1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạp chí khoa học và công nghệ số 05 trường đại học hòa bình

144 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 36,28 MB

Nội dung

MỤC LỤC SỐ 05 THÁNG 9/2022 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI / ECONOMY AND SOCIETY Phát triển sở hạ tầng logistics cần thiết luật hóa bất động sản logistics Việt Nam Logistics infrastructure development and rationale for institutionalization of logistics real in Vietnam GS.TS Đặng Đình Đào, TS Nguyễn Phương Lan Các giải pháp phát triển bền vững ngành khai thác chế biến khoảng sản Việt Nam 11 Solutions to sustainable development of the mineral exploitation and processing industry in Vietnam PGS.TS Nguyễn Xuân Tặng, PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, ThS Lâm Thị Thảo Khuynh hướng xây dựng quyền địa phương 25 The current trend of local government shaping PGS.TS Ngô Huy Cương Chuyển đổi số logistics: Giải pháp giảm chi phí lưu thơng hàng hóa Việt Nam 31 Logistics digital transformation: Solutions to reducing Vietnam's costs of goods transfer TS Nguyễn Ngọc Long, ThS Nguyễn Thị Lý Hoàn thiện quy định kiểm soát nội dung hợp đồng theo mẫu pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam 44 Standardization of content rules in standard-form contracts in Vietnam legislation on consumer rights protection at present TS Trần Văn Biên Khái thác tài nguyên du lịch văn hóa phục vụ phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ 52 Exploiting cultural tourism resources to serve tourism development in the North Central region ThS Lê Đức Thọ Thương mại điện tử Việt Nam cách mạng 4.0: Cơ hội thách thức Vietnam E-Commerce in the 4.0 Industrial Revolution: Opportunities and Challenges 60 ThS Nguyễn Toàn Định Giải pháp kinh tế - xã hội nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Socio-Economic solutions for climate change mitigation in Vietnam 66 Trương Trần Minh Bảo QUẢN LÝ GIÁO DỤC / EDUCATION MANAGEMENT Digital transformation in higher education institutions: challenges and steps to roadmap toward sustainable development Chuyển đổi số sở giáo dục đại học: Thách thức đường hướng tới phát triển bền vững GS.TS Trần Trung 71 Professional ethics education for students of non-public universities in the current digital transformation context 79 Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường đại học ngồi cơng lập bối cảnh chuyển đổi số PGS.TS Ngô Quang Sơn, TS Lê Thị Phương Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề học tập 90 Ho Chi Minh’s thoughts on learning issues PGS.TS Vũ Trọng Dung KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SCIENCE AND TECHNOLOGY Ổn định điện áp nhà máy phát điện gió điều khiển thiết bị bù tĩnh SVC 96 Stablizing voltage in wind power plants by using Static Var Compensator control TS Bùi Văn Trí Thuật tốn mã hóa thơng tin affine phần mềm ứng dụng mã affine sau nâng cấp 104 The Affine cipher encrypting algorithm and modified Affine application software TS Nguyễn Đăng Minh, Ths Vũ Anh Tú Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển khoa học công nghệ thời kỳ đổi 111 The viewpoints of the Communist Party of Viet Nam on Science and Technology development in “Doi Moi” period ThS Nguyễn Mạnh Chủng, Phạm Thị Vân MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP / INDUSTRIAL FINE ARTS Nghiên cứu, ghi chép, cách điệu hoa lá, động vật - từ lý luận đến ứng dụng thiết kế sản phẩm ứng dụng 118 Researching, documenting, stylizing floral and faunal: From theory to practices in applied art products ThS Lê Văn Thân, ThS Lê Văn Hùng KHOA HỌC SỨC KHỎE / HEALTH SCIENCE Chuyển đổi số y tế: Nội dung giải pháp Medical digital transformation: Contents and solutions 125 PGS.TS Trần Quý Tường Thực trạng kiến thức người chăm sóc chăm sóc phục hồi chức nhà cho người bệnh tai biến mạch máu não sau điều trị bệnh viện The knowledge status-quo of primary care-givers on home recovery care for stroke patients in post-hospital treatment PGS.TS Nguyễn Thị Thịnh 134 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG LOGISTICS VÀ SỰ CẦN THIẾT LUẬT HÓA BẤT ĐỘNG SẢN LOGISTICS VIỆT NAM GS.TS Đặng Đình Đào1, TS Nguyễn Phương Lan2 1Trường Đại học Kinh tế quốc dân 2Trường Đại học Thủy lợi Tác giả liên hệ: daothuongmai@yahoo.com Ngày nhận: 08/9/2022 Ngày nhận sửa: 12/9/2022 Ngày duyệt đăng: 26/9/2022 Tóm tắt Xây dựng phát triển sở hạ tầng logistics, trước hết khu công nghiệp logistics, cụm logistics trung tâm logistics luật hóa bất động sản logistics Việt Nam cần thiết cấp bách Việc luật hóa bất động sản logistics thị trường bất động sản logistics, đưa vấn đề vào Luật Đất đai sửa đổi lần lại có ý nghĩa quan trọng hết yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế nhanh bền vững Từ khóa: Cơ sở hạ tầng logistics, bất động sản logistics, thị trường bất động sản logistics, khu công nghiệp logistics công nghệ cao Logistics infrastructure development and rationale for institutionalization of logistics real in Vietnam Abstract Building and developing logistics infrastructure, particularly industrial logistic parks, logistic clusters and logistic centers and institutionalizing this logistics real estate in Vietnam are essentially an urgent need at present The institutionalization of logistics real estate and the logistics real estate market, reflecting these issues in the upcoming revised Land Law are of much more importance than ever as it coins the fast and sustainable economic development Keywords: Logistics infrastructure, logistics real estate, logistics real estate market, high-tech logistics industrial park Khái quát sở hạ tầng logistics Nhiệm vụ logistics đảm bảo cho q trình cung ứng hàng hóa dịch vụ cách kịp thời, đồng thông suốt thị trường, q trình đó, sở hạ tầng logistics ln giữ vai trị quan trọng Cơ sở hạ tầng logistics tích hợp hạ tầng giao thông, thương mại, công nghệ thông tin (CNTT) ngành dịch vụ khác, với hệ thống kho bãi, khu công nghiệp logistics, trung tâm logistics (dành cho doanh nghiệp logistics) kinh tế… điều kiện cho hoạt động hệ thống logistics vận hành thị trường cách hiệu Cơ sở hạ tầng logistics hiểu tổng thể yếu tố vật chất, kỹ thuật, kiến trúc đóng vai trị tảng cho hoạt động logistics nói chung dịch vụ logistics nói riêng diễn cách nhịp nhàng hiệu Cơ sở hạ tầng logistics bao gồm sở hạ tầng “phần cứng” hạ tầng “phần mềm” Cơ sở hạ tầng phần cứng gồm hệ thống cơng trình vật chất kỹ thuật, cơng trình kiến trúc phương tiện tổ chức sở hạ tầng mang tính móng cho phát triển ngành hệ thống đường kết nối cầu, đường, cảng biển, nhà ga, sân bay, khu công nghiệp (KCN) logistics, trung tâm logistics, bến bãi… Cơ sở hạ tầng phần mềm gồm toàn công nghệ sử dụng, hệ thống phần mềm logistics Số 05 - Tháng 9.