Nhìn chung BLDS năm 2015 đã có khá nhiều điểm moi về chế định thừa kê như đã mở rồng thêm về quyên thừa kê, đông thời, các quy định rõ ràng hơn, chặtchế hơn, khắc phục tương đối những ha
Trang 1NGUYEN CẢM TÚ
452248
PHAN CHIA DI SAN THỪA KE THEO PHÁP LUẬT
-MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Ha Nội — 2024
Trang 2BỘ TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN CẢM TÚ
452248
IPHÂN CHIA DI SAN THỪA KE THEO PHAP LUẬT —
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN
Chuyên ngành: Luật học
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS LÊ ĐÌNH NGHỊ
Ha Nội - 2024
Trang 3Lời cam đoan và ô xác thậm cña giãng viên hrớng dan
“Xác nhận củaGiảng viên hướng dẫn
LỜI CAM ĐOAN
Téi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết luân, số Tiện trong khóa luận là trung thực, dam bdo độ tin cay /.
Tác giả khóa luận tốt nghiệp(ý và ghi r6 ho tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT
TAND Toà án nhân dân
LHNGD : Luat hén nhân và gia đ nh năm 2014
Trang 5lời cam doan ii
Danh mue các chit viết tắt iii
792011011 = ee ee
1 Tinh cấp thiết của đề “dl
2 Tinh hình nghiên cứu de tài
4, Doi tượng và phạm vi nghiên cứu ¬ _—-.
6 6
io
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
7 Bo cục của khóa luận.
CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN ver PHAN CHIA DI SAN THỪA
KE THEO PHÁP LUAT
1.1 Khái quát chung về phân chia đi sản thừa kế theo pháp luật và hậu qua
1.1.1 Khái niệm phân chia đi sản thừa kê theo pháp luật 8 71.1.2 Hậu qua pháp lý phân chia đi sản thừa kế theo pháp luật 91.2 Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc phân chia di sản thee pháp luật 101.2.1 Cơ sở khoa học của việc phân chia đi sản theo pháp luật 101.2.2 Cơ sở thực tien của việc phân chia đi sản thee pháp luật ee
13 Phan biét phan chia disan thừa kế theo pháp luậtvà theo đi chúc 17
KET LUẬN CHƯƠNG l 21
CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG PHÁP LUAT TYVE PHAN CHIA DI SAN NTHỪA
KE THEO PHÁP LUAT TẠI VIET NAM eee2.1 Quy định của pháp luật hiện hành về phân chia di san thừa kế theo phápluật 222.1.1 Xác định những nguvi hưởng thừa kế và suất thừa kế theo pháp luật 22
2.1.2 Phương thức phan chia ải sản thừa kế ee ss
2.1.3 Phân chia đi sản thừa kế trong trường hợp có người thừa kế thế vị 25
Trang 62.1.4 Chia đi sản thừa kế trong trường hợp vợ chồng đã chia tài sản chung, đangxin ly hôn, kết hôn với người khác - 222cc 2Ổ
2.2 Quy định của pháp luật hiện hành về phân chia di sản thừa kế trong các
dc; bcLÊš ghe tfeoasg-e228-0d882- sky ` SE
2.1, Phan chia di sản thừa kế trong trường hợp người hưởng đi sản thừa kế là
2.2.2 Phân chia di sản thừa kế trong trường hẹp có người thừa kế mới 282.2.3 Phan chia đi sản trong trường hợp có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa
2.3 Đánh giá quy định về phân chia đi sản thừa kế theo pháp luật 312.3.1 Những wu điềm đã đạt được 312.3.2 Những han chế can khắc phục -KET LUẬN CHƯƠNG 2 39
CHƯƠNG 3: THỰC TIẾN THỰC HIEN PHÁP LUẬT TVÈ PHÂN CHIA DI
SAN THỪA KE THEO PHÁP LUAT VA MOT SO KIEN NGHỊ, 40GIẢI PHAP HOÀN THIỆN 22222 2222222122222e.đ07
3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về phân chia di sản thừa kế theo pháp
luật : 40 3.1.1 Tranh chấp về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật ở nước ta trong
3.1.2 Thực me chia thita ke theo la luật về quyền sử dụng đất 423.1.3 Thực tiễn phân chia thừa kế thee pháp luật trong trường hợp có ngườithừa kế không phụ thuộc và nội dung đi chúc 453.1.4 Thực tiễn phân chia thừa kế thee pháp luật trong trường hợp xác định saihoặc thiếu người thuộc điện thừa kế dẫn đến việc bị hủy ban án 433.1.5 Thực tien phân chia thừa kế theo pháp luật về quyền thừa kế giữa con
3.2 Mật so kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giaiphap nâng cao hiệu quả thựchiện pháp luật về phân chia đi sản thừa kế theo pháp luật 543.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luat về phân chia đi sản thừa kế theo pháp
luật 54
Trang 73.2.2 Giảip hap nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luậtvề phân chia di sản thừa
Trang 8LỜI MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Lich sử của xã hội đã chứng minh sự xuất hiện thừa kế là một tat yêu kháchquan của tiền trình phát triển Thừa kê là một quan hệ pháp luật dan sư thể hiện sựdich chuyển tài sân của người đã chết cho những người khác còn sông Đặc biệt, disan thừa kế là một chế đính dân sự có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm điều chỉnhmối quan hệ thừa kê giữa những người hưởng di sản với tat cả những chủ thé khác
trong xã hội Sự ra đời của các văn bản pháp luật với các quy pham pháp luật đã điều
chỉnh quyền dé lại thừa kế và nhận thừa kế của các chủ thé cũng như trình tự và các
điều kiện phân chia di sản thừa kế để duy trì trật tự xã hội, bảo đảm các chủ thé đều
tình đẳng về quyền và lợi ích Nhung dù dưới chế độ xã hội nào, vào giai đoạn nào,các quan hệ về thừa ké cũng chiu sư điều chỉnh của các quy pham pháp luật để việcdich chuyển tai sản đó phù hợp với ý chí của giai cap thong trị, cùng với đó bảo vécác quyền, loi ích hợp pháp của công dân Điều đó có nghĩa rang chế độ thừa ké phụthuộc vào từng giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội của nhà nước và đắc biệt là do chế
đô sở hữu quyết dinh!
Bộ luật dan sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viét Nam ra đời trong thời
ky đổi mới đất nước, với nhiệm vụ “bảo vệ quyên lợi ích hop pháp của cá nhân tổ
chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng bảo đảm sự bình đăng và an toàn pháp
lý trong quan hệ dân sự, góp phan tao điều liện đáp ứng các như cẩu vật chất và tinhthân của nhân dân thúc đây su phát triển của xã hội ” đã đáp ứng được những yêu
cầu trên Nhìn chung BLDS năm 2015 đã có khá nhiều điểm moi về chế định thừa
kê như đã mở rồng thêm về quyên thừa kê, đông thời, các quy định rõ ràng hơn, chặtchế hơn, khắc phục tương đối những han chế của Pháp lệnh thừa ké năm 1990, BLDSnam 1995 và BLDS năm 2005
Cùng với sự phát triển của nên kinh té thi trường và xây dựng Nhà nước phápquyền của cải do con người để dành được cũng nhiêu hon và từ đó tranh chap vềthừa kế ngày một nhiêu và phức tạp hon, công tác xét xử ở các cập vẫn có nội dungkhác nhau, phải xét xử nhiều lân Do vậy, nghiên cứu về thừa kế và phân chia di sản
` Phùng Trung Tip (2004), Thừa kế theo pháp luật của cổng dâm Việt Nem từ năm 1945 đến nại, Nob Te
pháp, Hà Noi,tr.16
Trang 9thửa kế có ý ngiĩa sâu sắc về lý luân và thực tiến Khi giải quyết tranh chap về thừa
kê thì việc xác dinh khôi di sản thừa kế là rất quan trọng, chỉ khi xác định đúng khối
di sản thừa kê thì mới có thể xác định di sản được chia cho ai, mdi người được chia
bao nhiêu Đặc biệt, trong những nếm gan đây sô lượng các vụ tranh chap về thừa kêluôn chiêm tỷ trong lớn trong các tranh chap dân sự và co tinh phức tap, thâm chí sốlượng án về phân chia ci san thừa kế bị hủy còn tương đôi nhiều Bởi vậy việc nghiên
cứu, nắm 16 và vận dung tốt các quy dinh pháp luật về thừa kế là doi hỏi cấp thiết của
các cơ quan tiền hành tổ tụng khi giải quyết loại tranh chap nay
Tuy nhiên về thực tiễn, cùng với sư phát trién của nên kinh tế thị trường, sư pháttriển ngày cảng da dạng của các quan hệ xã hôi, giá tri của di sẵn thửa kê không con
là tai sản thông thường phục vụ sinh hoạt tiêu ding ma là quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu trí tuệ, von đầu tư, cô phiêu, trang trại, doanh nghiệp đã xâm phạm quyên
và lợi ích hợp pháp của công dân, gây bất ôn trong đời sông sinh hoạt của mỗi giađính cộng dong và x4 hội Trên địa bàn các tinh thuộc khu vực phía Bac, mỗi khi consốt dat trên dén một quân, huyện nào đó thi ngay sau đó các vụ kiện phân chia di sản.thừa kế tại quận, huyện đó tăng lên Đồng thời, do sự biên động của đời sóng kinh tê
- xã hội nên pháp luật về thừa kê hiện hành vẫn chưa thé dự trù hết nhiing trường hợp,
tinh huồng xây ra trên thực tê Một sô quy định của pháp luật về thừa kê mang tính
chung chung, chưa chi tiết, chưa rõ rang cũng như chưa có văn bản hướng dan thi
hanh cho tùng van đề cụ thể
Với ý ngiữa quan trọng như vậy, việc nghiên cứu về phân chia di sản thừa kế có
ý nghiia sâu sắc về lý luận và thực tiễn, tác giả quyết định chọn dé tai “Phân chia di
sẵn thừa kế theo pháp luật — Một số van đề ly luận và thực tiễn” làm khóa luận tốt
nghiệp với mục đích di sâu phân tích những quy đính của pháp luật về phân chia disản thừa ké theo pháp luật, những vân đề bat cập trong quy định của pháp luật, từ đó
dé xuất giải pháp hoàn thiện quy dinh về phân chia di sẵn thừa kế theo pháp luật
2 Tinh hình nghiên cứu đề tài
Pháp luật thừa kê nói chung và phân chia di sản thừa kế nói riêng được quy định:trong BLDS hiện hành của nước ta là két quả của sự kê thừa và phát triển các quyđịnh về thừa ké trong pháp luật dân sự Viét Nam từ trước tới nay mà ở mdi thời kỳ,những đặc điểm về chế định này lai có những khac biệt nhật dinh
Trang 10Trong bat ky chế độ xã hội có giai cap nào, chế định thừa kê lả một trong nhữngchế định đặc biệt quan trong chiêm vị trí trong tâm trong pháp luật dân sự Chính vì
vậy thừa kế đã trở thành một nhu câu không thé thiêu được đối với đời sống mỗi cá
nhân, gia đính, công đông và x4 hội Mỗi Nhà nước đủ có các xu thé chính trị khác
nhau, nhưng đều coi thừa kế là một quyền cơ bản của công dân và được ghi nhân.
trong Hiện pháp Cu thể tại Điều 32 Hiền pháp 2013 quy định: “Moi người có quyền
sở hint về thu nhập hợp pháp, của cải để dành nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản
xuất Phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh té khác; Quyền
sở hữn tư nhân và quyên thừa kế được pháp luật bảo hộ ”
Trước và sau khi công bố BLDS năm 2015 đã có nhiều bai viết đăng trên cáctạp chí chuyên ngành, nhiéu công trình nghiên cứu ở bậc sau đại học nghiên cứu vềcác khía cạnh khác nhau của di sản thừa kê Mỗi công trình nghiên cứu đều đã giải
quyết được các van đề pháp ly có liên quan, xong van dé phân chia di sản thừa kế
theo pháp luật mới chỉ được đề cap là một mục nhỏ với khối lượng không nhiêu Cóthé nhắc đền một số công trình có chứa nội dung về phân chia di sản thừa ké theopháp luật được dé cap nhu một phan của công trinh như Nguyễn Nhật Huy (2019),
“Hạn chê phân chia di sản thừa kê trong Bồ luật Dân sự 2015 — Một số bat cập vàkiên nghĩ hoàn thiên”, sách tham khảo, Trên Thị Huệ (2007), “Di sẵn thừa kê trongpháp luật dân sự Việt Nam”, Luận an Tiền sĩ Luật học, Phùng Trung Tập (2002),
“Thừa kế theo phép luật của công dân V iệt Nam từ năm 1945 đần nay", Luân án Tiên
si Luật học, Nguyễn Thu Thủy (2011), “Di sản thừa kế theo quy định của pháp luật
Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Hap Thi Như Nguyệt (2017), “Di sản thừa kế
-Những van dé ly luận và thực tiễn”, Luân văn Thạc gi Luật hoc Các tác pham trên đã
lam 16 được cơ sở lý luân về khái niêm thừa ké theo pháp luật, các tác giả đã nghiêncứu, hệ thong hóa các quy định pháp luật thừa kê V iệt Nam theo quá trình hình thành
và phát triển qua các thời kì dé từ đó đánh giá nội dung lý luận và thực tién những
quy đính về thừa kê theo pháp luật Viét Nam, nêu được mét số hạn chế của luật thực
đính và đưa ra giải pháp khắc phuc hạn chê đó
Ngoài ra, một số tác phẩm là sách chuyên khảo, bai viết về đề tai nay bao gồm:Phùng Trung Tập (2017), “Luật Dân sự Việt Nam bình giải và áp dụng — Luật thừakê", NXB Hà Nội, Hà Nội, Nguyễn Minh Tuân (2009), “Pháp luật thừa ké của ViétNam — Những van đề lý luân và thực tiễn”, NXB Lao động — Xã hôi, Pham Văn
Trang 11Tuyết, Lê Kim Giang (2017), “Pháp luật về thừa kê và thực tiễn giải quyết tranhchấp”, NXB Tư pháp, Hà Nội, Đoàn Thị Phương Diệp (2015), "Dự thảo sửa đôi bộLuật dân sự với các quy đính xác lập quyên thừa kế”, Tap chí Nghiên cứu Lập pháp;Pham V ăn Tuyết (2015), “Gop ý về chê định thừa ké trong dự thảo bộ Luật dân swsửa đổi”, Tap chi dân chủ và Pháp luật Hau hết các công trình này cũng chỉ đừng lại
ở việc phân tích, bình luận các quy định của pháp luật thừa kê chứ chưa hoặc it đề
cập đến tực tiễn thi hành các quy định của pháp luật về van dé trên, chủ yêu nghiên.
cứu đưa ra hệ thông ly luận về thừa kế theo phép luật và chỉ phân tích phân chia di
sản thừa ké là một phân của công trình
Nhìn chung đây thực su là những công trình có giá trí lớn cả về khoa học ly
luận và thực tiễn Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu nói trên chủ yêu nghiên cứu.
về các van đề lý luận và luật thực đính về thừa kế, đề cập dén những vấn dé mangtính khái quát chung về chế định thửa kê hoặc chi tập trung nghiên cứu một góc độnhé về thừa kế nlư di sản, hang thừa kế hay nghiên cứu về thực tiễn trong một giaiđoạn nhật dinh nhưng chưa có một công trình nao nghiên cứu một cách toàn điện,day đủ về van đề thừa kê theo pháp luật, tìm hiểu nội dung pháp luật về xác địnhnhững người thừa kế hợp pháp trong trường hợp cụ thé dé phân chia di sản theo phápluật Bên cạnh đó, tương ứng với sự thay đổi, phát triển của nên kinh tế xã hội, tranhchap về thừa kê cũng ngày càng phức tạp về số lượng và tinh chất vụ việc, do đó khóaluận nghiên cửu và dé xuất các giải pháp mới nhằm sửa đổi pháp luật và nâng caohiệu quả áp dung pháp luật về thừa kê theo pháp luật Từ đó, tác giả sé đưaza cái nhìntoàn điện về thừa ké theo pháp luật, làm 16 các van dé lí luận có liên quan, việc nghiên
cứu kịp thời để có hướng đề xuất các quy định pháp luật điều chỉnh van đề này cho
phù hợp với thực tiễn là hết sức cân thiết
3 Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của khóa luận là nghiên cứu cơ sở lý luận, nội hàm của thừa kê theopháp luật, đặc biệt là từ các cơ sở lý luân dé nghiên cứu các quy định của pháp luậtbiện hành về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật, chỉ re những điểm chưa phùhop trong quy dinh của BLDS về van đề thừa ké theo phép luật so với thực tiễn giảiquyệt những tranh chap liên quan đền nội dung nay Tử đỏ, khóa luận đưa ra hướng
Trang 12hoàn thiện quy định pháp luật về thừa kê theo pháp luật, tạo hành lang pháp ly vữngchắc hơn cho việc áp dụng pháp luật của các cơ quan nhà trước có thâm quyên cũngnhu đưa ra một sô đề xuất, mat số giải pháp với mong muôn góp phân nâng cao vàtiệu quả khi áp dung các quy định của pháp luật về van đề nay
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Một là, đưa ra khái tiệm và lam 16 một số van đề lý luận về thừa kế theo phápluật
Hai là nghiên cứu và phân tích các quy định pháp luật hién hành về thừa kê
theo pháp luật, có sự so sánh, đối chiều với quy định pháp luật trước khi BLDS 2015
có hiệu lực và với quy định của Luật HN&GD năm 2014, Luật dat dai năm 2013,
Ba là tim hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật, tình hình giải quyết tranh chấp về
thừa ké theo pháp luật trong thời gan gan day Từ đó rút ra những han chê con tổntại, nguyên nhan của những hạn chế đó và đề xuất hướng hoàn thiện công tác xét xử
về thừa ké theo pháp luật, dua ra các giã pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc giải
quyét các tranh chấp liên quan đền nội dung nay
4, Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cứu của khóa luận là pháp luật về tlrừa kê theo phép luật theoBLDS nước Công hòa xã hôi chủ ng†ĩa Việt Nam năm 2015 Tìm hiểu thực tiễn về
ap dụng các quy dinh về phân chia di sản thừa kế trong giải quyết tranh châp thừa kê
theo pháp luật qua hoạt động xét xử của TAND trong những năm gân đây.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Dé tải tập trung nghiên cứu một số van đề ly luận về khái niệm phân chia di sảnthừa kế theo pháp luật hiện hành V oi mục tiêu và nhiệm vụ chính đã nêu, trong điềukiện và thời gian nghiên cứu, tải liệu tham khảo, và trong khuôn khô của một khóaluận tốt nghiệp, tác giả đã xác định pham vi nghiên cứu như sau: Khóa luận tập trungnghiên cứu các quy định của BLDS nước Cộng hòa xã hội chủ nghia Việt Nam năm.
2015 về thừa kê theo pháp luật, tuy nhiên khóa luận không nghiên cứu thừa ké theopháp luật có yêu tô nước ngoài Bên canh đó, tác giả van có sự so sánh, đôi chiều cácvan dé về lý luận và quy định pháp luật trong các BLDS trước đây (BLDS năm 1995
và BLDS nam 2005), một số văn bản pháp luật có liên quan Qua đó đưa ra một số
Trang 13hướng hoàn thiên cho quy định của pháp luật về phân chia di sản thừa kế theo phápluật
Š Phương pháp luậnvà phương pháp nghiên cứu
Dé giải quyết được các nhiệm vụ mà dé tài đất ra, khóa luân sử dung phươngpháp luận nghiên cửu khoa học triết học duy vật biên chứng và duy vật lich sử củaChủ ngiĩa Mác —Lê nin, tự tưởng của Hồ Chi Minh, quan điểm, đường lối chính sáchcủa Đảng, Nhà nước ta về xây đựng và hoàn thién pháp luật
Ngoài ra, trong quá trình thực hién đề tài, khóa luận con sử dung kết hợp các
phương pháp nghiên cứu khoa hoc nlur phương pháp phân tích, phương pháp diễngiải, phương pháp đối chiêu, phương pháp thông kê, phương pháp logic để làm rõcác van dé cân tìm hiéu
6 Ý nghĩa lý luậnvà thực tien
Thông qua nghiên cứu và lam rõ quy định của pháp luật về phân chúa di sản
thửa kế theo pháp luật, tác gid hy vong khóa luận sẽ bd sung và hoàn thiện những van
dé lý luận chung về di sản thừa kê góp phân làm 16 hơn các quy định phép luật liện
hanh về thành phân di sản, thời điểm xác định di sản thừa kế, thành phân được hưởng.
di sẵn thừa kê Việc đánh giá, phân tích các vụ án tranh chấp về phân chia di sản thừa
kế theo pháp luật qua đó đưa ra một số kién nghị dé hoàn thuận quy định phép luật về
thừa kê theo pháp luật Bên canh đó, tác gid mong muốn khóa luận sẽ là nguôn tàiliệu tham khảo cho cá nhân, tô chức muốn tìm hiểu quy định pháp luật về phân chia
di sẵn thừa kê theo pháp luật
7 Bố cục của khóa luận
Ngoài phan mở đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo và phụ lục, khỏaluận được tác giả chia thành 03 chương với các nội dung cụ thé như sau:
Chương 1: Mét số van đề ly luận vé phân chia di sẵn thừa kế theo pháp luật.Chương 2: Thực trang pháp luật về phân chia di sản thừa kê theo pháp luật tạiViệt Nam.
Chương 3: Thực tiễn tực hiện pháp luật về phân chia di sản thừa kế theo pháp
luật va một số kiên nghị, giải pháp hoàn thiên
Trang 14CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VỀ PHAN CHIA DI SAN
THỪA KÉ THEO PHÁP LUẬT1.1 Khái quát chung vé phan chia đi sản thừa kế theo pháp luậtvà hậu quả
pháp lý1.1.1 Kháiniệm phân chia di sản thừa kế theo pháp luật
Xã hôi ngày cảng phát triển, theo đó pháp luật cũng ngày cảng phát triển vàhoàn thiện dé có thé điêu chỉnh va lam hai hòa các mới quan hệ trong xã hôi Từ khi
có sự điều chỉnh của pháp luật, quan hệ thừa kê đã được duy trì một cách ôn dinh và
có trật tự, pháp luật thừa kế của Viét Nam cũng nlư pháp luật thừa kê của các nướctrên thé giới đều quy đính hai hình thức thừa kê, đó là thừa ké theo di chúc và thừa
kê theo pháp luật O Việt Nam, pháp luật dân sự nói chung và pháp luật về thừa kếnói riêng đều trai qua các giai đoạn với những đâu móc đánh dâu sự phát triển cả về
kỹ thuật lập pháp va tư duy lập pháp Càng về sau, các quy pham pháp luật về thừa
kê theo pháp luật cảng hoàn thiện và có tinh đự liệu cao hon Việc chia tài sản thừa
kê có sự can thiệp của pháp luật luôn đòi hỏi co sự công bằng, hop lý, dung hòa đượclợi ích của những người thừa kê và quan trong hơn hệt là ching pháp luật
Khái niệm đi sản thừa kế theo pháp luật
Trong pháp luật dân sự clrưa có văn bản nào nêu cuthé khai niém về di sẵn thừa
kê, tuy nhiên trong các công trình nghiên cứu khoa hoc đã có nhiéu quan điểm về van
đề này Theo tác giả Phan V ăn Ngiía, di sản được khái niém như sau
“Di sản là toàn bé tài sản có giá trị vật chất hoặc giá trị tinh thần cing với
các ng]ĩa vụ về tài sản được lưa truyền nỗi nắp từ thế hệ này sang thé hệ khác và
được pháp luật bảo hồ “2
Như vậy, theo quan điểm nay, di sản không chi bao gồm các tai sản có giá tri
vật chất ma con bao gồm cả tai sản mang giá trị tinh than Déng thời nó cũng bao
gồm cả các ngiĩa vụ ve tài sản ma thé hệ trước dé lại cho thé hệ sau Tuy nhiên, tác
giả cho rằng không cân thiết phải mô tả về giá trị của tài sản, bởi phép luật cũngkhông quy định giá trị của tài sản phải được thé hiện dưới dang vật chat hay tinh than
È Bhan Vin Nghĩa (2015), Xác dah và phân chia đề sân thừa kế theo pháp luật Việt Nem liển nay, Luận vin
Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học quốc gi Ha Nội.
