Những bin án và quyết định này đều có đặc điểm chung là những vụ án đã được phán quyết bằng các bản án hoặc quyết định này đã qua hai cấp xét xử hoặc các chủ thế của quyền kháng cáo, khá
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA LUẬT HÌNH SỰ
HỘI THẢO KHOA HỌC
Chủ tri: Ths Phan Thị Thanh Mai
HA NỘI - 2005
Trang 2DANH SÁCH BAO CÁO HỘI THẢO.
X6t lợi bản án và quyết định có higu lực phép luật
một số vấn để lý luận và thực tiến
str | HOTEN TÊN BAO CÁO TRANG |
‘Ths Phan Thị| Những dấu hiệu đặc trưng cba giám đốc | 1-12 >
"Thanh Mai |thẩm trong tố tung hình sự Viet nam
2 |Ts Hoàng Thị | Can cứ kháng aghi giám đốcthẩm
Minh Sơn.
4 |Ts Dương | Một số sai lắm của Toà ấn trong việc áp
Tuyết Miên _ | dụng Bộ Muậthình sự
4 |The Vũ Gia| Một vài ý kiến về cần cứ kháng nghị ei | 36-47
Lam thẩm vy án hình sự.
5 |Ths Hoàng | Phân biệt thủ tục giám đốc thẩm và efi |48-56
Văn Hạnh | thd trong Luậttố tung hình sự
6 |Ths Phan Thị | Một vài vấn để về kháng nghị giấm đốc | 57-65 ›
9 |Th Đỗ Thị| Quy định về thù tục giám đốc thẩm trong |
Phượng pháp luật tố tụng hình sự Việt nam và mot
số nước châu &
10.| The, Trân Anh | Thủ mục giám đốc thẩm trong tố tụng hình |90-107ˆ
{Tan — — |sựvàtốtụngdins _|
Trang 3NHUNG DẤU HIỆU ĐẶC TRUNG CUA GIÁM ĐỐC THAM
'TRONG TỐ TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
Phan Thị Thanh Mai Khoa Luật hình sự ~ Đại học Luật Hà nội Những dấu hiệu đặc trưng của giám đốc thấm trong tố tụng hình sự Việt Nam là những dấu hiệu cơ bin giúp chúng ta nhận thức được rõ bản chất của
giám đốc thẩm và phan biệt giám đốc thẩm với các thủ tục tố tụng khác do Tòa
án thực hiện trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
* Dấy hiệu về đối tượng giám đốc thẩm.
Đối tượng của giấm đốc thẩm trong TTHS Việt Nam là những bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật Dấu hiệu này là đấu hiệu oo bản chung cho
mọi hình thức giám đốc thẩm và ở mọi quốc gia và có thể nói đây là đặc điểm
quan trọng có ý nghĩa quyết định để phan biệt giám đốc thẩm với các thủ tục xét
xử sơ thẩm, và xét xử phúc thẩm.
“Trước hết, đối tượng của giám đốc thẩm là bản án hoặc quyết định của
“Toà án mà không phải là các vụ án Những bin án và quyết định này đều có đặc
điểm chung là những vụ án đã được phán quyết bằng các bản án hoặc quyết định
này đã qua hai cấp xét xử hoặc các chủ thế của quyền kháng cáo, kháng nghị
phúc thẩm đã từ chối quyền được xét xử lại ở cấp thứ hai thông qua việc không kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Theo thông lệ chung, một vụ én có thể được
x64 xử ở hai cấp, khi đã qua các cấp xét xử đó, vụ án được coi là đã giải quyết
xong và không thể Ia đối tượng để đem ra xét xử lại Toà án cấp giám đốc thẩm
không xem xét, đánh giá và kết luận lại những vấn để về nội dung của vụ án vì
đồ thuộc về thẩm quyên tuyệt đối của các cấp xét xử sơ thẩm và phúc thẩm Đối
tượng của giám đốc thẩm do vay không phải là các vụ án hình sự mà chỉ là các bin án hoặc quyết định thé hiện kết quả xét xử của các Toà án đối với các vụ dn
46 Việc xác định đối tượng của giám đốc thẩm đã xác định được tinh chất cơ
bản của giám đốc thẩm không phải là một cấp xét xử thứ ba mà chỉ là việc xét lai
các bản án hoặc quyết định cia Toà án
Trang 4Mặt khác, các bản án, quyết định là đối tượng của giám đốc thấm là
những bản ấn hoặc quyết định đã cớ hiệu lực pháp luật Theo nguyên tắc truyền thống, các bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật phải được coi “như là
chân lý” và phải được thi hành Việt Nam cũng như các nước đều quy định vềnguyen tic đảm bảo hiệu lực của bin án và quyết định của Toà án Các bản án và
quyết định đã có hiệu lực pháp luật có tính bắt buộc chung, không chỉ đối với những người có liên quan mà còn đồi hỏi phải được các cơ quan, tổ chức và mọi công dân tôn trọng Các hành vi cố ý không chấp hành án, cố ý không thi hành
ấn hay cố ý cản trở việc thi hành án thậm chí còn có thé bị truy cứu trách nhiệm hình sự Tuy nhiên, bản án có một hiệu lực nhất định và không có nghĩa là bản
án hoặc quyết định đó khong thể bị yêu cầu xem xét lại Về lý luận và thực tế cho thấy những bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật vẫn có thể không
‘Ging dn, Mặc dù, theo nguyên tắc hai cấp xét xử, sau khi xét xử sơ thẩm, vụ án
có thể được đưa ra xét xử lại ở cấp cao hơn với HĐXX chuyên nghiệp và có trình
40 chuyên môn ở mức độ cao hon nhằm loại trừ những sai lầm trong việc giải quyết vụ án, nhưng những sai lâm trong việc giải quyết vụ án không phải đã
được cấp phúc thẩm giải quyết được trệt để và thậm chí là sai lầm của chính cấpphúc thẩm - những sai lâm 46 đòi hỏi phải có cơ chế giải quyết Vì vậy, để dimbảo sự thống nhất của pháp luật, đảm bảo tính hợp pháp và đúng đắn của các bản
ấn và quyết định của Toà án, luật tố tụng hình sự Việt Nam quy định việc xét lại
các bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật nếu phát hiện những vi phạm pháp luật nghiêm trọng rong việc xử lý vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm.
* Dấấ hiệu về mạc dich của giám đốc thẩm.
"Mục đích của giám đốc thẩm là nhằm đảm bảo hoạt động xét xử của Toà
án đúng pháp luật, dim bảo tính hợp pháp của các bản án và quyết định của Toà 4n, đảm bảo pháp chế trong hoạt động xét xử Hoạt động xét xử của Toà án, nhất
là trong lĩnh vực xét xử các vụ án hình sự, là một hoạt động áp dụng pháp luật có
tính đặc thù, thể hiện rõ nét tính quyền lực Nhà nước Để đảm bảo việc xét xử được đúng đắn, hoạt động này cẩn phải được giám sát một cách chặt chế bằng
các hình thức giám sát khác nhau: Hoạt động kiểm sắt của Viện kiểm sát vi
Trang 5thực hiện quyên khiếu nại và kháng cáo cơ quan, tổ chức và cá nhân có quyên và
ợi ch pháp lý liên quan trong vụ án; thực hiện sự giám sát của cơ quan, tổ chức,
đại biểu dan cử đối với hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành
tổ tụng v.v Giám đốc thẩm là hình thức giám sát xét xử đặc biệt của Toà án, có
nhiệm vụ phát hiện và huỷ bỏ các bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực của Toà
án nếu có căn cứ cho rằng bản án hoặc quyết định đó không đảm bảo tính hợp pháp Đây cũng là mục đích mà thủ tục giám đốc thẩm của các quốc gia khác hướng tới, ví dụ, các nhà luật học Pháp quan niệm: "Tod Phá án khong xét xứ
con người mà xét xử các bản án, Toà Phá án kiểm tra các thẩm phán có vận dung đúng pháp luật không trong khi xét xử" ! Toà án cấp giám đốc thẩm xem
X6t khi xết xử các Toà án cấp đưới đã hiểu và áp dụng đúng các văn bản pháp luật và các nguyen tắc pháp luật chưa Toà không: xem xét về sự việc, vốn thuộc
thấm quyền xét xử của các thẩm phán xét xử về mặt nội dung ở Toa án cấp dưới
mà chỉ Xét xem việc áp dụng luật vào các sự việc đó có đúng hay không Về thực chất, Toà án cấp giám đốc thẩm không xử lại vụ việc mà chỉ đối chiếu bản án với
quy định của pháp luật xem có phù hợp với cách giải thích cần có hay không cũng như cách giải quyết vụ án của Toà án cấp dưới có đúng thủ tục tố tụng hay
không, nhằm dim bảo pháp luật được giải thích và áp dụng một cách đúng dn
‘va thống nhất,
* Diu hiệu về căn cứ phát sinh giám đốc thẩm.
Can cứ pháp lý làm phát sinh thủ tục giám đốc thẩm là kháng nghị giámđốc thẩm Do tính chat đặc biệt của đối tượng giám đốc thẩm nên kháng nghịgiám đốc thẩm cũng có những điểm khác biệt, điểm khác biệt này thể hiện ở sự
chặt chẽ và có tính hạn chế về thẩm quyền kháng nghị, căn cứ kháng nghị, thời
"hạn và thủ tục kháng nghị,
Căn cứ làm phát sinh thủ tục giám đốc thẩm chỉ có thể là kháng nghị của những người có thẩm quyền, luật TTHS Việt Nam loạt trừ quyền kháng cáo giám đốc thẩm Theo quan điểm của các nhà làm luật Việt Nam, sau hai cấp xét xử, bị
cáo và những người tham gia tố tụng khác không còn các quyền và nghĩa vụ tố tụng, mối quan hệ giữa những người này với cơ quan tiến hành tố tụng chấm dứt
Trang 6về mặt tố tung, vi vậy ho không có quyền được kháng cáo đối với các bản án đãphát sinh hiệu lực pháp luật, Cũng có những quan điểm cho rằng cẩn phải quyđịnh cho người bị kết án và đương sự khác được quyên kháng các yêu cầu giámđốc thẩm, quy định như vậy sẽ đảm bảo quyền lợi của công dân hơn Tuy nhiên, theo chúng tôi, việc quy định quyền kháng cáo giám đốc thẩm ở Việt Nam vào
thời điểm hiện tai à chưa phù hợp Lý do vì ý thức pháp luật của người dân chưa cao và còn vì một nguyên nhân đặc biệt đó là do cách nhìn truyền thống của người Việt Nam về pháp luật và pháp đình Do lịch sử của dân tộc ta phải trải
cua 1000 năm Bắc thuộc, ngay từ thời kỳ đầu nhân dân ta tiếp xúc với pháp luật
thì pháp luật đó đã là pháp luật ngoại bang, là công cụ nô dịch, áp bức, đồng hoá của ngoại bang Do đó, ý thức chống đối pháp luật xuất hiện ngay từ những bư đầu của thời kỳ Bắc thuộc” Pháp luật phong kiến Việt Nam, pháp luật phong
kiến nữa thuộc địa thời thuộc Pháp không làm thay đổi được tâm lý đó và tâm lý
đó còn tồn tại dai ding đến tận bây giờ Người dân thường có thái độ sợ pháp
uật, không muốn sống theo pháp luật và nhìn nhận pháp luật như đối lập với
mình Trong con mắt người dân, pháp đình là nơi trừng phạt nên họ sợ và không tin tưởng vào pháp đình”, Tam lý đó tác động rất nhiều đến ý thức pháp luật của người dân dưới nhiễu biểu hiện khác nhau Do không tin tưởng vào pháp luật và Tod án nên người dân luôn nghỉ ngờ vẻ tinh đúng đắn của các bản án và quyết
định của Toà án dẫn đến tình trạng người dân thường sử dụng quyên kháng cáo
một cách tối đa, kể cả trong trường hợp kháng cáo chỉ mang tính chất cầu may
và khi án đã có hiệu lực pháp luật thì khiếu nại tràn lan và ngày cằng nhiều
“Thực tế đó dẫn đến tình trạng tồn đọng án ở giai đoạn phúc thẩm và giám đốc thẩm còn chưa được giải quyết triệt để, nếu quy định quyền kháng cáo giám đốcthẩm thì chắc chấn vượt quá khả năng giải quyết của Toà án Vì vậy, pháp luật
‘TTHS Việt Nam giới hạn ở việc coi khiếu nại của người tham gia tố tụng như một nguồn thông tin để kiểm tra, xác minh nhằm kháng nghị giám đốc thẩm là
hop ý.
"Kháng nghị không phải là chế định riêng của giám đốc thẩm, ngoài kháng nghị giám đốc thẩm, pháp luật TTHS Việt Nam còn quy định về kháng nghị
Trang 7phúc thẩm và kháng nghị tái thẩm Kháng nghị giám đốc thẩm khác với các
kháng nghị khác ở những điểm sau:
Thứ nhất, vé căn cứ kháng nghị: Theo luật TTHS Việt Nam, căn cứ để kháng nghị theo thủ tue giám đốc thẩm là những vi phạm pháp luật nghiêm trong trong việc xử lý vụ án Đó có thể là những vi phạm pháp luật nội dung (luật bình sy) và vi phạm pháp luật hình thức (luật tố tụng hình sự) và những vi phạm này
phải ở mức độ nghiêm trọng Trước đây, theo quy định của BLTTHS năm 1988,
căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm là những vi phạm pháp luật mà không hạn chế
là ví phạm pháp luật nghiêm trong Về mặt lý luận, việc Toà án đưa bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật ra để xét lại rõ rằng là một việc không bình thường, trấi với nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án và quyết định của Toà
ấn được quy định tại Điều 136 Hiến pháp và Điều 22 BLTTHS Do tính chất đạc biệt như vậy và để dim bảo tính ổn định của các bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật, giám đốc thẩm chỉ tiến hành trong những trường hợp han chế, khỉ
"mà các vi phạm pháp luật ở mức độ nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến tính thống nhất của pháp luật và gây ra những hậu quả lớn đối với lợi ích của Nhà nước và
nhất là lợi ích hợp pháp của công dân Thực tiến giám đốc thẩm của.
hiện nay cho thấy, Toà án cấp giám đốc thẩm không có khả năng giải quyết hết
“những phát hiện vi phạm pháp luật trong các bản án và quyết định đã có hiệu lực
pháp luật của Toà án Vì vậy, xét về mặt lý luận cũng như thực tiễn, việc giới hạn
căn cứ kháng nghị chỉ là những vỉ phạm pháp luật nghiêm trọng là cẩn thiế.
Đặc điểm về căn cứ kháng nghị là đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt thủ tục giám đốc thẩm với thủ tục tái thẩm Cùng là việc xét lại những bản án và
quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng nếu căn cứ của kháng nghị giám đốc
thẩm là những vi phạm pháp luật trong việc xử lý vụ án thì căn cứ để kháng nghị túi thẩm là những sai lâm trong việc xác định sự thật của vụ án Sự thật của vụ án cẩn được xác định lại khi có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án hoặc quyết định mà Tòa án không biết được khi
ra bản án hoặc quyết định đó Những vi phạm pháp luật trong việc xử lý vụ án là những sai lầm có tính chủ quan của người tiến hành tố tụng Việc áp dụng pháp
iệt Nam.
Trang 8luật là quyền hạn đồng thời là trách nhiệm của người tiến hành tố tụng Khi áp
dụng pháp luật họ có khả năng hiểu biết pháp luật và trách nhiệm của họ là buộc
phải biết, nếu họ vi phạm pháp luật vì bất cứ nguyên nhân gì thì đó cũng lànhững sai lắm mang tính chủ quan, và những sai Mim này làm cho bản ấn vàquyết định đã có hiệu lực pháp không đảm bảo tính hop pháp Căn cứ của tái
thẩm không phải là những vi phạm pháp luật trong việc xử lý vụ án mà lại là
những sai lầm trong việc chứng minh xác định sự thật của vụ án Những sai lầm
đồ có thể là lỗi của người tiến hành tố tụng nhưng cũng có thể họ không có lỗi
mà vì những nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến việc nhận thức Việc xác định sự thật của vụ án hoàn toàn không đơn giản, có nhiều khi vượt quá khả năng nhận thức của người tiến hành tố tụng nói tiêng cũng như vượt quá trình độ nhận.
thức chung của xã hội vào thời điểm ra bản án hoặc quyết định Những căn cứ để
kháng nghị tái thẩm là những căn cứ dẫn đến việc phải xem xét lại các tình tiết
về nội dung của vụ án và làm cho bản án và quyết định của Toà án khong đảm
bảo tính có căn cứ,
C6 nhiều ý kiến cho rằng không cần thiết phải chia làm hai thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm Ngược lại với những ý kiến trên, nhiều nhà khoa học lại có
quan điểm cho rằng cần tiếp tục quy định hai thủ tục giám đốc thẩm và tai thẩm
điều cần phải làm là phân biệt rõ hai thủ tục này để áp dụng cho đúng Chúng tôiđồng tinh với các quan điểm cho rằng giám đốc thẩm và tá thẩm là những thủtue khác nhau về bản chất và đặc điểm cơ bản tạo nên sự khác biệt giữa giám đốcthấm và tái thẩm là căn cứ kháng nghị Hoạt động xét xử của Toà án là hoạt động áp dụng pháp luật được tiến hành trong trường hợp cần áp đụng biện phápcưỡng chế các chế tài pháp luật với những chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật
‘Theo lý luận chung, hoạt dong áp dung pháp luật nói chung và hoạt động xét xử nói rigng muốn chính xác và đạt hiệu quả cao cần tiến hành theo những bước
sau:
= Bước 1: Phân tích, đánh giá đúng, chính xác moi tinh tit, hoàn cảnh,
điều kiện của sự việc thực tế đã xảy ra Xác định sự việc đó thực sự cổ ý nghĩa pháp lý hay không, đánh giá tầm quan trọng về mặt pháp lý của n
Trang 9= Bước 2: Lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp và phân tích làm sáng 15nội dung và ý nghĩa của quy phạm pháp luật đối với trường hợp cẩn áp dụng.
Hoạt động này đời hỏi phải lựa chon đúng quy phạm pháp luật được trù tính chotrường hợp đó; xác định quy phạm được lựa chọn là đang có hiệu lực và không
‘mau thuẫn với các đạo luật và văn bản quy phạm pháp luật khác; nhận thức đúng
‘én nội dung, tư tưởng của quy phạm pháp luật
~ Bước 3: Ra văn bản áp dụng quy phạm pháp luật Đây là giai đoạn quan
trọng nhất của quá trình áp dụng pháp luật Trong giai đoạn này, các quyền và
ghia vụ pháp lý cụ thể của các chủ thể pháp luật hoặc những biện pháp trách
nhiệm pháp lý đối với người vi phạm được ấn định.
Qué trình trên phải được tiến hành theo hình thức thủ tục chặt chế theo quy định của pháp luật Văn bản áp dụng quy phạm pháp luật phải được ban hành đúng thẩm quyền, tên gọi, có cơ sở thực tế và cơ sở pháp lý, theo đúng mẫu
đã quy định”
‘Bin án hoặc quyết định của Toà án là kết quả của hoạt động Xét xử của
“Toà ấn và là hình thức thể hiện chính thức của hoạt động xét xử Bản án hoặc
“quyết định của Toà án có thé sai nếu có sai Kim trong bất kỳ giai đoạn nào của hoạt động áp dụng pháp luật của Tòa án (hoạt động xét xữ).
~ Nếu bước thứ nhất của quá trình xét xử có sai lầm trong việc xem xét,đánh giá các tình tiết của sự việc để sự thật của vụ án thì sẽ dẫn đến hậu quả bản
án không đảm bảo tính có căn cứ, Nến muốn chứng minh sai lầm trong việc xác định sự thật của vụ án thì phải có những căn cứ rõ rằng khác có đây đủ giá trị pháp lý để chứng minh bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực là sai lắm Can cứ
đó là những tình tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung vụ án mà Toà án
không biết được khi ra bản án hoặc quyết định Để tiến hành việc này rõ rằng
không thể chỉ căn cứ vào hồ sơ vụ án mà phải tiến hành những biện pháp xác
mình những tình tiết mới đó, thậm chí phải khởi tố một vụ án hình sự mới để
chứng minh những tình tiết mới đó Khi đã xác định được có sự sai lầm trongviệc xem xét các tình tiết của vụ án dẫn đến việc bản án hoặc quyết định của Toà
án không đảm bảo tính có căn cứ thì sự thật của vụ án phải được xác định lại (
căn cứ kháng nghị tái hẳn)
Trang 10~ Nếu bước thứ hai của quá tình xét xử, Toà án có sai lắm trong việc lựa
chọn quy phạm pháp luật để áp dụng, đó là những sai lim trong việc lựa chọn luật nội dung Nếu có những vi phạm thủ tục tổ tụng trong quá tình Toà án giải
“quyết vụ án thì đó là vi phạm trong việc lựa chọn luật hình thức Những sai lầm
về mặt pháp luật này dẫn đến hậu quả bản án hoặc quyết định của Toà án không
‘dim bảo tính hợp pháp Sai lầm về mat pháp luật có thể được xác định thong quanghiên cứu hồ sơ vụ án và nếu xác định có sai lầm về mặt pháp luật thì bản án hoặc quyết định đó không đảm bảo tính hợp pháp, bị coi là vô hiệu và phải bị
huỷ bỏ (căn cứ kháng nghị giám đốc thẳm)
'Với những phân tích trên có thể thấy: Bản án hoặc quyết định của Toà án
có thể sai lắm vì những nguyên nhân khác nhau về bản chất từ đó dẫn đến việc
thời hạn, thủ tục và thẩm quyền kháng nghị khác nhau nên Toà án cấp trên không thể giải quyết theo cùng một cách thức giống nhau mà phải được giải
“quyết theo các thủ tục tố tụng khác nhau
Thứ hai, về chủ thể kháng nghị:
‘Theo quy định của BLTTHS nước ta, chủ thể có quyền kháng nghị giámđốc thẩm là Chánh án TANDTC, Chánh án TAQSTƯ, Chánh án TAND cấp tỉnh
và TAQS cấp quan khu; Viện trưởng VKSNDTC, Viện trưởng VKSQSTU, Viện
trưởng VKSND cấp tỉnh và VKSQS caf khu vực Như vậy, chỉ duy nhất trong
giám đốc thẩm, Toà án mới là chủ thể của quyền kháng nghị Day có lẽ là đấuhiệu đặc trưng của giám đốc thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam, trong cácBLTTHS của một số nước và trong các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo,không thấy có quy định Toà án có quyển kháng nghị giám đốc thẩm Theochúng tôi, để đảm bảo sự chế ước trong hoạt động của các cơ quan tiến hành tốtung và cũng để phân biệt thủ tục giám đốc thẩm với các hoạt động giám đốc xét
xử có tính hành chính khác của Toà án, không nên quy định Toà án có quyểnkháng nghị giám đốc thẩm
“Thứ ba, về thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm Thời hạn kháng nghị giám.đốc thẩm theo hướng bất lợi cho người bị kết án là một năm ké từ ngày bản án cóhiệu lực pháp luật và việc kháng nghị theo hướng có lợi cho người bị kết án được
Trang 11tiến hành bất cứ lúc nào, kế cả trường hợp người bị kết án đã chết mà cần minh
‘oan cho họ Do tính chất của các căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm và tai thẩm
khác nhau nên cách phát hiện và thủ tục kháng nghị khác nhau nên cách xácđịnh thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm va tái thẩm cũng khác nhau Thời hạnkháng nghị giám đốc thẩm tính từ khí bản án có hiệu lực pháp luật còn thời hạnkháng nghị tdi thẩm tính từ khi phát hiện tình tiết mới Trong thủ tục giám đốc
thẩm, sai lầm do chủ quan của Toà án trong việc lựa chọn pháp luật để áp dungtrên cơ sở các tai liệu đã có trong hồ sơ vụ án Thong qua hoạt động kiểm tragiám đốc và hoạt động kiểm sát xét xử, Tòa án và Viện kiểm sát có trách nhiệm
va có điều kiện để phát hiện những sai lầm này nên thời hạn kháng nghị theo
hướng bất lợi cho người bị kết án phải được hạn chế trong một thời gian ngắn nhất định và tinh từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật Trong thủ tục tai thẩm,
các tình tiết mới là can cứ của kháng nghị ái thẩm không có trong hổ sơ của vụ
án nên không phát hiện được bing hoạt động giám đốc kiểm tra hoặc kiểm sát
xét xử: Do 46 thời hạn kháng nghị theo hướng không có lợi cho người bị kết ántheo thủ tue tái thẩm phải được tính từ khí phát hiện ra tình tiết mới và trong thời
hiệu truy cứu trách nhiệm hình su.
