1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xét nghiệm môi trường giáo trình giảng dạy dành cho đối tượng cử nhân xét nghiệm y học dự phòng

199 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ KHOA SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG - NGHỀ NGHIỆP H P XÉT NGHIỆM MƠI TRƯỜNG U GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM Y HỌC DỰ PHÒNG H HÀ NỘI 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH PHẦN I LÝ THUYẾT BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG MÔI TRƯỜNG, GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG Mơi trường thành phần môi trường 2 Ơ nhiễm mơi trường Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng môi trường 14 Công tác giám sát, tra đánh giá chất lượng môi trường 25 BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU, BẢO QUẢN MẪU PHÂN TÍCH CHẤT H P LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 29 Khái niệm mẫu xét nghiệm 29 Các phương thức lấy mẫu xét nghiệm 31 Lấy mẫu xét nghiệm chất lượng môi trường 35 U Bảo quản mẫu sau thu thập 52 BÀI 3: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 64 Các tiêu vật lý nước 64 H Các tiêu hóa học nước 65 Các tiêu vi sinh nước 69 Lưu ý lấy mẫu nước thực xét nghiệm lý, hóa mẫu nước 70 Một số lưu ý xét nghiệm nước thải 70 BÀI 4: CÁC CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 73 Bụi khơng khí 73 Các chất khí gây nhiễm khơng khí 77 BÀI 5: NHÓM ĐỘC LƯU HUỲNH KIM LOẠI NẶNG VÀ VẾT TỒN DƯ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG ĐẤT 80 Nhóm độc lưu huỳnh đất 80 Kim loại nặng đất 82 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đất 83 BÀI 6: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 86 Khái niệm báo cáo đánh giá chất lượng môi trường 86 Các bước lập báo cáo đánh giá chất lượng môi trường 88 PHẦN II THỰC HÀNH 91 BÀI 7: THỰC HÀNH LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU 92 Các quy trình kỹ thuật lấy mẫu nước 92 Kỹ thuật lấy mẫu đất bùn cặn 95 H P Các kỹ thuật lấy mẫu khí 98 Quy trình bảo quản mẫu sau thu thập 102 BÀI 8: XÉT NGHIỆM MỘT SỐ CHỈ TIÊU VẬT LÝ VÀ HÓA HỌC CỦA NƯỚC 104 U Xét nghiệm số lý học nước 104 Xét nghiệm số hoá học 113 BÀI 9: XÉT NGHIỆM MỘT SỐ CHỈ TIÊU VI SINH CỦA NƯỚC 134 H Phương pháp lấy mẫu để xét nghiệm vi khuẩn nước 134 Định lượng vi khuẩn hiếu khí phương pháp ni cấy 138 Xác định tổng số Coliform, Fecal Coliform E Coli giả định phương pháp nhiều ống (MPN) 141 Xác định Coliform kỹ thuật màng lọc 151 Phương pháp xác định nhanh tổng số Colifform Fecal Colirform 154 BÀI 10: XÉT NGHIỆM MỘT SỐ CHỈ SỐ LÝ HÓA ĐẤT 159 Cách lấy mẫu đất 159 Xác định độ ẩm 160 Xác định pH đất 161 Định lượng muối Clorua 164 Phân tích thành phần đạm 166 Xác định đạm toàn phần theo Kjeldahn 166 BÀI 11: XÁC ĐỊNH SO2, CO, NO2 TRONG KHƠNG KHÍ 169 Các phương pháp phân tích sử dụng cho phân tích CO, SO2, NO2169 Phân tích số CO, SO2, NO2 khơng khí 170 BÀI 12 ĐỊNH LƯỢNG BỤI TRONG KHƠNG KHÍ 185 Định lượng bụi không khí phương pháp giấy lọc 185 Xác định bụi lắng tổng số 187 H P PHỤ LỤC 190 H U DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ sở thông tin cân nhắc lựa chọn phương pháp lấy mẫu nước 35 Bảng 2.2 Cơ sở lựa chọn phương pháp lấy mẫu bùn theo loại hình thủy vực 46 Bảng 2.3 Một số khoan lấy mẫu bùn thông dụng 46 Bảng 2.4 Một số loại gầu ngoạm thông dụng 47 Bảng 2.5 Ví dụ phương pháp bảo quản số thông số thay đổi lý hóa sinh học chúng thời gian lưu trữ 53 Bảng 2.6 Tính thích hợp thùng chứa mẫu 54 Bảng 2.7 Lựa chọn kỹ thuật bảo quản theo trình gây biến đổi chất lượng mẫu 57 Bảng 2.8 Nhiệt độ đóng băng nước độ mặn khác 58 H P Bảng 2.9 Giới hạn thời gian bảo quản cho số thông số chất lượng nước thông dụng 61 Bảng 4.1 12 cấp đánh giá cường độ gió 75 Bảng 4.2 Các đặc trưng số chất nhiễm khơng khí 77 Bảng 5.1 Thời gian bán hủy số hóa chất BVTV 84 Bảng 7.1 So sánh đặc trưng loại thiết bị lấy mẫu bùn khác 96 Bảng 8.1 Pha thang màu tiêu chuẩn 104 U Bảng 8.2 Thang mẫu chuẩn 107 Bảng 8.3 Dãy dung dịch Kali Iodat 117 Bảng 9.1 Chỉ số MPN cho phương pháp cấy ống: ống 10ml, ống 1ml, ống 0,1ml 147 H Bảng 9.2 Chỉ số MPN cho phương pháp cấy ống 10ml, ống 1ml ống 0,1 ml 148 Bảng 9.3 Chỉ số MPN cho phương pháp cấy ống 10ml, ống ml, ống 0,1ml 148 Bảng 10.1 Nồng độ pH đất 159 Bảng 11.1 Làm tròn kết 179 Bảng 11.2: Khối lượng mẫu thử độ xác cân 180 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên 31 Hình 2.2 Phương pháp lấy mẫu hệ thống 32 Hình 2.3 Thiết kế lấy mẫu chủ đích 34 Hình 2.4 Thiết kế lấy mẫu kết hợp hệ thống chủ đích 34 Hình 2.5 Ví dụ lựa chọn điểm lấy mẫu hệ thống sơng 36 Hình 2.6 Mạng lưới mẫu chất lượng nước thị trấn 37 Hình 2.7 Bình lấy mẫu nước dạng bình treo đơn giản 38 Hình 2.8 Giới thiệu số dụng cụ lấy mẫu hình trụ mở 39 Hình 2.9 Một số phương pháp lấy mẫu đất thông dụng 42 Hình 2.10 Ví dụ tổ chức mạng lưới lấy mẫu đất 43 H P Hình 2.11 Một số dạng khoan lấy mẫu đất 45 Hình 2.12 Một số dạng gầu ngoạm lấy mẫu bùn (Ekman, Ponar, Peterson) 47 Hình 2.13 Phương pháp bảo quản mẫu trình vận chuyển lưu trữ 53 Hình 4.1 Kích thước số loại bụi khơng khí 73 Hình 7.1 Mô điểm lấy mẫu nước giếng khoan 92 Hình 7.2 Ví dụ cách lấy mẫu nước từ vòi 93 U Hình 7.3 Kỹ thuật lấy mẫu đất tầng mặt 94 Hình 7.4 Sơ đồ mơ hình hóa q trình thu mẫu khí phương pháp lấy mẫu ướt 98 Hình 7.5 Dụng cụ lấy mẫu chứa mẫu khí theo phương pháp lấy mẫu khơ 99 H Hình 11.1 Sơ đồ hệ thống hóa trình xử lý sơ mẫu đất theo tiêu phân tích 168 H P PHẦN I LÝ THUYẾT U H BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG MÔI TRƯỜNG, GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG Mục tiêu học Phân biệt trình bày nguồn ô nhiễm môi trường Trình bày tiêu chí giám sát, tra đánh giá chất lượng mơi trường Phân biệt trình bày tiêu chuẩn đánh giá chất lượng môi trường Nội dung học Môi trường thành phần môi trường Luật Bảo vệ môi trường (2014) định nghĩa môi trường hệ thống yếu tố vật H P chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn tại, phát triển người sinh vật Cũng theo luật này, thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật hình thái vật chất khác Như vậy, yếu tố sức nóng, xạ, động, thực vật thuộc hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, U khu vui chơi giải trí v.v thuộc thành phần mơi trường Nói cách ngắn gọn, thành phần môi trường bao gồm môi trường vật lý, môi trường sinh học môi trường xã hội H - Môi trường vật lý bao gồm yếu tố vật lý như: khí hậu, tiếng ồn, ánh sáng, xạ, gánh nặng lao động Bên cạnh yếu tố vật lý cịn có yếu tố hoá học bụi, hoá chất, thuốc men, chất kích thích da, thực phẩm, v.v - Môi trường sinh học động vật, thực vật, ký sinh trùng, vi khuẩn, virut, yếu tố di truyền, v.v - Môi trường xã hội stress, mối quan hệ người với người, môi trường làm việc, trả lương, làm ca, v.v Ô nhiễm môi trường Luật bảo vệ môi trường ban hành năm 2014 đinh nghĩa Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật 2.1 Ơ nhiễm mơi trường nước Nhiều nghiên cứu giới kết luận chất lượng nước dung lượng nước sinh hoạt có ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ người Nhiều vụ dịch bệnh liên quan đến nước bị ô nhiễm bệnh tả, thương hàn, lị, ỉa chảy, viêm gan A… xảy nước phát triển phát triển Thiếu nước gây ảnh hưởng trầm trọng, đặc biệt phát sinh lây nhiễm bệnh da, mắt bệnh truyền qua đường phân miệng Ước tính giới có khoảng triệu người bị mù bệnh đau mắt hột khoảng 500 triệu người có nguy bị mắc bệnh Theo thống kê sức khoẻ toàn cầu trường Đại học Harvard, Tổ chức Y tế Thế giới Ngân hàng Thế giới hàng năm có khoảng tỉ trường hợp bị ỉa chảy, làm 2,2 triệu H P người chết mà chủ yếu trẻ em tuổi (tương đương 15 giây có trẻ em bị chết) Con số chiếm khoảng 15% số trẻ em chết tất nguyên nhân nước phát triển Ô nhiễm nước thay đổi thành phần chất lượng nước khơng đáp ứng cho mục đích sử dụng khác nhau, vượt tiêu chuẩn cho phép có ảnh hưởng xấu đến đời sống người sinh vật Nước tự nhiên tồn nhiều hình thức U khác nhau: nước ngầm, nước sơng hồ, tồn thể khơng khí Nước bị nhiễm nghĩa thành phần tồn chất khác, mà chất gây hại cho người sống sinh vật tự nhiên Hiến chương châu Âu H nước định nghĩa: "Ô nhiễm nước biến đổi nói chung người chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước gây nguy hiểm cho người, cho công nghiệp, nông nghiệp, cho động vật ni lồi hoang dã" Ơ nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý – hoá học – sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Xét tốc độ lan truyền quy mơ ảnh hưởng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại ô nhiễm đất Ô nhiễm nước xảy nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, chất ô nhiễm mặt đất, thấm xuống nước ngầm Hiện tượng ô nhiễm nước xảy loại hoá chất độc hại, loại vi khuẩn gây bệnh, virut, kí sinh trùng phát sinh từ nguồn thải khác chất thải công nghiệp từ nhà máy sản xuất, loại rác thải bệnh viện, loại rác thải sinh hoạt bình thường người hay hoá chất, thuốc trừ sâu, phân bón hữu sử dụng sản xuất nông nghiệp đẩy ao, hồ, sông, suối ngấm xuống nước đất mà không qua xử lí với khối lượng lớn vượt khả tự điều chỉnh tự làm loại ao, hồ, sông, suối Các nguồn gây ô nhiễn nước Ô nhiễm tự nhiên: Là mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… sản phẩm hoạt động sống sinh vật, kể xác chết chúng Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu Một phần ngấm vào lịng đất, sau ăn sâu vào nước ngầm, gây nhiễm theo dịng nước ngầm hịa vào dịng lớn Lụt lội làm nước sạch, khuấy động chất cặn, chất bùn hệ H P thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác theo loại hoá chất trước cất giữ Nước lụt bị nhiễm hố chất dùng nơng nghiệp, kỹ nghệ tác nhân độc hại khu phế thải Ô nhiễm nước yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mịn, bão, lụt, ) nghiêm trọng, không thường xuyên, nguyên nhân gây suy thối chất lượng nước tồn cầu U Ô nhiễm nhân tạo: Ô nhiễm nước hoạt động người gây Có thể xem xét nhiễm nhân tạo từ nguồn chính: sinh hoạt, ngành sản xuất nói chung (cơng nghiệp, nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản) dịch vụ  Từ sinh hoạt H Nước thải sinh hoạt nước thải phát sinh từ hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, quan trường học, chứa chất thải trình sinh hoạt, vệ sinh người Thành phần nước thải sinh hoạt chất hữu dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn vi trùng Tùy theo mức sống lối sống mà lượng nước thải tải lượng chất có nước thải người ngày khác Nhìn chung mức sống cao lượng nước thải tải lượng thải cao  Từ ngành sản xuất Nước thải loại nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản hay từ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải Khác với nước thải sinh hoạt hay nước thải đô thị, nước thải từ nguồn SO3H SO3Na+ C6H4 + NaNO2 + CH3COOH → [C6H4] CH3COOˉ + 2H2O NH2 N=N SO3Na+ SO3Na → [C6H4] CH3COOˉ + C10H7NH2 → C6H4 + CH3COOH N=N α-naphthylamin N = N-C10H6NH2 Hợp chất màu hồng Độ nhạy phương pháp: Với 0,0005 mg NO2ˉ H P Với 0,0001 mg NO2ˉ 2.3.3 Dụng cụ thiết bị - Máy lấy mẫu khơng khí có hệ thống điều chỉnh khả hút khơng khí với tốc độ khoảng 0,5 lít/phút q trình lấy mẫu - Bình hấp thụ thủy tinh nối với ống thủy tinh có lỗ xốp - Máy quang phổ kế (hoặc máy đo màu) có khă đo độ hấp thụ bước sóng U 540 550nm - Cuvét thạch anh, có độ dài truyền quang 1,0 đến 5,0 cm - Pipet có dung tích 5; 15; 20; 25 50ml 2.3.4 Hóa chất - Thuốc thử Griess: H  Griess A: Cân 0,5g axit sunfanilic cho vào 150mL dung dịch axit axêtic loãng (70mL axit axêtic đặc với 500mL nước cất) đun cách thủy cho tan  Griess B: Cân 0,1g naphthylamin cho vào 20mL nước cất Đun cách thủy 15 phút, sau lọc lấy nước cho vào 150mL dung dịch axit axêtic loãng (như trên) Khi dùng tùy theo lượng cần thiết, lấy thể tích dung dịch Griess A B trộn đều, dung dịch không bảo quản lâu - Dung dịch tiêu chuẩn natri nitrit (NaNO2): 179 Cân 0,15g natri nitrit tinh khiết khơ, hịa tan nước cất vừa đủ lít Như vậy, 1mL dung dịch chứa 0,1mg nitơ đioxit Pha lỗng 1/20 để có dung dịch 1mL = 0,005mg nitơ đioxit Chú ý: Theo phản ứng, 2NO2 cho NO2ˉ, định lượng nitơ đioxit khơng khí phải nhân kết lên hai lần Thí dụ: 1mL dung dịch chứa 0,005mg NO2ˉ tương đương với 0,01mg khí NO2 - Dung dịch axit axêtic 5N: Axit axêtic đặc pha loãng 1/3 - Dung dịch natri hyđroxit 0,5N 0,1N: Nước cất dùng phải đảm bảo tốt, khơng có màu với thuốc thử Griess Lấy mẫu H P Số lượng mẫu Đo nồng độ NO2 đánh giá kết Lấy mẫu: Cho vào ống hấp thụ 5mL natri hyđroxit 0,5N lắp vào hệ thống, lấy mẫu khơng khí với tốc độ 15 lít/giờ Lấy lít khơng khí Pha thang mẫu: Lấy 10 ống nghiệm dài 8cm, có đường kính nhau, đánh số từ – U Số ống Dung dịch 0,1 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,6 2,0 3,9 3,8 3,6 3,4 3,2 3,0 2,8 2,4 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (mL) Dung dịch tiêu chuẩn NO2 Nước cất (mL) Thuốc thử griess A Thuốc thử griess B Hàm lượng NO2 (mg) 0,2 H 0,001 0,002 0,004 0,006 0,008 0,010 0,012 0,016 0,020 180 Thang mẫu tự nhiên nên dùng vòng giờ, để lâu bị màu Phân tích: Lấy từ 1-2mL dung dịch hấp thụ NO2 cho vào ống so màu Axit hóa axit axêtic Cứ 1mL natri hyđroxit 0,5N thêm 0,5mL axit axêtic 5N, cho nước cất đủ 4mL Cho thêm 0,5mL griess A 0,5mL griess B Lắc đều, để 10 phút so màu với thang mẫu Tính kết quả: Nồng độ nitơ đioxit khơng khí tính theo cơng thức: 𝐶= H P 𝑎 𝑏 𝑣 𝑉 Trong đó: C: Nồng độ nitơ đioxit khơng khí (mg/L) a: Hàm lượng nitơ đioxit ống thang mẫu (mg) U b: Tổng thể tích dung dịch hấp thụ (mL) v: Thể tích dung dịch hấp thụ lấy phân tích (mL) V0: Thể tích khơng khí lấy mẫu quy điều kiện tiêu chuẩn (lít) Độ tin cậy H - Độ lặp lại (CVr): ≤ 11% - Độ tái lặp (CVR): ≤ 11% - Độ tuyến tính (R2): 0,99 ≤ R2 ≤ Đánh giá kết So sánh kết với giới hạn tham chiều xem đạt hay không đạt (vượt) tiêu chuẩn cho phép Giới hạn tham chiếu 181 Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động, ban hành theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Y tế Khi tiêu chuẩn có bổ sung, thay có quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định áp dụng để tham chiếu Kiểm soát chất lượng - Thực bước lấy mẫu phân tích mẫu - Ghi đầy đủ q trình lấy mẫu, phân tích vào hồ sơ - Hệ số tương quan cảu đường chuẩn mẫu chuẩn r ≥ 0,990 - Định kiểm tra lại độ lặp lại độ tái lặp lần/năm - Các thiết bị dùng cho lấy mẫu, phân tích phải hiệu chuẩn H P lần/năm u cầu an tồn Phịng thí nghiệm phải có: U - Tủ hút khí độc (tủ hốt) - Các trang bị bảo hộ cá nhân đảm bảo an tồn hóa học - Thiết bị cấp cứu khẩn cấp bỏng axit, kiềm … - Tủ thuốc cấp cứu H Các cán phân tích phải thực nội quy phịng thí nghiệm an tồn hóa học, phịng chống cháy nổ, phải mặc quần áo bảo hộ lao động, đeo kính bảo vệ mắt, găng tay giày thực phân tích mẫu Chất thải phát sinh phương pháp xử lý - Các dung dịch thải có chứa axit, bazơ phải thu hồi vào can nhựa riêng, sau đem xử lý hệ thống xử lý chất thải quan xét nghiệm điểm chất thải hóa học tập trung 182 - Các dung dịch thải có chứa Griess A, Griess B phải thu hồi vào can nhựa riêng, sau đem xử lý hệ thống xử lý chất thải quan xét nghiệm điểm chất thải hóa học tập trung Quy trình rút gọn Cho vào ống hấp thụ 5mL natri hyđroxit N/2 Lấy mẫu Lấy mẫu khơng khí với tốc độ 15 lít/giờ H P Lấy lít khơng khí Lập thang mẫu chuẩn U Lấy từ 1-2mL dung dịch hấp thụ NO2 cho vào ống so màu Phân tích mẫu H Axit hóa axit axêtic Cứ 1mL natri hyđroxit N/2 thêm 0,5mL axit axêtic 5N, cho nước cất đủ 4mL Cho thêm 0,5mL griess A 0,5mL griess B Để 10 – 15 phút So màu với thang mẫu chuẩn 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học công nghệ, TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980) Chất lượng khơng khí Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh điơxit khơng khí xung quanh, Phương pháp trắc quang dùng thorin Bộ khoa học công nghệ, TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh điôxit Phương pháp Tetrachloromercurat (TCM)/Pararosanilin Bộ khoa học công nghệ, TCVN 7726:2007 (ISO 10498:2004) Khơng khí xung quanh Xác định Sunfua điơxit Phương pháp huỳnh quang cực tím Bộ khoa học công nghệ, TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989) Không khí xung H P quanh Xác định nồng độ khối lượng carbon monoxit (CO) Phương pháp sắc ký khí Bộ khoa học công nghệ, TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000) Khơng khí xung quanh Xác định carbon monoxit Phương pháp đo phổ hồng ngoại không phân tán Bộ khoa học công nghệ, TCVN 6137:2009 (ISO 6768:1998) Không khí xung U quanh Xác định nồng độ khối lượng nitơ điôxit Phương pháp GriessSaltzman cải biên Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội (2011), Giáo trình quan trắc môi trường H Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình đánh giá tác động đất, nước 184 BÀI 12 ĐỊNH LƯỢNG BỤI TRONG KHƠNG KHÍ Mục tiêu học Thực hành lấy mẫu bụi khơng khí Thực hành phân tích tổng lượng bụi lơ lửng (TSP), PM 10 Nội dung học Định lượng bụi khơng khí phương pháp giấy lọc 1.1 Ngun tắc: Khơng khí hút vào đầu lấy mẫu có chứa giấy lọc bơm hút, khơng khí qua giấy lọc, hạt bụi đượcgiữ lại giấy lọc Cân giấy lọc trước H P sau lấy mẫu, dựa vào lượng bụi thu thể tích khơng khí lấy mẫu để tính nồng độ bụi tồn phần khơng khí Đơn vị tính mg/m3 1.2 Dụng cụ lấy mẫu  Bơm lấy mẫu  Bầu giữ giấy lọc giấy lọc  Ống cao su ống nylon có đường kính 10mm, dài 1,5 – m, nối từ đầu lấy U mẫu đến bơm lấy mẫu  Giá chân để đầu lấy mẫu chỉnh hướng chiều cao  Pince mũi thẳng để gắp giấy lọc H  Bao đựng giấy lọc  Cân phân tích với độ xác 0,1 mg  Hộp bảo quản mẫu  Lưu lượng kế đồng hồ bấm giây (nếu bơm lấy mẫu khơng có gắn kèm) 1.3 Kỹ thuật 1.3.1 Chuẩn bị phịng thí nghiệm + Rửa lau khô đầu lấy mẫu + Kiểm tra tình trạng bơm lấy mẫu lưu lượng hút điều chỉnh lưu lượng bơm hút cho đạt 18 lít/phút + Sấy giấy lọc trước cân nhiệt độ 500C thời gian 185 + Cân giấy lọc sau sấy xong, ghi lại thứ tự bao giấy lọc trọng lượng bao + Lắp giấy lọc vào đầu lấy mẫu - Tay trái cầm phần đuôi bầu lọc, tay phải dùng pince kẹp lưới kim loại thưa đặt vào bành lõm bầu lọc - Kẹp giấy lọc từ bao nhẹ nhàng đặt lên lưới thưa - Đặt tiếp phần độc bầu lọc có gioăng cao su lên xay nhẹ vòng đai vừa chặt tay 1.3.2 Lấy mẫu trường + Đặt đầu lấy mẫu lên giá chân, điều chỉnh chiều cao cho ngang tầm hô hấp H P + Nối ống dây cao su từ bầu lọc bơm lấy mẫu + Bật máy ghi địa điểm lấy mẫu, số thứ tự đầu lấy mẫu, điều chỉnh bơm hút mẫu cho đạt 18 lít/phút + Ghi lại điều kiện vi khí hậu +Thời gian lấy mẫu phụ thuộc vào phịng học bụi nhiều hay Thường lấy mẫu thời gian từ 90 – 120 phút U Chú ý: Khi thay đầu lấy mẫu phải chọn nơi kín gió, bụi 1.4 Phân tích phịng thí nghiệm Sau lấy mẫu, giấy lọc được đặt vào bao theo thứ tự ban đầu H Xếp vào khay sấy nhiệt độ 500C Cân sau sấy xong theo thứ tự cân trước lấy mẫu, ghi lại trọng lượng giấy lọc Mỗi lô giấy lọc – 10 giấy phải để lại giấy làm chứng Các giấy đem trường không lấy mẫu Chú ý: nên cân mẫu cân người cân 1.5 Tính kết Các loại giấy lọc nhiều chịu ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm Để tránh sai số độ ẩm gây ra, cần sử dụng giá trị hiệu chỉnh k Giá trị tính từ mẫu chứng: 186 Trong đó: Pls trọng lượng giấy lọc chứng số sau lấy mẫu (mg) Plt trọng lượng giấy lọc chứng số trước lấy mẫu (mg) P2s trọng lượng giấy lọc chứng số sau lấy mẫu (mg) P2t trọng lượng giấy lọc chứng số trước lấy mẫu (mg) Giá trị K >0 0 trọng lượng phải trừ K; Nếu K

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN