phương thức phân chia di sản thừa kế 50 2.2.3 Phân chia di sản thừa kế trường hợp có người thừa kế vị 52 2.3 Phân chia di sản thừa kế trường hợp đặc biệt 53 2.3.1 Phân chia di sản thừa kế trường hợp người hưởng di sản thừa kế thai nhi 53 2.3.2 Phân chia di sản thừa kế trường hợp có người thừa kế 55 2.3.3 Phân chia di sản trường hợp có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế 57 2.4 Hạn chế phân chia di sản thừa kế 58 CHƯƠNG 3:THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ 61 3.1 Tình hình giải tranh chấp dân 61 3.2.Những bất cập tồn việc áp dụng quy định pháp luật phân chia di sản thừa kế 61 3.2.1 Áp dụng quy định hình thức thoả thuận phân chia di sản thừa kế 62 3.2.2 Bán di sản để chia theo quy định khoản điều 660 BLDS 2015 64 3.2.3 Thời điểm chia di sản thừa kế 65 3.2.4 Về phạm vi chia di sản 66 3.3 Những kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật di sản phân chia di sản thừa kế 66 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Chế định thừa kế chế định ghi nhận từ sớm pháp luật Việt Nam Trải qua chế độ xã hội khác chế định thừa kế ghi nhận pháp ḷt thời kì có khác biệt Chế định thừa kế ghi nhận Bộ luật Hồng Đức ( năm 1483), Bộ luật Gia Long ( 1815), thời kì pháp thuộc có Bộ Dân luật Bắc kì( năm 1931) Dân luật Trung kì (năm 1936) Đặc biệt đời Bộ luật Dân 1995 Bộ luật Dân 2005 đánh dấu bước phát triển pháp luật Việt Nam thừa kế Cùng với phát triển quan hệ xã hội, phát triển kinh tế thị trường, Bộ luật dân 1995 Bộ luật dân 2005, Bộ luật dân 2015 phản ánh ghi nhận phát triển mối quan hệ dân qua điều luật Tuy nhiên mối quan hệ xã hội ngày phức tạp có nhiều khác biệt vậy pháp luật chưa thể dự liệu tất tình xảy thực tế Pháp ḷt đơi cịn tồn cách “lạc hậu” so với mà sống diễn Vấn đề phân chia di sản thừa kế ghi nhận Bộ luật Dân 2015 cịn có nhiều điểm chưa rõ ràng, cụ thể, chưa giải hết tranh chấp đặt đơi cịn có điểm chưa hợp lý Thực tiễn năm gần tranh chấp thừa kế đặc biệt tranh chấp phân chia di sản thừa kế có gia tăng đáng kể số lượng tính chất phức tạp Với thực trạng đó, tác giả chọn đề tài: “Phân chia di sản thừa kế - Những vấn đề lý luận thực tiễn” để làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài: Thừa kế vấn đề nhiên vấn đề phức tạp có tính chất rộng Nhiều cơng trình nghiên cứu thừa kế như: Pháp luật thừa kế Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn tác giả PGS TS Nguyễn Minh Tuấn; Luận án tiến sĩ luật học tác giả Phạm Văn Tuyết với đề tài “Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam”; Luận án tiến sĩ Luật học tác giả Phùng Trung Tập với đề tài: “Thừa kế theo pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến nay”; Luận án tiến sĩ luật học TS Trần Thị Huệ; “Di sản thừa kế pháp luật dân Việt Nam”; Luận văn thạc sĩ luật học “Di sản thừa kế - đề lý luận thực tiễn”; Luận văn thạc sĩ Luật học “Điều kiện người thừa kế cá nhân theo quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn thực hiện”; Luận văn thạc sĩ Luật học “Phân chia di sản thừa kế” tác giả Nguyễn Đào Tơ; Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Nguyễn Nhật Huy “Phân chia di sản thừa kế thao Bộ Luật dân 2015”; Khoá luận tốt nghiệp tác giả Vũ Lê Thu Trang về: “Thanh tốn phân chia di sản thừa kế”; Khóa luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Thị Mai Linh “Người hưởng di sản thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”; nhiều luận văn, luận án khác nghiên cứu nội dung Bên cạnh đó, tài liệu khác cơng trình nghiên cứu khoa học, báo nghiên cứu nội dung thừa kế nhiều, kể đến vài cơng trình như: Bài viết “Bàn đối tượng thừa kế vị theo quy định Bộ luật dân 2015” tác giả Nguyễn Viết Giang đăng Tạp chí Tịa án nhân dân tối cao (2020); Bài viết “Áp dụng thời hiệu thừa kế tài sản bất động sản từ ngày 01/01/2017” tác giả Phan Thị Vân Hương Đặng Thị Phượng Tạp chí Tịa án nhân dân (2017); Bài viết “Áp dụng pháp luật giải tranh chấp thừa kế” tác giả Phan Thị Hồng Tạp chí Nghề Luật – Học viện Tư pháp (2018) nhiều báo nghiên cứu khác Vấn đề thừa kế rộng vậy cơng trình nghiên cứu tác giả phản án khía cạnh thừa kế Vấn đề phân chia di sản thừa kế vấn đề nhiên theo phát triển xã hội đề tài ln dành quan tâm nhà nghiên cứu pháp luật Tiếp cận đề tài “Phân chia di sản thừa kế - Những vấn đề lý luận thực tiễn” mang đến cách tiếp cận phản ánh thực trạng phát triển đề tài thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích tác giả khoá luận làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phân chia di sản thừa kế Qua việc phân tích quy định pháp luật vấn đề phân chia di sản thừa kế từ thấy hạn chế quy định pháp luật so với thực tiễn đời sống xã hội Từ đưa kiến nghị thân để khắc phục hạn chế Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp, tác giả tập trung nghiên cứu khía cạnh liên quan đến quy định phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu : a Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận luận văn tốt nghiệp dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước thừa kế sở hữu tài sản b Phương pháp nghiên cứu: Trong luận văn tốt nghiệp tác giả kêt hợp nhiều phương pháp nghiên cứu có phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lê- Nin Ngồi cịn kết hợp phương pháp so sánh, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp lơ gic … Ý nghĩa khố luận: Khố luận nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đề tài phân chia di sản thừa kế Qua việc phân tích quy định pháp luật tác giả làm rõ 10 Trường hợp thứ hai: Có người thừa kế yêu cầu chia di sản (mặc dù khơng có di chúc người để lại di sản có người lập di chúc khơng thể ý chí thời hạn phân chia di sản) mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người vợ người chồng sống người đẻ lại di sản gia đình vợ (hoặc chồng) người để lại di sản có quyền u cầu tịa án xác định phần di sản mà người thừa kế hưởng chưa cho chia thừa kế thời gian định Quy định nhằm đảm bảo cho sống người vợ chồng không bị ảnh hưởng nghiêm trọng, tạo thời gian để họ chuẩn bị cho sống Ví dụ: Anh A ( trai bà B) chết có để lại di sản ngơi nhà bà B tặng anh anh cưới chị C Anh A để lại thừa kế nhà cho chị C Do có mâu thuẫn từ trước anh A nên chị C yêu cầu tòa án phân chia di sản thừa kế không muốn sống với bà B Do anh A trai nhà tài sản bà B bà tặng cho Nếu phân chia di sản thừa kế bà B khơng cịn nơi (cho dù bà hưởng suất thừa kế = 2/3 theo quy định Điều 644 Bộ luật dân 2015) Vì vậy xét trường hợp cần áp dụng quy định hạn chế phân chia di sản thừa kế nhằm đảm bảo