Di sẵn thừa kế của công dân được dé lei rất phong phú về chủng loại, đa dang vệ tính năng sử dụng, bao gồm: động sản, bat động sin Trong những nam gan đây, khi xã hội phát trién về moi m
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGUYÊN THỊ LINH CHI
452744
PHAN CHIA DI SAN THỪA KE THỪA KE THEO
DI CHÚC —MOT S6 VAN DE LÝ LUẬN
VATHUC TIEN
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO!
NGUYEN THỊ LINH CHI
452744
PHAN CHIA DI SAN THỪA KE THỪA KE THEO DI CHÚC ~MOT
SÓ VAN DE LY LUẠN VA THỰC TIEN
Chuyén ngành: Luật Dân Sir
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
ThŠ CHU THỊ LAM GIANG
Trang 3Lừi cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn:
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin can đoan day là công trình nghiên cứu
của riêng tôi, các kết luận số liệu trong khóa
luận tốt nghiệp là trung thực, đâm bảo độ tin
cay /
Xae nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướn, ig dẫn
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
BLDS : Bộ luật dân sự
TANDTC : Tòa án nhân dén tôi cao
VKSNDTC : Viên kiểm sát nhan dân tối cao
Trang 5MỤC LỤC
Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dan:
Tinh câp thiệt của việc nghiên cứu đề tải Tình hình nghiên cửu của đề tài
1
2
3 Nhiệm Äg{(ĐWiGSVf2g0810L8 cae RE eo =one
4 Phương pháp nghiên cứu áp dung đề thực hiện khóa luận tốt neki
5
6
Ý nghia khoa hoc và thực tiễn của việc nghiên cứu dé tài
Kết cau của Khóa luận tốt nghiệp Sen
CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN ve PHAN CHIA DI SAN NTHỪA
KE THEO DI CHÚC Ra ch
1 1
a5 6 6
11 Khái mệm, đặc diém phân chia di sản thừa kê theo di chúc 7
1.1.1 Khai niệm phân chia di sản thừa kế theo di chúc se
1.1.2 Đặc điểm của phân chia di sẵn thừa kế theo di chúc 12
12 Phân biệt giữa phân chia di sản thừa kế theo di hức và phân chia đi sản
13 Các nguyên tắc nhân dẻ chia di sẵn thừa kế theo di chúc 14
1.3.1 Nguyên tắc tôn trọng ý chí của người lap di chúc 14
1.3.2 Nguyên tắc tôn trong sự thỏa thuận của người thừa kê „uatŠ1.3.3 Nguyên tắc đêm bao tính đoàn kết trong gia định LŠ1.3.4N guyên tắc tôn trọng tập quán, thuân phong, mỹ tục L51.4 Ý nghĩa của phân chia di sản thửa ké theo di chúc lỔKET LUẬN CHƯƠNG 1 ¿e1
CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT DAN sựv VIỆT NAM E HIỆN
HANH VE PHAN CHIA DI SAN THỪA KE THEO DI CHÚC
2.1 Diéu kiện của người lap di chúc
1 Về độ tuổi
2.1.2 Vé khả năng nhận thức và điều khiến hành vi
Trang 6we 2 Chủ thé có quyền nhân di sản thừa kê theo di chúc 2 2.2.1 Chủ thé nhận di sản thừa ké theo di chúc là cá nhân sind 2.2.2 Chủ thé nhân di sản thừa kế theo di chúc là pháp nln oo 26
2.3 Các trường hợp phân chia di sản thửa kê theo di chúc sơn ea"2.3.1 Phân chia di sản thừa kệ theo di chúc tong tuốnghp 4 di chúc xác định
2.3.2 Phan chia di sẵn thừa kế theo di chúc theo fSgfBisÐ SuHh6 28
2.3.3 Phan chia di sẵn thừa ké theo tỷ lệ được xác định trong di chúc 292.3.4 Phân chia di sản thừa kế trong trường hợp đắc biệt 2Ø
KET LUẬN CHƯƠNG 2 36
CHƯƠNG 3: THỰC TIẾN ÁP DỤNG CÁC C QUY ĐỊNH PHÂN CHIA DI SÀN
THỪA KE THEO DI CHÚC VÀ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VE
PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KÉ THEO DI CHÚC 37
3.1 Thực tiễn áp 6 các quy ae luật về Bài chia di sẵn thừa kê theo di
chúc me //
ce ‘An tien quan đến ch atta À4 Sa dùcg ttn EO cúng s57,3.1.2 Án liên quan đến người thừa kê không phụ thuộc vào di chúc nrc SO3.2 Kiên nghị hoàn thiện các quy định pháp luật về phân chia di sẵn thừa kế theo
Bộ luật dân sự 201 5 42
3.2.1 Vé di sản dùng dé thờ cúng š#G0BpiMdrcnliigttsitiongowemeue2
3.22 VỆ di sản dành đề dị tặng occeeeee.453.213, Ve từ thối phận đi sins cáo tsacccd664000Lã00016ãđ ae)3.2.4 Việc phân chia di sản thừa kế lu lờ Xóa có người thừa kế =
phụ thuộc vào nội dung di chúc ú 58082088
KẾT LUẬN CHUONG se eearierninsrsseomaaasgmeaaraoseossa:c50) KET LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7MO DAU
1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tai
Di chúc và đi sản thừa kệ là vân dé mang tính linh tế, mang tính x4 hội truyềnthống nhưng cũng là van đề phức tạp về mặt pháp ly Có thé nói, đi sản thừa kế làyêu tô quan trong hang dau trong việc 1am phát sinh quan hệ dân sự về phân chia disẵn thừa ké theo di chúc Dich cuối cùng của tranh chấp phân chia di sản thừa ké theo
di chúc chính là xác đính đúng khối tai sẵn thừa kế, phân chia di sản thừa kê theođúng kỷ phân mà người thừa kế có quyên được hưởng và đúng theo ý nguyện củangười để lại di sản Di sẵn thừa kế của công dân được dé lei rất phong phú về chủng
loại, đa dang vệ tính năng sử dụng, bao gồm: động sản, bat động sin Trong những
nam gan đây, khi xã hội phát trién về moi mặt, trong đó có hoạt đông sản xuất kinh
doanh, cung ứng dich vụ thuộc các thành phân kinh tế ngày cảng lớn và đa dang Do
do, khi một cá nhân qua đời thì việc lập di chúc và việc phân chia di sản thừa kê của
người đó trở thành một van đề lớn trong xã hội, được nhiéu người quan tâm Di chúc
là sự bay té ý chi của người dé lại di sản nhằm dinh đoạt toàn bô hoặc một phân taisản thuộc quyên sở hữu, quyền sử dụng của minh cho mét hoặc nhiéu người sau khíngười đó chết Bộ Luật Dân sự Việt Nam dành cả một Chương (Chương XXID với
25 Điều (từ Điều 624 đến 648) quy định về thừa kế theo đi chúc
Tuy nhiên, việc xác đính di sản thừa kê theo di chúc con gap nhiều khó khăn
cả về mặt lý luận và trong thực tiễn áp dung, từ đó dẫn đến những tranh chếp xảy raxoay quanh van đề phân chia di sản thừa ké theo di chúc là không ít trong xã hội hiệnnay Những khó khăn thường được thể biện trong việc xác định đúng khôi tài sảnthừa kê và phân chia di sản thừa kê theo đúng ky phân ma người thừa kế có quyền
được hưởng,
Xuất phát từ những ly do trên, tác giả đã chon đề tài: “Phẩm chia di sản thừa
kế theo di chúc - một số vấn dé lý luận và thực tiễn" là một đề tài có ý nghĩa quantrọng cập bách cả về phương điện lý luận cũng như thực tiễn
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Phân chia di sản thừa kế theo di chúc là vân đề rộng và phức tap Chế định
Trang 82015 đã hoàn thiên hơn Tuy nluên, những công trình nghiên cứu khoa học về thừa
kê theo di chúc cũng không nhiéu Một sô bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí, trêncác béo, mới chỉ đừng lại ở mức độ trả lời các câu hỏi về áp đụng pháp luật vàoquan hệ thừa kế cụ thể hoặc mới chỉ tập trung vào một số khía canh như V ê thời
điểm mở thừa kế, về điều kiên của những người được hưởng di sản không phụ thuộc
vào nội dung di chúc, về quyền thừa kê của người con nuôi „
Van đề thừa kê nói chung con được nghiên cứu khái quát ở mét số công trình
Một số sách chuyyên khảo: Nguyễn Ngọc Điện (2001) Bình luận khoa học vềThừa kế trong Luật dan sự Liệt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chi Minh; PhingTrung Tap (2004), Thừa ké theo pháp luật của công dân Viet Nam từ năm 1945 đếnnay, Nxb Tw pháp, Hà Nội: Pham Van Tuyết (2007), Thừa kế - Quy định của phápluật và thực tiễn áp ding Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội; Phing Trưng Tập (2008)Lity thừa kế Viét Nam, Nxb Hà Nồi: Nguyễn Minh Tuân (2009), Pháp luật thừa kế
của Viét Nam — Những van dé lý luận và thực tién, Nxb Lao động — Xã hội, Hà Nội;
Vii Thị Lan Hương (2010), Những căn cứ xác đình di sản thừa kế chia theo di chúc(Sách chuyên khảo) Nxb Hà Nội; Tran Thị Hué (2011), Di sản thừa kế theo phápluật Viét Nam — Những van đề lý luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Ni; Đỗ VenĐại (2013), Luật thừa kế Liệt Nam — Bản án và bình luận bản án, Sách clugrén khảo,Tập 1-2, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội: Pham ăn Tuyết (2013), Pháp luật vềthừa kế và thực tiễn giải quyết ranh chấp, Nxb Tizpháp, Hà Nội; Đỗ Van Đại (2016)Bình luân khoa hoc những đêm mới của Bộ luật đẩn sự năm 2015 (Sách chuyênkhao) Nxb Hồng Đức — Hồi luật gia Viét Nam Hà Nội
Các khóa luận tốt nghiép, luận văn thạc di, luận án Tiên sĩ: Trên Thị Huệ(1999), Xác định di sản và việc thanh toán, phân chia di sản thừa kế theo pháp luật
Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội, Hà Nội, Phùng
Trung Tập (2002), Thừa ké theo pháp luật của công din Việt Nam từ 1945 đến nay,
Luận án tiên sĩ luật học, Trường Dai hoc Luật Hà Nội, Hà Nội; Pham Văn Tuyết(2003), Thừa kê theo đi chúc theo quy đính của Bộ luật dân sự Việt Nam, Luận ántiên luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Hà Nội, Nguyễn Minh Tuan (2006),
2
Trang 9Cơ sở lý luận và thực tién của những quy định chung vé thừa kế trong Bộ luật Dân.