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình KINH TẾ VÀ XÃ HỘI chế vận hành hệ thống sở hạ tầng, chế, sách người quản lý sử dụng, hệ thống thông tin sử dụng để quản lý q trình phân phối, lưu thơng hàng hóa dịch vụ thị trường Rõ ràng, với sở hạ tầng logistics đại cho phép đáp ứng hiệu nhu cầu, hoạt động logistics chuỗi cung ứng từ vận chuyển nguyên liệu thành phẩm, bảo quản đến xử lý hàng hóa đảm bảo thơng tin liên lạc mắt xích để tạo thành dây chuyền “tiếp tục sản xuất” khâu phân phối, lưu thơng hàng hóa dịch vụ làm gia tăng giá trị sản phẩm, hàng hóa Thực tế, ngành dịch vụ logistics Việt Nam có bước phát triển nhanh, tăng trưởng bình quân hàng năm từ 12-15%, có 4.000 doanh nghiệp logistics hoạt động chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ logistics quốc tế Cả nước có 69 trung tâm logistics quy mô lớn vừa, phân bổ tập trung số khu công nghiệp Thời gian qua, trung tâm tiếp tục có chuyển đổi từ trung tâm logistics truyền thống sang trung tâm logistics hệ mới, áp dụng công nghệ 4.0 Tuy nhiên, ngành dịch vụ logistics nhiều hạn chế, chưa phát triển tương xứng với tiềm Năng lực cạnh tranh ngành cịn thấp, chi phí logistics cịn cao Các doanh nghiệp logistics Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với việc cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp nước Một hạn chế hệ thống logistics quốc gia yếu sở hạ tầng logistics, đặc biệt hạ tầng kết nối thiếu bất động sản logistics (KCN logistics, cụm logistics trung tâm logistics ) cấp độ quốc gia, địa phương vùng lãnh thổ Có thể nói, sở hạ tầng logistics Việt Nam chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho hoạt động tiếp tục sản xuất phân phối, lưu thơng hàng hóa để làm gia tăng giá trị cho hàng hóa sản phẩm doanh nghiệp thị trường, chí có lúc, có nơi cịn làm đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa, khi, khối lượng trị giá hàng hóa tham gia q trình cung ứng ngày lớn Ví dụ, cảng biển nước sâu Việt Nam thiếu kết nối với KCN logistics, trung tâm logistics thông qua hệ thống đường sắt để thu hút hiệu tàu biển có trọng tải lớn thu hút hàng hóa trung chuyển từ quốc gia vào cảng biển Việt Nam Hiện tượng tắc nghẽn giao thông, xe tải nối đuôi xếp thành hàng dài vào, cảng lấy hàng Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố (TP.) Hồ Chí Minh, TP Đà Nẵng, TP Hải Phịng xảy thường xuyên Nguyên nhân tình hình hiểu biết nhận thức chưa đầy đủ logistics nói chung sở hạ tầng logistics - bất động sản, thị trường bất động sản logistics nói riêng Qua kết điều tra khảo sát doanh nghiệp cung cấp sử dụng dịch vụ logsitics số địa phương, cho thấy, doanh nghiệp hiểu biết mức thấp logistics lên tới 54,3%, hiểu biết mức trung bình 35,3%, hiểu biết từ trở lên logistics có 10,3%, (Hình 1) Mặc dù dịch vụ logistics luật hóa từ năm 2005 với Điều Luật Thương mại Việt Nam dịch vụ logistics trở thành ngành dịch vụ quan trọng, mũi nhọn nhiều địa phương, thành phố sở hạ tầng logistics, đặc biệt khu công nghiệp logistics, cụm logistics, trung tâm logistics hệ thống kho tàng, bến bãi - bất động sản logistics lại chưa quan tâm, đầu tư phát triển, chưa luật hóa, nhiều sách pháp luật Việt Nam chưa đề cập đến vấn đề quan trọng Trong tất thừa nhận thực tế rằng: “Quá trình sản xuất sản phẩm kết thúc sản phẩm, hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối ngồi nước” Ấy mà lại khơng đầu tư, xây dựng sở hạ tầng logistics cách bản, xây dựng vận hành thị trường bất động sản logistics cách hiệu Việt Nam nay, chưa có khu cơng nghiệp logistics dành cho doanh nghiệp logistics nước mà KCN (dành cho doanh nghiệp công nghiệp) địa phương, thành phố, Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 05 - Tháng 9.2022 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI doanh nghiệp đầu tư xây dựng trung tâm phân phối (trung tâm logistics) thuê kinh doanh phục vụ sản xuất kinh doanh Rõ ràng, có bất cập quy hoạch khu công nghiệp trung tâm logistics (KCN logistics) Việt Nam, ý đến quy hoạch phát triển KCN mà khơng tính đến khu cơng nghiệp logistics dành cho doanh nghiệp logistics thương mại… (Đặng Đình Đào, 2019) Theo Bộ Cơng thương (2020), đến cuối năm 2019, nước có 69 trung tâm logistics 10 tỉnh, thành phố, phân bổ tập trung số khu cơng nghiệp phía Nam… quy mơ 10 ha, khi, KCN dành cho doanh nghiệp cơng nghiệp nước có 369 KCN với 114 nghìn (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2020) Tuy vậy, Việt Nam thiếu trung tâm logistics đại, quy mô lớn, là, trung tâm logistics để sơ chế, chế biến, bảo quản nhằm giảm thiểu hư hỏng, bảo đảm điều kiện để xuất Phát triển luật hóa bất động sản logistics để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Việc phát triển sở hạ tầng logistics cần hướng vào đầu tư phát triển sở hạ tầng logistics phần cứng phần mềm (các khu công nghiệp logistics, KCN logistics công nghệ cao, trung tâm logistics, cụm logistics…) đồng bộ, đại, đồng thời, xây dựng thị trường bất động sản (BĐS) logistics Việt Nam để thu hút đầu tư logistics nước; Ưu tiên xây dựng hạ tầng kết nối mạng lưới giao thông vận tải theo hướng vận tải đa phương thức để khai thác hiệu hệ thống sở hạ tầng logistics có nhằm giảm chi phí logistics Việt Nam; Đẩy nhanh việc đầu tư xây dựng KCN logistics, KCN logistics công nghệ cao, trung tâm logistics, hệ thống kho hàng theo tiêu hướng kết nối phương thức vận tải, thực hóa liên kết kinh tế, thúc đẩy sản xuất gia tăng giá trị cho sản phẩm địa phương doanh nghiệp; Khu công nghiệp logistics cần xây dựng trung tâm kinh tế, điểm kết nối loại phương tiện vận tải mà địa phương, vùng sở hữu, đường bộ, đường sắt, đường thủy, cảng biển, đường hàng khơng… phải quy hoạch với tầm nhìn dài hạn, xây dựng với quy mô, khu công nghiệp để thu hút tập đoàn logistics khu vực, giới, doanh nghiệp logistics nước vào đầu tư, kinh doanh; Đẩy nhanh việc xây dựng BĐS logistics - KCN logistics, trung tâm logistics nhằm góp phần giảm áp lực tải lên đường bộ, đường không, giảm ùn tắc tai nạn giao thơng, đặc biệt để giảm chi phí logistics cho doanh nghiệp bối cảnh cạnh tranh gay gắt nay; Xây dựng KCN logistics, KCN logistics công nghệ cao, trung tâm logistics, hệ thống kho hàng đồng bộ, đại sở cho phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hồn, xây dựng giao thơng thương mại văn minh, “thơng minh”, thực hóa kinh tế số logistics: Đừng để Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, đường cao tốc ven biển Số 05 - Tháng 9.