chỗ ổ cho bà B giúp bà có thời gian tìm nơi cho Việc phân chia kế diễn hết thời hạn Tòa án xác định bên sống kết với người khác người thừa kê khác có quyền u cầu Tịa án chia di sản thừa kế Đây quy định phù hợp với đạo đức xã hội, nhằm đảm bảo ổn định sống vợ chồng sau người Quy định ghi nhận Ḷt Hơn nhân Gia đình 2014: “ Trong trường hợp việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống vợ chồng sống, gia đình vợ, chồng cịn sống có quyền u cầu Tòa án hạn chế phân chia di sản theo quy định Bộ luật dân sự.”( Khoản Điều 66 Ḷt nhân gia đình năm 2014) 59 Nhìn định pháp luật phân chia di sản thừa kế xây dựng cách hồn chỉnh Qua phân tích cụ thể quy định BLDS phân chia di sản thừa kế không thấy phù hợp quy định mà thấy điểm hạn chế quy định Trên sở đưa nhận xét kiến nghị hoàn thiện chương 60 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ 3.1 Tình hình giải tranh chấp dân Theo báo cáo tổng kêt án năm 2020 nhiệm kỳ năm 2016-2020 Toà án nhân dân tối cao tranh chấp dân có xu hướng gia tăng, có tranh chấp liên quan đến phân chia di sản thừa kế Trong nhiệm kỳ, Tòa án thụ lý 1.894.472 vụ việc; giải quyết, xét xử 1.842.684 vụ việc, đạt tỷ lệ 97,3%, vượt tiêu Nghị Quốc hội đề (so với nhiệm kỳ trước, thụ lý tăng 523.966 vụ việc; giải tăng 496.752 vụ việc) Trong đó, năm 2020 Tịa án thụ lý 448.025 vụ việc dân sự; giải 400.651 vụ việc dân sự, đạt tỷ lệ 89% Tỷ lệ án, định bị hủy 0,64% (do nguyên nhân chủ quan 0,46%); bị sửa 1,2% (do nguyên nhân chủ quan 0,6%) Một số Tòa án địa phương có tỷ lệ giải việc dân cao là: Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang, Lai Châu, Ninh Bình, Bắc Ninh, Nam Định, Thái Bình, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Đắk Nơng, Đồng Nai Chất lượng xét xử vụ án ngày nâng cao, đội ngũ thẩm phán cán án nâng cao chất lượng Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt cịn tồn số điểm hạn chế, thiếu sót cơng tác xét xử Tồ án Số lượng vụ án dân để thời hạn giải cịn nhiều; cịn có án tun khơng rõ ràng, gây khó khăn cho cơng tác thi hành án dân Có Tịa án chưa xem xét đầy đủ yêu cầu đương trình giải vụ án, dẫn tới giải không đủ vượt yêu cầu đương Nhiều vụ án cịn chưa giải dứt điểm, cịn tình trạng án tồn đọng gây khó khăn cho đương 3.2 Những bất cập tồn việc áp dụng quy định pháp luật phân chia di sản thừa kế 61 3.2.1 Áp dụng quy định hình thức thoả thuận phân chia di sản thừa kế Hình thức văn thoả thuận dân điều kiện để xem xét hiệu lực thoả thuận Thoả thuận chia di sản thừa kế thoả thuận dân Tuy nhiên quy định hình thức văn thoả thuận phân chia di sản thừa kế chưa quy định rõ ràng Vì vậy trình giải vụ án liên quan đến hình thức văn thoả thuận phân chia tài sản việc giải gặp nhiều khó khăn giải xong cịn khơng câu hỏi đặt Theo quy định Luật công chứng 2014 có quy định hình thức văn thỏa thuận có liên quan đến hoạt động phân chia di sản thừa kế Có hai hình thức văn Văn thỏa thuận phân chia di sản Văn khai nhận di sản Theo đó, Văn thỏa thuận phân chia di sản thực trường hợp “Những người thừa kế theo pháp luật theo di chúc mà di chúc không xác định rõ phần di sản hưởng người có quyền u cầu cơng chứng văn thỏa thuận phân chia di sản Trong văn thỏa thuận phân chia di sản, người hưởng di sản tặng cho tồn phần di