sự, Luận án tiên i luật học, Trường Dai học Luật Ha Nội, Hà Nội; Tran Thị Huệ(2007), Di san thừa kế theo phép luật dân sự Việt Nam, Luận án tiễn ấ luật học,Trường Dai học Luật Hà Nội, Hà Nội: Nguyễn Minh Thư (2007), Phân chia di sản.thừa ké theo pháp luật din sự Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Dai học Luật
Hà Nội, Hà Nội, La Hoàng Hưng (2009) Thỏa thuận phân chia di sản thừa kê Luan
van thac si ngành Luật Dân sự, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Lê Thu Trang
010), Thanh toán và phân chia di sản thừa kê, Khóa luận tốt nghiép, Trường Đại
học Luật Ha Nội, Hà Nội, Đoàn Thi Vân Anh (2012), Phân chia di sản thừa kế
-Những vân đề lý luận và thực tiễn, Khóa luận tot nghiệp, Trường Dai học Luật Hà
Nội, Hà Nội
Bên cạnh đó, còn có rat nhiéu bài việt ding trên các tạp chí pháp lý: Trân ThịHuệ (2006), “Di sản thừa ké trong pháp luật dân sự một sô nước trên thé giới”, Tạpchi Nha nước và pháp luật, (10); Phung Trung Tập (2008), “Pháp luật thừa kê V iậtNam hiện đại Một số van đề cân được bản luận", Tạp chi Nhà nước và Pháp luật (7);
Phùng Trung Tập (2013), “Từ guy đình về di sản dimg vào việc thờ cúng và di tăng”.
Tạp chi Nghiên cứu lập pháp, (9); Tran Thi Huệ (2013), “Một số điểm bắt cấp về chế
ảnh thừa kế cần được sửa đổi, bổ sung trong Bộ luật dan sự năm 2005”, Tap chí
Tòa án nhân dân, (11); Trần Thị Hué (2014), “Bắt cập trong quy đình của Bộ luật
dan sự về đi sản thờ cứng”, Tap chi Nhà nước và Pháp luật, (7); Phạm Van Bằng
(2014) “Những van dé đặt ra về chế định thừa kế kia sữa đôi Bộ luật Dân sư”, Tapchi Nghiên cứu lập pháp (5); Đoàn Thi Phương Diệp (2015), “Dự thảo sữa đối Bộluật Dân sự với các quy định xác lập quyền thừa kế” Tap chỉ Nghiên cứu lập pháp,
Số chuyên đề: Góp ÿ hoàn thiện Bộ luật Dân sự (sửa đổi) (13); Hồ Thi Van Anh(2015), “Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật dén sự năm 2005 về thừa kế theo
di chúc”, Tap chí Nghề luật (2); Hồ Thị Van Anh (2015), “Hoàn thiện quy định về
di sản dimg vào việc thờ cứng trong dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đôi)” Tap chi Nhà
nước và Pháp luật (4); Pham Van Tuyết (năm 2015), “Gop ý về chế đình thừa kế trong dự tháo Bộ luật Dân sự stra đổi, Tạp chi Dân chit và Pháp luật, (6); Hoàng Thị Loa (2015), “Gop ý dự thảo Bộ luật dân sự (sữa đôi) về phần thừa kế theo đi chute”,
Trang 10Tap chú Luật học, Số đặc biết - Góp ý hoàn thiện dir thảo Bộ luật dan sự (sửa đối)
Trường Đại học Luật Hà Nội (6).
Các công trình nghiên cứu liên quan dén phân chia di sản thừa kế được các
nha luật học và học giả khai thác rat phong phú Tuy nhiên, mỗi công trình nghiên.
cứu lại khai thác dé tài ở những góc độ và khía cạnh khác nhau Hơn nữa, Bô luật
Dân sự năm 2015 (thông qua ngày 24/11/2015 và có hiệu lực thi hành từ ngày01/01/2017) có nhiều điểm mới liên quan đến phân chia đi sản thừa kế mà chưa có
công trình nao nghiên cứu một cách toàn điện và sâu sắc Vì vay, đề tài “Phan chia
di sản thừa kế theo di chúc - một số van dé Ij} luận và thực tiến” mong muốn nghiên
cứu một cách có hệ thông cả về cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật trong
hoạt động giả: quyét các tranh châp liên quan đến phân chia di sản thừa kê theo di
chúc luận nay
Trang 113 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Mục đích của đề tai là dua trên cơ sở lý luân dé nghiên cứu các quy định củaluật thực định về xác đính di sản thừa kế theo di chúc và cách phân chia di sản thừa
kế theo di chúc Qua đỏ tìm ra những bat cập, thiêu sót của luật tực định để nêuphương hướng hoàn thiện Voi mục đích trên, khóa luận thực hiện một số nhiém vụ
sau đây.
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến xác định di sản thừa kế và
cách phân chia di sân thừa kê theo di chúc làm cơ sở để nghiên cứu các phân tiếp theo
của khóa luận V ới nhiệm vụ này, tác giả xây đưng các khái niệm khoa học về di chúc,
di sản thừa ké, phiên chia di sản thừa kế theo di chúc v.v Qua đó phân tích dé tim ra
mối liên hệ biện chúng và sự khác nhau giữa chúng
- Nghiên cứu các quy định của pháp luật biện hanh về việc xác định di sản vàcách phân chia di sản thửa kê theo di chúc V ới nhiệm vụ này, khóa luận phân tích
các quy định của BLDS, tìm hiểu mục đích, cơ sở của các điều luật nhằm đưa ra cách hiéu điều luật mang tính khoa hoc và phù hợp với thực tiễn nhất Khóa luận cũng tim
ra những bat cap, thiêu khoa học, thiêu chính xác trong quy định của pháp luật vềthừa kế làm tiêu đề cho hướng hoàn thiện các quy định của BLDS
- Đưa ra một số kiên nghĩ dé xuất huong sửa đổi, bd sung các điều luật nhằm hoànthiện quy đính của BLDS về việc xác đính di sản thừa kê và cách phân chia di sảnthửa ké theo di chúc
Khoa luân không nghiên cứu thửa kê nói chung mà chỉ tập trung làm zõ nội dung
của việc xác định di sản thửa kề, cách phân chia di sản trên cơ sở nghiên cứu những
van đề chính như : Điều kiện để tai sản trở thành di sản thừa kế, quyền đính đoạt va
những hạn chế đối với quyền định đoạt của người lập di chúc, xác định người nhận
di sản thừa kế theo di chúc, phương thức phân chia di sản thừa kế theo di chúc
4 Phuong pháp nghiên cứu áp dung dé thực hiện khóa luận tot
Xuất phát từ các nguyên ly của chủ ng†ĩa duy vật biện chúng và duy vật lịch
sử, khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phên tích, so sánh, tông hợp,
quy nap dé làm 16 cơ sở lý luận và thực tiễn của các quy định chung về thừa kế
Trang 125 Ý nghĩa khoa học và thực tien của việc nghiên cứu đề tài
Kết quả nghiên cửu sẽ đóng góp vào việc bổ sung và hoàn thiên những van
dé ly luân của các quy định chưng về thừa kế, tạo cơ sở cho việc sửa đổi, bỗ sung,hoàn thiện chê định về thừa kê trong BLDS Qua việc xây dựng các khái niệm khoahoc và phân tích nội dung các quy định chung về phan chia di sản thừa kế theo dichúc, giúp cho việc nghiên cửu giảng day pháp luật về thừa ké của Nhà nước ta tothơn Mặt khác, khóa luận tốt nghiệp làm tài liêu tham khảo cho cơ quan xây dụng và
ap dung pháp luật
6 Kếtcâu của Khóa luận tot nghiep
Ngoài phân mở dau, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
Khóa luân tốt nghiệp gồm 03 chương
Chương 1: Một số van dé lý luận về phân chia di sản thừa ké theo di clưúc
Chương 2: Quy dinh của pháp luật dân sự Viét Nam hiện hành về phân chia
di sẵn thừa kê theo di chúc
Chương 3: Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về phân chia di sẵn thừa
kê theo di chúc và kiên nghị hoàn thiện pháp luật về phân chia di sản thừa kế theo dichúc
Trang 13CHƯƠNG 1: MOT SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VE PHAN CHIA DI SAN THỪA
KÉ THEO DI CHÚC1.1 Khái niệm, đặc điểm phân chia đi sản thừa kế theo đi chúc1.1.1.Khái uiệm phan chia di sản thừa kế theo di chúc
Trong Bộ luật Dân sự Việt Nam hiện nay chưa có định nglZa cụ thể nào vềphân chia di sản thừa kế theo di chúc Đây là một bat cập trong Bộ luật Dân sự V iệt
Nam, theo nghiia của từ, Khóa luận tập trung phân tích các khái niém của di chúc và
di sản thừa kế dé từ đó rút ra được khái niệm của phân chia di san thừa kế theo di
chúc
*Khái niệm ải chúc
Di chúc là thuật ngữ đã tôn tại rất lâu với nhiều tên gọi khác nhau như dingôn, đi nguyên, ý nguyên, chúc thư hay chúc ngôn Trong quá trình sông thủ các cánhân đã tạo ra các của cải, vật chat một các cách hợp pháp để đáp ứng nhu cau củaban thân và xã hội Các tài sẵn ay sẽ trở thành sở hữu của họ khi còn sóng và trở thành
di sin khi chết Khi chết di họ có mong muốn dé lại các tài sản của minh cho nhữngngười khác, có thể là những người thân thiết, cùng huyết thông hay những tô chức,
cá nhân khác còn sống và còn tên tại Bằng một hình thức pháp lý nhất đính, theo
trình tự thừa kế của Nhà nước, việc cá nhân thé hiện ý chi của mình về việc dich
chuyển di sản sau khi chết được gọi là di chúc.
