1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quảng Nam: Số 23/2022

136 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 5,68 MB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quảng Nam: Số 23/2022 trình bày các nội dung chính sau: Ứng dụng các kỹ thuật dự báo trong khai phá dữ liệu để quản lý cơ sở dữ liệu Thí sinh và giải pháp nâng cao hiệu quả tuyển sinh cho các cơ sở giáo dục đại học; Một số điểm mới Nghị định 60/2021/NĐ-CP của chính phủ về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập; Một số tính chất của nhóm con giao hoán tử và nhóm thương.

LỜI NÓI ĐẦU T rường Đại học Quảng Nam Thủ tướng Chính phủ định thành lập tháng năm 2007 sở Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Nam Trải qua 17 năm hình thành phát triển, từ trường Trung học Sư phạm Quảng Nam đời vào năm 1997, đến nỗ lực phấn đấu khơng ngừng tồn thể cán giảng viên nhà trường đạt nhiều thành tựu bật đáng khích lệ tất lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế Ngày 17 tháng 04 năm 2012, Trường Đại học Quảng Nam Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông cấp giấy phép xuất báo in số 629/GP- BTTTT cho phép xuất Tạp chí Khoa học Ngày 19/12/2012, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Quảng Nam Bộ Khoa học Công nghệ cấp Mã số chuẩn quốc tế ISSN: 0866 - 7586 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quảng Nam tạp chí đa ngành, đa lĩnh vực phát hành 2-4 số năm Bài đăng tạp chí chủ yếu kết nghiên cứu Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội nhân văn, Khoa học giáo dục giảng viên, cán nghiên cứu, nhà khoa học nhà trường, đáp ứng nhu cầu trao đổi, phổ biến thông tin người làm công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, tạp chí cập nhật hoạt động nghiên cứu khoa học nhà trường, nâng cao ý thức trách nhiệm cán giảng viên với hoạt động nghiên cứu khoa học Tạp chí phát hành 22 số Thời gian qua, Ban biên tập Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quảng Nam nhận quan tâm tác giả trường gửi Ban biên tập xin chân thành cảm ơn tất tác giả, nhà khoa học, nhà nghiên cứu, phản biện tích cực tham gia đóng góp cho phát triển Tạp chí mong muốn tiếp tục nhận hợp tác, ủng hộ ý kiến đóng góp q báu nhà khoa học, nhà nghiên cứu để Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quảng Nam ngày có chất lượng tốt Trân trọng giới thiệu đến quý bạn đọc Tạp chí Khoa học số 23 HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP MỤC LỤC Lê Thị Nguyên An Ứng dụng kỹ thuật dự báo khai phá liệu để quản lý sở liệu Thí sinh giải pháp nâng cao hiệu tuyển sinh cho sở giáo dục đại học Lê Thị Thu Bình Một số điểm Nghị định 60/2021/NĐ-CP phủ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập 14 Phan Thị Thanh Diễm Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng phát triển hoa dừa cạn rủ (Catharanthus Roseus (l.) G Don - trồng thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 28 Huỳnh Trọng Dương, Nghiên cứu, xây dựng mơ hình mơ Võ Thị Hoa tốn cực trị khảo sát chuyển động vật mặt phẳng nghiêng ngơn ngữ lập trình Mathematica 36 Triệu Thy Hòa Thiết kế hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo Trương Văn Thành dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh bậc trung học sở 45 Võ Văn Minh Một số tính chất nhóm giao hốn tử Trần Văn Sự nhóm thương 56 Phạm Nguyễn Hồng Ngự Q trình mơ hình hố tốn học dạy học mơn tốn trường phổ thơng 63 Phạm Thị Phúc Hệ thống di tích thuộc dinh trấn chiêm (xã Điện Phương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) 72 Nguyễn Thị Kim Phượng Semantic features of english and vietnamese idioms relating to education 83 10 Lưu Thị Gái Phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên Tam Phạm Văn Thắng Kỳ năm 1963 – 1972 93 11 Lê Phước Thành Ứng dụng mạng nơ-ron nhân tạo dự báo nguyện Nguyễn Văn vọng đăng ký vào ngành Sư phạm học sinh Trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam 102 12 Nguyễn Thị Thu Thủy Một số biện pháp rèn luyện kỹ phát triển chương trình giáo dục nhà trường cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học 113 13 Nguyễn Thị Thùy Vân Thực trạng chăn nuôi trâu đánh giá số đặc điểm sinh sản đàn trâu nuôi nông hộ huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 125 ỨNG DỤNG CÁC KỸ THUẬT DỰ BÁO TRONG KHAI PHÁ DỮ LIỆU ĐỂ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU THÍ SINH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYỂN SINH CHO CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Lê Thị Nguyên An1 Tóm tắt: Trong năm gần đây, bùng nổ ngành công nghệ thông tin nguyên nhân chủ yếu dẫn tới nhiều thách thức lĩnh vực nghiên cứu Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Internet khiến nhà quản lý nhận thấy có nhiều áp lực công việc lĩnh vực đặc thù: hàng không, không gian vũ trụ Thậm chí lĩnh vực khác: giáo dục, tài chính, ngân hàng, y học…cũng chịu áp lực không Những thách thức lớn từ ngành giáo dục thường gặp không chất lượng đào tạo, sản phẩm đầu ra… mà áp lực lớn cơng tác tuyển sinh đầu Với lượng liệu lưu trữ thực tế thí sinh ngày nhiều Nguồn liệu này lại chứa đựng nhiều thông tin có giá trị ảnh hưởng tới cơng tác tư vấn tuyển sinh năm Kết tuyển sinh nhân tố định sự tồn tại và phát triển sở giáo dục đại học Bài viết với mục đích đưa nhìn tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật dự báo khai phá liệu để quản lý sở liệu thí sinh đề giải pháp nâng cao hiệu công tác tuyển sinh cho sở giáo dục đại học địa bàn.  Đặt vấn đề Khai phá liệu thuật ngữ đời vào cuối năm 80 kỷ trước Có nhiều định nghĩa khác khai phá liệu, để diễn đạt cách dễ hiểu khai phá liệu trình tìm kiếm thơng tin hay tri thức có ích, tiềm ẩn mang tính dự đoán khối sở liệu lớn Mục đích việc phát tri thức từ khai phá liệu cốt lõi của quá trình khám phá tri thức Khai phá liệu nhằm tìm mẫu mới, thơng tin tiềm ẩn mang tính dự đốn chưa biết đến, có khả mang lại lợi ích cho người sử dụng khai phá liệu tìm mẫu quan tâm tồn sở liệu, chúng lại bị che giấu số lượng lớn liệu Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển đồng nghĩa với việc phát triển phần mềm ứng dụng Phần mềm khai phá liệu cơng cụ phân tích dùng để phân tích liệu, phần mềm cho phép người sử dụng phân tích liệu theo nhiều góc nhìn khác nhau, phân loại liệu theo quan điểm riêng biệt tổng kết mối quan hệ bóc tách Hiện nay, kỹ thuật khai phá liệu áp dụng cách rộng rãi nhiều lĩnh vực khác như: thương mại, sản xuất, khoa học, y tế, marketing, ngân hàng, viễn thơng, du lịch, internet…Những thu từ khai phá liệu thật đáng giá Điều chứng minh thực tế như: chẩn đoán bệnh y tế, trang ThS., Trường Đại học Quảng Nam ỨNG DỤNG CÁC KỸ THUẬT DỰ BÁO TRONG KHAI PHÁ DỮ LIỆU web mua bán qua mạng tăng doanh thu nhờ áp dụng khai phá liệu việc phân tích sở thích mua bán khách hàng… Ứng dụng khai phá liệu diễn mạnh mẽ Big Data ngày phổ biến tác động đến ngành nghề lĩnh vực Các phương pháp khai phá liệu ngày biết đến, ứng dụng rộng rãi nhu cầu cải thiện ngày cao để bắt kịp khả tính tốn, tốc độ phân tích, khối lượng liệu đa dạng Big Data Trong năm qua tiến công nghệ kỹ thuật cung cấp phần mềm với khả tốc độ xử lý thông minh, cho phép nhiều đơn vị vượt khỏi công việc thủ công tẻ nhạt tốn thời gian để phân tích liệu nhanh chóng, dễ dàng tự động Các liệu thu thập ngày phức tạp, lại chứa đựng nhiều thơng tin hữu ích Các cơng ty bán lẻ, ngân hàng, tổ chức tín dụng, cơng ty sản xuất kinh doanh, công ty viễn thông,… ứng dụng khai phá liệu để phân tích vấn đề để tối ưu giá Mơ hình khai phá liệu thường theo bước Hình 1: Qui trình khai phá liệu [1] sau: [1]-Trang 10 [1] Chọn lọc liệu từ sở liệu sẵn có [2] Xác định liệu mẫu cách làm tích hợp liệu [3] Phân tích khối lượng lớn liệu thời gian ngắn sau chuyển đổi liệu thành thơng tin, kiến thức có ý nghĩa [4] Tiến hành khai phá liệu từ có thể: - Đưa định tự động - Đề xuất hạng mục giảm thiểu chi phí, giá thành - Đưa dự báo xác - Khả thấu hiểu khách hàng … [5] Đánh giá mô hình để khẳng định kết qui trình khai phá vừa thực Sơ lược khai phá liệu sở liệu quan hệ thí sinh  2.1 Các giai đoạn trình tư vấn tuyển sinh Bài toán khai phá liệu sở liệu quan hệ thí sinh gồm giai đoạn chính: LÊ THỊ NGUYÊN AN [1] Nhận diện thí sinh [2] Thu hút thí sinh [3] Chăm sóc thí sinh [4] Phát triển thí sinh.  Nhận diện thí sinh tiềm năng: thí sinh xem tiềm nhận thấy khả thí sinh chọn sở giáo dục nơi theo học Đại học sau tốt nghiệp trung học phổ thông Đây công việc q trình khai phá, cơng việc phân loại phân tích thí sinh Thí sinh chia thành tập nhỏ với thuộc tính giống giới tính, sở thích, khối học, ngành đăng kí tuyển sinh Nhiệm vụ phân tích thí sinh tìm phân khúc hấp dẫn sở giáo dục đại học dựa thuộc tính thí sinh giới tính nữ nên học sư phạm miễn giảm học phí hội việc làm sau tốt nghiệp thường cao, giới tính nam nên chọn cơng nghệ thơng tin mơi sở giáo dục đại học học động thị trường lao động khát nguồn nhân lực… Ngoài ra, giai đoạn này, việc theo dõi hoạt động tương tác thí sinh thông qua kênh tương tác để hỗ trợ việc nhận diện chắn thí sinh tiềm năng.  Thu hút thí sinh tiềm năng: Giai đoạn bước theo dõi, chăm sóc thí sinh nhận diện giai đoạn trước Nhận diện nhóm đối tượng thí sinh khác nhau, sở giáo dục đại học tập trung vào nguồn lực có để thu hút thí sinh nhóm đối tượng Để có lợi cạnh tranh, sở giáo dục đại học dùng phương pháp quản lý, phân tích hỏi đáp thí sinh để điều chỉnh hành vi hoạt động phù hợp Bên cạnh đó, sử dụng phương pháp khác giới thiệu chuẩn đầu sở giáo dục đại học, giới thiệu kí kết hợp tác với nhà tuyển dụng Sau sinh viên tốt nghiệp, giới thiệu trực tiếp gián tiếp thông qua phương tiện truyền thông nên thực điều số thí sinh lựa chọn có chủ định Phát triển thí sinh tiềm năng: Nhiệm vụ giai đoạn để tăng số lượng thí sinh hình thức tăng số lượng tư vấn, tăng giá trị quà tặng gói học tiếng anh miễn phí, gói ơn thi thử tốt nghiệp, gói hoạt động văn nghệ hay trò chơi phổ biến Các công cụ giai đoạn thường sử dụng chương trình tư vấn đặc biệt cung cấp công cụ hỗ trợ dịch vụ chăm sóc tốt hơn, hiệu Các phương pháp thực dựa đánh giá hoạt động tương tác thí sinh hoạt động từ phía đồn tư vấn sở giáo dục đại học - Duy trì thí sinh tiềm năng: Đây vấn đề trọng tâm trình tư vấn tuyển sinh hài lịng thí sinh coi kỳ vọng, hình ảnh, mục tiêu sở giáo dục đại học Bằng phân tích, dự đốn hành động tương tác thí sinh, sở giáo dục đại học sử dụng phương thức chăm sóc tới thí sinh riêng lẻ Có thể phân thành lớp thí sinh có sở thích chọn ngành nghề để tạo lập ỨNG DỤNG CÁC KỸ THUẬT DỰ BÁO TRONG KHAI PHÁ DỮ LIỆU nhóm nhỏ tương tác với ngày để động viên học - thi trì mối quan hệ lâu dài thí sinh nộp hồ sơ dự tuyển Hoặc giới thiệu ngành nghề đào tạo trực tiếp tới thí sinh hay thực chương trình giới thiệu cho thí sinh tham quan học hỏi sở vật chất sở giáo dục đại học nhằm thu hút hào hứng đồng thời gây ý tạo nên ấn tượng đẹp lịng thí sinh 2.2 Các mơ hình khai phá liệu Trong giai đoạn nêu trên, viết sâu vào nhận diện thí sinh tiềm năng, vấn đề cần lưu ý thực Vấn đề sở giáo dục đại học quan tâm ssaau sát bối cảnh cạnh tranh tuyển sinh khốc liệt nay.[3] Các mơ hình khai phá liệu gồm có: mơ hình phân tích liệu thăm dị (Exploratory Data Analysis), mơ hình phụ thuộc (Dependency Modeling), mơ hình phân cụm (Clustering), mơ hình phát yếu tố bất thường (Anomaly Detection), mơ hình phân tích dự báo (Predictive Analysics) - Mơ hình phân tích liệu thăm dò (Exploratory Data Analysis): là phương pháp tiếp cận liệu để phân tích mơ tả, kết thường trực quan hóa biều đồ, đồ thị.  - Mơ hình ràng buộc (Dependency Modeling): Xây dựng mơ hình ràng buộc thuộc tính (biến độc lập) liệu - Mơ hình phân cụm (Clustering Modeling): Là phương pháp gom liệu thành cụm với đối tượng có thuộc tính gần - Mơ hình phát yếu tố bất thường (Anomaly Detection): Là mơ hình phát yếu tố bất thường tốn khai phá liệu Mơ hình sở giáo dục đại họcquan tâm nghiên cứu ứng dụng Phát bất thường, sở giáo dục đại họccó thể tránh rủi ro xảy ra.  - Mơ hình phân tích dự báo (Predictive Analysics): Là phương pháp cho phép phân loại đối tượng liệu vào số lớp cho trước Khai phá liệu sử dụng thơng tin hữu ích ẩn chứa lượng liệu có sở giáo dục đại học, từ sẽ làm gia tăng lợi cạnh tranh giữa các sở giáo dục đại học với Nói mợt cách khác, thơng tin về thí sinh mà sở giáo dục đại học có càng nhiều thì các chiến lược tư vấn, tuyển sinh, quản lý, đào tạo sở giáo dục đại học hiệu quả Đồng thời, sử dụng liệu có để tìm kiếm thơng tin hữu ích nhằm giúp sở giáo dục đại học phát ngăn ngừa rủi ro tài cơng sức q trình tư vấn Với lý trên, viết phát triển kỹ thuật dự báo áp dụng lĩnh vực quản lý quan hệ thí sinh với sở giáo dục đại học, mơ hình phân cụm mơ hình phân tích dự báo (Hình 2) Trong bối cảnh nay, việc nghiên cứu kỹ thuật dự báo quản lý quan hệ thí sinh để áp dụng tuyển sinh đa số sở giáo dục đại học Việt Nam quan trọng, điển trường Đại học Quảng Nam LÊ THỊ NGUYÊN AN Hình 2: Các mục tiêu hướng đến khai phá liệu quan hệ thí sinh tuyển sinh Thứ nhất, kho liệu thơng tin thí sinh sở giáo dục đại học lớn, chí lớn lên ngày nhiên khơng phải thơng tin hữu ích, có giá trị hỗ trợ việc định Việc khai thác tri thức có ích kho liệu phương pháp khai phá liệu Thơng tin khai phá giúp cho việc phát triển, hoàn thiện hệ thống quản trị quan hệ thí sinh sở giáo dục đại học hiệu Từ giúp cho việc định hướng chiến lược phát triển tốt cho trình tư vấn tuyển sinh sở giáo dục đại học Thứ hai, tại sở giáo dục đại học năm gần xuất nhiều ngành mà có nhiều tiềm với số lượng thí sinh đăng kí đầu vào lớn Lượng đăng kí sở giáo dục đại học tăng lên không ngừng với lượng thí sinh nhiều tạo kho liệu thí sinh vô lớn Tuy nhiên, hầu hết sở giáo dục đại học chưa khai thác hết thông tin quan trọng ẩn chứa từ kho liệu lớn để đưa định hướng phát triển hồn thiện q trình tuyển sinh Những thơng tin giúp sở giáo dục đại học đưa chiến lược tư vấn tuyển sinh hợp lý phát rủi ro xảy Thứ ba, nghiên cứu ứng dụng phương pháp khai phá liệu áp dụng cho sở giáo dục đại học vô cần thiết Dựa vào kỹ thuật khai phá liệu, cụ thể kỹ thuật dự báo, thơng tin hữu ích ẩn chứa liệu sử dụng hiệu phát huy tác dụng Các nhà quản lý sở giáo dục đại học sử dụng thông tin để làm sở cho việc định tuyển sinh họ Quản lý sở liệu quan hệ thí sinh sở giáo dục đại học Kỹ thuật khai phá liệu nghiên cứu ứng dụng rộng rãi việc hỗ trợ định sở giáo dục đại học, quản lý rủi ro, đặc biệt lĩnh vực phân loại thí sinh, phân khúc thí sinh nhằm nâng cao hiệu cơng việc tuyển sinh Chất lượng toán khai phá liệu phụ thuộc nhiều vào vấn đề lựa chọn thuộc tính đặc thù phương pháp/thuật tốn phải sử dụng phát triển cho phù ỨNG DỤNG CÁC KỸ THUẬT DỰ BÁO TRONG KHAI PHÁ DỮ LIỆU hợp Bên cạnh đó, việc tiền xử lý liệu góp phần quan trọng tới thành công việc khai phá liệu Phát triển mơ hình dự báo thay đổi phương pháp hay cách thức tư vấn, hình thức tư vấn dùng sở giáo dục đại học có liên kết sở giáo dục đại học khác Sau thời gian tư vấn, thí sinh thường có xu hướng xem xét, đánh giá, so sánh giá trị mà họ hướng tới để đào tạo sở giáo dục đại học Như kết cạnh tranh, họ có so sánh, đánh giá sau lựa chọn ngành nào, chí sở giáo dục đại học có thơng tin tốt để gửi hồ sơ hay tham gia tiếp dịch vụ từ sở giáo dục đại học cung cấp để trải nghiệm trước định gửi hồ sơ nhập học Trước tình hình đó, sở giáo dục đại học phải có chiến lược hiệu cụ thể để trì các thí sinh và thu hút thêm thí sinh mới.  Hiện nay, có nhiều kỹ thuật dự báo áp dụng để nhận diện, phát gian lận “đánh cắp” thơng tin thí sinh tiến hành tư vấn lơi kéo thí sinh Việc “đánh cắp” thí sinh khiến sở giáo dục đại học khơng biết lí mà thí sinh sở lại chọn nột sở khác để theo học Ngoài ra, sở giáo dục đại học chỉ có thể cho các thí sinh thỏa điều kiện sở giáo dục đại học từ thơng tin thí sinh cung cấp để thơng báo nhập học nhằm tránh rủi ro và thiệt hại cho thí sinh họ khơng đủ điều kiện vào học Theo chúng tơi, thuộc tính thí sinh thường gọi biến dự đoán để phân tích, dự đốn khả thay đổi thí sinh từ sở giáo dục đại học sang sở giáo dục đại học khác lớp tốn chúng tơi dùng thuật tốn CART2 (Classification and Regression Trees) để phân loại 3.1 Lĩnh vực ứng dụng khai phá liệu Kỹ thuật khai phá liệu ứng dụng lĩnh vực khác nhiều quốc gia giới Nghiên cứu, phát triển kỹ thuật khai phá liệu sở giáo dục đại học nhiều quốc gia tiến hành từ nhiều thập kỷ gần Tại Việt Nam, nghiên cứu thực số sở đào tạo sở giáo dục đại học hay viện nghiên cứu Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu vấn đề chưa nhiều [3] Trong khuôn khổ viết tập trung vào vấn đề ứng dụng khai phá liệu lĩnh vực giáo dục mà cụ thể vấn đề tư vấn tuyển sinh- tốn hóc búa sở giáo dục đại học Cụ thể vào việc như: phân lớp thí sinh, quản trị sở liệu quan hệ thí sinh để hỗ trợ sở giáo dục đại học nhận định thí sinh tiềm chăm sóc thí sinh tại, dự báo rủi ro xảy tương lai Điều giúp họ định tư vấn tuyển sinh hiệu định xác 3.2 Các kỹ thuật khai phá liệu Cây phân loại hồi quy (CART) CART định phổ biến sử dụng rộng rãi Cơng cụ CART sử dụng để tìm phân tách nút số Gini- Độ lợi thông tin MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH điều chỉnh chương trình (73,8%); KN xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục (69%); KN phân tích, đánh giá tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương (66%); KN đánh giá tình hình đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lí (66%);8 KN triển khai thực (28,5%); KN đánh giá tình hình sở vật chất (16,6%); Trong