Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
8,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - Dược Ths NGUYỀN NGỌC HUYEN (Chủ biên), Ths ĐÀO TRỌNG QUÂN Ths LA VĂN LUÂN, Ths NGUYẺN t h ị h o i GIÁO TRINH ĐIỂU DƯỠNG NỘI KHOA ■ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI N G U Y ÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC ThS Nguyễn Ngọc Huyền (Chù biên) ThS Đào Trọng Quân, ThS La Văn Luân ThS Nguyễn Thị Hoài GIÁO TRÌNH ĐIÊU DƯỠNG NỘI KHOA ĐĨI TƯỢNG: c NHÂN ĐIÈU DƯỠNG CHÍNH QUY NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2019 04-93 MÂ só: -Đ H T N - 2019 MỤC LỤC Trang BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẢNG HUYẾT ÁP BÀI CHẤM SÓC NGƯ ỜI BỆNH SUY T IM 22 BÀI CHẤM SĨC NGƯỜI BỆNH NHỊI MÁU c TIM 30 BÀI CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH VIÊM MÀNG NGỒI TIM 39 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM NỘI TÂM MAC NHIỄM K H U Ẩ N 47 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM P H Ố I 55 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HEN PHẾ Q U À N 63 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MẨC BỆNH PHÔI TẢC NGHẼN M ẠN T ÍN H 72 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TIM PHỔI M Ạ N 87 BÀI 10 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ÁP XE P H Ổ I 95 BÀI 11 CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH UNG THƯ PHƠI 104 BÀI 12 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG 112 BÀI 13 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH XUÂT HUYẾT TIÊU H Ó A 119 BÀI 14 CHĂM SÓC NGƯ ỜI BỆNH ÁP XE G AN 127 BÀI 15 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH x G A N .135 BÀI 16 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SUY THẬN M Ạ N 144 BÀI 17 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM THẢN BÉ THẬN C Á P .151 BÀI 18 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH THIẾU M Á U .157 BÀI 19 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆN H ĐÁI THÁO Đ Ư Ờ N G 165 BÀI 20 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG T H Ắ P 178 LỜI NĨI ĐÀU Cuốn sách Giáo trình Điều dưỡng Nội khoa biên soạn theo chương trinh giáo dục đại học chuyên ngành điều dưỡng cùa Truờng Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên, dựa chương trình khung chuẩn lực Điều duỡng Việt Nam Bộ Y tế phê duyệt Cuốn sách đời nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo Cừ nhân Điều dưỡng Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên Cuốn sách Giáo trình Điểu dưỡng Nội khoa bao gồm giảng thuộc chuyên ngành tim mạch, hơ hấp, tiêu hóa, thận tiết niệu, nội tiết xương khớp Các giảng viết theo số tiết quy định nhà trường phê duyệt Trong q trình biên soạn, nhóm tác giả sứ dụng nhiều nguồn tài liệu cập nhật kiến thức, kỹ điều dưỡng ngồi nước Chúng tơi hy vọng sách tài liệu dạy học hữu ích, có thề cung cấp kiến thức kiến thức chuyên ngành cho sinh viên Củ nhân điều dưỡng đồng nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng nói chung Điều dưỡng nội khoa nói riêng Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho xuất bàn sách Chúng xin trân trọng cảm ơn nhà xuât bàn Đại học Thái Nguyên tích cục hợp tác tạo điều kiện cho việc xuất Do nguồn lực thời gian hạn chế nên q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp cùa tất đồng nghiệp sinh viên để lần tái sách hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! NHÓM TÁC GIẢ BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYÉT ÁP MỤC TIÊU Sau học xong sinh viên sẽ: Trình bày định nghĩa, nguyên nhân, triệu chứng điều trị tăng huyết áp Áp dụng kiến thức đề nhận định chăm sóc, chần đốn chăm sóc, hoạch chăm sóc, thực kế hoạch chăm sóc đánh giá chăm kế sóc nguời bệnh tăng huyết áp Nhận thức tầm quan trọng có thái độ cảm thơng chăm sóc người bệnh tăng huyết áp NỘI DUNG Định nghĩa Cho đến nay, Tổ chức Y tế giới hội THA quốc tế (World Health Organization - International Society of Hypertension WHO - ISH) thống gọi THA huyết áp tâm thu > 140 / huyết áp tâm truơng > 90 mmHg Huyết áp động mạch thường không cố định mà thay đổi: - Trong ngày: thường ban đêm thấp ban ngày - Theo tuồi: tuồi già thường cao tuồi trẻ - Theo giới , nữ thường thấp nam Phân độ tăng huyết áp Bảng Theo W HO-ISH JNC VI (1997) HA tâm thu (mmllg) HA tối ưu < 120 110 B ảng 2: Hướng dẫn chẩn đoán điều trị THA cùa Bộ Y tế Việt nam (2010) Phân độ huyết áp Huyết áp tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trưomg (m m H g ) Huyết áp tối ưu < 120 < 80 Huyết áp bình thường 120- 129 và/hoặc -8 Tiền tăng huyết áp 130- 139 và/hoặc -8 Tãng huyết áp độ 140- 159 và/hoặc -9 Tảng huyét áp độ 160- 179 và/hoặc 100- 109 Tăng huyết áp độ > 180 và/hoặc > 110 Tăng huyết áp tâm thu đơn độc > 140 95% THA thứ phát hay THA có cãn nguyên cần ý, trường hợp sau: - Phát THA tuồi trè < 30 già > 60 tuồi - THA khó khống chế thuốc - THA tiến triền nhanh THA ác tính - Có biểu bệnh lý quan khác mà nguyên nhân cùa THA M ột số nguyên nhân THA thứ phát: + Bệnh thận: - Viêm cầu thận cấp, mạn - Viêm thận mạn (cầu thận, kẽ thận) mắc phái bầm sinh - Thận đa nang - ứ nước bể thận - u tăng tiết renin - Hẹp động mạch thận - Suy thận + Bệnh nội tiết - Cường aldosteron tiên phát (hội chứng Conn) - Hội chứng Cushing - Phi đại tuyến thượng thận bẩm sinh - u túy thượng thận (pheochromocytone) - Tăng calci máu - Cường tuyến giáp - Bệnh to đầu chi + Bệnh lim mạch - Hẹp eo động mạch chù (tăng HA chi trên, giảm HA chi dưới) - Hờ van động mạch chũ (tăng HA tâm thu, giảm HA tâm trương) - Rị động tĩnh mạch + Ngìin nhân khác - Nhiễm độc thai nghén - Bệnh tăng hồng cầu - Nhiễm toan hô