Vor góc đồ xã hồi, thì di chúc là “sự đăn lại của một người trước lúc chất với
những người khác về những việc cẩn làm nên làm"! Thật vậy, di chúc là thuật ngữ
quen thuộc xuất hiện từ lâu đời, nó được hiểu là sự căn din của mét người trước khi
chết, lời căn dan ay có thé là lời dan những người còn sóng phải làm điều này hayđiệu kia thay ho hoặc để lại tai sản nào cho ai hoặc đôi khi cũng chỉ là lời đặn dò vềcách sông Đặc biệt, ở Việt Nam trước đây do tài sản không lớn, cùng với nhữngtruyền thông yêu thương tin tưởng lấn nhau giữa hàng xớm, người thân thích ruột thitniên nhiều người trước khi chết thường không nghii dén chuyện phân chia di sản Dénnhững người trong xã hội khi giao dịch dân sự còn không quan tâm đến giây tờ nhiều
Trang 14ma họ “ứng xử theo tâm, theo nghĩa, theo tình” và lay chữ “tín” làm trong thì huồng
chi những người cùng dong mau, cùng trong một gia định lại có chuyện tranh giành.
tài sản với nhau Vi vậy, nhiêu trường hợp một người khi hap hội, ho chỉ dẫn con
cháu sống hòa thuận, yêu thương và đàm bọc lấn nhau như một lời trăng tréi cuốicùng,
Voi góc đô khoa hoc pháp I, khái niém di chúc đã được bình thành trongpháp luật thời kỹ La Mã cô dai (từ thê ki thứ VIII trước CN đến thé kĩ thứ VI — VIIsauCN), được ghi nhận là căn cứ dau tiên để thực biện việc phân chia di sẵn thừa kếTrong luật của người La Mã tổn tại hai loại thừa kế là thừa kê theo pháp luật(lntestato) và thừa ké theo di chúc (Testato) Một nghiên cứu về pháp luật thời kynay, PTS sử học Nguyễn Ngọc Đào việt rằng Theo Luật La Mã hoàn toàn hiểu di
chúc là “sự giao dich (negotio) đơn phương hay hiểu cách khác đó là sự thé hiện ý
chí của người viết di chúc ” Một quan điểm khác của Ulpian - một luật gia La Mã nổi
tiếng thì “Di chức là sự thể hiện ý chí của ching ta và ý chi đó được thực hiển sau
khi chúng ta chết”? Hay theo các tac gia cuôn “Luật La Mã" lại nhận dink: “Di chúc
là việc định đoạt tài sản của con người trong trường hop lúc qua đời với nội dang có
sự chỉ định rố người thừa kế "3
Ở Việt Nam, mai thời kỹ khác nhau lai có các quy định pháp luật về đi chúckhác nhau Ở thời ky phong kiên, điền hình là Bộ Quốc triệu Hình luật (Bộ luật HongĐức) đưới triều dei Nhà Lê đã quy định về chê định thừa kế Cụ thé trong một số điềuluật từ Điều 374 đến Điều 399 va năm rải rác ở một sô điều khác Trong đó có điều
390 có nội dung cha, me nhiều tuổi về gia có trách nhiệm 1o lam chúc thư dé lại tảisản cho con cái tránh tranh: chấp tai sản vé sau, nêu ông ba, cha me có lập chúc thưthi phải tuân theo quy định của pháp luật về hình thức dé đâm bảo tính khách: quan
và tránh giả mao chúc thư Ở thời ky nay, Nhà nước đã dat ra trách nhiệm lập chúcthư (di chúc) dé chia tai sin với các cá nhân, đồng thời đưa ra các yêu cau về tinh
hình thức của chúc thư Như vậy, có thé thay Bé luật Hồng Đức đã thể hiện sự tiền
` Nguyễn Dinh Huy (2001), Quyền thừa kế trong Luật La Mi có đại, tạp chỉ Khoa học pháp lý số 04/2001
của Trường Đai học Luật thành pho Ho Chi Minh, tr 27
` Khoa Luật Trường Daihoc Tổng hợp (1994), Luật La Mi, Hà Nội,tr 161
§
Trang 15bô và là nền tảng lớn cho những quy định của các bô luật thời kỷ sau kê thừa và pháttriển
Dưới thời kỳ Pháp thuộc, nước ta bi chia cất thành các vùng lãnh thé khácnhau với những ché đô chính trị khác nhau Bởi vậy, ứng với từng vùng thì pháp luật
trước ta thời ky nay cũng có những sự khác biệt Ba Bộ dân luật được hinh thành trong
thời kỳ gom: Bộ Dân luật giản yêu Nam Ky 1883, Bộ Dân luật Bắc Ky 1931 và BộDân luật Trung Ky 1936 Chê định thừa kế trong bộ Dân luật Bắc Ky và Dân luậtTrung Ky đều có điểm tương đối giéng nhau, đều được phân chia thành những phân.clung có thừa kế theo di chúc và thừa kê theo phép luật Đặc biệt có thé thay 2 bộluật Bắc Ky và Trung Ky đã có những điểm tiên bộ hon so với pháp luật phong kiên
ở chỗ, người dé lai di sản không bắt buộc phải lập di chúc hay quyên lợi của người
vợ cũng được chú trọng hon Người cha được lập ra chúc thư để xử trị tài sẵn của
minh theo ý mình nhưng phải giữ quyền lợi cho người ve và nêu chính minh là thừa
tự thi lại phải trao của hương hỏa để lưu truyền việc phong tự tổ tiên cho người thừa
tự theo luật định (Điều 320 Bộ Dân luật Bắc Ky) Hay tại Điều 323 Bộ Dân luật Bắc
Ky 1931 cũng có quy đính “Chúc thư phải là thành to chữ hoặc do nỗ - te lập hoặc
lâm thành chứng thư có hay không có viên chức thí thực”, điều đó thê hiên pháp luậtthời kỷ nay đã quy đính chỉ chap nhận hình thức của chúc thư là văn bản
Sau Cách mang tháng Tam thành công và nước Viét Nam Dân chủ Công hòa
ra đời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký nhiều sắc lệnh bôi cảnh dat nước vừa giảnh độclập Trong đó phải ké đền Sắc lệnh so 47SL vào ngày 10/10/1945, theo đó, "Cho dénkhi ban hành những bô luật pháp đuy nhất cho toàn cả nước V iệt Nam các luật lệ hiệnhành ở Bắc Trung và Nam bộ van tạm thời gữ nguyên như cũ", nêu những quy địnhtrong các luật lệ cũ “không trái với nên độc lập của nước V iệt Nam và chính thé dânchủ công hoa” Như vay, những van đề về di chúc trong giai đoan nay van được ápdung ba bộ luật Bộ Dân luật Bắc ky năm 1931, Bộ Dân luật Trung Ky năm 1936 và
Bộ Dân luật giản yêu Nam Ky năm 1883
Sau năm 1954, miễn Bắc hoàn toàn được giải phóng miền Nam nước ta bị déquốc Mỹ và chính quyên tay sai thong trị Vì vậy, hai miên Bắc, Nam của nude tathời gian từ năm 1954 đền năm 1975 có hệ thông pháp luật khác nhau
Trang 16Tại miền Nam, Bộ Dân luật năm 1972 của Cộng hòa miền Nam Việt Nam doTổng thông Nguyễn V ăn Thiệu ban hành bằng Sắc luật số 02§ — TT — SLU ngày20/12/1972 sau khi đã tuyên bó “nay bãi bỏ tất cã các BS luật Gia Lơng Luật giản yêusắc luật, Bộ Dân luật Bắc ky, Trung ky củng tat cả các văn bản sửa đổi hay bô túc”.Trong bộ luật mới nay không có điều luật nào định nghĩa về di chúc, nhung Bộ Dânluật 1972 lại quy định rõ tại Điều 573: “Chúc thư có thé lam dưới ba hình thức: chúc
thư tự tả, chúc thư công chính và chúc thư bí mật Các hình thức của chúc thư này
được quy định tại Điều 574, Điều 575 và Điều 578 của Bộ luật nay Cụ thể theo Điều
574 thi “Chúc thư tự tả là chúc thư do chính người lập chúc tu tay viết ra, dé ngàythang và ký tên Như vậy là hợp lệ, không cần phải hình thức gì khác nữa Tại Điều
575 quy dinh Chúc thư công chính là chúc thư làm trước chương chê hay chúc thư
được nhà chức trách có thâm quyền thi thực Còn theo Điêu 578 Bộ luật này "Chúcthư bí mật là chúc thư niêm phong kin do người lập chúc trình cho chưởng khé trướcmat hai nhan chúng và khai rằng đó 1a chúc thư của minh, do minh việt lây và thú ky.Chưởng khé lap biên bản tiệp nhận nêu người lập chúc vì lẽ gì không thé ký vào biênbản thì cũng phải ghi rõ Có thé thay chỉ ba hình thức là tự tả, công chính và bí matđược thừa nhận là chúc thư bằng văn ban theo quy dinh của Bộ đến Luật năm 1972
Ngày 30/4/1975 giải phóng miễn Nam, đất nước hoàn toàn thông nhất Viet
xây dung và củng có hệ thống pháp luật chung trên cả nước lúc nay là hết sức quan
trong đặc biệt là pháp luật vệ thừa kê Vì vậy, Thông tư của Tòa án nhân dân Tôi cao,Pháp lệnh của Hội dong Nhà nước đã được thành lập sau đó dé điều chỉnh những van
dé liên quan đến thừa kế Thông tư số 81/1981/TANDTC ngày 24/7/1981 của
TANDTC hướng dẫn giải quyết các tranh chấp về thừa kê và Pháp lệnh Thừa kê ngày30/8/1990 của Hội đông Nhà nước là những văn bản pháp luật có những quy địnhmới về chế định thừa kế lúc bây giờ Cu thé tại điểm A mục IV của Thông tư số 81quy đính Di chúc có thể là chúc thư viết hoặc là di chúc miệng", PLTK quy định tạiĐiều 10 "Công dân có quyên lập di chúc dé chuyên quyền sở hữu một phân hoặc toàn
bộ tai sản của minh cho mét hoặc nhiêu người trong hoặc ngoài các hàng thừa kế theopháp luật, cũng như cho Nhà nước, cơ quan Nhà nước, tô chức x4 hội, tổ chức kinh
té
10
Trang 17Tiếp tục kế thừa và phát triển pháp luật dân sự Viét Nam thì BLDS năm 1995
- Bộ luật dân sự đầu tiên của nước ta và BLDS năm 2005 ra đời Chê đính về thừa kếđược quy định cụ thé tại Phan thứ tư của hai bộ luật nay, trong đó quy định về di chúcđược nêu rõ tại Điều 649 BLDS năm 1995 và Điều 646 BLDS năm 2005 Tuy nhiên,
sau nhiều năm thi hành thi cả hai bộ luật đã bộc lộ nhiều điểm còn bat cập, hạn chế
và không còn phù hợp với thực tê xã hội Bởi vay, sự có mat của BLDS năm 2015 là
hét sức cân thiết, Tại điều 624 BLDS năm 2015 có quy định Di chúc là sự thể hiện ý
chi của cá nhân nhằm chuyên tài sản của minh cho người khác sau khi chết Riêng về
khái niém di chúc được giữ nguyên như lân dau ghi nhận trong BLDS năm 1995 Di
clưúc chính là sự bày tỏ ý chi của một người khi còn sông nhằm định đoạt một phanhoặc toàn bộ tải sin của minh cho những người thừa ké sau khi chết Sự bày tỏ ý chínày có thê được thực hiện bằng nhiêu hình thức là văn bản hoặc lời nói nên gợi chung
bang thuật ngữ “di chúc”
Mur vậy, qua nghiên cửu về hai góc độ xã hội và lập pháp cũng như cácnhững quy định về di chúc từ thời La Mã đến xuyên suốt quá trình phát trién pháp
luật của Viét Nam có thé nhận định ring Di chúc là hành vi pháp lý đơn phương thé
hiện ý chỉ dich chuyển tai sản của người trước khi chết cho người còn sông sau khí
ho chết
*Khái niệm đi sản thừa ke
Từ thời cha ông đền nay di sản được hiểu là toàn bộ tai sản có giá tri vat chấthoặc giá trị tinh thân được con cháu có ngiữa vụ lưu truyền, từ thê hệ nay sang thê hệkhác và được bảo hộ về mat pháp ly
Trên lĩnh vực pháp lý, di sin được hiểu là phần tai sản sở hữu hợp pháp củangười đã mật để lại cho người còn sông Cũng chưa có văn bản pháp lý nào địnhnghiia về đi sản ma chỉ liệt kê về di sẵn, theo Điều 612 Bộ luật dân sự 2015 quy định:
“Di sản bao gồm tai sản riêng của người chết, phân tai sản của người chết trong tảisẵn chung của người khác” Như vay di sẵn là bao gém toàn bô tải sản riêng của ngườichất và phân tài sản chung với người khác, cũng như các quyên về tai sản được cơquan nhà nước có thẩm quyên bảo hé về mặt phép lý khi còn sông
Trang 18Từ sự phân tích khái tiện của di chúc va di sản thừa kế, chúng ta có thé hiểu:
“Phan chia di sản thừa kế theo di chúc là tập hợp các hoat động nhằm xác lap quyền
sở hint đối với phần đi sản cho từng người một có quyền hưởng thừa kế trong khối disản chưng sau khi thực hiện ngÌấa vụ tài sản từ di sản theo ý' chi của người dé lại disản và pháp luật, chấm ditt tình trang nhiều người cùng có quyễn được hướng thừa
kế từ một hoặc nhiều tài sản do người chết dé lai.”
1.1.2.Đặc điểm của phân chia đi sản thừa kế theo đi chúc
Với ý nghĩa đâm bảo tính sở hữu liên tục của tài sản và đảm bão quyên lợi,nglữa vụ của các bên liên quan đền quan hệ thừa kê Phân chia di sản thừa kế theo diclưúc là khâu cuối cùng của quan hệ thừa ké và giữ vai tro quan trong trong việc thựcthi các chế định về thừa ké Dé đáp ứng được trách nhiệm đó, dé có cái nhìn bao quáthơn về phân chia di san thửa kế theo di chúc, cần thiết phải hiéu về những đặc điểmcủa phân chia di sản thừa ké theo di chúc Cụ thé
Phân chia đi sản thừa kế theo đi chúc là tuân thủ ý chí của người lập di
chúc:
Phân chia di sản thừa kế theo di chúc là cách dé thực hiện ý chí cụ thể và rõ
rang của người dé lai di sân V di tư cách là chủ sở hữu của tai sản thi chủ sở hữu có
quyên tư do định đoạt tai sản của minh cho ai, mỗi người bao nhiêu, theo những điệu
kiện gì miễn là điều kiện đó không trái với nguyên tắc chung của pháp luật và đạođức xã hội V iệc phân chia di sản thừa kê theo di clnic chinh là bước hiện thực hóa ý
chí của người lập di chúc.
Phan chia đi sản theo đi chúc được xác định dựa trên nội dung của di
chúc của người đề lại di sản lập ra
Trong di chúc có các nội dung về xác đính phân di sản thừa kế, những người
được hưởng di sản và được hưởng bao nhiêu phần, cho bang hiện vật hay cho theo
phân của tài sẵn, ngoài ra có nội đụng về danh mét phân di sản cho việc thờ cúng hay
di tang thi phải danh phân di sin đó vào mục dich ma người dé lại di sản ghi lại trong,c& chúc V ay nên, phân chia di sản thừa kế theo đi chúc phải được xác định đựa trên
các nội dung đã được ghi trong di chúc
Trang 19Phân chia đi sản thừa kế theo đi chúc chính là hình thức chuyên giaoquyền sở hữu tài sản từ người chết sang cho người còn song
Nếu như, các giao dich chuyển giao quyền sở hữu, quyên sử dung khác được
lập trên cơ sở ý chí tự nguyện của các bên Các bên có thể thay đổi, châm đút trong
quá trình thỏa thuan hoặc sau khi giao kết Thì hoạt động phân chia di sản thừa kếtheo di chuc là hình thức chuyển giao quyên sở hữu, quyền sử dụng giữa một bên chủthé không tôn tại với một bên chủ thé còn tôn tại Việc chuyển giao quyên sở hữu,
quyền sử dung trong phân chia di sản thừa ké theo di chúc đúng ý nguyên của người
chết Khi tiên hành chia di sản, người chia di sản phải tôn trong sự đính đoạt của
người chết bang cách ưu tiên chia theo di chúc Quy định nay cũng dé đảm bảo tuyệt
đổi quyên tai sản của công dân và dé động viên công dân tạo ra nhiều của cải, vậtchat cho xã hội Nêu không tên tại di chúc hop pháp thi sẽ được chia theo thỏa thuận.của người thừa kế (nêu théa thuận đó là đúng luật và không trái với dao đức xã hai)
hoặc chia theo quy đính pháp luật.
1.2.Phân biệt giữa phân chia đi sản thừa kế theo di chúc và phân chia
di sản thừa kế theo pháp luật
Pháp luật dan sự nước ta cũng như nhiều quốc gia trên thê giới đều thừa nhậnhai hình thức phân chia di sản thừa kê theo di chúc va phan chia đi sản thửa kế theopháp luật Giữa hai hình thức phân chia này có môi quan hệ quan mat thiết với nhau,trong thực tiễn có thé áp dung đồng thời hei hình thức phân chia này hoặc có thê ápdụng độc lập mat hinh thức tuỷ thuộc vào su việc đó diễn ra trong thực tê
Phân biệt giữa hai hình thức nay dé tìm ra điểm giống nhau hoặc khác nhau
là rat cân thiết dé từ có thé tạo ra mới liên kết cho hai hình thức này Trên cơ sở đótạo điều kiện cho việc nhìn nhận van đề phân chia di sản một cách toàn điện, áp dungquy định một cách chính xác nhằm đảm bảo quyền lợi va lợi ích hợp pháp của nhữngngười được hưởng thừa kề Hai hình thức nay có nluều nét tương đồng với nhau cũng
có nhiều điểm khác biệt Điểm giống nhau cơ bản của hình thức phân chia di sẵn theo
di chúc va phan chia di sản theo pháp luật được thé hiện ở chỗ đều là chia sé tai sản.của người đã chết cho một hoặc nhiều người còn sống Tuy nhiên, hai hình thức naylại có sự khác nhau trong việc thé hiện ý chí của người dé lại di sẵn, đối với phân chia
Trang 20di sân theo di chúc thi ý chi của người để lai đi sản được thê hiện rõ trong bản di chúc
và nêu di chúc đó là hợp pháp thi khi phân chia di sén cho ai, chia bao nhiéu phụthuộc vào ý chí của người dé lại di sẵn thể hiên trong di chúc, trong khi do phân chia
di sẵn theo pháp luật thi lại là sự phỏng đoán ý chí của người dé lại di sẵn theo quan
hệ huyết thông gần giti nên cách phân chia sẽ được áp dung theo các quy định của
pháp luật về phân chia di sản theo pháp luật
13 Các nguyên tắc phan chia di sản thừa kế theo di chúc
Bat ky một quan hệ xã hội nao cũng có tính khả biên và đặc trưng riêng Quan
hệ pháp luật thừa kế cũng không loại trừ chân lý nay Do vậy, dé việc phân chia disản thừa kê theo di chúc được thông nhật và chạy theo một hành lang pháp lý nhậtđịnh, ngoài việc đưa ra các quy định pháp luật thi con cân phải xây dung cho quan hệ
này những nguyên tắc đặc thù Cụ thể
1.3.1 Ngnyén tắc ton trọng ý chí của ngời lập đi chúcQuyên tai sản là một trong những quyên cơ bản của mỗi công dân và đượcghi nhận trong Hiền pháp, trong các bô luật dan sự của Nước Công hòa Xã hội Chủngiữa Việt Nam Trong đó có quyên được chiêm hữu, quyền sử dung và quyền địnhđoạt V iệc lập di chúc dé xác dinh người được hưởng di sản cũng là mét hình thức tưđính đoạt tai sản của người chết Quyên này được thé hiện rất rõ trong Điều 626, 640BLDS Các điều luật trên thé luận người lap di chúc có quyền chỉ định người thừa kê,truật quyền hưởng di sản của người thừa ké mà không cân phải có lý do, quyền địnhphan di sản cho từng người thừa kế, quyền dành một phân tài sản trong khối di sản
để di tặng, thờ cúng quyên chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, phân.chia di sản, và người lập di chúc cũng đông thời có quyên sửa đôi, bô sung, thay thétủy bỏ di chúc Đây là biểu hiện rõ nhất nguyên tắc tôn trong ý chí của người lập đichúc Nguyên tắc nay con đề khuyên khích moi người tao ra nhiéu của cải vật chatkhông những cho bản thân ma con phân trách nhiém cho thé hệ kệ tiệp Tuy nhiên,không phải quyên đính đoạt nay là vô biên mà con bị hạn ché trong một số trườnghợp đặc biệt như hạn chế về mặt chủ thé: đổi với người chưa đủ tuổi thành nién,người bị mat năng lực hành vi dân sự, han chế về mat phạm vi như đối với Ngườithừa ké không phụ thuộc vào nội dung di chúc (Điều 664), thứ tư ưu tiên thanh toán.(Điều 658); han chế phân chia di sản (Điều 661) Việc hạn chế này cũng nhém đảm
14
Trang 21bảo quyên, lợi ích hợp pháp cho chính người để lại di chúc và cho những người cóliên quan đến di sin Va để đảm bảo trật tự chung trong môi quan hệ pháp luật thừakê
1.3.2 Nguyêu tắc tou trọng sự thỏa thuậu của ugnéi thita kế
Đây là nguyên tắc cơ bản của quan hệ pháp luật dân sự (nguyên tắc tôn trọng
sự thỏa thuận của các bên - Điêu 3 BLDS) và được cụ thể hóa trong quan hệ pháp
luật thừa kê Bởi bản chat của quan hệ dan sự là những quan hệ trong đời sông sinhhoạt hàng ngày nên việc tôn trong ý chí các bên để nhằm đảm bão cho một xã hôitình đẳng, linh hoạt và mềm mei, tạo một môi trường sóng lành manh và an lành cho
xã hội Có thé sự thöa thuận của người thừa ké không đúng với nôi dung di chúcnhung đúng pháp luật va đạo đức xã hội thi van được công nhận Tòa án chỉ giảiquyét khi các bên không thỏa thuan được va phát sinh tranh chấp
1.3.3 Nguyêu tắc đâm bao tinh đoàu kết trong gia đình
Nguyên tắc dam bảo tính đoàn kết đời hỏi khi chia di sản thừa kê rat cân thiết
phải xem xét đến tâm tu, nguyên vong, tĩnh cảm của những người thừa kế để đảm
bảo tat cả đều thay hai lòng và giữ hòa khí gia đính Bởi quan hệ thừa kế thông thườngđược xuất phát từ quan hệ huyết thông, quan hệ chăm sóc, nuôi đưỡng nên việc đềcao tinh đoàn kết trong gia đính khi tham gia vào méi quan hệ chia thừa kế là métnguyên tắc không thê thiêu Giải quyết tranh chap có tính đền yêu tổ han gan sự đoànkét giữa các thành viên trong gia đình - đó là cách giải quyết căn ban và triệt dé nhất,hóa giải được nguyên căn dan đến bat hòa, mâu thuần, lam cho mâu thuần không bị
“tai phát” trong gia dinh.
1.3.4 Nguyêu tắc tou trong tập quán, thnau phong, mj tueTheo phong tục truyền thống của người Việt thì người cơn trai ca sé chiutrách nhiệm thờ cúng tổ tiên nên khi chia di sản 1a luận vật cân chú ý để xác định theotập quán (đối với phụ hệ hay mẫu hộ) ai là người được ưu tiên nhận biên vật là ngôinha do cha ông dé lại để tiệp tục việc thé cúng, hoặc khi chia cần lưu ý dén quyên lợicủa người có công cham sóc, nuôi đưỡng người dé lại di sản Nguyên tắc tôn trong
thuận phong, my tục, tập quán để dam bảo việc chia di sản được thâu tình, đạt lý, đấm
bảo trật tự trị an.
Trang 221.4 Ý nghĩa của phân chia đi sản thừa kế theo đi chúcTrong điều kiện hội nhập quốc tê dién ra manh mẽ, nhiéu quan hệ thừa kếvượt ra khỏi phạm vi của quốc gia, đó là những quan hệ thừa kê có yêu tổ nước ngoàilâm cho pháp luật về thừa kê càng trở lên phức tạp Phân chia di sẵn theo di chúc làviệc tất yêu, quan trong hàng dau dé én dinh các quan hệ xã hội, ngoài ra nó còn mangnhiéu ý nghiia khác
Tôn trọng quyền định đoạt của người để lại đi sản
Di chúc thể hiện y nguyên của người để lại di sin Cá nhân có quyên địnhđoạt một phan hoặc toan bộ tải sản của minh cho mét hoặc nhiều người được hưởngMỗi người được hưởng bao nhiéu là tùy thuộc vào ý chí của người có tài sản VaNgười dé lại đi sén có quyền thay đôi nội dung di chúc theo ý muôn của mình Phápluật quy định về việc phan chia di sản thừa kế theo di clưúc thé hiện sự tôn trong ý chicủa người để lại di sản, giúp cho ý nguyện của người dé lai di sin được thực hiện trên
thực té
Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của những người được hưởng thừa
Theo điều 614 BLDS 2015: “Ké từ thời điểm m ở thừa kê, những người thừa
kế có các quyền, ngiữa vụ tai sản do người chết để lai" Theo đó, những người có
quyền hưởng thừa kế sẽ trở thành chủ sở hữu đối với tài sản mà người chết dé lại
Nhưng để việc trở thành chủ sở hữu hợp pháp thì phải doi sau khi phân chia điễn ra,
khi đó họ mới có quyên với tai sản hợp pháp minh được hưởng Việc phân chia di
sản chính x ác sẽ tránh được những tranh chap không đáng có giữa những người hưởng
di sản Nhiing thành viên trong gia dinh nhờ đó ma không bị sút mẻ tinh cảm, đoàn.
kết hoàn thành tốt trách nhiém về di sản thừa kế cũng như tình cảm đành cho người
đã khuất Có những di chúc không xác định z6 phân của ting người thừa kê, phân.chia di sản gúp những người thừa ké được dành các phân ci sản bằng nhau trongtrường hợp không có quy định khác Hay đối với người thừa ké mới thành thai, việcphân chia di sản theo pháp luật xác định di sản thừa kê cho người đó đủ chưa được
sinh ra.
Bảo đảm quyền và lợi ích của người có lien quan
16
Trang 23Khi người chết dé lại di sản cùng với nghĩa vụ tài sản, những khoản vay nợ
chưa trả, việc phân chia di sản giup những người có liên quan được nhận lại các khoản.
nợ từ những người được hưởng di sản V ới số phan di sin được nhận, người thừa ké
sẽ định tinh được ng]ĩa vụ minh phải thực hiện ở mức độ nào, tính toán và trả no thay
cho người đã khuất một cách nhanh chóng, đảm bảo quyền và lợi ích của người thứ
ba
Bảo dam tính công bằng, minh bạch của pháp luật
Các tranh chấp trong lĩnh vực thừa kế phát sinh đa dạng và ngày càng giatăng về so lượng đời hỏi cán bộ tòa án phải có trình độ chuyên môn sâu, nắm vingpháp luật Ap dung quy định pháp luật vào những vụ án cụ thể, người thừa ké có thénhận được một phân, rửiêu phan hay toàn bộ số di sản mà người chết đề lại Việcphân chia di sẵn thừa kế hop ly, chính xác sẽ dẫn dén việc nhân dân tin tưởng vàođường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước
Phân chia di sản mang tính liên tục của việc dam nhận tu cách sở hữu
đối với tài sản được đặt ra
Các tải sin, quyên tài sản và nghĩa vụ tai sản của người chết sẽ được dé lại
cho người thừa kê V di tư cách là chủ sở hữu ké tục, trong trường hợp người chết délại nghĩa vụ tài sản, thì những người thừa kê phải cùng nhau thực luận ng†ĩa vụ nảybằng di sản trong phạm vi được hưởng Phân chia di sản có người sẽ được hưởng hiện
vật, có người lai Inréng theo giá tri Tuy vào sự thỏa thuận phân chia di sản, khai thác
sử dụng, những người thửa kế có thé đổi với nhau trong những hoàn cảnh cụ thé, tăng
cường trách nhiệm, tinh than đoàn kết giữa các thành viên trong gia đính.
Trang 24KET LUẬN CHƯƠNG 1Chương | tim biểu khái niêm di chúc, di sản thừa kê tư đó đưa ra khái nién vềphân chia di sản thừa ké theo di chúc va phan biệt hình thức phân chia di sản thừa kếtheo di chúc và phân chia di sản thừa kế theo pháp luật, đưa ra các nguyên tắc và ý
ngiữa của việc phân chia di san thừa kê theo di chúc Day là những van dé mang tính
chất lý luân lam cơ sở, nên tảng dé nghiên cứu những nội dung tại các chương tiệptheo Phân chia di sản thừa kê theo di chúc là tập hợp các hoạt động nhằm xác lậpquyền sở hữu đối với phan di sản cho từng người một có quyền hưởng thừa ké trongkhối di sản chung sau khi thực hiện ngiấa vụ tai sản từ di sản theo ý chi của người délại di sản và pháp luật, châm đút tình trạng nhiều người cùng có quyền được hưởngthửa kế từ một hoặc nhiêu tai sản do người chết dé lại Khi phân chia di san thừa kêtheo di chúc cân phải căn cứ vào những quy định chung của pháp luật về thừa kế, qua
đó xác định người thừa kế hưởng di sản theo phương thức nào, trình tự, thủ tục ra
Sao.
18
Trang 25CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT DÂN SỰ VIỆT NAM HIEN
HANH VE PHAN CHIA DI SAN THỪA KE THEO DI CHÚC2.1 Dieu kiện của người lập di chúc
Điều kiện về người xác lập giao địch nói chung và người lập di chúc nói riêngđược BLDS năm 2015 quy định tại điểm a khoản 1 Điêu 117 như sau: “Chủ thé có
nang lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập” Theo quy đính này, người xác lập giao dich phải có năng lực pháp luật và
nang lực hành vi Đối với quá trình lập di chúc, ngoài việc tuân thủ quy định chung
về người xác lập giao dịch, pháp luật đặt ra các quy đính riêng nhằm khang định sxđiệu chỉnh tính đặc thù của quan hệ thừa kê Cụ thé, Điêu 624 BLDS nam 2015 quyđính “Di chúc là sự thể hiện ý chi của cá nhân nhằm chuyên tai sản của minh chongười khác sau khi chết" Quy định nay đã chỉ rõ, người lập di chúc là cá nhân vàphải thỏa mãn điều kiện về năng lực pháp luật, năng lực hanh vi khi lập di chúc
Điều 625 BLDS năm 2015 quy đính về người lập di chúc như sau:
“| Người thành niên có dit điều liên theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều
630 của Bộ luật này có quyền lấp di chúc dé định đoạt tài sản của minh
2 Người từ đi mười lăm tuổi đến chua đñ mười tim tuổi được lap di chúc,
nếu được cha, mẹ hoặc người giảm hỗ đồng về việc lập đi chic”.
Theo quy đính nay, hai nhóm cá nhân được luật cho phép thực hiện quyên
lập di chúc bao gôm: () Người thành niên minh mẫn, sảng suốt trong khi lập di chúc;
không bi lừa đối, de doa cưỡng ép* Gi) Người từ đủ mười lam đến chưa đủ mười
tám tuổi nêu được cha, me hoặc người giám hộ đông ý về việc lập đi chúc Rõ rangtheo su ghi nhận nay, người lập di chúc và người xác lập giao dịch nói chung đã đượckhoanh vùng và xác đính theo phạm vi khác nhau Sự cụ thể hoá quy định về ngườilập đi chúc theo quy định của pháp luật hiện hành được xem xét chra trên một số khía
cạnh sau:
Trang 262.1.1 Về độ trôiQuy định về độ tuôi của người lập di chúc, nội dung này phản ánh sự dannhập giữa quy định về năng lực của chủ thể cá nhân và mức độ tham gia giao dịch
ma pháp luật quy định Theo đó, người thành niên được xác đình là người từ dit mười
tám tuổi trở lên” Ve nguyên tắc, người thành niên là người có đây đủ năng lực hành
vi dân sự nên được tham gia xác lập moi giao dich dân sự, trong do có việc lập di
chúc.
Ngoài việc ghi nhận cho cá nhân đủ mười tám tuổi trở lên được lập di chúc,
BLDS năm 2015 cũng quy định cho phép người từ đủ mười lắm đến chưa đủ mườitam tuổi thực hién quyền lập di chúc Quy định nay đã ton tại trong các văn bản quyphạm pháp luật trước đó, nhung BLDS năm 2015 đã có những thay đổi dé phù hợphơn Thay vì chỉ cần sự đông ý của cha, me hoặc người giám hộ cho cá nhân từ đủmười lam dén chưa đủ mười tầm tudi lập di clúc nh các Bộ luật trước, khoăn 2 Điều
625 BLDS năm 2015 quy định “Người từ đủ mười lăm tuổi đến chua dit mười tám
tdi được lập di chúc, nêu được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di
chic” Điều này khẳng đính một cách rõ ràng hơn, rang cha, me hoặc người giám hộ
không được can thiệp vào nội dung di chúc của người từ đủ mười lãm đến chưa đủ
mười tam tuổi Quy định này thể hiện được sự phù hợp khi xét về bản chất của di
chúc, vì nôi dung của di chúc phải là sự thể hién ý chí của người thiết lập ra nó, chonên, quy đính sự dong ý của cha, me hoặc người giám hộ vệ việc lập di cúc và không
được can thiệp vào nội dung của đi chúc 1a hoàn toàn phù hợp.
2.1.2 Về khả uăng uhậu tuc và điều khiêu hành vỉ
Vé mat nguyên tắc, để tham gia vào quan hé pháp luật dan sự, cá nhân phải
có tư cách chủ thé mà năng lực chủ thé được tạo thành từ năng lực pháp luật dan sự
và năng lực hành vi dân sự Tuy nhiên, nêu như pháp luật quy tình năng lực pháp luật
của moi cá nhân là như nhau thi năng lực hành vị của cá nhân lại không giống nhau
Những cá nhân khác nhau thi sé có nhận thức khác nhau về hành vi và hậu quả khi
thực hiện hành vi đó V a sự nhận thức này phụ thuộc vào ý chí và khả năng nhận thức
lam chủ hành vi của cá nhân Đối với người lập di chúc, khả néng nhân thức và điều
5 Điều 20 BLDS năm 2015
Trang 27khiển hành vi là năng lực hết sức quan trọng, Để xác định được khả năng nhén thức
và điều khiến hành vi của cá nhân thì độ tuổi chính là tiêu chí chính dé xác định
BLDS năm 2015 đã quy định người lap di chúc phải là người thành tiên minh
mẫn, sáng suốt, không bi lừa dối, đe doa, cướng ép O Việt Nam, người thanh niên làngười từ đủ mười tám tudi trở lên và có năng lực hành vi dân sự đây đủ Do đó khiquy định người lập di chúc là người thành niên thi đã bao hàm cả điều kiện về độ tudi
va năng lực hành vi dân sự Cá nhân khi đã thành nién có năng lực hành vi dân sự
đây đủ tức là về mat thé chất, trí tuệ của cá nhân đó hoàn toàn bình thường, minhmẫn, sáng suốt Nhung các nhà làm luật van nhan mạnh thêm một lần nữa về điệu
kiện “mình mẫn sáng suốt” Có thể biểu minh mẫn và sáng suốt trong khi lập di chúc
nhằm chỉ trạng thái tâm sinh lý của người lập di chúc là hiéu mình viết gì, thê hiện ý
chi nh thê nào, không bi nhằm lẫn về sự thể hiện ý chi của minh và dat được mục
dich mong muốn trong di chúc “Vfệc lập đ chúc luôn luôn cẩn đến khả năng nhậnthức, tinh than minh mẫn sáng suốt hơn so với các giao dich thông thường ”6 Chính
vi vậy, dé đảm bão khả năng nhận thức và điều khién hành vi, su minh mẫn, séngsuốt, pháp luật đá đặt ra quy đính về người lam chúng cho việc lập di chúc, di chúc
có công chứng hoặc chứng thực
Quy định điệu kiên như vậy như vậy cũng loại trừ được trường hợp ý chí của
cá nhân không minh mân, sáng suốt, bi xáo trên tính thân hoặc bi mật, han chế năng.
lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện việc lập di clưúc Khoản 2 Điều 20 BLDS năm
2015 quy định ° Người thành niên có năng lực hành vi dân sự day đã trừ trường hopguy dinh tại các điều 22, 23 và 24 của Bộ luật này” Có thé thay được, pháp luật đãloại trừ những người thanh niên thuộc trường hợp quy định tại Điều 12, 13 và 14 Đó
là người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủhành vi và người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự Đôi với người mất năng lực
hành vi dân su, ho không còn khả năng xác lập và thực hiện các giao dich dân sự nên.
sẽ do người dai điện xác lập, thực hiện Trong khi đó, việc lập di chúc được thực luận
theo ý chí của cá nhân va không có cơ ché đại điện nên người mat năng lực hành vi
Ê Hoàng Thi Loan (2019), Điều kiện có liệu lực cña cô chúc theo gia dink ciia pháp lật dân sự Việt Nem ,
Luin án tiên sĩ hật học , Trường Đai học Luật Hà nội, trồS
Trang 28dân sự không thể trở thành chủ thể của lập di chúc Tiệp theo, người có khó khăntrong nhận thức, làm chủ hành vi do tinh trạng thể chất hoặc tinh thân ma không đủkhả năng nhân thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi din
sự và cân có người giám hộ Có thé thay rằng về mat ý chi hoặc thực hiện ý chí của
đổi tượng nay gắp phải khó khăn và chịu sự chi phối của người giám hộ nên không
đầm bảo được tính khách quan của di chúc do vậy không thể trở thành chủ thé của
lap di chúc Va cuối củng người bị hen chế năng lực hành vi dân sự là người nghiện
ma túy, nghiện các chất kích thích khác dan đền phá tán tai sản của gia định Trườnghop này, hệ thân kinh trung ương của họ bi ảnh hưởng do sử dung chất kích thích.khiên họ không kiểm soát va làm chủ được hành vi của minh gây ảnh hưởng đến
quyên và lợi ich hợp pháp của những người thân trong gia đình Xét đến lý do đó, các
nha làm luật đã hạn chế quyền của đổi tương nay Tuy nhiên, bằng năng lực hanh vidân sự của mình, họ vẫn có thê xác thực và thực hiện những giao dich dân sự phù hợpvới minh Tác giả cho rằng, đôi tượng này thỏa mấn điều kiện năng lực nhận thức vàđiều khiển hành vi dé lập di chúc
- Đắi với người chua thành niễn từ dit mười lăm tuổi đến chưa đã mười támfudi Chủ thé này không đáp ứng điều kiện về độ tuổi và chưa đủ năng lực hanh vidân sự day đủ Nhưng chủ thé này vẫn có quyên tham gia vào quan hệ lao động theoquy định của luật lao động, độ tuổi lao đông tốt thiểu của người lao động là đủ 15tuổi Do đó, chủ thé này đã lao động tạo ra tài sản riêng thuộc sở hữu của mình nênpháp luật tôn trong và bảo đảm quyên sở hữu tai sản của cá nhân kế cả sau khi cánhân chết di Tuy nhiên, khi thực hiện quyên lập di chúc của minh, chủ thé nay canđáp ứng điêu kiện là cân có sự đông ý của cha, me hoặc người giám hộ Họ sẽ có
trách nhiệm đánh giá năng lực nhận thức và điều khiển hành vi của chủ thể lập di
chúc ở độ tuổi này nhưng không được quyền can thiệp vào nội dung di chúc hay bắt
ép, cưỡng chế chủ thể lập di chúc Day chính la điểm mới và tiên bộ của BLDS năm
2015 Va di clưúc của chủ thé này phê: được lập thành văn ban V an bản sẽ ghi nhận,
lưu giữ ý chí của chủ thể khi lập di chúc Điều sé đảm bão rang chủ thé đã suy ngÌữ,
cân nhắc và đã chắc chan thê hiện ý chí định đoạt di sản của minh cho người khácqua nội dung văn bản Đồng thời day cũng là cách để xác định khả năng nhận thức
và điều khiển hành vi của chủ thé này réng chủ thé có nhận thức được hành vi lập di
2
Trang 29chúc và thé hiện nó đưới dang văn bản hay không Di chúc bằng văn bản có tại điểm
là thé hiện rõ ràng nhật về ý chí của người dé lei di sản nên thường có giá trị pháp lý
cao, được sử dụng là bằng chứng giải quyết tranh chấp Xây 1a.
2.2 Chủ thể có quyền nhận di sản thừa kế theo đi chúcTheo quy định tại Điều 613 BLDS: “Người thừa kế là cá nhân phải là ngườicờn sống vào thời diém mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa
kế nhưng đã thành thai trước khủ người dé lại đi sản chết Trường hợp người thừa kếtheo di chúc không là cá nhân thì phải tôn tại vào thời điểm mở thừa kế”
Chủ thé có quyền nhân di sản thừa ké theo di chúc có thé là cá nhân, có thé
là tổ chức có tư cách pháp nhân va Nhà nước nêu được người có tài sản định đoạttrong di chúc cho những chủ thé trên được hưởng thì ho được hưởng thừa kê theo di
chúc Các chủ thể này đều không thé xác dinh trước mà hoàn toàn phụ thuộc vào ý
chí của người để lại di sản, tuy nhiên dé đâm bảo việc phân chia di sản theo di chúcđược thực hiện thì pháp luật vẫn quy định một vài điều kiện đổi với các chủ thé nhén
có quyền nhân di sản thửa kê theo di chúc
2.2.1 Chit thé hận đi sản thừa kế theo di chúc là cá hâm
Người hưởng di sẵn theo di chúc bao gôm người thừa ké theo di chúc (baogồm cả người thừa kê quyền sở hữu trí tuệ, người thừa kế quyền sử dung đất, ngườiđược di ting người quản lý di sản thờ cúng, người được chỉ định hưởng quyền hưởngdung, quyền bê mat, quyền đối với bat đồng sản liền ké )Quyén và trách nhiệm củangười được hưởng di sản bao gém quyên hưởng, quyền từ chéi nhận di sản, quyềnquan lý và phân chia di sản Quyên từ chối là quyền định đoạt của người được hưởng
di sản, cho phép họ từ chối việc nhận phân di sin ma họ được hưởng, Tuy niên, phápluật có thé hạn ché việc từ chối di sản nhằm tránh nghĩa vụ đối với người khác, nhưcác cá nhân, tô chức, hoặc Nhà nước N goài ra, việc từ chối hưởng di sản thừa kế con
phải thoả mãn các điều kiện vệ thời gian và hình thức Tại khoản 2 và 3 Điêu 620
BLDS quy đính về từ chối nhận di sản nhu sau: “V:ệc từ chối nhận di sản phổi đượclập thành văn bản và gửi đên người quan lý, những người thừa kế khác, người được
Trang 30giao nhiệm vu phân chia đi sản dé biết", Khoản 3: "Việc từ chối nhận di sản phảiđược thé hiện trước thời điểm phân chia di sin
Người đã thành thai nhưng chưa ra đời cũng là người thừa ké theo di chúc
Cá nhân chưa được sinh ra thi chưa được coi là chủ thê của quan hệ xã hôi dong thờicũng chưa phải là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, nhưng pháp luật quy địnhtrường hợp này là nhằm bảo lưu quyền của cá nhân được sinh ra sau khi người dé lại
di sản chết với điều kiện người đó đã thành thai trong thời gian người dé lai di sincon sông Quy định này nham dé bảo vệ quyên của người thừa kê, nhật là quyền của
người con đã thành thai khi người cha còn sông và ra đời sau khi người cha chết và
tôn trọng ý chí của người dé lại di sin Người có tai sản đính đoạt tải sản của minh
cho người đã thành thai chưa ra đời được hưởng di sản và bào thai ra đời còn sông
thi được hưởng thừa kế theo di chúc Nhưng nêu bao thai được sinh ra ma chết ngaythi không được hưởng di sản Người lập đi chúc có quyền định đoạt tài sản cho baothai có quan hệ huyệt thông với minh được thừa kê nhưng người nay cũng có quyềnđính đoạt tai sẵn cho bao thai không có quan hệ huyết thông với minh được hưởng disẵn nêu ra đời còn sông thì hưởng Người lập di chúc có quyền định đoạt cho bat kì
ai được hưởng di sẵn, người đó có quan hệ huyết thống, người đó có quan hệ hôn
nhân, người do có quan hệ nuôi đưỡng, người không có quan hệ huyệt thong và cho
tổ chức, cho Nhà nước được hưởng,
Theo quy đính tại Điều 613 BLDS, người thừa kệ là cá nhân phải là ngườicòn sống vào thời điểm mở thừa kế hoa sinh ra và còn sông sau thời điểm mỡ thừa
kê nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết cũng là người thừa ké củangười dé lai di sản Điều kiện sinh ra con sông nhưng đã thành thai trước khi người
để lại di sản chết thì được thừa kê Nếu sinh ra được dưới 24 giờ mà chết, thì khôngđược thừa kế
Có không ít ý kiên cho rằng trong thời dai ma khoa học công nghệ sinh họcphát triển, việc thu tinh không còn 1a van đề phức tạp nữa Vi vậy, nên quy định chongười được sinh ra theo phương pháp thụ tinh sau thời diém mở thừa kế của người
có tinh trùng đã chết 1 năm, 5 năm 10 năm cũng là người thừa kế theo di chúc của
24
Trang 31người đó nêu được viết trong di chúc V ê huyết thông thì không phủ nhận, vi người
con đó được hình thành là do tinh trùng của người bồ kết hợp với trúng của người me
tạo thành phôi thai Nhung nêu luật quy định nhy vậy sé phá vỡ trật tự xã hội, bởi vì
một người ra đời sau 2 năm, 3 năm, 5 năm và lâu hơn nữa, sau đó yêu cau chia di
san của người bồ thì việc giải quyết sẽ phức tap vi có thé con có nhiều người như vậy.