KN trên, KN xác định KN xác định mục tiêu giáo dục nhà trường, mục tiêu chủ đề, mục tiêu học KN tốt KN đánh giá tình hình sở vật chất triển khai thực chương trình Nguyên nhân hạn chế SV chưa trang bị đầy đủ kiến thức lí luận việc PTCTGDNT, SV chưa tiếp cận, nghiên cứu hướng dẫn, văn đạo việc phát triển chương trình Bộ GD& ĐT, Ủy ban nhân nhân tỉnh, sở GD phòng GD, chưa biết cách xác định mục tiêu, chưa thực hành phân tích giả định hay phân tích thực tiễn tình hình nhà trường địa phương Trong trình học tập trường đại học SV chủ yếu rèn luyện việc soạn kế hoạch dạy học cho hoạt động GD cụ thể triển khai thực hoạt động SV chưa trang bị đầy đủ kiến thức KN PTCTGDNT 2.3 Biện pháp rèn luyện kỹ phát triển chương trình giáo dục nhà trường cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường Đại học Quảng Nam 2.3.1 Nâng cao nhận thức hiểu biết sinh viên kỹ phát triển chương trình giáo dục nhà trường qua hình thức khác Như đề cập mục 2.2, khung chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Giáo dục Tiểu học trường Đại học Quảng Nam, khơng có học phần “Phát triển chương trình giáo dục nhà trường tiểu học” SV khơng có nhìn tồn diện lý luận PTCTGDNT, điều gây khó khăn cho SV việc nhận thức tầm quan trọng vấn đề PTCTGDNT SV khơng có ý thức tốt để tích cực rèn luyện KN q trình học tập trường đại học KN PTCTGDNT nêu rõ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông tiêu chí thuộc tiêu chuẩn 2- Điều [7], GV phải có khả “Chủ động điều chỉnh kế hoạch dạy học giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường địa phương” Và vấn đề đề cập quan điểm xây dựng CTGDPT năm 2018 Chính vậy, để giúp SV ngành GDTH khóa đào tạo trường ĐGQN nắm sở lý luận tạo hội cho em rèn luyện KN PTCTGDNT, khoa Tiểu học- Mầm non thực bổ sung kiến thức với hoạt động bổ trợ ngồi thời lượng giảng dạy thức sau: + Hình thức 1: Thơng qua tổ chức hoạt động ngoại khóa (dành cho SV tồn khoa): Có thể tổ chức ngoại khóa chủ đề “Sinh viên chuyên ngành GDTH với vấn đề Phát triển chương trình giáo dục nhà trường” Cụ thể: Bước 1: Xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm vụ Bước 2: Báo cáo viên báo cáo vấn đề lí luận thực tiễn rèn luyện KN PTCTGDNT cho SV sau tổ chức cho SV trao trổi thảo luận (buổi 1) Bước Giao nhiệm vụ cho nhóm thực hành (Các nhóm dao động từ 10 đến 15 sinh viên chia theo số lượng phù hợp lớp) 120 NGUYỄN THỊ THU THỦY Ví dụ số nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: - Hãy chọn nhóm lớp (lớp 1,2,3,4,5) phân tích tình hình, đặc điểm học sinh lớp trường tiểu học cụ thể thành phố Tam Kỳ (Khoa liên hệ với số trường tiểu học địa bàn thành phố Tam Kỳ để tạo điều kiện cho SV thực việc tìm hiểu thực tế) Nhiệm vụ 2: - Chọn chủ đề môn học cụ thể xác định mục tiêu GD cho chủ đề Nhiệm vụ 3: - Lập kế hoạch GD cho học kỳ (Học kỳ 1, học kỳ 2) năm học môn học (Toán, Tiếng Việt, TNXH, … ) lớp cụ thể (lớp 1,2,3,4,5) Bước SV báo cáo nhiệm vụ giao (sau báo cáo buổi khoảng tuần) Bước Nhận xét, đánh giá, khen thưởng + Hình thức 2: Thơng qua sinh hoạt lớp (thực theo lớp) Hiện giảng viên chủ nhiệm thuộc biên chế khoa Tiểu học Mầm non giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy chuyên ngành nhiều năm, điều giúp khoa chun mơn dễ quản lí xây dựng kế hoạch phối hợp với Cố vấn học tập/giáo viên chủ nhiệm (CVHT/GVCN) lớp tiến hành bổ trợ cho SV kiến thức PTCTGDNT tiểu học thông qua buổi sinh hoạt lớp Dựa nội dung hướng dẫn sinh hoạt chủ nhiệm phịng Cơng tác SV, giảng viên xây dựng kế hoạch riêng để giúp SV rèn luyện thêm KN nghiệp vụ khác Giảng viên lập kế hoạch thực kết hợp rèn KN PTCTGDNT với KN nghề nghiệp khác suốt năm học, cụ thể KN PTCTGDNT tiểu học tiến hành rèn luyện tháng, theo kế hoạch đào tạo nhà trường để chọn thời gian rèn luyện trùng với thời điểm lớp cuối khóa thực tập, kiến tập để kết hợp tìm hiểu trường tiểu học hiệu cao * Chẳng hạn chọn rèn luyện KN tháng tháng 3,4,5, tuần GVCN gặp mặt SV lần để tiến hành sinh hoạt với lớp Giảng viên thực với tiến trình sau: + Tháng 3: Tuần 1: Cung cấp tài liệu chia nhóm để SV nhóm nghiên cứu lí luận Phát triển chương trình giáo dục nhà trường Tuần 2: Cho sinh viên nhóm Xêmina- trao đổi để làm rõ vấn đề lí luận Tuần 3: Giao nhiệm vụ (cùng nhiệm vụ khác đối tượng) để sinh viên tiến hành thực vấn đề nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn Ví dụ: - Thực hành phân tích để tiến hành thực PTCTGDNT - Yêu cầu nhóm chọn nhóm lớp (lớp 1,2,3,4,5) phân tích tình hình, đặc điểm học sinh lớp đánh giá tình hình thực tiễn trường tiểu học cụ thể Tuần 4: Tiếp tục thực nhiệm vụ tuần (tháng 3) + Tháng 4: Tuần 1: Các nhóm xêmina nhiệm vụ thực tuần 3,4 (tháng 3) 121 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH Tuần 2: Tiếp tục thực nhiệm vụ tiếp theo: Tìm hiểu mục tiêu giáo dục năm học trường tiểu học cụ thể (Mỗi nhóm tìm hiểu mục tiêu giáo dục nhà trường đặt cho năm học gì? Làm rõ tiêu phẩm chất, lực HS đạt sau kết thúc năm học khối lớp; số lượng, chất lượng môn học hoạt động giáo dục nhà trường cam kết thực năm học) Tuần 3: Tiếp tục thực nhiệm vụ tuần (tháng 4) Tuần 4: Các nhóm xêmina nhiệm vụ thực tuần 2,3 (tháng 4) + Tháng 5: Tuần 1: Tiếp tục cho nhóm thực nhiệm vụ Lập kế hoạch giáo dục Ví dụ: Mỗi nhóm chọn lập kế hoạch GD cho (Học kỳ 1, học kỳ hay năm học) môn học (Toán, Tiếng Việt, TNXH, … ) lớp cụ thể (lớp 1,2,3,4,5) Tuần 2: Tiếp tục thực nhiệm vụ tuần (tháng 5) Tuần 3: Các nhóm xêmina nhiệm vụ thực tuần 1,2 (tháng 5) Tuần 4: Tổng kết, đánh giá thực hành điều chỉnh kế hoạch thực nhiệm vụ tuần 1,2,3 (tháng 5) * Sau kết thúc nhiệm vụ, CVHT/GVCN cần phải đánh giá, nhận xét để SV học tập, rút kinh nghiệm đồng thời động viên khích lệ em cách khen thưởng cho cá nhân nhóm thực rèn luyện tốt 2.3.2 Kết hợp rèn luyện kỹ thành phần thông qua học phần chuyên ngành nghiệp vụ KN phát triển chương trình giáo dục nhà trường hệ thống tổ hợp nhiều KN thành phần KN đơn lẻ Những KN thành phần kết hợp rèn luyện thêm nhiều học phần chuyên ngành nghiệp vụ chương trình đào tạo ngành GDTH Do vậy, giảng viên giảng dạy chuyên ngành cần tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn để xác định hệ thống KN PTCTGDNT làm rõ học phần chiếm ưu việc hỗ trợ rèn luyện KN Việc làm giúp giảng viên có nhìn bao qt hệ thống KN PTCTGDNT, đồng thời giúp cho việc kết hợp rèn luyện diễn cách liên tục không bị trùng lặp Mỗi giảng viên đảm nhận học này, cần giúp SV nắm bắt thực hành rèn luyện hiệu KN thành phần Bên cạnh giảng viên cần giúp SV nhận thức đầy đủ KN PTCTGDNT trình tự rèn luyện KN thành phần suốt trình học tập năm qua học phần chuyên ngành nghiệp vụ Chẳng hạn: Với học phần Tâm lí học lứa tuổi tiểu học, GD học tiểu học học phần bố trí vào giai đoạn đầu q trình đào tạo Nhóm học phần trang bị cho SV kiến thức tâm lý học, GD học lứa tuổi tiểu học Những kiến thức giúp SV có sở lý luận khoa học GD tiểu học để vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn, làm tảng cho việc PTCT GDTH Giảng viên giảng dạy học phần kết hợp cho sinh viên làm tập hay tiểu luận nghiên cứu tâm lí lứa tuổi, phân tích đặc điểm HS trường, lớp tiểu học hay nghiên cứu đối tượng HS nhiều vùng miền khác nhau, phân tích điều kiện sở vật chất, phương tiện, đội ngũ GV, nhân viên, cán quản lí sở giáo dục Đây tiền đề quan trọng việc rèn luyện Kỹ Năng PTCTGDNT Trong chương trình đào tạo cịn có học phần phương pháp dạy học LL&PPDH Tiếng Việt, Toán, 122 NGUYỄN THỊ THU THỦY TNXH, Âm nhạc, Mỹ thuật, GD thể chất,… học phần trang bị kiến thức KN hoạt động dạy học môn học cụ thể, chúng liên quan trực tiếp đến việc rèn luyện KN PTCTGDNT cho SV môn học như: KN xác định mục tiêu; KN lựa chọn nội dung thiết kế dạy hay chủ đề; KN tổ chức hoạt động; KN đánh giá, điều chỉnh hoạt động Những KN KN thành phần, rèn luyện tốt KN học phần cụ thể giúp SV hình thành phát triển KN lập kế hoạch giáo dục nhà trường tiểu học Khi giảng dạy học phần giảng viên cần xây dựng số nhiệm vụ hay tập nội dung PTCTGDNT phù hợp với học phần giao nhiệm vụ cho SV thực hành Giảng viên cần tổ chức đánh giá, phân tích tập SV thực để rõ ưu điểm, nhược điểm SV để giúp em rút kinh nghiệm thực hiệu nhiệm vụ 2.3.3 Kết hợp rèn luyện kĩ thành phần thông qua thực tập sư phạm trường tiểu học Thông qua đợt thực tập sư phạm thực tập sư phạm 2, giảng viên kết hợp rèn luyện cho SV số KN thành phần cụ thể KN PTCTGDNT như: - KN thu thập, phân tích xử lý thông tin: Quan sát ghi chép (quan sát đối tượng học sinh, tìm hiểu cán GV, nhân viên, cán quản lý, quan sát GV tiểu học, quan sát môi trường thực tiễn ), làm quen, sưu tầm, photo loại kế hoạch GD GV tiểu học - KN lập kế hoạch tổ chức hoạt động DH GD trường tiểu học; KN đánh giá, nhận xét hoạt động DH Một lưu ý quan trọng để có kết cao việc phối hợp rèn luyện KN PTCTGDNT qua đợt thực tập sư phạm khoa Tiểu học-Mầm non cần giới thiệu giảng viên giảng dạy môn chuyên ngành nghiệp vụ để làm trưởng đoàn thực tập Các giảng viên kết hợp với GV trường tiểu học đề kế hoạch cụ thể giúp sinh viên rèn luyện KN PTCTGDNT Ví dụ: Khi SV thực tập trường tiểu học, SV phân công vào nhóm lớp cụ thể, ngồi nội dung yêu cầu đợt TTSP, giảng viên kết hợp định hướng cho SV thực việc rèn luyện thêm KN PTCTGDNT với nhiệm vụ cụ thể như: - Báo cáo tình hình HS lớp SV thực tập; - Lập kế hoạch GD cho chủ đề hay học kỳ lớp SV thực tập giảng dạy; - Lập kế hoạch tiến hành tổ chức hoạt động trải nghiệm, từ đưa đánh giá, điều chỉnh, rút kinh nghiệm cho hoạt động Với nhiệm vụ giảng viên kết hợp giao giúp SV chủ động rèn luyện môi trường thực tế hướng dẫn, nhận xét, góp ý GV trường tiểu học giảng viên Quá trình giúp SV củng cố, hoàn thiện KN PTCTGDNT Thực tập sư phạm làm bộc lộ KN PTCTGDNT có sẵn SV, từ đó, SV tự phát hạn chế, thiếu sót để kịp thời khắc phục, đảm bảo cho KN PTCTGDNT SV trường đạt mức độ cần thiết, giúp họ vận dụng linh hoạt, sáng tạo phù hợp với yêu cầu thực tiễn thực CTGDPT 2018 Kết luận Trong xu nay, với thay đổi không ngừng khoa học, công nghệ , đòi hỏi thực tế xã hội, đặc biệt thay đổi theo định hướng tiếp cận lực CTGDPT vấn đề PTCTGDNT trở nên cấp thiết Nó trở thành nhiệm vụ trọng 123 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH tâm liên tục nhà trường Chính ngành đào tạo sư phạm nói chung ngành GDTH trường ĐHQN nói riêng, cần triển khai thực biện pháp tạm thời giai đoạn cần có định hướng lâu dài để rèn luyện cho SV KN phân tích chương trình Trong nhiều năm qua chương trình đào tạo ngành GDTH trường ĐHQN chưa điều chỉnh cập nhật, chúng tơi tin tưởng với ba giải pháp mang lại hội tốt giúp SV nghiên cứu rèn luyện KN PTCTGDNT TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thanh Bình (2015), “Một số vấn đề phát triển chương trình nhà trường”, Tạp chí Giáo dục số 352-kỳ [2] Công văn số: 4119/BGDĐT-GDTH ngày 06/8/2014 Bộ GDĐT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTH năm học 2016-2017 [3] Công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07/6/2021 Bộ GDĐT việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học [4] Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành theo Thơng tư số 32/2018/QĐ-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GDĐT [5] Dự án hỗ trợ đổi Giáo dục phổ thông_RGEP, (2020), Tài liệu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục nhà trường theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học [6] Luật Giáo dục năm 2019 [7] Thông tư 20/2018/TT- BGDĐT ngày 22/8/2018 Bộ GD ĐT chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông [8] Phạm Quang Tiệp (2017), “Một số vấn đề lí luận phát triển chương trình Giáo dục Phổ Thơng”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 5/2017 TITLE: SOME MEASURES TO TRAIN THE SKILLS OF DEVELOPING CURRICULA FOR STUDENTS SPECIALIZING IN PRIMARY EDUCATION NGUYEN THI THU THUY Quang Nam University Abstract: The general trend of education in the world is to strengthen decentralization, democracy, rights and responsibilities of localities and schools in making decisions, planning and implementing educational programs In the context of the increasing degree of autonomy of schools, the role of primary school teachers is becoming more and more important, and primary school teachers are the core in developing school curricula towards successful implementation of the 2018 General Education Program Therefore, training school program development skills for students majoring in Primary Education is an issue that needs to be focused and implemented right from the time students are still sitting in the lecture hall In fact, this problem is not only new, but also a complex issue, so for the training to be highly effective, the training process needs a long-term coordination schedule In this article, we would like to propose some measures to train students in Primary Education, Quang Nam University in skills to develop curricula Key words: Measures, skills, program development, Primary education, curricula 124 THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI TRÂU VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN ĐÀN TRÂU NUÔI CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Thị Thùy Vân1 Tóm tắt: Nghiên cứu thực tổng số 270 hộ trạng chăn nuôi trâu huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Kết điều tra cho thấy chăn nuôi trâu địa bàn huyện thường tập trung qui mô nhỏ (88.9%), chăn nuôi quảng canh chủ yếu (45,55%), mục đích chăn ni trâu chủ yếu sinh sản (62,22%), có 97,8% số người chăn ni trâu gặp khó khăn thiếu kỹ thuật chưa đủ kinh nghiệm để chữa bệnh cho đàn trâu ni gia đình­, tuổi đẻ lứa đầu đàn trâu tập trung chủ yếu vào độ tuổi 3-5 tuổi (80,61%.), khoảng cách lứa đẻ từ 16-18 tháng chiếm tỉ lệ 52,32%, trâu động dục tập trung vào cuối mùa Thu mùa Đông Từ khóa: Chăn ni trâu, nơng hộ, thực trạng, sinh sản Mở đầu Chăn nuôi trâu không nguồn cung cấp thực phẩm cho người, mà cịn nguồn sức kéo, nguồn phân bón hữu cơ, nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến; làm cân môi trường sinh thái tận dụng phụ phẩm ngành trồng trọt ngành sản xuất khác tạo Ở huyện tỉnh Quảng Nam nay, chăn ni trâu đóng góp phần quan trọng cấu thu nhập người nông dân, đồng thời giải tốt tình trạng lao động dôi thừa lao động thời vụ nhàn rỗi Thăng Bình có diện tích đất lớn (384,75km2), đất sản xuất nông nghiệp chiếm 80%, với lực lượng lao động dồi tập quán chăn nuôi lâu đời điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu Theo niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam thời điểm 1/10/ 2017, tổng đàn trâu 68.843 huyện Thăng Bình 9.242 [1] Tuy nhiên, so sánh với tiềm lợi huyện tốc độ phát triển chăn ni trâu huyện năm qua cịn chậm, suất, chất lượng giá trị số lượng sản phẩm thấp, nguyên nhân phương thức chăn ni trâu cịn nhỏ lẻ, chưa đầu tư nhiều, chưa có hộ ni trâu theo qui mơ trang trại, nguồn giống chưa đảm bảo chất lượng, tượng trâu giao phối tự xảy ra, dẫn đến tượng đồng huyết, cận huyết đàn gia súc phổ biến Nguồn thức ăn cỏ tự nhiên dồi dào, bãi chăn thả rộng, phụ phẩm từ nông nghiệp nhiều (thân ngô, lạc, rơm lúa….) chưa tận dụng triệt để gây lãng phí Để tìm hiểu rõ thực trạng chăn ni trâu huyện, từ có nhìn tồn diện ngành chăn ni khó khăn, nguyên nhân nhằm tìm biện pháp kĩ thuật thích hợp nhằm nâng cao suất chất lượng đàn trâu năm tới, tiến hành nghiên cứu đề tài:” Thực trạng chăn nuôi trâu đánh giá số đặc điểm sinh sản đàn trâu ni nơng hộ huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” ThS., Trường Đại học Quảng Nam 125 THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI TRÂU VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM Nội dung 2.1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu nội dung nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đàn trâu nuôi nơng hộ huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2018 đến tháng 10/2019 - Phương pháp nghiên cứu: Điều tra trạng chăn nuôi trâu 270 hộ xã huyện Thăng Bình Các xã điều tra gồm: Khu vực miền núi ( Bình Lãnh, Bình Chánh, Bình Định Nam); khu vực đồng bằng( Bình An, Hà Lam, Bình Tú) khu vực ven biển (Bình Hải, Bình Sa, Bình Giang) Xây dựng câu hỏi vấn theo tiêu khảo sát, sau tiến hành vấn trực tiếp hộ nông dân qua phiếu tra Số liệu thu thập được xử lý máy tính phần mềm Excel Nội dung nghiên cứu gồm (1) Thực trạng chăn ni trâu huyện Thăng Bình đánh giá qua tiêu cấu giống, cấu đàn, quy mơ, phương thức chăn ni, mục đích chăn ni, tình hình phối giống, thuận lợi khó khăn chăn nuôi trâu ; (2) Đặc điểm sinh sản đàn trâu nuôi đánh giá qua tiêu Tuổi đẻ lứa đầu trâu cái, Khoảng cách hai lứa đẻ thời gian sinh sản năm 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Cơ cấu đàn trâu hộ nơng dân huyện Thăng Bình Tuổi Chỉ tiêu tháng tuổi 12 < tháng 36 - 12 tuổi tháng tuổi 36 > Tổng Đực Cái Đực Cái Đực Cái Đực Cái Số 66 82 42 48 31 258 139 388 )%( Tỷ lệ 12,52 15,56 7,97 9,11 5,88 48,96 26,37 73,63 Bảng Cơ cấu đàn trâu hộ nơng dân Thăng Bình [Nguồn: Số liệu điều tra] Qua khảo sát ba vùng sinh thái 270 hộ chăn ni trâu có 527 trâu Trong có 388 trâu cái, 139 trâu đực.Tổng số trâu điều tra nông hộ huyện Thăng Bình có tỷ lệ trâu đực (là 26,37%) thấp nhiều so với tỷ lệ trâu (là 73,63%) Trong đàn trâu tỉ lệ trâu > 36 tháng tuổi chiếm tỉ lệ cao (48,96%) Đây điều kiện thuận lợi để tăng đàn đặn hàng năm làm tốt công tác quản lý sinh sản Từ kết điều tra cho thấy người dân thích ni trâu họ ni trâu với phương thức cày kéo kết hợp với sinh sản 2.2.2 Quy mô chăn nuôi trâu Kết điều tra 270 hộ chăn nuôi trâu ba vùng sinh thái (miền