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình KINH TẾ VÀ XÃ HỘI xây dựng tuyến đường cao tốc khác lại vào “vết xe” xây dựng phát triển khu đô thị thành phố thiếu khu vui chơi, trường học, phát triển KCN mà thiếu công nghiệp hậu cần, tuyến đường Hồ Chí Minh khơng quy hoạch, xây dựng lấy điểm hậu cần (logistics), điểm dừng nghỉ dẫn đến sử dụng hiệu quả, khi, đường quốc lộ 1A lại tải… hay hệ thống “cơm tù”, “điểm dừng nghỉ” cưỡng quốc lộ người dân tự phá hàng rào bảo vệ tuyến cao tốc Hà Nội - Lào Cai để “đón xe” vận chuyển hàng hóa, hành khách, gây tai nạn giao thơng, đường xuống cấp nhanh, diện mạo hệ thống giao thông đầu tư xây dựng “hoành tráng” sau thời gian trở nên lộn xộn, mỹ quan tuyến quốc lộ, cao tốc đầu tư mở rộng, Nhà nước lại phải tiếp tục giải tỏa, đền bù…! (Đặng Đình Đào 2018, 2021) Việc luật hóa BĐS logistics thị trường bất động sản logistics, sở đó, hình thành sách phát triển kịp thời, phù hợp mang lại nhiều lợi ích kinh tế-xã hội cho kinh tế doanh nghiệp, cụ thể, góc độ kinh tế quốc dân: - Việc phát triển BĐS logistics thị trường BĐS logistics tiền đề để Việt Nam thu hút nhà đầu tư logistics, tập đoàn logistics nước vào đầu tư kinh doanh logistics nhằm góp phần thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, xuất nhập khẩu, đặc biệt gia tăng giá trị cho hàng hóa, nơng sản phẩm Việt Nam tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước địa phương - Thông qua hoạt động khu công nghiệp logistics, trung tâm logistics, hệ thống kho tàng mà vùng kinh tế địa phương thực hóa liên kết kinh tế cách hiệu vào thực chất, xóa bỏ kiểu liên kết kinh tế hành hình thức nay… - Nhà nước Trung ương địa phương có điều kiện để quản lý tập trung, thống nguồn thu cho ngân sách từ hoạt động logistics thị trường, nguồn thu doanh nghiệp logistics nước, bao gồm nguồn thu từ giao dịch BĐS logistics khơng thức thị trường - Việc luật hóa BĐS logistics (KCN logistics, trung tâm logistics) thị trường BĐS logistics, mặt, vừa cho phép thu hút nhà đầu tư logistics ngồi nước, mặt khác, góp phần giải công ăn việc làm cho người lao động địa phương thành phố, tăng thu nhập cho người lao động tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước - Phát triển BĐS logistics góp phần quan trọng giải tình trạng ùn tắc giao thơng thị lớn TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, TP Hà Nội, TP Hải Phòng… nhờ hạn chế xung đột giao thông, hạn chế phương tiện chạy xuyên qua thành phố, phương tiện giao thông, kho bãi nhỏ lẻ cảng cạn tập trung vào KCN logistics, trung tâm logistics Chính điều làm giảm ô nhiễm môi trường cho thành phố, địa phương từ khói bụi phương tiện hoạt động kinh doanh doanh nghiệp logistics nằm rải rác khắp thành phố, địa bàn - Việc luật hóa BĐS logistics thị trường BĐS logistics để đẩy nhanh việc xây dựng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn Việt Nam, góp phần xây dựng hệ thống giao thơng, thương mại đại, thông minh nhờ thu hút, tập trung hoạt động logistics, doanh nghiệp logistics phân tán đô thị, địa phương vào kinh doanh KCN logistics trung tâm logistics quy hoạch xây dựng bản, đại với tầm nhìn dài hạn Đối với doanh nghiệp: - Việc luật hóa BĐS logistics (KCN logistics, trung tâm logistics) có sách phát triển phù hợp tạo môi trường kinh doanh logistics tập trung thuận lợi cho hoạt động logistics doanh nghiệp logistics nằm len lỏi ngõ ngách địa phương, thành phố mà địa phương khó quản lý - Doanh nghiệp logistics nước có Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 05 - Tháng 9.2022 KINH TẾ VÀ XÃ HỘI hội để mở rộng đầu tư kinh doanh mở rộng thị trường lĩnh vực logistics, liên kết chặt chẽ với nhà sản xuất, nhờ đó, nâng cao hiệu kinh doanh, đóng góp nhiều cho nguồn thu ngân sách nhà nước địa phương thành phố - Giúp doanh nghiệp logistics Việt Nam học tập kinh nghiệp điều hành, kinh nghiệm quản lý, tiếp thu công nghệ đại bảo quản, đơng lạnh sâu hàng hóa, cơng nghệ giao nhận hàng hóa cơng nghệ sau thu hoạch tiên tiến từ tập đoàn logistics nước vào đầu tư kinh doanh KCN logistics trung tâm logistics, nay, họ dừng lại mở chi nhánh văn phòng đại diện Việt Nam - Với việc tập trung kinh doanh logistics vào KCN logistics, trung tâm logistics “làng logistics”, doanh nghiệp logistics Việt Nam có điều kiện kết nối làm ăn với doanh nghiệp logistics nước ngồi, nhờ vậy, vươn thị trường nước, phấn đấu vươn lên thành doanh nghiệp logistics đầu đàn, có vậy, chiếm lĩnh thị trường logistics Việt Nam, đáng tiếc nay, doanh nghiệp logistics Việt Nam chủ yếu làm th cơng đoạn cho tập đồn logistics nước ngồi (qua văn phịng, chi nhánh, doanh nghiệp FDI), hàng hóa xuất Việt Nam có tới 90% đường biển, doanh nghiệp logistics Việt Nam đảm nhận có 10-12% số mà thơi! - Doanh nghiệp logistics ngồi nước có sân chơi thống “làng logistics” đại, vận hành theo quy tắc thị trường, qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp logistics thiết lập mối quan hệ kinh tế bền vững cung ứng hàng hóa dịch vụ, cạnh tranh vươn lên, thực hóa liên kết kinh tế doanh nghiệp logistics doanh nghiệp logistics với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vùng… - Giúp doanh nghiệp logistics nước đẩy nhanh việc đào tạo nguồn nhân lực logistics đào tạo nghề logistics chất lượng cao, nguồn nhân lực số logistics, nhờ có liên kết chặt chẽ ba bên doanh nghiệp logistics với trường đại học, viện nghiên cứu, KCN logistics, trung tâm logistics vùng, góp phần thực hóa Quyết định 200/ QĐ-TTg ngày 14/02/2017 Quyết định số 221/QĐ-TTg ngày 22/02/2021 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 Thủ tướng Chính phủ nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics đến năm 2025, đó, có nhiệm vụ quan trọng đào tạo nguồn nhân lực logistics Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công thương cần phối hợp chặt chẽ với địa phương công tác xây dựng