Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
895,78 KB
Nội dung
1 Tên đề tài: “ Kiến thức thái độ thực hành phòng chống sốt xuất huyết sinh viên trường ĐH Hịa Bình” Loại đề tài: Cá nhân Tập thể (thuộc Phòng/Trung tâm/ Khoa: Điều dưỡng) Thời gian thực hiện: Kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí: Bốn mươi triệu đồng chẵn Phương thức khốn chi: Khoán đến sản phẩm cuối Khoán phần, đó: - Kinh phí khốn: 40 triệu đồng chẵn - Kinh phí khơng khốn: Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Nguyễn Thị Thịnh Học hàm, học vị: PGS.TS Điện thoại : 0913211895 E-mail: ntthinh@daihochoabinh.edu.vn Khoa: Điều dưỡng Tổ chức chủ trì: Tên tổ chức chủ trì: Đại học Hịa Bình Địa chỉ: Số 8CC2, Bùi Xn Phái, Nam Từ Liêm, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức chủ trì: NGND PGS.TS Tơ Ngọc Hưng Số tài khoản: Thành viên tham gia thực (bao gồm chủ nhiệm, thư ký, thành viên chính, thành viên, nhân viên hỗ trợ, nhân viên kỹ thuật - có) STT Họ tên, học Tổ chức Vị trí nhóm hàm, học vị công tác thực Nguyễn Thị Trưởng khoa Chủ nhiệm đề tài Thinh, PGS.TS Điều dưỡng Phạm Hà Khoa Điều Trang ThS dưỡng Đào Văn Kiên, Khoa Điều Th.S dưỡng Nguyễn Văn Khoa Điều Thúy.ThS dưỡng Nguyễn Anh Phòng CT-HS- Tuấn Chuyên SV Thành viên đề tài Thành viên đề tài Thư ký đề tài Nhân viên hỗ trợ viên Thời gian làm việc cho đề tài/nhiệm vụ (Số tháng quy đổi1) MỤC LỤC: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh sốt xuất huyết 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Xu hướng mắc bệnh 10 1.1.3 Nguyên nhân mắc bệnh sốt xuất huyết 10 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng 11 1.1.5 Điều trị bệnh 12 1.1.6 Biện pháp phòng chống sốt xuất huyết 12 1.1.7 Tác hại bệnh Sốt xuất huyết Dengue yếu tố nguy bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe, kinh tế, xã hội 16 1.2 Tình hình mắc bệnh sốt xuất huyết 16 1.2.1 Tình hình sốt xuất huyết Châu Á Thái Bình Dương 16 1.2.2 Tình hình sốt xuất huyết Việt Nam 18 1.2 3.Tình hình mắc bệnh sốt xuất huyết Hà Nội: 19 1.3 Tình hình nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành học sinh, sinh viên sốt xuất huyết 21 1.3.1 Trên giới 21 1.3.2 Tại Việt nam 22 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 24 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Thiết kế nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp chọn mẫu 26 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.6 Các biến số nghiên cứu 27 2.7 Tiêu chuẩn cách đánh giá 27 2.7.1 Đánh giá kiến thức phòng bệnh Sốt xuất huyết Dengue 27 2.7.2 Đánh giá thái độ phòng bệnh Sốt xuất huyết Dengue 27 2.7.3 Đánh giá thực hành phòng bệnh Sốt xuất huyết Dengue 27 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành phòng bệnh sốt xuất huyết sinh viên ĐH hịa Bình 31 3.2.1 Thực trạng kiến thức phòng bệnh sốt xuất huyết 31 3.2.2 Thực trang thực hành sinh viên phòng chống SXH 36 3.3 Một số yếu tố liên qua đến kiến thức, thực hành phòng chống sốt xuất huyết sinh viên trường đại học Hịa bình 38 KẾT LUẬN 40 4.1 Kiến thức, thái độ thực hành phòng bệnh Sốt xuất huyết sinh viên trường đại học Hịa Bình 40 4.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh Sốt xuất huyết Dengue học sinh trung học sở 40 4.3 KHUYẾN NGHỊ 41 4.3.1 Đối với ngành y tế quyền địa phương 41 4.3.2 Đối với nhà trường sinh viên 41 Mục lục biểu đồ: Hình Kết nghiên cứu số đề tài nước sốt xuất huyết 19 Hình Phân bố ca mắc SXHD Hà Nội từ 2006-2011 theo địa dư 20 Biểu đồ Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 28 Biểu đồ Phân bố đối tượng nghiên cứu theo ngành học 29 Biểu đồ 3 Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ Hiểu biết nguyên nhân gây bệnh 31 Biểu đồ Hiểu biết muỗi truyền bệnh SXH 32 Biểu đồ Hiểu biết triệu chứng sử trí bị SXH 33 Biểu đồ Hiểu biết sinh viên biện pháp phòng chống SXH 34 Biểu đồ Tỷ lệ sinh viên tham gia thực hành 36 Biểu đồ Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu tham gia thực biện pháp phòng chống SXH 37 Biểu đồ 10 Nguồn cung cấp thông tin bệnh SXH cho sinh viên 37 Biểu đồ 11 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phòng bệnh SXH sinh viên 38 Danh mục từ viết tắt: SXH Sốt xuất huyết SXHD Sốt xuất huyết Dengue WHO Tổ chức Y tế Thế giới DSS Hội chứng sốc Dengue HGĐ Hộ gia đình CTV Cộng tác viên ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue bệnh truyền nhiễm cấp tính vi rút Dengue gây muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus trung gian truyền bệnh, muỗi Aedes aegypti véc tơ truyền bệnh Bệnh lưu hành 100 nước thuộc khu vực có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới vùng Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương Trong 50 năm qua, tỷ lệ mắc SXHD tăng lên 30 lần với gia tăng vùng nhiễm năm gần đây, từ thành thị đến nông thôn Khoảng 40% dân số giới sống vùng nguy cao Dengue, ước tính có 50 triệu người nhiễm Dengue hàng năm Ở Việt Nam dịch sốt xuất huyết lưu hành hầu hết tỉnh thành phố nước Theo thống kê Cục Y tế dự phịng, tính đến tháng 10 năm 2019 nước có 250.000 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 2,9 lần so với kỳ năm 2018 Thống kê trung tâm kiểm soát bệnh tật Hà Nội cho biết từ đầu năm 2019 đến nay, Hà nội có 9000 ca mắc sốt xuất huyết nguyên nhân Hà Nội nơi tập trung đông dân cư, nhiều khu vực có tốc độ thị hóa mạnh mẽ với nhiều cơng trình xây dựng làm thay đổi mơi sinh, hành vi người dẫn tới tăng nguy bùng phát SXHD hình thành ổ dịch, đưa mầm bệnh lây lan nhanh cộng đồng khiến sở y tế trở nên tải khó kiềm chế dịch Trong nhiều năm qua, ngành y tế với toàn xã hội triển khai nhiều biện pháp giám sát phịng chống tích cực khống chế nhiều vụ dịch SXHD Tuy nhiên, tỉ lệ mắc tử vong SXHD ngày gia tăng, mà nguyên nhân hiểu biết người dân bệnh SXHD thấp nên việc tham gia dự phòng cho thân, gia đình cộng đồng chưa thực thường xuyên,triệt để Nhiều chuyên gia phòng chống SXH thừa nhận khơng có tham gia cộng đồng khơng thể khống chế SXH Bởi lẽ, SXH chưa có thuốc điều trị đặc hiệu chưa có vaccin dự phịng hữu hiệu Việc giáo dục sức khoẻ cho người dân hiểu họ người tạo nguồn sinh sản muỗi vơ tình làm cho dịch SXH phát triển họ triệt nguồn sinh sản để phịng bệnh cho gia đình, cộng đồng Đó biện pháp giải tận gốc trung gian truyền bệnh SXH Việc nâng cao nhận thức cộng đồng hoạt động phòng chống SXH vấn đề cần thiết Qua số nghiên cứu tác giả nước cho thấy hiệu rõ rệt can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe phòng bệnh SXHD đối tượng học sinh, sinh viên địa bàn nước Từ cho thấy biện pháp phòng bệnh dựa vào cộng đồng lựa chọn hiệu Tuy nhiên, cần có hướng tiếp cận cơng tác phịng bệnh SXHD: sử dụng đối tượng học sinh, sinh viên tham gia vào cơng tác phịng bệnh SXHD, học sinh, sinh viên tự kiểm tra diệt lăng quăng gia đình nơi sinh sống, học tập Để có sở chứng khoa học tiếp cận huy động tham gia lực lượng cách phù hợp hiệu quả, cần phải biết được: kiến thức, thái độ thực hành phòng bệnh SXHD đối tượng học sinh, sinh viên nào? Và yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh SXHD em học sinh, sinh viên? Từ đưa khuyến nghị có giải pháp can thiệp, truyền thông hiệu nhóm đối tượng Trường Đại học Hịa Bình nằm địa bàn quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Hiện tại, Trường có quy mơ đào tạo 2000 học viên, sinh viên theo học 20 ngành học khác Việc tiếp cận huy động tham gia sinh viên trường Đại học Hịa Bình vào cơng tác phịng chống bệnh sốt xuất huyết góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết cộng đồng nói chung Với lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh Sốt xuất huyết Dengue sinh viên trường Đại học Hịa Bình” với mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ thực hành phòng bệnh Sốt xuất huyết Dengue sinh viên trường Đại học Hịa Bình Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh Sốt xuất huyết Dengue sinh viên trường Đại học Hịa Bình CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh sốt xuất huyết Sốt xuất huyết dengue (dengue hemorrhagic fever, DHF hay Sốt dengue (dengue fever, DF) Việt Nam thường gọi chung bệnh sốt xuất huyết, có biểu nặng bệnh hội chứng sốc dengue (dengue shock syndrome, DSS) gây Dengue virus (chi Flavivirus, họ Flaviviridae) Virus có chủng huyết khác DEN-1, DEN-2, DEN-3 DEN-4 Bệnh nhân nhiễm với chủng virus có khả tạo nên miễn dịch suốt đời với chủng virus mà thơi Chính mà người sống vùng lưu hành dịch dengue mắc bệnh sốt xuất huyết nhiều lần đời Sốt dengue sốt xuất huyết dengue chủ yếu bệnh vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Nhiễm virus dengue gây nên triệu chứng lâm sàng khác tùy cá thể Bệnh biểu hội chứng nhiễm virus không đặc hiệu bệnh lý xuất huyết trầm trọng đưa đến tử vong Dengue bệnh virus lây truyền muỗi thường gặp người Trong năm gần đây, bệnh trở thành mối quan ngại lớn sức khỏe cộng đồng bình diện quốc tế Trên tồn giới có khoảng 2,5 tỷ người sống vùng có lưu hành bệnh Sự lan tràn mặt địa lý véc tơ truyền bệnh (muỗi) virus đưa đến tăng cao tỷ lệ bệnh vòng 25 năm qua khả xuất dịch nhiều chủng huyết khác đô thị vùng nhiệt đới 1.1.1 Dịch tễ học Những trận dịch ghi nhận xảy vào năm từ 1778-1780 châu Á, châu Phi Bắc Mỹ Sự xuất gần đồng thời trận dịch ba lục địa khác chứng tỏ virus gây bệnh véc tơ truyền bệnh phân bố rộng rãi toàn giới từ 200 năm trước Trong thời gian dengue xem bệnh nhẹ Một vụ đại dịch dengue xuất Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ II từ lan rộng tồn cầu Cũng khu vực Đông Nam Á, dengue lần phát Philippines vào năm 1950 đến năm 1970 bệnh trở thành nguyên nhân nhập viện tử vong thường gặp trẻ em vùng 1.1.2 Xu hướng mắc bệnh Tỉ lệ mắc bệnh toàn giới gia tăng mạnh mẽ năm gần Bệnh trở thành dịch 100 quốc gia châu Phi, châu Mỹ, khu vực phía Đơng Địa Trung Hải, Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề Trước năm 1970, có quốc gia có dịch lưu hành Con số tăng lên gấp lần vào năm 1995 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính năm có khoảng 50 đến 100 triệu người mắc bệnh Không có số trường hợp mắc bệnh gia tăng mà khả nhiễm nhiều loại virus khác ngày đáng báo động Sau vài số thống kê khác : Trong vụ dịch, tỉ lệ mắc bệnh đối tượng nhạy cảm thường 40-50% cao đến 80-90% Mỗi năm có khoảng 500.000 trường hợp sốt xuất huyết dengue cần nhập viện, phần lớn số trẻ em Tỉ lệ tử vong trung bình vào khoảng 2,5% Nếu khơng điều trị, tỉ lệ tử vong sốt xuất huyết dengue vượt 20% Với phương thức điều trị tích cực đại, tỉ lệ tử vong thấp 1% 1.1.3 Nguyên nhân mắc bệnh sốt xuất huyết Người nhiễm virus dengue muỗi thuộc chi Aedes đốt Muỗi Aedes aegypti véc tơ truyền bệnh chủ yếu hầu hết khu vực bệnh lưu hành Muỗi Aedes aegypti hoạt động vào ban ngày có muỗi đốt người truyền bệnh Khi muỗi Aedes hút máu bệnh nhân nhiễm virus dengue, virus ủ bệnh thể muỗi khoảng đến 11 ngày Trong khoảng thời gian sống cịn lại sau đó, muỗi có nguy truyền bệnh cho người Khi virus vào thể người, chúng tuần hoàn máu từ đến ngày Trong khoảng thời gian muỗi Aedes hút máu virus truyền cho muỗi Người ổ chứa virus Aedes aegypti có nguồn gốc từ châu Phi Loài muỗi lan tràn hầu hết khu vực có khí hậu nhiệt đới nhờ tàu thuyền sau máy bay Ngày nay, có hai lồi phụ Aedes aegypti Aedes aegypti queenslandensis, dạng hoang dã châu Phi véc tơ truyền bệnh chính, Aedes aegypti formosus muỗi sống khu vực đô thị vùng nhiệt đới véc tơ truyền bệnh Trong khứ, muỗi Aedes aegypti phải nhờ vào vũng nước mưa để đẻ trứng Tuy nhiên, ngày q trình thị 10 ngày chủ quan cộng với thiếu hiểu biết muỗi truyền SXH đốt ban ngày (36% biết muỗi truyền SXH ban ngày) 3.2.2 Thực trang thực hành sinh viên phòng chống SXH ❖ Tỷ lệ sinh viên tham gia thực hành biện pháp phòng chống SXH 6.7 Thực Chưa thực 93.3 Biểu đồ Tỷ lệ sinh viên tham gia thực hành Tỷ lệ sinh viên tham gia thực biện pháp phòng chống SXH Cộng đồng ( nhà ở, trường học, làng xóm, khu phố) Các biện pháp phòng Người tham gia chống SXH tham gia (n) TT % Phun thuốc diệt muỗi 159 77,9 Đốt hương muỗi 48 23,5 Mặc quần áo dài vào buổi 53 26 Đi ngủ nằm 163 79,9 tối - Ngủ đêm 42 20,6 - Ngủ ngày 20 9,8 - Cả đêm lẫn ngày 93 45,6 116 56,9 Khai thông cống rãnh 36 Dọn dẹp nhà cửa 164 80,4 10 Phát quang bụi rậm 113 55,4 11 Đạy kín dụng cụ chứa nước 134 65,7 12 Thả cá diệt bọ gậy 94 46,1 13 Thường xuyên thau rửa 140 68,6 81 39,7 dụng cụ đựng nước 14 Thường xuyên thay nước chậu cảnh Biểu đồ Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu tham gia thực biện pháp phịng chống SXH Trên 90% sinh viên có tham gia hoạt động thực hành phòng chống SXH Tuy nhiên tỷ lệ sinh viên thực phòng chống SXH biện pháp ngủ ban ngày có tỷ lệ lệ thấp (9,8%).Tỷ lệ tương nghiên cứu khác Do vậy, để việc phòng chống SXH hiệu cần công tác tuyên truyền kỹ cụ thể đặc điểm thời gian truyền bệnh muỗi đến người dân có sớm toán bệnh SXH ❖ Nguồn cung cấp thông tin bệnh SXH cho sinh viên nghiên cứu TT Nguồn cung cấp thông tin n % Tivi 177 84,3 Radio 33 15,7 Báo chí 103 49 Loa truyền xã, phường 115 54,8 Cán y tế 101 48,1 Người thân, bạn bè 116 55,2 Khác ( Tự tìm thơng tin, mạng 2,7 xã hội, nhà trường…) Biểu đồ 10 Nguồn cung cấp thông tin bệnh SXH cho sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy nguồn cung cấp thông tin bệnh SXH cho sinh viên chủ yếu từ Tivi (84,3%) Loa truyền xã, phường (54,8 %) từ người thân, bạn bè chia sẻ (55,2%) Kết tương đương với kết nghiên cứu khác nguồn cung cấp thông tin 37 3.3 Một số yếu tố liên qua đến kiến thức, thực hành phòng chống sốt xuất huyết sinh viên trường đại học Hịa bình Kiến thức, thực hành Đạt Nam Không đạt n % n % 72% 92,3 7,69 128 92,0 11 7,9 149 91,4 14 8,58 OR P 0,05 0,05 >1 20 31 91,2 8,8 49 94,2 5,77 53 93,0 7,0 67 95,7 4,28 31 81,5 18,4 n= 34 Sức khỏe Kinh tế Nhóm ngành Luật Kỹ thuật – xây dựng Công tác xã hội Biểu đồ 11 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phòng bệnh SXH sinh viên 38 Kết bảng 3.11 cho thấy: Tỷ lệ sinh viên nam trường đại học Hịa Bình đạt khơng đạt kiến thức, thực hành phòng chống sốt xuất huyết tương đương sinh viên nữ ( 92% đạt; 7,7% không đạt với nam 92% đạt; 7,9% không đạt với nữ) Kết nghiên cứu Lê thị Hà đối tượng học sinh cho kết nam có tỷ lệ khơng đạt cao 1,76 lần so với nữ khơng có ý nghĩa thống kê Sinh viên độ tuổi 20 có tỷ lệ đạt kiến thức, thực hành phịng chống sốt xuất huyết cao (100%); Sinh viên độ tuổi 18 20 có tỷ lệ đạt kiến thức, thực hành phòng chống sốt xuất huyết tương đương (91%) Sinh viên độ tuổi 20 có tỷ lệ khơng đạt kiến thức, thực hành phòng chống sốt xuất huyết cao so với sinh viên độ tuổi 18 ( 8,8% 8,5%) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với OR 0,05 Sinh viên nhóm ngành cơng tác xã hội quản trị du lịch có tỷ lệ khơng đạt kiến thức, thực hành phịng chống sốt xuất huyết 18,4% cao gấp 4,27 lần sinh viên nhóm ngành Kỹ thuât- Mỹ thuật- xây dựng; cao gấp 3,17 lần sinh viên nhóm ngành sức khỏe 2,62 lần Luật, Kinh tế, Quản trị KD Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với OR > p< 0,1 Đây kết đáng quan tâm cần công tác tuyên truyền tập huấn kiến thức, thực hành phịng chơng sốt xuất huyết sinh viên đặc biệt cho sinh viên ngành công tác xã hội quản trị du lịch nhóm ngành có vai trị quan trọng phịng chống sốt xuất huyết cộng đồng dân cư nước quốc tế 39 KẾT LUẬN 4.1 Kiến thức, thái độ thực hành phòng bệnh Sốt xuất huyết sinh viên trường đại học Hịa Bình Qua nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành phòng bệnh Sốt xuất huyết 217 sinh viên trường đại học Hịa Bình (78 nam 139 nữ) nhận thấy:kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sốt xuất sinh viên tốt, cụ thể sau: Có 90 % sinh viên đạt kiến thức nguyên nhân, loại muỗi gây bệnh sốt xuất huyết Tuy nhiên, có 3.6% (8 người) trả lời thời gian muỗi đốt gây Sốt xuất huyết ban ngày 62.5% trả lời muỗi đốt Trên 90% sinh viên biết, chấp nhận tham gia biện pháp phòng chống SXH phun thuốc diệt muỗi, 64,5% biết thả cá diệt bọ gậy có 9,8% sinh viên chấp nhận thực biện pháp nhủ ban ngày, 31,3 % sinh viên biết xử trí bị sốt chườm mát, 8,3% sinh viên xử trí bị sốt 4.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng bệnh Sốt xuất huyết Dengue học sinh trung học sở Tỷ lệ sinh viên nam trường đại học Hịa Bình đạt khơng đạt kiến thức, thực hành phòng chống sốt xuất huyết tương đương sinh viên nữ ( 92% đạt; 7,7% không đạt với nam 92% đạt; 7,9% không đạt với nữ) Khơng có khác sinh viên độ tuổi 18, 19 20 tỷ lệ đạt không đạt kiến thức, thực hành phịng chống sốt xuất huyết Sinh viên nhóm ngành cơng tác xã hội quản trị du lịch có tỷ lệ khơng đạt kiến thức, thực hành phịng chống sốt xuất huyết 18,4% cao gấp 4,27 lần sinh viên nhóm ngành Kỹ thuât- Mỹ thuật- xây dựng; cao gấp 3,17 lần sinh viên nhóm ngành sức khỏe 2,62 lần Luật, Kinh tế, Quản trị KD Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với OR > p< 0,1 40 4.3 KHUYẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành sinh viên trường đại học Hịa Bình năm 2019, xin khuyến nghị số giải pháp nhằm tăng cường hiệu cơng tác phịng, chống bệnh Sốt xuất huyết địa bàn quận Nam Từ Liêm nói riêng TP Hà Nội nói chung thời gian tới sau: 4.3.1 Đối với ngành y tế quyền địa phương - Tăng cường cơng tác truyền thơng phịng chống Sốt xuất huyết, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi cho tất đối tượng ý nhiều đến đối tượng sinh viên - Tổ chức hoạt động diệt lăng quăng, bọ gậy thường xuyên đến quan, đơn vị, trường học, hộ gia đình với tham gia em sinh viên - Đưa mơ hình phịng chống Sốt xuất huyết trường đại học vào kế hoạch hoạt động năm cơng tác phịng chống Sốt xuất huyết ngành 4.3.2 Đối với nhà trường sinh viên - Phối hợp chặt chẽ với ngành y tế, triển khai tốt cơng tác phịng, chống Sốt xuất huyết - Đưa vào chương trình học ngoại khóa kiến thức phòng, chống Sốt xuất huyết - Sinh viên: Nắm vững kiến thức Sốt xuất huyết cách phòng bệnh để thực hành hộ gia đình cộng đồng 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước Đào Thị Minh An Nguyễn Danh Phương (2012), “Dịch tễ học sốt xuất huyết số yếu tố liên quan Thanh Hóa năm 2008 – 2010”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 79(2), tr 40 - 47 Bộ Y tế Cục Y tế dự phịng Mơi trường (2009), “Cẩm nang phịng chống bệnh truyền nhiễm”, Hà Nội Bộ Y tế (2011), “Quyết định việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị sốt xuất huyết Dengue”, Số 458/QĐ - BYT, chủ biên Bộ Y tế Cục Y tế dự phòng (2011), “Tài liệu hướng dẫn giám sát phòng chống Sốt xuất huyết Dengue”, Hà Nội Bộ Y tế (2014), “Báo cáo kết cơng tác phịng, chống dịch bệnh năm 2013 trọng tâm kế hoạch phòng, chống dịch bệnh năm 2014”, Hà Nội Cục Y tế Dự phòng (2014), “Báo cáo tổng kết hoạt động phòng, chống SXHD năm 2013 kế hoạch hoạt động, kinh phí năm 2014”, Hà Nội Nguyễn Văn Dương (2010), “Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống sốt xuất huyết người dân phường 7, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2010 yếu tố liên quan”, Luận văn Chuyên khoa I Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội GS.TS Bùi Đại (1999), “Dengue xuất huyết”, Nhà xuất Y học, HN GS.TS Bùi Đại, GS.TS Nguyễn Văn Mùi PGS.TS Nguyễn Hoàng Tuấn (2005), “Bệnh học truyền nhiễm”, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Lê Thị thu Hà (2014), “Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh Sốt xuất huyết Dengue số yếu tố liên quan học sinh hai trường trung học sở thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa năm 2014”, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng năm 2014 11 Nguyễn Thị Thu Hiền (2018), “Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh Sốt xuất huyết Dengue sinh viên Học viện y học cổ truyền năm 2018 số yếu tố liên quan”, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng năm 2018 Tài liệu tham khảo nước 42 Juliana Maria Trindade Bezerra et al (2011), “Evaluation f student's knowledge as a contribution to dengue control programs”, Ciência & Saúde Coletiva, 11(16), pp 4367 – 4373 Brian Kay and Vu Sinh Nam (2005), “New strategy against Aedes aegypti in Vietnam”, The Lancet, 365, pp 613 - 617 Joan M Brunkard, Enrique Cifuentes and Stephen J Rothenberg (2008), “Assessing the roles temperature, precipitatio, and ENSO in dengue re emergence on the Texas - Mexico border region”, Salud pública de México, 3(50), pp 227 - 234 M.N Burattini et al (2008), “Modelling the control strategies against dengue in Singapore”, Epidemol Infect, 136, pp 309 - 319 O Chareonsook et al (1999), “Changing epidemiology of dengue hemorrhagic fever in Thailand”, Epidemol Infect, 122, pp 161 - 166 Nahla Khamis Ragab Ibrahim et al (2009), “Knowledge, attitudes, and practices relating to dengue fever among females in Jeddah high schools”, Journal of Infection and Public Health, 2, pp 30 - 40 Ahmet Itrat et al (2008), “Knowledge, awareness and pactices regarding dengue fever among the adult population of dengue hit cosmopolitan”, PLoS one, 3(7), pp e2620 (1 - 6) H van Laerhoven, HJ van der Zaag-Loonen and BHF Derkx (2004), “A comparison of Likert scale and visual analogue scales as response options in children’s questionnaires”, Acta Pædiatr, 93, pp 830 - 835 Linda S.Lloyd (2003), “Best practices for dengue prevention control in the Americas”, Environmental Health Project 7, ed, USAID, DC 20523, 106, Wasington 10 Soodsada Nalongsack et al (2009), “Knowledge, attitudes and practice regarding dengue among people in Pakse, Laos”, Nagoya J Med Sci, 71, pp 29 - 37 43 5.2 Phụ lục PHIẾU PHÒNG VẤN CÁC SINH VIÊN VỀ PHỊNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT I HÀNH CHÍNH - Họ tên……………………………… - Năm sinh…………Giới…………… - Nơi cư trú: Khối (cụm dân cư)……………………Phường…………………………… Quận (huyện)………………………….Tỉnh (thành phố) - Ngành học Năm thứ II NỘI DUNG ĐIỀU TRA Bạn vui lòng cho biết năm trở lại gia đình Bạn có bị bệnh sốt xuất huyết hay không? (Đánh dấu “x” vào ô vuông câu trả lời tương ứng) Có Khơng Nếu trả lời có, chuyển tiếp câu 2; trả lời khơng chuyến câu Nếu có gia đình Bạn bị bệnh sốt xuất huyết? (Đánh dấu “x” vào ô vuông câu trả lời tương ứng) Trẻ em Người lớn Cả trẻ em người lớn 3 Bạn vui lòng cho biết nguyên nhân bệnh sốt xuất huyết gì: (Đánh dấu “x” vào ô vuông câu trả lời tương ứng) Do thời tiết thay đổi Muỗi đốt Ruồi Ăn uống Khác 44 Không biết Theo Bạn muỗi gây bệnh sốt xuất huyết loại muỗi nào? (Đánh dấu “x” vào ô vuông câu trả lời tương ứng) - Muỗi vằn (muỗi hoa) - Muỗi địn sóc Muỗi khác (ghi rõ)…………………………………… Muỗi gây bệnh sốt xuất huyết thường đốt vào thời gian ngày? (Đánh dấu “x” vào ô vuông câu trả lời tương ứng) - Ban đêm - Ban ngày - Cả ngày đêm Theo Bạn