hấp (nguyên nhân thần kinh) Phân tầng yếu tố nguy 4.1 Các yếu tố nguy Cfí bệnh tìm mạch người bệnh tăng huyết áp - Tăng huyết áp - Rối loạn lipid máu - Đái tháo đường - Có microalbumin niệu mức lọc cẩu thận ước tính 55 tuổi, nữ > 65 tuổi) - Tiền sừ gia đình mắc bệnh tim mạch sớm (nam trước 55, nữ trước 65 tuồi) - Thừa cân/béo phì, béo bụng - H út thuốc lá, thuốc lào - U ống nhiều rượu, bia - hoạt động thể lực - Stress căng thẳng tâm lý - Che độ ăn nhiều muối, rau 4.2 Tổn thương quan đích gặp tăng huyết áp * Tim - Cấp: Phù phổi cấp, nhồi máu tim cấp - Mạn: dày thất trái, suy vành mạn, suy tim * Mạch não - Cấp: Xuất huyết não, tắc mạch não, thiếu máu não thoáng qua, bệnh não THA - Mạn: Tai biến mạch máu não, thiếu máu não thoáng qua * Thận Đái máu, đái protein, suy thận * Đáy mắt Phù, xuất huyết, xuất tiết, mạch co nhỏ * Bệnh động mạch ngoại vi Phinh tách động mạch chủ, bệnh mạch máu ngoại vi mạn tính 4.3 Phân tầng mối nguy người bệnh THA Dựa vào phân độ huyết áp, số lượng yếu tố nguy tim mạch (YTNCTM ) biến cố tim mạch (xem Bảng - Phân tầng nguy tim mạch) để có chiến lược quản lý, theo dõi điều trị lâu dài - Tâm thất phải đập mạnh mũi ức (dấu hiệu Hatzer) - T2 vang mạnh tách đôi van động mạch pliồi - Thối tâm thu ô van hở van - M ột số truờng hợp có tiếng ngựa phi phải (do tim phải giãn nhẽo), có loạn nhịp hồn tồn Điều trị Mục tiêu điều trị bệnh tim phồi mạn cài thiện thơng khí điều trị lúc cà bệnh phổi lẫn triệu chứng cùa suy tim 5./ Các biện pháp cải thiện thơng khí phoi + Thờ oxy cần ý: - Nên cho thò oxy ngẳt quăng, áp lực thấp - Đánh giá khí máu cần thiết để xác định thỏa đáng cùa thơng khí phế nang theo dõi hiệu cùa thở oxy + Các biện pháp hỗ trợ khác bao gồm - Làm đuờng thờ - Dùng thuốc giãn phế quàn - Liệu pháp dẫn lưu tư thế, vỗ rung lồng ngực + Nếu người bệnh có suy thở có the đặt ống nội khí quản cho thờ máy + Dùng kháng sinh cần thiết, đặc biệt đợt cấp cùa bệnh 5.2 Điều trị triệu chứng suy tìm phải -f-Cải thiện tình trạng giảm tăng CO máu biện pháp nêu + Giảm ứ trệ tuần hoàn ngoại biên bằng: - Chế độ nghỉ ngơi ăn nhạt - Dùng thuốc lợi tiểu để giảm gánh nặng trước tim giảm phù - Trợ tim: 89 • Nhóm Digital • Có thể sừ dụng thêm thuốc giãn mạch ngoại biên đề làm giảm gánh nặng trước sau tim + Cần theo dõi điện tâm đồ vi người bệnh thường có loạn nhịp tim + Nhiễm trùng đường thờ cần điều trị kịp thời 6.C h ăm sóc 6.1 Nhận định chăm sóc • Hịi bệnh + HỎÍ triệu chứng - Khó thờ: Mức độ, tính chất khó thờ - Ho khạc đờm: s ố lượng, màu sắc đờm, tính chất - Có sốt khơng - Có phù, đái khơng + HỎÍ đề tìm ngun nhân gây bệnh - Có hút thuốc không, mức độ hút - Nghề nghiệp liên quan đến bụi phổi - Môi trường sống lành hay ô nhiễm - Mắc nhũng bệnh nhiễm khuẩn đuờng hơ hấp mạn tính - Yeu tố di truyền + Hịi nhũng khó khăn mà người bệnh cảm thấy lo lang bệnh tật, mệt nhọc, chán ãn + Kiến thức cùa người bệnh bệnh cách phịng, tự chăm sóc • Khám thirc + Khám toàn thân - Tinh trạng tinh thần • Xác định người bệnh có lo lắng, hồng sợ • Phát dấu hiệu thiếu oxy não mệt, ngủ gà, hay quên, kích thích vật vã, định hư ớng 90 - Thế trạng chung gầy hay béo, tình trạng nhiễm trùng mơi khơ, lưỡi bẩn, thờ hơi, đái - Tinh trạng phù - Các bieu thiếu oxy: Tím mơi, tim đẩu chi, ngón tay dùi - Dấu hiệu sinh tồn: Mạch, nhịp thờ, huyết áp, nhiệt độ + Khám hô hấp - Phát biến dạng lổng ngực - Đếm tần số thờ, kiều thở - Xem số lượng, màu sắc cùa đờm + Khám tuần hoàn - Xác đjnh vị tri cùa mỏm tim - Đem nhịp tim - Xác định tình trạng ứ trệ tuần hồn ngoại biên * Tham kháo kết xét nghiệm, cận lâm sàng 6.2 Chẩn đốn chăm sóc can thiệp điều dưỡng 6.2.1.Chẩn đốn chăm sóc Giảm lưu thông đường thở liên quan đến - Co thẳt trơn phế quản - Tâng tiết dịch phế quản - Phù nề niêm mạc phế quản 'i- Kết quớ mong đợi: Tăng khả thơng khí -A- Can thiệp điều dưỡng: + Hướng dẫn cho người bệnh nằm tu đầu cao buồng thoáng + Cho người bệnh thờ oxy có tím nhiều, suy hơ hấp + Làm dịch tiết phế quản cách: - Hút đờm dãi đờm nhiều mà người bệnh không khạc - Cho người bệnh uống nhiều nước (2-3 lít/24h) chưa có suy tim, để đờm lỗng người bệnh dễ khạc Theo dõi lượng nước vào - 91 - Thực hướng dẫn nguời nhà vỗ rung lồng ngục - Hướng đẫn người bệnh tập thờ sâu ho có hiệu quả: hướng dẫn người bệnh hít vào sâu qua mũi, thờ qua miệng chụm môi, ho thành tiếng một, tiếng thứ ho nhẹ, tiếng thứ hai ho mạnh dài nhằm đẩy đờm lên phía trẽn đường hơ hấp khạc + Thực y lệnh thuốc giãn phế quàn, long đờm corticoit, ý theo dõi tác dụng phụ cùa thuốc, đặc biệt tác đụng phụ tim mạch cùa thuốc giãn phế quản + Theo dõi nhịp thờ, tình trạng ho, khạc đờm: số lượng, màu sắc, tính chất đờm tùy theo mức độ 6.2.2 Chẩn đốn chăm sóc Nguy thiếu oxy máu liên quan đến giảm trao đổi phổi 'i- Ket quà mong đợi: Phòng nguy thiếu oxy máu ■4- Can thiệp điểu diiỡng: + Cho người bệnh thờ oxy Chú ý liều lượng oxy, độ ầm cùa khí thờ đảm bào ấm mùa đông + Phải thường xun theo dõi: - Tình trạng khó thờ - PaƠ , SaC>2 máu động mạch 6.2.2 Chẩn đoán chăm sóc Nguy nhiễm khuẩn đường thờ liên quan đến tăng tiết dịch phế quản 4- Kết quà mong đợi: Khống chế nhiễm khuẩn 'i- can thiệp điều dưỡìig: - Làm dịch ứ đọng phế quản - Phát sớm dấu hiệu nhiễm khuẩn đường thờ khó thở táng, mệt, sốt, thay đổi màu sấc đờm, tăng số lượng bạch cầu máu để báo cáo kịp thời cho bác sĩ - Lấy đờm để làm xét nghiệm tìm vi khuẩn gây bệnh, làm kháng sinh đồ theo chi định 92 - Thực y lệnh thuốc kháng sinh Chú ý địa dị úng người bệnh Tăng cường vệ sinh buồng bệnh, vệ sinh miệng cho người bệnh - Theo dõi thân nhiệt, nghe phổi 6.2.3 Chẩn đốn chăm sóc Dinh dưỡng không đáp ứng nhu cầu thề - Người bệnh nuốt phải khơng khí vào dày khó thờ - Ho khạc đờm nhiều nên mệt, ãn - Uống thuốc làm cảm giác ngon miệng, chán ăn sút cân •i- Ket quà mong đợi: Đảm bào đù dinh dưỡng •i- Can thiệp điểu dirỡng: - Động viên, an nguời bệnh đề người bệnh an tâm điều trị - Cho người bệnh ăn đù calo, tăng đạm, tăng Vitamin Che biến thức ăn hợp khấu vị cùa người bệnh , tránh thức ăn khó tiêu, thức ãn gây dị ứng, ăn hạn chế muối có suy tim - Nếu người bệnh có khó thờ phải chia phẩn ăn thành nhiều bữa nhỏ đề tránh đầy căng dày gây chèn ép hồnh làm người bệnh khó thờ thêm 6.2.4 Chẩn đốn chăm sóc Thiếu kiến thức tự chăm sóc phịng bệnh ■A- Két q mong đợi: Giáo dục sức khoẻ 4- Can thiệp điểu dưỡng: - Khuyên người bệnh viện nhà tiếp tục tập thở sâu, thở chúm môi cách ho khạc đờm có hiệu Ngày tập lần lần 5-10 phút - Hướng dẫn người bệnh tự làm dịch ứ đọng phế quản nhà cách uống thêm nuớc (nếu chưa có suy tim), ho có hiệu quả, nằm tư dẫn iưu - H ướng dẫn người bệnh điều trị triệt đề nhiễm khuẩn đường hô hắp theo đơn cùa thầy thuốc - Tránh yếu tố gây kích thích niêm mạc hơ hấp bò thuốc lá, thuốc lào, tránh thời tiết q nóng, q lạnh, nơi khơng khí bị nhiễm 93 - Khuyên nguời bệnh ăn uống bồi dưỡng, tập luyện mức đề nâng cao thể trạng tăng sức đề kháng cùa thể 6.3 Thực kế hoạch chăm sóc Theo kế hoạch chăm sóc đưa 6.4 Đánh giá chăm sóc Kết quà chăm sóc tốt nếu: - Nguời bệnh ngày dễ thờ - Nguời bệnh ho khạc dễ, số lượng đờm giảm dần - Không bị biến chứng, cải thiện dinh dưỡng - Người bệnh thực luyện tập thờ, ho kỹ thuật - Người bệnh hiểu thực tốt nội dung giảo dục sức khòe 94 BÀI 10 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ÁP XE PHÓI MỤC TIÊU Sau học xong sinh viên sẽ: I Trình bày nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, tiến triển biến chứng cùa áp xe phổi Áp dụng kiến thức để nhận định chăm sóc, chẩn đốn chăm sóc, kế hoạch chăm sóc, thực kế hoạch chăm sóc đánh giá chăm sóc người bệnh áp xe phồi Nhặn thức tâm quan trọng có thái độ cảm thơng chăm sóc người bệnh ảp xe phổi NỘI DUNG Định nghĩa Áp xe phổi có ổ mù nhu mơ phoi, sau ộc mù thi tạo thành hang Có thể có hay nhiều ổ mù, ổ mủ hoại tử nặng lan rộng thỉ gọi hoại thư phổi Áp xe phổi bệnh có tính chất nội - ngoại khoa Ngun nhân điều kiện thuận lọi 2.1 Nguyên nhân Ờ Việt Nam nguyên nhân thường gặp là: Tụ cầu vàng, liên cầu, phế cầu, trục khuẩn mù xanh, Escherichia Coli, Proteus Minaeulins, Amíp 2.2 Điều kiện thuận lợi - Chấn thương lồng ngực, có mảnh đạn nằm phổi - Sau gây mê đặt nội quản, mờ khí quản, thờ máy - Sau phẫu thuật vùng tai mũi họng, rãng hàm mặt - Bệnh đái tháo đường, suy kiệt thể - Bệnh phơi mạn tính: Viêm phế quản mạn, hen phế quản, giãn phế quàn 95 - Nghiện rượu, nghiện thuốc - Đặt catheter tĩnh mạch dài ngày Cơ chế sinh bệnh 3.1 Đưìmg vào + Áp xe phổi theo đường phe quàn (gọi áp xe hít vào) - Người bệnh hít phải mảnh tồ chức máu, mù cómang vi khuấn phẫu thuật vùng tai mũi họng, hàm mặt - Hít phải dịch tiết trường hợp viêm xoang mủ, viêm Amidan, viêm mủ chân - Sặc dị vật bi trẻ em, sặc xăng dầu, sặc thức ăn, trào ngược dịch dày nõn hôn mê, nuôi dưỡng sonde + Áp xe phoi theo đuờng máu: trường hợp nhiễm khuẩn huyết, phồi theo đường máu thuờng bị cà phổi với nhiều áp xe áp xe nhò + Áp xe phổi theo đường kế cận: - Áp xe hoành - Áp xe gan amip, áp xe mặt quản - Viêm mù trung thất - Ó nhiễm khuẩn thủng dày tá tràng bị bịt kin lại + Áp xe phổi theo đường bạch huyết: Vi khuẩn lên phổi gây áp xe ổ áp xe vỡ lên phoi vi khuẩn theo đường bạch huyết đến phổi 3.2 Cư chế bệnh sinh Dù nguyên nhân vi khuẩn vào phổi gây phù nề, viêm nhiễm phế nang, dẫn đến hoại từ thành mù ngày nhiều làm thành bọc mù thông với phế quản Sau ộc mù ngồi để lại hang có hình mức nước mức Triệu chứng 4.1 Triệu chứng lâm sàng - Người bệnh thường sốt cao 39-40°C thời kỳ đầu, đơi có rét run, kèm theo mơi khơ lười bẩn, mạch nhanh, đái ít, nước tiểu sẫm màu Sau giảm hết sốt (nhất sau ộc mũ) 96 - H o khạc đờm: Lúc đầu ho đờm ít, áp xe lan rộng thông vào phế quàn khạc đờm mù thường có mùi thối có khạc mũ có lẫn máu - Đau ngực: Do tổn thương lan đến màng phổi nên người bệnh có đau ngực kiểu màng phổi (đau tăng hít vào ho) - C ó thể khó thờ, thờ nhanh - M ệt mói, sụt cân + Khám phổi - Giai đoạn cấp Thấy có hội chứng đơng đặc có ran nổ vùng phối bị tồn thuơng - Sau ộc mủ: Có thề nghe thấy tiếng thổi hang vùng tồn thương 4.2 Triệu chứng cận lâm sàng + Chụp phổi để chẩn đốn xác định vị trí tổn thương - Giai đoạn cấp: tổn thuơng đám mờ hình tam giác (giống viêm phổi) - Sau ộc mù: Thấy hỉnh hang tròn bầu dục có mức nước mức + Cơng thức máu: (giai đoạn cấp) số lượng bạch cầu tăng cao bạch cầu đa nhân trung tính (80-90%), tốc độ máu lẳng tăng cao + Xét nghiệm đờm: Tìm vi khuẩn gầy bệnh đề làm kháng sinh đồ Tiến triển biến chúng 5.1 Tiến triển Trước thời kỳ có kháng sinh, áp xe phổi bệnh nặng, người bệnh có thề chết trước ộc mù chết lúc ộc mù, có trường hợp khỏi nhanh sau ộc mù điều trị chăm sóc tốt, có nhiều trường hợp bệnh kéo dài hàng năm dẫn đến suy mòn thể tử vong H iện có nhiều loại kháng sinh phổ rộng, áp xe phổi coi bệnh lành tính chữa khỏi hồn tồn chẩn đốn điều trị đúng, kịp thời 97 5.2 Biến chứng - áp xe vỡ vào màng phổi gây tràn mủ, tràn màng phổi - Nhiễm khuẩn huyết - Viêm mủ trung thất - Viêm mù màng ngồi tim - Áp xe mạn tính dẫn đến suy mòn thể Điều trị 6.1 Điều trị nội khoa + Điều trị nguyên nhân: Nguyên tắc điều trị dựa vào kháng sinh đồ để chọn kháng sinh - Penixilin thuốc đuợc chọn cùa hằu hết trường hợp - Nên phối hợp loại thuốc kháng sinh, liều cao, kéo dài +Điều trị triệu chimg: Hạ sốt, an thần, long đờm, bù nước điện giải + Dan lưu áp xe: - Chù yếu dẫn lưu tư thế, vỗ rung lồng ngực ho có hiệu - Đơi soi phế quản để dẫn lưu áp xe, chọc qua thành ngực kim nhỏ để hút mù dẫn lưu (nếu mù lỗng, ổ mủ kín khơng thông với phế quản) 6.2 Điều trị ngoại khoa Cắt thùy phổi cắt bên phổi có áp xe Hiện có nhiều kháng sinh phổ rộng nên phải phẫu thuật C hăm sóc 7.1 Nhận định chăm sóc + Hỏi bệnh - Thời gian diễn biến sốt - Tình trạng khó thở mức độ khó thở - Triệu chứng đau ngực: vị trí, hướng lan, tính chất đau - Tình trạng ho khạc đờm (màu sắc, số luợng) 98 - Người bệnh mệt mòi, ăn uống kém, khát nuớc, gầy sút - Tinh thần: Lo lang, m ất ngủ ■+Khám - Sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn - Đo khối lượng nước tiểu/24h thay đồi màu sắc - Tình trạng da, niêm mạc: da khơ, mơi khơ nứt né nước - Phát dấu hiệu: khó thờ có suy hơ hấp, thờ - T i phối: có hội chứng đơng đặc + Tham kháo kết quà cận lâm sàng: còng thức máu tăng tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính, tốc độ máu lắng tăng, chụp tim phổi 7.2 Chẩn đốn chăm sóc 7.2.1 Chẩn đốn chăm sóc Sốt liên quan đến nhiễm trùng, nung mù áp xe phoi Kết quà mong đợi: Giảm sốt, chống nhiễm trùng ± Can thiệp điểu dưỡng: - Nới rộng quần áo - Chườm ấm chườm m át cho người bệnh vị trí trán, nách, bẹn - Thực thuốc hạ sốt, kháng sinh ý theo dõi tác dụng phụ cùa thuốc - H ướng dẫn người bệnh vệ sinh miệng, súc miệng nước thơm vi thờ người bệnh hôi mủ đọng ổ áp xe, lau mồ hôi, vệ sinh da - H ướng dẫn người bệnh người giữ vệ sinh buồng bệnh - Thực kỹ thuật dẫn lưu tư ổ áp xe kết hợp với vỗ rung lồng ngực 7.2.2 Chẩn đốn chăm sóc K hó thờ liên quan đến tổn thương nhu mô phổi ■A Kết quà mong đợi: Giảm khó thờ ■4- Can ihiệp điều dưỡtìg: 99 * Dan lưu tư áp xe - Dần lưu tu để người bệnh tu đặc biệt, đòm mù dẫn lưu tù tiều phế quàn bị tổn thương vào phế quản lớn vào khí quản, từ thải cách ho khạc Tư tuỳ thuộc vào vị tri cùa o áp xe (xem hình - vìing đậm vimg phối cằn dẫn lưu): • Ỏ áp xe nằm thùy trẽn, dẫn lưu tốt nằm đầu cao • Ổ áp xe nằm thùy giữa, thùy dưới, tư dẫn lưu tốt nằm đầu chúc xuống thấp, bụng gập vào thành giường 100 - Tnxớc dẫn lưu tư điều dưỡng viên phải • Xem hình ảnh Xquang phổi đề biết vị trí cùa áp xe • Cho người bệnh mặc quần áo rộng rãi • Dặn người bệnh không ăn uống gi ■Kiểm tra phổi vùng tổn thương • Lấy chi số sinh tồn • Kiểm tra người bệnh có ho máu khơng • Thực chạy khí dung nước ấm hay thuốc giãn phe quàn (nếu có) - Thời gian tiến hành • Dần lưu tư cần tiến hành 2-4lần ngày vào truớc bữa ăn để ngăn ngừa nôn hít phải thức ăn • Thời gian dẫn lưu 10-15phút 7.2.3 Chẩn đốn chăm sóc Ho khạc đờm không hiệu quà liên quan đến người bệnh cách ho 4- Két quà mong đợi: Giảm ho long đờm ■i- Can thiệp điểu dirỡììg: - Hướng dẫn nguời bệnh ho có hiệu quà sau dẫn lưu tư • Kiểm tra lại phổi vùng tồn thương • Ghi lại số lượng đờm, màu sắc, tính chắt • Theo dõi xem người bệnh có ho máu, đau ngực khó thờ tăng lên - Vỗ rung lồng ngực: Nhằm làm long đờm - Vỗ tiến hành nhu sau: • Đặt khăn mặt bơng lên ngực vùng phổi bị tổn thương (để tránh kích thích da vỗ) • Bàn tay khum hình chén, vỗ cách nhịp nhàng lên vùng phổi tổn thương cho người bệnh khơng thấy đau 101 • Ln phiên vỗ rung lồng ngực 3-5phút cho tư - Rung tiến hành sau: • Điều dưỡng viên áp bàn tay lên vị trí vỗ rung lồng ngục cách làm bàn cho bàn tay rung vùng ngực nguời bệnh • Sau 3-4 lần rung huớng dẫn người bệnh cách ho có hiệu Chú ý: • Khi tiến hành dẫn lưu tư thế, kết hợp vỗ rung lồng ngực điều quan trọng làm cho người bệnh thấy dễ chịu thoải mái Khi làm xong thủ thuật đặt người bệnh tư thé thuận lợi • Dừng thủ thuật thấy xuất triệu chúng sau: • Đau ngực tăng, khó thờ tăng, mệt, chống váng, ho máu - Kỹ thuật dẫn lưu tư vỗ rung lồng ngực kết thúc nhịp thờ cùa người bệnh trờ binh thuờng, khơng cịn ho khạc đờm - Hướng dẫn người bệnh tập thờ sâu 7.2.5 Chẩn đốn chăm sóc Nguy rối loạn nước điện giải liên quan đến sốt ■i- Kết quà mong đợi: Phòng nước điện giải 4- Can thiệp điều dicỡng: - Hướng dẫn người bệnh uống nhiều nuớc (ít 2Iít/24h) - Thực y lệnh truyền dịch (nếu có) - Theo dõi lượng dịch vào - - Theo dõi xét nghiệm điện giải đồ 7.2.6 Chẩn đốn chăm sóc 6: Nguy thiếu hụt dinh dưỡng sốt, bệnh kéo dài, ăn không ăn Kết quà mong đợi: Đảm bảo đủ dinh dưỡng 4- Can thiệp điều dirỡìig: Cho người bệnh ăn chế độ ăn tăng đạm, tăng calo cao, giàu vitamin (vì người bệnh nhiễm khuẩn, trinh dị hóa thể tăng cao) 102 7.2.7 Chẩn đốn chăm sóc Người bệnh lo lang bệnh liên quan đến thiếu hụt kiến thức tự chăm sóc bệnh kéo dài 4- Kết quà mong đợi: Giáo dục sức khịe ■4- Can Ihiệp điểu dưỡtìg: - Chi dẫn cho người bệnh yếu tố thuận lợi cùa áp xe phổi để người bệnh tụ phòng bệnh - H uớng dẫn người bệnh dẫn lưu tư thế, tập thở sâu, ho có hiệu cằn 7.3 Thực kế hoạch chàm sóc Theo kế hoạch chăm sóc đưa 7.4 Đánh giá chăm sóc Kel q chăm sóc đưực coi lốt nếu: - Tồn trạng tiến triển tốt, khạc đóm dần - M ạch, huyết áp bình thường - Hình ảnh Xquang phổi cài thiện - Các kết xét nghiệm khác tốt lên - Người bệnh tuân thủ chế độ điều trị chăm sóc 103 ... nhân điều dưỡng đồng nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng nói chung Điều dưỡng nội khoa nói riêng Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên tạo điều. .. bình thường 12 0- 12 9 và/hoặc -8 Tiền tăng huyết áp 13 0- 13 9 và/hoặc -8 Tãng huyết áp độ 14 0- 15 9 và/hoặc -9 Tảng huyét áp độ 16 0- 17 9 và/hoặc 10 0- 10 9 Tăng huyết áp độ > 18 0 và/hoặc > 11 0 Tăng huyết... Luân ThS Nguyễn Thị Hồi GIÁO TRÌNH ĐIÊU DƯỠNG NỘI KHOA ĐĨI TƯỢNG: c NHÂN ĐIÈU DƯỠNG CHÍNH QUY NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2 019 04-93 MÂ só: -Đ H T N - 2 019 MỤC LỤC Trang BÀI CHĂM