LUẬN văn THẠC sỹ HOÀN CHỈNH (y học) mô tả thực trạng sử DỤNG DỊCH vụ KHÁM CHỮA BỆNH của NGƯỜI dân ở TRẠM y tế xã tân TRÀO, HUYỆN THANH MIỆN,TỈNH hải DƯƠNG năm 2004

74 29 1
LUẬN văn THẠC sỹ HOÀN CHỈNH (y học) mô tả thực trạng sử DỤNG DỊCH vụ KHÁM CHỮA BỆNH của NGƯỜI dân ở TRẠM y tế xã tân TRÀO, HUYỆN THANH MIỆN,TỈNH hải DƯƠNG năm 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

HÀ NỘI, 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG MỤC LỤC MÔ TẢ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH CỦA NGƯỜI DÂN Ở TRẠM Y TẾ XÃ TÂN TRÀO, HUYỆNTHANH MIỆN, TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2004 Hướng dẫn khoa học: DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT HÀ NỘI CBCNV Cán công nhân viên CBYT Cán y tế CSSK Chăm sóc sức khoẻ CS&BVSKND………………… Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân CSSKBĐ ……………………… Chăm sóc sức khoẻ ban đầu DVYT Dịch vụ y tế HGĐ Hộ gia đình KCB Khám chữa bệnh KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình THCS ……………………………Trung học sở THPT …………………………… Trung học phổ thông TYT Trạm y tế xã TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Y tế sở đơn vị y tế thực nhiệm vụ chuyên môn CSSK trực tiếp cho người dân Hoạt động trạm y tế phần chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân Theo số nghiên cứu có 12,3% đến 22,3% người ốm lần đầu đến trạm y tế xã khám chữa bệnh Chúng xây dựng đề cương nghiên cứu: Mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người dân xã Tân Trào, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, năm 2004 Với mục tiêu: 1- Mô tả thực trạng mắc bệnh mức độ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế người dân xã Tân Trào, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Xác định số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người dân trạm y tế xã địa bàn xã Thời gian nghiên cứu từ tháng 10 năm 2004 đến tháng năm 2005 Kết thu qua vấn 259 hộ gia đình, tổng số người tong hộ gia đình 907, tỷ lệ người ốm tuần trước điều tra 30,9 %, bình quân có 32 người ốm 100 HGĐ, ước tính bình quân số lượt người ốm năm 241 lượt/ 100 người Người ốm thuộc nhóm nghèo chiếm 14,3 %, nhóm giầu 29,8% Các chứng bệnh nhóm bệnh người ốm có tỷ lệ cao nhóm bệnh đường hô hấp đau nhức xương khớp 39,3% 27,4, lựa chọn KCB người ốm trạm y tế chiếm 42,9% Ốm nhẹ lý để người bệnh ốm đau sử dụng dịch vụ KCB trạm y tế 33,3%, lý người ốm không sử dụng dịch vụ KCB trạm y tế ốm nhẹ 37,5%, bệnh nặng 33,3% xa 14,6% Chi phí bình quân cho đợt khám chữa bệnh trạm y tế xã 50 757 đồng, đa số người sử dụng dich vụ KCB cho hài lòng chuyên môn 83,3%, thái độ phục vụ 91,7% mức độ có sẵn thuốc 75% Các yếu tố tuổi, giới, tình trạng học vấn, tình trạng bệnh thu nhập người ốm chưa thấy có liên quan chặt chẽ đến việc lựa chọn KCB người ốm trạm y tế Người ốm có thẻ bảo hiểm đến KCB trạm y tế cao 2,71 lần người ốm khơng có thẻ bảo hiểm y tế Chúng nhận thấy việc người dân sử dụng dịch vụ KCB trạm y tế thấp cần có biện pháp củng cố, xây dựng trạm y tế để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung: Mục tiêu cụ thể: Chương1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.2 Thực trạng công tác CSSK nước ta trình cải cách kinh tế: .10 1.3 Hệ thống dịch vụ khám chữa bệnh: 12 1.3.1 Bệnh viện tuyến tỉnh trung ương: 12 1.3.2 Y tế tuyến huyện .13 1.3.3 Y tế tuyến xã: 13 1.3.4 Y tế thôn, bản: 13 1.3.5 Hệ thống y dược tư nhân: 14 1.4 Tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế: 14 1.4.1 Cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu tiếp cận sử dụng DVYT 15 1.4.2 Các yếu ảnh hưởng đến khả tiếp cận sử dụng DVYT .16 1.5 Một số nghiên cứu sử dụng dịch vụ y tế: 19 1.5.1 Các nghiên cứu nước ngoài: 19 1.5.2 Các nghiên cứu nước: 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 22 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 22 2.3 Các bước nghiên cứu: 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu: .22 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích 22 2.4.2 nghiên cứu định lượng .23 2.4.3 Nghiên cứu định tính 24 2.5 Công cụ thu thập số liệu 24 2.6 Xử lý số liệu: 25 2.7 Những hạn chế đề tài: .25 2.8 Cách hạn chế sai số: 25 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 2.10 Đóng góp đề tài: 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .27 3.1 Nghiên cứu định lượng 27 3.1.1 Thơng tin chung hộ gia đình 27 3.1.2 Thông tin người ốm 33 3.1.3 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ KCB trạm y tế xã 41 3.2 Kết nghiên cứu định tính 44 Chương BÀN LUẬN 48 4.2 Thông tin người ốm 50 4.3 Liên quan việc lựa chọn khám chữa bệnh trạm y tế xã nơi khác 54 Chương KẾT LUẬN .56 5.1 Thông tin chung chủ hộ 56 5.2 Thông tin người ốm 57 5.3 Các yếu tố liên quan .57 Chương KHUYẾN NGHỊ .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Bảo vệ chăm sóc sức khoẻ quyền lợi người dân Hiến pháp Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân Nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nhận Mọi người dân hưởng chăm sóc sức khoẻ với bình đẳng loại hình y tế từ hệ thống y tế công lập Y tế sở đơn vị y tế thực nhiệm vụ chuyên môn CSSK trực tiếp cho người dân, đảm nhiệm khối lượng cơng việc ngành y tế Trước năm 1990 công dân Việt Nam khám chữa bệnh (KCB) không tiền, từ đất nước bước vào thời kỳ mở cửa, chuyển sang kinh tế thị trường chi phí KCB vượt khả bao cấp nhà nước Trước tình hình đó, sách thu phần viện phí đời bổ sung nguồn kinh phí cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động sở y tế Tuy nhiên, việc thực thu phần viện phí ảnh hưởng định đến khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế (DVYT) người dân [31] Việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh giai đoạn giảm cách đáng kể Tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người dân ngoại trú nội trú giảm nửa từ năm 1996- 1990, tỷ lệ người dân đến khám sở y tế 1lần/ người/ năm [41] Trong khả tiếp cận người nghèo với sở y tế vì: Khơng có tiền chi trả khám chữa bệnh, có nhu cầu khám chữa bệnh cao người giầu, khả tiếp cận nguồn thông tin y tế thấp phương tiện lại khó khăn [20] Với phát triển nhu cầu đòi hỏi khám chữa bệnh người dân ngày lớn, với chất lượng cao hơn, khả đáp ứng dịch vụ y tế y tế sở lại thấp không phù hợp Để cho người dân tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế thường phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Khoảng cách, giá cả, tính sẵn có, hiểu biết dịch vụ y tế[1] Trong năm gần đây, Đảng nhà nước ta có nhiều sách nhằm nâng cao chất lượng hệ thống y tế sở như: Chỉ thị 06-CT/TW củng cố mạng lưới y tế sở, Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân đến năm 2010, Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001-2010 [2,15] Chính từ sách hoạt động hệ thống y tế sở nâng cao chất lượng như: Trạm y tế có bác sĩ, trang bị trang thiết bị y tế đại đầy đủ, nhà trạm khang trang, sức thu hút người dân đến sử dụng dịch vụ y tế nói chung dịch vụ khám chữa bệnh nói riêng cịn chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người dân Theo kết điều tra Hà Văn Giáp có 22,3% số người ốm lần đầu đến trạm y tế xã khám chữa bệnh, tác giả Trần Thu Thuỷ 19,29%, Tác giả Trương Việt Dũng 12,3 % [ 41,20,21] Tân Trào xã thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương có dân số 7420 người, 1904 hộ gia đình, bao gồm có thơn, người dân chủ yếu làm nghề nơng, có trạm y tế xã với nhân viên Tại xã triển khai đầy đủ chương trình y tế quan tâm Chính quyền đoàn thể Hoạt động trạm y tế năm qua có chuyển biến tốt Tuy nhiên, qua báo cáo trạm y tế xem xét chúng tơi thấy bình qn lượt khám bệnh/ năm người dân thấp: 0,33 lượt người khám/ năm so với tiêu 0,6 lượt/ năm, ngày trung bình có từ 2-4 người đến trạm khám chữa bệnh Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế xã người dân xã nào, có yếu tố ảnh hưởng đến mức độ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế, có khó khăn việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế xã câu hỏi cần giải đáp Hiện chưa có nghiên cứu tiến hành địa bàn huyện để góp phần cung cấp sở thực tiễn nhằm tăng tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế xã người dân Từ lý xây dựng đề cương nghiên cứu: Mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người dân số yếu tố liên quan xã Tân Trào, huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương, năm 2004 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung: Mô tả thực trạng số yếu liên quan đến việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người dân trạm y tế xã Tân Trào, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Từ đề xuất số khuyến nghị nhằm tăng cường khả thu hút người dân sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế xã Mục tiêu cụ thể: 2.1 Mô tả thực trạng mắc bệnh mức độ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế người dân xã Tân Trào, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, năm 2004 2.2 Xác định số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người dân trạm y tế xã địa bàn xã Từ đề xuất số kiến nghị nhằm tăng cường khả thu hút người dân sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế Chương1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trong nửa kỷ qua thực đường lối đắn Đảng phát triển nghiệp chăm sóc sức khoẻ (CSSK) nhân dân, nghành y tế thu thành tựu to lớn lĩnh vực phòng bệnh, chữa bệnh, sản xuất thuốc, phát triển khoa học y dược chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ) Trong thành tựu quan trọng đó, xây dựng phát triển y tế sở đánh giá thành tựu quan trọng nhất, bật mang lại lợi ích thiết thực CSSK nhân dân khắp miền từ đồng đến miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa mà nơi giới làm 1.1 Vai trị vị trí cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Đảng Nhà nước xác định: Sức khoẻ vốn quí người toàn xã hội, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Vì phấn đấu để người chăm sóc sức khoẻ[43] Sức khoẻ tổng hồ nhiều mặt, nhiều q trình người phát triển chung toàn xã hội CSSK nhân dân nhiệm vụ người, Đảng Nhà nước, trách nhiệm đặc biệt ngành y tế Sức khoẻ bảo vệ sức khoẻ phận quan trọng chiến lược người nghiệp đại hố cơng nghiệp hoá Đảng ta[32] Năm 1993, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII kỳ họp thứ có định quan trọng cơng tác CSSKBĐ Ngày 20/6/1996 Chính phủ ban hành Nghị định 37/CP định hướng chiến lược cơng tác chăm sóc BVSKND giai đoạn 1996 -2000 2020 Trong xác định “CSSKBĐ công tác trọng yếu để 10 đạt mục tiêu giảm tỷ lệ mắc bệnh, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, tăng cường sức khoẻ thể lực, tăng tuổi thọ, tạo điều kiện để người dân hưởng cách công dịch vụ CSSK”[23] Lời kêu gọi Hội nghị Altamata (năm 1984) cho người phải giáo dục để biết CSSK cho mình, phải bảo vệ an toàn thực phẩm dinh dưỡng hợp lý, phải sống môi trường lành mạnh khiết, có nước uống an tồn, phải chữa bệnh tật thông thường, bảo vệ chống lại loại dịch địa phương, phải tiêm chủng chống lại loại bệnh nhiễm trùng có vacxin dự phòng, phải thực biện pháp KHHGĐ, nâng cao sức khỏe bà mẹ trẻ em[26] Trên sở quan điểm chăm sóc sức khoẻ xây dựng hệ thống y tế hồn chỉnh, quy đại, trước hết lấy việc kiện toàn mạng lưới y tế sở, y tế huyện, quản lý khâu định để giải yêu cầu y tế phổ cập, nghành y tế đưa kỹ thuật xuống xã để phục vụ tận người dân[11,12] Đa dạng hố loại hình CSSK (Nhà nước, dân lập tư nhân y tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, phát triển loại hình CSSK nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng đa dạng nhân dân, chống lại biểu tiêu cực dịch vụ CSSK[32] Theo đánh giá Nghị Trung ương Đảng lần thứ VI “ Cơng tác KCB có tiến bộ, nhìn chung cịn chuyển biến chậm”, tuyến TYT, bệnh viện huyện chất lượng chưa nâng cao hạn chế nhiều mặt Những khó khăn bật thiếu thốn trang thiết bị phục vụ cơng tác KCB, kinh phí đầu tư ít, trình độ cán hạn chế vấn đề mà người cung ứng dịch vụ cần phải quan tâm[30] 1.2 Thực trạng công tác CSSK nước ta trình cải cách kinh tế: Sau kinh tế nước ta chuyển đổi sang chế thị trường theo định hướng XHCN, nguồn ngân sách cho y tế giảm nhiều quỹ tập thể giảm sút làm cho hàng 60 16 Trương Việt Dũng, Trần Tuấn (1988), “ Cơ sở lý thuyết phân tích vấn đề tiếp cận sử dụng dịch vụ CSSK người dân kết từ nghien cứu giám sát hệ thống Sentinel” Hội thảo nghiên cứu sách y tế, Bộ y tế 17 Trương Việt Dũng, Nguyễn Thanh Tâm, Gill Tipping (1995), “Chất lượng DVYT công cộng định hộ gia đình CSSK xã thuộc tỉnh Quảng Ninh”, Nxb Y học Hà Nội 18 Trương Việt Dũng(2004), “Nghiên cứu thay đổi tiếp cận sử dụng dịch vụ KCB Ninh Bình năm 1999 2004”, Tạp chí y học thực hành, số 2/2004, Bộ y tế 19 E Tarimo (1997), “ Hướng tới tuyến huyện vững mạnh”, Đại học Y Hà nội 20 EE (2001) Chăm sóc sức khoẻ nhân dân theo định hướng công hiệu quả, Hà Nội, 1-2001 21 Hà Văn Giáp (2002) Mơ tả tình hình cung ứng sử dụng dịch vụ y tế số xã huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường đại học Y Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hồ (2001), “Nghiên cứu thói quen tìm kiếm sử dụng DVYT CSSK người dân Sóc Sơn,Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học y Hà Nội 23 Lê Quang Hoành (2002), “ Một số giải pháp chữa bệnh cho người nghèo”, Tạp chí bảo hiểm y tế số 15, 2002 24 Nguyễn Đình Hối, Trương Đình Kiệt, Trương Phi Hùng (2001), “Y tế Việt Nam thành tựu, tồn thách thức”, Bài giảng y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Sanlian Hu, Xiaoming Cheng, Xianggang Gong, Dongmei Ying (1999), “Tài chính, chăm sóc sức khoẻ người dân nông thôn cải tổ hệ thống y tế nông thôn Trung Quốc”, Tài liệu trình bày hội nghị chiến lược CSSK theo định hướng công bàng hiệu quả, Bộ y tế, Hạ Long 61 26 Phạm Mạnh Hùng, Lê Ngọc Trọng, Lê Văn Truyền, Nguyễn Văn Thưởng (1999), “Y tế Việt Nam trình đổi mới”, Nxb Y học, Hà Nội 27 Lương Ngọc Khuê, Lê Ngọc Trọng, Trần Văn Tiến, Ngơ Văn Tồn(2002), “Nhu cầu khám chữa bệnh thực trạng khma chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế Sóc Sơn, Hà Nội”, Tạp chí y học thực hành, số 10/2002, Bộ y tế 28 Nguyễn Thanh Liêm, Đặng Phương Kiệt, Lê Bích Thuỷ (2002) “Cách tiến hành cơng trình nghiên cứu y học”, Nxb Y học, Hà Nội 29 Maynard A (1992), “Cải cách kinh tế Mỹ”, Tạp chí kinh tế y tế 30 Đào Ngọc Phong, Ngơ Văn Tồn(2001), “Những thay đổi thực tế cung cấp sử dụng dịch vụ y tế sau 10 năm đổi mới”, Bài giảng cao học y tế công cộng, Trường Đai học y Hà Nội 31 Đỗ Nguyên Phương (1999) “Y tế Việt Nam trình đổi mới, Nxb Y Học, Hà Nội”, Nxb Y Học, Hà Nội 32 Đỗ Nguyên Phương (1998), “Phát triển nghiệp y tế đất nước ta giai đoạn nay”, Nxb Y học, Hà Nội 33 Đỗ Thị Phương CS (1996), “ Bước đầu đánh giá tình hình CSSK cho người dân có thu nhập thấp số vùng sau ngành y tế bỏ bao cấp” Tạp chí y học – CSSKBĐ, Bộ y tế, Số1 34 Pred Abat, Rosemary Memahon (1992), “ Giảng dạy nhân viên chăm sóc sức khoẻ”, Trịnh Đức Tâm dịch, Nxb Y học, Đề án đào tạo 03- SIDA/ INDEVELOP, Tr.11-12 35 Lù Văn Que(1996), “ Vấn đề thực công khám chữa bệnh vùng dân tộc miền núi”, Khám chữa bệnh cho người nghèo Bộ y tế, Nxb Y học, Hà Nội 36 Quyết định số 1143/2000/ QĐ – LĐTBXH Bộ lao động thương binh xã hội, V/v : Điều chỉnh chuẩn hộ nghèo 2001-2005 62 37 Phạm Song, Đào Ngọc Phong, Ngơ Văn Tồn (2001), Nghiên cứu hệ thống y tế phương pháp nghiên cứu y học, Nhà xuất y học, Hà Nội 38 Nguyễn Sỹ Thanh (2001), “Đánh giá đáp ứng nguồn lực thực nhiệm vụ trạm y tế thuộc tỉnh Miền Bắc”,Luận văn thạc sỹ công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội 39 Dương Đình Thiện (1996), “Các đề cập nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng”, NXB Y học, Hà Nội 40 Vũ Thịnh (2001), “Tình hình sức khoẻ bệnh tật nhân dân huyện Sóc Sơn, Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ cơng cộng, Trường Đại học Y Hà Nội 41 Trần Thu Thuỷ (1996) “Khám chữa bệnh cho người nghèo giải pháp khám chữa bệnh cho người nghèo”, Bộ Y Tế, NXB Y học, Hà nội 42 Tổng cục thống kê (2000), “Điều tra mức sống dân cư 1997-1998” Nxb Thống kê, Hà Nội 43 Nguyễn Quốc Triệu (1996), “Người nghèo việc khám chữa bệnh miễn phí Hà Nội, Hội thảo liên ngành khám chữa bệnh cho người nghèo”, Bộ Y tế tháng 6/1996 44 Văn kiện hội nghị Ban chấp hành TW Đảng lần thứ khố VII (1993), Nhà xuất trị Quốc gia, Hà nội 45 Văn kiên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Nxb trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 WHO -Văn phòng Tây thái bình dương (2003), “Phương pháp nghiên cứu sức khoẻ hướng dẫn đào tạo phương pháp nghiên cứu”, NXB Y học, Hà Nội 2.Tài liệu tiếng anh 47 Kim J.S, Guilkey D.K, Popkin B.M(1981), “The demand for Child health services in the Philippines”, Soc-Sei-Med, 45(2), pp 213-220 63 48 Alan W(1993), “Equity in health care: The role of Ideology, Equiy in the Finance and delivery of health care: An international perspective”, Health Services Research Series No.8 C.E.C Oxfoxrd Medical Publications, pp.287-289 49 Albertr J.F, Sanderman R, Eimers J.M (1997), “Socioeconomic inequity in health care: A study of service utilization in Curacao”, Soc-Sei-Med, 45(2) pp 213-230 50 Andersen R.M(1968),“Behavior mode of families use of health services”, The University of Chicago Centre of heath administration Study, Research Series 25, pp.3-5 51 Andersen R.M(1995),“Revisiting the behavior mode and access to medical care: does it matter?), Juornal of health and social behavior, Vol.30 pp.1-10 52 Bollini P, Siem H(1995), “No real progress towards equity: Health of migrant and ethnic minorities on the eve of the year 2000”, Soc-Sei-Med, 41(6) pp 818828 53 Cassels Andrews(1995), “Cassels Andrews (1995), “Aid Instruments and health system development: An analysis of current practice”, Sereteriat: Division of Analysis, Research and Assessment, Who 7/1977, 26 p 54 Culyer A.J (1993), “Health, Health expenditures and equity, Equity in the finace and delivery of health care: An international perspective”, Health Services Research Series No.8 C.E.C Oxfoxrd Medical Publications, pp299- 312 55 Derek Yach(1996), “Renewal of the health for all stratery”, World Health Forum, Volum 17, pp 321-325 56 Dicker A, Armstrong D (1995), “Patients-views of priority setting in health care: interview survey in one practice”, BMJ, 28, pp,1137-1139 57 E.Tarimo(1991), “Towards a healthy district” – Organizing and managing district health systems based on PHC, pp 13.34-40 58 Naila Kabeer, Pham Huy Dung (1992),“ Community participation, gender issues and PHC in Quang Ninh province, Viet Nam: Ojectives and methods of proposed 64 research”, C.E.C Life Sciences and technologies for developping countries, Paris., pp 55-78 Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỂU TRA Y TẾ HỘ GIA ĐÌNH Đội: Xã: Tân Trào Huyện: Thanh Miện Tên chủ hộ: Tỉnh: Hải Dương Hộ số: Họ tên điều tra viên: … … … … … … A Các thông tin chung hộ gia đình A.1 Họ tên người vấn: Tuổi: A.2 Giới: Nam: Nữ: A.3Trình độ văn hố Mù chữ Cấp Cấp Cấp trở lên 65 A.4Nghề nghiệp CBCNV Làm ruộng Buôn bán Thợ thủ cơng Hưu trí Nội trợ Khác( ) A.5Tổng số người hộ gia đình: Là người tuần có mặt nhà A.5.1 Số trẻ nhỏ 1tuổi : nam: nữ: A.5.2 Số trẻ 1- tuổi : nam: nữ: A.5.2 Số trẻ 5-15 tuổi : nam: nữ: A.5.3 Số người lớn 16- 59 tuổi : nam: nữ: nam: nữ: A.5.4 Số người lớn ≥ 60 tuổi : A.6Trong gia đình ta có người có thẻ bảo hiểm: ………… A.7Có gia đình bị ốm đau vịng Có ( Mấy người: ) ố tuần qua không? ( Nếu có vấn Khơng phiếu hỏi người ốm phụ lục 2) A.8Khi nhà có người ốm lựa chọn Mua thuốc tự điều trị nơi khám, chữa bệnh ban đầu gia đình Y tế thôn đâu? Trạm y tế xã Bệnh viện A.9Ông, bà đến trạm y tế chưa? Y tế tư nhân Có A.10Ơng, bà có biết trạm y tế ? Chưa Biết người Biết người Biết > 2người Có (Bảo kể tên nhân viên trạm) A.11Trong tuần qua nhà ta có đến 66 trạm y tế xã khơng A.12Nếu có đến để làm gì? Khơng Khám chữa bệnh Mua thuốc Tư vấn sức khoẻ Tiêm phòng Khác ( ) B Tình hình kinh tế hộ gia đình B.1 B.2 B.3 Tự đánh giá kinh tế gia đình so với Hộ đói gia đình khác mức độ nào? Hộ nghèo Hộ khá, giầu Trong tháng qua gia đình có phải vay Khơng rõ Có mượn nợ khơng? Khơng Nếu có vay để làm gì? Khơng rõ Vì người ốm Vì phải trả tiền học cho Sản xuất, chăn nuôi, Ăn uống Việc khác B.4 Tổng thu nhập hộ tháng / B.5 năm (Nghìn đồng) Bình quân thu nhập người/ tháng (nghìn đồng) Ngày tháng năm Người điều tra Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI ỐM 67 (Mỗi người phiếu, người ốm nhiều lần vấn lần gần vòng tuần qua ) Họ tên người trả lời (Chủ hộ hay người ốm): Họ tên người ốm: Tuổi: Giới: Nam ; Nữ Hộ số: Trình độ học vấn: Mã C.1 Câu hỏi Người ốm có bảo hiểm y tế Tình hình thực tế Có C.2 khơng? Người ốm có dấu hiệu, Không Ho, cảm cúm,sốt, sổ mũi biểu ? Ỉa chảy ≥ lần / 24 Đau bụng không ỉa chảy Đau xương khớp,lưng, đầu Bệnh mắt-TMH-RHM Bệnh da Bệnh thận tiết niệu Chấn thương Bệnh lây nhiễm, bệnh xã hội Cấp cứu 10 Mạn tính 11 68 C.3 C.4 Bệnh khác Vẫn làm việc bình thường 12 Phải nghỉ việc, nghỉ học Phải nằm chỗ Người ốm đến sở để Phải có người chăm sóc Khơng khám điều trị khám điều trị bệnh lần đầu tiên? Chữa lang y Tự mua thuốc điều trị Tư nhân Y tế thôn Trạm y tế xã Bệnh viện Tình trạng người ốm? C.5 Chi phí cho lần khám chữa trị Cách khác Nghìn đồng C.6 đầu tiên? Cách chi trả cho lần đầu? Trả Vay để trả Nợ Miễn giảm Lý chọn nơi khám bệnh đầu Bảo hiểm Ốm nặng tiên trạm y tế ? Quen biết, thường chữa Chuyên môn tốt, thuốc tốt Thái độ phục vụ tốt Giá phải C.7 69 C.8 C.9 C.10 C.11 Gần nhà Thuận tiện Lý không khám chữa bệnh Khác Bệnh nhẹ trạm y tế xã? Bệnh nặng Đi xa Không tin tưởng Thiếu thuốc Không làm việc thường xuyên Lý khác (Gi rõ ……………….) Quầy thuốc tư nhân Quầy dược huyện Thầy thuốc tư Trạm y tế xã CBYT chữa tư Mẹt thuốc chợ Cán y tế thôn Theo Anh (Chị) giá cho khám Khác Quá đắt, đắt chữa bệnh trạm y tế Chấp nhận nào? Rẻ Nhận xét Anh(Chị) Không trả lời Tốt chuyên môn nhân Không tốt Nơi mua thuốc? 70 C.12 C.13 viên trạm y tế xã Nhận xét Anh(Chị) Không biết Tốt thái độ phục vụ Không tốt TYTX ? Nhận xét Anh (Chị) mức Không biết Đầy đủ Khơng đủ Khơng biết độ có sẵn thuốc trạm y tế Ngày tháng năm Người vấn Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM CHỦ HỘ GIA ĐÌNH Mục tiêu thảo luận: Qua thảo luận nhóm với chủ hộ gia đình có khả mơ tả phân tích sâu: - Nơi lựa chọn khám chữa bệnh có ốm đau - Mức độ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế xã - Khi sử dụng có thoả mãn yêu cầu không - Lý không khám chữa bệnh trạm y tế xã - Nhận xét giá thái độ nhân viên trạm y tế xã - Những ý kiến đóng góp với trạm y tế xã 71 - Đề xuất, kiến nghị chế độ sách, hoạt động trạm y tế xã Phương pháp thảo luận: Thảo luận theo chủ đề - Nghiên cứu viên người chủ trì thảo luận - Công cụ hỗ trợ: Máy ghi âm, giấy bút ghi chép Đối tượng thảo luận: chủ hộ gia đình có người ốm sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế, chủ hộ gia đình có người ốm khơng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế Thời gian thảo luận: 60 phút Địa điểm: Tại trạm y tế xã Tổ chức thực thảo luận - Giới thiệu nhóm nghiên cứu - Giải thích anh, chị tham gia vào nghiên cứu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế xã Nhấn mạnh tầm quan trọng anh chị tham gia vào nghiên cứu Nói rõ thời gian thảo luận nhóm kéo dài khoảng 60 phút - Giải thích vai trị nhóm nghiên cứu (người hướng dẫn thảo luận người ghi âm) - Giải thích tồn câu trả lời tên anh, chị giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu - Thơng báo với anh, chị thảo luận nhóm ghi âm để đảm bảo khơng bị sót thơng tin - Giải thích số quy ước chung: + Chỉ có người nói nhóm lắng nghe + Cố gắng để người có hội phát biểu + Nói với tất cán tham gia thảo luận bạn muốn nghe ý kiến người tất điều họ muốn nói quan trọng 72 + Hỏi lại xem anh, chị tham gia xem câu hỏi khơng + Nói với anh chị cán bạn muốn bắt đầu thảo luận người sẵn sàng Nội dung thảo luận: - Nơi lựa chọn khám chữa bệnh có ốm đau - Mức độ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế xã - Khi sử dụng có thoả mãn u cầu khơng - Lý không khám chữa bệnh trạm y tế xã - Nhận xét giá thái độ nhân viên trạm y tế xã - Những ý kiến đóng góp với trạm y tế xã Kết thúc thảo luận nhóm Cám ơn anh chị tham gia vào thảo luận nhóm ! GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA TRẢ LỜI ĐIỀU TRA VỀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH CỦA NGƯỜI DÂN TẠI TRẠM Y TẾ XÃ Xã Tân Trào, Thanh Miện, Hải Dương 73 Nghiên cứu Trường Đại học Y tế Công cộng phối hợp với Trung tâm Y tế huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương nhằm thu thập thông tin tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế xã Tân Trào Sự tham gia anh/chị vào nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc xác định mức độ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ người dân dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế xã Ngoài anh/chị 200 anh/chị khác xã Tân Trào tham gia vào nghiên cứu Cuộc vấn kéo dài khoảng 20 phút Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Trong vấn, thấy có câu khó trả lời khơng muốn trả lời đề nghị anh/ chị không trả lời không nên trả lời cách thiếu xác Việc anh/ chị trả lời vơ quan trọng nghiên cứu Vì mong anh/ chị hợp tác giúp chúng tơi có thơng tin xác Đễ đảm bảo tính riêng tư, tồn thơng tin anh chị cung cấp tổng hợp với thông tin thu từ anh/chị khác không gắn với tên người trả lời, nên không khác biết bạn trả lời cụ thể Nếu anh/ chi muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, bạn hỏi liên hệ với Phòng Điều phối thực địa - Trường Đại học Y tế Công cộng 138 – Giảng Võ – Hà Nội, Điện thoại: 04.8462772 hay số 091.2277083 Anh/ chị có sẵn sàng đồng ý tham gia trả lời cho nghiên cứu chứ? Xin bạn đánh (X) vào tương ứng dưói Đồng ý Từ chối Tân trào, ngày tháng Chữ ký người vấn 74 ... Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế xã người dân xã nào, có y? ??u tố ảnh hưởng đến mức độ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế, có khó khăn việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm. .. bệnh mức độ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế người dân xã Tân Trào, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Xác định số y? ??u tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người dân trạm. .. trạm y tế xã Mục tiêu cụ thể: 2.1 Mô tả thực trạng mắc bệnh mức độ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế người dân xã Tân Trào, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, năm 2004 2.2 Xác định số y? ??u

Ngày đăng: 21/03/2021, 19:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1. Mục tiêu chung:

    • 2. Mục tiêu cụ thể:

    • Chương1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.2 Thực trạng công tác CSSK của nước ta trong quá trình cải cách kinh tế:

      • 1.3. Hệ thống dịch vụ khám chữa bệnh:

        • 1.3.1 Bệnh viện tuyến tỉnh và trung ương:

        • 1.3.2 Y tế tuyến huyện

        • 1.3.3 Y tế tuyến xã:

        • 1.3.4 Y tế thôn, bản:

        • 1.3.5 Hệ thống y dược tư nhân:

        • 1.4 Tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế:

        • 1.4.1 Cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu tiếp cận và sử dụng DVYT

        • 1.4.2 Các yếu ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và sử dụng DVYT

        • 1.5 Một số nghiên cứu về sử dụng dịch vụ y tế:

        • 1.5.1 Các nghiên cứu nước ngoài:

        • 1.5.2 Các nghiên cứu trong nước:

        • Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1 Đối tượng nghiên cứu:

          • 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu:

          • 2.3 Các bước nghiên cứu:

          • 2.4 Phương pháp nghiên cứu:

          • 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan