Đồng thời, một số chủ thể rõ rang có hién điện trên thực tê, có tham gia vào trong mét số các quan hệ pháp luật, nhung bị mất hay bi han chế một số năng lực về nhận thức và hành vị, do đ
Trang 1BO TƯ PHAP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BO TƯ PHAP BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Tuấn Phong
MSSV :450213
Trang 3LOI CAM ĐOANTổi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả néutrong khóa luận tốt nghiệp chua được công bé trong bat lỳ công trình nào khác Các sốliệu, ví đụ và trích dẫn trong khóa luận tốt nghiệp đâm báo tính chính xác, tín cấy vatrưng thực Tôi đã hoàn thành tat cả các môn học và đã thanh toán tat cả các ngÌữa vu
tài chính theo q<uy đình của Đại học Luật Hà Nội./.
“Xác nhận của giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa luận tốt nghiép
(Ky và ghi rõ ho tên)
Nguyễn Tuấn Phong
Trang 4aus pee
MO BAU
12 i ea 3 —
2 Tổng quan tinh hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực dé
3 Mục tiêu đê tải ảnh nu ng 22g s22 xe
4 Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu án ng eeeereg
5 Cách tiếp cận he
6 Plone rhannaanmei :
7% ngtila khủa luận tat HE TIÊN: sienna 014 22k 2biGGSAca0i0S22x2lbclMAU
CHƯƠNG 1
MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VỀ CHỦ THẺ QUAN HE PHÁP LUAT
1.1 Quan niệm về chủ thê quan hệ pháp luật 2220 s22 re1.2 Đặc điểm của chủ thé quan hệ pháp luật 522.1
1.2.1 Tinhy chí
1.2.2 Tinh hiện điển =
1.2.3 Tĩnh hợp pháp Hoan HH Hư 13
1.3 Phân loại chủ thé quan hệ pháp luật eer eee
1.4 Điều kiện dé trở thanh chủ thé miện nh luật 8
1.5 Các phương thức thực hiện tư cách chủ thé của quan hệ pháp luật #
1.6 Các yêu tô ảnh hưởng đến việc xác định chủ thé quan hệ pháp luật 20
Ree
+
œ@ œ@ œ è Gœ ta
161 Yéutd sự phát triển chung của nên văn minh nhân loại, ngip'ền tk pie
luật chung của công đồng Khu vực và thé giới ` Ta 20 1.62 Yêu tổ hệ thống chính tr1 c Sá22220 22g ae 21
1.63 Yêu tổ chế độ kinh tế ssh asteussaten
165 Yếu tổ bối cảnh và như cầu của xã hồi SH Sutt8ttNa
17 Ý nghia của việc nghiên cửu khái niém chủ thể es 2)
17.1 Ste can thiết sử ding pháp luật xã hội ghủwglốrclbi fhljtesbor/Jưâx quyền
xã hội chit nghiia dé quan ly các quan hệ xã hội . sec, 25
Trang 517.1 Phát ing tinh hiệu quả của pháp luật trong điều chỉnh các quan hệ xã hội
KẾT) LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG2
THUC TRẠNG CHỦ THẺ QUAN HỆ PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 292.1 Thực trang chủ thê quan hé phép luật nhìn từ góc đô quy định của pháp luật 292.1.1 Vé các nhóm chủ thé quan gói luật được guy định trong các kết?
pháp luật hiện hành 30
212 Tẻ nội ding đều kiến Euiieie chit thể được quy dinh trong các quy ane
:pháp luật bien Wand ieisssesccitctio sania
213 Vénéi ding phương thức thực hiện he cách chủ thé
314 Nguyên nhân của thực trang
2.2 Thực trạng chủ thé quan hệ pháp luật nhin tử góc u
2.2.1 Tiệc hình thành các chit thé quan hệ pháp luật trong thực tiễn 382.2.2 phương thức thực hiện tư cách chit thé của quan hệ pháp luật
.3 Nguyên nhân của thực trang
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 =
CHƯNG 000006000000 0Á 0006/0000 A 008068 0a 00 AwWisg 52
KIEN NGHI HOAN THIEN CHE DINH VE CHU THE PHAP Huse Ở VIỆT NAM
tv
3.1 Kiến nghi he hoàn thiện GantÊn về chủ thê — ánh luật —
3.2 Kiên nghị hoàn thiện pháp luật về chủ thể của quan hệ pháp luật 00
33: Si 0H 5 nâng cao hiệu quả thực hiên pháp luật về chủ thé của quan hệ nip
Trang 6MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Nhà nước pháp quyền xã hôi chủ ngiĩa Việt Nam — một khái miém không còn xa la
với người dan Việt Nam, đắc biệt là những nhà nghiên cửu luật học, những nhà làm luật
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Nghị quyét số 27-NQ/TW, ngày 9-11-2022, Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII, “V ê tiép tục xây dung và hoàn thiện Nha nước pháp quyền xã hội
chủ ngiĩa Viét Nam trong giai đoạn mới” đã thé hién rõ quan điểm chi đạo của Đảng về
việc hoàn thiện thé chế, chinh sách dé tiền tới xây đựng thành công nhà nước phép quyền
xã hội chủ nghĩa Viét Nam Tuy nhiên, đây không chỉ là mục tiêu của Đảng, của Nhà nước;
ma xây dung nhà nước pháp quyên cũng là một nguyện vọng chính đáng ma các tang lớp
nhan dân Việt Nam hướng tới Trong thời kỳ qua độ lên chủ ng†ĩa xã hội như hiện nay,
việc sử dung pháp luật dé quản lý, định hướng và điều tiết các quan hệ xã hội là điều không
thé thiêu, nhật là thời điểm ma các quan hệ xã hội biên đổi không ngừng như hiện nay Dù
pháp luật không thé trực tiép tham gia vào điều chỉnh những quan hệ mang tính chất cục
bô, riêng biệt ma cân có sự phôi két hợp với các công cu, thể chế phi quan phương đề điều
chỉnh các nhóm quan hệ xã hột do; nhưng pháp luật nói chung và pháp luật của một Nha
trước pháp quyền xã hội chủ ngifa không chỉ mang tính mệnh lệnh ép buộc chung mà luôn
hướng đến sự thuyết phục va giáo duc Trong đó, điêu chỉnh vì lợi ích chung chính la điêu
chỉnh vi lợi ích của cá nhân, của nhóm lợi ích bởi chủ nghia xã hôi không phải là xoá bö di
lợi ich của ca nhân, của nhom nhỏ ma là thúc đây lợi ich của cả nhân của các nhóm thiểu.
số đạt được dén mức tôi da
Đồng thời, thực trạng “phép nước” thua “lệ lang” hay việc giáo điều, giới luật là tdicao, là bat kha xâm phạm dau có trái với pháp luật Cũng như thực trang mip bóng tổ chức
phi chính phủ vì văn minh, tiên bộ và cứu trợ nhân đạo đề tuyên truyền chống phá Đăng,
Nhà nước và nên dân chủ của V iệt Nam diễn ra ngày càng phức tạp Chỉ trong 10 năm, gan
30 vụ làng “xử tử hình” trộm cho, đánh đạp đã man đến chét nghỉ phạm trộm cho, nhưng không thể xác định ai là chủ thể phạm tôi, do “ca làng” việt đơn thú tội! Hay sự nhức nhôi
bây lâu nay trong nhân dân về thực trang that thoát, hay tiền công đức sử dung không dungmuc dich khi được cúng dường và hàng loạt những van dé khác xoay quanh van đề xácđịnh chủ thé của quan hệ pháp luật
Nhận thức được yêu câu của thực tiên xây dung nhà nước pháp quyên xã hội chủ
ngiữa cũng như giải quyét các nguyên vong thích đáng của nhân dân, sinh viên quyết định
Trang 7lựa chọn đề tài “Chữ thé quan hệ pháp lật — Một số van đề lý luận và thực tiễu tại ViệtNam hiện nay” đề làm sáng tỏ những van dé lý luận liên quan đên việc xác đính chủ thé
quan hệ pháp luật của nhà nước, đảm bảo tính hiệu quả của pháp luật và mục tiêu định
hướng và điều chỉnh quan hệ xã hôi của pháp luật đính hướng xã hội chủ nghiia Viét Nam
3: Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài
Chủ thê quan hệ pháp luật, với vai trò là một bộ phân của cơ cầu quan hệ pháp luật,
đã được một số tác giả quan tâm nghiên cửu ở các cập độ khác nhau 6 góc độ khái quát,
chủ thê quan hệ pháp luật được xem xét cụ thê với các đặc điểm cơ bản và đất trong môi
tương quan với quan hệ pháp luật Nồi dung nay được thé hiện rõ nét trong:
Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp
tuật, Nxb Tư pháp, Hà Nội
Trong một sô giáo trình khoa học pháp lý chuyên ngành, chủ thé quan hệ pháp luật
cũng được đặtra nghiên cứu đưới góc đô là một bộ phận cầu thành quan hệ pháp luật chuyên
ngành, tuy không khái quát và đại điện cho khái niém chủ thé quan hệ pháp luật theo nghifa
chung nhật nhưng cũng đáp ứng được mét số đặc điểm chung về chủ thé quan hệ pháp luật
Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trinh Luật hình sự Viét Nam, Phân chung,
Nxb Công an nhân dan
Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (201 5), Giáo trình Nhà nước pháp quyển, NxbDai học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
Ngoài những giáo trình trên, chủ thé quan hệ pháp luật cũng được đã cập nghiên cứu
dưới vai tro là một bộ phận câu trúc của quan hệ pháp luật trong quan hé pháp luật, những
dac trung của chủ thé quan hệ pháp luật được gắn liền với nộ: dung quan hệ pháp luật và
những đặc điểm mang tính nguyên tắc của quan hệ pháp luật trong sách tham khảo:
Lê Vương Long (2013), Những van dé lý luận cơ bản về quan hệ pháp luật, Nxb
Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội
Ngoài ra, các nghiên cứu thường tập trung vào nghiên cứu một chủ thể trong nhomcác chủ thé quan hệ pháp luật, trong mot ngành luật, lĩnh vực vực pháp lý cụ thé:
Đắt với chủ thé là Nhà nước
s Nguyễn Minh Doan, Bùi Thi Dao, Tran Ngoc Dinh, Tran Thi Hiển Lê Vương
Long, Nguyễn V ăn Năm, Bùi Xuân Phái (2009), Một số vấn đề về tổ chức thực
hiện quyền lực nhà nước (Sách tham khão), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
Trang 8Nguyễn Hữu Đẳng — chủ biên 2009), Ding và các tổ chức chính trị xã hội trong
hệ thông chính trị Tiết Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
Nguyễn Minh Đoan (2019), Tiếp tục đổi mới tur dịp: pháp lý về kiểm soát quyên
lực chỉnh trị, quyên lực nhà nước ở nước ta, Tạp chi Nghiên cửu lập pháp, Số 12
Nguyễn Minh Doan 2001), Góp phần nhận thức về quyên lực nhà nước, Tap chí
Luật hoc, Số 01/2001
Nguyễn Minh Đoan (2010), Quyển lực nhà nước thuốc về nhân din và việc thực
hiện quyền lực nhà nước, Tạp chí Nghiên cứu lap pháp, Số 21/2010
Đối với chủ thé là Tổ chức
Nguyễn Hoàng Long (2015), Góp ý các guy định về pháp nhân trong Dự tháo
Bộ luật dân sự (sữa đổi), Tap chi Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số
07/2015.
Nguyễn Văn Lâm (2017), Bàn về trách nhiệm dân sự của pháp nhân, Tạp chi
Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 2/2017
Dương Thanh Quang (2022), ác định he cách tham gia tổ hing dân sự đổi với
các tranh chấp liên quan đến tài sản chia các tổ chức tôn giáo, Tap chí Kiểm sát,
Số 11/2022
Nguyễn V ăn Hành (2020), Đạt điện của pháp nhân - Điểm tương đồng và khác
biệt gitta Bộ luật Dân sự và luật chuyên ngành có liên quan, Tạp chi Nghệ luật,Học viện Tư pháp.
Vũ Thị Hồng Yên — chủ nhiệm đề tai (2019), Các tổ chức không có he cách pháp
nhân trong quan hệ dén sự Dé tài nghiên cứu khoa hoc cap Trường, Trường Đại
hoc Luật Hà Nội, Hà Nội
Đối với chủ thé là Cá nhân
Nguyễn Minh Đoan — chủ nhiệm đề tai (2009), Quy chế pháp lý của công dânDiệt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cập Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội,
Hà Nội.
Nguyễn Ngọc Điện (2005), Bộ luật din sự 2005 và vấn đề định vị cá nhân trong
không gian pháp lý, Tap chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Só Đặc san 02/2013
Vương Tên Việt (2021), Ngiữa vu con người trong pháp luật quốc tế và pháp
luật Viét Nam, Luận én tiên si Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.Jaensch, Michael —N guyền V ăn Quang dich (2014), Bảo vé quyền nhân thân
theo qng' đình của pháp luật Công hoà Liên bang Đức - so sánh với guy đình của
Trang 9Bộ luật Dân sự Viét Nam, Tạp chí Luật hoc, Trường Dai học Luật Ha Nội, Số
01/2014
Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nao xem xét chủ thé quan hệ pháp
luật đưới góc độ một hién tương khách quan, cuthé Với các đặc điểm đặc trưng cơ bản cũng.
nhu vai trỏ của chủ thê pháp luật trong việc xác định nội dung của các quy pham pháp luật
luận hành.
3 Mục tiêu đề tài
Dé tai di vào phân tích khái niém chủ thé quan hệ pháp luật theo quan điểm được áp
sử dụng rồng rãi trong nghiên cứu và học thuật hiện nay với các đặc trưng cơ bản của chủ
thể pháp luật Từ việc xem xét mat lý luận của khái niém chủ thé quan hệ pháp luật, đề tài
đi vào phân tích thực trạng việc quân lý chủ thể trong xã hội bằng pháp luật của Nhà nước
Qua đó, hoàn thiện nhận thức dé xây dung khái niém chủ thé quan hệ pháp luật phù hợp
với tình hình thực tiễn, đông thời, kiên nghị sửa đôi bé sung các quy phạm pháp luật về chủ
thể quan hệ pháp luật
Dé thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, dé tài nghiên cứu có các nhiém vụ cụ thê nlur
sau.