Do đó Điêu 613 BLDS quy định doi với người sinh sau thời điểm mở thừa kê nhưng
đã thành thai trước khi người để lại di sản chết là hợp lý
Ở người, tinh trùng là một tê bào nhỏ, có độ lớn khoảng 52 dén 62 micromet,được sẵn xuất ra liên tục va sống được vai giờ hoặc vài ngày trong cơ quan sinh đục
nữ sau khi quan hệ tính giao Tinh trùng có thé bảo quan được trong môi trường lamlạnh nhiều chục độ âm trong ngân hàng tinh trùng và có thể thu tinh cho người có nhucầu sinh con Hiện nay, tinh trùng trong ông nghiêm được áp dung cho các trường
hop xin trứng hoặc mang thai hộ Tinh trùng trong ông nghiệm được xem là sự phát
triển kĩ thuật có ý nghĩa trong việc điều trị vô snh Tinh trùng trong Gng nghiệm là
cơ sở thúc day sự phát triển của nhiều công nghệ làm thay đổi cuộc sông con người
Em bé tinh trùng trong ống nghiệm dau tiên trên thê giới là Brao (L Brown), sinh
ngày 25 tháng 7 năm 1978 tại Anh Công trình do Patorich (S Patrick) va Robot E.
Robert) thực hiện Ở Việt Nam, em bé được sinh ra từ tinh trùng trong ông nghiệm
vào ngày 30 tháng 4 năm 1998 tại Bệnh viên Từ Dũ, Thành phô Hỗ Chi Minh Day
là công trình do bác sĩ Nguyễn Thi Ngọc Phuong và các công sự thực hiện tại Bệnh
viện Phu sản Từ Dũ
VỀ người thừa kế, trước đây dưới thời Pháp thuộc, theo Dân luật Bắc Ky(Điều 313) và Dân luật Trung Kỷ (Điều 305) đều quy đính: “Chỉ những người cònsông mà không bi tuyên cáo là không xứng đáng thời mới được hưởng phân di sản
ma thôi Chi người nào hiên thành kiếp người tai khí người có của chết di, thời mớiđược thửa hưởng phan di sản người ay” Những người không được hưởng là ngườiclưưa thành thai trong khi người có của chết di Người sinh ra mà chết ngay Người bitruat quyên hưởng di sản hoặc có chứng thư hoặc lam trước mat viên quan lý hoặc do
lý trưởng hoặc công chức nào đại hành chức vụ lý trưởng đúng thi thực” (Điều 305
Dân luật Trung Ky).
Trang 32Điều 614 BLDS thời điểm phát sinh quyền và ngliia vụ của người thừa kế:
“Kế từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyên, ngÌữa vụ tài sản dongười chết dé lại.”
Người thừa ké với tư cách là người ké quyền đổi với tải sản do người chết délại Tuy nhiên, người thừa ké kế quyền đối với tai sản, nhưng trong khối tai sin củangười chết dé lại con có thể có nghĩa vụ về tai sản của người chết chưa được thựctiện với người khác Vì vậy, Điều 614 BLDS quy định người thừa kê có các quyên
và ng†ĩa vụ tài sin do người chết dé lại ké từ thời điểm người dé lại di sẵn chết Vivay, các chủ nơ của người đề lại di sản có quyền yêu cầu những người thừa kê phải
thực hiện các nghĩa vụ về tài sản do người chết dé lại trong phạm vi giá trị di sản
được hưởng Các chủ nợ của người dé lại đi sản có quyên khởi kiện yêu câu những
người thừa ké có ngiĩa vụ thanh toán các khoản nợ do người chết dé lại trong thời
han 3 năm, theo quy định tại khoản 3 Điều 623 BLDS
2.2.2 Chit thé nhậu đi sảm thừa kế theo di chúc là pháp nhâuNgoài ra, pháp whan cũng là đối tượng được hưởng di sản theo di chúc Tuynhiên, quyền hưởng thừa kế của pháp nhân không phải là mặc nhiên, chỉ khi người
để lại di sẵn thừa kê dé lại di chúc thì pháp nhân mới được hưởng di sản thừa kế theo
di chúc, đồng thời, pháp nhân phải tổn tại vào thời điểm mở thừa kế thì mới được
thưởng quyên nhân di sẵn thừa kê theo di chúc Pháp nhân bị coi là châm đút tên tạikhi khi hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyên đổi hình thức, giải thể, hoặc bị tuyên
bổ phá sản thì không thé là chủ thé có quyền nhận di sản thừa kế theo di chúc
2.3 Các trường hợp phân chia đi sản thừa kế theo đi chúcTôn trọng ý nguyén của người chết là một trong những quyên cơ bản củacông dan ma pháp luật quy dinh và bảo vệ Tùy theo sự dinh đoạt của người chết dé
lại trong bản di chúc của ho mà di sản có thé được phân chia theo mat trong những
cách sau nhung phải tuân thủ theo quy định tei Điều 659 BLDS năm 2015
“1 Hiệc phân chia di sẵn được thực hiện theo ý chí của người dé lai di chúc;
néu di chúc không xác định rố phần của từng người thừa kế thi di sản được chia đều
cho những người được cli đình trong di chúc, trừ trường hop có thỏa thuận khác
Trang 332 Trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo hiển vất thì người thừa
kế được nhận hiện vật kèm theo hoa lợi, lot tức thu được từ hiện vat đó hoặc phái
chậu phan giá tri của hiển vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân chia di sản; nếuhiện vật bị tiêu hay do lỗi của người khác thì người thừa kế có quyền yên cầu bồi
thường thiệt hại
3 Trường hop di chite chỉ xác dinh phân chia di san theo tf lệ
giá trị khối di sản thi th lệ này được tinh trên giá trị khối di sản dang còn vào thờiđiểm phân chia di sản”
Sau khí thanh toán xong các nghia vụ của người chất dé lại, số di sản còn lại
đổi với tổng
sẽ được phân chia theo nguyện vọng của người lập di chúc đã xác định theo trong di
chúc Vi vay dé việc thừa kê được thực hiện theo đúng ý nguyên của người để lai di
sản theo di chúc thi di sản phải được chia theo ruột trong những cách sau.
2.3.1 Phâm chia đi sau thừa kế theo di chúc trong trường hợp di chúc
xác định toàn bộ tài san
Nếu di chúc xác đính rõ toàn bộ tài sản chia cho từng người rõ rang thi di sản
sẽ được chia theo sự xác định nay Việc chia chính xác phân của mai người đượchưởng thừa ké thể hiện sự tôn trong của nha nước đối với ý chí của người đã khuất.Người được chia di sản có quyên nhận di sẵn thừa kê hoặc từ chối nhận di sản thừa
kê Phân từ chối nhận di sản sẽ được tiên hành chia theo phép luật Ví đụ ông D có
6 người con khi ông D chất dé có dé lại di chúc Trong bản di chúc có ghi chia đều disẵn của ông cho 6 người con Vo ông D, bó mẹ ông D đều đã chết trước ông D Khichết ông D không có ngiĩa vụ no gi, không có người được hưởng di sân không phụthuộc vào di chúc Tổng di sản của ông D là 4.800 000 000 VNĐ (Bang chữ Bồn tỉ
tám trăm triệu Việt Nam đông) Như vậy, phần di sẵn của 6 người con được hưởng
1à 4.800.000.000/6 = 800.000.000 V ay mỗi người con của ông D được hưởng di sin1à 800.000.000 VND (Bảng chữ: Tam trăm triệu Việt Nam đồng)
Trường hợp di chúc không xác dinh 16 phan của tùng người thừa kế thi di sản
được chia déu cho những người được chỉ đính trong di chúc, trừ trường hop có thỏa
thuận khác Chia đều ở đây là số di sản còn lai sau khí đã thực hiện xong nghia vụthanh toán của người chết dé lai, được dem chia thành các phan bằng nhau cho nhiingngười được hưởng theo nội dung của di chúc Như vậy, nêu người dé lại di sản thé