quy hoạch giao thông đảm bảo kết nối hiệu với quy hoạch trung tâm logistics địa bàn nước, gắn quy hoạch trung tâm logistics với quy hoạch cảng cạn; hoàn thiện sở hạ tầng kết nối phương thức vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường biển đường hàng không; hướng dẫn, khuyến khích doanh nghiệp, tích cực triển khai vận chuyển đa phương thức ứng dụng công nghệ lĩnh vực vận tải nhằm giảm thiểu thời gian chi phí logistics Như vậy, việc xây dựng phát triển sở hạ tầng logistics, trước hết KCN logistics, KCN logistics công nghệ cao, cụm logistics trung tâm logistics luật hóa BĐS logistics cần thiết cấp bách Việc luật hóa BĐS logistics đưa vào Luật Đất đai sửa đổi lần lại có ý nghĩa quan trọng hết, tiền đề cho phát triển ngành logistics Việt Nam thời gian tới Trên sở đó, xây dựng chế sách phát triển BĐS logistics thị trường BĐS logistics kịp thời, phù hợp, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững nước ta bối cảnh Số 05 - Tháng 9.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình KINH TẾ VÀ XÃ HỘI Tài liệu tham khảo Báo cáo đánh giá cạnh tranh OECD: Ngành Logistics Việt Nam, 2019 Quốc Bình, Đầu tư mức cho hạ tầng logistics, https://nhandan.vn/dau-tu-dung-muc-choha-tang-logistics-post626373.html, cập nhật Thứ hai, ngày 30/11/2020 - 16:39 Đặng Đình Đào, Đặng Hà Giang (2022), Bình Phước phát triển logistics nhằm biến tiềm thành lợi để tăng trưởng, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 07, tháng 3/2022 Đặng Đình Đào, Tạ Văn Lợi (2021), Phát triển trung tâm logistics nhằm thúc đẩy tăng trưởng Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 292, tháng 10/2021 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1012/QĐ-TTg, ngày 03/7/2015 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics địa bàn nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 221/QĐ-TTg, ngày 22/02/2021 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 10 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 05 - Tháng 9.2022 KHOA HỌC SỨC KHỎE quốc gia y tế, ứng dụng công nghệ liệu lớn (Big Data) việc xây dựng, lưu trữ liệu y tế Ứng dụng cơng nghệ phân tích (Analytics) để phân tích số liệu hoạt động y tế kịp thời, xác, giúp dự báo diễn biến tình trạng sức khỏe, bệnh tật cộng đồng, từ đó, có sách quản lý y tế phù hợp c) Xây dựng trung tâm liệu gen (ADN) người Việt Nam 3.3.5 Phát triển tảng số y tế a) Phát triển tảng tích hợp liệu y tế quốc gia, kết nối, chia sẻ sở liệu y tế quốc gia, hệ thống y tế chuyên ngành, thống kê y tế; xây dựng, phát triển tảng tích hợp liệu y tế sở b) Xây dựng tảng dịch vụ đăng ký khám, chữa bệnh tốn điện tử khơng dùng tiền mặt; tảng tư vấn khám, chữa bệnh từ xa; tảng siêu ứng dụng di động (superapp) việc cung cấp dịch vụ y tế, hướng tới mạng xã hội dịch vụ y tế c) Xây dựng, phát triển tảng liệu mở y tế, thu thập liệu y tế từ nhiều nguồn, như: người dân, doanh nghiệp, mạng xã hội, thiết bị cảm biến (IoMT - Internet of Medical Things) liên quan đến thông tin y tế thông tin sức khỏe người dân, kết hợp với liệu chia sẻ từ sở liệu y tế, hướng tới hình thành hệ sinh thái liệu mở y tế mạng thông tin y tế quốc gia 3.3.6 Bảo đảm an toàn, an ninh mạng a) Xây dựng, triển khai hệ thống kỹ thuật bảo đảm an tồn thơng tin phục vụ phát triển Chính phủ điện tử Bộ Y tế theo quy định Chính phủ b) Các sở y tế triển khai đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin cho hệ thống thơng tin đơn vị theo cấp độ an toàn thông tin hệ thống thông tin c) Phát triển, hoàn thiện hệ thống xác thực chữ ký số cho bệnh án điện tử bệnh viện 3.3.7 Hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển đổi sáng tạo môi trường số a) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, thăm 130 quan, học tập học hỏi kinh nghiêm, cơng nghệ, mơ hình triển khai chuyển đổi số ngành y tế quốc gia giới Tổ chức hội thảo, diễn đàn quốc tế trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm chuyển đổi số ngành y tế b) Tổ chức hợp tác sâu, rộng với tổ chức quốc tế WB, JICA, KOIKA, ADB, EU, UNICEF, AEHIN, PATH tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, quốc gia giới việc đào tạo, nghiên cứu, thử nghiệm đầu tư giải pháp chuyển đổi số Y tế c) Khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đơn vị nghiên cứu khoa học nước nghiên cứu, xây dựng, triển khai ứng dụng thông minh y tế Định kỳ tổ chức thi y tế số, y tế thông minh lĩnh vực y tế nhằm tôn vinh tổ chức, cá nhân nước xuất sắc việc chuyển đổi số y tế 3.3.8 Phát triển nguồn nhân lực a) Triển khai chương trình đào tạo lãnh đạo chuyển đổi số y tế cho lãnh đạo quan, đơn vị y tế b) Triển khai đào tạo chuyên gia chuyển đổi số y tế Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức người lao động ngành Y tế ứng dụng CNTT, chuyển đổi số y tế Thúc đẩy việc đào tạo CNTT y tế sở đào tạo nhân lực y tế 3.4 Phát triển Chính phủ số ngành Y tế Phát triển, nâng cấp hệ thống thông tin y tế tảng số truyền thông xã hội, cung cấp thông tin dịch vụ hành cơng cách đơn giản, thuận tiện di động, phân tích liệu lớn (Big Data Analytics), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo/thực tế tăng cường (VR/ AR) để thực chuyển đổi số toàn diện mặt công tác đạo, điều hành quan nhà nước cung cấp trải nghiệm tốt nhất, thân thiện cho người dùng, cụ thể như: a) Triển khai, hoàn thiện ứng dụng CNTT quản lý, điều hành điện tử, ứng dụng phát triển giao dịch điện tử, xác thực Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 05 - Tháng 9.2022 KHOA HỌC SỨC KHỎE điện tử, văn phòng điện tử Bộ Y tế, Sở Y tế đơn vị ngành y tế b) Duy trì vận hành hiệu Cổng dịch vụ công hệ thống thông tin cửa điện tử thủ tục hành Bộ Y tế Nâng cấp cơng nghệ triển khai dịch vụ công trực tuyến tảng di động, nâng cao trải nghiệm người dùng Nghiên cứu, ứng dụng AI hỗ trợ việc thẩm định hồ sơ trực tuyến, đăng ký thuốc trực tuyến, công bố tiêu chuẩn sản phẩm chức năng, đăng ký trang thiết bị y tế c) Phát triển, hoàn thiện hệ thống thông tin quốc gia y tế 3.5 Phát triển kinh tế số ngành Y tế Phát triển kinh tế số y tế với trọng tâm thúc đẩy doanh nghiệp lĩnh vực y tế, sở khám chữa bệnh ngành Y tế tăng cường ứng dụng chuyển đổi số công tác quản trị cung cấp dịch vụ y tế, tăng cường trải nghiệm, nâng cao tiện ích cho người dân, doanh nghiệp cán y tế, cụ thể: a) Thúc đẩy có sách khuyến khích tổ chức tài chính, quỹ đầu tư, nhà tài