muỗi đốt người, muỗi đực hay muỗi cái? (Đánh dấu “x” vào ô vuông câu trả lời tương ứng) - Muỗi - Muỗi đực - Cả hai - Không biết Bạn cho biết muỗi gây bệnh sốt xuất huyết thường đẻ trứng đâu? (Đánh dấu “x” vào ô vuông câu trả lời tương ứng) - Dụng cụ chứa nước - Ao tù nước đọng - Ruộng lúa - Bụi rậm - Khác (ghi rõ)………………… ……………… - Không biết 45 Bạn vui lòng cho biết biểu bệnh sốt xuất huyết: (Đánh dấu “x” vào ô vuông câu trả lời tương ứng) - Sốt cao kéo dài - Sốt nhẹ - Nổi nốt đỏ da - Chảy máu cam - Chảy máu chân - Nôn máu, ỉa phân đen - Tiểu máu - Băng kinh phụ nữ - Đau đầu, đau mẩy - Đau bụng 10 - Lạnh chân tay 11 - Lờ đờ, bứt rứt, vật vã 12 - Khác (ghi rõ)……………… ……………………… - Không biết 13 Theo Bạn bệnh sốt xuất huyết bệnh nguy hiểm không ạ? (Đánh dấu “x” vào ô vuông câu trả lời tương ứng) - Đúng - Sai 10 Khi bị sốt nhà Bạn thường xử lý nào? (Đánh dấu “x” vào ô vuông câu trả lời tương ứng) - Dùng thuốc hạ sốt - Chườm mát (hoặc ấm) - Uống nhiều nước - Cạo gió - Khác (ghi rõ)……………… ………………… - Không biết 46 11 Khi bị ốm Bạn thường đến đâu để chữa bệnh? (Đánh dấu “x” vào ô vuông câu trả lời tương ứng) - Tại nhà - Hiệu thuốc tây - Thuốc nam - Y tế tư nhân - Trạm Y tế - Bệnh viện huyện - BV tỉnh - BV tư nhân 12 Theo Bạn làm để phòng chống bệnh sốt xuất huyết? (Đánh dấu “x” vào ô vuông câu trả lời tương ứng) - Phun thuốc diệt muỗi - Đốt hương xua muỗi - Mặc quần áo dài vào buổi tối - Đi ngủ phải nằm + Ngủ đêm + Ngủ ngày + Cả ngày, đêm - Khai thông cống rãnh - Dọn dẹp nhà cửa - Phát quang bụi rậm 10 - Đậy kín dụng cụ chứa nước 11 - Thả cá diệt bọ gậy 12 - Thường xuyên thau rửa dụng cụ 13 đựng nước - Thường xuyên thay nước chậu 14 cảnh - Khác (ghi rõ)………………………………………… ……………………………………………………… 47 13 Thái độ Bạn biện pháp phòng chống xuất huyết? (Đánh dấu “x” vào ô vuông câu trả lời tương ứng) Đồng ý Biện pháp phòng chống Phun thuốc diệt muỗi Đốt hương xua muỗi Mặc quần áo dài vào buổi tối Đi ngủ phải nằm - Ngủ đêm - Ngủ ngày - Cả ngày, đêm Khai thông cống rãnh Dọn dẹp nhà cửa Phát quang bụi rậm 10 Đậy kín dụng cụ chứa nước 11 Thả cá diệt bọ gậy 12 Không đồng ý Thường xuyên thau rửa dụng 13 cụ đựng nước Thường xuyên thay nước 14 chậu cảnh Khác (Ghi rõ)………………………………………………… ……………………………………………………………… 14 Ở nhà Bạn thực biện pháp phòng chống sốt xuất huyết chưa? (Đánh dấu “x” vào ô vuông câu trả lời tương ứng) Đã thực Chưa thực Nếu trả lời có chuyển tiếp câu 15; Nếu trả lời không, chuyển câu 16 48 15 Nếu thực biện pháp nào? (Đánh dấu “x” vào ô vuông câu trả lời tương ứng) Phun thuốc diệt muỗi Đốt hương xua muỗi Mặc quần áo dài vào buổi tối Đi ngủ phải nằm - Ngủ đêm - Ngủ ngày - Cả ngày, đêm Khai thông cống rãnh Dọn dẹp nhà cửa Phát quang bụi rậm 10 Đậy kín dụng cụ chứa nước 11 Thả cá diệt bọ gậy 12 Thường xuyên thau rửa dụng cụ đựng 13 nước Thường xuyên thay nước chậu cảnh 14 Khác (ghi rõ)………………………………………… ……………………………………………………… 49 16 Bạn biết thông tin từ đâu? (Đánh dấu “x” vào ô vuông câu trả lời tương ứng) Ti vi Radio Báo, tạp chí Loa truyền xã, phường Cán Y tế Người thân, bạn bè Khác (ghi rõ)………………………………………… …………………………………………………………, Rất cám ơn Bạn cung cấp thông tin Người vấn Đối tượng vấn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 50