Nghiên cứu cơ sở khoa học lý luận và thực tiễn về tuyến điểm du lịch để xây dựng giáo trình giảng dạy môn tuyến điểm du lịch của trường đại học hòa bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH BÁO CÁO TỔNG HỢP Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC (LÝ LUẬN & THỰC TIỄN) VỀ TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MƠN TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH UBND tỉnh Lâm Đồng Sở du lịch - Thãơng mại - Hà Nội, tháng 01 -2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH BÁO CÁO NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC (LÝ LUẬN & THỰC TIỄN) VỀ TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH ĐỂ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY MƠN TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH Đơn vị thực hiện: Khoa QTKD Chủ nhiệm: Th.S Lưu Công Thường Thành viên tham gia: Th.S Nguyễn Thị Lý Hà Nội, tháng 01 - 2020 MỤC LỤC Nội dung Phần mở đầu Sự cần thiết nghiên cứu đề tài tuyến điểm du lịch để xây dựng giáo trình giảng dạy mơn tuyến điểm du lịch Cơ sở pháp lý nghiên cứu đề tài Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi đề tài Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Bố cục đề tài nghiên cứu Chương thứ Cơ sở lý luận điểm, tuyến du lịch Tổng quan du lịch 1.1 Khái niệm du lịch, yếu tố hình thành phát triển du lịch 1.2 Các yếu tố hình thành phát triển du lịch Tổng quan điểm du lịch 2.1 Khái niệm điểm du lịch 2.2 Đặc điểm chung điểm du lịch 2.3 Các yếu tố điểm đến du lịch 2.4 Quản lý điểm đến 2.5 Điều kiện công nhận điểm du lịch 2.6 Hồ sơ, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận điểm du lịch 2.7 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân quản lý điểm du lịch 2.8 Tiêu chí xếp hạng điểm du lịch Tuyến du lịch 3.1 Khái niệm 3.2.Điều kiện để công nhận tuyến du lịch 3.3 Phân loại tuyến du lịch 3.4 Quản lý tuyến du lịch 3.5 Mối quan hệ tuyến chương trình du lịch Khu du lịch 4.1 Khái niệm 4.2 Điều kiện công nhận khu du lịch 4.3 Thủ tục hồ sơ, tình tự, thẩm quyền công nhận khu du lịch 4.3 Quản lý khu du lịch Phân biệt giống khác tuyến, điểm khu du Trang 7 9 10 15 15 16 17 19 20 20 21 21 24 24 25 26 26 27 29 29 30 31 32 33 lịch Chương thứ hai: Nghiên cứu vùng, khu tuyến điểm du lịch Việt Nam Tiềm điều kiện Việt Nam để xây dựng tuyến điểm du lịch 1.1 Vị trí địa lý tài nguyên du lịch 1.2 Hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch Xây dựng vùng, khu, tuyến điểm du lịch 2.1.Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 2.2 Vùng Đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc 2.3 Vùng Bắc Trung Bộ 2.4 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ 2.5 Vùng Tây Nguyên 2.6 Vùng Đông Nam Bộ 2.7 Vùng Đồng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) Hệ thống tuyến du lịch 3.1 Cơ sở để tổ chức tuyến du lịch 3.2 Các tuyến du lịch gắn với mạng lưới giao thông 3.3 Các tuyến du lịch gắn với sản phẩm du lịch chuyên đề Chương thứ ba: Đề xuất chương trình giảng dạy mơn tuyến điểm du lịch Trường Đại học Hịa Bình Căn đề xuất nội dung chương trình Dự kiến kết cấu giáo trình gồm chương Chương 1: Tổng quan chung du lịch có liên quan đến xây dựng tuyến điểm du lịch Chương 2: Cơ sở lý luận điểm du lịch Chương 3:Cơ sở lý luận khu du lịch Chương 4: Cơ sở lý luận tuyến, chương trình du lịch Chương 5: Các mơ hình vùng du lịch Chương 6: Mơ hình chương trình, tuyến, điểm du lịch quốc gia Chương 7: Chất lượng dịch vụ khu tuyến điểm chương trình du lịch Chương 8: Nghiệp vụ đánh giá, xếp hạng, kiểm tra khu,tuyến, điểm, chương trình du lịch Kết luận đề xuất 35 35 37 37 40 40 43 45 47 49 51 52 54 54 55 56 67 67 67 67 67 67 68 68 69 69 69 70 DANH MỤC BẢNG Bảng số 1: Phân biệt giống khác tuyến, điểm khu du lịch Bảng số 2: Danh mục điểm du lịch quốc gia Bảng số Danh mục khu du lịch quốc gia Bảng số 4: Danh mục đo thị du lịch Phụ lục mẫu phiếu tham khảo đánh giá chất lượng khu , điểm 71 71 71 71 72 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài tuyến điểm du lịch để xây dựng giáo trình giảng dạy môn tuyến điểm du lịch Trong năm qua, thực cơng đổi tồn diện, kinh tế Việt Nam ln ln trì mức tăng trưởng cao, có đóng góp bật ngành Du lịch Sự phát triển ngành Du lịch góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế xuất chỗ; bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên; tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, đâu phát triển Du lịch, đời sống cộng đồng dân cư cải thiện, trình độ dân trí nâng cao, góp phần quan trọng vào xóa đói giảm nghèo, cải thiện sống nhân dân; Du lịch làm thay đổi diện mạo đô thị nông thôn; đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam Xác định Du lịch ngành kinh tế quan trọng đất nước, Chính phủ tập trung đạo cấp, ngành toàn xã hội phát huy tiềm mạnh đất nước để đẩy mạnh phát triển Du lịch Ngành Du lịch Việt Nam tập trung thực chức quản lý Nhà nước Du lịch với việc thực Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030; tiếp tục triển khai Chương trình Hành động Chương trình Xúc tiến Du lịch Quốc gia; ngành Du lịch tham mưu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh đẩy mạnh phát triển Du lịch giai đoạn Nhiều chủ trương, sách ban hành mang tính đột phá, vừa giải vấn đề cấp bách trước mắt, vừa có tính chiến lược lâu dài Trong đó, Nghị số 92/NQ-CP ngày 8/12/2014 Chính phủ “Một số giải pháp phát triển Du lịch Việt Nam thời kỳ mới” Đây chủ trương có ý nghĩa quan trọng ngành Du lịch Việt Nam, gồm nhóm giải pháp tồn diện có tính đột phá để Du lịch Việt Nam huy động kết nối nguồn lực, vượt qua khó khăn, nâng cao lực cạnh tranh Nổi bật, Nghị số 39/NQ-CP Nghị số 46/NQ-CP việc miễn thị thực có thời hạn cơng dân quốc gia: Anh, Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha Belarus Ngày 2/7/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 14/CT-TTg việc tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch Ngày 24/9/2015 Chính phủ ban hành Nghị định số 82/2015/NĐ-CP quy định việc miễn thị thực cho người Việt Nam định cư nước người nước vợ, chồng, người Việt Nam định cư nước ngồi cơng dân Việt Nam Bên cạnh đó, Chính phủ đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch trình Chính phủ xem xét vấn đề then chốt nhằm tháo gỡ khó khăn để đẩy mạnh phát triển Du lịch giai đoạn nay: Thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển Du lịch Việt Nam; Đề xuất sách giảm thuế sử dụng đất tiền thuê đất sở lưu trú, khu Du lịch sử dụng nhiều diện tích đất cho khơng gian, cảnh quan; Xây dựng dự thảo Luật Du lịch(sửa đổi); Đề xuất sách để tăng cường hiệu quảng bá, xúc tiến Du lịch, xây dựng sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh; Đề xuất phương án miễn thị thực cho công dân số quốc gia đến Việt Nam Du lịch qua chương trình Du lịch trọn gói cho Doanh nghiệp lữ hành quốc tế tổ chức; Xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp hạng điểm đến Du lịch Với quan tâm đặc biệt đạo sát Đảng, đồng thời tạo sở phát lý quan trọng việc xác định vị trí ngành du lịch kinh tế quốc dân, Đảng ban hành Nghị 08-NQ/TW, ngày 16/1/2017 Bộ Chính trị “phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Với quan điểm mục tiêu là: Quan điểm Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước, tạo động lực thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực khác, không thiết địa phương xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Phát triển du lịch thực ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả, có thương hiệu khả cạnh tranh cao; xã hội hóa cao có nội dung văn hóa sâu sắc; tăng cường liên kết nước quốc tế, trọng liên kết ngành Du lịch với ngành, lĩnh vực khác chuỗi giá trị hình thành nên sản phẩm du lịch Phát triển đồng thời du lịch quốc tế du lịch nội địa; tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân du khách quốc tế tham quan, tìm hiểu, khám phá cảnh quan, di sản thiên nhiên văn hóa đất nước; tơn trọng đối xử bình đẳng khách du lịch từ tất thị trường Phát triển du lịch bền vững; bảo tồn phát huy di sản văn hóa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc; bảo vệ môi trường thiên nhiên; giải tốt vấn đề lao động, việc làm an sinh xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội Phát triển du lịch trách nhiệm hệ thống trị, cấp, ngành, tồn xã hội, có lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp ủy đảng; phát huy mạnh mẽ vai trò động lực doanh nghiệp cộng đồng dân cư, quản lý thống Nhà nước; tập trung nguồn lực quốc gia cho phát triển du lịch Mục tiêu Đến năm 2020, ngành Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực Thu hút 17 - 20 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 82 triệu lượt khách du lịch nội địa; đóng góp 10% GDP, tổng thu từ khách du lịch đạt 35 tỉ USD; giá trị xuất thông qua du lịch đạt 20 tỉ USD; tạo triệu việc làm, có 1,6 triệu việc làm trực tiếp Phấn đấu đến năm 2030, du lịch thực ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển ngành, lĩnh vực khác Việt Nam thuộc nhóm nước có ngành Du lịch phát triển hàng đầu khu vực Đông Nam Á Cùng với quan điểm mục tiêu, Nghị đưa giải pháp tổ chức thực để sớm đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Trong nghiệp vụ phát triển du lịch, việc xác định tuyến điểm du lịch để thu hút khách du lịch có vai trị quan trọng đặc biệt Vì vậy, việc xây dựng sở khoa học lý luận thực tiễn tuyến điểm du lịch để trang bị nghiệp vụ chuyên ngành du lịch cho sinh viên cán bộ, công nhân viên chức ngành du lịch việc làm cần thiết Năm 2017, Trường Đại học Hịa Bình Bộ Giáo dục Đào tạo cấp mã ngành cho việc thành lập Khoa Quản trị Du lịch tổ chức tuyển sinh; Trường thành lập Bộ môn du lịch lữ hành Cho đến nay, Trường tuyển 20 sinh viên học chuyên ngành du lịch Trong chương trình đào tạo Trường Đại học Hịa Bình đưa mơn học tuyến điểm du lịch vào giảng dạy thức Vì vậy, việc biên soạn giáo trình mơn học tuyến điểm du lịch việc cần thiết phục vụ cho công tác đào tạo Khoa môn du lịch Cơ sở pháp lý nghiên cứu đề tài 2.1 Cơ sở pháp lý: - Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 321/QĐ-TTg ngày 18/02/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình Hành động quốc gia Du lịch giai đoạn 20132020; - Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 04/9/2013 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác quản lý môi trường du lịch, đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách; - Nghị số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới; - Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 02/7/2015 Thủ tướng Chính phủ tăng cường hiệu quản lý nhà nước, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch - Luật du lịch 2017; - Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị, ngày 16/1/2017 phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn - Các cơng trình nghiên cứu tuyến điểm du lịch công bố ngồi nước - Thơng báo Trường Đại học Hịa Bình việc tham gia đăng ký đề tài năm 2018-2019 - Quyết định phê duyệt đề cương hợp đồng đề tài: Nghiên cứu sở khoa học tuyến điểm du lịch để xây dựng giáo trình mơn học “Tuyến điểm du lịch” thuộc chun ngành du lịch-Khoa QTKD&DL Đại học Hịa Bình 2.2 Cơ sở thực tiễn: Thực trạng phát triển điểm đến du lịch khu du lịch, điểm du lịch nước, nhu cầu đánh giá, phân loại để có sở khuyến khích đầu tư, tăng cường quản lý có hiệu điểm đến, định vị thương hiệu điểm đến du lịch Việt Nam Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài 3.1 Các cơng trình nghiên cứu nước - Sách Tuyến điểm du lịch Việt Nam tác giả Bùi Thị Hải Yến Nhà xuất Giáo dục Việt Nam năm 2005, nội dung sách sau vào nội dung sở thực tiễn điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch, tuyến điểm du lịch vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Bộ Nội dung sách không vào sở lý luận ; nội dung sở thực tiễn sách đối chiếu với quy định khơng phù hợp chia vùng (nay có vùng), tuyến, điểm không với thực tế - Đề tài nghiên cứu khoa học Cơ sở lý luận tuyến điểm du lịch TS Phạm Trung Lương thực Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch năm 1995 Cơng trình đưa khái quát sở lý luận tuyến điểm du lịch ; nội hàm tuyến điểm đề xuất mơ hình tuyến điểm du lịch Việt Nam Tuy nhiên, thời kỳ đầu phát triển du lịch bước sang chế thị trường nên sở lý luận mang tính chủ quan chủ nhiệm nên việc định hướng tuyến điểm du lịch có số nội dung không phù hợp với thực tế nhiều năm qua - Đề tài khoa học cấp Bộ: Xây dựng tiêu chí tuyến điểm du lịch CN Nguyễn Thăng Long thực Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch năm 2005 ; cơng trình hệ thống hóa khu tuyến điểm, xây dựng tiêu chí để đánh giá chất lượng khu tuyến điểm Tuy nhiên, sở xây dựng thang điểm chưa rõ mặt sở lý luận 2.1 Các khái niệm điểm điểm du lịch 2.2 Vai trò điểm du lịch phát triển du lịch 2.3 Đặc điểm, phân loại điểm du lịch 2.4 Các yếu tố tác động đến phát triển điểm du lịch 2.5 Điều kiện hình thành điểm du lịch 2.6 Phương pháp xây dựng điểm du lịch Chương 3:Cơ sở lý luận khu du lịch Mục đích chương nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức hiểu biết tổng quan chung khu du lịch; mối liên hệ yếu tố khu du lịch với việc xây dựng tuyến điểm du lịch Bố cục chương gồm: 3.1 Các khái niệm khu du lịch 3.2 Vai trò khu du lịch phát triển du lịch 3.3 Đặc điểm, phân loại khu du lịch 3.4 Các yếu tố tác động đến phát triển khu du lịch 3.5 Điều kiện hình thành khu du lịch 3.6 Phương pháp xây dựng công nhân khu du lịch Chương 4: Cơ sở lý luận tuyến, chương trình du lịch Mục đích chương nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức hiểu biết tổng quan chung tuyến, chương trình du lịch; mối liên hệ yếu tố du lịch với việc xây dựng tuyến, chương trình du lịch Bố cục chương gồm: 4.1 Các khái niệm tuyến chương trình du lịch 4.2 Vai trị tuyến, chương trình du lịch phát triển du lịch 4.3 Đặc điểm, phân loại tuyến chương trình du lịch 4.4 Các yếu tố tác động đến phát triển tuyến chươnbg trình du lịch 4.5 Điều kiện hình thành chương trình du lịch 4.6 Nội dung chương trình trình du lịch 4.7 Phương pháp xây dựng chương trình du lịch Chương 5: Các mơ hình vùng du lịch Mục đích chương nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức hiểu biết tổng quan chung vùng du lịch; mối liên hệ yếu tố vùng du lịch với việc xây dựng tuyến điểm du lịch Bố cục chương gồm: 68 5.1 Khái niệm vùng, điều kiện hình thành nên vùng du lịch 5.2 Phân loại vùng du lịch 5.3 Bố cụ nội dung du lịch vùng du lịch Việt Nam Chương 6: Mơ hình chương trình, tuyến, điểm du lịch quốc gia Mục đích chương nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức hiểu biết tổng quan chung thực tế tuyến điểm, chương trình du lịch; mối liên hệ yếu tố du lịch với việc xây dựng tuyến điểm du lịch Bố cục chương gồm: 6.1 Giới thiệu chương trình du lịch quốc tế, quốc gia, liên kết, nội vùng 6.2 Giới thiệu tuyến, điểm du lịch quốc gia, địa phương Chương 7: Chất lượng dịch vụ khu tuyến điểm chương trình du lịch Mục đích chương nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức hiểu biết tổng quan chung nghiệp vụ chất lượng dịch vụ du lịch; mối liên hệ yếu tố du lịch với việc xây dựng tuyến điểm du lịch Bố cục chương gồm: 7.1 Một số đặc điểm tiêu dung du khách 7.2 Khả đáp ứng nhu cầu khách du lịch tuyến điểm du lịch Việt Nam 7.3 Xác định mức độ hài lòng du khách chất lượng dịch vụ khu, tuyến, điểm chương trình du lịch Chương 8: Nghiệp vụ đánh giá, xếp hạng, kiểm tra tuyến điểm chương trình du lịch Mục đích chương nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức hiểu biết tổng quan nghiệp vụ đánh giá, xếp hạng, kiểm tra tuyến, điểm, chương trình du lịch chung du lịch; mối liên hệ yếu tố du lịch với việc xây dựng tuyến điểm du lịch Bố cục chương gồm: 8.1 Mục đích kiểm tra, đánh giá, xếp hạng 8.2 Các phương pháp kiểm tra, đánh giá 8.3 Quy trình kiểm tra, đánh giá xếp hạng 8.4 Những vấn đề thường gặp kiểm tra, đánh giá 69 KẾT LUẬN & ĐỀ XUẤT Tuyến điểm du lịch nghiệm vụ chuyên môn ngành du lịch, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch phải biết đến nội dung này, mức độ hiểu biết dựa mục đích cá nhân hay hoạt động kinh doanh Đối với chuyên gia nghiên cứu, giáo viên giảng dạy hay kinh doanh ngành du lịch kiến thức nghiệp vụ tuyến điểm có vai trị quan trọng tảng cho kiến thức khác du lịch Đối với hoạt động kinh doanh lữ hành hiểu biết thông thạo nghiệm vụ tuyến điểm sống kinh doanh doanh nghiệp hay chuyên gia lĩnh vực Hiện nay, nhiều sở đào tạo xây dựng cho chương trình đào tạo chuyên ngành tuyến điểm; kiến thức người biên soạn, mục đích đào tạo sở…nên chương trình đào tạo hồn tồn khác Trường Đại học Hịa Bình Bộ Giáo dục & Đào tạo cấp mã mở ngành du lịch, việc đưa chương trình mơn tuyến điểm du lịch việc làm cần thiết; để phục vụ cho việc xây dựng giáo trình mơn tuyến điểm, Trường cho phép Khoa QTKD nghiên cứu đề tài tuyến điểm du lịch để xây dựng đề cương chương trình Kết nghiên cứu đề tài giải mục tiêu đề tài đề cụ thể sau: - - 1- Về sở lý luận: Tổng quan sở lý luận du lịch nội dung khái niệm, yếu tố hình thành tác động đến du lịch Tổng quan đưa khái niệm điểm du lịch gồm: khái niệm, chất, điều kiện, quản lý… Tổng quan xây dựng sở lý luận tuyến du lịch gồm: khái niệm, chất, phân loại, quản lý… 2- Nghiên cứu thực tế tuyến điểm du lịch Việt Nam: Xây dựng tiềm năng, lợi thể Việt nam phát triển du lịch Việt Nam, xác định vùng, tuyến, điểm du lịch nước Tổng quan xác định điểm tuyến du lịch Việt Nam cụ thể Cập nhật hệ thống vùng, điểm, tuyến du lịch, đô thị du lịch Việt Nam 3- Đề xuất chương trình đào tạo mơn tuyến điểm Đề xuất chương chương trình đào tạo môn nghiệp vụ tuyến, điểm du lịch ĐỀ XUẤT Trong văn nhà nước xác định khu du lịch, tuyến, điểm, đô thị du lịch kết cấu khơng gian du lịch có liên quan đến hoạt động kinh doanh du lịch có mối liên hệ với Vì cần đưa nghiên cứu vùng 70 đô thị du lịch bổ sung vào chương trình giảng dạy; tương lai cịn có khái niệm khu du lịch động lực (nếu có khái niệm này) cần bổ sung vào chương trình đào tạo Sau nghiệm thu đề tài, chủ nhiệm đề tài đề nghị Trường cấp kinh phí để hồn thiện giáo trình mơn tuyến điểm (hay vùng, tuyến điểm, thị du lịch- khu động lực du lịch) in thành sách giáo trình quyền Trường Đại học Hịa Bình./ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nghị 08/NQ-TW, ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nghị 92/NQ-TTg, ngày 08/12/2014 Thủ tướng Chính phủ phát triển du lịch tình hình Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 20/01/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể Phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Luật du lịch - 2017 Phạm Trung Lương, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Cơ sở lý luận tuyến điểm du lịch, nghiệm thu năm 1995 Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch Nguyễn Thăng Long, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Xây dựng tiêu chí tuyến điểm du lịch, nghiệm thu 2005 Viện nghiên cứu phát triển du lịch Ths Trần Nữ Ngọc Anh, Ths Vũ Hương Giang, 2013 Hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ hấp dẫn điểm du lịch quốc gia Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 11/2013, trang 42-44 Ths Trần Nữ Ngọc Anh, Ths Vũ Hương Giang, 2013 Hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ hấp dẫn điểm du lịch quốc gia Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 12/2013, trang 36-37 10 Lưu Thanh Đức Hải Nguyễn Hồng Giang, 2001, “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng du khách đến du lịch Kiên Giang”, Tạp chí Khoa học 2011:19b 85-96, Trường Đại học Cần Thơ 11 Marek Nowacki, “Các yếu tố định hài lòng khách du lịch điểm hấp dẫn khách du lịch” 12 Nguyễn Thanh Nga, 2012, “Nghiên cứu hài lòng khách du lịch Đức Saigontourist Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ 2012, Viện Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005, “Luật Du lịch”, Hà Nội 14 Sách Tuyến điểm du lịch Việt Nam Bùi Hải Yến, in Nhà xuất giáo dục năm 2005 15 Suthathip Suanmali, “Các yếu tố tác động đến hài lịng khách: nghiên cứu điển hình miền Bắc Thái Lan”, Trường Công nghệ quản lý, Viện Công nghệ quốc tế Sirindhorn, Đại học Thammasat, Pathumthani 12000, Thái Lan 72 16 Võ Lê Hạnh Thi, 2010, “Ứng dụng mơ hình Holsat để đánh giá hài lịng khách du lịch quốc tế điểm đến: trường hợp TP Đà Nẵng”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ năm 2010, Đại học Đà Nẵng 17 Lê Thị Tuyết tác giả, “Nghiên cứu hài lòng du khách nội địa chất lượng dịch vụ du lịch làng cổ Đường Lâm”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 12, số 4: 620-634, www.hua.edu.vn 18 Các cơng trình nghiên cứu khoa học,các hội thảo có liên quan đến tuyens điểm du lịch Tiếng Anh 19.Chandra Bhat, Susan Handy, Kara Kockelman, Hani Mahmassani, Qinglin Chen Lisa Weston (9/2000), Accessability Measures: Formulation Considerations and Current Applications, Center for Transportation research Bureau of Engineering Research, The University of Texas at Austin 20 Couch, Geoffrey I., and J.R Brent Ritchie (2003), The Destination: A sustaination Tourism Perspective, CABI Publishing 21 Crouch G Ian (2007), Modelling Destination Competitiveness: A survey and analysis of the impact of competitiveness attributes, CRC for Sustainable Tourism Pty Ltd, Australia 22 Davis, G., Yoo, M., and Baker, W., 2003, “The small world of the American corporate elite, 1982-2001” Strategic Organization, Vol, No pp 301-326 23 Gillian Dale, Malcolm Jefferies, Alan Marvell, Helen Oliver, “Travel and Tourism” 24 Mill, R., & Morrison, A (2002) The tourist system (4th ed.) Dubuque, IA: Kendall/Hunt 25 Oliver, R., 1980, “A cognitive model of the antecedents and consequences of satisfaction decisions”Journal of Marketing Research, Vol 17, pp 460-469 26 Parasuraman, A., Zeithaml, V and Berry, L., 1985, “A conceptual model of service quality and its implications for future research”, Journal of Marketing, Vol 49 No.4, pp 41-50 27 Parasuraman, A., Zeithaml, V and Berry, L., 1988, “SERVQUAL – a multiple-item scale for measuring consumer perceptions of service quality”, Journal of Retailing, Vol 64 No 1, pp 12-40 28 Solomon, M R (1996) Consumer behavior (3rd ed.) Engle-wood Cliffs, NJ: Prentice-Hall 29 University of Ljubljana, Slovenia (3/2007), Destination competitiveness - Applying different models, the case of Slovenia 73 30 UNWTO, 2004, “Indicators of Sustainable Development for Tourism Destinations: A Guidebook”, Madrit, Spain 31 UNWTO, 2007, “A practical guide to tourism destination management”, Madrit, Spain 74 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH THUỘC CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH THUYẾT MINH NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ (Áp dụng đề tài khoa học xã hội nhân văn) I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu khoa học tuyến điểm du lịch để 1a Mã số xây dựng chương trình mơn tuyến điểm du lịch thuộc đề tài chuyên ngành du lịch- Khoa quản trị Kinh doanh Du lịch Trường Đại học Hịa Bình Loại đề tài: Thuộc Chương trình nghiên cứu Khoa học cơng nghệ cấp Trường thực năm 2019 - Mã số: - Loại đề tài độc lập - Khác: Không Thời gian thực hiện: 06 tháng (từ tháng 07-12/2019) Kinh phí thực hiện: 40.000.000 (Bốn mươi triệu đồng), đó: - Từ ngân sách nghiệp khoa học Trường 40.000.000 đồng - Từ nguồn tự có tổ chức: - Từ nguồn khác: Phương thức khoán chi: + Khoán chi phần Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Võ Quế Ngày, tháng, năm sinh: 05/9/1957 Nam/Nữ: Nam Học hàm, học vị: Tiến sỹ Chức vụ: Phó Trưởng khoa Điện thoại: 0913218103 Fax: Email:quevodl@yahoo.com Tên tổ chức công tác: Khoa Quản trị Kinh doanh&Du lịch Địa tổ chức: Số Bùi Xuân Phái Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, Hà Nội Thư ký đề tài: Họ tên: Ngày, tháng, năm sinh: / / Nam/Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Chức vụ: Điện thoại: Mobile: Fax: Email: + Khoán phần, đó: - Kinh phí khốn: 32.000.000 đồng - Kinh phí khơng khốn: 8.000.000 đồng 75 Tên tổ chức công tác: Khoa Quản trị Kinh doanh&Du lịch Địa tổ chức: Số Bùi Xuân Phái Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, Hà Nội Tổ chức chủ trì đề tài: Tên tổ chức: Trường Đại học Hịa Bình Điện thoại: 043.7871905 Fax: 043.7871903 Địa chỉ: Số Bùi Xuân Phái Mỹ Đình 2, Năm Từ Liêm, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS,TS Tô Ngọc Hưng Số tài khoản: Tại: Số Bùi Xuân Phái Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, Hà Nội Các cá nhân thực đề tài: (Ghi người có đóng góp khoa học chủ trì thực nội dung thuộc tổ chức chủ trì tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài, không 10 người kể chủ nhiệm đề tài Những thành viên tham gia khác lập danh sách theo mẫu gửi kèm hồ sơ đăng ký) Nội dung Thời gian SốT Họ tên, Tổ chức công việc (số tháng T Học hàm, Học vị công tác tham gia quy đổi) TS Võ Quế Khoa QTKD&DL Chủ nhiệm 06 Khoa QTKD&DL Th.si Nguyễn Thị Lý Tham gia 02 Khoa QTKD&DL Th.sĩ Lưu Công Thường Tham gia 02 II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 10 10.1 Mục tiêu đề tài (bám sát cụ thể hóa mục tiêu Bộ yêu cầu) 10.1.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu sở khoa học tuyến điểm du lịch với mục tiêu xây dựng chương trình mơn học “Tuyến điểm du lịch” thuộc chuyên ngành du lịch-Khoa QTKD&DL Đại học Hịa Bình 10.1.2 Mục tiêu cụ thể: - Tổng quan sở lý luận du lịch - Tổng quan sở lý luận tuyến điểm du lịch - Đề xuất bố cục chương trình giáo trình giảng dạy mơn “Tuyến điểm du lịch” phù hợp với đặc điểm chương trình đào tạo Trường Đại học Hịa Bình - Tổ chức hội thảo chuyên môn cấp trường đề tài tuyến điểm du lịch Việt Nam - Tạo sở cho sinh viên tích lũy kiến thức kỹ nghiên cứu khoa học 10.2 Đối tượng, phạm vi đề tài: 10.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống sở lý luận tuyến điểm du lịch Việt Nam theo hướng phục vụ xây dựng chương trình giảng dạy cho sinh viên trường tư thực có yếu tố hướng nghiệp 10.2.2 Phạm vi nghiên cứu: Chọn lọc hệ thống hóa sở lý luận tuyến điểm du lịch Việt Nam 11 Tình trạng đề tài: Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp hướng nghiên cứu người khác 76 12 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài: 12.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Trong lĩnh vực quản lý nhà nước du lịch việc xác lập (lý luận thực tiễn) tuyến, điểm du lịch để phục vụ cho công tác quản lý nhà nước kinh doanh du lịch có nhiều cơng trình nghiên cứu Tổng cục Du lịch, Viện khoa học, Trường đại học nhiều địa phương để nhằm đưa vấn đề khoa học tuyến, điểm du lịch để nhằm mục đích quảng bá sản phẩm; tuyên, điểm đến du lịch kinh doanh lữ hành Trong lĩnh vực giảng dạy, thực môn học nghiệp vụ du lịch Một số khoa kinh tế du lịch Trường Đại học Thương mại, Kinh tế Quốc dân, Quản trị Kinh doanh…đã chuyển thể biên soạn thành giáo trình môn tuyến, điểm du lịch để phục vụ cho công tác giảng dạy sinh viên trường riêng, chí cho số chương trình đào tạo nâng cao Nhưng nhìn chung giáo trình số trường đại học dạng lựa chọn đưa khái niệm dựa tài liệu nghiên cứu mang tính đặc thù Trường Vì vậy, coi tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu cho đề tài 12.2 Luận giải cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài (Trên sở tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận thực tiễn đè tài, nêu rõ sở cho việc cụ thể hóa mục tiêu nội dung cần thực đề tài) Ngày 19/6/2017, Quốc hội thông qua Luật du lịch (số 09/2017/QH14), nội dung Luật Du lịch lần việc đề cập đến điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch đầu tư khai thác phục vụ khách du lịch Trong góc độ nghiên cứu điểm du lịch có vai trị quan trọng phát triển du lịch thu hút khách du lịch, sở hình thành nên tuyến du lịch nhằm đưa khách du lịch đến điểm tài nguyên du lịch hấp dẫn kéo dài tham quan Vì việc nghiên cứu xây dựng lựa chọn điểm du lịch có vai trị quan trọng phát triển du lịch quốc gia vùng lãnh thổ…Trong kinh doanh việc lựa chọn điểm tham quan có ý nghĩa sống doanh nghiệp kinh doanh du lịch Vì vậy, vấn đề đưa điểm du lịch trở thành nghiệp vụ cho sinh viên học chuyên ngành du lịch có tầm quan trọng việc trang bị kiến thức nghiệp vụ du lịch nói chung hành trang cho hoạt động kinh doanh sau Đối với Trường Đại học Hịa Bình Năm 2017, Bộ Giáo dục Đào tạo cấp mã ngành cho việc thành lập Khoa Quản trị Du lịch tổ chức tuyển sinh; Trường thành lập Bộ môn du lịch lữ hành Năm học 2018-2019, Trường tuyển 23 sinh viên học chuyên ngành du lịch Như vậy, chương trình giảng dạy Trường Đại học Hịa Bình chun ngành du lịch hồn tồn mới, có chương trình mơn học tuyến điểm du lịch Vì vậy, việc biên soạn giáo trình mơn học tuyến điểm du lịch việc cần thiết phục vụ cho công tác đào tạo Khoa môn du lịch Do tính chất đặc thù Trường Đại học Hịa Bình trường Tư thục, mục tiêu đào tạo hướng nghiệp cho sinh viên thông thạo nghiệp vụ lý thuyết thực hành Vì vậy, việc biên soạn giáo trình nghiệp vụ du lịch nói chung mơn tuyến điểm du lịch nói riêng cần mang tính đặc thù đào tạo riêng Trường Đại học Hịa Bình việc làm cấp bách 77 13 Liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu ngồi nước có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan: (Tên cơng trình, tác giả, nơi năm cơng bố, nêu danh mục trích dẫn) - Tổng cục du lịch Việt Nam (1995) – Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 – 2010 (Báo cáo tổng hợp), Hà Nội - Tổng cục du lịch Việt Nam (2000) – Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (Báo cáo tổng hợp), Hà Nội -Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Bùi Thị Hải Yến (2014) – Tuyến điểm du lịch Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam - Phạm Trung Lương nnk (1995) - Cơ sở khoa học xây dựng tuyến điểm du lịch Đề tài cấp Bộ - Nguyễn Thế Chinh (1995) – Cơ sở khoa học việc xác định tuyến điểm du lịch Nghệ An Luận án Phó tiến sĩ khoa học Địa lý – Địa chất, ĐHSPHN - Phùng Thị Hằng (2008) – Xây dựng số điểm, tuyến du lịch khu vực phía Tây Hà Nội tiến trình hội nhập Luận văn thạc sỹ khoa học Địa lý, ĐHSPHN - Nguyễn Thăng Long nnk (2004) - Nghiên cứu xây dựng tiêu chí khu, tuyến, điểm du lịch Việt Nam Đề tài cấp Bộ - Phạm Lê Thảo (2006) – Tổ chức lãnh thổ du lịch Hịa Bình quan điểm phát triển bền vững Luận án tiến sĩ Địa lý, ĐHSPHN - Pertxik, E.N (Vũ Thái dịch) – Quy hoạch Vùng NXB Khoa học Kỹ thuật - Alastair M Mirrison – Marketing and managing tourism destination Publised by Routledge -Stephen William, Tourism geography, Routledge - London 14 Nội dung nghiên cứu đề tài Nội dung 1: Nghiên cứu văn bản, định cơng trình khoa học cơng bố tuyến điểm du lịch Căn dựa nghiên cứu quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030: Phát triển du lịch theo vùng: Vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ, Vùng Đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc, Vùng Bắc Trung Bộ, Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Vùng Tây Nguyên, Vùng Đông Nam Bộ, Vùng Đồng Bằng sông Cửu Long Nội dung 2: Tổng hợp, hệ thống hóa, chọn lọc soạn thảo sơ đề cương, nội dung chương trình giảng dạy cho mơn học - Làm rõ khái niệm du lịch, tuyến, điểm du lịch, phân tích tiềm năng, thực trạng tài nguyên du lịch, tài nguyên du lịch tuyến điểm du lịch Việt Nam, tình trạng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, điều kiện phục vụ du khách - Xác định rõ tiêu chí xây dựng tuyến điểm du lịch - Xác định rõ loại hình du lịch ưu tiên tuyến điểm du lịch dựa vào tiềm năng, thực trạng điều kiện sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực địa phương, điều kiện phục vụ - Phương pháp đánh giá, xếp hạng kiểm tra tuyến điểm du lịch Nội dung 3: Đề xuất bố cục chương trình giảng dạy mơn tuyến điểm du lịch du lịch sinh thái Trường Đại học Hịa Bình Dự kiến kết cấu chương trình gồm chương - Chương 1: Khái quát chung du lịch điểm tuyến du lịch 78 1.1 Khái niệm du lịch, nội hàm 1.2 Khái niệm điểm du lịch 1.3 Khái niệm tuyến du lịch 1.4 Giới thiệu khái quát vùng du lịch Việt Nam - Chương 2: Các điều kiện hình thành tuyến điểm du lịch 2.1 Phân tích nhân tố chủ yếu hình thành điểm du lịch (gắn với vùng du lịch Việt Nam (khu động lực phát triển du lịch) 2.2 Điều kiện công nhận điểm tuyến du lịch quốc gia 2.3 Điều kiện công nhận điểm tuyến du lịch địa phương 2.4 Phương pháp xây dựng điểm tuyến du lịch - Chương 3: Các loại hình dịch vụ tuyến điểm du lịch 3.1 Các loai hình du lịch tuyến điểm du lịch vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 3.2 Các loai hình du lịch tuyến điểm du lịch vùng Vùng Đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc 3.3 Các loai hình du lịch tuyến điểm du lịch vùng Vùng Bắc Trung Bộ 3.4 Các loai hình du lịch tuyến điểm du lịch vùng Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ 3.5 Các loai hình du lịch tuyến điểm du lịch vùng Vùng Tây Nguyên 3.6 Các loai hình du lịch tuyến điểm du lịch vùng Vùng Đơng Nam Bộ 3.7 Các loai hình du lịch tuyến điểm du lịch Vùng Đồng Bằng sông Cửu Long - Chương 4: Chất lượng dịch vụ tuyến điểm du lịch 4.1 Một số đặc điểm du khách 4.2 Thị hiếu nhóm du khách 4.3 Khả đáp ứng nhu cầu khách du lịch tuyến điểm du lịch Việt Nam (bao gồm kết khảo sát thực tế) 4.4 Những nhân tố tác động đến thu hút du khách đến tuyến điểm du lịch Việt Nam 4.5 Xác định mức độ hài lòng du khách tuyến điểm du lịch Việt Nam (đưa vào kết khảo sát) 4.6 Đánh giá chung hài lòng du khách tuyến điểm du lịch Việt Nam - Chương 5: Công tác đánh giá, xếp hạng, kiểm tra tuyến điểm 5.1 Mục đích kiểm tra, đánh giá, xếp hạng 5.2 Các phương pháp kiểm tra, đánh giá 5.3 Quy trình kiểm tra, đánh giá xếp hạng 5.4 Những vấn đề thường gặp kiểm tra, đánh giá 15 Các hoạt động phục vụ nội dung nghiên cứu đề tài: - 15.1 Sưu tầm/dịch tài liệu phục vụ nghiên cứu: + Thu thập tài liệu, lược dịch tổng hợp tài liệu, công trình nghiên cứu tuyến điểm du lịch + Sưu tập tài liệu từ mạng Internet, từ thư viện điện tử phát triển du lịch sinh thái 15.2 Hội thảo khoa học họp chuyên gia cấp trường: Đề tài tiến hành họp chuyên môn nhằm trao đổi sở lý luận tuyến điểm du lịch cấp Khoa 16 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: 16.1 Cách tiếp cận: Trong suốt q trình thực đề tài, nhóm nghiên cứu tiếp cận theo hướng hệ thống hóa sở lý luận 79 - Cách tiếp cận qua tổng kết thực tiễn: Khảo sát thực địa số điểm du lịch dựa điều kiện thời gian kinh phí cho phép vùng lân cận 16.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Đề tài sử dụng phương pháp truyền thống như: - Phương pháp chuyên gia: Trao đổi với số nhà nghiên cứu, cán có kinh nghiệm ngành du lịch Hình thức: Phỏng vấn sâu; Địa bàn: Trên địa bàn Hà Nội số địa phương có liên quan Nội dung: Nghiên cứu tìm hiểu sâu sở lý luận tuyến điểm du lịch nội dung nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu so sánh: Để tham khảo tổng kết học kinh nghiệm nước giới du lịch sinh thái - Phương pháp mô tả, phân tích, tổng hợp tài liệu cơng bố: Phân tích lựa chọn sở lý luận từ cơng trình nghiên cứu tuyến điểm du lịch Ngồi ra, nhóm nghiên cứu đề tài áp dụng số phương pháp bổ sung khác hội thảo chuyên gia, tọa đàm, thảo luận nhóm, phương pháp quan sát khoa học, khảo sát thực tế địa phương 17 Phương án phối hợp với tổ chức nghiên cứu nước: Tổ chức trao đổi kinh nghiệm, tọa đàm, hội thảo khoa học, thu thập tài liệu liên quan đến tuyến điểm du lịch Chủ nhiệm đề tài phối hợp với thành viên bố trí kế hoạch tiếp cận thông tin, phối hợp tham gia thu thập thông tin sơ cấp thứ cấp phục vụ đề tài nghiên cứu 18 Phương án hợp tác quốc tế: Không 19 Kế hoạch thực hiện: Số Các nội dung, Kết Thời gian Cá nhân, tổ Kinh T công việc chủ phải đạt (BĐ-KT) chức thực phí T yếu cần thực (triệu đồng) Nghiên cứu tài Tổng hợp sơ 7-8/2019 Nhóm nghiên liệu lý thuyết cần thiết phải cứu đưa vào giáo trình mơn học Biên soạn sơ Đề cương chi tiết – 9/2019 TS.Võ Quế khung nội nháp dung giáo trình Xin ý kiến Ghi nhận sửa đổi TS Võ Quế chuyên gia cần thiết nhóm nghiên cứu Soạn thảo chi tiết Bài giảng chi tiết Nhóm nghiên cứu nội dung giáo trình sau nghiên cứu khảo sát Tổ chức hội thảo Ghi nhận đánh giá Trong Nhóm nghiên cứu nghiệm thu đánh đưa phương án cuối tháng 11giá giảng 12/2019 III SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 20 Sản phẩm đề tài yêu cầu chất lượng cần đạt: 20.1 Dạng I: Báo cáo khoa học; mô hình; quy trình; số liệu sản phẩm khác 80 TT Tên sản phẩm Bố cục giáo trình môn “tuyến điểm du lịch” 21 22 Số TT Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi Đạt yêu cầu (về mục tiêu, nội dung, cách tiếp cận, phương pháp, kỹ thuật sử dụng) đề xuất phê duyệt Thuyết minh đề tài trinhfSanr phẩm đề tài đảm bảo khoa học nghiệm thu cấp trường Báo cáo chi tiết nội dung phần giáo trình Lợi ích đề tài phương thức chuyển giao kết nghiên cứu 21.1 Lợi ích đề tài: Tác động đến chương trình đào tạo Trường: Đề tài sau hoàn thành kỳ vọng tài liệu có tính tổng qt cho chương trình đào tạo mơn tuyến điểm mang dấu ấn Trường Đại học Hịa Bình tự biên soạn Đối với đối tượng sinh viên, cán giáo viên nhà trường: Đề tài tài liệu hữu ích cho sinh viên, cán quan tâm học, nghiên cứu chuyên môn du lịch tuyến điểm Giúp sinh viên bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, hình thành thái độ nghiên cứu nghiêm túc, yêu khoa học nghề nghiệp tương lai Đối với nơi ứng dụng kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho Trường Đại học Hịa Bình, Khoa QTKD&DL, giáo viên chun mơn du lịch cho số trường khác tham khảo Tác động ngành, lĩnh vực khoa học Kết nghiên cứu khoa học đề tài tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, sinh viên giáo viên biên soạt chương trình giáo trình giảng dạy 21.2 Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu: Sau đề tài nghiệm thu thức, chủ nhiệm đề tài nhóm nghiên cứu đề tài tiến hành bàn giao Bộ sản phẩm gồm: 01 Báo cáo tổng hợp; 01 Báo cáo tóm tắt đến thư viện nhà trường để sớm triển khai ứng dụng vào công tác đào tạo 21.3 Phạm vi địa (dự kiến) ứng dụng kết nghiên cứu: Trường Đại học Hịa bình Cộng đồng số điểm du lịch khảo sát NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ (Giải trình chi tiết xem phụ lục kèm theo) Đơn vị: đồng Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi Trong Cơng Ngun, Chi phí lao động vật liệu, khác (hội Nguồn kinh phí Tổng số Thiết bị, (khoa học, thảo, VVP, máy móc phổ thơng) lượng mua tài liệu… Tổng kinh phí 40.000.000 30,468,800 9,531,200 Trong đó: Ngân sách khoa học 40.000.000 trường: 81 Các nguồn vốn khác + Vốn tự có sở + Khác Hà Nội, ngày20 tháng năm 2019 82