1255 nghiên cứu kiến thức thái độ thực hành về phòng chống sốt xuất huyết dengue của người dân huyện thanh bình tỉnh đồng tháp trước và sau can thiệp 2011
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kiện, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Ký tên Nguyễn Công Cừu LỜI CÁM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Sở Y tế tỉnh Đồng Tháp, Trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp, Trung tâm Y tế huyện Thanh Bình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, tiến hành nghiên cứu để hồn thành chương trình học tập chun khoa II Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ hướng dẫn giầu kinh nghiệm, ln nhiệt tình, làm việc trách nhiệm, giúp đỡ hiệu trình tơi học hồn thành luận án tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp mà có dịp cộng tác làm việc học tập Tôi xin cảm ơn điều tra viên, giám sát viên, nhập liệu viên, người làm việc tơi q trình nghiên cứu Lịng biết ơn sâu sắc tơi dành cho gia đình người thân ln khuyến khích động viên tơi vượt qua khó khăn hồn thành khóa học luận án tốt nghiệp Trân trọng cám ơn./ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ việt tắt Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ: ……1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Lịch sử bệnh SXHD 1.2.Tình hình SXHD 1.3 Sốt xuất huyết Dengue……………………………………… 1.4 Các công trình nghiên cứu phịng chống SXHD…………………… 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… … 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu .28 2.3 Vấn đề Y đức ………………………………………………………… 42 Chương 3: KẾT QUẢ ……………….…… ………………………………… 43 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu ….…………………………43 3.2 Kiến thức,thái độ, thực hành phòng chống SXHD….……………….43 3.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành sau can thiệp với đặc tính đối nghiên cứu……….…………………………………………….54 Chương 4: BÀN LUẬN…………… 64 4.1 Những đặc tính đối tượng nghiên cứu ……….…………………….64 4.2 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống SXHD………………….65 4.3 Các yếu tố liên quan kiến thức, thái độ, thực hành sau can thiệp với đặc tính đối tượng…………………………………………………… 75 4.4 Những điểm mạnh yếu luận án…….…………………………… 81 4.5 Những điểm tính ứng dụng luận án……………… ……… 83 KẾT LUẬN………………………………………………………… …………84 KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………… … 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp Phụ lục 2: Số liệu dân số số hộ huyện Thanh Bình Phụ lục 3: Sơ đồ tổ chức hoạt động GDSK Phụ lục 4: Nội dung GDSK hộ gia đình Phụ lục 5: Các biến số nghiên cứu Phụ lục 6: Bộ câu hỏi vấn Phụ lục 7: Danh sách đối tượng vấn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT - AD : Sau công nguyên - BI: Chỉ số Breteau - BP: Biện pháp - CTV: Cộng tác viên - CT: Can thiệp - DCCN: Dụng cụ chứa nước - ĐBSCL: Đồng sông Cửu long - GDSK: Giáo dục sức khỏe - HI: Chỉ số nhà có muỗi - HGĐ: Hộ gia đình - KT-TĐ-TH: Kiến thức, thái độ, thực hành - KTC 95% : Khoảng tin cậy 95% - LD: Lý - LQMV: Lăng quăng muỗi vằn - PCSXHD: Phòng chống sốt xuất huyết Dengue - SXHD: Sốt xuất huyết Dengue - WHO: Tổ chức y tế giới - TSGĐ: Tiền sử gia đình - TN: Trách nhiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu………………………… 43 Bảng 3.2 Kiến thức phòng chống SXHD… ………………………….44 Bảng 3.3 Thái độ phòng chống SXHD … … ………………… ….45 Bảng 3.4 Thực hành phòng chống SXHD … …………………… 46 Bảng 3.5 Giá trị hiệu can thiệp so sánh kiến thức trước-sau nhóm can thiệp nhóm chứng……… .48 Bảng 3.6 Giá trị hiệu can thiệp so sánh thái độ trước-sau nhóm can thiệp nhóm chứng……… .49 Bảng 3.7 Giá trị hiệu can thiệp so sánh thực hành trước-sau nhóm can thiệp nhóm chứng……… .50 Bảng 3.8 Giá trị hiệu can thiệp so sánh hộ gia đình trước-sau nhóm can thiệp nhóm chứng……… .51 Bảng 3.9 Giá trị hiệu can thiệp so sánh thực hành chung trước-sau nhóm can thiệp nhóm chứng……… 52 Bảng 3.10 Kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống SXHD nhóm can thiệp nhóm chứng………………… ………………… 53 Bảng 3.11.Liên quan kiến thức sau can thiệp với đặc tính đối tượng… …54 Bảng 3.12.Liên quan thái độ sau can thiệp với đặc tính đối tượng……… 55 Bảng 3.13.Liên quan thực hành sau can thiệp với đặc tính đối tượng… 56 Bảng 3.14.Liên quan vệ sinh HGĐ sau can thiệp với đặc tính đối tượng 56 Bảng 3.15.Liên quan thực hành chung sau can thiệp với đặc tính đối tượng… 58 Bảng 3.16.Liên quan kiến thức thái độ sau can thiệp………………… 59 Bảng 3.17.Liên quan kiến thức thực hành sau can thiệp… ………… 59 Bảng 3.18.Liên quan kiến thức hộ gia đình sau can thiệp….………… 60 Bảng 3.19.Liên quan kiến thức thực hành cung sau can thiệp….…… 60 Bảng 3.20.Liên quan thái độ thực hành chung sau can thiệp………… 60 Bảng 3.21.Liên quan kiến thức với thái độ phòng chống SXHD phân tầng theo đặc tính đối tượng nghiên cứu………………………………… …61 Bảng 3.22.Liên quan kiến thức với thực hành phòng chống SXHD phân tầng theo đặc tính đối tượng nghiên cứu…………………….…….…………62 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue bệnh nhiễm vi rút Dengue cấp tính, muỗi truyền Bệnh lưu hành vùng nhiệt đới, đặc biệt châu Á, Tây Thái Bình Dương vùng biển Caribê Theo thống kê Tổ chức Y tế giới , khoảng 2.500 triệu người (2/5 dân số giới) có nguy mắc bệnh có 50 triệu người mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue hàng năm giới Do tỷ lệ mắc tử vong n gày tăng cao, bệnh sốt xuất huyết Dengue trở thành vấn đề y tế nghiêm trọng nước nhiệt đới Tại Việt Nam, sốt xuất huyết Dengue xuất lần vào năm 1958 sau lan rộng trở thành bệnh dịch lưu hành nước Theo số liệu thống kê từ 1998-2003, số mắc trung bình năm thơng báo 420 813 số ca tử vong 649 Sốt xuất huyết Dengue bệnh nguy hiểm, chiếm tỷ lệ cao bệnh truyền nhiễm lây truyền vectơ Việt Nam đứng đầu số nước khu vực tỷ lệ mắc bệnh [2] Hầu hết bệnh phát khu vực phía Nam, vùng Đồng Sông Cửu Long bệnh tử vong hàng đầu tổng số 24 bệnh truyền nhiễm phải báo cáo theo qui định Bộ Y tế Cho đến nay, bệnh sốt xuất huyết Dengue chưa có thuốc điều trị đặc hiệu vắc xin phòng bệnh Diệt véc tơ biện pháp hiệu phòng chống bệnh Trong khoảng 20 năm gần Việt Nam nhiều nước giới, việc phòng chống véc tơ chủ yếu dựa sở dùng hoá chất để phun diệt muỗi trưởng thành khu vực có dịch Huyện Thanh Bình huyện phía Bắc tỉnh Đồng Tháp, tồn huyện chia thành vùng : Vùng cù lao (gồm xã), vùng dọc theo quốc lộ 30 (gồm xã) vùng sâu (gồm xã) Đa số nhân dân nơi sinh sống nông nghiệp, mặt dân tr í cịn thấp, hạ tầng sở cịn nhiều hạn chế, phong tục tập quán nhiều lạc hậu sử dụng nước bề mặt, sử dụng nhiều dụng cụ chứa nước,…Từ năm 2005 đến tình hình mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue tăng; nhận thức bệnh sốt xuất huyết Dengue vấn đề sức khỏe, ngành y tế huyện Thanh bình cố gắng việc vận động tuyên truyền người dân tham gia chiến dịch truyền thông, thông qua nhiều kênh truyền thông khác để nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành người dân nhằm giúp người dân tự bảo vệ mình, gia đình cộng đồng tránh khỏi bệnh sốt xuất huyết Dengue Tuy nhiên, chưa có đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống sốt xuất huyết Dengue địa phương chưa biết biện pháp giáo dục sức khỏe mà thực liệu có nâng cao người dân hay không yếu tố liên quan đến việc nâng cao người dân phòng chống sốt xuất huyết Dengue huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm 2011 Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống sốt xuất huyết Dengue người dân huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp trước sau can thiệp năm 2011 Mục tiêu : Xác định tỷ lệ người dân có kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống sốt xuất huyết Dengue trước sau can thiệp huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm 2011 Tìm hiểu yếu tố có liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành p hòng chống sốt xuất huyết Dengue người dân sau can thiệp tạị huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm 2011 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử sốt xuất huyết Dengue Nguồn gốc bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) không rõ ràng, giả thuyết cho trường hợp sốt xuất huyết Dengue xảy Trung Quốc từ thời nhà Tấn (265-420 AD) gọi “chất độc nước” Những vụ dịch SXHD giới xuất gần đồng thời châu Á, Châu Phi Bắc Mỹ vào năm 1780 Bệnh xác định đặt tên vào năm 1779 Vụ dịch SXHD lớn với phạm vi toàn cầu bắt đầu khu vực Đông Nam Á vào năm 1950 đến năm 1975, SXHD nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ em nhiều nước khu vực Vào năm 1980, vụ dịch SXHD trở nên phổ biến, đến năm 1990 SXHD trở thành bệnh nghiêm trọng nhất, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người sau bệnh sốt rét Hàng năm giới có khoảng 50 triệu ca mắc hàng trăm ngàn ca tử vong SXHD Theo WHO năm gần đây, SXHD có xu hướng lan rộng nhiều vùng khác giới Hiện nay, bệnh lưu hành 100 quốc gia, châu Phi, châu Mỹ, Đông Địa Trung Hải, Đơng Nam châu Á Tây Thái Bình Dương Khu vực Đơng Nam châu Á Tây Thái Bình Dương hai khu vực lưu hàn h mạnh Trong thập niên gần khoảng 2.500 triệu người mắc bệnh SXHD, 2/5 dân số giới có nguy nhiễm vi rút Dengue Không số ca bệnh tăng lan truyền đến khu vực mà cịn bùng nổ nhiều vụ dịch.Ước tính hàng năm có khoảng 500.000 trường hợp SXHD phải nhập viện phần lớn trẻ em Ít có 2,5% ca bệnh dẫn đến tử vong Nếu không điều trị cách tỷ lệ tử vong SXHD lên tới 20% tỉ lệ giảm xuống 1% nhờ điều trị cách [76], [77] 14.Thực hành việc hạn chế muỗi trú ngụ nhà: a Sắp xếp vật dụng nhà ngăn nắp; b Giữ cho nhà thoáng mát 15.Thực hành việc hạn chế muỗi đốt: a Ngũ mùng ngày-đêm; b Dùng nhang xua muỗi; c Mặc quần áo dài 16.Sẳn sàng tham gia chiến dịch làm môi trường PHỤ LỤC 5: CÁC BIẾN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU T Biến số Định nghĩa Thước đo Phương pháp thu thập T I Các biến số thông tin chung Giới tính Giới tính người Nhị phân Phỏng vấn Định lượng, Phỏng vấn vấn Tuổi Tính theo năm dương lịch rời rạc Nghề nghiệp Công việc làm, Danh mục tạo thu nhập Trình độ học Cấp học cao Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn Định lượng, Phỏng vấn vấn Số nhân Số người có nhà: nhà - Tổng số người nhà; rời rạc - Tổng số TE < 15 tuổi; - Tổng số Te