Trang 15nên có thé ghi nhận cả hai giá tri này Do đó, chi cần khẳng định di sản bao gồm toàn
bộ tài sản và nghia vụ về tải sản là đủ
Dưới góc đô pháp luật, theo Điều 612 BLDS nam 2015 quy định về di sản: “Disản bao gồm tài sản riêng của người chất, phần tài sản của người chết trong tài sản
chung với người khác ” Di sản mà người chết dé lại gồm cả phan di sản dé thenh toán.
ngiữa vụ của người chết dé lại (nghfa vụ tài sản và các chi phí khác) và phan di sản
để chia thừa kế
Di sản thừa kê theo pháp luật được xác định như sau:
- Tai sản riêng của người chết: tai sản có trước thời kì hôn nhân, tai sản được
thừa kế, tặng cho riêng trong thời kì hôn nhân, phân tai sản trong khôi tai sản chung
nhưng đã được vo, chồng thỏa thuận chia
- Phân tài sản của người chết trong khối tải sản chung với người khác
Như vậy di sản thừa ké là toàn bộ tải sản thuộc quyên sở hữu hợp pháp, quyền
về tai sin của người đã chết (gém cả quyền sử dung daf) ma không bao gồm các ngiĩa
vụ tai sản của người đó và được chuyên dich hợp pháp cho những người thừa kê cóquyền hưởng
Khai niệm phân chia đi sản thừa kế theo pháp luật
BLDS nam 2015 có quy đính tại Điều 649 về thừa ké theo pháp luật:
“Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa
kế do pháp luật quy định ° Thừa kê theo pháp luật có thé được hiểu: là sự dich chuyển
di sản của người chết cho người còn sông trên cơ sở quan hệ huyệt thông, quan hệhôn nhân, quan hệ nuôi dưỡng hay quan hệ thân thuộc giữa người có tai sin để lạisau khi họ chết và người nhận di sản
Trong quan hệ thira ké, không phải lúc nao cũng phát sinh việc phân chia di san
thừa kế Vie phân clua di sản thừa kê chỉ đặt ra khi có từ hai người có quyên thừa kế
trở lên Bởi lẽ nêu chỉ có một người thừa kế thì toàn bộ di sản chia thừa kế sẽ thuộc
3
về ho và cũng chính là người thực hiện các nghiia vu tài sản
“Phân chia” theo nghĩa kĩ thuật của từ ngữ là một tập hợp các hoạt đông nhằmcham đút tình trạng có quyên chung của nhiêu người trên một hoặc nhiều tai sản
` Nguyễn Hanh Trinh (2020), Thừa #2 theo pháp luật và tực tiến thực hiện tại Việt Nem, Luận vin Thạc sĩ
Luật học, Trường Daihoc Luật Hà Nội.
Trang 16Phân chia di sản, trong quan niém của luật học phương Tây, giả định có ít nhật haingười có quyền hưởng di sẵn và có những quyên lợi cùng tính chất trên một hoặcnhiêu tài sản thuộc di sản Nói cách khác, chi có phân chia nêu trước đó tên tại giữanhững người có liên quan một tình trang có quyền chung - có thé là sở hữu chung,hưởng hoa lợi chung, Va việc phân chia có tác dung châm đứt tình trang do
Theo quan điểm của tác giả, trong quan hệ thừa kế nêu chỉ có một người cóquyền hưởng di sản thì họ là sở hữu duy nhất của khối đi sản sau khi đã thực luận cácnglữa vụ tài sản của người chết dé lai và cũng chỉ có minh họ phải thực biên các nghĩa
vụ tài sản đó Vi vay mà việc phân chia di sản thừa kê chi đất ra khi có ít nhất từ haingười trở lên có quyền thừa ké di sản ma người chết để lại
Từ những phân tích trên có thể hiểu “phân chia di sản thừa kế" là tập hợp các
hoạt đông pháp lý nhằm xác lập quyên sở hữu đối với phân di sản thừa kế cho tùng
người có quyên hưởng thừa kê trong khói di sản thừa kế, châm đút tình trạng nhiềungười cùng có quyên thửa kế đối với một hoặc nhiều tài sản trong khối đi sản chung
do người chết dé lại Š
Chê định thừa kê theo pháp luật đã bảo vệ được quyên để lại di sẵn của một
người đồng thời cũng bảo vệ quyên được hưởng di sản của những người có quan hệthân thuộc với người đã chất
1.12 Hậu quả pháp lý phân chia di sản thừa kế theo pháp luậtQuan hệ thửa ké là quan hệ trải qua nhiéu giai đoạn Việc phân chia di sản thừa
kê lêm phát sinh nhiều quan hệ dân sự mới Tài sẵn thừa kê sẽ được dich chuyển từngười dé lại di sản thừa ké cho người thửa kế, phát sinh quyên sở hữu tài sản củangười thừa kế Những người thừa kê sau khi nhận phân tài sản thừa kê của minh cóquyên sở hữu đối với những tai sản đó Theo khái niém phân chia di sản thửa ké thìsau khi phân chia di sản thừa kê sẽ chêm đút tình trạng nhiều người được quyên thừa
kê nhiêu hoặc một tai sản Khi chưa chia di sản thi sự sở hữu của nhũng người thừa
kê vẫn chưa rõ rang vì vậy họ chưa có quyên sở hữu hoàn toàn đôi với những tải sản
thừa kê đó Đặc biệt là trong trường hop di sản dé lại là một phân tài sản duy nhật thi
* Hoừng Phê (2012), Từ điển tiếng việt, Nxb Tử điễn bách khoa.
` Nguyễn Thị Hong Vin 2019), Gia quyết tranhh chấp phân chia ch sản thừa bế ted Tòa cen Nhân dân thành
pho Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật hoc , Trường Đại học Luật Hi Nội.
Trang 17những người thừa ké hoàn toàn khó có thé xác định được phan thừa ké của minh vàquyền sở hữu của mình đố: với tài sản thừa kế Ế Khi đã có quyền sử hữu tài sẵn thừa
kế những người thừa kế hoàn toàn có thé thực hiện các quyền sử hữu tải sản thừa kế
(chiếm hữu, sử dung, dinh doaf) đối với tài sản thừa ké ma không can thông qua ýkiên của những người thừa kê khác
1.2 Cơ sở khoa học và thực tien của việc phân chia đi sản theo pháp luật
1.2.1 Cơ sỡ khoa học của việc phan chia đi sản theo pháp luật
Cơ sở và nguyên tắc phân chia di sản thừa kê phu thuộc vào phong tục tập quán,
điều kiện kinh té - văn hoá - xã hội và pháp luật của tùng quốc gia và ngay cả ở Việt
Nam, qua từng thời ky lịch sử đều có sự khác biệt nhưng đều nhằm mục dich bảo
dam di sản của người thừa kế luôn được định đoạt, bảo dim quyền thừa ké của ngườithừa kế được thực hiện một cách đây đủ nhất Phân chia di sản theo pháp luật khôngdựa vào ý chi của người dé lại di sản ma phân chia theo ý chí của Nhà nước đông thời
có tính dén sự thỏa thuận của những người thừa kệ, theo đó trong trường hợp những,người thừa kế không thông nhật với nhau van dé chia thừa kế thi một trong số hohoặc tất cả có thé làm đơn yêu câu Tòa án giải quyết phân chia bằng con đường tưpháp Lúc nay, Tòa án sẽ ép dụng các quy định của pháp luật dé giải quyết Đôi vớithửa ké theo pháp luật thì chỉ những người có quan hệ huyết thong, hôn nhân haynuôi dưỡng với người dé lại di sản mới được quyên hưởng thừa kê
Nghiên cứu lich sử pháp luật về thừa kế ở V iệt Nam qua các thời ki cho thây dù
ở giai đoan nào, với điều kiên phát triển của nên kinh tế xã hội thé nào di chăng nữa,
các quy đính của pháp luật cũng là căn cứ để tiền hành việc phân chia di sản thừa kế,
lam phát sinh quyền sở hữu của người có quyền hưởng thừa kế Những người cóquyền hưởng di sản thửa ké theo pháp luật déu được bình đẳng và phải hoàn thành.ngiữa vụ tài sản trong pham vi tài sản mà minh được lưởng thừa ké Do đó, BLDS
2015 đã dành chương XXIII từ Điều 649 đến Điều 655 dé quy định về “Thừa kệ theopháp luật”
Nguyên tắc phân chia
* Trần Thị Hòa (2018), Thực tiễn phân chia dĩ scar thừa kế theo quyy dinh Bộ luật Dân sự năm 2015, Luận văn
thạc sĩ Luật học, Trường Daihoc Luật Hà Nội.
Trang 18Các nguyên tắc giúp cho các quy định được thực hiện một cách nhật quán, xuyênsuốt trong toàn bộ tư tưởng của các điêu luật Phân chia di sản theo pháp luật là phân.chia di sản cho những người thừa kế trong hàng được hưởng và người thừa kế theopháp luật được hưởng phân di sản ngang nhau không phân biệt giới tính, độ tuổi, có
năng lực hành vị dân sự hay không.
- Ưu tiên chia trước và chia hết cho những người ở hàng thừa kế trước: Người
có quyền thừa kê tai sin của người chết dura trên các cơ sở về huyét thông, thân thich
gan gũi Tuy nhiên nêu liệt kê tat cả những người nay dé cùng chia tài sẵn thì rấtnhiéu và khó có thé đảm bảo được tính công bang trong pháp luật Bởi vì thé maKhoản 3 Điêu 651 BLDS 2015 đã quy định các hàng thừa ké theo mức độ gan gũi
của những người này đối với người dé lại di sản, theo đó: “Những người ở hàng thừa
kế san chỉ được hướng thừa kế, nêu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chất,không có quyền hưởng di sản, bị truất quyên hướng di sản hoặc từ chối nhận di sản”.Mỗi người khi con sống luôn cô găng vun dip và tích lũy cho tài sản của gia dinhminh, vì vay khi chết di thi mong mỗi lớn nhật của họ là ding khối tai sản mà mình
để lại đề lo cho những người có quan hệ huyết thông đã có công sinh thành và dưỡngduc ma mình thương yêu và gân gũi, thân thích là bố, me, con, cháu, anh, chi, em
Vi vậy việc phân chia ra các hàng thừa kê và wu tiên chia cho hàng thừa ké thứ nhat
là rất hợp lý và đúng với ý nguyên của người để lại di sản
- Chia đều bằng nhau cho nhũng người thừa kế cùng hang Đây là một nguyên
tắc mang tính kê thừa của Hiền pháp cũng như các bộ Luật Dân sự Các chủ thé trong
quan hệ dân sự có sư bình đẳng trong việc xác lập, thực hiện quyền và ngiấa vụ
Trong quan hệ thừa kê đặc biệt là trong phân chia di sản thừa ké thì bình đẳng là một
trong các nguyên tắc quan trong và có ý nghia rat lớn 7 Bởi 1# cùng một hang thừa kế
thi mỗi người đều có một dia vi pháp lý ngang nhau và đòi hỏi phân di sản được chia
cũng phải ngang bằng nhau, không được phân biệt bởi bat ky yêu tô nào về mat tinh
thân hay tuổi tác theo Khoản 2 Điều 651 BLDS 2015 quy định: “Những người thừa
kế cùng hàng được hướng phần đi sản bằng nhau ” Bên cạnh đó, Khoản 1 Điều 651BLDS 2015 đã quy định tại hàng thừa kế thứ nhất bao gom cha, me, vo, chong cơncủa người dé lại di sản Trong cùng một hàng thừa ké tuy có sự khác nhau về tuổi tác,
"Doin Thi Vin Anh (2012), Phin chia cf scoe thừa kế - Những vấn để lý luận và thực tiễn, Khoa nin tốt
nghiip, Trường Daihoc Luật Hà Nội.
Trang 19vị trí trong gia dink nhưng khi chia di sản thừa kế theo pháp luật, những người thừa
kê này phải được chia một cách bình dang va bằng nhau Nếu có người thừa kế cùng
hàng hưởng di sản đã thành thai nhưng chưa sinh ra vào thời điểm phân chia thừa
kê thì phải dành lại một phan di sẵn bằng phan mà người thừa kế khác cùng hang
được hưởng dé khi người thừa kế đó sinh ra và còn sống sẽ được hưởng trong
trường hợp người thừa kê đó chết trước khi sinh ra hoặc sinh ra nlumg chưa đượchai mươi tu giờ đã chết thi phan di sản đã dành cho người đó được chia tiếp chonhững người thừa kê Ê
Xác định đi sản thừa kế theo pháp luật
Di sản thừa kế được xác định trong hai trường hợp là chia thừa kế theo phápluật và chia thừa kê theo di chúc là không giống nhau Trên thực tê, di sản thừa kêtheo pháp luật được xác định ít plức tap hơn Theo quy đính hiện hành thi phan disản được phân chia cho những người thừa ké được tính như sau:
Di sản phân chia = Tổng khối di sản — (Ngfffa vụ tài sản người chết dé lại + Cácchi phí khác).
Khi thanh toán các nghĩa vụ tài sản thì có thé xảy ra ba trường hợp sau:
Trường hop thứ nhất: Tông khối di sẵn của người chết dé lại lớn hơn tổng củangiữa vu tải sản và các chi phí khác Lúc này tai sản còn lại sé được chia thừa kế theopháp luật người thừa kê
Trường hợp thứ hai: Tổng khôi di sản của người chết dé lại bằng với tông cácngiữa vụ và chi phí khác Lúc này không xảy ra sự kiện phân chia di sản thừa kế, disản thừa kế chỉ đủ dé thanh toán các khoản nợ và không có di sản dé chia thửa kê
Trường hợp thứ ba: Tông khôi di sin mà người chết dé lai nhỏ hơn tổng cácngiĩa vụ người đó dé lai Lúc nay cũng không có sự kiện phân chia di sản thừa kếxảy ra Trong công thức trên thì ngiữa vụ mà người chết dé lai ở đây là tat cả cácnghia vụ về tai sản nợ phát sinh khi người đó còn song mà chưa được thực hiện hoặc
đang thực liện Những chủ thé có quyền đều có thé yêu câu thanh toán, tuy nhiên néu
xây ra trường hop thứ ba thì sẽ có những ngiữa vụ tải sản của những chủ thé nàykhông được thanh toán Pháp luật căn cứ vào lợi ich của các chủ thé, mức độ cân thiệt
` Đố Thi Vin Giang (2007), Thenih toán và phẩm chia di sein thừa kế rong pháp luật dina suc Việt Na, Luận.
vin Thạc sĩ Luậthọc, Khoa Luật - Daihoc Quốc gia Hà Nội.
Trang 20đổi với tài sin của người được thanh toán quy định thứ tự uu tiên thanh toán (Điều
658 BLDS 2015)
Nếu người dé lại di sản thừa kê dong thoi dé lại nhiều nghiia vu về tai sản ma disẵn lại được phân chia ngay thời điểm mở thừa kế thi những người được hưởng thừa
kê phải cùng nhau thực hién ngiữa vụ trong phạm vi di sản minh được hưởng,
Các chỉ phí khác được nhắc đền trong cổng thức trên là tiền mai táng cho ngườichết, tiên trả thù lao cho người quan lý di sản, các chi phí dé quan ly, bảo quản di sảnthừa kế Tat cả những chi phí này không được coi là ngiĩa vụ tải sản do người chết
để lại
Căn cứ phân chia
Nếu như căn cứ phân chia theo thỏa thuận chia của những người thừa kê là sựthỏa thuận của họ thì phân chia di sản theo pháp luật cản cử vào các quy định của pháp luật Pháp luật quy đính các trường hợp phân chia, cách thức phân chia, hang
thừa kệ, trình tự phân chia di sản theo pháp luật
Quan hệ thừa kê theo quy định của pháp luật được quy đính dua trên các quan
hệ về huyết thống, quan hé nuôi dưỡng, quan hệ hôn nhân với người dé lai di sản.
Căn cứ phân chia thừa kê cũng là sự khác nhau cơ bản giữa phân chia di sản theo dichúc và theo pháp luật” Di sẵn thửa ké là tai sản thuộc sở hữu của người dé lại di sin
vì vậy phân chia di sản thừa ké theo pháp luật chỉ x ấy ra khi: người dé lại di sản không
lập di chúc hoặc có lập di chúc nhung di chúc không có hiệu lực, người thừa kế từ
chối nhân di sản Tuy nhiên không phải lúc nào có di chúc thi chia theo di chúc,néu trong trường hợp di chúc chỉ quyết định một phân di sản thì số di sản còn lai sẽđược chia theo pháp luật, việc có chia di sản thừa kế theo pháp luật hay theo di chúc
còn phụ thuộc vào từng trường hop cu thé, có thé đồng thời áp dung cả chia theo pháp
luật và chia theo di chúc trong cùng một vụ việc cu thể Điều này thể hién được 16 sự
linh hoạt trong việc áp dụng pháp luật vừa thé hiện được ý chí của người dé lại di sẵn,
vừa chia đi sản một cách hợp lý nhất
° Phan Văn Nghĩa 2015) Xác dinh và phân chia ct sc Đhừa kế theo pháp luật Việt Nem liên nay, Luận văn
thạc sĩ dần sự, Trường Daihoc Quốc ga Hà Nội
Trang 211.2.2 Cơ sử thục tien của việc phân chia đi sản theo pháp luật
Khi người để lại di sản khong the hiện ý chí về việc dich chuyên đi sản hoặc
ý chỉ đó không có hiệu lực thi hành
Theo nguyên tắc tôn trong ý chí của người dé lại di sản nên sự địch chuyên disẵn tử người chết sang người thừa kê phải được thực hiện di chúc nêu người dé lại disẵn có lập di chúc Vì thé thừa kê theo pháp luật chỉ đặt ra khi người đó không dé lại
di chúc hoặc có dé lại di chúc nhung không có hiệu lực thi hành Hay có thé nói, thừa
kê theo pháp luật người dé lại di sản sẽ không trực tiép thé hién ý chí của minh như.thừa kê theo đi chúc hoặc y chí đó không có hiệu lực thi hành
Phong đoán ý chí của người đã chết là di san của ho phải đề lại cho nhữngngười thân thiết nhất của họ
Quan hệ thừa kê có nguén gốc bắt nguôn từ chính những quan hệ giữa nhữngngười cùng huyết thông trong gia đính, gia tộc, vi thê, khi một ai đó chết di sé dé lại
di sẵn cho người thân thiết với ho Dựa vào những căn cư này, pháp luật đã thay matngười dé lại di sản đưa ra những phỏng đoán ý chí của người chết về việc dé di sảncho người khác sao cho vừa phải hợp tình, vừa phải hợp lý, phù hợp với thuận phong
my tục của dân tộc, của hau hệt những người dé lại di sản mà vi một lý đo nao đó ma
ho không trực tiếp thể hiện ý chí của mình (qua di chúc) được Những người ma phápluật “phòng đoán” được hưởng thừa kế đều là những người có cùng huyết thông với
người đã chết, người đã có công sinh thành dưỡng duc, phụng dưỡng và yêu thương,
người đã chết hoặc là người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng với lỗi sóng cũng nix
van hoa lâu đời của người dân Viét Nam Điều nay thể hiện quyền bình đẳng giữa tat
cả các cá nhân trong việc dé lại di sẵn thừa ké được pháp luật ghi nhận 19
Ve phan ải sản ma mỗi người thừa kế được hưởng
Khác với những người được thừa kê theo di chúc, những người thừa kế theopháp luật không phải theo ý chí dinh đoạt của người dé lại di sin, mà họ sẽ đượchưởng phần di sản bằng nhau, phân chia theo thứ tự từ hàng thừa ké thứ nhật, hangthừa kê thử hai, hàng thừa ké thử ba, phân chia cho những người nam trong điện
thừa kế
?°Nguyễn Hanh Trinh (2020), Thừa }ế theo pháp luật và tu tien tuec Hiện tại Ptệt Nam, Luận văn Thạc si
Luithoc, Trường Daihoc Luật Hà Nội.
Trang 22Trong trường hợp, một người không được người lập di chúc cho hưởng di sản
hoặc chi cho hưởng di sản ít hơn hai phân ba suất đó thi van được hưởng di sản binghai phân ba suất của mt người thừa kê theo pháp luật nêu thuộc một trong các trườnghop của Khoản 1 Điêu 644 BLDS 2015 (trừ trường hợp người do từ chối nhận di sảnhoặc là người không có quyền hưởng di sản)
Truyền thong gia đình và van đề Hiếu, Nghĩa
Đặc điểm truyền thông gia định Viét Nam được xem là một trong những căn cứquan trong xác đính thừa kế và phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Theo giáo lýcủa Không Tử thì trong năm mi liên hệ của con người là: Quân - Thân, Phụ - Tử,Phu - Phụ, Huynh - Đệ, Bằng - Hữu thì có ba quan hệ trực tiép gắn liên với gia dinhNếu trong gia định không giữ được hòa khí về thứ bậc “Kinh trên nhường dưới",không có tinh yêu thương, dim boc thì sự đồ ky, miêu thuần xây ra và thâm chí họcon hành động như những kẻ bat lương Trong các quan hệ giữa các thành viên tronggia định thì lôi ứng xử theo đao hiểu, theo tâm, theo nghĩa vẫn được giữ vững va pháthuy giữa những người ruột thịt với nhau Tinh thân này ngày càng phi được giữ vữngkhi có một người trong gia đính năm xuống và van dé thừa ké lai được đặt ra!
Truyền thong Hiểu - Nghifa đã ăn sâu vào l£ sông của người dân Viét Nam hangnghìn đời nay Dù xã hội luôn vận động va phát triển nhung giá trị mang tính néntang, cốt lối thì ở thé hệ nào cũng van như vậy Người Việt Nam ai ai cũng in sâu tư
tưởng “Công cha như núi Thái Sơn — Ngiấa me như nước trong nguồn chấy ra” Do
đó, đạo hiểu được thé hiện thêm nhuan trong các quy định về phân chia thửa kế theopháp luật Những người có quan hệ huyệt thong được thừa kê di sản của nhau N goài
ra, cha me nuôi với cơn nuôi, con riêng của vợ hoặc chong với cha đượng me kê
cũng được hưởng di sản của nhau nêu đêm bảo các điều kiện theo quy đính của phápluật
So hữu tu nhân và tự do kinh doanh của cá nhân
Mục dich cuối cùng của da phân các hành vi dân sự và giao dich dan sự là nhằm.hướng tới xác lập hoặc châm đứt quyền sở hữu của công dân Thừa ké là việc dịchchuyển tai sản của người chết sang cho người sông Như vậy, thừa kế là một căn cứ
?! Trần Mnin Tiền (2022), “NHững rớn để pháp bi về tranh chấp và phân chia ci sain thừa kế”, Tap chi Điện
tử Luật suc Việt Nem https (Asm vaviung-ven-de-phap-ly-ve-tranh-dap-va-phan-
chia-di-san-thua-ke16673213%2 html, truy cập 10/3/2024
Trang 23dé xác lập quyên sở hữu Ì2 Việc dich chuyên tải sản của người chất cho những ngườithửa kế nhằm mục đích phát huy khô: tai sản người chết dé lei, tạo ra của cải vật chat
cho cá nhân, gớp phân phát triển kinh tê xã hội nói chung và kinh tế tư nhân nói riêng,
Tuy nhiên việc sử dung di sẵn thừa kế có hiệu quả hay không phụ thuộc vào hành vi
của người thửa kê
Từ năm 1986 cho đến nay, Dang ta luôn kiên trì đường lối phát triển kinh tế
theo hướng xóa bỏ cơ chê bao cập chuyển sang cơ chê thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa Nhà nước luôn coi trong hình thức sở hữu tư nhân, coi sở hữu tư nhân làcần thiết trong thời ky quá đô lên chủ nghĩa xã hội, tài sản của cá nhân được phápluật bảo hộ.
VỀ phương diện kinh tê, gia tai của gia đình cân phải được tiép tục phát triển và
sử đụng một cách liên tục Việc chiếm hữu, sử đụng, dinh đoạt và khai thác lợi íchcủa tài sản phải được dich chuyén từ đời nay sang đời khác do tính tuyệt đối và vĩnhviễn của quyên sở hữu tạo ra Tính vĩnh viễn của quyền sở hữu được dich chuyển từchủ sở hữu này sang cho chủ sở hữu khác chứng tỏ rằng gia tài, sản nghiệp của thé
hệ trước dé lại có giá trí kinh tê Hai phương điện này đều là cơ sở căn bản cho việcdich chuyển tai sản của người chết cho người còn sông khác Từ thực tê, sinh thờinhững gì mà ho có thì khi ho chết những thứ do sẽ được dé lại cho những người consông khác là một dién biên hiển nhiên
Truyền thong lập pháp ,phong tục tập quán
Theo truyền thống luật phép và phong tục tập quán cũng như mdi liên hệ huyếtthống thì việc dich chuyên tai sản theo một nguyên lý như sau: Thê hệ trước dé lại tàisẵn cho các thê hệ sau Do vậy, những người thừa kế trước hệt là các con, các cháu
của người dé lại di sản Những người thân thuộc của người có di sản bao gồm cơn và
cháu, chất, cha, me, ông, ba; và những người thân thuộc bảng hệ !‡
!3 Lậ Văn Mah (2012) Pin chia di sc thừa kế theo BLDS 2005, Luận văn thạc sĩ Dân Sư, Đaihoc Quốc Gia
© Trần Muin Tiền (2022), “Những vin để pháp By về tranh chấp và phân chia đi sẵn thừa ké”, Tạp chi Điền từ
luật su - Piệt Nem,
hữps//Eevavndiltmg:van-de-phap-ly-ve-trah-chap-va-phan-chia-d+san-tua-ke1667321352 lưml,truy cập 10/3/2024.
“ Nguyễn Hạnh Trinh (2020), Thừa kế theo pháp luật và thực tiến thực hiện tại Việt Nau, Luân vin Thạc sĩ
Luật học, Trường Daihoc Luật Hà Nội.
Trang 24Luật Viét Nam chủ trương ưu tiên dịch chuyên phân di san, di sản không đượcđính đoạt bằng di clúc hợp pháp, người chết không dé lại di chúc cho con, cháu, chat
của người chết, đã được xép trong các hàng thừa kế và được gọi để nhận di sản theo
pháp luật với tư cách là người thừa kê
VỀ phương diện dao đức truyền thông, bên phân của mỗi người đối với gia định
va những người thân không chỉ được ghi nhớ và thực luận trong hiện tại ma cả trongtương lai V ới quan niém nay thì các thé hệ ông bà, cha me, con cháu đều thay đượcbén phận phải thuc hiện trách nhiém về tinh thân cũng như vật chất khi cờn sống và
cả sau khi đã chết doi với nhau Khi còn sống cùng nhau, ho gây dung gia tài của giađính để cùng chăm 1o cho cuộc sông của nhau Lúc chết, phan tài sản chung trong đó
cũng như tài sẵn riêng của họ được đề lại cho người thân trong gia đính, trong dòng
ho Ngược lại, những người còn sông cũng xác định được bên phân của minh đối vớingười đã chết Như vậy, cơ sở dé xác định thừa kê theo truyền thông dựa trên quan
hé hôn nhân, huyết thông hoặc nuéi dưỡng của người dé lại di sản với người thừa kê
Giá trị truyền thông đoàn kết của dòng họ, gia đính Việt Nam được phát huy,lợi ích của mỗi thành viên trong gia đính, dong tộc luôn được coi trọng và bảo dam
việc thực hiện trong môi quan hệ với lợi ích của toàn xã hôi
13 Phan biệtphân chia đi sản thừa kế theo pháp luậtvà theo di chúc
Như đã dé cập ở trên, pháp luật thừa kê Việt Nam cũng như pháp luật thừa
kế của nhiều quốc gia trên thé giới đều ghi nhân hai hình thức thừa kế, đó là thừa
kê theo di chúc và thừa kê theo pháp luật Giữa hai hinh thức thừa kê này có mới
quan hệ qua lại mật thiệt với nhau, có thể được áp dung song song cùng tôn tai
trong việc phân chia di sản ma không phủ định nhau, cũng không triệt tiêu nhau.
Pháp luật tôn trong quyền tự do y chí và tự định doat của cá nhân thé hién qua ché
định thừa kế theo di chúc, nhưng đông thời cũng điều chỉnh cả những trường hợp
không có di chúc, di chúc không hop pháp hoặc di chúc không phát sinh hiệu lực
pháp luật Cách quy định như vậy là hoàn toàn phù hợp với hoàn cảnh thực té có
thé x ấy ra trong đời song x4 hội.
Điểm giống nhau giữa thừa kế theo đi chúc và thừa kế theo pháp luật
'* Nguy Tiên Thảo (2020), Di sớn thừa bế theo guy dinh của pháp luật đin sự Vidt Nem và thục tiến đp dang
trên dia bàn tinh Hà Tinh, Luận vin Thạc sĩ Luật học , Trường Daihoc Luật Hi Nôi.
Trang 25Thứ nhất về bản chất: Thừa kê theo di chúc va theo pháp luật đều là hình thức
chuyên quyền sở hữu tài sản của người chết sang cho người con sông
Thứ hai, về thời điềm và địa điểm mỡ thừa kế: Căn cứ điều 611 BLDS 2015,
thời điểm mở thừa kế 1a thời điểm người có tai sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bô
một người là đã chết thi thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều
71 của Bộ luật này V ê địa điểm mở thừa ké, đó phải là nơi cư trú cuối cùng của người
để lại di sản, nêu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thi địa điểm mở thừa kế
là nơi có toàn bộ di sản; hoặc nơi có phân lớn di sản l6
Thứ ba, về người thừa kế: Căn cử theo điều 613 BLDS năm 2015, họ phai consống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sông sau thời điểm mở thừa kếniưng đã thành thai trước khi người dé lei di sản chết Trường hợp người thừa kếtheo di chúc không 1a cá nhân thì phải ton tại vào thời điểm mở thừa kế
Thứ tư, về việc không được quyên hướng đi sản: Các doi tượng được liệt kêtrong điều 621 BLDS 2015; đều không được quyền hưởng di sản
Diem khác nhau giữa thừa kế theo đi chúc và thừa kế theo pháp luật
Thứ nhất, về bản chất néu như thira kế theo di chúc là thé hiên tự do ý chí, quyền
tự đính đoạt của người lập di chúc khi còn sông đối với tai sản của minh sau khi chết
Di chúc có thể được pháp luật thừa nhận hoặc không thừa nhận, được thừa nhân toàn
bô hoặc chỉ thừa nhận mét phân Thừa kê theo pháp luật dựa trên quy định của pháp
luật, nghiia là theo ý chi của nha nước, của nhà cam quyên Nhưng ý chí của nha nướctrong trường hợp này không phải vô căn cử mà xuất phát từ việc phán đoán ý chí củangười để lại di sản Nó bão đảm việc người có tai sản được dé lại tai sản của họ saukhi chết di cho những người thân thích nhật của minh, lế thông thường mà da số người
để lại ci sản mong muốn Ì? Nói cách khác, thừa kê theo pháp luật về bản chat là bảo
vệ quyền của những người có quan hệ huyét thông, hôn nhân hay nuôi đưỡng và chinhững người có một trong các mới quan hệ nay mới được hưởng thừa kế Chế địnhthừa kẻ theo pháp luật bảo vệ quyên thửa kế của những người có quan hệ huyết thong, hôn
nhân hay nuôi dưỡng với người để lai di sản.
'* Nguyễn Vin Tuần (2021), Phẩn của oii sein thừa KẾ - Niững vấn để lý tuận và thực tiến, Khoa ân tốt
nghiệp, Trường Daihoc Quin ly vì Công nghì Hii Phòng.
`7 Nguyễn Thi Tim Giang (2022), Phân chia đã sein thừa Kế theo quy dinh của Bộ luật Dân sự 2015, Luận vẫn.
Thạc sĩ Luật hoc, Tường Daihoc Luật Hà Nội.
Trang 26Thứ hai, nêu nhhư trong thửa ké theo di chúc, người dé lai tài sản thừa kê thé hiện
sự định đoạt của mình bằng di clnic thi trong trường hợp thừa kế theo pháp luật, người
để lại di sản không thé hién ý chí của minh đối với tai sản, tức là không có di chúc
hoặc co ci chúc nhưng nội dung, hình thức của di chúc không phủ hợp với quy định.
của pháp luật nên bi coi là vô liệu, hoặc di chúc hợp pháp nlumg không có liệu lực
thi hành vì những sự kiên nhất định Trường hop này, tai sin do người chết dé lai sẽ
được định doat theo quy đính của pháp luật Một người khi lập di chúc tức là họ thực
hiện quyền dé lai đi sản của mình cho bat kì cá nhan, tổ chức nào ma không bị rangbuộc bởi phạm vi chủ thé hay đời hỏi giữa người để lại di sản và người hưởng di sảnphải có môi quan hệ nhật định Nhưng ngược lại, đối với thừa kê theo pháp luật thìchỉ những người có quan hệ huyệt thông, hôn nhân hay nuôi dưỡng với người dé lại
di sản mới được quyên hưởng thừa ké Nêu không thuộc một trong các mới quan hệnay thi ho sẽ không thé trở thành người thừa kế theo pháp luật SNgoai ra, bởi vì phân.chia di sẵn theo đi chúc là tuân thủ tuyệt đối ý chí cá nhan của người dé lại di sản cho
nén việc cá nhân chia tai sản cho ai, với ki phan la bao nhiêu là do họ tự định đoạt ma
không phụ thuôc vào môi quan hệ giữa người được hưởng di sẵn với người dé lại di
sản (trừ trường hợp những người được hưởng di sản không phụ thuôc vào nội dung
của di chúc) Con với thừa ké theo pháp luật, những người có vị trí như nhau trong
mdi quan hệ với người để lại di sản thi được xếp cùng một hàng, người cùng hang
với nhau thì được hưởng kỉ phan di sản như nhau Việc chia tải sản thừa kế có sự canthiệp của pháp luật luôn đòi hỏi có sư công bằng, do đó van dé hàng thừa ké đượcpháp luật quy đính rét cụ thé va cũng hoàn toàn phủ hợp với thực tiễn ©
Thứ ba, về chủ thể, néu nh thừa kê theo di chúc là sự dich chuyển tai sản của
một người theo ý chi của người đó khi còn sông thông qua di chúc thì người thừa kế
theo pháp luật chỉ có thể là cá nhân và cá nhiên đó phải có môi quan hệ hôn nhân,
quan hệ huyết thông hoặc quan hệ nuôi đưỡng với người dé lại di sản Những ngườithuộc diện thừa ké theo pháp luật được pháp luật chi dink hưởng di sản theo một trật
tự ưu tiên là theo hàng thừa kê Hưởng di san theo trật tư hàng thừa kê tuân theo
`* Phững Trưng Tip (2004), Thừa kế theo pháp luật của công din Việt Nem từ 1945 đến: wed Tephip , Hà '* Là Kim Ging, Pham Văn Tuyết (2013), Pháp luật vé thừa kế và ta tiến git quọết tranh chấp, Nxb Te
Trang 27nguyên tắc pháp luật, hàng trước loại trừ hang sau trong việc hưởng di sản Nói cáchkhác, moi người thuộc các hàng thừa kê đều có quyên hưởng di sản nhưng quyên đóđược xác đính theo thứ tự trước sau căn cứ vào hàng thừa kê 20
Từ những phân tích trên có thé thay người được thừa kế theo di chúc có thé 1a
bat ky cá nhân, tổ chức nào được dé cập trong di cúc Hơn nữa, người được thừa kế
theo di chúc không bi gio
theo pháp luật chỉ có thé là cá nhân thuộc điện thừa ké mà pháp luật quy định, nhữngngười thừa kế theo pháp luật trong cing mét hàng thừa ké, thì được hưởng các phan
i hạn bởi bat kì môi quan hệ nào Trai lại, người thừa kế
di sản bằng nhau 2Ì Đông thời, cũng theo quy đính của pháp luật, trường hợp thừa kêtheo ci chúc thì người lập đi chúc có quyền đính đoạt mét phân di sản dé di tăng chongười khác va phan di sản ding vào việc thờ cúng con quyền thừa hưởng phân tài sản
di tặng và quyên quản lý phân tài sân ding vào việc thờ cúng lai không phát sinh trên
cơ sở thừa kế theo pháp luật Sự khác nhau về nội dung của hai trường hợp thửa kênay đã một lân nữa khẳng đính tính đặc thù của các quan hệ trong xã hội được phápluật điều chỉnh ? Như vậy, dù là trường hợp thừa kê theo di chúc hay thửa kê theopháp luật đều bao gồm các quy pham pháp luật điệu chỉnh việc dé lại di sản của người
đã chết cho người còn sóng mi hình thức ay đều có điều kiên phát sinh, đặc điểm
va hậu quả pháp lý khác nhau.
2° Nguyễn Thị Huế (2014), Diện và hàng thừa kế theo pháp luật Việt Nem, Luận văn Thạc sĩ Luậthọc, Khoa
Luật -Daihoc Quốc gia Hà Nội
*! Nguyễn Hương Giang (2014), Thừa kế theo pháp Mật ~ Một số vin đề lý hận và thục tiến, Luận văn Thạc
sĩ Luậthọc , Khoa Luật ~Đạihọc Quốc gia Hi Nội.
* Ding Thu Hi (2019), Thừa kế theo pháp hật theo Bộ nit Dân sự nước Cộng hỏa Xã hội Chủ ngứa Vật Tem năm 2015, Luận án Tiền sĩ Luật học , Hoc viện Khoa học Mi hỏi.
Trang 28KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Dù ở thời ky nào, dưới chế đô x4 hội nào, chế đính thừa kê cũng luôn dong vaitrò quan trọng, phản ánh các quan hệ xã hội, quan hệ tài sản qua tùng giai đoạn phattriển Phép luật về thừa kê ra đời nhằm bảo vệ quyền sở hữu tai sản, đông thời dambảo quyền được hưởng di sản của những người được hưởng thừa kế theo pháp luậtNhững nguyên tắc, trình tự và thi tục chuyển dich tài sản của người chết cho những,người còn sông được pháp luật điều chỉnh trên cơ sở các quan hệ tài sản qua môi thời
ky phát triển của xã hội giai cấp và mang bản chất giai cấp sâu sắc Tại Chương 1cũng đã sơ lược các quy định về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật qua các thời
kj lịch sử pháp lý dé mang đến một cái nhìn chung nhất về sự phát triển, thay đổi tưduy pháp lý trong pháp luật dân sự về lĩnh vực này, trên cơ sở đó tìm hiểu rõ hơn cácquy đính của pháp luật về phân chia di sản thừa kế theo pháp luật
Co thể nhận thay các quy định về phân chia di sản thie ké theo pháp luật ngày
càng được quy định cụ thé và hoàn thiện hon phi hợp với điều kiện phát triển kinh
tê, xã hội của nước ta trong giai đoan mới Tuy nhién phân chia di sẵn thừa ké theopháp luật là một van đề pinic tạp, hiện có nhiều quan điểm, cũng như phát sinh nhiềuvướng mắc trong thực tiễn áp dung Do đó, cần nghiên cứu, tim hiểu các quy địnhcủa pháp luật về phân chia di sản thừa kê theo pháp luật dé góp phân hoàn thiện quyđính này,
Trang 29CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE PHAN CHIA DI SAN
THỪA KE THEO PHAP LUAT TẠI VIỆT NAM2.1 Quy định của pháp luật hiện hành về phân chia đi sản thừa kế theo
pháp luậtPhân chia di sản thừa ké theo pháp luật là cách thức phân chia di sản dựa trên.các nguyên tắc, thủ tục và phương thức do pháp luật quy đính Nếu chia di sản theo
di chúc thé hiện được ý chí của người dé lại di sản thì phân chia di sẵn theo pháp luậtdua trên các môi quan hệ về huyệt thông, hôn nhân và nuôi dưỡng đối với người délại di sản Theo quy định tại Điều 660 Bộ luật Dân sự năm 2015 thi: “J Khi phan
chia di sẵn néu có người thừa kế cùng hàng đã thành thai nhưng chưa được sinh ra
thi phải dành lại một phần di sản bằng phần mà người thừa kế khác được hưởng déniu người thừa kế đó còn sông lửủ sinh ra thì được hưởng: nêu chết rước kh sinh rathì những người người thừa kế khác được hưởng
2 Những người thừa kế có quyên yêu cẩu phân chia di sản bằng hiện vật: nếukhông thé chia đều cho bằng hiện vật thì những người thừa kế có thé théa thuận choviée đình giá hiển vật và théa thuận về người nhận hiện vật néu không théa thuậnđược thì hiện vật được bản dé chia“
Tuy nhiên dé phên chia di sản theo pháp luật thì không chi căn cử vào Điều 660
Bộ luật Dân sự năm 2015 mà con phải căn cứ vào các quy dinh khác về thừa ké củaBLDS để xác định người thừa kế, cách chia thừa ké
2.1.1 Xác định những người hưởng thừa kế và suất thừa kế theo
pháp luậtMuốn chia thừa kê trước tiên phải xác định được rhững người hưởng thừa kê là
những chủ thể nào Theo quy định tại Điều 651 BLDS năm 2015 thì những người
hưởng thừa kế sẽ được chia làm ba hàng tương ứng với thứ tự hưởng thừa kê khácnhau Ba hàng thừa kê theo pháp luật bao gồm:
- Hàng thừa kế thứ nhất gôm vo, chồng, cha đẻ, me dé, cha nuôi, mẹ nuôi, con.
để, cơn nuôi của người chết,
- Hàng thừa kế thứ hai gém: ông nôi, bà nội, ông ngoại, ba ngoại, anh ruột, chi
ruột, em ruột của người chết, cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà
nôi, ông ngoại, bà ngoại;
Trang 30- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cu nội, cungoai của người chết, bác ruột, chú ruột,cậu ruột, cô ruột, di ruột của người chết, cháu ruột của người chết ma người chết làbác ruột, chú ruột, câu ruột, cô ruột, di ruột, chất ruột của người chết ma người chết
là cụ nội, cụ ngoại.
Thứ tư thừa ké cũng sắp xép theo thứ tự của ba hang Người thừa kế ở hang sauchỉ được hưởng thừa kế nều không con người thừa ké ở hàng thừa ké trước do Không
có người thừa kế ở hai hàng khác nhau cùng được hưởng di sản theo pháp luật
Những người ở hàng thừa kệ thứ nhật sẽ được ưu tiên hàng dau bởi giữa ho có
mối quan hệ thân thuộc, thiêng liêng va gân giti nhất Hàng thừa kế thar nhật được xácđịnh trên cả ba môi quan hệ: quan hệ huyết thông, quan hệ hôn nhân, quan hệ nuôidưỡng Tuy nhiên những người này sẽ không được hưởng di sản nêu như vi phạmKhoản 1 Điều 644 BLDS năm 2015 hoặc bị truất quyền hưởng di sản hoặc tử chốinhận di sin Lúc nay, ngoài những người trên, không con ai ở hàng thừa ké thứ nhấtthi những người ở hàng thừa kê thứ hai sé được uu tiên hưởng di sin Hàng thừa kếthứ ba cũng vậy, sẽ được nhận di sản nêu không ai ở hàng thừa kê thứ hai
VỀ nguyên tắc, những cá nhân thuộc hang thửa ké được hưởng phân di sảnngang nhau (Khoản 2 Điều 651 BLDS năm 2015) Theo đó nêu được hưởng thừa kêthì những người thừa kế ở một hàng sé được hưởng theo tỷ lệ là bằng nhau khôngphân biệt về tuôi tác, giới tinh, huyết thong Một suất thừa ké được tính trong mộthang thừa kế là: Tổng số di sản chia thừa kê/tông số người hưởng thừa kế Ví du: Ong
A chết dé lại khôi di sản là 270 triệu dong Ông chết không dé lại di chúc và cũngkhông nghia vụ tài sản nào cân thanh toán Trong gia đính ông gồm có: hai người contrai là C, D (đã lập gia đính va có một người cháu nội) va vợ của ông là bà B Vì ông
À không dé lại di chúc nên theo Khoản 1 Điều 651 BLDS năm 2015 thì những người
được hưởng di sản thừa kê của ông A bao gồm: bả B, C và D Theo đó số di sản mà
mi người được hưởng sẽ là: B=EC=D=270/3 = 90 triệu đông,
2.12 Phương thức phan chia đi sản thừa kế
Dù là phân chia di sản thừa ké theo di chúc hay theo pháp luật thì đều phải ápdung hai phương thức đó là chia đi sản theo hiện vật hoặc theo giá tri Khi chia thừa
kê theo pháp luật thi hai phương thức nay được quy định rõ và cu thể tại Khoản 2
Điều 659 BLDS năm 2015 Theo đó phương thức phân chia di sản thừa kế bao gồm:
Trang 31- Chia di sản thừa kế theo hiện vat: Chia di sẵn theo tiện vật được hiểu là một
phuong thức chia di sản bằng cách ding trực tiép các hiện vật tôn tại nh nha cửa,
vườn bãi, xe cô để chia cho những người thừa kế Nêu như trong thừa kế theo di
chúc thì các hiện vật được người dé lei di sản đính đoạt cụ thé cho ting người nhưng
đối với chia theo pháp luật thi có thé do sự thỏa thuân của những người thừa kế hoặc
do Tòa án chỉ định hưởng thừa kê, khi phân chia di sản theo hiện vật thì có thé xây racác trường hợp:
Di sẵn bao gồm nhiều hiện vật và giá trị tài sẵn mỗi hiện vật là không bằngnhau Lúc này trên cơ sở thỏa thuận hoặc thuê người định giá xác định giá trị củatừng hiện vật sau đó xác định một suất thừa kê theo pháp luật là bao nhiéu dé chia disản Người nao nhận hiện vật ma có giá trị lớn hơn một suất thira kế thì phải trả lại
gá trị phan vượt quá đó, ngược lại nêu nhận được hiện vật có giá trị thấp hon thìđược bu phan đã bị thiêu Ví dụ: Bà A chết dé lại số di sản 1a một ngồi nhà và matmảnh dat canh tác Bà chết không để lại di chúc Ba co hai con là B và C Sau khiđính giá xác định giá tri của ngôi nhà là 1 tỷ dong và mảnh đất là $00 triệu đồng B
và C là những người hưởng thửa kế theo pháp luật của Ba A vì vay số giá tri tải sản
hai người được hưởng là (1000+800)/2 = 900 triệu Theo thöa thuận thì B nhận ngôi
nha và C nhận mảnh đất Néu nhận tài sẵn là ngôi nha thì B đã vượt quá số tài sản là
100-900 = 100 triệu Số tiền này được chuyên cho C.
Di san là hiện vật có thé chia được thì lúc này việc chia thửa kê sẽ đơn giần hơn
so với trường hợp trên Sau khi xác định suất thừa kê thi tiên hành chia trực tiếp cáchiện vat cho những người thừa kê Ví như di sản của người để lại di sản là 9 chỉ vàng
và có 3 người thuộc điện được lưởng di sản của kế thi trong trường hợp này 9 chỉvàng sẽ được chia đều cho những người được hưởng di sản
- Chia di sản theo giả trị: Đây là một phương thức được sử dung khi không thé
phân chia di sẵn theo hién vật hoặc theo thỏa thuận của những người thừa kề Phuong
thức này được hiểu là phương thức định giá của di sẵn thừa kế thành tiên dé chia cho
những người thừa kề Người nhận hiện vật phải thanh toán cho người thừa kế khôngnhận hiên vật giá tri một suất thừa kề Trường hợp không có người thừa kế nhận hiệnvật thì hiện vật đó sẽ bén lây tiền chia thừa kê Phương thức nay thể hiện sự linh độngtrong cách chia di sẵn theo quy định của pháp luật Nêu như những người thửa kế
Trang 32không muôn nhận hiên vật, không có khả năng nhận hién vật nhung hiên vật khôngchia được thì đây là một giải pháp tốt dé chia di sản thừa kê.
2.1.3 Phân chia di sản thừa kế trong trường hợp có người thừa kế
thế vị
VỀ nguyên tắc khi chia di sản thừa kê theo pháp luật thi hàng thừa kế thứ nhấtđược ưu tiên chia trước và chia hết Tuy nhiên những người là cháu, chất (thuộc hangthừa kế thứ hai hoặc thứ ba) vẫn được hưởng thừa kê nêu như thuộc trường hợp quyđịnh tại Điều 652 BLDS năm 201 5 và được gợi là thừa kế thé vị Thừa kế thé vị đượcquy định: “Trong rường hop con của người dé lại di sản chết trước hoặc cùng mộtthời điểm với người để lại di sản thì chen được hướng phẩn đi sản mà cha hoặc mecủa cháu được hướng nêu còn sống: nêu cháu cing chết trước hoặc cing một thờiđiểm với người dé lại di sản thì chat được hưởng phan đi sản mà cha me của chatđược hưởng kit còn sống”
Thừa kế thé vị chỉ xuất hiện trong trường hợp chia đi sản thừa kê theo php luật.Bởi lẽ kh thừa kế theo đi chúc ma người được chỉ định thừa kê trong di chúc chếttrước hoặc củng một thời điểm với người dé lại di sản thì phân di chúc có liên quan
sẽ không còn hiệu lực Phân di sản này được chia cho những người thừa kế thé vịgiống như trường hop chia thừa kế theo quy định chung về chia di san thừa ké theopháp luật Quy đính này nhằm đảm bao quyên lợi và loi ích của các cháu, các chatkhi ma cha, me ho đã chết trước ông bà Ho hưởng tai sẵn bình đẳng với những ngườithuộc hàng thừa kê với bô me ho hay những người thửa kê khác trong di chúc 33 Vidu: A kết hôn với B và sinh được ba người cơn là C, D, E Trong một lan bị tai nạn
cả A và C cùng chết C khi đó da có vợ và hai cơn là M và N Xác nhận di sản A dé
lei là 900.000.0004 A không dé lại di chúc Xác định hàng thừa kế thứ nhật của A là
B,C,E, D ViC chết củng thời điểm với A nên C không được hưởng di sản của A,nhưng M vàN được hưởng di sản của A theo quy định về thửa kế thé vị Như vậy,giá trị tài sản những người thừa kế được hưởng là B = D = E = 900.000 000đ/4 =
225 000.000đ, M = N = 225.000.000đ/2 = 112.500 000đ.
> Nguyễn Vin Tain (2021), Phin chúa di sein thừa kế - Nng vấn để lý luận và thực tiễn, Khoa hain tốt
nghiệp, Tưởng Daihoc Quin ly và Công nghệ Hii Phòng,
Trang 332.14 Chia di sản thừa kế trong trường hợp vợ chong đã chia tài sản
chung, đang xin ly hôn, kết hôn với người khácQuan hệ thừa kê trong trường hợp nay dựa trên cơ sở của quan hệ hôn nhân vìvậy khi một bên chết nhưng trên phương điện pháp ly thi quan hệ này vẫn còn tôn tại
thi họ vẫn có quyền hưởng di sản của nhau Điều 655 BLDS năm 2015 quy định về
việc thừa kê trong trường hợp vo chong đã chia tai sản chung, vợ chong dang xin lyhôn hoặc đã két hôn với người khác như sau:
“Trường hợp vơ, chồng đã chia tài sản chưng kửu hôn nhân của ho còn tồn tại
mà sau đó một người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sin.”
“Trường hop vo, chồng xin ly hôn mà chưa được hoặc đã được tòa cn cho ly
hôn bằng bản án hoặc quyết định chua có hiệu lực pháp luật, nếu một người sông thì
người kia vẫn được hưởng di sản “ Trường hợp này thi xét trên phương điện pháp lý
quan hệ hôn nhân vẫn còn tên tại Theo quy định Luật HN&GD 2014, nều họ là vợ
chéng của nhau thì được pháp luật bảo vê quyền bình đẳng giữa vơ (chong) trongthời kỳ hôn nhân Hôn nhân chỉ kết thúc khi có bản án hoặc quyết định có hiệu lựccủa Tòa án hoặc mét người bi chết hoặc bị tuyên bé là đã chết Vi vậy hôn nhân vantên tại và họ vẫn có quyền hưởng di sản thừa ké của người kia 2
Trường hợp người đang là vợ hoặc chồng của một người tại thời điểm người đóchết thi da sau đó kết hôn với người khác vẫn được hưởng di sản Thời điểm người
để lại di sản thừa kê chết chính lả thời điểm mở thừa ké theo Điêu 611 BLDS năm2015: Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tai sản chết V ay người đang là
vo hoặc chéng của một người tại thời điểm người đó chết thi đù sau đó (tức là thờiđiểm chia di sản thừa ké) họ có kết hôn với người khác thi van được hưởng di sản.thừa kê Nha nước vẫn đảm bảo quyên lợi cho người còn sông được thừa kế di sản
Vi dụ: A kết hôn với B và có khối di sản chung là 500.000.0004 A và B đanglàm thủ tục ly hôn, đã có Bản án sơ thêm nhungB đang kháng cáo bản én Trong quátrình tòa cấp plúc thêm đang thụ lý thi B bị bệnh và chết Gitta A và B chưa có matquyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án nên A và B van là vợ chồng, do vậy Avan được hưởng di sản của B theo pháp luật
?* Nguyễn Dio Tơ (2017), Phxin chia di sc thừa kế, Luận văn Thạc sỹ Luật học , Trường Daihoc Luật Hi
Nội
Trang 342.2 Quy định của pháp luật hiện hành về phan chia đi sản thừa kế trong các
trường hợp đặc biệt
2.2.1 Phân chia đi sản thừa kế trong trường hợp người huéng di sản
thừa kế là thai nhỉThai nhi được pháp luật bão vệ quyền hưởng di sản thừa kế va là một “ngườithưởng thừa kế đặc biệt”, Đây là một quy định được thừa kê của những quy định trong
các bộ dan luật Bắc Kì (Điều 313), Bô dân Luật Trung Kì (Điều 305) và Bộ dẫn luật
Sai Gon (Điều 501), Điều 613 BLDS năm 2015 quy định: “Người thừa kế là cá nhân
phái là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sông sau thời
điểm mỡ thừa kế nhung đã thành thai trước khi người dé lại đi sản chết” Đây là một
quy đính nhằm bảo đảm quyền hưởng thừa kê mà tại thời điểm chia thừa kế chưa
được sinh ra, nó mang ý ng†ĩa hết sức nhân văn khi bảo vệ được quyền hưởng di sin
của thai nhí, đẳng thời tên trong quyền sống của cơn người đặc biệt trong thời ki khoa
học về thụ tinh nhân tạo phát triển.
Dé được hưởng quyên thừa kê thi thai nhi cũng cân có những điều kiện nhấtđính Thai nhí chi được hưởng thừa kê khi đã thành thai vào thời điểm mở thừa kếhoặc trước thời điểm mở thửa kế, sinh ra và còn sông vào thời điểm mở thừa kê Xét
về điều kiện sinlara va con sông sau thời điểm mở thừa ké theo quy dinh tại Điều 613BLDS năm 2015 thi còn tôn tại nhiêu điểm khác nhau về vận đề nay Tuy nhiên mộtđứa trẻ sinh ra và được xã hôi công nhận sự tôn tại của nó khi nó được khai sinh Hiệnnay chưa có văn bản nao giải thích rõ hiểu như thé nao là “trẻ sinh ra và con sông"Tại Điều 15 của Luật Hộ tịch năm 2014 quy dink: “Trong thời han 60 ngà! kể từngày sinh con, cha hoặc me có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho con; trường hopcha, mẹ không thé đăng ký khai sinh cho con thì ông hoặc bà hoặc người thân thích
khác hoặc cá nhân tổ chức dang nudi đưỡng trẻ em có trách nhiém đăng ký khai sinh
cho trẻ em” Căn cứ theo quy định tại Điều 23 của Nghị định 1 58/2005 ND-CP ngày27/12/2005 của Chính phủ về quân lý hộ tịch thì :
“Trẽ em sinh ra và sống được từ 24 giờ trở lên rồi mới chất cũng phải đăng kikhai sinh và đăng ki khai tứ Néu cha mẹ không di đăng ki khai sinh và khai từ thìcán bộ hộ tịch tư pháp tự xác đình nội dung để ghi vào SỐ khai sinh và Số khai từTrong cột ghi chủ của Số đăng kí khai sinh và Số đăng ki khai từ phải ghỉ rố “Trẻ
Trang 35chết sơ sinh” Vì vậy, có thể xác định được là điều kiện còn sống ở day là sông đượctừ24 giờ trở lên Điêu đó dong nghia với việc nêu đứa trẻ đó sinh ra nhưng chỉ songđược một thời gian (hơn 24h) thi phân di sản đó được chia cho chính nhũng ngườithừa kế của đứa tré đó, còn nêu đứa trẻ được sinh ra nhưng sông được dưới 24 giờhoặc chết trước khi sinh ra thi di sản thừa kê sẽ được chia cho những người thừa kêkhác 3
Bên canh đó, một điêu kiện khác cũng được những người thừa kế khác quantâm nữa đó là huyét thống của thai nhỉ Câu hỏi dat ra rang nêu thai nhỉ đó không
phải là con của người để lại di sản thì có được hưởng di sản thừa kế hay không? Dé
trả lời cho câu héi nay thi phải xét trong trường hợp cụ thê Nếu phân chia di sẵn thừa
ké theo pháp luật thi bat buộc thai nhị phải là con của người để lại di sản thừa kế mới
được hưởng thừa kê Bởi lẽ chỉ khi là con ruột của người dé lại di sẵn thi thai nhi đómới có tư cách hưởng di sản ngang bằng với những người thuộc hàng thừa kê thứnhật Nêu chúng minh được đứa trẻ sinh ra không phải là con của người dé lại di sảnthừa ké thi đứa trẻ đó không được hưởng thừa kê Tuy nhién khi phân chia di sẵn theo
di chúc thì người lập di chúc có thê chỉ dinh quyên hưởng thừa kế cho bất kì ai, do
đó, người đã thành thai, sinh ra và còn sống sau khi người dé lai di sản chất là concủa bat kì ai mà người lập di chúc muốn cho hưởng sẽ được hưởng phân di sản như
trong di chúc 3
Trường hop sinh đôi trở lên thì việc thừa kê có thê phải chia lai để đêm bảonguyên tắc hưởng di sản bằng nhau của những người thừa kê Tuy nhiên khi di sản
thừa kế khi đã được chia rôi thi việc tiên hành chia lại sẽ gấp nhiéu phức tap Vi vay
với công nghé ngày cảng hiên đại thi trước khi chia thừa kế cân chuan đoán và xác
đính thai nÍu là một hay nhiều thai nhi dé thuận lợi trong việc chia thừa kệ.
2.2.2 Phân chia di sản thừa kế trong trường hợp có người thừa kế mới
Sự vật không ngừng biên đổi và su biên đổi nào cũng kéo theo một sự Điền
đỗ: khác nữa trong môi quan hệ giữa chúng và thê giới quan Sự xuất hiện người
thừa ké mới cũng vậy, nó làm thay đổi quan hệ thừa kế với su xuất hiện của một
3° Hỗ Thị Vin Anh (2017), Pháp luật thừa kế thời Kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn và sự vận đụng trong hoàn thiện pháp luật thừa kế ở Việt Nem, Luận án Tiên sĩ, Học viên Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh,
**Lã Hoàng Hưng (2009), Thôa thuận phẩn chia di san thừa kế, Luin vin Thạc sĩ Luật học ,Ehoa Luật ~ Đại
học Quốc gia Hà Noi
Trang 36người mang tư cách thừa kê và bình đẳng với những người thừa kế khác Pháp luậtkhông quy định cu thể “người thừa kê mới” là ai nhưng có thé được hiểu là những
người thừa kế của người dé lại di sản xuất hiện sau khi di sản của người do đã
được phân chia (đối với phan di sản được giải quyết theo pháp luậ).?” Những
người thừa kế mới có thể là:
- Con của người dé lại di sản chết sinh ra và còn sống sau thời điểm đã phân
chia di sẵn thừa kế (trong trường hop thai hai, ba ) nhưng tại thời điểm chia thừa kể
~ Con của người dé lại di sin bị Tòa án tuyên bồ là đã chết trước thời điểm người
để lại di sản chết nhưng có tin tức xác thực là dang con sóng hoặc trở về sau thời điểmchia di san thừa kê
-Cha, me người để lại di sản bị Toa án tuyên bó là đã chết trước thời điểm người
để lại di sản chết nlưng có tin tức xác tực là đang còn sóng hoặc trở về sau thời điểm
chia di sản thừa kê
Người thừa ké mới có thé là con của người để lại di sản mới được sinh ra do
chưa xác định được tại thời điểm chia thừa kê, hoặc sau khi chia di sản thừa kế củangười chết thi đứa con ngoài giá thú tim dén nhên bồ, me hoặc người được tòa ántuyên bó là đã chết nay trở về Nêu xuất hiện người thừa kê mới thi theo quy địnhtại Khoản 1 Điều 662 BLDS 2015: “Trong trường hợp đã phân chia di sản mà xuấthiện người thừa kế mới thì không thực hiện việc phân chia lai đi sản bằng hiển vat
nhưng những người thừa ké đã nhân di sản phải thanh toán cho người thừa kế mới.
mốt khoản tiền tương ứng với phần di sản của người đó tại thời điểm chia thừa kếtheo fF lệ tương ứng với phan di sản đã nhân, trừ trường hợp có théa thuận khác ”.Như vậy dé dim bảo được lợi ich của những người thừa ké mới pháp luật đã quy địnhtrách nhiệm thanh toán phên còn thiêu cho những người thừa kê Khác với phân chia
di sẵn thừa kê lúc đầu khi chia thừa kế lại những người thừa ké không phân chia bằng
* Nguyễn Nhật Huy (2016), Phẩn chia đi sản thừa kế theo Bộ luật Dâm sự năm 2015, Luận văn Thạc sĩ Luật
học, Trưởng Daihoc Luật Hi Nội.
Trang 37hiện vật mà để thuận lợi hơn cho việc nhận di sản lúc này người thừa ké mới sẽ nhận
phân di sản bang giá trị Việc chia di sẵn bằng hién vật là phương thức chia di sảnmột cách rõ ràng nhật tuy nhién nhiêu hiện vật sẽ không có tác dung khi bị chia nhỏhoặc hiện vật đã bị giảm sút giá trị sau thời điểm chia di sản thừa kế Chia bằng giátrị là phương thức chia thích hợp nhất trong trường hợp này ® Tuy ahién theo nguyêntắc tự do thỏa thuận trong luật Dân sự thì những người thừa kê (bao gồm cả người
thừa kế mi) có thé thöa thuận phương thức chia di sản thừa kế, nêu các bên không
thỏa thuận được thi sẽ chia theo tỷ lệ tương ứng với phân di sản đã nhận Nhung cũng
cần lưu ý không phải lúc nào những người thừa kê cũng được tự do thỏa thuận
2.23 Phân chia đi sản trong trường hợp có người thừa kế bị bác bỏ
quyền thừa kế
Cả hai trường hợp phân chia lại di sản thừa kế được quy định tại Điều 662BLDS năm 2015 đều dan đến việc chia lại di sản thừa kế Tuy nhiên chia di sảntrong trường hop có người thừa ké mới và có người bị bác bỏ quyền thừa ké hậuquả pháp lý là hoàn toàn trái ngược nhau Ca hai trường hợp này đều xảy ra khi đãphân chia đi sản thừa kê Tuy nhiên nêu như trường hợp có người thừa kế mới thìlam xuất hiện một người binh dang về tư cách hưởng thừa kế với những ngườithừa kế khác thì trường hợp người bị bác bö quyền thừa kê lại mat di tư cách củamột người thừa kê Điểm khác biệt nay đã dan đến su khác biệt của hau quả pháp
lý trong việc chia di sẵn thừa kế 2°
Người thừa ké bị bác bỏ quyên thửa kê được hiéu là những người đá được nhận
di sẵn thừa kế của người chết dé lai nhung họ lại không có quyền hưởng di sản thừa
kế vì họ đã vi phạm Khoản 1 Điều 621 BLDS nam 2015 Những người thửa kê cóquyên yêu cầu Tòa án và được Tòa án chấp thuận hoặc cũng có thể từ đầu ho đãkhông phải là người được hưởng quyền thừa kế Ngoài ra người bị bác bỏ quyên
hing di sản của người chật vì đã được Toa án xác nhận là con hoặc là cha, me của
người chết bằng mét bản án hoặc quyết định lại bị mat hiéu lực do bị hủy Khoản 2Điều 662 BLDS năm 2015 quy dinky “Người bị bác bỏ quyền hướng thừa kế thì phải
`! Bhan Vin Nghia (2015), Xác dosh và phẩn claa @ sci thừa kế theo pháp luật Việt Nem hiện ney, Luận văn
Thạc si Luật học, Khox Luật -Daihoc Quoc gia Hà Nội „
*“ Nguyễn Vin Tuần (2021), Phan chia at scan thừa kế - Năng vấn để tý luận và duc tiến, Khóa nin tốt
nghiệp, Tưởng Daihoc Quin ly và Công nghệ Hii Phòng,
Trang 38trả lại di sản đã được nhẫn và di sản này được chia cho những người thừa kế theopháp luật của người dé lại di sản Nếu không thé trả lại di sản đã sử ung hết đã bịmắt hoặc đã chuyên quyền sở hint hoặc quyền sử dng thì người bị bác bỗ quyểnthừa kế phải thanh toán một khoản tiền tương đương với giá tri di sản được hưởngtrừ trường hop có théa thuận khác ˆ”.
2⁄3 Đánh giá quy địnhvề phân chia đi sản thừa kế theo pháp luật
243.1 Những ưu điềm đã đạt được
BLDS năm 2015 đã có nhiêu quy định thé hiện các nguyên tắc về thừa ké nóichung, thừa kê theo pháp luật nói riêng, coi đó là kim chỉ nam, là định hướng dégiải quyết moi van dé có liên quan đến thừa kế Nhìn chung, các quy định của phápluật về phân chia di sản thừa ké theo pháp luật tương doi day đủ và có sự hoànthiên, cụ thể:
Thứ nhất, pháp luật về thừa ké di sản theo pháp luật hién hành đã quán triệt và
cụ thể hóa các quan điểm, chủ trương của Dang nhà nước về xây dung và hoàn thiệnpháp luật trong điều kiện mới Nội dung các điều luật đã thé chế hóa quyên cơ bảncơn người trong lĩnh vực dân sự, đã được khẳng định trong Hiến pháp 2013 như
quyên sở hữu, quyên thừa kế, và quan trọng hơn còn có chế định bảo dam việc thực
hiện các quyền này trong thực tê
Thứ hai, các quy định của pháp luật về phân chia di sản thừa ké theo pháp luậttương đổi day đủ, rõ rang So với các phân khác của BLDS năm 2015, tại ChươngXXIII (từ Điêu 649 đến Điều 655 BLDS năm 2015), gồm 7 điều quy đính về thừa
kế theo pháp luật, không có sửa đôi, bé sung ma vẫn giữ nguyên những quy định vềthừa kê theo pháp luật quy định tại chương XXIV, từ Điều 674 đến Điều 6§0 BLDS
nam 2005 3
Thứ ba, moi cá nhân đều được bình ding về quyên thừa kê theo pháp luật Theo
do, moi cá nhân không phân biệt giới tinh, độ tuôi, tôn giáo, quốc tích đều có quyên
như nhau trong việc dé lại di sản và hưởng di sản Bởi quyền thừa kế bao gồm quyên
để lại thừa kế va quyền nhận thừa kế nên quyền bình đẳng về thừa kê được xét theo
cả hai phương diện
`° Phững Trưng Tập (2016), Những quy định mới về thừa kế trong Bộ Mật Din sựnăm 2015”, Tạp chi Nghiễn
cian lập pháp,số 9(313), tháng 5/2016.
Trang 39VỀ quyền được hưởng di sản thừa kế thi moi cá nhân đều bình đẳng về quyênhưởng di sản theo pháp luật Những người trong cùng một hàng được hưởng ki phân
như nhau mà không có sự phân biệt Bình đẳng về quyền nhận di sản được thể luận
thông qua các nội dung: vợ, chồng đều có quyên ngang nhau trong việc hưởng di sản
của con dé lại, các con đều có quyền ngang nhau trong việc hưởng di sân của bồ me
để lại, không phân biệt con trai hay con gái, con nuôi hay con dé, con trong giá thú
hay con ngoài giá thú, những người thân thích khác của người dé lại di sản đều có
quyền ngang nhau trong việc hưởng di sản thừa ké mà không phân biệt ông bà nội,
ông ba ngoại; cụ nội, cụ ngoại, cháu trai hay cháu gái, cháu nội hay cháu ngoại, chất
nôi hay chat ngoại, người thân thích bên nổi hay bên ngoại 3!
Thứ tư, BLDS biện hành tôn trong ý chí của các chủ thể trong quan hệ thừa kê
theo pháp luật Đôi với cá nhân có quyền nhận di sản thừa kê, pháp luật nước ta thé
hién việc tôn trong ý chi của người nhận di sản bằng cách quy đính về quyền đồng ý
hoặc từ chối nhận di sản Người thừa kế được quyên thé hiện ý chi của mình về việc
có nhận di sản thừa kế hay không cho đền trước thời điểm phân chia di sản thừa kế
mà người chết để lại
Thứ năm, đảm bảo quyền hưởng di sản của một số người thừa ké theo pháp luật.Tuy tôn trọng quyên dé lại di sản thừa kê của người trước khi chết có tai sản dé lại,pháp luật Viét Nam con bảo vệ quyên lợi cho một số người thừa kế theo pháp luật
Vi vay trong một sô trường hợp đắc biệt, pháp luật có ninũng quy định hạn chế quyên
của người để lại di sản.
Thứ sán, pháp luật biện hành về phân chia di sân thừa kê theo pháp luật đã khắc
phục được những han ché và bat cập của những quy định trước đây V ê điện va hàngthừa ké: Các văn bản pháp luật trước năm 2015 đều quy định “trong trường hop concủa người dé lại di sản chết trước những người dé lai di sản, thì chắn được hướng aisản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng néu còn sống; nêu chau cing chết trước
hoặc cimg một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hướng phan di sản mà
cha hoặc me chắt được hưởng néu cén sống” Mặc đù theo Điều 644 BLDS năm
1995 quy định những người có quyên thừa kế di sản của nhau chết trong cùng mét
ˆ! thio Ngin 2021), “Thục tẾn íp dung pháp tắt vi thừa kế theo pháp Hật”, Cổng thing ton Đăng bộ tinh
Binh Thuận, hữps/#reongchunhribmltirum.dcs vn/ Tan-tuc fpost/20787 1 thuua-Ke-theo-phap-hat, truy cập ngày 22/3/2024
Trang 40Almc-tien-ap-dung-plup-hat-ve-thời điểm, hoặc được coi là chết trong cùng một Almc-tien-ap-dung-plup-hat-ve-thời điểm do không thể xác định
được người nào chết trước, người nao chết sau thi ho không được hưởng thừa kế di
san của nhau và di sản của mỗi người sẽ chia cho người thừa ké của người đó hưởng.
Vì vậy, nêu trên thực tÊ áp dung một cách cứng nhắc điều luật này và Điều 680 BLDS
nam 1995 thì dẫn đền tình trang cháu nội đích tôn lại không được hưởng thừa kế di
sẵn của ông nội minh khi bô và ông nội minh chết cùng một thời diém Vì vậy, BLDS
nam 2015 đã bé sung thêm thừa kê thé vị đặt ra trong tường hợp “chết cùng thời
đểm” tại Điều 677 Việc sửa đổi này nhềm mục đích bảo vệ quyền lợi cho người
thửa ké thuộc đối tương “thé wi” nay được công bang với những đông thừa kê khác;
đông thời bão dim được những nguyên tắc thừa ké theo huyết thông, phù hợp với
phong tục Việt Nam?
Thứ bẩy, nôi dung của pháp luật về phân chia di sản thừa kế còn tiép tục kế thừa
và phát huy những quy định có nội dung tiền bộ, thể hiện bản chất và y nghĩa củapháp luật về thừa kê của nha nước Xã hội Chủ ng‡ấa, xóa bö tàn tích của chế độ xã
hôi phong kiên Viét Nam, những biểu hiện tư tưởng gia trưởng, trọng nam, khinh nữ,
bảo vệ quan hệ hôn nhân tiền bô, vợ chồng binh đẳng, bảo vệ quyên thừa kế giữa cáccon, không phân biệt giới tính, con để, con nuôi Những quy dink nay đã góp phân.gio dục ý thức tuân theo pháp luật của công dân trong cuộc sông, đồng thời có trách
nhiém với những người thân thuộc và tôn trong pháp luật, tôn trong dao đức xã hội.
243.2 Những han chế cần khắc phụcBLDS năm 2015 được đánh giá là khá hoàn thiện, trong đó có chế định thừa kê
theo pháp luật và nhiêu nội dung mới được luật hóa, từng bước đáp ứng yêu cầu của
xã hội Tuy nhiên, qua một thời gian di vào cuộc sông đã cho thay van con mét sốvướng mắc, bat cập, từ do dan đền có nhiéu quan điểm khác nhau, việc áp dung trên
thực tế cũng không thống nhật 33
Thứ nhất về quyên thừa kê thé vi của cháu và chất Theo quy đính tại Điều652
BLDS năm 2015 thi: “Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng
một thời điểm với người dé lại di sản thi cháu được hưởng phan di sản mà cha hoặc
`? Trần Vin Ha (2016), “Một số sữa đổi, bố sưng trong các quy định về thừa kế của BLDS năm 2015”, Tạp chi
Nhà nước và pháp luật.
`! ThS Phan Thành Nhân (2019), “Một số vướng mắc về người thửa ké theo pháp Miật và đề xuất, kiến nghỉ”,
Tap cl Tòa nhiên cli điện tứ, https:IiapchEossma.vnleaot-so-vuong:.mc-va-nguoi.thua-e-theo-phap-
kat-va-đe-xuat-kien-nglui, truy cập 21/3/2024