sản mà hưởng cho người thừa kế khác” Bên cạnh đó, Văn khai nhận di sản thực trường hợp “Người hưởng di sản theo pháp luật người cung hưởng di sản theo pháp luật thỏa thuận không phân chia di sản có quyền u cầu cơng chứng văn khai nhận di sản” Tuy pháp luật có quy định hình thức văn phân chia di sản thừa kế hình thức thực quan có thẩm quyền công chứng thực tế chưa có nhiều ngưười biết hình thức văn 62 Bên cạnh đó, việc áp dụng hình thức văn việc phân chia di sản thừa kế nhiều quan hành pháp chưa thống dù có quy định pháp luật cụ thể Theo án 85/2020/DS-PT ngày 24/06/20202 Của Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai Hủy vản thỏa thuận phân chia tài sản chia thừa kế Nội dung vụ việc sau: Ông Phan Văn B (chết năm 2000) vợ bà Nguyễn Thị N (chết năm 2010) Hai ơng bà có 03 người là: Phan Thị E, Phan Thị D, Phan Văn D riêng ông B bà Phan Thị G Trong q trình chung sống, ơng B bà N có tạo lập khối tài sản chung Quyền sử dụng đất mảnh đất có diện tích 2.407m2 Sau ơng B chết, thảnh viên có họp thống mảnh đất bà D dược thay mặt quản lý, sử dụng đất bà N qua đời đất chia cho anh chị em theo quyền thừa kế pháp luật quy định Sau đó, bà D soạn sẵn Tờ thỏa thuận phân chia di sản nộp Ủy ban nhân dân xã An H yêu cầu bà E lên ký tên chứng thực văn thỏa tḥn nói Trong kí tên có bà G, bà D bà E Ơng D bà N khơng có mặt bà E già yếu không ông D bị tâm thần nên khơng phải kí văn Sau cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bà D khơng thực việc tách giống biên họp gia đình kí trước đó, vậy xảy tranh chấp bà E làm đơn kiện yêu cầu hủy bỏ Tờ thỏa thuận phân chia tài sản bà D lập Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã An H ký chứng thực đồng thời yêu cầu chia lại di sản thừa kế Sau trình xem xét tố tụng, Tịa sơ thẩm qun án Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện bà Phan Thị E việc hủy Tờ thỏa thuận phân Xem thêm tại: https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-852020dspt-ngay-24062020-ve-huy-van-banthoa-thuan-phan-chia-tai-san-va-chia-thua-ke-136756 63 chia tài sản bà D lập Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã An H ký chứng thực đồng thời yêu cầu chia lại di sản thừa kế Do không đồng ý với án Tòa sơ thẩm, bà E tiếp tục khởi kiện Tòa án phúc thẩm Tịa án định: Khơng chấp nhận u cầu khởi kiện bà Phan Thị E việc hủy Tờ thỏa thuận phân chia tài sản bà D lập Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã An H ký chứng thực đồng thời yêu cầu chia lại di sản thừa kế 3.2.2 Bán di sản để chia theo quy định Khoản Điều 660 BLDS 2015 Theo quy định BLDS có hai phương thức chia di sản thừa kế chia di sản giá trị chia di sản vật Tuy nhiên hình thức chia di sản vật ưu tiên áp dụng Vật tồn nhiều hình dạng kết cấu khác Có vật chia có vật khơng thể chia Trong trường hợp vật chia theo quy định khoản điều 660 Bộ luật dân 2015 quy định: “Nếu chia vật người thừa kế thoả thuận việc định giá vật, khơng thoả thuận bán để chia.” Nếu người thừa kế đồng quan điểm thoả thuận với người nhận vật, người nhận tiền bán để nhận tiền việc phân chia di sản diễn đơn giản Nhưng trường hợp đạt thoả thuận mà người thừa kế cịn có bất đồng ý kiến Hiện vật tài sản mà sống người để lại di sản tạo ra, có tài sản khơng có giá trị mặt vật chất mà cịn có giá trị mặt tinh thần vậy biện pháp bán di sản để chia nên biện pháp cuối Biện pháp nên sử dụng bất đồng người thừa kế lớn hay người muốn nhận vật khơng có đủ khả tốn giá trị kỉ phần cho người thừa kế 64 Trường hợp xem thêm Bản án 406/2020/DS-ST3 Tịa án nhân dân Q̣n Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh ngày 11/11/2020 tranh chấp thừa kế tài sản + Người để lại di sản ông Nguyễn Văn P Phạm Thị N + Hàng thừa kế thứ ông P bà N là: ông Nguyễn Văn H, bà Nguyễn Thị Q bà Nguyễn Thị S + Hàng thừa kế vị ông Nguyễn Văn H là: Nguyễn Bá C, Nguyễn Thị Tuyết H, Nguyễn Thị Tuyết N, Nguyễn Thị Ánh N Nguyễn Bá L + Xác định tài sản thừa kế giá trị đất phải chia 6.540.000.000 (Sáu tỷ năm trăm bốn mươi triệu) đồng Bà Nguyễn Thị Q bà Nguyễn Thị S người hưởng suất thừa kế tương đương với số tiền 2.180.000.000 (Hai tỷ trăm tám mươi triệu) đồng + Người thừa kế vị ông Nguyễn Văn H gồm : ông Nguyễn Bá C, bà Nguyễn Thị Tuyết H, Nguyễn Thị Tuyết N, Nguyễn Thị Ánh N, Nguyễn Bá L người nhận 1/5 suất thừa kế ông H, cụ thể: 2.180.000.000 : = 436.000.000 (Bốn trăm ba mươi sáu triệu) đồng Kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật, đương có quyền yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền phát tài sản chia, giá trị tài sản phát sau trừ giá trị xây cất nhà phía Bị đơn hưởng chi phí cho việc thi hành án số tiền lại chia cho bà S, bà Q, ông H (do người thừa kế vị ông H nhận) người 1/3 giá trị tài sản lại 3.2.3 Thời điểm chia di sản thừa kế Thời điểm yêu cầu chia thừa kế nội dung quan trọng việc phân chia di sản thừa kế Tuy nhiên quy định BLDS 2015 quy định thời hiệu chia thừa kế không quy định rõ thời điểm yêu cầu chia thừa kế Trừ số trường hợp hạn chế chia di sản theo quy định điều Xem thêm tại: https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-4062020dsst-ngay-11112020-ve-tranh-chapthua-ke-tai-san-165958 65 614 BLDS 2015 quy định: “ Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền, nghĩa vụ tài sản người chết để lại” Theo đó, người thừa kế có quyền yêu cầu chia tài sản từ thời điểm chia thừa kế Cũng theo quy định điều 614 BLDS 2015 thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế mười năm Đây điểm không rõ ràng quy định BLDS Bởi lẽ thực tế có nhiều trường hợp tài sản chia thừa kế nằm quy hoạch giải toả Một câu hỏi đặt Toà án giải vụ việc chia thừa kế trước sau đợi đền bù chia thừa kế chia giá trị Điều dẫn đến khó khăn q trình giải vụ án 3.2.4 Về phạm vi chia di sản Hiện chưa có quy định cụ thể phạm vi chia di sản thừa kế Khi chia di sản thừa kế đồng nghĩa với việc chia tất di sản để chia thừa kế cho tất người thừa kế hạn chế chia di sản hạn chế tất di sản Tuy nhiên thực tế khơng phải người thừa kế có ý định chia thừa kế thời điểm có người thừa kế khác yêu cầu Trong tất vụ án chia thừa kế người thừa kế có u cầu chia di sản thừa kế tồn tất di sản người để lại thừa kế chia hết cho người thừa kế Nếu lý mặt kinh tế hay tình cảm mà người thừa kế chưa muốn chia tài sản lúc pháp ḷt cần có quy định để tôn trọng định họ 3.3 Những kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật di sản phân chia di sản thừa kế Trên sở phân tích vướng mắc việc xác định người thừa kế theo pháp luật, di sản thừa kế qua vụ việc cụ thể số tổng phát sinh việc áp dụng pháp luật xung quanh vấn đề tham khảo quy định tương ứng pháp luật số nước, tác giả xin đưa 66 số giải pháp, kiến nghị cụ thể để khắc phục vướng mắc, góp phần hồn thiện pháp ḷt thừa kế theo pháp luật Thứ :Về hình thức văn thoả thuận phân chia di sản thừa kế bất động sản: Đây văn ghi nhận thoả thuận bên vậy nhằm tránh giả tạo thuận lợi việc phân chia di sản thừa kế cần quy định hình thức văn thoả thuận cần “ lập thành văn có cơng chứng, chứng thực”, nơi khó khăn địa lý kinh tế cần quy định thời gian cụ thể để người thừa kế thực việc công chứng, chứng thực văn Quy định nhằm đảm bảo giá trị pháp lý tính xác thực văn thoả thuận cơng chứng, chứng thực văn cần đảm bảo yêu cầu chung quy định Luật Công chứng Đặc biệt vụ việc chia thừa kế liên quan đến bất động sản việc cơng chứng văn thoả thuận đảm bảo tránh gây tranh chấp sau pháp luật để xác định chủ sở hữu bất động sản người thừa kế Thứ hai: Cần bổ sung thêm quy định phạm vi chia thừa kế Những người thừa kế có đầy đủ quyền nghĩa vụ tài sản di sản người chết để lại Nếu có quyền yêu cầu chia tài sản có quyền u cầu khơng chia phần tài sản thừa kế Vì vậy cần quy định: “Khi người thừa kế có u cầu chia tài sản thừa kế phải thơng báo với người thừa kế khác biết Nếu người chưa muốn chia di sản xác định phần di sản họ giữ nguyên phần di sản Tuy nhiên việc phân chia di sản thừa kế phải thực thời hiệu chia di sản thừa kế.” Thứ ba: Cần phải xây dựng khái niệm di sản thừa kế gì? Muốn chia di sản thừa kế cần xác định trước hết di sản thừa kế gì? Khi tài sản người trở thành di sản Nếu khơng có quy định cụ thể dẫn đến cách hiểu không thống di sản thừa kế Muốn xây dựng 67 khái niệm di sản thừa kế phải xét chất pháp lý di sản thừa kế từ khái niệm chung Thấy mối quan hệ di sản thừa kế mối quan hệ chủ sở hữu, giá trị tài sản, dịch chuyển quyền sở hữu người chết cho người có quyền hưởng di sản Khi xây dựng khái niệm di sản thừa kế (khái niệm chung) sở xác định khái niệm riêng loại di sản: Di sản thờ cúng, di sản dành cho di tặng, di sản chia thừa kế Thứ tư: Bổ sung quy định quyền nghĩa vụ người di tặng thời điểm xác lập quyền sở hữu phần hưởng di tặng Hiện chưa có quy định cụ thể quy định thời điểm phát sinh quyền hưởng di sản họ Những người hưởng di tặng người thừa kế họ hưởng di sản thừa kế người chết để lại.Hơn họ hưởng di sản thừa kế từ thời điểm mở thừa kế Vì vậy xác định thời điểm thực quyền xác lập sở hữu người di tặng tài sản di tặng sau thời điểm mở thừa kế Di sản dùng để di tặng mang ý nghĩa lớn mặt tình cảm người chết người di tặng vậy bổ sung quy định thời điểm thực quyền nghĩa vụ người di tặng giúp cho việc thực ý chí người chết cách rõ ràng Thứ năm: Về thời điểm định giá di sản Theo quy định BLDS chia di sản thừa kế có hai cách chia chia theo vật chia theo giá trị Tuy nhiên thực tế thường áp dụng phương thức chia theo giá trị Bởi lẽ vật dễ dàng phân nhỏ để chia Vì vậy người thừa kế xác định nhận vật phải tốn phần giá trị di sản thừa kế cho người thừa kế khác Giá trị tài sản biến đổi theo thời gian tăng lên giảm xuống Vậy thời điểm để định giá di sản thừa kế theo khoản điều 659 Bộ Luật dân 2015 trường hợp di chúc xác định theo tỷ lệ “ tỷ lệ tính giá khối di 68 sản vào thời điểm phân chia”, trường hợp chia di sản thừa kế theo pháp luật mà người thừa kế không thoả thuận việc định giá vật người nhận vật vật bán để chia( khoản điều 660 Bộ luật dân 2015) Tuy nhiên chưa có thời điểm cụ thể định giá tài sản hai hai trường hợp chia theo pháp luật chia theo di chúc Vì vậy có quan điểm cho thời điểm phân chia di sản thừa kế ngày phân chia ngày án, định Toà án việc phân chia di sản có hiệu lực pháp luật Quan điểm phù hợp với thực tiễn, xác định mốc thời gian cụ thể xác định giá trị tài sản xác hơn, trường hợp bán để chia giá tài sản xác định giá ngày phân chia ngày định, án Tồ án có hiệu lực Thứ sáu: Khi có bất đồng đồng thừa kế có người u cầu bán tài sản để chia Tồ án định giao cho người địi chia phần di sản vật, vật tách khỏi phần cịn lại di sản, tiền người đòi chia muốn nhận tiền Cịn vật khơng chia mà người địi chia muốn nhận vật, tốt nên định buộc đương phải nhận tiền : không nên áp dụng Bộ luật dân sự, Điều 660 Bộ luật dân 2015, khoản bán vật mà chia Đây giải pháp thích hợp áp dụng dựa ý chí người thừa kế, vừa khơng để tài sản gia đình thuộc người xa lạ vừa chia di sản cách hợp tình hợp lý Tóm lại khơng có vật hồn hảo cách tuyệt đối, hồn hảo nhìn nhận cách tương đối tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể Những quy định pháp luật vậy Cuộc sống xã hội ln có nhiều thay đổi việc xây dựng quy định pháp luật cần có thời gian để chuẩn bị vậy đơi pháp ḷt chưa kịp thời bổ sung quy định Tác giả đưa kiến nghị riêng nhằm bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật giới hạn nghiên cứu 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG Quan số liệu thống kê Tòa án qua việc đưa tin phương tiện truyền thơng, dễ dàng nhận thấy tranh chấp thừa kế loại tranh chấp dân phổ biến Việt Nam khơng có chiều hướng giảm Thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân bao gồm có nguyên nhân khách quan chủ quan, từ phía quan có thẩm quyền nhận thức cơng dân… Trên sở phân tích ngun nhân, tác giải vấn đề vướng mắc, hạn chế áp dụng quy định pháp luật hành thừa kế theo pháp luật, Từ kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quy định BLDS thừa kế theo pháp luật sở bảo đảm tối đa tối ưu quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Nội dung kiến nghị chủ yếu tập trung vào quy định cịn chung chung, có nhiều cách hiểu khác dẫn đến khó áp dụng thực tiễn Mục tiêu cuối hướng tới hoàn thiện quy định thừa kế theo pháp luật quy định có khả thực thi cao 70 KẾT LUẬN Chế định thừa kế chế định ghi nhận từ sớm nước ta Bộ luật Dân kế thừa phát triển quy định thừa kế phù hợp với thay đổi kinh tế thay đổi quan hệ xã hội Các quy định thừa kế Bộ luật Dân 2015 xây dựng hồn thiện, nhiên thời kì hội nhập mở cửa kinh tế quan hệ dân sự, quan hệ kinh tế quan hệ thừa kế có nhiều thay đổi Sự phù hợp quy định pháp luật mang tính tương đối thời điểm định đến thời điểm khác khơng cịn phù hợp chưa có bổ sung kịp thời Phân chia di sản thừa kế vấn đề quan tâm chiếm tỉ lệ lớn vụ án giải tranh chấp thừa kế Các vụ án phân chia di sản thừa kế không ngày tăng số lượng mà tính chất ngày phức tạp Vì vậy tác giả nhận thấy mảng đề tài không không cũ, tạo nhìn phân chia di sản thừa kế Chọn đề tài : “ Phân chia di sản thừa kế - Những vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả làm rõ vấn đề lý luận về: Phân chia di sản thừa kế theo pháp luật, phân chia di sản thừa kế theo di chúc, so sánh điểm giống khác hai trường hợp phân chia theo luận điểm Hơn qua tìm hiểu nghiên cứu lý luận thực tiễn tác giả nhận thấy nhiều điểm vướng mắc, bất cập quy định phân chia di sản thừa kế BLDS từ đưa kiến nghị thân để hoàn thiện quy định pháp luật Vấn đề thừa kế nói chung thừa kế theo pháp ḷt nói tiêng khơng phải bấn đề nói lại ln mang tính chất thời phát sinh nhiều tình Do việc nghiên cứu hoàn quy định thừa kế theo pháp luật phải quan tâm xem xét mối quan hệ qua lại với nhau, có việc phát sinh mối quan hệ đời sống xã hội 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Công chứng 2014 Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 1995 Bộ luật Dân Bắc kì 1931 Bộ luật Dân Trung kì 1936 Ḷt Hơn nhân Gia đình 2014 Thông tư số 81/ TANDTC ngày 24/07/1981 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế T.S Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam -Bản án bình luận án Tập 2, NXB Chính trị quốc gia, 2013 10.T.S Nguyễn Ngọc Điện , Một số suy nghĩ thừa kế Luật Dân Việt Nam, NXB Trẻ, TPHCM, 1999 11 Bộ Giáo Dục Đào tạo, Đại từ điển Tiếng Việt NXB Văn Hoá – Thông tin, 1999 12 T.S Trần Thị Huệ, Di sản thừa kế theo pháp luật Dân Sự Việt Nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, 2011 13 Viện Khoa học pháp lý, Bình luận khoa học Bộ Luật Dân 2005, NXB Chính trị quốc gia, 2010 14 Trường Đại học Luật Hà Nội , Giáo trình luật Dân Việt Nam Tập 1, NXB Công an nhân dân, 2009 15 T.S Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam NXB Hà Nội, 2008 16 T.S Phạm Văn Tuyết, Thừa kế - Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, NXB Chính trị quốc gia, 2007 17.T.S Nguyễn Minh Tuấn , Pháp luật thừa kế Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Lao Động xã hội, 2009 72 18 Đoàn Thị Vân Anh (2012), Phân chia di sản thừa kế - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 19 T.S Trần Thị Huệ (2007), Di sản thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam Luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 T.S Phùng Trung Tập (2002), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Thu Thuỷ (2011), Di sản thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam hành, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 22 Vũ Lê Thu Trang(2011), Thanh toán phân chia di sản thừa kế, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 Báo cáo tổng kết ngành án năm 2012 Toà án Nhân dân Tối cao 73 ... lại di sản Căn phân chia thừa kế khác phân chia di sản theo di chúc theo pháp luật Di sản thừa kế tài sản thuộc sở hữu người để lại di sản vậy phân chia di sản thừa kế xảy khi: người để lại di. .. việc phân chia di sản thừa kế Việc phân chia di sản thừa kế đặt có từ hai người có quyền thừa kế trở lên Bởi lẽ có người thừa kế tồn di sản chia thừa kế thuộc họ người thực nghĩa vụ tài sản Từ phân. .. người thừa kế vị 52 2.3 Phân chia di sản thừa kế trường hợp đặc biệt 53 2.3.1 Phân chia di sản thừa kế trường hợp người hưởng di sản thừa kế thai nhi 53 2.3.2 Phân chia di sản thừa kế

Ngày đăng: 01/08/2022, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w