TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG DAS 28 - CRP TRONG XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội - Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai, khoa Cơ xương khớp, khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Minh Hoa phó trưởng khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai, người hết lịng dạy bảo, dìu dắt tơi suốt q trình học tập trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Với tất lịng kính trọng, tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan phó trưởng mơn Nội Trường Đại học Y Hà Nội, Trưởng khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai, người thầy tận tình bảo đóng góp ý kiến q báu để hồn thành luận văn Tôi vô biết ơn PGS.TS Nguyễn Vĩnh Ngọc, TS Nguyễn Văn Hùng - khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai, người tận tình hướng dẫn, dìu dắt tơi thực hành lâm sàng ngày suốt thời gian học tập góp ý cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô Hội đồng bảo vệ luận văn cho nhiều ý kiến quý báu để hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Bộ môn Nội Trường Đại học Y Hà Nội hết lòng dạy dỗ, bảo tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới bác sỹ, điều dưỡng khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai, người nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin vô biết ơn bạn bè, đồng nghiệp người động viên, khích lệ ủng hộ nhiệt thành, giúp tơi vượt qua khó khăn q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm u q biết ơn tới người thân gia đình hết lịng tơi sống học tập Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR American College of Rheumatology (Hội thấp khớp Mỹ) BN Bệnh nhân CRP Protein C phản ứng DAS 28 Disease activity score DAS 28-TĐLM DAS 28 sử dụng tốc độ lắng máu DAS 28 CRP DAS 28 sử dụng protein C phản ứng DMARD'S Disease Modifying Anti - Rheumatic Drugs (Thuốc chống thấp làm thay đổi tình trạng bệnh) Hb Hemoglobin HĐ Hoạt động HT Huyết EULAR European League Agains Rheumatism (Hội thấp khớp học châu âu) TB Trung bình TĐLM Tốc độ lắng máu TGCKBS Thời gian cứng khớp buổi sáng VKDT Viêm khớp dạng thấp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 15 1.1 ĐẠI CƯƠNG BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 15 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 15 1.1.2 Dịch tễ học 15 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh bệnh VKDT 16 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng 17 1.1.5 Các triệu chứng cận lâm sàng 20 1.1.6 Chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp 24 1.2 ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 24 1.2.1 Nguyên tắc điều trị 24 1.2.2 Chống viêm 25 1.2.3 Giảm đau 26 1.2.4 Nhóm thuốc chống thấp khớp có tác dụng chậm - DMARD’s 26 1.3 CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN CỦA BỆNH 28 1.3.1 Thời gian cứng khớp buổi sáng 28 1.3.2 Số khớp sưng, số khớp đau 28 1.3.3 Xác định mức độ đau theo VAS 28 1.3.4 Chỉ số Ritchie 29 1.4 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG BỆNH 30 1.4.1 Vài nét lịch sử số hoạt động bệnh (DAS) cổ điển 30 1.4.2 Công thức DAS 28 sử dụng tốc độ lắng máu 30 1.4.3 Công thức DAS 28 sử dụng protein C phản ứng 33 1.4.4 Tiêu chí đánh giá số DAS 28 điều trị 36 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DAS 28 - CRP 37 1.5.1 Trên giới 37 1.5.2 Tại Việt Nam 40 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 42 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 42 U U 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 42 2.2.3 Số lượng bệnh nhân 43 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.3.1 Loại hình nghiên cứu 43 2.3.2 Các biến số nghiên cứu 43 U 2.3.3 Phương pháp thu thập biến số 43 2.3.4 Các tiêu chuẩn dung nghiên cứu 48 2.4 XỬ LÝ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 50 3.1.1 Đặc điểm chung 50 3.1.1.1 Tuổi 50 3.1.1.3 Thời gian mắc bệnh 51 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng theo số đánh giá mức độ hoạt động bệnh hai thời điểm nghiên cứu trước sau điều trị 10 ngày 52 3.1.3 Đặc điểm xét nghiệm theo số đánh giá mức độ hoạt động bệnh hai thời điểm nghiên cứu trước sau điều trị 10 ngày 56 3.2 ÁP DỤNG CHỈ SỐ DAS 28 - CRP VÀO XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 57 3.2.1 DAS 28 sử dụng protein C phản ứng 57 3.2.2 DAS 28 sử dụng tốc độ lắng máu 58 3.3 MỨC ĐỘ CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG BỆNH THEO EULAR DỰA VÀO DAS 28 - CRP VÀ DAS 28 - TĐLM 60 3.3.1 Hiệu số DAS 28 - CRP DAS 28 - TĐLM 60 3.3.2 Mức độ cải thiện hoạt động bệnh theo EULAR dựa vào DAS 28 CRP DAS 28 - TĐLM 61 3.3.3 Mối liên quan CRP TĐLM 62 3.3.4 Mối liên quan DAS 28 - CRP DAS 28 - TĐLM 64 3.4 GIÁ TRỊ DAS 28 - CRP SO SÁNH VỚI DAS 28 - TĐLM VÀ CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 66 3.4.1 Mối liên quan DAS 28-CRP DAS 28 - TĐLM với số 66 U U 3.4.2 Mối liên quan DAS 28 - CRP DAS 28 - TĐLM với TGCKBS Ritchie 67 Chương 4: BÀN LUẬN 71 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 71 4.1.1 Đặc điểm chung 71 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng theo số đánh giá hoạt động bệnh hai thời điểm nghiên cứu trước sau điều trị 10 ngày 73 4.1.3 Đặc điểm xét nghiệm theo số đánh giá hoạt động bệnh hai thời điểm nghiên cứu trước sau điều trị 10 ngày 77 4.2 ÁP DỤNG CHỈ SỐ DAS 28 - CRP VÀO XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 78 4.2.1 DAS 28 sử dụng protein C phản ứng 78 U 4.2.2 DAS 28 sử dụng tốc độ lắng máu 79 4.3 MỨC ĐỘ CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG BỆNH THEO EULAR DỰA VÀO DAS 28 - CRP VÀ DAS 28 - TĐLM 80 4.3.1 Hiệu số DAS 28 - CRP DAS 28 - TĐLM 80 4.3.2 Mức độ cải thiện hoạt động bệnh theo EULAR dựa vào DAS 28 CRP DAS 28 - TĐLM 81 4.3.3 Mối liên quan CRP TĐLM 82 4.3.4 Mối liên quan DAS 28 - CRP DAS 28 - TĐLM 83 4.4 GIÁ TRỊ CỦA DAS 28 - CRP SO SÁNH VỚI DAS 28 - TĐLM VÀ CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 83 4.4.1 Mối liên quan DAS 28 - TĐLM DAS 28 - CRP với số 83 4.4.2 Mối liên quan DAS 28 - CRP DAS 28 - TĐLM với TGCKBS Ritchie 85 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC U DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 51 Bảng 3.2: Thời gian CKBS trung bình 52 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo TGCKBS 53 Bảng 3.4: Số khớp sưng, số khớp đau trung bình 53 Bảng 3.5: Chỉ số Ritchie trung bình 55 Bảng 3.6: Phân bố bệnh nhân theo điểm Ritchie 55 Bảng 3.7: Điểm VAS trung bình 55 Bảng 3.8: Xét nghiệm tốc độ lắng máu 56 Bảng 3.9: Xét nghiệm CRP 57 Bảng 3.10: Chỉ số DAS 28 - CRP trung bình 57 Bảng 3.11: Chỉ số DAS 28 - TĐLM trung bình 58 Bảng 3.12: Hiệu số DAS 28 - CRP DAS 28 - TĐLM 60 Bảng 3.13: Mối liên quan DAS 28 - CRP với tuổi, giới, hemoglobin, protein huyết 66 Bảng 3.14: Mối liên quan DAS 28 - TĐLM với tuổi, giới, hemoglobin, protein huyết 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 50 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 51 Biểu đồ 3.3 Phân bố vị trí khớp viêm thời điểm khởi phát 52 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo số khớp sưng, số khớp đau 54 Biểu đồ 3.5 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm VAS 56 Biểu đồ 3.6 Phân bố bệnh nhân theo số DAS 28 - CRP 58 Biểu đồ 3.7 Phân bố bệnh nhân theo số DAS 28 - TĐLM 59 Biểu đồ 3.8 Mức độ cải thiện hoạt động bệnh theo EULAR dựa vào DAS 28 - CRP DAS 28 - TĐLM 61 Biểu đồ 3.9 Mối liên quan CRP TĐLM ngày 62 Biểu đồ 3.10 Mối liên quan CRP TĐLM ngày thứ 10 63 Biểu đồ 3.11 Mối liên quan DAS 28 - CRP DAS 28 - TĐLM ngày 64 Biểu đồ 3.12 Mối liên quan DAS 28 - CRP DAS 28 - TĐLM ngày 10 65 Biểu đồ 3.13 Mối liên quan DAS 28 - CRP với TGCKBS 67 Biểu đồ 3.14 Mối liên quan DAS 28 - TĐLM với TGCKBS 68 Biểu đồ 3.15 Mối liên quan DAS 28 - CRP với số Ritchie 69 Biểu đồ 3.16 Mối liên quan DAS 28 - TĐLM với số Ritchie 70 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1: Cơ chế bệnh sinh VKDT 17 Hình 1.1: Bàn tay bệnh nhân VKDT 18 Hình 1.2: Hình ảnh bào mịn xương x quang bàn tay BN VKDT 23 Hình 1.3: Vị trí 28 khớp công thức DAS 28 32 Hình 2.1: Máy tính số DAS 28 - TĐLM DAS 28 - CRP 47 Hình 2.2: Bảng tính DAS theo trương trình cài sẵn 47 4.4.2.1 Mối liên quan DAS 28 - CRP DAS 28 - TĐLM với TGCKBS Qua biểu đồ 3.13 nhận thấy 100% BN có TGCKBS ≥ 45 ngày DAS 28 - CRP 88,7% BN mức độ hoạt động mạnh 11,3% BN mức độ hoạt động trung bình Ngày thứ 10, 100% BN có TGCKBS < 45 phút DAS 28 - CRP 100% BN khơng cịn mức hoạt động mạnh, mà chuyển hết mức độ trung bình mức độ nhẹ So với DAS 28 - TĐLM DAS 28 - CRP có mức giảm nhanh ngày thứ 10 Ngày thứ 10 DAS - CRP khơng cịn BN mức độ hoạt động mạnh DAS 28 – TĐLM 50% BN mức độ hoạt động mạnh So sánh số DAS với TGCKBS DAS 28 - CRP có mối tương quan chặt chẽ DAS 28 - TĐLM, mức giảm TGCKBS liên quan chặt chẽ với DAS 28 - CRP Qua biểu đồ 3.14 nhận thấy ngày 100% BN có TGCKBS ≥ 45 phút DAS 28 - TĐLM 100% BN mức độ hoạt động mạnh Ở ngày thứ 10, 100% BN có TGCKBS < 45 phút DAS 28 – TĐLM 50% BN mức độ hoạt động mạnh 50% BN mức độ hoạt động trung bình So với DAS 28 - TĐLM mức giảm TGCKBS nhanh Mặc dù thời gian cứng khớp buổi sáng giảm xuống 45 phút (bệnh không giai đoạn tiến triển), DAS DAS 28 - TĐLM 50% BN mức độ hoạt động mạnh 50% BN mức độ hoạt động trung bình, khơng có BN mức khơng hoạt động 4.4.2.2 Mối liên quan DAS 28 - CRP DAS 28 - TĐLM với số Ritchie Qua biểu đồ 3.15 nhận thấy 91,5% BN số Ritchie ≥ điểm ngày DAS 28 - CRP 88,7% BN mức độ hoạt động mạnh Ngày thứ 10, 100% BN có số Ritchie < điểm DAS 28 – CRP 100% khơng cịn mức hoạt động mạnh mà mức hoạt động trung bình nhẹ So với DAS 28 - TĐLM DAS 28 - CRP giảm mức độ hoạt động bệnh Qua biểu đồ 3.16 chúng tơi nhận thấy 91,5% BN có số Ritchie ≥ điểm ngày DAS 28 - TĐLM 100% BN mức độ hoạt động mạnh Ngày thứ 10, 100% BN có số Ritchie < điểm DAS 28 TĐLM 50% BN mức độ hoạt động mạnh 50% BN mức độ hoạt động trung bình Như số DAS 28 - TĐLM không song hành với số Ritchie Từ mối liên quan số DAS 28 với số lâm sàng bao gồm: thời gian cứng khớp buổi sáng, số khớp sưng, số Ritchie trên, nhận thấy lâm sàng thời gian cứng khớp buổi sáng, số khớp sưng, số Ritchie giảm tương tự DAS 28 - CRP bệnh giảm từ mức độ hoạt động mạnh xuống mức độ hoạt động trung bình nhẹ Trong DAS 28 - TĐLM 50% BN mức độ hoạt động mạnh Như DAS 28 - CRP đánh giá mức độ hoạt động bệnh mức độ cải thiện hoạt động bệnh trước sau điều trị BN VKDT xác phù hợp với lâm sàng so với DAS 28 - TĐLM Theo Bert Vander Cruysen (2009) DAS 28 số đánh giá tốt lâm sàng BN VKDT điều trị infliximab Kết nghiên cứu tương tự kết KẾT LUẬN Qua nghiên cứu áp dụng DAS 28 - CRP vào xác định mức độ hoạt động 106 BN VKDT điều trị khoa Cơ Xương Khớp - Bệnh viện Bạch Mai, thu kết sau: ÁP DỤNG CHỈ SỐ DAS 28 - CRP VÀO XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP - DAS 28 - CRP xác định mức độ hoạt động phù hợp với lâm sàng: ngày điểm trung bình DAS 28 - CRP : 5,82 ± 0,58; ngày thứ 10 điểm trung bình DAS 28 - CRP : 3,50 ± 0,41 Ở ngày đầu tiên, 88,7% bệnh nhân mức hoạt động mạnh, 11,3% bệnh nhân mức hoạt động trung bình Sau 10 ngày điều trị, 74,4% bệnh nhân mức hoạt động trung bình, 20,8% mức hoạt động nhẹ, 1,8% mức khơng hoạt động Khơng có bệnh nhân mức hoạt động mạnh - DAS 28 - TĐLM: ngày điểm trung bình DAS 28 - TĐLM: 7,41 ± 0,61 điểm; ngày thứ 10 điểm trung bình DAS 28 - TĐLM: 5,09 ± 0,59 điểm Ở ngày BN mức độ hoạt động manh sau 10 ngày điều trị, 50 bệnh nhân từ hoạt động mạnh giảm xuống mức độ trung bình - DAS 28 - CRP DAS 28 - TĐLM có giá trị tương đương xác định mức độ hoạt động bệnh (r=0,886), nhiên DAS 28 - CRP phân loại mức độ hoạt động bệnh nhân nghiên cứu chi tiết phù hợp với biểu lâm sàng so với DAS 28 - TĐLM GIÁ TRỊ CỦA DAS 28 - CRP SO VỚI DAS 28 - TĐLM VÀ CHỈ SỐ TGCKBS, RITCHIE, TIÊU CHUẨN CẢI THIỆN BỆNH EULAR 2000 - Dựa vào mức độ cải thiện hoạt động bệnh theo tiêu chuẩn EULAR2000 tính theo số DAS 28 - CRP 100% BN VKDT có mức độ cải thiện tốt chiếm, đó, tính theo DAS 28 - TĐLM có 85,8% BN có cải thiện tốt sau 10 ngày điều trị - DAS 28 - CPR phản ánh phù hợp với tiến triển lâm sàng (tương đương với số TGCKBS, số Ritchie) DAS 28 - TĐLM theo dõi tiến triển bệnh đánh giá mức độ cải thiện bệnh trình điều trị 106 bệnh nhân VKDT nghiên cứu KIẾN NGHỊ Có thể áp dụng số DAS 28 - CRP vào xác định mức độ hoạt động BN VKDT đánh giá mức độ cải thiện bệnh VKDT theo tiêu chuẩn EULAR 2000 thực hành lâm sàng đánh giá hiệu điều trị BN VKDT TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Trần Ngọc Ân - Chẩn đoán điều trị y học đại tập - NXB Y học 2001 Bài giảng bệnh học Nội khoa tập - NXB Y học 2008 Trang 270 - 283 Bệnh học Nội khoa tập (Bài giảng dành cho đối tượng sau đại học) NXB Y học 2009 Trang 381 - 394 Bệnh viện Bạch Mai - Khoa Cơ xương khớp, Chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp - NXB Y học 2009 Trang 88 - 109 Hữu Thị Chung (2008), “Đánh giá tác dụng nước khoáng, bùn khoáng Mỹ Lâm điều trị bệnh VKDT”, Luận án Tiến sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội Lê Thị Hải Hà (2006), “Nghiên cứu tổn thương khớp cổ tay bệnh VKDT lâm sàng, Xquang quy ước cộng hưởng từ” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thu Hiền (2001), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1991 - 2001), Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, trường Đại học Y Hà Nội Trần Thị Minh Hoa: Protein C phản ứng (CRP) số bệnh lý xương khớp Tạp chi thông tin Y dược Bộ Y tế - Viện thông tin thư viện y học trung ương 1999, 11, 25 - 28 Nguyễn Thị Ngọc Lan - Bệnh học xương khớp nội khoa - NXB Giáo dục Việt Nam 2010 Trang - 35 10 Nguyễn Thị Ngọc Lan (1998), “Nghiên cứu sử dụng Methotrexat liều nhỏ điều trị VKDT”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội 11 Lê Thị Liễu (2008), “Nghiên cứu giai đoạn tiến triển bệnh VKDT qua lâm sàng siêu âm khớp cổ tay, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa, trường Đại học Y Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thanh Mai (2006) “Nghiên cứu kháng thể kháng Cyclic Citrullinatedpeptide (anti - CCP) chẩn đoán viêm khớp dạng thấp” Luận văn tốt nghiệp BSNT, trường Đại học Y Hà Nội 13 Hoàng Thị Quế (2011), “Nghiên cứu tác dụng thuốc “Tam tý thang gia giảm” điều trị bệnh VKDT, Luận án tiến sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội 14 Bùi Việt Quý (2009), “Đánh giá hiệu liệu pháp corticoid đường tĩnh mạch điều trị đợt tiến triển bệnh VKDT”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội 15 Đỗ Thị Thanh Thủy (2000), Bước đầu nghiên cứu nồng độ Protein C phản ứng huyết bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa, trường Đại học Y Hà Nội TIẾNG ANH: 16 Akil M, Amos RS: “Rheumatoid arthritis II: Treatment”, BMJ, 1995, 310, pp 652-654 17 Bendtzen, K, Hansen, MB, Ross, C, et al: “Cytokines and autoantibodies to Cytokines”, Stem Cells, 1995, 13, pp 2006 18 Buckley CD: “Science, medicine and the future treatment of Rheumatoid arthritis”, BMJ; 1997, 315, pp 236 – 238 19 Chen HA, Lin KC, Chen CH, Liao HT, Wang HP, Chang HN, et al: “The effect of etanercept on anti-cyclic citrullinated peptide antibodies and rheumatoid factor in patients with rheumatoid arthritis” Ann Rheum Dis: 2006, 65, pp 35 – 39 20 Ciconelli R.M, Ferraz M.B, Visioni R.A, Oliveira L.M, Atra E: “A randomized double-blind controlls trial of sulphasalzine combined with pulses of methylprednisolone or placebo in the treatment of rheumatoid arthritis” British Journal of Rheumatology, 1996, 35: 150-154 21 Conn, DL Resolved: “Low-dose prednisolone is indicated as a standard treatment in patients with rheumatoid arthritis”, Arthritis Rheum; 2001, 45: 462 22 Cush J, Splawski, Thomas R, et al: “Elevated interleukin-10 levels in patients with rheumatoid arthritis”, Arthritis Rheum, 1995, 8, pp.96 23 Devlin J., Gough A., Huissoon A et al: “The acute phase and function in early Rheumatoid arthritis C-reactive protein level correlate with functional outcome.J” Rheumatol 1997, 24 (10), – 13 24 Durez Pm Malghem J, Corluy L, Depresseux g, Lauwerys B.R, Westhovens R, Luyten F.P, Nzeusseu Toukap A, Houssiau F.A, Verschueren P: “Treatment of early rheumatoid arthritis: a randomized magnetic resonance imaging study comparing the effects of methotrexate alone, methotrexate in combination with infliximab, and methotrexate in combination with intravenous pulse methypresnisolone”, Arthritis Rheum; 2007, 56(12): 3919 – 27 (ISSN: 0004-3591) 25 Edwards JC, Szczepanski, L, Szechinski, J, et al: “Efficacy of B-celltargeted therapy with rituximab in patients with rheumatoid arthritis” , N Engl J Med; 2004, 305:2572 26 Elliott, MJ, Maini, RN, Feldmann, M, et al: “Randomised double-blind comparison of chimeric monoclonal antibody to tumour necrosis factor alpha (cA2) versus placebo in rheumatoid arthritis”; Lancet 1994, 344:1105 27 Emery P, Breedveld FC, Douglados M, Kalden JR, Schiff MH, Smolen JS: “Early referral recommendation for newly diagnosed rheumatoid arthritis: evidence based development of a clinical guide” Ann Rheum Dis, 2002, Vol 61, p 290-297 28 Epstein, WV: “ Expectation bias in rheumatoid arthritis clinical trials The anti CD4 monoclonal antibody experience”, Arthritis Rheum 1996,; 39, pp.1773 29 Fransen J, Creemers M C W and Van Riel P L C M: “Remission in rheumatoid arthritis: agreement of the disease activity score (DAS28) with the ARA preliminary remission criteria” Rheumatology, 2004, 43(10), 1252 - 1255 vol 30 Frederich Wolfe: “Comparrative usefulness of C - reactive protein and erythrocyte sedimentation rate in patients with Rheumatoid arthritis”.Journal of Rheumatology 1997, 24, 1477 - 1485 31 George Wells: “Validation of the Disease Activity Score 28 (DAS28) and EULAR response criteria based on CRP against disease progression in patients with rheumatoid arthritis, and comparison with the DAS28 based on ESR” Ann Rheum Dis, 2008, 954-60 32 Glennas A, Ostensen M: “Drug treatment of Rheumatoid Arthritis in Risk - groups”, Rheumatioid Arthritis treatment Workshop Sweden, 1999, pp 271 - 306 33 Grassi W, DeAngenlis R, Lamanna G et al: “The clinical features of Rheumatoid arthritis” Eur J Radiol 1998, 27 (suppl 1), S 18 - 24 34 Irving Kushner: “C-reactive protein in Rheumatology” Arthritis and Rheumatism 1991, 34(8), 1065 - 1068 35 Isaacs, Jd, Greer, S, Symmons, D, et al: “Survival of patients after lymphocytotoxic monoclonal antibody therapy for rheumatoid arthritis (abstract)”, Arthritis Rheum, 1998, 41; S56 36 Isalel Castrejen: “Estimated Cutoff Points for the 28-Joint Disease Activity Score Based on C-reactive Protein in a Longitudinal Register of Early Arthritis” J Rheumatol, 2010, 37(7), 1439 - 43 37 John Kirwan: “Is glucocorticoid therapy still relevant in rheumatoid arthritis ?”, National Knowledge Week on Rheumatoid Arthritis, 2007 38 John R Kirwan, Sarah H Hickey, Roger Hallgren, Herman Mielants, Ewa Bjorck, Tore Persson, Frank A Wollhiem: “The effect of therapeutic glucocorticoids on the adrenal respnone in a randomized controlled trial in patients with rheumatoid arthritis”, Arthritis and Rheumatism; 2006, Vol 54; No 5; pp 1415 - 1421 39 Jonh HK, Paul AD: “Rheumatoid arthritis, Rheumatology” Second edition, 1997, Vol 1, section 5: - 16 40 Kirkham B: “Rheumatoid Arthritis: New Modalities in treatment”, Medical Progress 1997, Volum 24 number 41 Klareskog L et al: “Advances in Rheumatoid Arthritis Therapy” Annual European Congress of Rheumatology, Berlin, Germany, 2004 42 Laihok., Tiitenen S., Teppo A.M et al: “Serum C-reactive protein is rarely lost in to urine in patients with secondary amydosis and protein uria Clin” Rheumatol 1998, 17(3), 234 – 245 43 Landewes BR, van der Heijde D, van der Linden S and Maarten: “28joint count invalidate the das28-remission definition due to the omission of the lower extremity joints: A comparison with the original das-remission, Ann” Rheum Dis, 2005, published online 11 Oct 2005 44 Lipsky P.E: “Rheumatoid Arthritis Harison’s Principles of internal th Medicine”, Edition 15 , 2001, pp 1928-1937 45 McCarey, DW, McInnes, IB, Madhok, R, et al: “Trial of Atorvastatin in Rheumatoid Arthritis (TARA): double - blind, randomised placebocontrolled trial”, Lancet 2004, 363, pp 2015 46 Menkess C.J.: “Effects of disease modifying anti - Rheumatic drugs steroid and nonsteroidal anti-inflammatory drugs on acute phase protein in Rheumatoid arthritis” British Journal of Rheumatology 1993, 33 (supple 3), 14 - 18 47 Moreland, LW, Schiff, MH, Baumgartner, SW, et al: “Etanercept therapy in rheumatoid arthritis A randomized, controlled trial”, Ann Intern Med 1999, 130:478 48.Otterness I.G.: “The value of C reactive protein measurement in Rheumatoid arthritic” Saunders W B Company 1994, 91 - 104 49 Paul Emery, BMJ: “Treatment of RA”, BMJ, 2006, 322, pp 152 - 155 50 Piel L.C.M van Riel, David LS: “EULAR Handbook of clinical assessments in rheumatoid arthritis” The third edition, 2004, p - 50 51 Pountain G.D., Calvin J., Hazleman B.L.: “α 1-antichymotrypsin, Creactive protein and erythrocyte sedimentation rate in polymyalgia rheumatic and giant cell arteritis” British Journal of Rheumatology 1994, 33,550 - 554 52 Powell L.J: “American Journal of Medical Technology” 1977, 45(2), 138 - 142 53 Prevo ML, van’t Hof MA, Kuper HH: “Modified disease activity score that include twenty-eight-joint counts Developmentand validation in a prospective longitudinal study of patients with rheumatoid arthritis” Arthritis Rheum 1995, vol 38, 44 - 54 Quattrocchi, E, Dallman, MJ, Feldmann, M: “Adenovirus-mediated gene transfer of CTLA-4Ig fusion protein in the suppression of experimental autoimmune arthritis”, Arthritis Rheum 2000, 43, pp 1688 55 Scott D L, Antoni C: “Joint counts in routine practice” Rheumatology, 2003, vol 42, 919 - 923 56 Smolen JS, Breedveld FC, Eberl G et al: “Validity and reliability of the twenty - eight - joint count for the assessment of rheumatoid arthritis activity” Arthritis Rheum, 1995, vol 38, 38 - 43 57 Smolen JS, Breedveld FC, Schiff MH, Kalden JR, Emery P, Eberl G: “A simplified disease activity index for rheumatoid arthritis for use in clinical practice” Rheumatology; 2003, 42: 244 - 257 58 Snowden, JA, Passweg, J, Moore, et al: “Autologous hemopoietic stm cell transplantation in severe rheumatoid arthritis: a report from the EBMT and ABMTR”, J rheumatol, 2004, 31, pp 482 59 TamasBender, zeki Karagull: “Hydrotherapy, Balneotherapy and spatherapy in pain management Rheumatology international clinical and experimental investigation”, Rheumatol 2005, Int 25, pp 220-224 60 Toshihiro Matstui: “Disease Activity Score 28 (DAS28) using C reactive protein underestimates disease activity and overestimates EULAR response criteria compared with DAS28 using erythrocyte sedimentation rate in a large observational cohort of rheumatoid arthritis patients in Japan” Ann Rheum Dis, 2007, 66(9), pp 1221 - 1226 61 Townsend H.B, Sang K.G: “Glucocorticoid use in rheumatoid arthritis: benefits, mechanism and risks” Clin Exp Rheumatol; 2004 22(suppl.35): S77 - S82 62 Van Zenben D., Breedveld F.C.: “Prognostic factors in Rheumatoid arthritis” J Rheumatol 1996, 44, 31 - 33 63 Verhagen AP, Bierme-Zeinstra SMA, et al: “Balneotherapy for Rheumatoid Arthritis”, Cocchrane library, 2006, 3, pp - 64 Vigushin D.M., Pepys M.B., Hawkins P.N.: “Metabolic and scintigraphie studies of radioio dinated human C-reactive protein in health and disease” J Clin Invest 1993, 91(4), 1351 – 1357 65 Weisman MH: “Newly diagnosed rheumatoid arthritis” Ann Rheum Dis, 2002, Vol 61, p 287-289 66 Welsing PM, van Gestel AM, Swinkels HL, Kiemeney LA, van Riel PL: “The relationship between disease activity, joint destruction, and functional capcity over the course of rheumatoid arthritis” Arthritis Rheum 2001, Vol 44: 2009 - 17 67 Young B., Gleeson M., Cripp A.W.: “C-reactive protein: acritical review” Pathology 1992, 23(20), 118 - 124 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số BN: I HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………………… Giới: Nam 0, nữ Tuổi: Nghề nghiệp: Địa liên lạc:…………………………………… ………………ĐT: ………… Ngày vào viện: II THĂM KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN VKDT A Khám toàm thân Mạch:…………… Huyết áp: ……………… Chiều cao:……… Cân nặng: ……………… Chỉ số BMI Thời gian mắc bệnh: Thời gian cứng khớp buổi sáng (phút): N1……………….N10 Vị trí khớp sưng đau đầu tiên: Sưng đau có tính chất đối xứng khơng: Các bệnh mắc: Hạt da: có có có 0bệnh gì: khơng khơng khơng Chỉ số Richie: Vị trí khớp (P) Khớp vai Khớp khuỷu Khớp cổ tay Khớp bàn – ngón tay Khớp ngón gần Khớp háng Khớp gối Khớp cổ chân Khớp sên – gót Khớp bàn cổ chân (khớp – sên hộp) Khớp bán ngón chân Điểm N N10 Vị trí khớp (T) Khớp vai Khớp khuỷu Khớp cổ tay Khớp bàn – ngón tay Khớp ngón gần Khớp háng Khớp gối Khớp cổ chân Khớp sên – gót Khớp bàn cổ chân (khớp – sên hộp) Khớp bán ngón chân Điểm N N10 Vị trí khớp Điểm N N10 Khớp thái dương hàm Khớp ức đòn Khớp mỏm vai Cột sống cổ Tổng điểm ngày 1: Tổng điểm ngày 10: * điểm không đau * điểm đau vừa, bệnh nhân kêu đau nhăn mặt * điểm đau thao tác * điểm đau nhiều bệnh nhân rút chi lại Thang điểm VAS Cánh tính điểm: Điểm không đau Điểm 100 đau tối đa Mặt trớc thớc: bệnh nhân tự đánh giá mức độ đau Mặt sau thớc: lợng hóa mức độ đau tơng ứng với điểm mà bệnh nhân vừa ë mỈt tr−íc cđa th−íc Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS theo mức độ đau: Từ 10 đến 40 (mm): đau nhẹ Từ 50 đến 60 (mm): đau trung bình Từ 70 đến 100 (mm): đau nặng VAS = VAS 10 = Thang điểm DAS Đau Vị trí khớp (P) Sưng 10 Đau Vị trí khớp (T) 10 Khớp mỏm vùng vai Khớp mỏm vùng vai Khớp khuỷu tay Khớp khuỷu tay Khớp cổ tay Khớp cổ tay Khớp bàn ngón Khớp bàn ngón Khớp bàn ngón Khớp bàn ngón Khớp bàn ngón Khớp bàn ngón Khớp bàn ngón Khớp bàn ngón Khớp bàn ngón Khớp bàn ngón Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp ngón gần ngón tay Khớp gối Khớp gối 10 - Số khớp đau: N1……………N10……………… - Số khớp sưng: N1……………N10……………… 10 Xét nghiệm: 10.1 CTM ML HC HB MCV BC TT LYMPHO MONO TC N1 N10 - Yếu tố dạng thấp (RF) âm tính dương tính - Anti CCP âm tính dương tính ML(1h/2h) Sưng 10 10.2 Sinh hoá Creatinin Ure GOT/GPT Protein/Albumin CRP Feritin N1 N10 10 Tính DAS 28 Tính DAS 28 - TĐLM N1……………………… N10…………………………… Hiệu số: ………………………………… Tính DAS 28 - CRP N1……………………… N10…………………………… Hiệu số: ………………………………… Sắt Cortisol ... độ hoạt động bệnh viêm khớp dạng thấp? ?? nhằm mục tiêu: Áp dụng số DAS 28 - CRP vào xác định mức độ hoạt động bệnh viêm khớp dạng thấp Bước đầu xác định giá trị số DAS 28 - CRP so với DAS 28 TĐLM... có nghiên cứu áp dụng số DAS 28 - CRP vào xác định mức độ hoạt động theo dõi ? ?áp ứng điều trị bệnh VKDT Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu áp dụng DAS 28 - CRP xác định mức độ hoạt. .. 2,6≤ DAS 28 < 3,2: Hoạt động bệnh mức độ nhẹ 3,2 ≤ DAS 28 ≤ 5,1: Hoạt động bệnh mức độ trung bình DAS 28 >5,1 Bệnh hoạt động mạnh : 1.4.5 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ cải thiện hoạt động bệnh theo