.Một là, trình bay cơ sở ly luận về khái niém chủ thé quan hệ pháp luật và ý nghiia của
việc nghiên cứu khái niém chủ thé quan hệ phép luật
Hai là, phân tích và đánh giá từ thực trang hoạt đông quản lý Nhà nước bằng pháp
luật đối với nhóm chủ thé quan hệ pháp luật Từ những thành tựu và hen chế để đưa ra
những kiên nghi phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam
Bala, kiên nghị các yêu câu cụ thé để hoàn thiên nội ham của khái niệm chủ thé quan
hệ pháp luật, đông thời, quy hoạch hoàn chỉnh các đôi tượng thuộc ngoại diện khái niém nay xét tới Bên cạnh đó, kiên nghị một số giải pháp để xây dựng, chỉnh sửa bô sung pháp
luật hiện hành vệ chủ thé quan hệ pháp luật
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghién cứu: Khái niém chủ thé quan hệ pháp luật từ cả góc dé ly luận trong
các quan điểm, học thuyệt và pháp lý và quan điểm lập pháp của mot số quốc gia, và góc
đô thực tiễn trên quy dinh pháp luật hiện hành tai Việt Nam hiện nay và trên hoạt động của
các chủ thé trong xã hôi
Phạm v1 nghiên cứu:
Trang 10Thứ nhật, trên phương điện lý luận: N ghiên cứu quan niém, tư tưởng của các luật gia,
các nhà nghiên cứu pháp lý, cũng như quan điểm lập pháp được thé hién trong môt số quyphạm pháp luật về chủ thể quan hệ pháp luật với các đặc trưng pháp lý cơ bản được thừa
nhan và sử đụng r6ng rai trong khoa hoc pháp ly cũng như xây dung pháp luật ở V iật Nam
luận nay
Thứ hai, trên phương điện thời gian: nghiên cửu về sư tôn tại, sự phát triển của quan
niém chủ thé quan hệ pháp luật trong các chính sách pháp luật, quy pham pháp luật, cũng
như hoạt động của các chủ thé quan hệ phép luật trên thực tiễn trong khoảng thời gian từ
năm 2005 đến 2023 Trong khoảng thời gian này, trên mat cơ sở pháp lý, đã ra đời Bộ luậtdân sự và Bộ luật hình sự, đều có hiệu lực năm 2005, làm tiên đề cho sự thay đổi và phát
triển trong thực tiễn hoạt động của các nhóm chủ thể quan hệ pháp luật
Thứ ba, trên phương điện không gian: nghiên cứu về sự tổn tại, sự phát triển của khái
niém chủ thé quan hệ pháp luật trong các trong các chính sách pháp luật, quy phạm pháp
luật tại Việt Nam và trên không gian mang (có địa chỉ IP tại Việt Nam).
5 Cách tiếp cận
Tiệp cân hé thông Dé tai tiép cận nghiên cửu khái niệm chủ thé quan hê pháp luật ở
Việt Nam như một hệ thong mang tính chỉnh thé, coi việc nghiên cứu về nội hàm, ngoại
điện cùng các đặc trưng của ba nhóm chủ thể trong các quan hệ xã hội của xã hội Việt Nam.
tô chức thiết chế tu quản Làng xã, tô chức Tôn giáo và Tô chức Phi chính phủ nhu các tiêu
hệ thông của hệ thông khái quát chung về khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật ở V iệt Nam
luận nay.
Tiệp cân liên ngành: Dé tai tiếp cân nghiên cứu khái niém chủ thé quan hệ pháp luật
theo cách tiếp cân liên ngành trên cơ sở muối quan hệ giữa tính hợp phép và tính hợp lý, là
muối quan hệ của ngành khoa học pháp ly với mét sô ngành khoa học xã hội: xã hội hoc,
văn hoá hoc, Việt Nam học, triết học,
6 Phương pháp nghiên cứu
Dé tai đã sử dung nhiéu phương pháp nghiên cứu khác nhau Trong đó, phương pháp
luận biên chứng duy vật của Triết học Mac - Lé-ninla kim chỉ nam, đính hướng xuyên suốt
dé tai nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tải liệu thứ cấp được sử dụng dé tim hiểu va phân tích va
nghién cứu các bài nghiên cứu, luận văn, giáo trình, sách, văn bản quy phạm pháp luật và
Trang 11các tài liệu khác dé hệ thông hoá và khái quát hoá khái niém chủ thể quan hệ pháp luật trong.
chương 1 Đồng thời, phương pháp nay được sử dung kết hop với phương pháp quy naptrong Chương 2, để phân tích từng trường hợp hoạt đông của các nhóm chủ thể được lựachọn nghiên cứu tại Chương 2 Cuối cùng, phương pháp nay được sử dụng kết hợp vớiphương pháp suy luận (luận ba đoạt) ở Chương 3 để đưa ra một số đề xuất kién nghị hoàn
thiện quy phạm pháp luật hiện hành cũng như nâng cao hiệu quả việc thực hiên pháp luật
trên thực tiễn đời sông hiện nay
Phương pháp Quy nạp và Suy dién (Diễn dich) được phối hợp sử dung trong phân tichtại chương | và chương 2 Trong do, phương pháp suy diễn được sử dung chủ yêu trong
chương 1, lập luân tử các quan điểm, học thuyết pháp lý, cơ sở lý luận về khái niém chủ
thể quan hệ pháp luật để đi đến một khái niém chủ thể quan hệ pháp luật trong khoa học
pháp lý Việt Nam với những bản chất đặc trung riêng biệt làm cơ sở cho sự phân tích thực
tiến ở chương 2 Phương pháp quy nạp được sử dụng chủ yêu trong chương 2 để phân tích
tùng khía cạnh, đặc điểm về néng lực chủ thé, tư cách chủ thé cũng nhw các phương thức
thực hiên tư cách chủ thé trong tùng trường hợp cu thé dé di tới kết luận về nguyên nhân
dẫn đến thực trang này, tao thành một mệnh dé riêng tương ứng với mệnh đề chung ở
chương 1 dé đưa ra kết luận ở chương 3 V iệc áp dụng các phương pháp này vẫn phải đảm
bảo đúng với nguyên tắc của phương pháp duy vật biện chứng, bởi phương pháp duy vật
biện chứng là phương pháp duy nhất khoa học dựa vào cả quy nạp và suy diễn, vì hai cái
đó liên hệ với nhau và bô sung cho nhau cũng như phân tích với tông hợp
Ngoài các phương pháp trên, khóa luận còn kết hop sử dụng phương pháp phân tích,phương pháp tổng hop, phương pháp so sánh
7 Ý nghĩa khóa luận tốt nghiệp
Ý ngiấa d6i với phương điện lý luận: Từ việc phân tích các quan điểm, học thuyét
pháp lý quan điểm lập pháp dé từ đó tổng hợp thành một định ngliia cli thể quan hệ pháp
luật với nhiing đặc trưng ban chất cơ bản phù hợp với tình hình nghiên cứu khoa học pháp
ly ở Việt Nam trong tiên trình xây đựng nhà nước pháp quyền xã hôi chủ ngliia hiện nay
Ý nghĩa đôi với phương diện thực tiến: Trên cơ sở lý luận về khái niém chủ thể quan
hê pháp luật, phân tích các thực trang trong hoạt động quan lý chủ thể trong xã hội bằng
pháp luật của nha nước trên cả góc đô quy phạm pháp luật và góc đô thực tiền hoạt động
của các chủ thể đề tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng, từ đó đề xuất kiên nghị
mét số giải pháp
Trang 128 Kết cau khóa luận
Khoá luận được kết cầu thành 03 chương
Chương 1.MỘT SÓ VAN DE LÝ LUAN VE CHỦ THE QUAN HỆ PHAP LUẬT
Chương 2 THỰC TRẠNG CHỦ THE QUAN HỆ PHÁP LUAT Ở VIỆT NAM HIEN
NAY
Chương 3 KIEN NGHỊ HOÀN THIEN CHE ĐỊNH VE CHỦ THE PHÁP LUAT Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
Trang 13CHƯƠNG 1.
LUẬT
1.1 Quan niệm về chủ thé quan hệ pháp luật
Chủ thê thường được hiểu là con người, hoặc sinh vật có ý thức, tư mình định đoạt
hành vị của minh đối với các sự việc, hiện tượng khác xảy ra trong thể giới khách quan.
Như vậy, chủ thê theo nghĩa này là khái niém có quan hệ trực tiép với khái niém khách thé,
trong đó, chủ thể có nhận thức và năng lực thực tiễn đôi với khách thể Trong triệt học, van
đề chủ thé và khách thé là nội dung chủ yêu trong nghiên cứu, là hạt nhân quyết định trongcác tranh luận khoa học giữa chủ ngiấa đuy tâm và chủ nghĩa duy vật Theo đó, chủ thé,
hay ý thức chủ quan của con người là nguén gốc, là ban thể của thực tiễn hay thê giới khách
quan - khách thé - ton tại độc lập bên ngoài ý thức, năng lực tư duy và thé chat của con
người mới là bản thể của thực tiễn, hoạt động không phụ thuộc vào con người; con người
hay trí óc con người, chỉ phản ánh lai những gì đang dién ra trong thực tiễn, dé từ đó lý giải
và thay đổi thé giới khách quan cũng như tư duy của mình dé thích nghỉ với thực tiễn
Con trong lĩnh vực pháp lý, tùy thuộc vào ting ngành luật, ma chủ thé là khái niêm
dùng dé chỉ cả nhân, pháp nhân hoặc quốc ga, nhà tước Vi du, trong Luật hién pháp, khái
niém “công dan” chi chủ thé là cả nhân đáp ứng các yêu cau do Nha nước ban hành hiênpháp ay dat ra, co các quyền và ngiấa vụ tương ứng Trong Luật hình sự chủ thé lại là người
phạm tội, phải chiu trách nluém trước Nhà nước ban hành Luật hình sự do vệ hành vi của
minh Còn trong Luật quốc tê, chủ thé ở đây lại là quốc gia có chủ quyên, có đủ địa vị pháp
lý để tham gia vào các quan hệ trong khu vực và quốc tê với các quéc gia có chủ quyên hay
các tổ chức có địa vi chủ thé tương úng khác
Như vậy, di theo quan niêm triết học hay theo quan niêm pháp lý, thi chủ thé đều
được coi 1a một đối tượng có vị trí độc lập, có năng lực về tư duy và thé chat dé tư minhthực hiện hành vị trong thực tiễn đời sông Điểm khác biệt ở chỗ, chủ thể theo quan mémtriết học thì hưởng thu quyền lợi và gánh chịu trách nhiém trong phạm trù của thé giới vậtchất và ý niệm, còn chủ thé pháp luật thì gánh cluu trách nhiệm hay thụ hưởng quyên lợi
đo việc thực hiện hành vi pháp lý của minh Nói cách khác, chủ thể pháp luật có thể không
Trang 14tên tại trong thé giới ar chất), ma chủ thé pháp luật tên tại trong kiên trúc thượng tang,
tức những quan niệm ý tưởng, tư tưởng, học thuyết về pháp luật của con người với những.điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị trong một giai đoan nhật định Đông thời, cơ sở dé
quyết định đối tượng nao là một chủ thé pháp luật cũng do một đôi tượng đắc biệt - Nhà
nước - quyết dinh chứ không phải do sự tên tại khách quan trong thực tiễn của chủ thê đó
quyệt định Quan điểm này được thé hiện một cách sắc nét trong mét số quy đính của pháp
luật mét sô nước, có thê ké dén như Campuchia, Nhật Bản và Công hoa Liên bang Nga Bộ
luật dan sự Campuchia ban hành năm 2007 quy đính tại Điều 3: “Luật này đưa ra những
quy đính về quan hé pháp luật bình đẳng giữa các cá nhân với nhau bao gồm cả pháp nhân
trên cơ sở tôn trọng những suy nghĩ tự do cá nhân” Bộ luật Dân sự Nhật Bản năm 2006
cũng đưa ra quy định cụ thé, định vị rõ rang dia vị pháp lý của chủ thé pháp luật là cá nhan
và pháp nhân, có thé rõ ràng nhận thay trong quy định tại Khoản 1 Điều 33 của Bộ luật nay
vệ pháp nhên: “1 Không có pháp nhân nao được thành lập trừ khi nó được thành lập theo
các quy định của Bộ luật này hoặc các luật khác” Hay trong Bộ luật dan sự Liên bang Nga,
cũng có quy đính 16 rang về chủ thé tại Khoản 2 Điều 1: “2 Các công dân (thé nhân) và
pháp nhân sẽ có được và thực hiện quyên dân su của ý chi tư do của riêng ho và vi lợi íchcủa riêng họ các quyên dân sư có thé bi hạn chế trên cơ sở Luật Liên bang ”
Tương dong với quan niệm trên cũng nlư các khái niém được sử dung trong các quy
dinh của pháp luật mét số nước trên giới, dưới góc độ nghiên cứu, ở Việt Nam cũng có kháiniém về chủ thé trong quan hệ pháp luật, theo đó, chủ thé quan hệ pháp luật là cá nhân, tôchức đáp ứng được các điều kiện do pháp luật quy định và tham gia vào quan hệ pháp luật?
Chủ thể được Nhà nước xác định là cá nhân hay tô chức tham gia hay không tham gia những quan hệ pháp luật nao; chứ không xét đến việc pháp luật điều chỉnh đôi tương nao, đối
tượng nào phát sinh quyên và nghia vu do pháp luật quy đính thi sẽ trở thành chủ thé của
pháp luật.
Như vậy, có thé định nghĩa chủ thé quan hệ pháp luật như sau: Chit thé quem hệ pháp
luật là cá nhân, tổ chức, đáp ứng dit điều kiện luật định dé tham gia vào một hay các quan
hệ pháp luật với dia vi pháp Ì phù hop quan hệ pháp luật minh tham gia
1 Vật chất ở diy 1š một phạna trù trất học, theo đó thực tến khách quan chính là vật chất Nguyên từ tỉ bảo sống, thể
liểu cơ „ (0n người có tư tưởng đầu là nhống hình thái khác TK Của Vật chất Trong thời gam, vật chất 3š vĩnh viễn;
trang không gim, nó là võ lun Thông thể taorang cũng không thể tầu no chỉbiển đổi hành thức, Tung
“Php biện chứng của tự nhiên”, cglưn đã không diih: “ “Trừ vật chất vinh win, vin động vith vin và
nhing quy bait mã vật chất đưa vào vận đồng va biển hóa thị không có cái gì i vinh viễn ci”
2 Trường đai học Tuật Hi Nội (2019), Giáo mình Tý luân clung về Nhàiớc và Pháp luật, Nxb Tự pháp, Hà Nội,
Trang 151.2 Dac điểm của chủ thé quan hệ pháp luật
Dé có thể nhận thức được day đủ và chính xác về đặc điểm của chủ thé quan hệ pháp
luật ta cũng cần xem xét cả hai yêu tô nội ham và ngoại điện của khái niém nay
Trước hết, nội ham của khái niệm chủ thé của quan hệ pháp luật thé hiện những yếu
tô bản chất đặc trưng của một chủ thé trong quan hệ pháp luật Chủ thé trong quan hệ pháp
luật cần phải lá đối tương hữu hình, có xuất hiện trong đời sông xã hội và sinh hoạt trong
đời sông xã hội Tiếp theo, các đổi tượng này phải được Nha nước công nhận địa vi pháp
lý va thừa nhân các quyền cũng nhw nghia vụ khi them gia vào môt hay mét số quan hệ
pháp luật cụ thể Cuối củng, chủ thé đó sử dung các quyên và thực hiên các nghiia vụ ma
Nhà nước quy dinh để tham gia vào quan hệ pháp luật đó V ay, nội hàm của khái niệm chủthể quan hệ xác định 02 van dé bản chat đặc trưng sau: Thứ nhất, về nguồn gốc hay siehình thanh chủ thé quan hệ pháp luật Chủ thé quan hệ pháp luật tuy là hat nhân của quan
hệ pháp luật, nhưng không ra đời đông thời, cũng nhw không biên mat đông thời với quan
hé pháp luật đó, ma do Nhà nước quy đính một chủ thể có đép ứng được các yêu cầu détham gia vào quan hệ phép luật đó hay không Khi ay, quyền và nghiia vụ của chủ thé không
tiêu biển mà chỉ bi kim ham, han chế thực hiện bởi không đáp ứng được các yêu câu Nhanước đặt ra Thứ hai, chủ thé quan hệ pháp luật có các quyên và nghia vụ hợp pháp, hay,chủ thé quan hệ pháp luật được Nhà nước xác lập địa vị phép ly cụ thé dé tham gia vào
quan hệ pháp luật, trong trường hợp Nhà nước yêu câu, đủ chủ thé vẫn đáp ứng được các
nang lực Nhà nước đặt ra dé tham gia vào một hay một số quan hệ pháp luật thì chủ thê van
không được cơi là chủ thể của quan hệ pháp luật
VỆ ngoại dién của khái niém chủ thé pháp luật Chủ thé quan hệ pháp luật là tat cảnhững cá nhân và tổ chức ma Nhà nước quy định là đủ điều kiện tham gia vào mot hay mat
số quan hệ pháp luật Ngoại dién của khái niém nay không chỉ điều chỉnh những chủ thé
thực tê đáp ứng được nhũng điều kiên được pháp luật quy định trong thực tiến hoạt động,
ma con là những chủ thé được pháp luật quy định về điều kiện hoạt động trên các quy pham
pháp luật thành văn.
Như vậy, chủ thé quan hệ pháp luật có các đặc điểm: Tính ý chi, Tính hiện điệu vàTink hợp pháp Cu thé:
12.1 Tinh} chi
Quan hệ pháp luật ra đời từ nhu câu điều chỉnh xã hội bằng pháp luật của Nhà nước,
niên chủ thê quan hệ pháp luật chính là quan điểm quản lý và điều chỉnh xã hội của giai cap
Trang 16cầm quyên Chính vì vậy, chủ thé quan hệ pháp luật phải xuất hiện và tôn tại trong thựctiến đời sông Tuy nhiên, ý thức xã hội hay ý thức của nha câm quyền, nha lập pháp cũng
có thé khác biệt với tôn tại xã hội với thực tiễn khách quan Những quan điểm này có thé
phát triển hơn, văn minh hơn thực tiễn hoạt động của chủ thé trong các quan hệ xã hội
đương thời, cũng có thé lạc hậu, phản đồng, chống lại sự phát triển khách quan của chủ thé
trong xã hôi đương thời
Chính vì vậy, cha thé quan hệ pháp luật xuất hiện và phát triển cùng với thực tiễnthực hiện điều chỉnh các quan hệ xã hội bằng pháp luật của Nhà nước Có thê hiểu, một
quan hệ xã hội có thể vừa tên tại song song với một quan hệ pháp luật, tức chủ thể quan hệ
pháp luật có bản chất là chủ thê quan hệ xã hội, ma đồng thời, trong môt số trường hep,
chủ thể quan hệ pháp luật lại là một loại chủ thể quan hệ xã hội riêng biệt, chi sinh ra và
xuất hiện trong mới trường pháp lý do Nhà nước quy định Va du trong trường hợp nao, thi
đặc điểm cơ bản nhất của chủ thé quan hệ pháp luật đó là chủ thé quan hệ pháp luật bat
buộc phải thuộc pham vi điều chỉnh bằng pháp luật do Nhà nước quy định Vi du một số
chủ thé chỉ xuất hiện trong quan hé pháp luật nhur chủ thé trong quan hé về mua, bán bảo
hiém Đây không phải một dich vụ được tùy ý mua bán trên thị trường, mà dé đáp ứng được
việc bán loại hình dich vụ này, người bán phải đạt được những yêu cầu do Nhà nước đề ra,
dong thời, về phía người mua cũng phải dim bảo mục đích sử dung đúng mục đích mua,
không được mua vì dich chiêm đoạt tiên bôi thường từ bão hiém, hành vi mua và sử dung
bảo hiểm của người mua cũng được Nhà nước quy định cụ thé Ngoài môi trường pháp lý,
hoạt đông mua bán bao hiém không diễn ra trong thị trường, hay không có quan hệ xã hôi
về hoạt động nay Còn trong các trường hợp khác, chủ thê quan hệ xã hội chính là tiên đềcủa chủ thé quan hệ pháp luật, tức các quan hệ xã hội nay đã tôn tại trước quan hệ pháp
luật, và vẫn sẽ tôn tại dù khéng có pháp luật điêu chỉnh ma có thé sẽ thích ứng trong đờisông xã hội đưới hình thức điều chỉnh của một trong số các công cụ phi quan phương khác
12.2 Tinh hién điện
Chủ thé quan hệ pháp luật là những chủ thé của quan hệ xã hôi do pháp luật điềuchỉnh, được Nhà nước quy định địa vị pháp lý, đáp ứng những điều kiện luật định để tham
gia vào quan hệ do.
Các chủ thé quan hệ pháp luật không chi có nguồn gốc pháp lý ma còn có nguôn gốc
xã hội Mà nguôn gốc xã hôi con được xác dinh dưới vai trò là cơ sở xác định, là tiền đềcho nguén góc pháp lý Chủ thé quan hệ pháp luật trước hết phải là chủ thé quan hệ xã hội,chủ thé phải xuất hiện trong thực tiễn đời sông xã hội và có nên tang về quyền và nghiia vụ
Trang 17trong các quan hệ xã hội dé hình thành nên địa vị pháp lý Nhưng cũng có trường hợp, chủ
thé chưa xuất hién trên thực tiễn đời sông, ma chỉ mới được Nhà nước đính hướng điêu
chỉnh bằng pháp luật, được quy đính trên các quy pham pháp luật cu thể, còn việc hoạt độngcủa chủ thé, cũng như hoạt động điều chỉnh của Nhà nước vẫn chưa phát sinh trên thực tiấnđời sống Ngoài ra, cũng có những trường hợp, như đã phân tích ở trên, chủ thể quan hệ
pháp luật chỉ tên tei và xuất hiện trong môi trường pháp lý, cùng với sự tén tại của quy
pham pháp luật, không hién diện trong đời sông xã hội
Như vay, chủ thé trong quan hé pháp luật chưa chắc đã là chủ thê trong quan hệ xãhội, hoàn toàn có thé chưa xuất hiện trong thực trấn đời sông thậm chí không có nguén gốc
xã hội (như chủ thé trong quan hệ mua, bán bảo hiém) hoặc trường hợp, chủ thé đã biên
xuất khỏi đời sông xã hội nhưng theo quan điểm của Nhà nước, quan hệ pháp luật này vẫn
đang dién ra nên van nhóm chủ thé quan hệ pháp luật đó vẫn được quy dinh Đồng thời,
trong mét sô trường hop, chủ thê vừa xuất hiện trong quan hệ pháp luật của một ngành luật
nay, lại vừa xuất hiện trong mới quan hệ pháp luật thuộc ngành luật khác điều chỉnh về
cùng một van đề Khi đó, chủ thé quan hé pháp luật xuất hiện từ thời điểm nào, xuất hiện
trong quan hệ pháp luật của ngành luật nào là chưa thê xác định Chủ thé có thé vừa tham
ga quan hệ pháp luật nay, vừa tham gia quan hệ pháp luật khác, quan hệ pháp luật khác
ngành luật nhung cùng điêu chỉnh về một van dé thi có phải cùng là một quan hệ pháp luậthay không? Như trường hợp, Luật hô tịch Viét Nam và Luật Hôn nhân gia đính đều có quyđịnh về việc đăng ký khai sinh cho con của cha mẹ, dẫn tới một số trường hợp, cán bộ hô
tịch ở cấp cơ sở khó xác định áp dung pháp luật cho người di dang ký hộ tịch và đứa trẻ
được đăng ký hô tịch theo quy định của pháp luật nào.
Đồng thời, một số chủ thể rõ rang có hién điện trên thực tê, có tham gia vào trong
mét số các quan hệ pháp luật, nhung bị mất hay bi han chế một số năng lực về nhận thức
và hành vị, do đó pháp luật quy định họ không được tham gia quan hệ pháp luật, du được
pháp luật xác định dia vị pháp lý như một chủ thê bình thường của quan hệ pháp luật ay
Khi đó, dé tham gia vào quan hệ pháp luật đó, ho cần phải ủy quyền hoặc được đại diện bởi
mét chủ thé có địa vị pháp lý tương đương với chủ thé bị mật năng lực hành vị, đông thời,đáp ứng được các yêu câu va điều kiện theo quy định của pháp luật về năng lực hành vi vànhận thức dé tham gia vào quan hệ pháp luật đó Như vậy, trường hợp một công dân V iệt
Nam không biết chứ, không thé đọc và viết chữ, đủ đủ tuổi và không bị mat nang lực nhận
thức, hành vi nhung không thể tham gia vào quan hệ bau cử hội dong nhân dan, ủy bannhfn dân theo nhiém ky ở địa phương minh sinh sông thi cũng không thé ủy quyên cho mộtngười nước ngoài, biết tiêng Viét, có đủ năng lực nhận thức và hành vi Bởi người nước
Trang 18ngoài này không được pháp luật của Nha nước cộng hòa xã hội chủ nghia Viét Nam công
nhận địa vị phép lý, không được trao quyền và nghia vụ của công dân Việt Nam, do đó,không thể thay mặt đại diện người được ủy quyên là công dân Viét Nam tham gia vào quan
hệ bau cử
12.3 Tinh hop pháp
Chủ thể quan hệ pháp luật là chủ thê của một quan hệ x4 hội được pháp luật điềuchỉnh Ma pháp luật do Nhà nước ban hành, đặc trưng bởi tính giai cập và tính xã hội, bởipháp luật không chỉ bảo vệ quyền lợi của giai cấp cam quyên ma con điều hòa mâu thuầngiai cap trong nội bộ xã hội bằng cách phân phối quyền lợi và dat ra những nghĩa vụ mangtính bat buộc dé duy trì thê ché chính trị hiện thời Do đó, chủ thê quan hệ pháp luật cũng
phải là những chủ thê do pháp luật quy đính, có quyên và nghia vụ thích hợp, cũng như đáp
ứng được năng lực nhân thức và hành vi dé tham gia vào mét hay một số quan hệ pháp luật
Đây không chi là đặc điểm của chủ thé quan hệ phép luật mà là đặc điểm chung của
pháp luật Voi đắc điểm về tinh hợp pháp, chủ thê quan hệ pháp luật sẽ được đảm bảo có
những quyền và nghĩa vụ tương đương, bình: đẳng với các chủ thể trong quan hệ pháp luật
tương tự ở bat kì địa phương nào, bat ké thời gian nào trong thời hiệu điều chỉnh của quy
đính pháp luật hiện hành Đồng thời, Nha nước công nhận các chủ thể quan hệ xã hội là
chủ thé quan hệ pháp luật bằng việc thừa nhận các chế dinh đang điêu chỉnh các chủ thénay, hay quy định về các quy định theo định lướng quản ly xã hội của Nhà nước; cũng nlviệc, Nhà nước thiệt lập các quan hé pháp luật phù hợp với chức năng quản lý xã hội của
Nhà nước Như vậy, chủ thé quan hệ phép luật phi được quy định cụ thé trong các văn bản
quy pham pháp luật, có hành thức pháp lý đảm bảo cho sự tôn tai và hoạt động của minh
Tuy niên, như chúng ta đã biết, văn bản quy pham pháp luật không phải nguồn của phápluật duy nhất ma con các loại nguồn khác của pháp luật V ay chủ thể có cơ sở hình thành
và hoạt động dua trên nội dung quy định của các loại nguồn khác của pháp luật có phải chủthể quan hệ pháp luật hợp pháp hay không? Điều này tùy thuộc vào quan điểm lập phápcũng như ý chí của Nhà nước, nhà xây dung luật pháp của môi đất nước trong tùng thời ky.Như ở Việt Nam hiện nay, chúng ta dang & theo khuynh hướng của pháp luật Châu Âu lục
dia (Civil Law) với đặc trung là của các văn bản quy phạm pháp luật với vai trò là nguôn
chủ yêu của pháp luật, đồng thời, lại là hệ thong pháp luật Xã hội chủ nghĩa, với những đặc
trung riêng biệt với hệ thông pháp luật Tư bản chủ ngiña của nhiều nước trên thé giới Vi
vay, quan điểm về việc xác đính nguồn của pháp luật Viét Nam trong giai đoạn hién nay là
vấn xác định nguôn hệ thông văn bản quy phạm pháp luật 1a cơ sở quan trọng nhật trong
Trang 19đó có chú trong áp đụng mét sé loại nguén khác trong điều chỉnh một só chủ thé đặc thùtrong xã hội là tập quán pháp và tiền 1é pháp V iệc nghién cứu dé thừa nhận và áp dung môt
số nguồn khác của pháp luật van đang được tiên hành nhưng chưa thực sự trở thành mot
hoạt động thường xuyên và được khái quát hóa ma van chỉ diễn ra tạm thời, cục bô Do đó,
việc xác định tính hợp pháp không chỉ là yêu câu tử thực tiến quan lý nhà nước, ma còn là
nhu câu thiết yêu của các chủ thê trong xã hột can có hành lang pháp lý, hay sự công nhận
và bảo đâm cho hoạt đông của minh trên thực tê bằng pháp luật do Nhà nước ban hành dựatrên các nguén của pháp luật
1.3 Phân loại chủ thể quan hệ pháp luật
Chủ thé của quan hệ pháp luật bao gồm cá nhân, tổ chức và nhà nước Trong đó, chủthé là cá nhân bao gồm chủ thé la công dân nước sở tai, chủ thé là công dân nước ngoài và
chủ thé là người không quốc tịch Công dân nước sở tại là những người có quốc tịch củanha nước sở tai, do Nhà nước nay quy định các quy chế cụ thé về quyền và ngiĩa vụ cũng
như các yêu câu cụ thể về điều kiện để được tham ga vào các quan hệ pháp luật cụ thể
Còn người nước ngoài hay công dân nước ngoài với người không quốc tịch là người không
có quốc tịch nước sở tại nhưng đang hiện điện tại nước sở tại, đối với các chủ thê nay quy
chế pháp lý cho họ thường là các hiệp định, điều ước khu vực và quốc tế được quốc gia sở
tại ký kết với một hay các quốc gia khác quy định về quyền và nghĩa vụ cụ thé của nhóm
chủ thé nay Sự khác biét là công dan nước ngoài ngoài việc được hưởng những quyền và
ng†ĩa vụ tương ứng nla công dân nước sở tại (Chê đô đối xử quấc gia - Nation Treats) thi
ho còn có thé được hưởng những đặc quyền được quy định trong hiệp định, điều ước đựa
trên tập quán về ngoai giao được công nhận rông rãi trên thé giới, trong khi đó, người không
quốc tịch thì chi được hưởng những quyền con người cơ ban, thâm chí nêu quốc gia sở tại
không ban hành đạo luật hoặc không tham gia vào điều ước, hiệp định có quy đính về cơ
chế dành cho người không quốc tịch thi những người nay có thé bị rơi vào tình trang tôn
tại “ngoài vòng pháp luật”, rất khó khan trong việc tiếp cân tro giúp pháp lý từ Nhà trước
Sở tại.
Chủ thé là tổ chức bao gồm có tổ chức có tư cách phép nhân và tổ chức không phải
pháp nhân Chủ thé là pháp nhân là những tô chức đáp ứng được nhũng yêu cầu của pháp
luật như được thành lập hợp pháp theo quyết dinh của Nhà nước sé tại, có cơ câu tô chức
thực liận quyền lực cụ thé 16 rang, có tai sản riêng và tự chiu trách nhiệm bằng tai sản nay
đồng thời tự nhân danh chinh mình them gia vào các quan hệ phép luật Khi tham gia các
quan hệ pháp luật, thì “một pháp nhân được hưởng những quyền và có những ngiấa vụ
Trang 20tương tự như thé nhân, trừ những quyền và nghĩa vụ, vi tính chất của chúng, chỉ có thể dànhcho hoặc mắc chiu bởi một thể nhân" @iéu70 Bộ luật Dân sự và thương mai Thái Lan năm.
1925, Các quyền I - VI theo bản dich năm 1995 của Nxb Chính trị quốc gia, Hà Ndi)?
Còn tổ chức không phải pháp nhân là những tô chức tập hợp một nhom người hoạt động vichung mét mục tiêu nào đó, nhưng hoặc không có cơ câu tổ chức rõ rang hoặc không có tai
sẵn riêng dé tự chiu trách nhiệm bang tai sản đó nên không thé nhan danh chính minh tham
gia vào các quan hệ pháp luật ma chỉ có thé tham gia vào mét số quan hệ pháp luật được
nha nước quy định cụ thê
Cuối cùng là chủ thể Nhà nước Không chi có vai trò tạo ra pháp luật và sử dung
pháp luật trong việc quản ly và định hướng sự phát triển của những quan hệ trong xã hội,
Nha nước cũng trực tiếp tham gia vào một sô quan hệ phép luật có thể ké dén nhur quan hé
pháp luật hành chính, quan hệ pháp luật hình sự và quan hệ pháp luật dân sự Các mai
quan hệ pháp luật ở đây khá đa dang, không chỉ là mdi quan hệ mệnh lệnh áp bude chung
mà còn có thé là môi quan hệ hợp đông giữa một bên lá Nhà nước với một bên là các cá nhân, tô chức
1.4 Điền kiện dé trở thành chủ thé quan hệ pháp luật
Chủ thé của quan hệ pháp luật được xác định bởi 2 yêu tổ chính: Một là, chủ thé có
nang lực pháp luật, Hai là, chủ thé có năng lực hành vi pháp luật, Điều kiện này được gọi
là năng lực chủ thé quan hệ pháp luật
Theo đó, năng lực pháp luật là khả nang ma nha nước quy đính cho mét chủ thé có
thể tham gia vào một quan hệ pháp luật Khả năng này chính là nôi dung các yêu cầu của
quan hệ pháp luật cụ thé Quan hệ pháp luật tuy bắt nguôn từ quan hệ xã hội, nhung đề trởthánh một quan hệ pháp luật, thì quan hệ ay phải được nhà xước thừa nhận Do đó, năng
lực pháp luật không phải một thuộc tinh tự nhiên mà do nhà nước quy định cho một chủ.
thé Việc đánh giá của nhà nước dé trao năng lực pháp luật cho một chủ thé không diễn ra
mét cách tùy tiện, ma phải dua trên tình hình thực tiễn cũng như yêu cầu về bảo vệ quyên
lực của giai cap cam quyền đối với nhà nước Trong giai đoạn hiện nay thi việc xác định
nang lực pháp luật của các nước, dưới tác động của toan câu hóa và hội nhập sâu rông trênthé giới, tuy có những khác biệt về mặt dia chính trị, kinh tê, xã hội, văn hóa nhung cơ
ban, các nhà nước trên thé giới đều thừa nhận các năng lực pháp luật của các nhóm chủ thé
3 Nguyễn Vin Lim (2017), Bàn về rich nium dân sự của pháp nhận, Tạp chí din chủ và pháp tật, Bộ Tư pháp,
Số 2/2013,tr8
Trang 21quan hệ pháp luật cơ bản Năng lực pháp luật mang tính chất quyết định đối với một chủ
thể quan hệ pháp luật, nhung không phải vì vậy mà thuộc tinh này quyết định hoàn toànviệc tham gia vào quan hệ pháp luật của chủ thé Chủ thé còn phải đáp ứng được các yêu
cầu nha nước quy định dé tự mình tham gia vào quan hệ pháp luật Nếu không đáp ứng
được các yêu câu này, chủ thé van có thé tham gia vào quan hệ pháp luật với vai tro là chủ
thé bị đông, được thay mat tham gia vào quan hệ pháp luật bởi một chủ thé đủ điều kiên đại
diện chủ thể theo quy định pháp luật Co thể kế đến mat số trường hợp nhu cơn chưa thành
tiên có sở hữu tài sản riêng, khi gây thiệt hai cho người khác, thì cha, me hoặc người đại
điện do pháp luật chỉ định sẽ phải tham gia vào quan hệ tổ tụng dan sự với vai trò bị đơn
thay mặt cho chủ thé là trẻ chưa thành miên, dù chủ thé này được quy định là bị đơn trong
quan hệ tô tụng dân sự
Năng lực hành vi pháp luật lại chủ trong đền van đề một chủ thé cân phải đáp ing
được những yêu cầu gì về nhận thức và hành vi, thậm chí là vệ tải sản dé có thé tham gia
chủ đông vào một hoặc một số quan hệ pháp luật Một chủ thé có có néng lực hành vi pháp
luật là chủ thé co thé fr minh thực hiện các quyền và nglĩa vụ được quy định trong một
quan hệ pháp luật cụ thé, đồng thời, có khả năng chiu trách nhiệm bằng ng†ĩa vụ nhân thân hay tai sản đôi với hành vi do minh xác lập Đối với các chủ thé là cá nhân thi năng lực hành vi có thể đề cập đền yêu tô vệ nhan thén nhw độ tuổi, sức khöe về thé chất và tinh thân
cũng như các yêu tô về tài sản như có tai sản đâm bảo dé tham gia vào quan hệ pháp luật
về thé chap Còn đôi với các chủ thé là tô chức thì phải đáp ứng được cả yêu câu về năng
lực của người đại diện theo pháp luật của tô chức cũng như các yêu câu của pháp luật đối
với tô chức đó, cụ thé: yêu câu về sự thành lập hợp pháp theo sự thừa nhan hay cho phépcủa Nhà nước; yêu cau về cơ câu, tô chức cu thé và hoàn chỉnh, yêu cầu về tai sản dé tưchu trách nhiệm cho hoat động của minh, yêu cau tư nhân danh chính minh, tức nhân danh
tô chức dé tham gia vào các quan hệ pháp luật và tự chiu trách nhiém trong moi hoạt độngcủa tổ chức Các yêu cầu này có thể liên quan đền tính chất của quan hệ đó, cũng có thể
không liên quan trực tiếp đến tinh chất của quan hệ mà chỉ 14 những yêu câu chung của đạoluật gốc (Luật Hién pháp, Luật Dân sự, Luật Hình sự )
Như vậy, năng lực pháp luật được coi như tiền đề của năng lực hành vi pháp luật,không thé có chủ thé quan hệ pháp luật có năng lực hành vi pháp luật mà lai không có năng
lực pháp luật Tuy nhiên, năng lực hành vi pháp luật không chỉ chiu ảnh hưởng của nắng
lực pháp luật ma còn có sự liên hệ, tác đông qua lại với năng lực pháp luật Theo đó, nêumột chủ thé được nha nước thửa nhân năng lực pháp luật nhung bởi một số lý do ma năng
lực hành vị pháp luật bị mat hay bị hạn chế thi vẫn có thé tham gia vào quan hệ pháp luật
Trang 22với vai trò bị động, được thay mặt tham gia vào quan hệ pháp luật bởi môt chủ thé dap ung
được cả yêu câu về năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật trong quan hệ phápluật đó Khi ay, chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật vẫn mang tư cách của chủ thé biđộng nhưng chủ thê trực tiếp thực luận nội dung của quan hệ pháp luật nay lei 1a một chủ
thê khác
1.5 Các phương thức thực hiện tư cách chủ thé của quan hệ
pháp luật
Khi tham gia vào một quan hệ pháp luật, chủ thé quan hệ pháp luật phải đáp ung
được yêu câu tôi thiêu, thöa mãn được điều kiện can đó 1a có năng lực pháp luật Tiệp theo,chủ thé ây lại phải đạt được các điều kiên pháp luật quy dinh dé tự mình tham gia và chịutrách nhiệm cho hành vi của minh trong quan hệ pháp luật đó Trên thực tế, chủ thé quan
hê pháp luật có thể chỉ dap ứng được điều kiện cân là có năng lực pháp luật van được tham
gia vào quan hệ pháp luật nhưng đưới vai tro bị động, có một chủ thé khác thực hiện thayminh các quyên và nghia vụ khi tham gia vào quan hệ pháp luật, nhân danh chủ thể có vai
trò bị đông tham gia vào quan hệ pháp luật đó.
Do đó, dé thực hiện tư cách chủ thê quan hệ pháp luật trong một quan hệ pháp luật
cụ thể, chủ thé co thé tiền hành theo mat trong ba phương thức, cụ thể
Một là, chủ thé tự mình thực hiện tu cách chủ thé quan hệ pháp luật Đây 1a trường
hop cơ bản đối với việc thực hiện tư cách chủ thé quan hệ pháp luật của một chủ thé Cha
thé khi đáp ứng được năng lực pháp luật cũng nlur đạt được các điều kiện luật định về năng
lực hành vi pháp luật, thi có thể nhân danh chính mình, quyết định việc thực hiện các hanh
vi được cho phép trong quan hệ pháp luật cụ thê, dong thời, tự mình chiu trách nhiệm bằngcác nghĩa vụ nhân thân và tài sản đối với hau quả của hành vi mà minh thực liện khi tham.gia vào quan hệ pháp luật đó Phân lớn quy định của pháp luật đều quy định cả trường hop
chủ động tự mình thực hiện tư cách chủ thể đối với từng quan hệ pháp luật, cũng như ngoại
lệ của việc thực hiên tư cách chủ thé trong quan hệ pháp luật đó; nhưng trong mét số quan
hệ pháp luật, chủ thé chỉ có thé tự mình thực hiện tư cách chủ thé quan hệ pháp luật củaminh, đó là những quan hệ pháp luật mang tính chat gắn liên với các quyên nhân thân,
quyên chính tri hay độc lập và chủ quyên quốc gia, ví du nlrư chủ thé phải tự minh thực luận việc bầu cử trong quan hệ bâu cử đại biểu hội đồng nhan dân các cấp, chủ thể phải tư
minh thực luận việc đăng ký kết hôn trong quan hệ hôn nhân
Trang 23Hai là, chủ thé bi động thực hiện tư cách chủ thé quan hệ pháp luật Đây là nhữngtrường hợp mà chủ thé quan hệ pháp luật chi đáp ứng được điều kiện cần dé tham gia vào
mt quan hệ pháp luật là năng lực pháp luật nhưng do các điêu kiện khách quan mà không
đáp ứng được các điều kiện về năng lực hành vi pháp luật của chủ thé dé tham gia vào quan
hệ pháp luật cụ thể Ở đây, cân nhân mạnh đến tính khách quan, anh hưởng trực tiép đến
nang lực hành vị pháp luật của thé Đây là những điều kiên mà chủ thé không thé tự minh
thay đổi hay bi hạn chế, bị mat do chủ thé, tức không phải trường hợp mat năng lực hành
vi pháp luật do hành vi chủ động của chủ thé, ví du như trường hợp chủ thé mat năng lựchành vi pháp luật khi tham gia vào quan hé giao thông đường bộ nêu sử dụng rượu, bia haychất kích thích Mà các chủ thể ở đây phải do các điều kiên khách quan ảnh hưởng dén việc
hen chế hay mat nang lực hành vi pháp luật, như trường hợp con thuộc hang thừa kế tài sản
của cha, me; nhung khi cha, me có tài sản, và qua đời thì con chưa đủ tuổi dé quản lý, sử
dung hay đứng tên các tài sản phải đăng ky theo quy định của pháp luật thi sé có một hoặc
một số các chủ thê do pháp luật quy định, đúng ra thay mặt con chưa thành nién quản lý và
sử dụng các tai sản trên dudi danh ngiữa của người con, vì sự tôn tại và phát trién của chủthể được đại điện, chứ không vi lợi ích cá nhân của chủ thể đai dién theo pháp luật Va vi
nihân danh chủ thé được dai diện them gia vào quan hệ pháp luật nên trách nhiém sé được
quy cho chủ thể bị đông tham gia vào quan hệ pháp luật, tuy nhiên, trong trường hợp mà
người đại diện chủ thê tham gia vào quan hệ pháp luật tự minh thực hién các hành vi ma
chủ thé được đại điện không biệt hay thực hiện đưới sự lừa đối chủ thé được đại điện thi
không lam phát sinh trách nhiệm pháp lý đổi với chủ thê được đại điện
Ba là, chủ thé chủ động uy quyên cho chủ thé khác thực hiện tư cách chủ thé quan
hệ pháp luật Đối với trường hợp này, chủ thé có đây đủ ca năng lực pháp luật và năng lựchành vi pháp luật, nhưng vì những lý do chủ quan và khách quan ma không thể tự mình
thực hiện tham gia vào quan hệ pháp luật mà phải cử đại điện, ủy quyền cho chủ thé khác
thực hiện thay cho minh Ở đây, nhân mạnh đền tinh)’ chi của chủ thể cử dai điện, ủy quyên
đó là sự chủ đông thực hiên việc bị động tham gia vào quan hệ pháp luật chu không phải
do rơi vào các trường hợp phải được đại diện tham gia vào quan hệ pháp luật Trong điềukiện của nên kinh tê thi trường hiện nay thi việc các chủ thé cử đại diện hay ủy quyền cho
các chủ thé khác thay mat minh tham gia vào các quan hệ pháp luật đã trở nên vô cùng phd
biển Chính vì vậy, ngoài việc là trường hợp ngoại lệ của năng lực hành vi pháp luật, một
số quan hệ pháp luật méi đã ra đời, chính là quan hé đại diện va ủy quyền (chủ động), phân
biệt với quan hệ đại diện theo pháp luật ở trường hợp trên Đó có thé là các trường hợp nhquan hệ trung gian thương mai gồm có đại điện cho thương nhân, mdi giới thương mai, Ủy
Trang 24thác mua ban hang hóa va đại lý thương mai Vé trách nhiệm pháp lý, đôi với trường hợp
này, hoàn toàn do sự thỏa thuận của chủ thé dai diện, được ủy quyền với chủ thé cử đạidiện, ủy quyền ma quyết đính phạm vi tham gia vào quan hệ pháp luật của chủ thể đại điện,
được ủy quyền, cũng như trách nhiệm với các hành vi được thực liện không đúng theo nộidung đại diện và ủy quyền đủ do ly do chủ quan hay khách quan
Như vậy, khi phân tích và đánh giá chủ thể mét quan hệ pháp luật, ngoài việc xemxét về năng lực chủ thể, cũng cần quan tâm xem xét các phương thức thục hiện tư cách chủthé trong quan hệ pháp luật đó Việc phân tích day đủ và chính xác các yêu cầu bản chấtđặc trưng từ trực tiễn hoạt đông của quan hệ pháp luật sẽ gúp xác đính được chính xác chủ
thé quan hệ pháp luật có thé thực biên tư cách của minh theo tư cách nào, qua đó bảo vệ tới
xuức tối đa các quyền lợi của chủ thể và dim bảo cho sự hoạt động hiệu quả của nha nước
Bên cạnh đó, một van đề quan trọng khác cũng cân phải được xem xét, do là năng
lực pháp luật của chủ thé ủy quyên hay chủ thê được đại điện tham gia vào quan hệ pháp
luật có đồng thời la năng lực pháp luật để chủ thé nay ủy quyên cho chủ thể khác thay mat
minh tham gia vào quan hệ pháp luật đó hay không Nói cách khác, việc nhà nước trao
quyên và xác định nghĩa vụ dé chủ thê tham gia vào mét quan hệ pháp luật, nha nước cóđồng thời trao quyền cho chủ thể đó được phép ủy quyền hay cử chủ thể khác đại điện chominh tham gia vào quan hệ pháp luật đó không, hay đây lai là mét quan hệ pháp luật khác,
với các yêu cầu về năng lực pháp luật và năng lực hành vị pháp luật khác, phân biệt với
quan hệ pháp luật ma chủ thé nay được dai diện thay mất tham gia Việc xác định rõ nộidung này sẽ giải quyết được ruột van đề pháp lý quan trong trong việc xác định dia vi pháp
lý của nhóm chủ thé là tô chức không phải pháp nhân khi tham gia vào quan hệ pháp luật
Khác với chủ thé là pháp nhân, có cơ câu tô chức cụ thé với các chức vụ chức danh cụthể
và tương ứng là người đại diện theo pháp luật dé tham gia vào các quan hệ pháp luật cụ thé,
thì tổ chức không phải pháp nhân, thiêu vắng một trong các điều kiện pháp luật quy định
dé trở thành pháp nhân, nên cũng không thé định lượng hóa chủ thé nào có thê thay mat
chủ thé thuộc nhóm này tham gia vào các quan hệ pháp luật phát sinh trên thực tế Bởi chủthé đại điện, nhận ủy quyên của chủ thé khác tham gia vào quan | hệ pháp luật được ủy
quyên, được cử đại điện, không chỉ phải đáp ứng những yêu cau về nang lực hành vi ma
con phải đáp ứng được những yêu câu tôi thiêu về quyên và nghĩa vu trong quan hệ pháp
luật đó, tức có thể tự mình tham gia vào quan hệ pháp luật tương ứng
Việc xác định địa vị tương ứng này hiện nay được xem xét đựa trên đính muc dich
của chủ thé, theo do, nhóm chủ thé co củng mục đích về mat nhân thên, vi đụ như cha me
Trang 25bảo vệ quyền sông, bảo vệ sức khỏe, tinh mang của con; hay nhóm chủ thể có mục đích về
kinh tệ: người đại điện theo pháp luật của công ty (thường được quy định là chủ sở hữu
hoặc người sáng lâp) bảo vệ quyền lợi kinh tê cũng nlur thực hiện các hoạt động vì muc
tiêu tim kiêm lợi nhuan cho công ty, doanh nghiệp minh; hay nhóm chủ thé có chung mụctiêu về chính tri: chủ tích hay người đứng đầu đăng hội, nhóm chính trị xây dung và thựcluận các quyết sách của chính dang tô chức minh nham mục tiêu phục vụ cho lợi ich và
bảo vệ quyền lợi của giai cap tổ chức mình Trong khi đó, các tổ chức không phải pháp
nhân, như hô gia đính, thiét chế tự quản, tô chức tôn giáo lại thường khó xác định được
tính mục dich hoặc có thé xác định được nhưng lại khó có thé định lượng hóa thành những
yêu cau cụ thé Ngoài ra, chủ thé đại điện, được ủy quyên trong quan hệ pháp luật nao cũng
phải có môi quan hệ tương ứng với chủ thê được dai điện, ủy quyền Ví đụ, cha me đại diện
dé bảo vệ quyên và nghiia vụ của con chưa thành nién trong quan hệ về đền bu thiệt hai tài
sản, thi cha me không chỉ có môi quan hệ nhân thân với người chưa thành nién ma tài san
của con chưa thành nién cũng do cha me thay mat quản lý và cha me cũng có nghiia vụ vêtài sản đối với hoạt động của cơn chưa thành tiên Do đó, trong một số trường hợp, việc
xác đính không chính xác quan hệ giữa hai chủ thể nay chính là cơ sở cho việc không thể
bảo vệ được quyên của các chủ thé trên tlưực tê
1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định chủ thê quan hệ
pháp luật
1.6.1 Yếu tô sự phái trién chung của nên văn minh nhân loại, nguyên tắc pháp luật chung của cộng dong kim vực và thé giới
Những thành tựu văn minh nhân loại, đưới tác động của luận tượng toàn câu hóa và
xu hướng hột nhập sâu rông của các quốc gia trên thê giới, không con chỉ là ước mơ, là
muc tiêu xa vời của các nước đang phát triển Ngày nay, các quốc gia đều tiếp thu và thực
hién trên thực tê những thành tựu đó với mục tiêu nhenh chóng xóa bỏ khoảng cách phát
triển dé tiền tới thực hiện việc xây đựng dat nước phát triển, giàu mạnh và văn minh Dù
có không muốn thực hiện hay thậm chi chồng lại sự phát trién văn minh, tiên bộ của xã hội
đương đại thi các quốc gia đó cũng phải kiêm chế những hạn ché trong ý thức chủ quan của
minh và thực hiện những yêu cầu tdi thiểu của văn minh và phát triển chung toàn xã hội
Fukuzewa Yukichi, nhà cải cách giáo duc hang dau của Nhat Bản đã nhận định: “Khôngthé lây mdi lợi của một cá nhân mà biên luân cho ích lợi của cả dân tộc, cũng như khôngthể vi sự tiện hay bất tiện của một nếm ma tính toán sai lam kế hoạch của cả trăm năm phía
Trang 26trước Chúng ta phải nghe cho nhiéu những luận thuyết từ cổ chi kim, biết cho rộng sự tình
của thé giới, giữ cho tâm được tinh mà bình finh đánh giá cho rõ cái gì là quan trọng nhất ”*
Những thành tuu này, lai được thể chế hoa thành những quy phạm được quy đính trong các
Điều ước, Hiệp ước, hay trong Hiện chương hoạt động của các tổ chức khu vực và thé giới.
Đây không chỉ được cơi là nên tảng vững chắc ma còn là thước đo sx phát triển văn minh
chung của toàn nhân loại, trên phạm vi thé giới Bên cạnh đó, từ thực tiễn phát trién của
kinh tê, xã hội và tác động manh mẽ của tiên trình toàn cầu hóa, các quốc gia nay đã có
chung một “sân chơi” (thị trường chung) dai hỏi các quốc gia phải có chung một “luật chơi”
và phải nghiêm chỉnh theo “luật chơi” đã được các bên tham gia thỏa thuận và châp nhận 5
Chính vì vay, trong nội dung các quy định về việc điêu chỉnh các chủ thé quan hệ
pháp luật ở V iệt Nam hiện nay, cũng phải đáp ứng day đủ các yêu câu về trình độ phát triển
của nhân loại về các quyền lợi cơ bản cũng như các nghia vụ phủ hợp với tinh thân của
công đồng quốc tá Điều này không chỉ 1a một cách hiểu trong nghiên cứu pháp ly ma đã
được thé hiện cụ thé trong chính sách, đường lối chi đạo của Đảng đổi với hoạt động quản
lý xã hội bằng pháp luật của Nhà nước Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lên thứ XIII
của Dang nêu rõ chủ trương hoàn thiện pháp luật của Viét Nam theo hướng “Bao đảm cao
nhật lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiện chương Liên hợp
quốc và luật pháp quốc tê, bình đăng, hợp tác, củng có lợi” cũng như “ứng dụng manh mé
khoa học va công nghệ, nhất là những thành tựu của cuộc Cách mang công nghiệp lân thứ
tu, tạo đông lực mạnh mẽ cho phát triển nhanh và bền vững "6
1.6.2 Yếu tô hệ thông chính tri
Hệ thống chính trị là một khái niém thể hiện tổng hòa môi quan hệ giữa hình thức
thé hiện, câu trúc của quyền lực trong xã hội có giai cấp với cơ sở của quyền lực ay trong
tùng giai đoạn lịch sử cụ thê Hệ thông chính trị gôm có nhà nước và ché độ chính trị Hai
yêu tổ này không tách rời, mà luôn gắn bó chặt chế, liên hệ và tác đông qua lei với nhau.Hinh thức của nhà nước va chế dé chính trị có thé mâu thuần với nhau nhung Nhà nướcphải có vai trò dinh hướng và giải quyết tốt mối quan hệ nay dé đảm bảo cho sự ôn dinh déphát triển của xã hội Bởi một chủ thé quan hé pháp luật sinh ra từ nên dân chủ giã hiệu
nhung về tình thức van được một nhà nước té chức theo hình thức công hòa, có su phân
Ý Rsezaya Yukichi (1875), Bản về vấn minh, Ngb, Thé giới, Hà Nội, 2017, 40
Š Nguyễn Minh Đoan (2004), Pháp luật Việt Nem trong tiến minh toàn câu hỏa, Tap chủ Luật học Trưởng Đại học
Luật Ha Nội, số 01/2004, Tr 17.
§ Đặng Công sin Việt Nam (2021), Nght quyết Bea hội Đại biễu toàn quốc lẫn thí XII
Trang 27quyên và thực hiện ché độ phỏ thông đầu phiêu thi xã hồi đó có thé chưa tiền tới sup đã,
ma cũng chưa xuất hiện cách mang mà nhà nước có thể thông qua cải cách đề điều hòa cácmâu thuẫn xã hồi bằng việc mở rộng một số quyên và hạn chế bớt các ngifa vụ bắt buôc
cho chủ thê trong các giai đoạn sau của xã hội Việc hình thành chủ thé quan hệ pháp luật
tuy chịu ảnh hưởng từ yêu tô chính trị nhưng nêu pháp luật không phù hợp với thực tiễn
của kinh tê, xã hội thì van sé phải sụp do Như trong giai đoạn dé quốc phát xit, đủ được
tuyên truyền là một hình thức biểu hiện của hình thải xã hội chù nghita, nhumg ngay từ học
thuyết chính trị làm nên tang cho thé chế chính trị ay, Nietzsche - cha dé của chủ nghiia phátxit đã quan niém "N én dan clit hiện đại là hinh thức lich sử của sư suy tàn của nhà nước a;
ông ta coi thường con đường hiệp thương giữa chính phủ và người dân Do đó, dù áp dung
moi biện pháp từ mi dan đến dan áp bằng bao lực, thể chế chính trị ay cũng không thé ápdụng thành công các quy định về chủ thé quan hệ pháp luật được coi như siêu nhân, thương
đẳng tương ứng với các quan điểm từ học thuyét của Nietzsche ma Hitler muốn hiện thực
hoa trong suốt Thé chiên thứ 2
Việt Nam luận nay tôn tại nhà tước công hoa xã hội chủ nghia "Của dân, Do dân,
Vì dân” với nên dân chủ rộng rãi được thiét lập theo quan điểm: dân biết, dan bản, dân giám
sát và dan thực hién Do đó, việc hình thành các chế định về chủ thể quan hệ pháp luật cingchịu ảnh hưởng sâu sắc từ thé chế chính tri nay, nên chủ thể quan hệ pháp luật Việt Namthời kỹ này mang mau sắc của nên dn chủ nhân dân với những đặc trưng của môi trường
pháp ly được hình thành từ việc xây dung pháp quyên x4 hội chủ nghĩa
1.6.3 Yếu tô chế độ kinh tế
Nén kinh tê, được coi rihư cơ sở hạ tang quan trong bậc nhật, ảnh hưởng sâu sắc,
quyét định trực tiếp tới kién trúc thương tang ở đây là các tư tưởng lập pháp, các học thuyét
pháp luật Trong đó, đối với việc đánh gia ảnh lưởng của ché độ kinh té tới việc hình thành
niên các chế định liên quan đến chủ thể quan hệ pháp luật, quan trong nhét la xác đính được
chính xác, đây đủ quan hệ sản xuất hién thời cũng như lực lượng sản xuất cơ bản, chủ yêu
trong giai đoạn đó Đó không chi là “xương sống” của toàn bộ chế đô kinh tê ma còn là hạt
nhan phát triển xã hội, tạo nên lịch sử của toàn nhân loại, của các xã hội có giai cấp Chính
vì vậy, các học giả tư sản van luôn có làm mo đi vai trò của chủ thé kinh tê, lực lượng sản
xuất nên tảng của xã hôi trong nỗ lực duy trì sư thông trị của giai cấp tư sản Vai tro của
quan hệ sẵn xuất, quan hệ kinh té giữa người với người dan trở nên lu mờ ma thay vào đó
? Georg Lukacs (1934), Nietzsche as Forerumuer of Fascist Aesthetics, Literatumty Kritk, German, T8,tr 42
Trang 28là mối quan hệ giữa vật với vật, hay trong nền kinh tê hàng hóa hiện nay là mdi quan hệ
giữa tiên với tiên Do đó, hệ thông các quy đính pháp luật của những nước tư bản, xác định
điều kiện tiên quyết và quan trọng nhất để them gia vào các quan hệ pháp luật 1a khói lượng
tai sản, vì vậy các quy định về chủ thê quan hệ pháp luật thường được xây dung trên quan.
niém “có tiên mua tiên cũng được”, càng nhiều tiên thì cảng nhiéu quyền lợi và ít nghĩa vụ
bat buộc
G Việt Nam hiện nay, Đăng ta vẫn nhất quán quan điểm về vai trò tiên phong củagiai cap công nhân không chi trong chính trị ma trong cả sự nghiệp phát triển kinh tê Chính
vi vậy, tuy thực hiện nên kinh tê hàng hoa do thi trường quyết định nhưng Nhà nước van
có vai tro quản lý, định hướng và điều tiệt những khiêm khuyét bam sinh của cơ chế thi
trường bảo đâm các quyên và lợi ích của chủ thé quan hệ pháp luật theo dinh hướng xã hội
chủ nghĩa.
1.6.4 Yếu tô đặc trưng dan tộc hay tinh cách đâu tộc, quốc gia
Tính cách dân tộc là những đặc điểm tiêng của mét nhóm, một tộc người trên mot
khu vực địa lý xác định, phụ thuộc vào tính chất địa chính trị, lịch sử bình thành và phát
triển của dân tộc đó đề phân biệt với tính cách của một dân tộc khác Tính cách dân tộc cóvai trò đặc biệt quan trong trong việc hình thành nên chế độ pháp lý nói chung va nói quyđịnh pháp luật nói riêng của từng quốc gia bởi “mỗi một dân tộc có một cái tinh thân riêng,
cũng như mỗi cây co cội ra ăn sâuxa xuống dưới đất HE cây nao côi ré tốt, hút được nhiều
khí chat thi cảnh lá rườm ra, cây nào cội rễ xâu, hút không đủ khí chat dé nuôi các phan
thân thé thi tất là cành lá coi cọc đi "Š Dù theo quan điểm của triết học duy vật biên chứng,
tính cách riêng của dân tộc chỉ là “tử sổ” riêng biệt của tùng quá trình phát triển trong lich
sử loài người, có “mẫu sd” ` chung là #ự phất triển của các hình thai kinh tế xã hội, “lịch sử
các dân tộc chỉ là những sự nói tiép, và mỗi luật lệ cá biệt đều liên quan đến một luật lệ
khác, hoặc 1a luật lệ thuộc vào ruột quy luật chung hơn”Ê.
Đôi với Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay, chúng ta không chỉ tiếp thu những tinhhoa trí tuệ và khoa học kỹ thuật của nhan loại ma còn phải tiép tục bảo ton thật tốt nhiingnét văn hóa truyền thông tốt dep của dan tộc, cũng như xét đến đặc tính riêng biệt của nhân
dân mét nước gắn liên với nên nông nghiép lúa trước, van còn chịu ảnh hưởng sâu sắc từ
niên tiểu nông thời ky trước Những quy pham pháp luật được xây dung cho chủ thé quan
Š Trần Trong Kim (1932), No giáo, Nxb Văn học, HÀ Nội,2017,tr 15
Ÿ Montesquieu (1748), đản về sink in pháp luật, Nxb Lý tân dứnh trị, Hà Nội,2006,tr 31
Trang 29hệ pháp luật không phả: cứ bat chước, xây dung y hệt theo một mẫu chuẩn của khu vực vàquốc tế ma phải được thực biên theo phương châm giữ “giữ cái tinh thân của dân tộc minhđược tươi tốt luôn chi bắt chước lây những điêu có bổ ích thêm cho tinh thân ây” 10.
1.6.5 Yêu tô bối cảnh và niu cầu của xã lội
Thực tiễn bồi cảnh và nhu cau của xã hội trong một giai đoạn nhật định thé hiện một
cách toàn điện những điều kiện cơ bản của một xã hội đối với các Tinh vực then chốt như y
té, văn hóa, giáo dục, an sinh xã hoi, trong tương quan với nhu cau thực té với sư tôn tại
và phát trién của quan clưúng trong xã hội với những lĩnh vực nay Trong mỗi một giai doan
cụ thể, dưới tác động của thê ché chính trị và chế độ kinh tê cũng nlnư mức độ hop tác sâu
xông hay chi là hình thức giữa các quốc gia trong khu vực và trên thê giới, và đặc trung
tiêng biệt của từng dân tộc, xã hôi lại mang những bản chất tiêng biệt, di cùng với đó là
nhiing nhu cầu tôi thiêu cần phải đáp ung của các giai tang trong xã hội Day được coi là
nguyên nhân cơ ban và cốt lối nhất trong việc xác định sự hình thành của chủ thé quan hệ
pháp luật của bat ky quốc gia nào, bởi đủ chủ thé quan hệ pháp luật có được tình thành bởi
ý chí nhà nước, nhung nêu ý chí ay không phủ hop, trái với thực tiễn xã hội cũng nhy nhu
câu của quân chúng thì chắc chan nhà nước do cũng sé bi thay thê bởi một nha nước mới
đáp ứng được cả nhu câu giai cấp và nhu câu xã hội
Trong giai đoan hiện nay, Viét Nam van xác định mục tiêu phát triển dat nước là
“dan giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dan chủ văn minh” là mục tiêu quan trong nhật
trong việc xây dung và phát triển xã hội Mục tiêu này không chỉ là ý chi của Dang và Nhà
nước trong việc xây dung và thực hiện mục tiêu chủ ng†ấa xã hoi ở Việt Nam, ma còn là
nguyện vơng chính: đáng của quân chúng nhân dan, không chỉ riêng một tang lớp, một bô
phận nào ma là nói chung cho nguyên vọng của toàn thé nhân dan, toan thé dân tộc Việt
Nam, mong muôn phát triển, giàu có, sung túc cả về của cải, vật chất và đời song tinh thân
Và kết quả ay chắc chắn chỉ có thé xuất hiện trên nên tảng sự phát triển của một xã hội công
bảng, dân chủ và văn minh Sự công bằng hiện nay tuy van được thực hiện trên nguyên tắc
pháp quyên tư sản, tức nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng theo lao đông, chưa thực sự
đáp ứng được nguyên vong của nhân dân Nhung với bôi cảnh của môt xã hội qua đô, cácđiều kiện về lực lượng sản xuất xã hội chủ ngiía cũng như những tôn tại xã hội mang hình
thai xã hội chủ nghila vẫn chưa xuất hiện day di, thi việc tiép tục hoàn thiện ý thức xã hội
10 Trần Trọng Kim (1932), Mio giáo, Nxb Văn học, Hà Nội,2017,tr.16
Trang 30xã hội chủ nghia với việc hoàn thiện kiên trúc thương téng pháp luật của Nhà nước pháp
quyên xã hột chủ nghĩa 1a một nhiém vụ vô cùng quan trong,
1.7 Ý nghĩa của việc nghiên cứu khái niệm chủ thể quan hệ
pháp luật
_ 171 Sự cầu thiết sử dụng pháp luật xã hội chủ nghia của Nhà mước pháp
quyén xã hoi clut nghia dé quan bi các quan hệ xã hội
Quan hệ pháp luật là không chi là những quan hệ xã hội trên thực tiến đời song xã
hội, ma còn có thé là mét dạng quan hệ xã hội, tức không tổn tại song song không được
coi 1a hình thức pháp lý của muột quan hệ xã hội nao đó trong xã hội, ma là một hình thức
biểu hiện của một loại quan hệ xã hội được và chi được điêu chỉnh bởi pháp luật Nhưng
dù thuộc trường hợp nào, thì việc điều chỉnh quan hệ xã hội van là nhiém vụ chủ yêu của
Nhà nước, đây không chi là yêu cầu chủ quan phát sinh từ chinh sự tôn tại của Nhà nước
ma đây còn là yêu cau tử thực tién khách quan Bởi Nhà nước luôn mang trong mình quyền
lực va sức manh dé điều hành, quản lý thâm chí là dan áp các sức mạnh khác trong xã hội
Chính vi vậy, lịch sử đã chứng minh, khi “cái vỏ pháp ly” trở nên quá chật hẹp với chủ thé
trong xã hội thi tức khắc, nó sẽ bi thay thé, và tật nhién chủ thé tao dung và sử dung phápluật ay trong quan lý, điêu hành xã hội là Nhà nước cũng sé bị thay thé
Nhận thức được điều nay, dé đáp ung được yêu câu của việc hoàn thiện chức năngcủa bô may nha nước, cũng như yêu câu chính đáng của đại đa sô các tang lớp nhan dântrong xã hội, việc xây dung Nhà tước pháp quyền xã hội chủ nghia là nhiệm vụ hang dauđược Đảng, Nhà nước và Nhân dân trong nước tiên hành thực hiên trong giai đoạn hiệnnay Khác với nha nước pháp quyên tư sản, là nhà nước mà quyên lực của nó được tuyên
bổ thuộc về nhân dan; được tổ chức và hoạt động theo pháp luật với nguyên tắc phân quyền,
quan ly xã hội bằng pháp luật, bão đảm các quyên công dân và quyền con người !Ì Ma Nhà
trước pháp quyền xã hội chủ ngtfa lại được tiép cận từ góc độ môi liên hệ chặt chế, tác động
qua lại, là tiên đề cho sự tôn tai của nhau giữa cơ sở ha tang và kiên trúc thương tầng “nhaxước quyết không phải là một quyên lực từ bên ngoài áp dat vào xã hội, nó cũng không
phải cái “hiện thực của ý niém đạo đức” như Héghen khẳng đíny? 2, bởi “pháp quyền
không bao giờ có thé cao hơn chê đô kinh tê và trình độ phát trién văn hóa của xã hội do
Ugg vs Nguyễn Duy Quý,PGS TS Nguyễn Tit Viễn (Đông chủ biên) (2008), Nhà»zvớc pháp quy ễn xi hội chữ
ấn iệt Nom Cũa din Do din Vi dâm: Lý luận và thực nến, tr $3
TỔ C Mác vì Ph Ang-ghen (2005), Toàn ráp, Nob Chính trị quốc gia Srtdt, Hà Nội, T21, TY 252
Trang 31chế đô kinh tê quyết định 3, V ay trong gia: đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chưa xuất
hién quan hệ kinh tê xã hội chủ nghia, có thé xây dung Nhà nước pháp quyền xã hôi chủ
ngliia hay không? Diéu nay đã được Lé-nin minh chứng là hoàn toàn có thể xây ra, Người
việt “V ậy là, trong một thời gan nhất định, dưới chế độ công sản, không những van con
pháp quyền tư sẵn, ma van còn cả nhà trước kiểu tư sẵn nhưng không có giai cấp tư sản”
Mà pháp quyên xã hội chủ nghĩa phải được xây dung trên nền tảng chế độ dan chủ thực
chất và rộng rãi, bởi nêu “không cỏ ché độ dan chủ thì chủ nghiia xã hôi không thé thực hiện
được ” Vì vậy, việc xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Của dân, Do dan,
Vi dân hiện nay của Viét Nam là một kê hoạch đáp ung được yêu câu về mat ly luận, cũngnhu thực tiền yêu cầu khách quan trong hoạt động xã hội của nhân dân
Chính vi vậy, việc nghiên cứu chủ thé quan hệ pháp luật dé đáp ứng được yêu cau
trong giai đoạn xây dung và phát triển Nhà nước pháp quyền xã hội chủ ng†ĩa V iệt Nam là
mét van đề có ý nghiia đặc biệt quan trong Nó không chỉ góp phân thúc đây việc tiên hanh
thực chất quyên lực của nhân dân, xây đựng nên dân chủ hiệu quả ma còn là sự phủ hợp
với chế dé kinh tê thi trường đình hướng xã hôi chủ nghĩa ở Việt Nam hién nay Bởi thi
trường giờ đây không còn bi coi là đối lập với chủ nghĩa xã hội, là “một mat, mat con” với
chủ nghiia xã hội, ma là một trong những biên pháp khách quan và cần thiệt dé tiên tới xây
dung chủ nghiia xã hôi Như Đăng Tiêu Binh đã tùng đưa ra học thuyết “mèo den và mèo
trắng”, theo đó, thực hiện thi trường hay kế hoạch thì đều không ảnh hưởng đến việc xây
dung chủ nghĩa xã hội ma chi là phương pháp tiên hành, phương pháp nào pli hợp và liệu
quả thi ta sử dung cũng như mèo den với méo trắng, con nào bat được chuột thì sử dung
con ay Nhung thị trường quyét định thì vẫn phải do Nhà nước định hướng quản ly bangpháp quyên xã hội chủ nghiia Vì vậy, việc nghiên cứu dé hoàn thiện pháp luật xã hội chủ
nghiia trong xác định dia vị pháp ly của các chủ thể trong xã hội cũng như các điều kiên cho
hoạt động của chủ thể quan hệ pháp luật phải được thực hiện Bởi như chủ tịch Hô ChíMinh quan niém xã hôi xã hội chủ nghia là nơi ma mọi chủ thể đều được bảo dam tốt nhất
về quyền lợi va cũng hạn chê tôi đa những nglifa vụ theo hướng dan áp, ép buộc thực hiện,
bởi đây là một xã hội do nhân dân lao đông làm chủ “mất người có điều kiên để cãi thiện
đời sông riêng của minh, phát huy tinh cách và sở trường riêng của mình ”lế
Br Len (2005), Toàn tdp, Nob Chúnhtrì quốc giá Swthit, Hi Nội, T33 Tr 115
11 13 nửa (2005), Toàn tập, Nob Chinh trì quốc gia Sự thất, Hi Nội, T33, Ir 121
15-33 Chú Minh (2011), Toàn đắp, Neb Chin trị quốc gia, Ha Nội T.1, Tr.12
Trang 321.7.2 Phát lun tinh hiện qua của pháp luật trong diéu chinh các quan hệ
xã hội
Quần lý xã hội bằng pháp luật không chi đơn giản là để thực biện chức năng quan
ly của nha nước ma con để bão dam cho xã hội có trật tự, én định từ đó tao điều kiện cho
xã hội phát triển với tóc đô nhanh, ôn định, nâng cao canh tranl của xã hồi, nhân dan Việt
Nam với khu vực và thé giới, vi mục tiêu đem lại hạnh phúc, ấm no và phon vinh dé méingười phát huy đây đủ và luệu quả khả nang cá nhân của minh Hiệu quả của việc áp dungpháp luật trong quản lý quan hệ xã hội can phải được hiéu một cách toàn điện, theo do, xem
xét tính hiéu quả trong chính bản thân phạm trù “pháp luật” và hiệu quả trong thực tấn quá
trình sử dụng pháp luật dé điêu chỉnh các quan hệ xã hôi
Với những uu thê về phạm vi tác đông rộng lớn, có sự bảo đảm thực hién bằng quyềnlực nhà tước cũng như dễ thích ứng với các điều kiện thực tế của đời sông xã hội, pháp luật
phải đề ra được những mục tiêu đề điệu chỉnh các quan hệ xã hôi không chỉ nhằm phục vụ
cho những mục đích của giai cập thống trị mà cho cả xã hôi Tức pháp luật chỉ thực sự pháthuy tính hiệu quả khi giải quyết tốt môi quan hệ giữa tính giai câp và tính xã hội Đối vớiViệt Nam, giai cấp tiên phong lãnh đạo xã hội là giai cap công nhân, đại điện cho toàn thé
các giai tâng cần lao trong xã hội, vi vậy, mục tiêu điêu chỉnh: của pháp luật không những
chỉ đáp ứng được yêu câu thực tiền của đời sông nhân dân lao động mà còn phải hài hòa
các môi quan hệ trong nén kinh tê hang hóa niuều thành phân theo cơ ché thị trường có su
quan lý của Nhà nước theo định hướng «4 hội chủ ngiữa, thực biên mục tiêu tổng quát làdân giàu, nước mạnh, xã hôi dân chủ, công bằng và văn minh Tuy nhiên, chỉ đánh giá muctiêu mong muôn dat được khi ban hành pháp luật thì chưa thê đánh giá được hiệu quả thật
sự của pháp luật, bởi 1# pháp luật chỉ có tác dung có giá trị thiết thực khi nó tác động (điều
chỉnh) lên các quan hệ xã hội (các quan hệ xã hội 1a đối tượng tác động của pháp luật Do
vay, đề đánh giá hiệu quả pháp luật cân phải xem xét đối tượng điệu chính pháp luật (mai
trường tác động của pháp luậÐ, nghĩa là, xem xét trạng thái, thay đãi, kết quả của các
quan hệ xã hội do sự tác động của pháp luât.!ế Trong pham vi đề tài, không tiép cân tat cả
các mat của khái miém quan hệ pháp luật ma chỉ đánh giá từ khía canh chủ thể của quan hệ
pháp luật, thông qua đó, đánh giá được tính luệu quả của pháp luật trong điêu chỉnh các chủ
thé trong xã hội, cũng nlxư những ảnh hưởng từ việc tác động pháp luật lên các chủ thé
trong các quan hệ pháp luật.
16 Nguyễn Minh Đoan (1996), Ziêu quá pháp luật - Những vần để lý luân cơ bẩn, thực tưng và giải pháp wing cao
Trang 33Bên cạnh do, đánh giá tinh hiệu quả của pháp luật con xem xét cả mức độ liệu quả
của việc áp dung pháp luật trong điều chỉnh các quan hệ xã hôi Hoat động này có thé được
thực hiện thông qua việc đánh giá các chỉ sô như tính hữu ích, tính kinh tế của quá trìnhđiêu chỉnh các chủ thê quan hệ xã hôi bằng pháp luật bởi không thé nói pháp luật có hiệu
cao khi những chỉ phí về vật chất, tinh thân, thời gian cho việc đạt được mục dich đề ra quá
lớn so với những gì đạt được trong quá trình điều chỉnh pháp luật !” Do đó, từ việc nghiên
cửu khái niém chủ thé quan hệ pháp luật và đánh giá thực tiễn ap dụng pháp luật hiện hành.
trong điều chỉnh các chủ thé trong xã hội không chỉ góp phân đánh giá được thực trang hiệuquả của quá trinh điều chỉnh pháp luật ma còn đánh giá được sự phủ hợp của các công cuphi quan phương trong giai đoạn hiện nay đối với việc điệu chỉnh các quan hệ x4 hôi, từ đó
đưa ra kiên nghị dé hoàn thiện môi quan hệ giữa pháp luật với các công cu điều chỉnh quan
hệ xã hôi khác, gop phân đảm bảo tính hiệu quả của pháp luật trên thực tê quản ly xã hội
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 khóa luận di vào phân tích khái niém chủ thé quan hệ pháp luật, theo đó,dat được ruột số kết quả cụ thể như sau:
Thứ nhất, Chương 1 đã định ngiấa chủ thé quan hệ pháp luật với các đặc điểm cơ
bản gôm tính j chi, tính hiện điên và tính hợp pháp Các đặc điểm nay được thé hiện 16
trong nội ham về năng lực chủ thé, hay điều kiện để được xác định là chủ thé quan hệ pháp
luật, gom điều kiện về năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật Cuối cùng, chỉ ra
phương thức thực hiện năng lực chủ thé khi tham gia vào một quan hệ pháp luật cu thé, với
ba phương thức chủ yêu là: tư minh thực hiện; bị động thực hiện và thực hiện thông qua ủyquyền
Thứ hai, xác định và cụ thé hóa mục tiêu nghiên cứu thông qua việc tìm liểu và phân
tích về ý nghiia trong hoạt động nghiên cứu chủ thể pháp luật trong tổng hòa các hoạt động.
nghién cứu pháp lý giai đoạn xây dung nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa ở Viét Nam
T Nguyễn Minh Đoan (1996), Hiéu quả pháp luật - Những vấn để lý luận cơ bản, thực trạng và giải pháp nâng cao
Trang 34Sau hơn 30 năm tiên hành đổi mới, không chỉ bô mặt kinh tế, chính trị, xã hội Việt
Nam thay đôi một cách đáng kinh ngac mà những yêu tô thuộc thượng tâng kiên trúc nhvăn hóa, tư tưởng, đao đức đặc biệt là pháp luật cũng được thay đôi toàn điện Thời ky
trước Đổi mới, thâm chi sau Đại hội VI (1986), đền tận năm 1989, quan niệm về xây dung
chủ nghiia xã hội va con đường tiên lên xã hội xã hột clrủ nghĩa ở Viét Nam mới thực sự có
biên chuyển Thời ky trước, sau khi hoàn thành thang lợi mục tiêu cách mang dan tộc dân
chủ nhân dân, giải phóng dat nước hoàn toàn khỏi ach thông trị thực dân đề quốc, thành
công thông nhật đất nước về cả mặt lãnh thé và mặt nha trước, cùng sự ảnh hưởng của tình
hình địa chính trị trong khu vực và trên thê giới, giữa cuộc dau tranh gay gat giữa hai hệ ýthức hoàn toàn đôi lập là tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nglữa, Việt Nam lựa chon tiênhành thực hiện chủ trương x4 hội chủ ngiữa trên moi mặt của đời sông dat nước V ới việc
tiên hành xây dựng và xác lap pháp quyên xã hôi chủ nghĩa, Nha nước quy định các đạo
luật điều chỉnh các quan hệ xã hội thời ky do theo chuẩn mực va định hưởng xã hội chủngiữa Tuy mang tính nhân văn, nhân đạo với tư tưởng vô cùng công bảng nhung do chủquan, duy ý chi và việc áp dung một cách máy móc các tư tưởng lý thuyết chủ nghĩa xã
hội mà không xem xét tới tình bình thực tiến của dat nước cũng như tình hình địa chính trị
thé giới, nên việc quản lý các chủ thê bang pháp luật xã hội chủ nghiia thời ky này diễn rakém hiệu quả, thâm chí han chế sự phát trién, kim kẹp hoạt động của các chủ thé Định
Tướng xây đựng mối quan hệ của các chủ thé trong xã hội thời ky này theo hướng tiền lên
chủ thé x4 hội xã hội chủ nghiia có phan cực đoan, ủng hộ chủ nglia bình quân tùy tiện điều
đông tai sản trong xã hội dé điều chỉnh thu nhập, “san bang giau nghéo”, tha rang tat cả
cùng nghèo chứ không chap nhan “chủ nghiia xã hội nghèo đói” chứ không chap nhận cóngười giàu trước, không chấp nhận khác biệt giai tang trong xã hội V oi những tư tưởng chiđao nhw vậy, công với việc coi nhe và xóa bö vai trỏ của nên kinh té hàng hóa và tiền têtrong nên kinh tê dat nước, các quan hệ pháp luật thời kỳ nay hoạt đông một cách “xocứng”, được điều chỉnh theo khuynh hướng giáo điều, chủ quan, duy ý chí
Trang 35Nhìn nhận từ thực tiến khủng hoảng các quốc gia trên thé giới nói chung và các quốc
ga chủ nghĩa xã hội noi riêng, trong đó có cả Việt Nam Việc nhận thức và nghién cứu mét
cách chinh xác và đúng dan lý thuyết chủ ng†ữa xã hôi dé có thé đưa vào thực tiễn xây dung
xã hội xã hội chủ ngiữa ở Việt Nam là một yêu câu vô củng cập bách, cùng với yêu câu
thay đãi quan hệ sẵn xuất và cơ sở hạ tang phù hợp với su phát triển của lực lượng sản xuất
luận thời Từ việc chap nhân thi trường, chấp nhận sự tôn tại song hành của thị trường và
chủ nghia xã hôi, đông thời, phát triển ly luận quan trọng của việc thừa nhận nên kinh tê đa
thành phân, da sở hữu với dinh hướng xã hội chủ nghĩa, có sự điều hành quan lý của Nhà
nước, chong khuynh hướng tư do hóa tu sản, đã tao cơ sở thực tiễn và lý luận vững chắc
cho việc xây dựng và hoàn thiên hệ thông pháp luật V iệt Nam
Hiện nay, hệ thông pháp luật Viét Nam mang đặc trung của hệ thông pháp luật thời
ky quá độ lên chủ nghia xã hội, thừa nhận tính quyết dinh của thị trường dén việc hinh
thành địa vị pháp lý cũng như môi quan hệ của các chủ thể trong xã hội nhưng van mang
dinh hướng và quan ly của nhà trước chuyên chính vô sản với sự lãnh đạo của Dang Công
sản V iệt Nam - đội tiên phong của giai cap công nhân Việt Nam
2.1.1 Về các nhóm chut thé quan hệ pháp luật được quy dink trong cácquy phạm pháp luật hiện hanh
Chủ thé quan hệ pháp luật là những cá nhân, tổ chức trong các quan hé x4 hội được
Nhà nước định hướng quản lý bằng pháp luật, đáp ứng được những yêu cầu luật định đề
hoạt đông trong các quan hệ pháp luật bằng việc thực hiện các quyên và nghia vu cụ thể
Trên cơ sở định hướng xây dựng chính quyên tiên bộ, đên chủ, văn minh, hién thực hóa
muc tiêu Nha nước “Của dân, Do dân, Vi dân”, ngay từ dau thê kỷ XXI, Dang đá xác địnhmục tiêu chiến lược trong hoàn thiện thể chế pháp luật nói chung và điều chỉnh quan hệ
pháp luật, với trọng tâm là điều chỉnh chủ thể quan hệ pháp luật (theo nghĩa trực tiếp là conngười Việt Nam) trong Nghi quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị vềChiên lược xây dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật V iệt Nam dén năm 2010, định hướngđến năm 2020 (N ghi quyết số 48-NQ/TW) đã xác định yêu cau của hệ thống pháp luật phảiđat được đó là “đồng bộ, thông nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trong tâm là hoàn thiện
thé chế kinh té thi trường, đính hưởng xã hội chủ ngiĩa, xây dung Nha nước pháp quyền xã
hôi chủ nghĩa Viét Nam của Nhân dân, do Nhân dân và vi Nhân dân” Đại hội dai biểu toàn
quốc lần thứ XIII của Đảng dién ra sau khi tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số
48-NQ/TW đã tiệp tục kế thừa và bô sung các tiêu chí của hệ thông pháp luật “day đủ, kip thời,
đồng bô, thông nhật, khả thi, công khai, minh bach, ôn định lây quyên va lợi ich hợp pháp
Trang 36của người dan, doanh nghiệp lam trong tâm thúc day đổi mới sáng tao, bão đảm yêu cầuphát triển nhanh, bền vững” Trong bôi cảnh xây dung Nhà nước pháp quyên xã hội chủ
ngliia Việt Nam còn chưa theo kịp yêu cau phát triển, quản ly và bảo vệ dat nước trong tinh
hình mới, ma một trong những nguyên nhân của thực trang này là do hệ thông pháp luật
còn bat cập, chưa thực su đáp ting được đời hỏi từ thực tiễn, Nghị quyét số 27-NQ/TW
ngày 09/11/2022 của Ban Chép hành Trung ương Đảng khỏa XIII về tiép tục xây dung và
hoàn thiện Nhà trước pháp quyên xã hội chủ nghĩa V iệt Nam trong giai đoạn moi đã đặt ra các yêu câu đổi với hệ thong pháp luật phải thực sự “dân chủ, công bảng, nhân dao, day đủ,
kịp thời, đông bộ, thông nhất, công khai, minh bach, ổn định, khả thi, dé tiép cận, đủ khanang điều chỉnh các quan hệ xã hội, lay quyên và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người
dan, tổ chức, doanh nghiệp làm trung tâm, thúc day đổi mới sáng tao”
Hiện thực hóa chủ trương này, Quốc hội với sự tham mưu và tham gia đóng góp xây
đựng của các Bộ, cơ quan, an ngành, Doan thể, cùng các cơ quan, tổ chức hữu quan trong
nước, khu vực và trên thê giới, đã ban hanh và thông qua hon 200 Bô luật, Luật Đây chinh
là cơ sở pháp lý vững chắc cho việc quản lý chủ thể của các quan hé pháp luật trong đời
sông xã hội hiện nay Trong thời gian sắp tới, Quốc hội sẽ tiếp tục triển khai xây dung sửa
đôi, bỗ sung các luật liên quan đến các van đề có tính chất khu vực và quốc té, đựa trên kết
quả của việc tham gia, trở thành thành viên của các Hiệp tước, Điều ước của các tô chức
liên chính phủ của khu vực va thê giới, như Luật phòng chông rửa tiên, Luật Phòng chồng
mua bán người,
Dù được điều chỉnh cụ thể hoạt đông bởi các luật chuyên ngành, nhưng các chủ thé
quan hệ pháp luật da thuộc bat ky ngành luật nao điều chinh cũng phải đáp ứng được các
quy dink về chủ thé được quy đính tại Hiền pháp năm 2013, cũng như các yêu cầu lêm cơ
sở, nên tảng cho các quy định của luật chuyén ngành là quy định tại các Bộ luật Dân sự
nam 2015, Bộ luật Hình sự năm 2015, Bồ luật tổ tung dân su năm 2015 và Bộ luật t tung
hình sự Các quy định trong các Bộ luật này đều được quy định cụ thê đôi với trường hợp
chủ thé là cá nhân hay tổ chức (tổ chức là pháp nhân hay không phải pháp nhân) Đôi với
cá nhân là người nước ngoài hoặc người không quốc tịch thi cũng áp dung những quy định
cơ bản điều chỉnh về chủ thê của các quan hệ pháp luật cơ bản, nhưng có áp dung thêm các
quy đính của các Điều ước, Công ước da phương hay song phương giữa Việt Nam với các
quốc gia và các tô chức khu vực, quốc té liên chính phi Như trường hop trợ giúp pháp ly
18 Tục Việt Dũng (2023), Hoàn thiện hệ thống pháp luật trong giai doan mới, Tap chí Đân chữ và pháp tật điện tir,
Trang 37đối với nạn nhân của tội phạm buôn bán người, Việt Nam có ký kết Hiệp đình tương trợvới Trung Quốc, theo đó, công dân Trung Quốc là nạn nhân của tội pham này, khi được
giải cứu tại Việt Nam, ngoài việc được hưởng các quy ché pháp lý của chủ thể quan hệ
pháp luật phòng, chống tôi phạm mua bán người thi con được hưởng thêm các quy chế
mang tinh chat đặc quyên, tao nên một địa vị pháp ly riêng biệt cho nhóm chủ thể này Tuy
nhién, doi với chủ thê là cá nhân, tô chức có thâm quyên trong lnh vực quan lý nha trước
thi các quy định mang tính chất điều kiện, là cơ sở cho hoạt đông của chủ thể ngoài Hiện
pháp và các Bộ luật trên để hoạt động trong quan hệ pháp luật dân sự và hình sự thi con câncác văn bản quy phạm pháp luật tạo ra địa vị pháp ly cũng nlw các yêu cầu về điều kiệncho hoạt đông của nhóm chủ thể này trong quan hệ pháp luật hành chính Đó chính là quyđỉnh của các Luật như Luật Cán bô, công chức; Luật Viên chức; Luật Tổ chức chính quyềndia phương, Luật Tô chức chính phủ
Bên cạnh đó, kể từ khi thừa nhận tiên lệ pháp (án 18) nlxz một nguén của pháp luật
trên thực tế, trên cơ sở của việc ban hành Luật Tô chức Toa án nhân dan, Hội đông Tham
phan tòa án nhân dân tối cao, Chánh án tòa án nhan dân tôi cao được cập thấm quyền để
lựa chọn các quyết định, các bản án đã có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực của các
Toa án đề tông hợp phát triển thành án lệ, công bô chính thức để các Tòa án nghiên cứu,
viện dan trong xét xử Nghi quyết 04/2019/NQ-HĐTP của Hội đồng thâm phán Tòa án
nihân dan tôi cao ban hành ngày 18/6/2019, quy định về quy trình lựa chọn, công bó va áp
dung án lệ đã tạo ra cơ sở phép lý cho việc thừa nhân cơ sở pháp lý dé điều chỉnh mét số
chủ thể trong các quan hệ xã hội mà trước đó chưa có pháp luật thành văn hay văn bản quy
phạm pháp luật cụ thê điêu chính tới Các nhóm chủ thé được điêu chỉnh thuộc các quan hệpháp luật của rất nhiêu ngành luật, cụ thé: tổng số án lệ được công bó là 63 án1ệ (trong đó
có 14 án lệ về hình sự, 27 án lệ về dan su, 05 án lệ về hôn nhân và gia đính, 08 án lệ về
kinh doanh, thương mai, 01 án lệ về lao động 01 án lệ về hành chính, 04 án lệ về tô tung
dân sự, 03 án lệ về t6 tung hành chính) ®
2.1.2 Về nội dung điền kiện năng lực chủ thé được quy dink trong các quy
phamphap luật liện hank
Đối với quy đính hién hành của pháp luật về điều kiện năng lực chủ thé, trong tùng
quy đính pháp luật lại xác định những yêu cầu khác biệt về năng lực pháp luật và năng lực
19 Nguyễn Viết Giang (203), Máớt số vấn để về áp chang và viên dẫn án lệ trong thực tiễn xét xử tại Tòa in hiện nee,
Tap chủ Tòa annhin din điền từ, ups: Ẫ ode
Trang 38-ve-ap-chg-va-vien-dan-an-le-trong-thuc-hành vi pháp luật đối với từng chủ thé của mỗi quan hệ pháp luật cụ thé Nhưng tuu chunglei đều tuân thủ theo quy định trong Hiên pháp năm 2013 và Bộ luật Dân sự năm 2015 -được coi như “Hiên pháp của Luật tu” - để xác định điều kiện năng lực của chủ thể quan
hệ pháp luật đôi với nhóm chủ thé là cá nhân, tô chức và Nhà nước Công hòa Xã hội chủ
nghia Việt Nam.
Trước hết, đối với quy định về năng lực pháp luật, được hiểu là khả năng nhà nước
quy định cho một cá nhân, tô chức có địa vị pháp lý (có quyên và ngiĩa vụ) dé tham gia
vào một quan hệ phép luật cụ thé Hiên pháp năm 2013 đã thừa nhận khả năng hưởng quyền
và xác định nghĩa vụ đối với ba nhóm chủ thé là cá nhân, tổ chức và Nhà nước
Đối với chủ thé là cá nhân, năng lực pháp luật được Hiền pháp năm 2013 quy định
trong cả hai lĩnh vực quyên con người và quyên công dân trong tất cả các lính vực của đời
sống kinh tê, dân sự, chính trị, văn hóa và xã hồi, đồng thời quy định trường hợp mat năng
lực pháp luật dua vào những quy định pháp luật hợp pháp bởi những ly do khách quan cânthiệt vì mục đích quốc phòng, an mình quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sứckhỏe công đồng phủ hợp với mục tiêu lãnh đạo và quan lý xã hôi của Đăng và Nhà nước 20Với tinh chất là đạo luật gốc, quy định các van đề thuộc bản chat, cơ bản nhật của các quan
hệ pháp luật, Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng không nằm ngoại lệ khi có các quy đính cụ
thé về van đề năng lực pháp luật đôi với từng loại đôi tương cụ thể Ké thừa va phát triển
từ các Bộ luật dân sự trước đó, Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định năng lực pháp luật cho
các chủ thê là cá nhân, chủ thé 1a tô chức và Nhà rước Cộng hòa xã hội chủ ng†ĩa Việt
Nam Theo đó, năng lực chủ thé của chủ thé là cá nhân được xác định như sau: Năng lực
pháp luật dân sự đối với chủ thé là cá nhân là khả năng người này có thé có quyên và ngiữa
vụ dân su, ké từ khi người này sinh ra và cham đút khi người nay chết 3! Năng lực hành vi
pháp luật thì lại được quy định thành các điều kiện tương ứng với từng chủ thê theo độ tuổi
của chủ thé, cũng như nhém các điều kiên về khả năng nhận thức, kha năng thé chat của
chủ thé dé có thé tự mình tham gia vào một quan hệ pháp luật dân sự Năng lực hành vi dân
sự của cá nhân chỉ có thể bị hạn chế khi đáp ứng đủ hai điều kiện: Một 1a, thuộc các trường
hop quy định tai Điều 22, 23 và 24 của Bộ luật dan sư năm 2015; Hai là, có quyết định của
Tòa án tuyên bố cá nhan mật hay bị han chế năng lực hành vi dân sự
Đối với chủ thé là tô chức, Hiền pháp clue khái quát hóa thành mét nhóm chế dink
về năng lực chủ thé đôi với các tổ chức, ma Hién pháp năm 2013 mới chỉ quy định cụ thể
2 Xem Điều 14 Hin Pháp năm 2013
22 sem Điều 16 Bộ hắt din nưnấm 2015
Trang 39nang lực pháp luật của hai tô chức là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Công đoàn Việt Namlân lượt tại Điêu 9 và Điều 10 Hiện pháp năm 2013 Bộ luật dân sự 2015 thi quy đính vôcùng cụ thể về tổ chức là pháp nhân, theo đó, tổ chức là pháp nhân gồm hai loại là phápnhân thương mai và pháp nhân phi thương mại gắn với tính mục đích Trong đó, các quyđính được bao quất từ năng lực pháp luật dân su của pháp nhân đến các yêu cầu cụ thé để
một tô chức được thừa nhận là pháp nhân Phương thức thực hiện tư cách pháp nhân cũng
được quy định cụ thé, trong đó, quy định về ủy quyền cũng như địa vị pháp lý của người
đại điện theo pháp luật của pháp nhân cũng được xác đính rõ rang Tuy nhién, đối vớitrường hop pháp nhân đại điện cho cá nhân thì con tôn tại một số bat cập khi chưa xác địnhđược phạm vi ủy quyên, theo đó, pháp nhân có thé tiép tục ủy quyên cho thành viên của tô
chức minh dung ra trực tiếp thực hiện công việc cho cá nhân ủy quyền không hay pháp
nihân phải trực tiếp thực hién công việc ay
Con đổi với chủ thé 1a tổ chức không phải pháp nhân, hiện tại Bé luật dân sự năm
2015, kê thừa từ Bô luật dân sự năm 2005, mới định ngiữa và quy định về nhóm chủ thé là
hô gia đính, còn những chủ thé khác thudc nhóm tổ chức không phải pháp nhân vẫn chưa
có những quy chế pháp lý cụ thé Nhưng pháp luật vẫn cho phép các chủ thé nay them gia
vào một so quan hệ pháp luật, như quan hệ pháp luật dat đai Tuy nhiên, việc thiêu quy định, điều kiện về nang lực hành vi pháp luật dan đến các chủ thé nay cũng khó có thê tham
gia vào các quan hệ pháp luật ma minh co tư cách tham gia.
Cuối cùng, đối với chủ thê la Nha nước, năng lực pháp luật được quy đính tại Hiến
pháp năm 2013 Năng lực pháp luật của Nhà nước được Hiên pháp quy đính cụ thé đối vớitừng cơ quan nhà ước thuộc lĩnh vực lap pháp, tư pháp và hành pháp Còn năng lực hành
vi pháp luật thì không chỉ quy định chung chung đôi với chủ thể của quyên lực nha nước,
ma trong yêu cầu của việc xây đụng nhà nước pháp quyền xa hội chủ nghia, cũng như thựcluận quyền lực nhà nước thuộc về nhân dan; các yêu cầu điều kiện dé tham gia vào các
quan hệ pháp luật lại được quy định cụ thé và riêng biệt đối với chủ thé là cá nhân hay tô
chức có thâm quyền thực hiện quyên lực nhà nước Theo đó, quy chế chung đôi với nhóm
chủ thé là cá nhân có thâm quyên được quy đính cụ thé tại Luật Cán bộ, công chức và Luật
Viên chức Còn đối với nhóm chủ thê là cơ quan, tổ chức có thâm quyên được quy định tại
Luật tổ chức Chính phủ và Luật tổ chức Chính quyên dia phương, Luật tổ chức tòa án nhân
dan và Luật tô chức viện kiểm sát nhân dân
Trang 402.1.3 Về nội dung phương thitc tlưực hién te cách chủ thé
Theo quy định của pháp luật hiện hành, dé thực hiện tư cách chủ thể, các chủ théquan hệ pháp luật có thé tiền hành theo cả 3 phương thức là tự mình thực luận, bi động thực
luận, gián tiếp thực hiên thông qua cơ ch? chủ đông ủy quyền, cử đại điện Nhưng phápluật không dong thời cho phép việc thực hiện tư cách chủ thé bằng cả 3 phương thức đốivới tat cả các quan hệ pháp luật, mà phụ thuộc vào hai yêu tổ đề có thê sử dung chỉ mot haylựa chọn một trong SỐ các phương thức đã liệt kê để thực hién tư cách chủ thê: Một là, tính
chất đặc trưng của quan hệ pháp luật mà chủ thể tham gia; Hai là, quan hệ pháp luật về ủy
quyên, đại điện của pháp luật dan sự có được viên dan trong quy pham pháp luật hay không.Đổi với một số quan hệ pháp luật, việc quy đính phương thức thực hién gián tiép và thôngqua sự chỉ định của cơ quan nhà nước có thâm quyên là một quy định bắt buộc, bởi tinh
chất đặc trưng của quan hệ pháp luật đó, nlur quan hệ pháp luật hôn nhan gia dinh, đối với
việc thực hiên nghia vụ nuôi đưỡng, chăm sóc của cha mẹ với cơn chưa thành nién và của
cơn đổi với cha me thì việc trở thành đại điện theo pháp luật để thay mat bảo vệ các quyên
thân thân, tài sản cũng như chịu trách nhiệm cho hành vĩ của người được đại điện là một
quy định bat buộc Hay trong quan hệ pháp luật kinh tê, thương mại, việc thực hiện tư cach.chủ thé còn được định lướng như một công việc với mục tiêu thu lợi nhuận, được quy đính
thành môt chương riêng trong Luật thương mại năm 2005 Tuy nhién đổi với một số quan
hệ phép luật, thi tinh chat quan hệ pháp luật đó không yêu câu phải xuất hiện hoạt động ủy
quyên, đại điện nhưng lại chấp nhận phương thức thực hiện tư cách chủ thể này như mộtđiều kiện để mở rộng các quyền tự do, dân chủ đổi với chủ thé là cá nhân, cũng như đảm
bảo yêu câu “thi trường quyết đính, nhà nước định hướng” trong việc xây dung và hoàn
thiện quy chế pháp luật lam hành lang pháp ly cho hoạt đông của chủ thể quan hệ pháp luật.
Hiện nay, quy định pháp luật về phương thức thực biện tư cách chủ thé thường được
dén chiêu tới quy đính của Bộ luật dân sự năm 2015 Theo đó, Bộ luật dân sự năm 2015 đã
quy đính khá cu thể về các trường hợp được thực hiện tu cách chủ thé thông qua phương
thức cử đại điện và ủy quyên; cũng nlưư một sô trường hợp được quy định tại các Điều 22,
23 và 24, Toa án sé xác định và chỉ định người dai diện theo pháp luật thay mat chủ thé
thực hiện tư cách chủ thể, nói cách khác, tham gia vào quan hệ pháp luật trên thực tế nhân
danh chủ thê được đại diện Trong trường hợp này, cá nhân đại điện cho cá nhân tham gia
vào quan hệ pháp luật Còn trong trường hợp cá nhân và pháp nhân, tổ chức không có tư
cách pháp nhan chủ động ủy quyên cho chủ thê khác thực hiện tư cách chủ thé của minh
trong một quan hệ pháp luật thi không giới hạn là cá nhân chỉ được đại điện cho cá nhân,
ma pháp nhân cũng có thé thay mat cho cá nhân và ngược lại Đối với chủ thé là Nhà nước,