Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
161,64 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sốt xuất huyết Dengue bệnh nhiễm vi rút Dengue cấp tính muỗi truyền Bệnh xảy quanh năm, thường gia tăng vào tháng mùa mưa Đặc điểm sốt xuất huyết Dengue sốt, xuất huy ết thoát huyết tương, dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hồn rối loạn đơng máu, khơng chẩn đốn sớm xử trí kịp th ời dễ dẫn đến tử vong [4], [5] Trong 50 năm qua, tỷ lệ mắc sốt Dengue/sốt xuất huy ết Dengue tăng lên gấp 30 lần ngày mở rộng sang nh ững quốc gia m ới trước chưa có dịch Khoảng 50 triệu ca nhiễm sốt xuất huy ết ước tính xảy hàng năm khoảng 2,5 tỷ người sống n ước l ưu hành bệnh sốt xuất huyết Năm 2002, Tổ chức Y tế giới kêu gọi cam kết lớn h ơn cho bệnh sốt xuất huyết từ nước thành viên Năm 2005, T ổ ch ức Y t ế th ế giới sửa đổi, bổ sung Điều lệ Y tế quốc tế, coi s ốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue trường hợp khẩn cấp Y tế cơng cộng quốc tế Nó tác động đến an ninh y tế s ự lây lan d ịch bệnh nhanh chóng vượt ngồi biên giới quốc gia [30] Việt Nam nước có dịch bệnh lưu hành, từ 1996 đến 2000 số mắc số tử vong trung bình năm nước 98.642 184 trường hợp Bệnh gặp nhiều miền Nam vùng Duyên H ải miền Trung Tại tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010 có dịch lớn xảy với 2.729 người mắc sốt xuất huyết, có 02 trường hợp tử vong [20], [7] Cơng tác phịng chống sốt xuất huyết ngồi việc dựa vào l ực lượng nịng cốt ngành Y tế dự phòng dựa vào cộng đ ồng dân c r ất quan trọng Người dân có hiểu biết thực hành tốt phòng ch ống vectơ gây bệnh sốt xuất huyết giúp cho công tác kiểm sốt vect truyền bệnh, khơng để dịch bùng phát lây lan cộng đ ồng Ngoài kiến thức triệu chứng giúp cho việc phát sớm, điều trị kịp thời, tránh biến chứng tử vong sốt xuất huy ết, đặc bi ệt trẻ em Công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe phổ biến kiến th ức phòng chống sốt xuất huyết cần có chiến lược cụ thể cho t ừng vùng, địa phương khác Để làm điều này, cần có đánh giá thực trạng kiến thức, thực hành người dân thời điểm nh ất đ ịnh Do đó, chúng tơi thực đề tài: “Tìm hiểu kiến thức, thực hành người dân phòng chống sốt xuất huyết Dengue phường Hương Long, thành phố Huế năm 2011” Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả kiến thức thực hành người dân phòng chống sốt xuất huyết Tìm hiểu yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành c ng ười dân phòng chống sốt xuất huyết Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 1.1.1 Sơ lược lịch sử bệnh sốt xuất huyết Những vụ dịch ghi nhận xảy vào nh ững năm t 1778-1780 châu Á, châu Phi Bắc Mỹ Sự xuất gần nh đồng thời vụ dịch ba lục địa khác ch ứng tỏ r ằng virus gây bệnh vectơ truyền bệnh phân bố rộng rãi toàn giới từ 200 năm trước Trong thời gian Dengue ch ỉ đ ược xem bệnh nhẹ Một vụ đại dịch Dengue xuất Đông Nam Á sau Chi ến tranh giới thứ II từ lan rộng tồn cầu Cũng khu v ực Đông Nam Á, Dengue lần phát Philippines vào năm 1950 đến năm 1970 bệnh trở thành nguyên nhân nh ập viện tử vong thường gặp trẻ em vùng [27] 1.1.2 Xu hướng bệnh bệnh sốt xuất huyết Tỉ lệ mắc bệnh toàn giới gia tăng mạnh mẽ năm gần Bệnh trở thành dịch 100 quốc gia châu Phi, châu Mỹ, khu vực phía Đơng Địa Trung Hải, Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương khu v ực chịu ảnh hưởng nặng nề Trước năm 1970, có quốc gia có d ịch lưu hành Con số tăng lên gấp lần vào năm 1995 Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) ước tính năm có khoảng 50 đến 100 triệu người mắc bệnh Khơng có số trường hợp mắc bệnh gia tăng mà kh ả nhiễm nhiều loại virus khác ngày báo đ ộng Sau vài số thống kê khác: Trong vụ dịch, tỉ lệ mắc bệnh đối tượng nhạy cảm thường 40 - 50% cao đến 80 - 90% Mỗi năm có khoảng 500.000 trường hợp Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) cần nhập viện, phần lớn số trẻ em Tỉ lệ tử vong chung vào khoảng 2,5% Nếu không điều trị, tỉ lệ tử vong SXHD vượt 20% Với phương thức điều trị tích cực, tỉ lệ tử vong thấp 1% [27] Trên sở báo cáo tỷ lệ mắc bệnh sốt xuất huyết dân số ước tính năm 1990, khoảng tỷ người (40% dân số giới) sống vùng có ổ dịch sốt xuất huyết báo cáo gi ữa năm 1975 1996 Dự báo 3,2 tỷ người (34% tổng dân số) sống vùng có nguy sốt xuất huyết năm 2055 3,5 tỷ người (chiếm 35% dân số giới) năm 2085 [29] 1.2 TÌNH HÌNH SỐT XUẤT HUYẾT TRÊN THẾ GIỚI SXHD bệnh có từ lâu phân bố tồn giới, đặc biệt vùng nhiệt đới kỷ 18 19 ngành công nghiệp vận chuyển thương mại mở rộng [28] 1.2.1 Sốt xuất huyết Châu Á Thái Bình Dương Khoảng 1,8 tỷ người (hơn 70%) dân số có nguy m ắc sốt xu ất huyết toàn giới sống quốc gia thành viên TCYTTG khu vực Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương mang gần 75% gánh nặng bệnh tật toàn cầu sốt xuất huy ết Kế ho ạch chi ến lược phòng chống sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue (SD/SXHD) t ại Châu Á Thái Bình Dương giai đoạn 2008 - 2015 đ ược chuẩn bị s ẵn sàng, tham khảo ý kiến với nước thành viên đối tác phát triển để đáp ứng với mối đe dọa ngày tăng t bệnh sốt xu ất huy ết lan rộng đến khu vực địa lý gây tử vong cao giai đo ạn đ ầu dịch 1.2.2 Sốt xuất huyết Châu Mỹ Từ 2001 - 2007, 30 quốc gia thuộc châu Mỹ thông báo t cộng 4.332.731 trường hợp sốt xuất huyết Số trường h ợp bệnh SD/SXHD thời kỳ 106.037 T số tử vong s ốt xu ất huyết từ 2001 - 2007 1299, với tỷ lệ tử vong SD/SXHD 1,2% B ốn type huyết virus sốt xuất huyết (DEN-1, DEN-2, DEN-3 DEN-4) lưu thông khu vực nước Barbados, Colombia, Cộng hòa Dominica, Salvador, Guatemala, Guyana Pháp, Mexico, Peru, Puerto Rico Venezuela 1.2.3 Sốt xuất huyết khu vực châu Phi Các tài liệu SD/SXHD châu Phi ghi nh ận t báo cáo điều tra huyết học chẩn đoán bệnh SD/SXHD cho du khách trở từ châu Phi trường hợp SD/SXHD từ n ước Ti ểu vùng Sahara Một nghiên cứu huyết học cho th bệnh s ốt xuất huyết tồn châu Phi từ năm 1926 - 1927, gây bệnh dịch Durban, Nam Phi [30] Biểu đồ 1.1 Xu hướng mắc sốt xuất huyết hàng năm giới từ 1955-2007 (nguồn WHO 2009) 1.3 TÌNH HÌNH SỐT XUẤT HUYẾT TẠI VIỆT NAM Sốt xuất huyết xảy Việt Nam vào năm 1959, từ đến sốt xuất huyết trở thành dịch bệnh lưu hành địa ph ương lây truyền nhiều vùng nước Bệnh SD/SXHD Việt Nam phát tri ển theo mùa có khác biệt miền Miền Bắc bệnh th ường xảy nhiều từ tháng đến tháng 9, miền Nam miền Trung bệnh SD/SXHD xuất quanh năm tần số mắc bệnh nhiều từ tháng đến tháng 10 Ở miền Nam, nơi có bệnh lưu hành cao nên l ứa tu ổi m ắc bệnh phần lớn trẻ em (95%) [13], [2] Ở miền Bắc SXHD xảy lần vào năm 1958, Chu Văn Tường Wihow thông báo vào năm 1959 Trận dịch v ới s ự xác đ ịnh DEN-2 xảy vào năm 1969 Hà Nội lan 19 tỉnh, thành v ới t số 46.824 ca mắc 105 ca tử vong Nh ững năm có dịch lớn 1975, 1977, 1978, 1979, 1980, 1983 1987 Tỷ lệ mắc thay đ ổi t 52,3 đ ến 260,6/100.000 dân Tỷ lệ tử vong vụ dịch năm 1983 1,2% [8] Ở miền Nam, dịch SXHD xảy vào năm 1960 Tháng 3/1963, dịch lớn xảy Cái Bè, Châu Đốc, Hông Ngự, Tân Châu, Cao Lãnh với 331 bệnh nhi nhập viện 116 tử vong Virus DEN-2 ng ười DEN-4 muỗi Aedes aegypti phân lập trận d ịch năm 1964 Từ năm 1975, dịch SXHD có chu kỳ khoảng 3-5 năm x ảy vào năm 1975,1978, 1979, 1983, 1987, 1993 1998 [1] Trong năm 2011 nước có 69.680 trường hợp mắc có 61 trường hợp tử vong SXHD, số tử vong giảm 48 trường h ợp (44%) so với năm 2010, thể việc khống ch ế thành cơng trì t ốt t ỷ lệ chết/mắc (năm 2011 0,087%) Đó thành t ựu đáng khích l ệ c tồn hệ thống điều trị phịng, chống dịch SXHD điều ki ện th ực tế công tác điều trị SXHD gặp nhiều thách th ức [6] Bảng 1.1 Số mắc chết 100.000 dân SD/SXHD Việt Nam phân bố theo năm (1999-2008) Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số mắc 35.868 23.449 40.814 31.754 47.731 78.752 60.982 77.818 Số mắc 100.000 dân 47,0 29,79 50,11 43,28 63,19 92,16 70,39 88,6 Tổng số chết Chết/mắc (%) 66 51 80 52 72 114 53 68 0,09 0,07 0,1 0,07 0,15 0,14 0,08 0,09 2007 104.430 122,57 88 0,08 2008 96.451 111,89 97 0,1 (Nguồn: Báo cáo Ban điều hành PCSXH quốc gia khu vực phía nam năm 2009) 1.4 DỊCH TỄ HỌC BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 1.4.1 Tác nhân gây bệnh Virus Dengue thuộc nhóm Arbovirus truyền từ người bệnh sang người lành qua vết đốt muỗi Người nguồn bệnh Có types virus D1, D2, D3, D4 gây bệnh cho người Cấu tạo kháng nguyên types virus tương tự cho phản ứng miễn dịch sau nhiễm [24], [X] 1.4.2 Trung gian truyền bệnh Virus Dengue lây truyền từ người sang người khác mu ỗi Aedes, thuộc phân giống Stegomyia Trong Aedes aegypti vectơ quan trọng Những nghiên cứu Philippines, Indonexia vả đảo thuộc Thái Bình Dương cho thấy lồi Ae.albopictus, Ae.polynesiensis, Ae.scutellaris, Ae.cooki, Ae.rotumae, Ac.tongue vectơ truyền virus Ở Việt Nam, nghiên cứu v ectơ truyền bệnh SD/SXHD tiến hành nhiều năm Rusell cộng năm 1969 Nguyễn Trung Thành năm 1971, Võ Thị Phan cộng 1970, 1973, Vũ Đức Hương 1977, Vũ Sinh Nam 1990, Đỗ Quang Hà 1995 Các tác giả khẳng định Aedes aegypti vectơ vụ dịch SD/SXHD Việt Nam Muỗi Aedes albopictus có mặt số vụ dịch với chi số mật độ th ấp chưa có kết phân lập virus Dengue dương tính từ Aedes albopictus Như vậy, Việt Nam thời điểm Aedes aegypti vectơ truyền virus Dengue vụ dịch SD/SXHD xảy Để phòng chống hiệu SD/SXHD muỗi Aedes aegypti truyền, hiểu biết đầy đủ sinh học, sinh thái loài muỗi quan trọng Muỗi Aedes aegypti có vịng đời biến đổi hồn tồn v ới giai đo ạn ấu trùng sống nước, chu kỳ phát triển gồm giai đoạn: tr ứng, lăng quăng, nhộng muỗi trưởng thành Chỉ có giai đoạn trưởng thành liên quan trực tiếp đến truyền bệnh Thời gian trung bình từ trứng đến mu ỗi trưởng thành phịng thí nghiệm 8,3 ± 0,2 ngày, dài 10 ngày, ngắn ngày Muỗi trưởng thành có màu đen màu nâu đen với nhiều đốm trắng bạc thân chân Những đốm tạo thành hình đàn mặt lưng Bụng chân có vảy trắng chích cuối hồn tồn trắng Muỗi trưởng thành giao phối không gian hẹp, hút máu ng ười động vật chúng thích hút máu người Muỗi trú đậu chủ yếu nhà (99,6% thành phố 96,9% nơng thơn) Muỗi ưa nơi kín gió, trú đậu nơi tối nơi sáng [9] 1.4.3 Tính cảm nhiễm sức đề kháng Mọi người chưa có miễn dịch đặc hiệu có th ể m ắc bệnh Tr ẻ em dễ bị nhiễm với bệnh cảnh thường nhẹ người lớn Sau khỏi bệnh miễn dịch suốt đời với type virus Dengue gây bệnh không miễn dịch đầy đủ với type virus khác Nếu bị m ắc bệnh lần thứ hai với type virus Dengue khác, bệnh nhân n ặng h ơn xuất sốc Dengue [3] 1.5 CHẨN ĐOÁN SỐT XUẤT HUYẾT 1.5.1 Sốt Dengue 1.5.1.1 Lâm sàng - Sốt cao đột ngột, liên tục kéo dài từ 2-7 ngày 10 - Biểu xuất huyết nghiệm pháp dây thắt d ương tính, chấm xuất huyết da, chảy máu chân chảy máu cam - Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn - Da sung huyết, phát ban - Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt - Có thể hạch (thường hay gặp quanh khuỷu tay) 1.5.1.2 Cận lâm sàng - Dung tích hồng cầu (Hematocrit) bình thường - Số lượng tiểu cầu bình thường giảm - Số lượng bạch cầu thường giảm 1.5.2 Sốt xuất huyết Dengue 1.5.2.1 Lâm sàng - Sốt cao đột ngột, liên tục từ - ngày - Biểu xuất huyết: Thường xảy từ ngày thứ 2, thứ bệnh nhiều hình thái: Dấu hiệu dây thắt dương tính Xuất huyết tự nhiên da niêm mạc • Xuất huyết da: Nốt xuất huyết rải rác chấm xuất huy ết thường mặt trước hai cẳng chân mặt hai cánh tay, bụng, đùi, mạng sườn mảng bầm tím • Xuất huyết niêm mạc: Chảy máu mũi, lợi, xuất huy ết kết mạc, tiểu máu Kinh nguyệt kéo dài xuất kinh sớm • Xuất huyết nội tạng tiêu hóa, phổi, não biểu n ặng - Gan to 29 Bảng 3.17 Liên quan hiểu biết vectơ truyền sốt xu ất huyết với đặc trưng đối tượng Biết Ý nghĩa Các đặc trưng Tổng vectơ truyền thống kê n % Nam 157 45 28,66 χ2=6,28 Giới Nữ 130 21 16,15 p