núi, đồng ven biển) huyện Thăng Bình cho thấy chăn nuôi trâu phổ biến quy mô nhỏ (bảng 2) Số hộ nuôi từ - con: 67%; - con: 21,87% từ trở lên chiếm 11,13 % tổng số hộ điều tra 126 NGUYỄN THỊ THÙY VÂN Bảng Quy mô nuôi trâu theo hộ vùng sinh thái điều tra Quy mô nuôi (Con) Miền núi Số hộ 1-2 3-4 ≤4 ≥5 71 79 11 Số hộ nuôi/ tỉ lệ/ theo vùng sinh thái Đồng Ven biển Tỷ lệ (%) 78,9 8,9 87,8 12,2 Số hộ Tỷ lệ (%) 53,3 25,6 78,9 21,1 48 23 71 19 Số hộ 62 28 90 Tỷ lệ (%) 68,9 31,1 100 Tổng Số hộ 181 59 240 30 Tỷ lệ (%) 67,0 21,9 88,9 11,1 [Nguồn: Số liệu điều tra] Ở ba vùng sinh thái, kết điều tra cho thấy phần lớn hộ nuôi chiếm 88,9% Quy mô chăn nuôi trâu nhỏ lẻ, phù hợp trạng sản xuất (chi phí đầu tư thấp, dễ thực hiện, tận dụng phụ phẩm nông nghiệp, tận dụng sức lao động nông nhàn nhiều lứa tuổi, tạo thêm thu nhập cho người dân nông thôn, ) Đây đặc điểm bật ngành chăn ni trâu huyện Thăng Bình Chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa có xu phát triển mạnh chiếm tỷ trọng thấp 2.2.3 Phương thức chăn ni trâu Chăn ni trâu thực theo ba phương thức chủ yếu: Quảng canh (chăn thả hoàn toàn); bán thâm canh (chăn thả ban ngày bổ sung thức ăn chuồng vào ban đêm) thâm canh (ni nhốt hịa tồn) (bảng 3) Bảng Cơ cấu phương thức chăn nuôi trâu theo vùng sinh thái Phương thức chăn nuôi Vùng núi Vùng đồng Vùng ven biển N = 90 Tỷ lệ N = 90 Tỷ lệ N = 90 Tỷ lệ (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) Chung N= 270 (hộ) Tỷ lệ (%) Quảng canh 69 76,67 24 26,67 30 33,3 123 45,55 Bán thâm canh 15 16,7 51 56,67 48 53,33 114 42,22 Thâm canh 6,63 15 16,66 12 13,37 33 12,22 [Nguồn: Số liệu điều tra] Kết điều tra cho thấy phương thức chăn nuôi trâu phổ biến nơng hộ huyện Thăng Bình chủ yếu quảng canh (45,55%), trâu chăn thả hoàn toàn đồi núi (chủ yếu vùng núi) Với phương thức chăn nuôi này, làm cho sức sản xuất đàn trâu suất sản phẩm không cao Trong lúc phương thức chăn ni bán thâm canh chiếm tỉ lệ 42,22%, lại áp dụng nhiều hộ chăn nuôi vùng đồng Đây phương thức chăn ni tiến 127 THỰC TRẠNG CHĂN NI TRÂU VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM so với phương thức quảng canh góp phần làm thay đổi nâng cao chất lượng trâu đồng thời giúp tăng trọng nhanh, rút ngắn thời gian nuôi thịt, nâng cao hiệu kinh tế Và phương thức chăn nuôi thâm canh chiếm tỷ trọng thấp 12,22% 2.2.4 Mục đích chăn ni trâu Kết bảng cho thấy mục đích chăn ni trâu nơng hộ hầu hết nuôi sinh sản (62,22%), điều phù hợp với phần lớn nông hộ chăn nuôi trâu để kiếm thêm thu nhập thông qua bán nghé để tận dụng lao động nhàn rỗi gia đình, nguồn phế phụ phẩm nơng nghiệp Bảng Quy mơ chăn ni trâu theo mục đích chăn ni trâu nơng hộ Mục đích N 270 270 270 270 Cày kéo Sinh sản Trâu đực vỗ béo sinh sản Cày kéo sinh sản n Tỷ lệ (%) 13 4,81 168 62,22 49 18,15 40 14,82 [Nguồn: Số liệu điều tra] Tỷ lệ hộ nuôi với mục đích cày kéo (4,81%) giới hóa địa bàn huyện chủ yếu dựa vào xe giới máy móc nơng nghiệp Mục đích chăn ni trâu đực trâu vỗ béo có tính chất chuyển dần sang sản xuất hàng hóa, tỷ lệ trung bình chăn ni khoảng (18,15%) tổng số đàn trâu hộ điều tra Tuy nhiên, hình thức tập trung hầu hết vào xã vùng đồng thuận lợi vị trí địa lý, gần trung tâm huyện nên hộ dân có phần xác định rõ ràng việc chăn ni trâu thịt mang tính chất hàng hố cao 2.2.5 Tình hình phối giống Hiện nay, giống trâu hộ chăn nuôi chủ yếu lấy từ nghé trâu sinh sản gia đình đẻ mua hộ khác địa bàn Hầu hết hộ để trâu phối giống tự với đàn trâu đực địa bàn chiếm tỷ lệ 68,52% tổng số hộ điều tra, có 31,48% hộ lựa chọn trâu đực giống tốt phối giống cho trâu (phối giống trực tiếp có chọn lọc), việc nhờ cán kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho trâu tập trung chủ yếu hộ dân vùng đồng chiếm tỷ lệ thấp 2.2.6 Những thuận lợi khó khăn chăn ni trâu huyện Thăng Bình Mỗi địa phương muốn phát triển chăn nuôi trâu phải đánh giá thuận lợi khó khăn mà người chăn ni tự đánh giá Từ tiếp thu khai thác mạnh có giải pháp khắc phục khó khăn Nội dung trình bày bảng Bảng Những thuận lợi khó khăn ba vùng sinh thái Vùng sinh thái Tiêu chí khảo sát 128 Miền núi (N=90) n (hộ) Tỷ lệ (%) Đồng (N=90) n (hộ) Tỷ lệ (%) Ven biển (N=90) n (hộ) Tỷ lệ (%) vùng ST (N=270) n (hộ) Tỷ lệ (%) NGUYỄN THỊ THÙY VÂN Thuận lợi: Dễ nuôi 88 98 83 92,2 86 3,3 257 95,2 Có kinh nghiệm 75 83,3 69 76,7 72 80 216 80 Nguồn thức ăn có sẵn 62 68,9 57 63,3 36 40 155 60,1 Nguồn phụ phẩm nông nghiệp dồi 73 81,1 75 83,3 28 31, 176 68,2 Có lao động nhàn rỗi 71 78,9 65 72,2 69 76,7 205 75,9 Có đất trồng cỏ 63 70 21 23,3 3,3 87 33,7 Khó khăn: Thiếu giống 27 30 76 84,4 79 87,8 182 75,8 Thiếu vốn 7,8 4,4 10 20 7,4 Thiếu kỹ thuật 90 100 90 100 84 93,3 264 97,8 Thú y 86 95,6 81 90 64 71,1 231 85,6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm không chủ động 65 72,2 32 35,6 55 61,1 152 56,3 [Nguồn: Số liệu điều tra] Nhìn chung, ngành chăn ni trâu nơng hộ huyện Thăng Bình, cịn tồn số vấn đề khó khăn sau: Có 97,8% số người chăn ni trâu gặp khó khăn thiếu kỹ thuật Người chăn ni chưa mạnh dạn trọng tiếp nhận, ứng dụng tiến kỹ thuật vào nuôi trâu, kỹ thuật bảo quản, chế biến phối hợp phần thức ăn Chất lượng công tác thú y có vai trị quan trọng việc phát triển chăn nuôi trâu hộ Tuy nhiên, địa bàn xã miền núi rộng, địa hình phức tạp, giao thơng khó khăn nên việc kiểm sốt tình hình dịch bệnh địa bàn quản lý thú y xã gặp nhiều khó khăn Sự biến động thị trường yếu tố tác động lớn đến hoạt động chăn nuôi trâu nông hộ Hiện giá loại vật tư đầu vào thức ăn tinh, phân bón loại tăng nhanh, làm tăng giá thành thức ăn, tăng giá thành sản xuất Trong giá trâu thị trường lại biến động thất thường, giá trâu có tăng lên tốc độ gia tăng chậm nhiều so với loại vật tư đầu vào mặt hàng tương ứng Điều gây khơng khó khăn cho người dân Về công tác giống chưa quan tâm đầu tư mức, hầu hết số trâu đực giống không đàm bảo cho công tác phối giống, nguyên nhân chất lượng giống mua khơng tốt, điều kiện chăm sóc ni dưỡng không yêu cầu kỹ thuật 2.2.7 Đánh giá số đặc điểm sinh sản đàn trâu nuôi nơng hộ huyện Thăng Bình 129 THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI TRÂU VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM 2.2.7.1 Tuổi đẻ lứa đầu trâu Bảng Tuổi đẻ lứa đầu trâu Tuổi đẻ trâu (năm tuổi) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) 3-4 127 49,22 4-5 81 31,39 5-6 44 17,06 >6 2,33 Tổng 258 100 [Nguồn: Số liệu điều tra] Biểu đồ Tỉ lệ (%) tuổi đẻ lứa đầu trâu Kết theo dõi 258 trâu cho thấy tuổi đẻ lứa đầu tập trung vào độ tuổi - năm tuổi chiếm lượng lớn 49,22% - tuổi chiếm tỉ lệ 31,39%, lại số trâu đẻ sau năm tuổi chiểm tỷ lệ 19,39% Đàn trâu Thăng Bình có tuổi đẻ lứa đầu muộn Đây tình trạng chung dẫn đến suất sinh sản thấp, nguyên nhân làm cho đàn trâu có tuổi đẻ lứa đầu muộn nông dân ta chưa có kinh nghiệm theo dõi, phát động dục phối giống cho trâu 2.2.7.2 Khoảng cách lứa đẻ Bảng Khoảng cách hai lứa đẻ đàn trâu Thăng Bình )Khoảng cách lứa đẻ (tháng tuổi )Số trâu theo dõi (con )%( Tỷ lệ 15 - 12 38 14,73 18 - 16 135 52,32 130 NGUYỄN THỊ THÙY VÂN 24 - 19 66 25,58 24 > 19 7,37 Tổng 258 100 [Nguồn: Số liệu điều tra] Ở bảng cho thấy đàn trâu Thăng Bình có khoảng cách hai lứa đẻ từ 16 18 tháng tuổi chiếm nửa tổng số trâu 52,32%, khoảng cách 12 - 15 tháng chiếm 14,73% cịn số trâu có khoảng cách 24 tháng chiếm 7,37% So sánh với kết nghiên cứu khả sinh sản đàn trâu nội nuôi Mê Linh Vĩnh Phúc tác giả Mai Thị Thơm, Mai Văn Sánh (2004) cho biết số trâu có khoảng cách hai lứa đẻ năm lứa 3,55%, năm hai lứa chiếm tỷ lệ 17,5% năm lứa 43,19% đàn trâu ni huyện Thăng Bình có nhịp đẻ mau Kết cho thấy: khai thác triệt để, tăng cường số lượng trâu sinh sản lên nguồn thu thập đáng kể kinh tế hộ gia đình, đồng thời tăng tốc độ phát triển đàn trâu 2.2.7.3 Thời gian sinh sản năm Biểu đồ Tỷ lệ đẻ đàn trâu tháng năm Qua biểu đồ cho thấy đàn trâu huyện Thăng Bình động dục đẻ quanh năm Trâu thường đẻ nhiều vào tháng nhiệt độ thấp năm, song chúng đẻ tập trung vào giai đoạn từ đầu tháng năm trước đến hết tháng năm sau Thời gian trâu đẻ năm vào đầu tháng đến cuối tháng Kết phù hợp với kết nghiên cứu Mai Văn Sánh (1996) Mai Thị Thơm (2008) Các tác giả cho trâu đẻ nhiều vào mùa thu mùa đông Kết luận Ở góc độ tổng thể chăn ni trâu nơng hộ huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam có quy mơ chăn ni trâu nhỏ lẻ (1- con), tỷ lệ trâu tổng đàn chiếm 73,63%, phương thức chăn ni trâu quảng canh chính; mục đích chăn ni trâu nơng hộ chủ yếu sinh sản (62,22%) Tỷ lệ trâu phối giống tự địa bàn huyện chiếm 68,52% Hầu hết thuận lợi chăn nuôi trâu huyện Thăng 131 THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI TRÂU VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM Bình người dân có kinh nghiệm (80%), trâu dễ ni (95,2%) có lao động nhàn rỗi (75,9%) Bên cạnh cịn gặp số khó khăn chăn ni trâu thiếu giống, thiếu kĩ thuật thị trường tiêu thu sản phẩm không chủ động Tuổi đẻ lứa đầu đàn trâu tập trung vào độ tuổi - tuổi với tỷ lệ 80,61% Khoảng cách lứa đẻ từ 16 - 18 tháng chiếm nửa tổng số đàn trâu với 52,32% Trâu sinh sản cao vào cuối mùa thu mùa đông, thấp vào mùa hè TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục thống kê tỉnh Quảng Nam (2017), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam [2] Phòng thống kê năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, Báo cáo số liệu thống kê năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 huyện Thăng Bình [3] Mai Văn Sánh (1996), Một số tiêu khả sản xuất trâu lai F1 nuôi nông thôn khả sinh sản trâu Murrah nuôi Sông Bé, Kết nghiên cứu khoa học kĩ thuật chăn nuôi 1994 – 1995, Viện Chăn nuôi [4] Mai Văn Sánh (2008), Hiện trạng đàn trâu số địa phương đại diện cho vùng trâu to nước, Tạp chí KHCN Chăn ni, 15: 1-8 [5] Mai Thị Thơm (2008), Khảo sát khả sinh sản trâu thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, 2: 213 -215 Title: REALITY OF BUFFALO PRODUCTION AND ASSESSMENT OF REPRODUCTIVE FEATURES OF BUFFALO HERDS OF FARMERS IN THANG BINH DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE NGUYEN THI THUY VAN Quang Nam University Abstract: This study was carried out on a total of 270 households on the status of buffalo husbandry in Thang Binh District, Quang Nam Province The results showed that buffalo farming in the district is usually concentrated on a small scale (88.9%); extensive livestock husbandry is the major (45.55%); the main purpose of buffalo farming is reproduction (62.22%); there are 97.8% of buffalo farmers facing difficulties because of lack of technology and insufficient experience in treating illnesses of their family's buffalo herd; the age of first calving of female buffaloes mainly concentrated on the age of 3-5 years (80.61%), the time between the two litters is from 16-18 months, accounting for over 52.32%; the female buffaloes are in heat in late autumn and winter Keywords: buffalo farming, farming households, reality, reproduction 132 ... số 629/GP- BTTTT cho phép xuất Tạp chí Khoa học Ngày 19/12/2012, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Quảng Nam Bộ Khoa học Công nghệ cấp Mã số chuẩn quốc tế ISSN: 0866 - 7586 Tạp chí Khoa học Trường. .. cứu khoa học Tạp chí phát hành 22 số Thời gian qua, Ban biên tập Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quảng Nam nhận quan tâm tác giả trường gửi Ban biên tập xin chân thành cảm ơn tất tác giả, nhà khoa. .. Khoa học Trường Đại học Quảng Nam tạp chí đa ngành, đa lĩnh vực phát hành 2-4 số năm Bài đăng tạp chí chủ yếu kết nghiên cứu Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội nhân văn, Khoa học giáo dục giảng

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:16