trợ cá nhân đầu tư vào lĩnh vực y tế số b) Các doanh nghiệp dược, thực phẩm, trang thiết bị, doanh nghiệp lĩnh vực y tế tăng cường triển khai ứng dụng công nghệ số sản xuất, quản trị doanh nghiệp, quản trị khách hàng, cung cấp dịch vụ trực tuyến cho khách hàng Ứng dụng trí tuệ nhân tạo nghiên cứu sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm c) Các công ty công nghệ lĩnh vực y tế số tăng cường nghiên cứu, phát triển tảng chuyển đổi số y tế; tạo dịch vụ số hiệu ngành Y tế “Made in Vietnam” 3.6 Phát triển xã hội số ngành Y tế a) Xây dựng, phát triển trung tâm đánh giá tác động hỗ trợ chuyển đổi số y tế (theo hướng xã hội hóa) Trung tâm có nhiệm vụ phối hợp với đơn vị ngành Y tế hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, đơn vị ngành Y tế trình chuyển đổi số y tế b) Khuyến khích doanh nghiệp phát triển siêu ứng dụng di động (superapp) lĩnh vực y tế, hình thành nhóm cộng đồng sử dụng dịch vụ y tế siêu ứng dụng di động 3.7 Một số lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số ngành Y tế 3.7.1 Chuyển đổi số lĩnh vực chăm sóc sức khỏe phịng bệnh, góp phần thực thành cơng chương trình sức khỏe Việt Nam a) Triển khai sáng kiến “Mỗi người dân có bác sĩ riêng” với mục tiêu người dân có hồ sơ số sức khỏe cá nhân, sở đó, bác sĩ tư vấn, chăm sóc cho người dân bác sĩ riêng: xây dựng triển khai hồ sơ sức khỏe điện tử toàn dân, bảo đảm người dân có hồ sơ sức khỏe điện tử thơng tin sức khỏe người dân cập nhật kịp thời vào hồ sơ Phát triển Cổng sức khỏe người dân, cho phép người dân quản lý, tra cứu thơng tin sức khỏe Phát triển ứng dụng nhắn tin thông báo thông tin sức khỏe cho người dân hệ thống hồ sơ sức khỏe điện tử b) Phát triển hệ thống tiêm chủng, bệnh truyền nhiễm, bệnh không lây nhiễm c) Phát triển ứng dụng giám sát dịch bệnh thông qua việc thu thập liệu thu thập từ tất nguồn, bao gồm: người dân, doanh nghiệp, sở y tế, mạng xã hội, chương trình điều tra dự báo ổ dịch thông qua công nghệ phân tích liệu lớn trí tuệ nhân tạo d) Phát triển ứng dụng cung cấp tri thức phịng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe người dân, bao gồm: cung cấp tri thức phịng chống bệnh truyền nhiễm, bệnh khơng lây nhiễm, thông tin dinh dưỡng khai báo sức khỏe cá nhân; thông tin sở y tế, bác sĩ, dịch vụ y tế môi trường di động, giúp người dân tra cứu thơng tin y tế dễ dàng, hiệu quả, kịp thời, lúc, nơi, kết nối với hệ tri thức Việt số hóa đ) Phát triển ứng dụng thông minh cho phép cung cấp dịch vụ theo dõi, trợ giúp, chăm sóc sức khỏe người dân từ xa, kết nối trực tuyến người bệnh, thiết Số 05 - Tháng 9.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 131 KHOA HỌC SỨC KHỎE bị theo dõi sức khỏe cán y tế e) Phát triển hệ chuyên gia lĩnh vực y tế cho phép người dân tự kiểm tra chẩn đốn bệnh ban đầu thơng qua việc nhập triệu chứng ban đầu bệnh nhân vào hệ chuyên gia, hình thành trợ lý ảo chăm sóc cho người dân Triển khai tích hợp ứng dụng tự theo dõi, phát tình trạng sức khỏe người dân với thiết bị gắn người (bao gồm thiết bị di động) g) Xây dựng, triển khai phần mềm quản lý trạm y tế xã, đảm bảo đáp ứng tất nghiệp vụ trạm y tế xã h) Xây dựng, triển khai hệ thống quản lý cổng thông tin ngộ độc thực phẩm, phản ánh thơng tin an tồn vệ sinh thực phẩm, cảnh báo nhanh an toàn thực phẩm cho người dân qua ứng dụng nhắn tin di động, kết nối với thông tin kiểm nghiệm thực phẩm i) Triển khai thu thập thông tin môi trường qua thiết bị cảm biến lĩnh vực môi trường y tế 3.7.2 Chuyển đổi số bệnh viện a) Triển khai hệ thống phần mềm HIS, LIS, RIS/PACS, EMR tuân thủ tiêu chuẩn nước quốc tế, bảo đảm khả kết nối liên thông, chia sẻ, tích hợp liệu, đồng thời, bảo đảm khả kết nối liên thông với tất trang thiết bị có sở khám bệnh, chữa bệnh (máy xét nghiệm, máy chẩn đốn hình ảnh, hình tương tác, thiết bị cầm tay cá nhân, ) mạng nhằm nâng cao khả tự động hóa - Đồng mã số định danh Y tế (ID): Sử dụng mã số bảo hiểm xã hội (BHXH) số cước công dân để xây dựng ID y tế triển khai thực toàn quốc - Xây dựng “bệnh viện thông minh”: Các sở khám, chữa bệnh Thông tư số 54/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 Bộ Y tế việc ban hành Bộ tiêu chí ứng dụng cơng nghệ thơng tin sở khám, chữa bệnh để xây dựng lộ trình đáp ứng “bệnh viện thông minh” (đạt Mức Thông tư 54) b) Triển khai hồ sơ bệnh án điện tử 132 tất sở khám bệnh, chữa bệnh theo lộ trình quy định Thơng tư số 46/2018/ TT-BYT ngày 28/12/2018 Bộ Y tế quy định Hồ sơ bệnh án điện tử, tiến tới khơng sử dụng bệnh án giấy, tốn viện phí điện tử khơng dùng tiền mặt c) Triển khai tư vấn khám chữa bệnh từ xa theo; triển khai hệ thống quản lý đơn thuốc điện tử quốc gia tất sở khám bệnh, chữa bệnh công lập tư nhân nước d) Phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo khám chữa bệnh, ưu tiên số lĩnh vực sau: - Xây dựng chuẩn kết nối thiết bị liên quan đến chăm sóc sức khỏe theo nguyên lý vạn vật y tế kết nối (Internet of Medical Things - IoMT) làm tảng xây dựng hệ thống chuyên gia hỗ trợ định lâm sàng; - Phát triển hệ thống hỗ trợ định lâm sàng kết hợp chặt chẽ thực tức thời (real-time) với hồ sơ sức khỏe điện tử; - Hỗ trợ chẩn đoán hình ảnh; hỗ trợ phẫu thuật; - Ứng dụng trí tuệ nhân tạo chuyên ngành sâu chẩn đốn hình ảnh, tim mạch, hơ hấp, xương khớp, ung thư, sản nhi - Các sở khám, chữa bệnh xây dựng hệ thống liệu lớn với thuật tốn phân tích nhanh hỗ trợ định lâm sàng dựa trí tuệ nhân tạo; - Ứng dụng trí tuệ nhân tạo y dược cổ truyền Đẩy mạnh triển khai chuyển đổi số y tế giúp hình thành hệ thống phịng bệnh chăm sóc sức khỏe thơng minh, hỗ trợ người dân chủ động phịng bệnh, dễ dàng tiếp cận thông tin y tế, đồng thời, tư vấn, giúp đỡ chăm sóc sức khỏe kịp thời, hiệu quả; Hình thành hệ thống khám bệnh, chữa bệnh thông minh, hỗ trợ người dân sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tiên tiến, có chất lượng cao thuận lợi hơn; tiết kiệm thời gian, chi phí hạn chế rủi ro, tai biến điều trị; Hệ thống quản trị y tế thông minh hỗ trợ cho Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 05 - Tháng 9.2022 KHOA HỌC SỨC KHỎE quan quản lý y tế định sách kịp thời dựa khả phân tích liệu lớn, quản lý, theo dõi hiệu hoạt động toàn mạng lưới dịch vụ y tế toàn quốc, tăng khả ứng phó nhanh với tình bất ngờ như: kiểm soát, khống chế dịch bệnh, chia sẻ phương pháp điều trị mới, đào tạo từ xa, giúp cho hệ thống y tế Việt Nam dễ dàng liên thông, hội nhập với giới Ứng dụng phát triển công nghệ số, công nghệ thông minh y tế góp phần xây dựng hệ thống y tế Việt Nam đại, chất lượng, công bằng, hiệu hội nhập quốc tế; hỗ trợ người dân dễ dàng tiếp cận thông tin y tế để sử dụng dịch vụ y tế có hiệu cao bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe liên tục, suốt đời Tài liệu tham khảo Bộ Y tế, Quyết định số 4888/QĐ-BYT ngày 18/10/2019 Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt Đề án ứng dụng phát triển công nghệ thông tin y tế thông minh giai đoạn 2019-2025 Bộ Y tế, Quyết định số 5316/QĐ-BYT ngày 22/12/2020 Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số y tế đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Javaid M and Haleem A Industry 4.0 applications in medical Field: A brief review Cur Med Res Prac 2019 Apr; (3): 102-109 Labuda N, Lepa T, Labuda M et al Medical 4.0; Medical Data Ready for Deep and Machine Leanrning J Bioanal Biomed 2017; (6): 283-287 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Wolf B and Scholze C “Medicine 4.0”, The role of electronics, information technology and microsysters in modern medicine Current Directions in Biomedical Engineering 2017; (2): 183-186 Số 05 - Tháng 9.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 133 KHOA HỌC SỨC KHỎE THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH VỀ CHĂM SĨC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI NHÀ CHO NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO SAU ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PGS.TS Nguyễn Thị Thịnh Khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Hồ Bình Tác giả liên hệ: ntthinh@daihochoabinh.edu.vn Ngày nhận: 21/9/2022 Ngày nhận sửa: 22/9/2022 Ngày duyệt đăng: 26/9/2022 Tóm tắt Bằng phương pháp vấn trực tiếp 156 người chăm sóc cho người bệnh tai biến mạch máu não điều trị bệnh viện, sinh sống quận Hà Đông, thành phố Hà Nội kiến thức chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh nhà, cho thấy kết sau: - Tỷ lệ người chăm sóc đạt kiến thức đầy đủ nội dung chăm sóc người bệnh cịn hạn chế: có 2/8 nội dung có tỷ lệ đạt 50%, chăm sóc ăn uống (70,6%), chăm sóc phịng ngừa tắc mạch (55,8%) - Đối với nội dung chăm sóc cịn lại, tỷ lệ người chăm sóc đạt kiến thức đầy đủ thấp: chăm sóc da (46,2%), chăm sóc đường tiểu, bàng quang (46,2%), chăm sóc phịng ngừa táo bón (13,5%), chăm sóc hơ hấp (30,8%), chăm sóc tư đứng (46,9%), chăm sóc luyện tập, vận động (34,6%) - Tỷ lệ người chăm sóc đạt u cầu nội dung chăm sóc phục hồi chức nhà cho người bệnh tai biến mạch máu não chiếm 25,0% Từ khóa: Người bệnh, người chăm sóc chính, kiến thức, tai biến mạch máu não, chăm sóc phục hồi chức năng, Hà Đông The knowledge status-quo of primary care-givers on home recovery care for stroke patients in post-hospital treatment Abstract By means of direct interviews with 156 primary caregivers for stroke patients who were treated at the hospital and are currently living in Ha Dong district in Hanoi, on rehabilitation care knowledge for patients at home, findings reveal: Percentage of primary carer full knowledge of the content of each patient care was limited: only out of contents reaching over 50%, which are eating care (70.6 %) and occlusion preventive care (55.8%) The remaining content ratio care primary caregivers full knowledge was low: skin care (46.2%), urinary tract care, bladder (46.2%), constipation preventive care (13.5%), respiratory care (30.8%), standing care (46.9%), care practice, athletes (34.6%) Percentage of primary care-givers pass all contents of rehabilitation care at home for patients with stroke accounted for only 25.0% Keywords: Patient, primary caregiver, knowledge, stroke, rehabilitation care, Ha Dong Đặt vấn đề Tai biến mạch máu não (TBMMN) gặp lứa tuổi thường gặp người cao tuổi (NCT) Người bệnh (NB) tai biến mạch máu não thường điều trị cấp cứu bệnh viện từ đến vài tuần, sau đó, họ trở nhà 134 tiếp tục điều trị chăm sóc để đảm bảo cho họ tái hội nhập xã hội cách bình đẳng, có sống bình thường tối đa so với hoàn cảnh sống họ [1,2] Hà Đông quận thuộc thành phố (TP.) Hà Nội Theo khảo sát, tồn quận có khoảng 485 người TBMMN điều Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 05 - Tháng 9.2022 KHOA HỌC SỨC KHỎE trị bệnh viện, chủ yếu NCT sống cộng đồng Người bệnh thường giảm khả vận động, phải phụ thuộc vào người khác sinh hoạt hàng ngày Vậy kiến thức người chăm sóc (NCSC) cho người bệnh đạt yêu cầu chưa? Để trả lời câu hỏi trên, tiến hành nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng kiến thức NCSC cho người bệnh TBMMN sau điều trị bệnh viện, sinh sống quận Hà Đông, TP Hà Nội Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: NCSC cho người bệnh TBMMN sinh sống quận Hà Đông đồng ý tham gia nghiên cứu - Địa điểm: Tại 17 phường thuộc quận Hà Đông, TP Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: Năm 2015 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Cỡ mẫu: Ứng với NB TBMMN chọn NCSC, cỡ mẫu NB TBMMN tính theo cơng thức tính cỡ mẫu mơ tả: Trong đó: + n: số NB tối thiểu cần điều tra + p: tỷ lệ NB TBMMN có nhu cầu chăm sóc phục hồi chức (PHCN) nhà, chưa có nghiên cứu trước đó, để có cỡ mẫu tối thiểu lớn chọn p = 50% + Z: hệ số tin cậy, với ngưỡng xác suất α = 0,05, Z =1,96 + d: sai số chấp nhận được, chọn d = 0,08 Thay vào cơng thức tính, n = 150, thực tế điều tra 156 NB - Cách chọn mẫu: chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nghiên hệ thống, dựa danh sách người bệnh TBMMN điều trị bệnh viện sinh sống quận Hà Đông Sau chọn NB TBMMN, NB chọn NCSC NCSC người thường xuyên chăm sóc NB hàng ngày như: vệ sinh cá nhân, tắm rửa, cho ăn, di chuyển, vận động… (thời gian cơng việc chăm sóc NB nhiều số người chăm sóc) - Phương pháp nghiên cứu: vấn trực tiếp câu hỏi có sẵn xây dựng dựa Thơng tư số 07/2011/TTBYT (về việc hướng dẫn công tác chăm sóc NB) - Các số nghiên cứu: gồm nội dung nhóm kiến thức nhu cầu chăm sóc da; chăm sóc ăn uống; chăm sóc đường tiểu, bàng quang; chăm sóc hơ hấp; chăm sóc phịng ngừa táo bón; chăm sóc phịng ngừa tắc mạch; chăm sóc tư chăm sóc luyện tập - vận động - Đánh giá: kiến thức chăm sóc PHCN cho NB gồm nhóm kiến thức Với nhóm kiến thức, NCSC đánh giá có kiến thức đầy đủ trả lời tất nội dung nhóm mà NB cần chăm sóc, đối tượng khác đánh giá có kiến thức chưa đầy đủ - Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS 16.0 Kết nghiên cứu Số 05 - Tháng 9.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 135 KHOA HỌC SỨC KHỎE Những NCSC cho NB TBMMN thuộc nhóm 40 tuổi chiếm 2/3 (78,8%), vợ/chồng NB với tỷ lệ 46,2% 48,1% Tỷ lệ NCSC có trình độ THPT cao (30,8%) NCSC chăm sóc PHCN cho NB 24 tháng 55,8%, tỷ lệ NCSC cho NB tháng chiếm 11,5% Hơn ½ (51,9%) NCSC lao động tự buôn bán, cán bộ, công chức chiếm tỷ lệ thấp (17,3%) 94,1% 80,0% NCSC cho NB cần vệ sinh da phận sinh dục hàng ngày, 60% NCSC cho NB cần giữ da khô, dùng đệm chống loét, uống lít nước ngày rửa, thay băng vết loét hàng ngày Chỉ có 37,5% 25% NCSC cho NB cần xoay trở người cần cố định sonde tiểu xoay trở/vận động Có 46,2% NCSC có kiến thức đầy đủ chăm sóc da chăm sóc đường tiểu, bàng quang cho NB TBMMN 136 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 05 - Tháng 9.2022 KHOA HỌC SỨC KHỎE Kiến thức đầy đủ NCSC chăm sóc ăn uống chăm sóc phịng ngừa táo bón 70,6% 13,5% Trong đó, kiến thức việc cần cho NB ăn thức ăn dễ tiêu, hay cần có chế độ ăn phù hợp cách cho NB ăn uống tránh nghẹn sặc kiến thức NCSC biết nhiều với tỷ lệ 92,2%; 82% 80,6% Tỷ lệ NCSC có kiến thức việc cho NB tập thói quen đại tiện hay cần xoa bóp theo khung đại tràng cho NB chiếm tỷ lệ thấp 18,2% 10% Kiến thức đầy đủ NCSC chăm sóc hơ hấp cho NB 30,8%, chăm sóc phịng ngừa tắc mạch 55,8% Trong đó, NCSC có kiến thức việc cần cho NB tăng cường vận động việc phịng ngừa tắc mạch, chăm sóc hơ hấp vận động tay chân liệt cao với tỷ lệ 87,8%; 72,9% 75,5% Trong đó, kiến thức NCSC việc NB cần vỗ rung lồng ngực hay tập thở thấp với tỷ lệ 47,1% 35,3% Số 05 - Tháng 9.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 137 KHOA HỌC SỨC KHỎE Kiến thức đầy đủ NCSC chăm sóc tư cho NB luyện tập vận động cho NB 46,9% 34,6% Trong đó, 80% cho cần cho NB tập ngồi/ đứng/đi, 68% NB cần tăng cường vận dộng, 50% cho NB cần vận động tay chân Tuy nhiên, kiến thức việc chăm sóc tư cho NB nằm giường NCSC chưa cao (18,2%) Chỉ có 25,0% NCSC có kiến thức đạt chăm sóc PHCN cho NB TBMMN, vậy, cịn 75,0% NCSC có kiến thức chưa đạt chăm sóc PHCN cho NB TBMMN Bàn luận Kiến thức chăm sóc da: Kết nghiên cứu rằng, có 46,2% NCSC có kiến thức đầy đủ chăm sóc da Trong đó, có 94,1% có kiến thức việc cần vệ sinh da hàng ngày cho NB, 60% có kiến thức việc cần giữ da khô, dùng đệm chống loét cho NB Điều cho thấy, việc có kiến thức chăm sóc da NB có nhu cầu quan trọng cần thiết cho việc thực hành chăm sóc da hàng ngày cho NB [3] Tuy nhiên, sau viện, sức khỏe NB ổn định hơn, đó, NCSC cho NB khơng cần xoay trở người, thế, kiến thức NCSC việc xoay trở người cho NB thấp Kiến thức chăm sóc đường tiểu, bàng quang: tỷ lệ NCSC có kiến thức đầy đủ nội dung 46,2% Có 80% NCSC có kiến thức vệ sinh phận sinh dục hàng ngày, 67,3% NCSC có kiến thức việc cho NB uống lít nước ngày, nhiên, có 25% có kiến thức việc cố định sonde tiểu xoay trở, vận động Điều việc cố định sonde tiểu cho NB kỹ thuật khó, phải cán y tế thực hiện, đó, NCSC chưa nắm kiến thức nội dung [2,4] Kiến thức chăm sóc ăn uống: Kết nghiên cứu cho thấy có 70,6% NCSC có kiến thức đầy đủ chăm sóc ăn uống cho NB Trong đó, 80% có kiến thức việc cần cho NB ăn uống phù hợp, tránh táo bón cách cho NB ăn uống tránh nghẹn, sặc [2] Kiến thức chăm sóc phịng ngừa táo bón: Kết nghiên cứu cho thấy, NCSC có kiến thức tốt nội dung việc chăm sóc ăn uống phịng ngừa táo bón cho NB Tuy nhiên, kiến thức NCSC tập thói quen đại tiện xoa bóp theo khung đại tràng cho NB cịn thấp tỷ lệ có kiến thức đầy đủ chăm sóc phịng ngừa táo bón hạn chế (13,5%) Kiến thức chăm sóc hơ hấp: có 30,8% NCSC có kiến thức đầy đủ chăm sóc hơ hấp cho NB Trong đó, kiến thức tăng cường vận động NCSC đề cập đến nhiều (72,9%); tỷ lệ NCSC cho NB cần tập thở chiếm tỷ lệ thấp (35,3%) Điều cho thấy cần thiết tầm quan trọng việc hướng dẫn, hỗ trợ cho NB NCSC kiến thức chăm sóc hơ hấp cho NB nhằm phịng ngừa bị TBMMN tái phát [2,5] Kiến thức phòng ngừa tắc mạch: tỷ lệ NCSC có kiến thức đầy đủ chăm sóc phịng ngừa tắc mạch 55,8% Trong đó, kiến thức nội dung chăm sóc phịng ngừa tắc mạch cho NB sau TBMMN NCSC tốt: 87,8% có kiến thức tăng cường vận động, 75,5% có kiến thức vận động tay chân liệt, 69,8% có kiến thức vận động tay chân bên Kiến thức chăm sóc tư đúng: có 46,9% NCSC có kiến thức đầy đủ chăm sóc tư cho NB Do đó, việc tăng cường kiến thức cho NCSC chăm sóc tư NB quan trọng Đặc biệt, trường hợp sau NB rời khỏi bệnh viện trở nhà hướng dẫn nhân viên y tế việc chăm sóc NB nhà quan trọng việc phục hồi 138 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 05 - Tháng 9.2022 KHOA HỌC SỨC KHỎE sức khỏe NB phịng ngừa biến chứng xảy [2,4] Kiến thức chăm sóc luyện tập vận động: Kiến thức đầy đủ NCSC chăm sóc luyện tập vận động cho NB 34,6% Bên cạnh đó, có 80% có kiến thức tập cho NB ngồi, đứng, đi; 50% có kiến thức việc NB cần vận động tay chân bên vận động tay chân bên liệt Điều cho thấy đa số NCSC có kiến thức tốt chăm sóc luyện tập vận động cho NB cần cho NB tăng cường vận động để phục hồi sức khỏe [2] Kết luận - Tỷ lệ người chăm sóc đạt kiến thức đầy đủ nội dung chăm sóc người bệnh cịn hạn chế: có 2/8 nội dung có tỷ lệ đạt 50%, chăm sóc ăn uống (70,6%), chăm sóc phịng ngừa tắc mạch (55,8%) - Các nội dung chăm sóc cịn lại tỷ lệ người chăm sóc đạt kiến thức đầy đủ thấp: chăm sóc da (46,2%), chăm sóc đường tiểu, bàng quang (46,2%), chăm sóc phịng ngừa táo bón (13,5%), chăm sóc hơ hấp (30,8%), chăm sóc tư đứng (46,9%), chăm sóc luyện tập, vận động (34,6%) - Tỷ lệ người chăm sóc đạt u cầu nội dung chăm sóc phục hồi chức nhà cho người bệnh TBMMN chiếm 25,0% Tài liệu tham khảo [1] Trần Văn Chương (2010), Phục hồi chức bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não, Nxb Y học, tr 83 - 145 [2] Hoàng Đình Kiệm (2014), Đại cương phục hồi chức năng, Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 220 - 225 [3] Bộ Y tế (2011), Thông tư hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh, số 07/2011/TT- BYT [4] Nguyễn Thị Như Mai (2014), Nhu cầu chăm sóc, phục hồi chức số yếu tố liên quan đến mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân TBMMN xuất viện Bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2013, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng [5] Nguyễn Văn Triệu (2005), Nghiên cứu thực trạng người sau tai biến mạch máu não yếu tố liên quan đến phục hồi chức năng, tái hội nhập cộng đồng, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Số 05 - Tháng 9.