* Dấu hiệu về thẩm quyền giám đốc thẩm
Do đối tượng xét lại của giám đốc thẩm là các bản án hoặc quyết định đã
có hiệu lực pháp luật nên việc xét lại phải het sức thận trọng và phải có những
cả hạn chế về thẩm quyền giám đốc thẩm Xu hướng chung ở các nước có quy
định về thủ tục này đều quy định chủ thể có quyền giám đốc thẩm rất hạn chế,
"hầu hết các nước chỉ quy định một cấp Toà án có quyển giám đốc thắm, tập
trung quyên này vào một Toà duy nhất là Toà Phá án hoặc Toà án tối cao Những
chữ thể cụ thể có thẩm quyền xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm phải là những
người có chuyên môn nghiệp vụ tất cao và có cấp bậc ở mức rất cao trong ngạch
thẩm phán Việc quy định chỉ có một cấp Toà án có quyên giám đốc thẩm thể
hiện tinh quyên lực tối cao của Toà án cấp cao nhất trong hệ thống Toà ấn trong
việc giám sát hoạt động xét xử và huỷ bỏ hiệu lực pháp luật của bản án, quyếtđịnh của Toà án cấp đưới Mat khác việc tập trùng quyền giám đốc thẩm vào một
9
Trang 12‘Toa án làm cho việc giám sát có hiệu quả hơn, dim bảo tính thống nhất cao
trong việc hướng dẫn áp dụng pháp luật đối với hoạt động của Toà án cấp dưới
'Nếu quy định nhiêu cấp giám đốc thẩm, cấp tren lại có quyền giám đốc thẩm
quyết định giám đốc thẩm của cấp dưới có thể dẫn đến “rình trang “sáng đúng,chiều sai, sắng mai lại đúng” và tình trạng địa phương này giải quyết thế này,
dia phương khác giải quyết thế khác”, làm cho việc xét xử kéo dai, ảnh hưởng
<n hiệu quả hoạt động xét xữ, uy tín của Toà án
Hiện nay Điều 279 BLTTHS năm 2003 của nước CHXHCN Việt Nam quy
định thẩm quyền giám đốc thẩm thuộc về TANDTC và TAND cấp tinh và TAQS
cấp quan khu Tuy nhiên, ý kiến của chúng tôi cũng như của nhiễu luật gia ở 'Việt Nam cho rằng mà nên tập trung thẩm quyền giám đốc thẩm vào TANDTC
vì những lý do như đã trình bày ở trên.
'Về thực tế giám đốc thẩm trong những năm gần day cho thấy số lượng ángiám đốc thẩm hình sự ở các Toà án cấp tỉnh không nhiều, tẦm chí là rất ít.
"Theo số liệu thống kê của Phòng tổng hợp TANDTC, trong 8 năm (1992-1992),
tổng số các vụ án do TAND cấp tỉnh xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm là 1508
vụ Nếu tính bình quân theo từng năm và tùng tỉnh thì mỗi TAND cấp tỉnh mí
năm chỉ giám đốc thẩm khoảng 3 vụ (2,94 vụ) Có những tỉnh có năm khônggiám đốc thẩm vụ nào, ví dụ như TAND tỉnh Bắc Ninh trong 4 năm từ 2001 đến
2004 không giám đốc thẩm hình sự (theo số liệu của Văn phòng TAND tỉnh Bắc Ninh), Từ lý luận và thực tế có thé thấy rằng việc tập trung thẩm quyền giám đốc
thẩm vào TATC là cần thiết và đáp ứng thực tiễn xét xử:
Vé thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm, do tính chất của giám đốc
thẩm không phải là hoạt động xét xử nên Hội đồng giám đốc thẩm không có
quyển quyết định về những vấn để thuộc nội dung của vụ án như xác định trách
nhiệm hình sự và quyết định hình phạt đối với người bị kết án Hội đồng giám đốc thẩm cũng không có quyển ra bản án hoặc tự mình ra quyết định mới để
thay cho bản án, quyết định đã bị huỷ của Toà án cấp dưới Toà án cấp giám đốcthấm chỉ có thẩm quyển phán quyết vẻ bản án, quyết định bị kháng nghị, tức là
10
Trang 13‘xem xét, đánh giá về tính hợp pháp của bản án hoặc quyết định bị kháng nghị để
“quyết định hủy hay không hủy bản án và quyết định đó.
* Dấu hiệu về thả tục giải quyết
Giám đốc thẩm được tiến hành theo thủ tục riêng biệt, khác hẳn so với thủ.tục xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm Do không xét xử lại vụ án về nội dung nên
‘Tod án cấp giám đốc thẩm chỉ xem xét trên cơ sở hồ sơ vụ án, không cẩn công.
“khai tại phiên toà để xác định sự thật của vụ án.
'Thủ tục này cũng khác với thủ tục tiến hành các hoạt động, kiểm tra giámđốc khác cũng do Toà án thực hiện như kiểm tra, phát hiện những thiếu sót, sailâm, giải quyết khiếu nại, tố cáo; tổng kết kinh nghiệm xét xử; hướng dẫn Toà áncác cấp áp dụng thống nhất pháp luật Những hoạt động nói trên là hoạt động, quản lý về công tác xét xử của Toà án cấp trên với Toà án cấp dưới Hoạt động.này không bị lệ thuộc vào việc có hay không có kháng nghị giám đốc thẩm vàthủ tục giải quyết không nằm trong phạm vi điều chỉnh của luật tố tụng hình sự
mà theo quy định của Luật tổ chức Toà án nhân dân Thủ tục giám đốc thẩmfing là một hình thức thực hiện chức năng giám đốc xét xử của Toà án và cũng,
nhằm mục đích đảm bảo áp dụng pháp luật một cách thống nhất nhưng do tính chất đặc biệt nên thủ tục tiến hành khác với các hoạt động giám đốc xét xử khác Ban thân thủ tục này không trực tiếp giải quyết vụ án hình sự, vào thời điểm phát hiện sai lâm về pháp luật trong bản án hoặc quyết định thì bản án hoặc quyết định đó đã có hiệu lực pháp luật, vụ án đã được giải quyết xong Muốn giải quyết lại vụ án cần phải huỷ bỏ bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật
có sai lầm, phục hồi trình tự tố tung để giải quyết lại vụ án đó Hoạt động xét xử:
là hoạt động đặc trưng riêng của Toà án, bản án hoặc quyết định của Toà án được tuyên nhân đanh Nhà nước Vì vậy, việc huỷ bỏ một bản án hoặc quyếtđịnh đã có hiệu lực pháp luật là một việc rất hệ trọng, chỉ có thé do Toà án cấp.cao hơn (hoặc cao nhất) tiến hành và theo một thủ tục nghiêm ngặt được quy định trong luật tố tụng hình sự Thủ tục này như một hình thức tố tụng nhằm tạođiều kiện pháp lý cho việc khởi động lại trình tự tố tụng để giải quyết lại vụ án.Hoạt động này không mang tính hành chính như các hoạt động giám đốc, kiểm
ul
Trang 14tra khác mà mang tính chất là một thủ tục tố tụng và việc tiến hành phải theo quyđịnh của luật tố tụng hình sự.
` Ha giáp hạt Vit Pháp Tổ ung in sự vi rb ca Viện công rong 6 tang làn (1997), NXB Chih
Quế gia 36
bận vo Nguyễn Ding Dong, Ne Vĩnh hạch Dump, Võ Te Ho Bài Ngọc Son, Thếchế we php ron Nhà
us php quent 2004), NKB TW pháp, ri1,
^ Xm sát 185
5 Xem Tưởng Đại bọ ot HA Ni, Gio nk lý lun Nh mức và phdp i 1994), 321-304
* Đặng Văn Do, M Hến ng cụ hề hâm hông cao một bưc it qri côn tác giám đc thềm tà túi
ẩm ch TAND 96 7/987, 10
12
Trang 15CAN CU KHÁNG NGHỊ GIÁM BOC THAM
TRONG TO TUNG HÌNH SỰ
TS Hoàng Thị Minh Sơn
1, Phương châm chính của Đảng và Nhà Nước ta trong đầu tranh phòng chốngtội phạm là chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát hiện chính xác, nhanhchống và xử lý công mình, kịp thời moi hành vi phạm tội, không 48 lọt tội phạm,
'không làm oan người vô tội nhưng trong thực tiễn điều tra, truy tố và xét xử các vụ.
án hình sự trong những năm qua cho thấy tuy tinh trang oan sai đã giảm so với
"rước đây nhưng vì những lý do khác nhau nên vẫn còn có trường hợp oan sai; để
Jot ti phạm hoặc người phạm tội; quyết định hình phạt không tương xúng với tính
chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội ảnh hưởng đến quyền.
và lợi ích hợp pháp của người tham gia t6 tụng Do vậy, việc Bộ luật tổ tụng hình
sự quy định thủ tye đặc biệt nhằm sửa chữa những sai sót và vi phạm đồ trong
những bản án hoặc quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật Giám đốc thim
là một trong những thủ tục đặc biệt được quy định tại Bộ luật tổ tụng hình sự.
trong khuôn khổ của bài viết này chúng tôi chỉ đề cập đến căn cứ kháng nghị giám
đốc thẩm
2 “Căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm là những đòi hỏi cơ bản có
tính nguyên tắc do luật tổ tụng hình sự quy định, buộc người có quyển kháng nghị
phải tuân theo khi ra quyết định kháng nghị một bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của toà én" theo quy định của Bộ luật tổ tụng hình sự th, bản án và
quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám
đốc thim khi có một trong những căn cỡ sau đây? (9913 BLT Hộ 2003).
= Việc điều tra xét hoi tại phiên toà phiến điện hoặc không đầy đủ;
= Kết luận trong bản án hoặc quyết định không phù hợp với những tình tiết
khách quan của vụ án;
"inh Vin Qa, Pháp hột hình sự, thực ến xé xi và án lệ NRD, ao động, HA.2005,tr235
2 Điều 273 BLTTHS.
Trang 16= _ Có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tye tố tụng trong khi điều tra, truy tổ hoặc
Xét xử;
= Cô những sai lầm nghiêm trong trong việc áp dụng Bộ lật hình sự
'Việc quy định căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm trong Bộ luật tố tung hình sự nước ta dựa trên cơ sở của quá trình xét lại bản án và quyết định đã có hiệu lực
pháp luật ở nước ta trong những năm qua đồng thời trên cơ sở tham khảo luật tố tụng hình sự của một số nước trên thể giới về việc xem xét bản ẩn và quyết định
của Tod án đã có hiệu lực pháp luật.
'Trước khi ban hành BLTTHS năm 1988 không có văn bản nào quy định về
căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm mà chỉ quy định hết sức chung
chung là: “Những bản án hoặc quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật bị
kháng nghị là những bản án hoặc quyết định phát hiện có sai lam’ Mặc đà
"hướng dẫn trên không chỉ ra căn cứ cứ kháng nghị cụ thé mà chỉ nói có sai im nhưng nó cũng đã có tác dụng ong việc hướng dẫn cho việc kháng nghị giám đốc
thẩm
Can cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm lần đầu tiên được quy định tại
Điều 242 BLTTHS năm 1988 và hiện nay được quy định tại Điều 273 BLTTHS
năm 2003.
Trước năm 1988 | DIEU 242 BLTTHS 1988 DIRU 273 BLITHS 2003
Những bản án | Việc điều tra xét hoi tại phiên | Việc điều tra xết hồi gi phiên
hoặc quýet định | toà phiến diện hoặc không đầy | toà phiến diện hoặc không day
của Toà án đã | đủ; đủ;
có hiệu lực bị | Kết luận trong bản án hoặc | Kết luận trong bản án hoặc
những bản ấn |những tình tiết khách quan | những tinh tiết khách quan của
hoặc quyết định | của vụ án; win;
ˆ Thông tổ 06~TC ngày 23-7-1864 của TANDTC
“4
Trang 17phát hiện cổ sa] C6 sự vi phạm aghiém trọng | Có sự vi phạm nghiêm trọng
làm thủ tục tố tụng trong khi điều | thủ tục tỐ tụng trong khi điều
tra, truy tố hoặc xét xử; tra, truy tổ hoặc xét xử;
Cổ những sai lầm nghiêm | Có những sai làm nghiêm trọng
trọng trong việc áp đụng | trong việc áp dụng BLHS BLES.
(Qua những quy định trên cho thấy:
‘The nhất, trước năm 1988 những bản án hoặc quyết định: ad sai ẩm thì bị kháng.nhị theo thủ tục giám đốc thẩm Điều 241 quy định: “Giám đắc thẩm là xét lại
bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị vì phát hiện có vi
‘Pham pháp luật trong việc xử lý vu án”;
'Thứ hai, theo BLTTHS năm 1988 thì khái niệm sai lầm được quy định lạ là có vĩ
phạm pháp luật, So với quy định trước thì BLTTHS năm 1988 quy định đầy đủ
‘va chính xác hơn và mang tính pháp ly hơn Điều 272 quy định: ““Gidm đốc thẩm
1 xét lại bản ám hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghỉ vì pháthiện có vi phạm pháp luật nghiêm trong trong việc xử lý vụ én”;
"Thứ ba, BLTTHS năm 2003 so với những quy định trước đậy có chặt chẽ hơn là
só vi phạm pháp luật nghiêm trong trong việc xử lý vụ án.
'Thứ tr, Mặc dì quy định tính chất của giám đốc thắm có sự khác nhau nhưng các
căn cứ kháng nghị giám đốc thẳm được quy định tại Điều 242 BLTTHS năm 1988
và Điều 273 BLTTHS năm 2003 được hiểu như nhau
3 Căn cứ kháng nghỉ giám đốc thẩm đã được quy định trong BLTTHS nhưng.cho đến nay vẫn còn tồn đại nhiễu cách hiểu khác nhau mà chưa có sự giải thích
thống nhất, do vậy việc làm rõ và hiểu đúng thống nhất những căn cứ này là cần
thiết cả về lý luận và thực tiễn
3.1 Việc điều tra, xét hỏi tại phiên toà phiễn diện hoặc không đầy đã
Tiện nay căn cứ này có nhiều cách hiểu khác nhau
Trang 18+ Một là: “(Tác giả Dinh Van Qué)
Việc điểu tra xét hỏi tại phiên toà phiến diện là việc điều tra xét hỏi không.khách quan, có định kiến từ trước, quá tin vào các tài liệu trong hồ sơ Biểu.hiện của sự phiến điện thường chủ ý đến các chứng cứ buộc tội (nấu sẵn cóđịnh kiến bị cáo có tội) hoặc chỉ chú ý đến các chứng cứ gỡ tội (nếu có sẵn.định kiến bị cáo không phạm tội) Cũng có trường hợp phạm tội quả tang, thì
biếu hiện của sự phiến diện lại nhằm vào các tinh tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ
trách nhiệm hình sự (néu có sẵn định kiến theo hướng tăng nặng hoặc giảm.nhọ),
'Thực tiễn xét xử cho thấy, có nhiều ban án bi kháng nghị là do tại phiên todHội đồng xét xử chỉ chú ý điều tra xét hỏi để tìm các tình tiết giảm nhẹ, thậmchí các tinh tiết không phải là tình tiết giảm nhẹ nhưng vẫn cố gắng coi dé làtinh tiết giâm nhẹ một cách gượng ép để cho bi cáo được hưởng án treo không
đúng với quy định tại Điều 60 BLHS nhưng lại cổ tình bỏ qua tình tiết tăng.nặng.
'Việc điều tra xét hỏi tại phiên toà phiến điện hoặc không đẩy dit bao gồm
hai nội dung khác nhau nhưng lại có liên quan mật thiết với nhau Thường thì
nếu điều tra xét hỏi không đầy đủ sẽ dẫn đến phiến diệp hoặc ngược lai, Vide
‘guy căn cứ này là họp lý
~ Hai là: (Tác gi Phan Thị thanh Mai)
Mặc dù có liên quan chặt chẽ với nhau, nhưng khái niệm phiến diện và khái
niệm không đầy đủ được nêu trong căn cứ để kháng nghị giám đốc thẳm là hai
"khái niệm khác nhau và được hiểu cụ thể như sau:
+ Phiến diện là Không đáp ứng được mục đích của quá trình chứng minh hay
nói một cách khác là không xác định được hết những vấn đề cần chứng minh.
+ Không đầy đủ là không dat đến giới hạn mà việc chứng minh đòi hỏi
4 si 1.236239
16
Trang 19Vite điều tra xét hỏi có thể phiến điện nhưng lại đầy đủ chứng cứ để chứng Tỉnh sự phiến điện đó hoặc có thé đảm bảo tính toàn diện, xem xét cả về mặt buộc tôi cũng như gỡ tội nhưng đề ở mức độ sơ sài, không đầy đủ.
Cin cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đó là những vi phạm pháp
luật nghiêm trọng Trong khi đó việc điều tra xét hỏi tại phiên toà phiến diện hoặc
không đầy đủ có thể vì nhiều nguyên nhân khác nhau ảnh hưởng đến việc nhận
thức, Để xác định vi phạm nghiêm trọng thi cần phải chỉ rõ vi phạm quy định của.
những quy phạm pháp luật cu thé nào chứ không chỉ nêu chung chung, trừu tượng
như căn cứ Ay Chỉ trong trường hợp việc điều tra xét hỏi tại phiên toà vi phạm
nghiêm trọng những quy định cụ thể được quy định tại BLTTHS dẫn đến việc xác.
định sự thật phiến diện không đầy đủ mới coi là vi phạm pháp ;luật nghiêm trọng.
nhưng trường hợp này đã được quy định tại căn cứ thứ ba Căn cứ này thực chấtlà
sai lầm trong việc xác định sự thật của vụ án Sai lầm này cũng có thé là nguyên nhân dẫn đến việc phát hiện tình tiết mới làm thay đổi cơ bản nội dung của vụ án
mà Toà án không biết được khi ra bản án hoặc quyết định và đó là căn cứ kháng,
nghị tái thẳm Do vậy không nên quy dinh căn cứ này là căn cứ kháng nghị giám
đốc tiêm,
À2 Kắt luận trong bản án hoặc quyết định Khong phù hợp với những ình
tiết khách quan cña vụ án
'Trước hết phải khẳng định rằng khái niệm quyết định bị kháng nghị theo căn
cứ này không chỉ bao gồm quyết định của Toa án như căn cứ thứ nhất mà nó còn bao gồm cả quyết định trong giai đoạn điều tra, truy tố như các quyết định của Co quan điều tra, quyết định của Viện kiểm sét néu quyết định đó không phù hợp với
những tình tiết khách quan của vụ án
“Trong thực tiễn cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về căn cứ này:
Trang 20nữa Hay nói một cách khác là nó không phân ánh đúng bản chất của sự việc phạm
tội xây a
Đối với quyết định không phải là của Toà án nhưng được Toà án trích dẫn để chứng minh cho kết luận của Toà án như kết luận giám định thì phải coi là kếtuận của Toà én,
Không đồng tình với cách giải thích này, tác giả Phan Thị Thanh Mai cho
ring, Việc hiểu căn cứ thứ hai như trên là chưa phân biệt nguyên nhân việc kết uận của Toà án không phù hợp với tình tiết khách quan của vụ án và dễ lẫn với căn cứ kháng nghị tái thẩm Do vậy cin phân biệt sai lầm trong việc áp sung pháp.
uật và sai lầm trong việc chứng minh hay sử dụng chứng cứ
+ Nếu kết luận không phù hợp với các chứng cứ khách quan đã được thuthập trong hồ sơ vụ án do thiếu trách nhiệm, nghiên cứu sơ sài, bỏ sót chứng cứ
hoặc không đủ trình độ chuyên môn để đánh giá chứng cứ thì coi đây là căn cứ để.
Kết luận không phù hợp với thực tế khách quan của vụ án khi những kết luận
đồ không đám bảo các quy định của pháp luật về vin đề xem xét đánh giá chứng
cứ, vi phạm các nguyên tắc chứng minh đã được pháp luật quy định Xét về bản
chất, đó chính là vi phạm pháp luật tố tụng hình sự trong quá trình chứng minh,
những vi phạm hoàn toàn có thé phát hiện khi kiểm tra, xem xét hd sơ vụ án khỉ đối chiếu những hoạt động của Toà án với những quy định cụ thể của pháp luật”
2 saa, 1240
° Nghyễn Văn Trưạng, Gm đốc dln wong tọnghnh ự, Lu vin thc T32.
7 phan Thị Thạnh Mai, Một số ÿ kiến về không hi gián đốc thâm heo Điệu 273 BLTTHS năm 2003,
'TCUuật bọc số 200 i.
Trang 21'Nếu hiểu như trên sẽ dễ dàng phân biệt với căn cứ kháng nghị tái thắm được quy định tại điểm 2 Điều 291 BLTTHS năm 2003 là: “Diéw tra viên, Kiểm sát
viên, Thẩm phán, Hội thẩm đã có két luận không đúng làm cho vụ án bị xét xứ: sai" Kết luận không đúng của những người tiến hành tố tụng trong trường hợp.
này chỉ có thể được phát hiện thông qua việc điều tra, xác mỉnh chứ không chithông qua việc nghiên cứu hd sơ vụ án
4.3 Cổ sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tổ tung trong khi điều tra, truy tổhoặc xét xử
'Việc xác định trường hợp nào được coi là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tung tong khi điều tra, truy tổ hoặc xét xử dẫn đến việc phải kháng nghị giám đốc thẩm trong tố tụng hình sự cho đến nay vẫn chưa được giải thích cụ thé Mặt khác.
‘ong lý luận cũng như thực tiễn thì sự phân biệt ranh giới giưa vi phạm nghiêm
trọng thủ tục tổ tụng với vi phạm chưa đến mức nghiêm trọng cũng chưa có hướng dẫn cụ thể mà trong thực tế thì thường phụ thuộc vào sự đánh giá của người kháng.
nghị trên cơ sở những quy định của BLTTHS.
Tuy nhiên, qua nghiên cứu những quy định của BLTTHS và thực tiến điều tra, truy tổ, xét xử cho thấy, được coi là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng những.
trường hợp mà BLTTHS quy định bắt buộc phải tiến hành nhưng cơ quan tiến
hành tố tụng, người tiến hành tố tụng không tuân thủ nên đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của những người có quyền lợi liên quan trong
vụ án cần giải quyết Vi dụ, khoản 3 Điều 155 BLTTHS quy định:
Bit buộc phải trưng cầu giám định khi cần xác định:
a) Nguyên nhân chết người, tính chất thương tích, mức độ tổn hại sức khoẻ
hoặc kha năng lao động;
b) Tinh trạng tâm thần của bị can, bị cáo trong trường hợp có sự nghỉ ngờ về
năng lực trách nhiệm hình sự của họ;
©) Tinh trạng tâm thần của người làm chứng hoặc người bị hại trong trường
hợp có nghỉ ngờ về khả năng nhận thúc và khai báo đúng din đối với
những tinh tết của vụ án;
Trang 224) Tuổi của bị can, bị cáo, người bị hại, nếu việc đó có ý nghĩa đối với vụ án
‘va khống có tài iệu khẳng định tubi của ho hoặc có sự nghỉ ngờ về tính xácthực của tà liệu đó;
4) Chất độc, chất ma tuý, chất phóng xạ, tiền giả
Mặc đà BLTTHS không quy định cụ thé thé nảo là vi phạm nghiêm trọng thủtụe tố tụng nhưng thực cn tiến hành tố tụng cho thấy thường rơi vào những,
trường hợp sau:
- Trong giai đoạn khởi tổ: Mặc dù BLTTHS không quy định có vì phạmnghiêm trong thi tục trong quá trình khỏi tố nhưng những vi phạm sau trong quátrình khởi tố vụ án hình sự được coi 44 vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tung và bị
kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
+ Khoi tổ vụ án hình sự, khởi tỗ bị can khi mà BLTTHS quy định chỉ được.khởi tổ theo yêu cầu của người bị hại nhưng người bị hại không yêu clu;++ Khởi tố vụ án hình sự khi có căn cứ quy định tại Điều 107 BLTTHS
~ Trong giai đoạn did tra:
+ Hoi cung bị can không tuân thủ quy định tại Điều 132 BLTTHS;
+ Hồi cung bị can dưới 16 tuổi hoặc người chưa thành niên có nhược điểm'về tâm thần hay thé chất không có ssự tham gia của người bao chữa;
+ Lấy lời khai của người làm chứng dưới 16 tuổi mà không mời cha mẹ
hoặc người đại điện hợp pháp hoặc thầy cô giáo của người đó tham dy;
+ Điều tra viên nhắc lại lời khai của người tham gia đối chất có trong hd
sœ vụ án khi ma họ chưa khái trong đối chất
+ Không trưng cầu giám định trong trường hợp bắt buộc phải trưng cầu
giảm định
~ Trong giai đoạn truy té:
+ Truy tổ người chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của
pháp lậu
+ Truy tố bị can về tội quá năng hoặc quá nhẹ
+ Thong giai đoạn xét xử:
20
Trang 23+ Xét xử sai thắm quyển;
+ Thanh phần Hội đồng xét xử không đúng quy định của pháp luật;
+ Xét xử vắng mặt người bao chữa trong trường hợp bit buộc phải có.người bào chữa;
+ Toà án vẫn tiền hành xét xử trong trường hợp bi cáo vắng mặt có lý do
“Tuy nhiên cũng cần phải lưu ý rằng không phái mọi vi phạm nghiễmtọng,
thủ tye tổ tụng đều là căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm như vi phạm về
thời bạn điều tra, truy tố hoặc xết xử
3.4 Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng BLHS
+ Kết án người không có hành vi phạm tộ;
~ _ Kết án người ma hành vi của họ không cầu thành tộiphạm;
~ _ Kết án người chưa đến tuổi chịu tráchí nhiệm hình sy;
= Ba lọttội phạm;
= Kết án saitội da
~ _ Áp dạng không đúng điều khoản BLHS;
4,, Trên cơ sở như đã phân tích trên, theo chúng tôi không nên phân biệt thủ
‘tue giám đốc thẳm và tái thẩm mà nên gộp thủ tục giám đốc thẩm với thủ tục
im với tên gọi là thủ tục phá án (huỷ án) trong tố tụng hình sy, vì hai
thủ tục này cơ bản là giông nhau Việc tách bạch với tên gọi như vậy làm.cho người ta dé hiểu lầm đây là một cấp xét xử Mặt khác trong thực tếnhiều khi rất khó phân biệt căn cứ kháng nghị giữa hai thủ tục này
2
Trang 24MỘT SỐ SAI LẦM NGHIÊM TRỌNG CUA TOA ÁN
'TRONG VIỆC ÁP DỤNG BỘ LUẬT HÌNH SỰ
TS Dương Tuyết Mién Khoa hình sự - Đại học tudt Hà Nội Hoạt động xét xử vụ án hình sự của Toà án thông thường bao gồm.các bước: định tội danh, xác định khung hình phat và quyết định hìnhphạt Nhìn chung, hoạt động xét xử ở nước ta thời gian gân đây có những.tiến bộ rõ ret, chất lượng xét xử ngày càng được cdi thiện Các Hội đồng Xót xử đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, thận trong, tỉ my khi áp dungpháp luật hình sự để định tội danh đúng cũng như quyết định hình phatnghiêm minh, ding mức Các hình phạt nghiêm khắc được áp dụng đốivới các đối tượng phạm tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng,phạm tội có tổ chức, tái phạm nguy hiểm, gây hậu quả rất nghiêm trong
hoặc đặc biệt nghiêm trọng Các Tòa án các cấp cũng đã cân nhắc thận
trọng khi áp dung các tình tiết giảm nhẹ và các qui định của BLHS để ápdụng hình phạt không phải là phạt tù “Nhin chung, việc xét xử đảm bảo
“đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, han chế tới mức thấp nhất việc xét
xử sai” ! Hầu hết các Toà án đều hoàn thành và vượt chỉ tiêu xét xử Chất lượng xét xử đều được đảm bảo tương đối tốt, sổ người bị xét xử oan cũng giảm hơn so với năm trước (Năm 2003 có 7 người bị kết tội
‘oan, năm 2004 có 5 người bị kết tội oan)?
Tuy nhiên, trên thực tế, việc định tội danh cũng như định khung,hình phạt, quyết định hình phạt của Toà án vẫn còn một số sai lầm Điềunày thể hiện rõ trong số lượng án bị cải sửa hang năm về định tội danh va
+ Xem Báo cáo của Chánh án Toà án nhân dân tối cao về công tác của các Toà án
năm 2003 ngày 25/12/2003, Xem Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 và phương
“hướng nhiệm vụ công tác năm 2005 của ngành Toà án nhân đản.
Xem Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 và phương hướng nhiệm vụ công lác năm
2005 của ngành Toà án nhân dân
Trang 25quyết định hình phạt Tuy cùng là hoạt động thực tiễn của Tòa án, nhưng.
so với định tội danh thì quyết định hình phạt chiết tỉ lệ sai Kim cao hơnrất nhiều Số lượng án bị sửa vẻ hình phạt hàng năm bao giờ cũng caohơn rất nhiều so với ấn bị sửa vẻ tội danh (tất nhiên không phải mọi án bịsửa về hình phạt đều do sai lầm từ phía Hội đồng xét xử của bản án sơthẩm mà có thể là do xuất hiện tình tiết giảm nhẹ mới tại phiên toà phúcthẩm) Có thể mới, sai [ẩm xảy ra trong thực tiễn xét xử phổ biến ở hoạt
động quyết định hình phạt của Tòa án Điều này thể hiện rõ thông qua số
liệu xét xử theo thủ tục phúc thẩm của Toà án ở nước ta trong những năm
gần day.
Số bị cáo bị sửa án về tội danh và hình phạt theo thủ tục phúc
thẩm của Toà án phúc thẩm TANDTC trong phạm vi toàn guấc
| „
Số DỊ CÁO số bị cáo|Số bị cáo
Số vụ án được — giữ rẻ
664L M4T631 4
"Từ các số liệu trên, chúng ta thấy rằng tim ra các sai lâm của Toà
án trong quá trình xét xử vụ án hình sự để khắc phục là điều rất cần tit,
Vi vậy, trong phạm vi của bài viết này, chứng tôi xin trình bay một số
Trang 26đạng sai lâm phổ biến của Toà án trong quá trình xét xử vụ án hình sự.
Cụ thể như sau:
1 Sai lầm về định tội danh.
hin chung, số vụ có bị cáo bị sửa về tội danh chiếm tỉ lệ không
nhiêu so với số vụ bị đưa ra xét xử Tuy những sai lâm này chỉ là những
hiện tượng chiếm tỉ lệ nhỏ so với tổng số vụ được đưa ra xét xử nhưng dù.sao đây cũng là bài học rút kinh nghiệm để cho cóng tác Xét xử ở nước tangày càng tốt hơn Sai lắm vẻ định tội danh phổ biến ở trường hợp do cóthiếu sót trong đánh giá chứng cứ dẫn tới định tội danh oan, sai hoặc do
hiểu không đúng qui định của BLHS, từ đó áp đụng khong đúng Đây là
vấn để đang được xã hội hết sức quan tâm và vấn để này cũng đã được
“Toà án nhân dan tối cao nước ta rút kinh nghiệm nhiều lẫn trong các báo cáo tổng kết hàng năm Mặc dù số vụ định tội danh oan, sai chiếm tỉ lệkhông nhiễu so với tổng số vụ án và tổng số bị cáo bị đưa ra xét xử,nhưng hậu quả của việc oan, sai là rất lớn không những ảnh hưởng đến
uy tín của những cá nhân đại điện cho các cơ quan tố tụng tham gia giấi quyết vụ án mà quan trọng hơn fa nó ánh hưởng đến uy tín của Nhà nước
ta, làm giảm sút lòng tin của quản chúng nhân đân vào hiệu quả hoạtđộng của các cơ quan tư pháp Hậu quả của việc thiếu sót trong đánh giáchứng cứ hoặc nhận thức luật Khong đúng được thể hiện qua những
trường hợp sau:
+ Xác định sai tội danh: Có thể nói, đây là dang sai lâm mangtính khá phổ biến trong thực tiến xét xử Do nhận thức không đúng vẻcác đấu hiệu pháp If của CTTP của tội phạm cụ thể được qui định trongBLHS, do đánh giá không đúng các tình tiết của vụ án, từ đó dẫn đến xác inh sai tội danh (nghĩa là đáng iế phát kết luận phạm tội này thì lại kết luận phạm tội khác),
Vi du: sau khi uống rượu, Hứa Văn Y đến nha chị H để chơi bì a,nhưng không ai chơi với Y Y bực tức, vit gậy bi a ra đường Thấy vay, chị H ra nhật cây gậy vào và nói không cho Y chơi nữa Y lại tiếp tục
Trang 27ném quả bi a ra đường, rồi quay lại dap vào vai chị H, rồi Y bất đổ bàn bi
a, dim chân lên mat ban Jàm mat bàn bị vỡ Sau đó, Y quay lại đánh vàođấu chị H Anh Hải ở gân đó vào can ngăn cũng bị Y đánh Nghe tin vợ
bi đánh, Nông Văn L đang bế con cách khoảng 20 m chạy vẻ nhà lấykhẩu súng AK (L là din quan nên được trang bị súng) chữa vào người Ybắn 3 phát làm Y bị chết Sau đó, L cảm súng chạy đến đồn biên phòng
thẩm là đúng, còn Toa phúc thẩm là không đúng,
'Ngoài trường hợp trên, thực tế còn có trường hợp hành vi của bịcáo chigu theo BLHS chỉ là phạm một tội nhưng có một số Toà án lại kếtluận bị cáo phạm hai tội Ví dụ: bị cáo có hành vi buôn bán hàng cấm qua biên giới Trường hợp này chỉ xử bị cáo về một tội - tội buôn lậu, nhưng trên thực tế bj cáo lại bị xử vẻ tội buôn lậu và buồn bán hàng cấm.
RO ring, trường hợp này, toà án đã làm xấu di tình trạng pháp If của bị cáo khi không có căn cứ xác đáng.
Ben cạnh hai trường hợp kể trên, trang một số trường hợp, nhà làmuật qui định nhiều tội danh trong cùng một điều luật hoặc qui định nhiều
"hành vi phạm tội khác nhau trong cùng một điều luật thì Toà án phải căn
cứ vào hành vì phạm tội cụ thể của bị cáo để xác định tội danh tươngứng, Nhưng một số thẩm phán lại có sự hiểu lâm rằng trường hợp trênđiều luật chỉ qui định về một tôi, Ví du bị cáo chỉ thực hiện hành vi làm.
2
Trang 28vé giả nhưng lại định tội là “1am tem giả, về giả, buôn bán tem giả, vềgiả” là không đúng hoặc bị cáo chỉ có hành vi mua bán trái phép chất ma tuý nhưng lại định tội dank là tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý là không đúng (đây thực chất chỉ là sai lâm
về Kĩ thuật.
+ Bổ lot tội phạm: Việc Toà án không kết én người có hành viphạm tội trong thực tiễn xảy ra không nhiều Nguyên nhân là do một số thẩm phán đã lúng túng trong việc đánh giá chứng cứ dẫn đến bỏ lọt tội phạm, một số trường hợp khác thì chủ quan, thụ động chỉ dựa vào kết luận điều tra và cáo trang, chưa thực sự coi trọng việc xem xét, đánh giáchứng cứ tại phiên toà, một số thẩm phán khác lại có tam If lo ngại xửoan sẽ bị kỉ luật nên cuối cùng đã bỏ lot toi phạm
‘Vi dụ: Toà án cấp sơ thẩm kết ấn Phạm Hoàng Th và Phạm Hoang
T déu về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản vì các bị cáo biết trong giá thànhcủa day chuyên máy xay sát lúa gạo bao gồm cả công lấp ráp nhưng đãdùng giấy tờ khống là hợp đồng giả để lừa đối người mua máy là ông Phnhằm chiếm đoạt 80.000USD tiên công lắp máy Nhưng Toà phúc thẩmlai cho rằng ông Ph tự nguyện trả tiền lắp ráp máy va việc trả tiển này có.làm hợp đồng nên đã tuyên bố Phạm Hoàng Th và Phạm Hoàng T đều v6 tôi, day chỉ là quan hệ dân sy Nhơ vậy, đánh giá của Toà phúc thẩm mang tính chủ quan, phiến diện không phù hợp với các tình tiết của vụ án dẫn đến bỏ lọt tội Trường hợp này phải xác định Th và T phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mới ding.
+ Xi oan người vô tội: Đây là trường hợp hành vi đã thực hiệnchưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm, nhưng do đánh giá không đúng các tình tiết của vụ án, nên cơ quan xét xử lại xác định người có hành vi {8 có tôi (nghia là phạm một tội cy thể được qui định trong BLHS) Trường hợp này lối chủ yếu thuộc vẻ thẩm phán do không đánh giá được đâu là tình tiết buộc tội, đâu là tình tiết gỡ tội cũng như đánh giá không đúng về các yếu tố cấu thănh tội phạm.
Trang 29Ví dụ: Năm 1995, Nguyễn Văn Ð vay của ông Đan 200 triệu
đông, thời hạn 3tháng, lãi suất 2,7% Ð đã giao cho vợ là Ủng Phóng L
dé kinh doanh buôn bán, Ð mới trả 20.800.000đ tiễn lãi, sau đó không có
khả năng thanh toán Ngày 24/6/1996, cơ quan điều tra khỏi tố vụ án
hình sự, ngày 13/5/1997 Ð trả tiếp 30 triệu đồng, sau khi xử sơ thẩm trả
tiếp 20.000.000đồng,
Tại bản án HSST số 100/HSST ngày 28/6/1997 của toà án nhân
dan tinh BG đã áp dụng khoản 3 Điều 158 BLHS năm 1985 xử phạt Ung
Phóng L 7 năm tù, Nguyễn Văn Ð 5 năm tù vẻ tội lạm dụng tín nhiệm
chiếm đoạt tài sản của công dân, buộc Ð và L phải chia đôi bồi thường
cho ông Đan số tiền là 70 triệu đồng
Tai bản án HSPT số 502 ngày 25/3/1998 của Toà phúc thẩm Toà
án nhân dân tối cao tại HN y án tội danh nhưng giảm cho L xuống 4 năm
th, Ð20 tháng 20 ngày tù.
Tim hiểu các tình tiết của vụ án cho thấy, các bị cáo có đăng kíkinh doanh các mặt hàng hoa quả, da trâu bò muối va đã dùng số tiễnvay được để kinh doanh Ð với ong Dan là anh em ho hàng nên được ôngDan cho vay tiền Đến hạn trả nợ, mặc dù chưa trả được nợ gốc, các bịcáo vẫn trả lãi hàng tháng Đến ngày 10/10/1995, ông Đan vẫn đồng ýthu lãi, các bị cáo không cố tình trốn tránh việc trả nợ Sau đó, do có khókhăn về kinh tế nên các bị cáo chưa trả nợ ngay được Ngày 18/12/1995(trước ngày khởi tố vụ án nửa năm), các bị cáo và gia đình ông Đan thoảthuận (có công chứng nhà nước xác nhận) là khi bán được nhà trị giá 336
triệu đồng, sẽ trả cho ngân hàng nông nghiệp LS 214.815.000 đồng, số
tiền còn lại sẽ trả cho ông Dan Do ngân hàng nông nghiệp LS chưa bánđược nhà nên các bị cáo chưa trả được nợ Vì vậy, các bị cáo không trốn
tránh việc trả ng, không có thủ đoạn gian đối để không trả nợ, việc bị cáokhông trả được nợ không phải là hành vi chiếm đoạt tài sản mà chỉ là
chưa thực hiện được nghĩa vụ tong giao dịch dân sự thông thường Do
‘vay phải xác định hành vi của các bị cáo là không có tội mới đúng
2
Trang 302 Sai lắm về quyết định hình phạt
'Việc quyết định hình phạt chưa đóng của Toà án biểu hi
thực tế thường là quyết định hình phạt quá nặng hoặc quá nhẹ đối với bị
cáo Nhận xét về việc quyết định hình phạt của Tòa án trong những năm
gần đây, TANDTC đã chỉ ra nguyên nhân của việc quyết định hình phạtcòn chưa đúng "Việc quyết định hình phạt không đúng có nhiều nguyên.nhân nhưng nguyên nhân chủ yếu là do không thực hiện đúng các qui
định tại Điều 37 Bộ luật hình sự 1985 và Điêu 45 Bộ luật hình sự 1999"
nghĩa là thực hiện không đúng các căn cứ quyết định hình phat
trên
(Qua tìm hiểu thực tiễn quyết định hình phạt, chúng tôi nhận thấy,trong các sai lầm vẻ việc vận dung các căn cứ quyết định hình phat thìsai lâm về việc cân nhấc căn cứ "các tình tiết giảm nhẹ, tang nang
trách nhiệm hình sự" là nhiều nhất
a, Những dang sai lầm về cân nhắc căn cứ "các tình tiết giảm
nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự.
Thứ nhất, một số Tòa án thường không nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ
ám dẫn đến bỏ sót một số tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ TNHS
(thường là tình tiết giảm nhẹ TNHS) dẫn đến quyết định hình phạt
quá nhẹ hoặc quá nặng cho bị cáo.
Vi dụ: Tại phiên Tòa sơ thẩm số 30/HSST ngày 28/3/2001 của
TAND tỉnh LC, Hội đồng xét xử đã áp dụng điểm b khoản 2 Điều 194, điểm p khoản 1 Điều 46 xử phạt bị cáo Dư Phương T 7 năm tù về tội mua bán trấi phép chất ma túy Tại bản án phúc thẩm số 1652 ngày
25/9/2001, Hội đồng xét xử đã nhận định:
* Xem báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 2000 và phương hướng nhiệm vụ công tác
năm 2001 của TANDTC ngày 9/12/2001, tr 17.
28
Trang 31“Theo tài liệu gia đình bị cáo xuất trình tai phiên tòa thì bị cáo có
bố là ông Dư Phương Trúc đã tại ngũ và chiến đấu tại chiến trường Lào.trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, được Nhà nước Lao tang
thưởng huân chương người có công giúp cách mạng Lào, bà Hoàng ThuVien mẹ của bị cáo là người có công trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước, được Nhà nước tặng thưởng huân chương hạng ba Đây lànhững tình tiết giảm nhẹ cho bị cáo theo Điều 46 khoản 2 nhưng chưa
được xem xét khi xét xử sơ thẩm
Khắc phục sai lâm nói trên của Tòa sơ thẩm, Tòa phúc thẩm đã
giảm án cho bị cáo chỉ còn 6 năm từ
Thứ hai, một số Tòa án thường vận dụng không đúng tình tiết
tăng nặng hoặc giảm nhẹ TNHS
‘Vi dụ: Tại bản án sơ thẩm số 82 ngày 30-3-2001 của TAND thành
phố HP, Hội đồng xét xử đã áp dụng Điều 133 khoản 2 điểm d, Điều 48 khoản 1 điểm g xử phạt bị cáo Nguyễn Ngọc T 8 năm 6 tháng tù vẻ tội
cướp tài sản Tuy nhiên, ở vụ án này, bị cáo T có tién án tù vào năm
1998, khi đó T chưa đủ 16 tuổi Do vậy, Tòa sơ thẩm áp dụng Điều 48khoản 1 điểm g là không đúng vì theo khoản 6 Điều 69 BLHS: "Án datuyên đối với người chưa thành niên phạm tội khi chưa đủ 16 tuổi thìkhông tính để xác định tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm" Tòa sơ thẩm
van dụng tình tiết tăng nặng nói trên là không đúng qui định của BLHS
‘Vi vậy, Tòa phúc thẩm đã giảm án cho bị cáo chỉ còn 7 năm 6 tháng tù
Thứ ba, một số Tòa án thường vận dung không đúng Điều 46
khoản 2 BLHS năm 1999.
“Theo nội dung của điều luật này thì khi quyết định hình phạt, Tòa.
án có thể coi những tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ nhưng phải ghi rõ
trong bản án Qui định này trên thực tế bị lạm dụng Cụ thể là khi đánh
”
Trang 32giá mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, có nhiều trường hợp Tòa án
đã sử dụng những tình tiết không có ý nghĩa giảm nhẹ TNHS cho bị cáo
như bị cáo phạm tội là do tiếc tin, bị cáo dang là sinh viên, bị cáo cóthời kỳ từng công tác ở địa phương, bị cáo có chồng đang thi hành án
phạt tù, bị cáo đã có lần làm từ thiện 5 triệu đồng cho địa phương, bị cáo
và nạn nhân là hai anh em ruột, trong gia đình bị cáo là con trai duy
nhất Từ đó đánh giá không đúng mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành
vi phạm tội, quyết định hình phạt quá nhẹ cho bị cáo Ví dụ: Bản án sơthẩm số 14/HSST ngày 3-3-2000 của TAND tỉnh QN xét xử bị cáo Pham
‘Thi T vẻ tội chứa mãi dâm, mặc dù bị cáo phạm tội trong thời gian kháđài (3 năm) nhưng Hội đồng xét xử vẫn tuyên mức hình phạt quá nhẹ cho
bị cáo là 2 năm tà và cho hưởng án treo với lý do bị cáo có tình tiết giảm
nhẹ là chồng đang thi hành án phạt tù.
b Sai im phổ biến thứ hai của một số Tòa án khi quyết địnhhình phạt là cân nhắc không đúng căn cứ "tính chất, mức độ nguy
hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội"
Một số Tòa án chưa xem xét kỹ tất cả các tình tiết có trong vụ án,
do đó cân nhắc không đúng căn cứ này và quyết định hình phat cho bị
cáo thiếu chính xác, Ví dụ: Theo bản án sơ thẩm số 181 ngày
22-11-2000 của TAND tỉnh HT, trong thời gian từ ngày 29-6-22-11-2000 đến
2-7-2000, Nguyễn Đình D cùng đồng bọn thực hiện 5 vụ cướp tài sản Các bị cáo đêu dùng dao là phương tiện nguy hiểm de doa dùng ngay tức khắc
vũ lực để chiếm đoạt tài sản TAND tinh HT đã áp dụng điểm d khoản 2
Điều 133, điểm g, o, p khoản 1 Điều 46, Điều 47, Điều 60 BLHS xử phat Nguyễn Đình D 4 năm tù về tội cướp tài sản Tòa sơ thẩm đã đánh giá
không đúng vé mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội của bị
cáo Trong vụ án này, chỉ trong một thời gian ngắn, bị cáo thực hiện lién
30
Trang 335 năm vụ cướp thể hiện rõ hành vi của bị cáo rất nguy hiểm Do đó, hình
phạt mà Tòa sơ thẩm tuyên cho bị cáo là quá nhẹ chưa tương xứng vớimức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội của bị cáo Vì vậy,
‘Toa phúc thẩm đã nâng mức xử phạt và bị cáo phải chấp hành hình phạt
là 5 năm tù (đưới mức khởi điểm của khung vì bị cáo có 3 tình tiết giảmnhẹ).
e Sai lâm phổ biến thứ ba của một số Tòa án khi quyết địnhhình phạt là một số Tòa án can nhéc chưa đúng nhân thân người
phạm tội (thường là do nghiên cứu chưa kỹ hồ sơ vụ án dẫn đến bỏ sót
một số tình tiết thuộc về nhân thân có ý nghĩa giảm nhẹ hình phạt cho
cáo có nhân thân tối Tòa sơ thẩm chưa xem xét những tình tiết này, nên
theo tinh thân của Nghị quyết 01 ngày 15-3-2000 của Hội đẳng thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao thì múc án trên là nặng”
Vi vậy, Tòa phúc thẩm đã sửa mức án nói trên xuống còn 16 năm
3 Sai lâm của Toà án trong việc xác định khung hình phạt
hoặc trong việc xem xét cho bị cáo được hưởng án treoNói chung, việc áp dụng không đúng khung hình phạt của BLHS
một phần là chưa có giải thích hướng dẫn, nhưng nguyên nhân chủ yếu là
3
Trang 34do thẩm phán đã không nghiên cứu kĩ hé sơ vụ án hoặc không nghiêncứu các hướng dẫn nên đã xác định không đúng các tình tiết của vụ án.
‘Tir đó, định khung hình phạt không chính xác Đây là sai lầm tương đốiphổ biến."
'Ví dụ: Mặc dù đã có hướng dẫn tại thông tư liên tịch số 02 ngày
25/12/2001 vé trường hợp sử dụng phương tiện nguy hiểm đối với tội
cướp tài sản dùng thủ đoạn nguy hiểm đối với tội cướp giật tài sản nhưng,
Tod án vẫn áp dụng khoản 1 Điều 133 BLHS đối với hai bị cáo Đỗ Đình
D và Hoàng Van Th khi hai bị cáo này ding dao quầm và cây sắt de doa người bị hại để chiếm đoạt tài sản Hoặc có trường hợp bị cáo Nguyễn
'Tiến H và đồng bon trộm cắp cước phí viễn thông có giá trị tỷ 268 triệuđồng thoả mãn điểm a khoản 4 Điều 138, nhưng Toà án chỉ xử bị cáo và
đồng bon theo khoản 1 Điều 138
'Việc xem xét cho bị cáo cho hưởng án treo không đúng là hiện
tượng sai lâm lặp đi lặp lại nhiều năm nay Mặc dù năm nào Toà án nhân.dân tối cao cũng nhắc nhở để rút kinh nghiệm, nhưng sai lâm dang nayvẫn không giảm và được coi là một trong những tôn tại lớn nhất hiện naycủa ngành Toà án " Nhiều trường hợp Toà án cho hưởng án treo không
‘ding, nhưng khí phát hiện được đã hết thời hạn kháng nghị
'Ví dụ: Giang Thị M vận chuyển 5 kg thuốc phiện thuộc trường
hợp khoản 4 Điều 194 BLHS có khung hình phạt từ 20 năm tù, tù chung.thân, từ hình, Toà án chỉ phạt bị cáo 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo
Hoặc trường hợp bị cáo Dương Thi Ng hai lần chứa mại dâm bị bắt quả
* Xem Báo cáo của Chánh án toà án nhân din tối cao về công tác ngành toà ấn năm
2008, tr 2.
5 Quyết định hình phạt quá nhẹ là hai tổn tại lớn nhất hiện nay của ngành Toà án
“Xem Xem Báo cáo của Chánh án toà án nhân dân tối cao về công tác ngành toà án
năm 2003, tr 3.
32
Trang 35tang thuộc trường hợp Khoản 2 Điều 254 BLHS, Toà án chi phạt bị cáo 3
ăm ti, nhưng cho hưởng án treo.
Neuyén nhân dẫn đến những sai lầm kể tren của một số Tòa án làdo: “Một số không ít thẩm phán chưa nêu cao linh thn trách nhiệm
trong công tác, thiếu thận trong nên đã phạm phải những sai lầm trong
nghiên cứu hồ sơ, trong điêu tra xác minh, thu thập tài liệu chứng cứ của
‘vu án, trong điều khiển phiên tòa Một số thẩm phán, cán bộ chưa tích.cực nghiên cứu, học tập để nang cao trình độ nghiệp vụ nên chưa nắm.vững các hướng dẫn vẻ áp dụng pháp luặt, nhận thức chưa đẩy đủ vàchính xác những quí định của pháp luật nên áp dụng không đúng các quiđịnh của pháp luật din tới việc xét xử sai Việc quản lý, bồi dưỡngnghiệp vụ cho hội thẩm nhân dan chưa được qui định rõ rang, chưa.thường xuyên tổ chức tập huấn, học tập nghiệp vụ để nâng cao trình độ,năng lực nghiệp vụ cho các hội thẩm nhân dân” Nhìn chung, & nước ta,trình độ chuyên môn nghiệp vụ của thẩm phán còn chấp vá, chưa đồng,đều “ Đội ngữ thẩm phán vẫn còn thiếu về số lượng, chưa mạnh về chấtlượng, đại bộ phận được đào tạo mang tính tình thế, tỉ lệ thém phán đượcđào tạo chính quả còn thấp (Khodag 30%)'” Đối với hội thẩm nhân dan,
rất ft bội thẩm nhân dan am hiểu pháp luật nói chung cũng như có sự
hiểu biết sâu sắc vé pháp luật thuộc từng lĩnh vực chuyên ngành Đặc
biệt, việc bau cử hội thẩm nhân dan lại chủ yếu chứ trọng vào "cơ cấu,thành phẩn” đại điện của các tổng lớp nhân dan, các đoàn thể quần
chúng, Đa số các hội thẩm nhân dân là cán bộ hưu trí hoặc làm những.
‘cong việc khôdg liên quan đến pháp luật đã ảnh hưởng không nhỏ đến
* Xem Báo cáo của Chánh án TANDTC về công tác Tod ám rong nhiệm kì Quốc Hội
khóa X ngày 15/3/2002, 17
7 Xem Báo cáo tổng kế công ctu pháp năm 1998 và phương hướng nhiệm vụ năm:
1999 của Bộ tu phép
33
Trang 36chất lượng xét xử trong đó có việc quyết định hình phạt Ví dụ, ở Toà ánhân dan quan Cau Giấy (Hà Nội) có 15 người là hội thẩm nhân dân thì
có tới 9 người là cán bộ về hưu, 2 người là cán bộ đoàn, 1 là đại diện củahội phụ nữ Trong số 20 hội thẩm nhân dan quận Thanh xuân (Hà Nội)thì có tới 4 người là cán bộ huw tr, 8 người đại điện các tổ chức xã hội, 6người là giáo viên Các hội thẩm nhân dan thông thường chỉ được taphuấn về pháp luật 1 tuần /1 năm ° thì không thể có đủ trình độ chuyênmôn để xét xử bị cáo theo đúng qui định của pháp luật Chính vì không
«di: kiến thức pháp luật, nên họ không thực sự đú tự tin để ngang quyền
thẩm phán khi "quyết định số phận của bị cáo” theo đúng qi
pháp luật Trên thực tế, họ thường ít khi có chính kiến riêng mà thường lệthuộc vào kiến thức, quyết định của người thẩm phán Một số khác lạithiếu trách nhiệm phó thác mọi việc cho thẩm phán, thẩm phán quyếtđịnh như thế nào, họ lại “dập khuôn” ý kiến của thẩm phán mà không có
sự độc lập ý kiến của riêng mình Vì vậy, tất yếu din tới Hội đồng xết xử.quyết định hình phạt sai nếu người thẩm phán có trình độ chuyên môn
hoặc đạo đức kém Do đó, để quyết định hình phạt đúng thì một yéu cầu
quan trọng đặt ra là các thành viên của hội đồng xét xử phải thườngxuyên trau đôi kiến thức chuyên ton cũng như đạo đức Đồng thời, cácthẩm phán và hội thẩm nhân dân phải thường xuyên được cập nhật kiến
thức mới, văn bản pháp luật mới Đặc biệt, người thẩm phán phải thực sự
công tâm khi xét xừ để đảm bảo hình phạt tuyên cho bị cáo đúng người,đúng tội, đúng pháp Juật Hình phạt tuyên cho bị cáo phải thể hiện đượcngười thẩm phán thực sự chí công, vô tư Đối với hội thẩm nhân dan,không nên lấy những cán bộ hưu trí (là những người đã tuổi cao, sức yến)
ịnh của
* Xem Xuân Xuân, Làm gì để vị trí củø quan toà nhân đản không chỉ là hình thức,
"Báo pháp luật, chuyên để số 2 tháng 12/2002, tr 11.
Trang 37ầm hội thẩm mà nên lấy những người có sức khỏe, có trình độ tối thiểu là
trùng cấp luật, nếu là đại học luật càng tốt làm công tác hội thẩm và những,
người này cũng phải là người thực sự có đạo đức nghề nghiệp Chính vì
vậy, trong giai đoạn hiện nay, việc "tăng cường đội ngĩ thẩm phán và hội thẩm nhân dân về cả số lượng và chất lượng" ° đang là vấn đề cấp bách.
Đông thời, phải xử lý nghiêm những trường hợp cán bộ xét xử giải quyếtkhông đúng vụ án hình sự (trong đó có việc định tội danh, định khung
hình phạt, quyết định hình phạt và cho hưởng én treo không đúng), phải
xác định rõ trách nhiệm của từng thành viên của Hội đồng xét xử để từ
đó xử lý cho chính xác Dac biệt, đối với những trường hợp thành viêncủa Hội đồng xét xử do "tiêu cực" mà xét xử trái luật thì phải truy cứu
'TNHS, xử lý nghiêm minh, tránh tình trạng "con sâu bỏ rầu nổi canh" Tầm ảnh hưởng tới niềm tin của quân chúng nhân dân vào pháp luật của
"Nhà nước.
Xem Đảng Cộng Sin Việt Nem, Van kiện đại hội Đăng tàn quốc lần thứ 1X, NXB Chính tị quốc giá 134
3
Trang 38MOT VÀI Ý KIÊN VỀ.
CAN CU KHÁNG NGHỊ TAI THÂM VỤ ÁN HÌNH SỰ
Va Gia Lâm
Khoa Luật Hình sự - Đại học Luật Hà nội
‘Theo quy định của Bộ luật tổ tụng hình sự( BLTTHS) hiện hành,
Giám đốc thẳm,Tái thắm vụ án hình sự fa thủ tục tổ tụng xét lại các bản
án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án bị kháng nghịnhằm đảm bảo tính hợp pháp và tính có căn cứ của chúng Nghiên cứucác quy định của BLTTHS về giám đắc thẩm vá tái thẩm ta thấy giữa haithử tue nảy cỏ nhiều điểm tương đồng Chẳng hạn, có nhiều quy địnhđược áp dụng chung cho cả hai thủ tục như quy định về đối tượng kháng.nghị va xét lại; thắm quyền giám đốc, tái thẩm; thời hạn, phạm vi xét lại;những người tham gia phiên toà, thành phần hội đồng, thủ tục tố tụng tạiphiên toà và cả quyền bạn của hội đồng giám đốc, tái thẳm Với nhữngđặc điểm tương đồng như trên và sự khác biệt rỡ răng với các thủ te tổtụng thông thường như thủ tục xét xử sơ thẩm, thủ tục xét xử phúc thẩm
và nhất là dé bảo đảm nguyên tắc hai cấp xét xử, một nguyên tắc tố tụng
quan trọng mới được khôi phục lại trong pháp luật tố tung hình sự thìsiám đốc thẳm, tai thẳm được coi là thủ tục đặc biệt Đó là thủ tue xét lạchứ không phải là thủ tục xét xử Sự khác nhau cơ bản nhất giữa hai tha
tục tổ tụng này nằm ở ba điều Thứ nhất , đó là ở căn cứ kháng nghị; Thú.hai ở thấm quyền kháng nghị; Thứ ba 6 thời hạn kháng nghị ma trong đó.khác biệt chủ yếu và quan trọng nhất lại nằm ở điều khác nhau thứ nhất-căn cứ để kháng nghị, Thực tiễn cho thấy việc xét Iai bản án, quyẾt định
đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thắm được tiễn hành với sốlương nhiều hơn so với thủ tục ti thậm, Có ý kiến cho rằng nguyên nhân
in đến tình trạng đó là do các quy định pháp luật về giám đốc thẩm vàtái thẩm nhất là về các căn cứ để kháng nghị (heo hai thủ tục này còn
36
Trang 39chưa 76 ring, thiếu cụ thể và đễ dẫn tới sự lầm lẫn trong áp dung Đặcbiệt là các quy định về tái thẳm và căn cứ kháng nghị theo thi tục nay.
Trong thực tế có nhiều cách hiểu khác nhau về tái thẩm và nhất là vềcác căn cứ luật định để kháng nghị theo thủ tục này Do vậy, trong bàiviết náy, chúng tôi muốn bàn thêm một số vấn đề xung quanh quy địnhcủa BLTTHS về thủ tục tái thắm để có quan điểm nhất quán khi áp dụng
trong thực tiễn
‘Theo quy định tại Điều 290 BLTTHS thì tái thẩm được hiểu là thủtục áp dụng đối với bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luậtnhưng bị khắng nghị vì phát hiện có các tỉnh tiết mới có thể làm thay đổi
co bên nội dung của bản én hoặc quyết định mã Tòa én không biết đượckhi ra bản án hoặc quyết định đó Như vậy, chúng ta có thé thấy đượcđiểm khác co bản giữa thủ tue tái thẩm so với thủ tục giám đốc thẳm, đó
là tái thẩm chỉ được tiến hành khi có kháng nghị vì phát hiện có tỉnh tiếtmới thay vi phát hiện ra những vi phạm pháp luật là lý do để kháng nghị
và xét ại bán án, quyết định theo thủ tục giám.
Khi nghiên cứu các quy định của BLTTHS về thủ tục tái thẳm và
thực tiễn áp dụng trong những năm gần đây, chúng tôi thấy có một số vấn
đề nỗi cộm cần phải xem xét để có cách hiểu thật rõ ring, cụ thé và đúng.đến hơn về thủ tục tố tụng này, tránh những nhằm lẫn không đáng có khi
ấp dụng
1, Trước hết phải có cách hiểu thống nhất về các căn cứ để kháng.nghị theo thủ tục tái thảm Muốn vậy phải giải quyết thoả đáng được hai
câu hỏi đặt ra là: Như thé nào là “tình tiết mới” và ý nghĩa của chúng đối
giải quyết vụ án? Theo chúng tôi “tình tiết mới” phải là những sự
"kiện, tài liệu xuất hiện và tồn tại ngay sại thời điểm giải quyết vụ án (ngay
trong quá trình điểu tra, truy tố và xét xử) chứ không thé là những tinh
tiết mới xuất hiện sau khi đã giải quyết vụ án Chỉ những tình tiết xuất
ˆ Xem Sửu 272 BLTTHS
3
Trang 40hiện vào thởi điểm giải quyết vụ án mới có thể khiến cho việc giải quyết
vụ ấn bị sai lệch so với thực tế khách quan, làm thay đổi cơ bản nội dung
của ban án hoặc quyết định mà đáng lẽ hội đồng xét xử phải ze vào chínhthời điểm đó vì những tình ;iết nảy đã được cơ quan tiến hành tố tụng sửđụng fam chứng cứ đễ đưa ra kết luận về vụ án mà không biết rằng các.tình tiết( chứng cứ) đó không phản ánh hiện thực khách quan của vụ
án Tức là không phân ánh một cách chính xác, trang (hực những diễn
biến thực tẾ của vụ án, lâm cho nhận thức về những vấn đề cần phảichứng minh quan trọng nhất của vụ án bị méo mó, lệch lạc làm cho vụ án
bị xét xử sai Tuy vậy cũng cần phải có sự phần biệt để có thể hạn chế
những trường hợp kháng nghị và xét lại không cần thiết Bởi vì, không
phải tất cả những “tinh tiết mới” được phát hiện đều có thé sử dụng làm.căn cứ để kháng nghị theo thú tục tái thm vì thực tế có thé phát hiện
.được nhiều tình tết làm ảnh hưởng đến tinh đúng đắn của bản án hoặc,quyết định của Tòa án nhưng ở nhiều mức độ khác nhau, có tình tiết làm
ảnh hưởng đến những vấn đề cơ bản của nội dung của bản án hoặc quyếtđịnh, có tình tiết chỉ ảnh hưởng đến những van đề không cơ bản trong nộiing bản án hoặc quyết định Do vậy, chỉ những “tinh tit mới” được.phat hiện có thé làm thay đổi co bản nội dung của bản án hoặc quyết định.cúa Hội đồng xét xử (HĐXX) mới được sử dụng làm căn cứ để kháng
nghj theo thủ tục tái thẩm; còn những “tinh tiết mới” không có ý nghĩa.
này thì không cần thiết phải sử dụng làm căn cứ để kháng nghị theo thủ
tục tái thẩm.
‘Van đề đặt ra ở đây là: Những “tình tiết mới” có thé làm thay đổi nội
‘dung của bản án hoặc quyết định ở mức độ nào thì được coi là thay đỗi cor
bản? Chúng tôi nghỉ rằng thực chất quá trình điều tra, truy tố, xét xử là
quá trình nhận thức chân lý, xác định sự thật khách quan của vụ án đượcthể hiện tập trung nhất tại phiên tòa qua bản án và quyết định của HBXX
'Nếu các kết luận trong bản án hoặc quyết định không dim bảo được yêu
38