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 139 TRƯỜNG LINACRE COLLEGE THUỘC ĐẠI HỌC OXFORD (VƯƠNG QUỐC ANH) ĐẾN THĂM VÀ LÀM VIỆC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Hồ Bình Chiều ngày 23/9/2022, trụ sở Trường Đại học Hịa Bình, khn khổ hoạt động hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo, Trường Linacre College, thuộc Đại học Oxford (Vương quốc Anh) đến thăm làm việc với lãnh đạo, cán giảng viên sinh viên Trường Đại học Hịa Bình Gặp mặt đại diện lãnh đạo hai Nhà trường Tham gia buổi làm việc, phía Trường Linacre College (Đại học Oxford) có TS Nicholas David Leimu-Brown - Hiệu trưởng, Trưởng đồn cơng tác thành viên Về phía Trường Đại học Hịa Bình, tham gia tiếp đồn cơng tác Trường Linacre College có TS Nguyễn Văn Ngữ Chủ tịch Hội đồng Trường, NGND.PGS.TS Tô Ngọc Hưng, Hiệu trưởng, tập thể Ban Giám hiệu, lãnh đạo Phòng, Khoa, Viện đại diện giảng viên, sinh viên từ khoa Nhà trường Phát biểu chào mừng đồn cơng tác trường Linacre College (Đại học Oxford), TS Nguyễn Văn Ngữ tin tưởng kiện lề, mở bước phát triển nghiên cứu, hợp tác hai Nhà trường mang tới hội học tập trải 140 nghiệm tốt cho sinh viên, giảng viên Trường Đại học Hịa Bình tương lai Phát biểu khai mạc, NGND.PGS.TS Tô Ngọc Hưng giới thiệu Nhà trường, định hướng phát triển đào tạo nghiên cứu tương lai Trường Đại học Hồ Bình có đội ngũ giảng viên gồm chuyên gia đầu ngành dày dặn kinh nghiệm cán trẻ nhiệt huyết, động đào tạo từ sở đào tạo uy tín nước quốc tế Với tầm nhìn định hướng trở thành trường đại học hàng đầu Việt Nam, Nhà trường hoan nghênh chuyên gia, nhà khoa học từ sở giáo dục đại học giới chia sẻ tri thức, hợp tác phát triển hướng tới xây dựng hệ sinh thái giáo dục đại học xanh, liên thông chất lượng cao Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình - Số 05 - Tháng 9.2022 Đến thăm làm việc Trường Đại học Hịa Bình, TS Nicholas Brown, Hiệu trưởng Linacre College, Trưởng đồn cơng tác, giới thiệu lịch sử cấu tổ chức Đại học Oxford, trường lâu đời danh giá Vương quốc Anh, xếp hạng đứng đầu giới Đại học Oxford gồm 39 trường thành viên Trường Linacre College, trường thành viên Đại học Oxford, sở giáo dục đào tạo bậc sau đại học, đào tạo đa ngành trình độ thạc sỹ tiến sĩ Các ngành đào tạo trọng điểm Trường Linacre gồm: Công nghệ thông tin, Chuyển đổi số, An ninh mạng, Môi trường, Công nghệ sinh học, Y - Dược v.v Hơn 30 năm qua, Đại học Oxford phối hợp với đối tác Việt Nam số nội dung đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, nghiên cứu khoa học đổi sáng tạo TS Nicholas Brown khẳng định tầm quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, hệ nhà lãnh đạo tương lai làm chủ công nghệ ứng dụng vào thực tiễn mang lại lợi ích cho cộng đồng chủ động góp phần thực cam kết giảm phát thải rịng khí bon (net zero carbon) Đồng thời, việc kết nối trường đại học 1000 năm tuổi với đối tác trẻ động Trường Đại học Hịa Bình mang lại nhiều triển vọng hợp tác, phát huy mạnh hai bên Trong buổi làm việc, PGS.TS Đào Văn Đơng, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Hồ Bình có trình bày giới thiệu tổng quan Nhà trường Chiến lược phát triển Trường Đại học Hịa Bình lộ trình trở thành đại học uy tín, có thứ hạng cao bảng xếp hạng nước hướng tới khẳng định thương hiệu bảng xếp hạng trường đại học giới Trong khn khổ chuyến thăm, đồn cơng tác có dịp ghé thăm sở vật chất dạy học số khoa, ngành đào tạo Trường, bao gồm Phịng Thực hành Mỹ thuật cơng nghiệp ứng dụng Kiến trúc, tham quan cơng trình thiết kế mỹ thuật sinh viên sản phẩm thương mại hóa tập thể giảng viên sinh viên Kết luận buổi làm việc, TS Nguyễn Văn Ngữ, Chủ tịch Hội đồng Trường cảm ơn đồn cơng tác Trường Linacre College mong muốn Đại học Oxford, với bề dày 1000 năm lịch sử vị đại học hàng đầu giới, đồng hành trường đại học Việt Nam nói chung, Trường Đại học Hịa Bình nói riêng để mang tới hội, giá trị cho giáo dục, hệ trẻ Việt Nam nhân lực chất lượng cao cho khu vực Số 05 - Tháng 9.2022 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hịa Bình 141 QUY ĐỊNH ĐĂNG BÀI TRÊN TẠP CHÍ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trường Đại học Hịa Bình đăng tải cơng bố viết, cơng trình nghiên cứu, kết nghiên cứu khoa học; trao đổi nội dung có giá trị khoa học thực tiễn; phương pháp tiếp cận vấn đề khoa học mới; giới thiệu thành tựu khoa học kỹ thuật nước thuộc lĩnh vực kinh tế, quản lý, khoa học công nghệ, mỹ thuật ứng dụng, sức khỏe số lĩnh vực khác có liên quan nhà khoa học, nhà quản lý cán giảng dạy, nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên nước Tạp chí xuất 03 tháng/ kỳ phát hành rộng rãi toàn quốc I Điều kiện đăng Bài gửi đăng có nội dung phù hợp với tơn mục đích hoạt động Tạp chí, chưa đăng ấn phẩm khác Bài báo thông qua phản biện; chỉnh sửa theo ý kiến (nếu có) phản biện Ban Biên tập Bài báo biên tập Tổng Biên tập duyệt đăng Đối với báo không thông qua phản biện: biên tập lại (nếu có) biên tập viên phân công, xác nhận lại tác giả Tổng Biên tập duyệt đăng II Thể lệ gửi Bài viết gửi trực tiếp văn phòng gửi thơng qua email Tạp chí phải tn thủ theo quy định hướng dẫn website Tạp chí Bài viết tiếng Việt, soạn thảo Word, font Times New Roman (Unicode); cỡ chữ 12; khổ giấy A4; lề trên: 2,0 cm, lề 2,0 cm, lề trái: 3,0 cm, lề phải: 2,0 cm; giãn dòng: 1,2 Nội dung viết đọng, súc tích, theo cấu trúc viết khoa học; không 10 trang đánh máy; trường hợp đặc biệt, Tổng Biên tập định Cuối viết, ghi rõ họ tên, học vị, chức danh, địa liên hệ (có số điện thoại di động hộp thư điện tử), đơn vị công tác để thuận lợi cho việc liên lạc trao đổi thông tin Ban Biên tập không gửi lại tác giả thảo thông tin có liên quan khơng duyệt đăng phản hồi qua thư điện tử lý không đăng Tòa soạn nhận viết tác giả liên tục năm Địa gửi viết: Viện Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Hịa Bình, số 8, Bùi Xuân Phái, Mỹ Đình II, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Điện thoại: 024 3787 1901 Email: tapchikhcn@daihochoabinh.edu.vn BAN BIÊN TẬP TUYỂN SINH Tuyển sinh nhiều đợt năm theo hình thức: thi tuyển, xét tuyển thi tuyển kết hợp xét tuyển

Ngày đăng: 31/08/2023, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN