LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN MỜ THÍCH NGHI ĐỂ ĐIỀU KHIỂN CÁNH GIÓ TUABIN TRỤC ĐỨNG doc

96 653 0
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN MỜ THÍCH NGHI ĐỂ ĐIỀU KHIỂN CÁNH GIÓ TUABIN TRỤC ĐỨNG doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ………………. ĐỖ KHẮC HÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ, HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA ĐẤT Ở XÃ YÊN NINH - HUYỆN PHÚ LƢƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ………………. ĐỖ KHẮC HÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ, HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA ĐẤT Ở XÃ YÊN NINH - HUYỆN PHÚ LƢƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: SINH THÁI HỌC Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ NGỌC CÔNG THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các tài liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả ĐỖ KHẮC HÙNG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Lê Ngọc Công đã tận tình hướng dẫn tôi để có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ khoa Sinh-KTNN trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong thời gian học tập và nguyên cứu khoa học tại trường Tôi xin cảm ơn các cán bộ phòng Khoa học và Kỹ thuật, Viện Hóa Học đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Tôi xin chân trọng cảm ơn các cán bộ Phòng Thống Kê và UBND huyện Phú Lương, Trung tâm Khí Tượng - Thủy Văn tỉnh Thái Nguyên và bạn bè đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu khoa học. Tôi cũng xin cảm ơn Sở GD và ĐT tỉnh Hà Giang, trường TPTH Việt Lâm đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu khoa học tại trường. Tác giả ĐỖ KHẮC HÙNG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT B : Thân bụi G : Thân gỗ L : Thân leo NN : Nông nghiệp NXB : Nhà xuất bản OTC : Ô tiêu chuẩn PTNT : Phát triển Nông thôn RBĐ : Rừng Bạch đàn RKE : Rừng Keo RMO : Rừng Mỡ RPH : Rừng phục hồi T : Thân thảo TĐT : Tuyến điều tra UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất của huyện xã Yên Ninh Bảng 2.2: Nhiệt độ, độ ẩm, tổng số giờ nắng và lượng mưa trung bình tháng tỉnh Thái Nguyên năm 2008 Bảng 2.3: Diện tích phân bố các nhóm đất theo độ cao, độ dốc ở tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.4 : hiệu độ nhiều (độ dày rậm) thảm tươi Bảng 4.1: Thành phần loài thực vật tại khu vực nghiên cứu Bảng 4.2: Thành phần dạng sống của các thảm thực vật tại các điểm nghiên cứu Bảng 4.3: Đặc điểm cấu trúc hình thái của các quần xã tại các điểm nghiên cứu Bảng 4.4: Tổng hợp về thành phần loài, dạng sống, cấu trúc tầng và độ che phủ của các quần xã nghiên cứu Bảng 4.5: Một số tính chất lý học của đất trong các quần xã nghiên cứu Bảng 4.6: Thành phần cơ giới đất ở các quần xã nghiên cứu Bảng 4.7: Một số tính chất hóa học của đất dưới các quần xã nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Nhiệt độ trung bình tháng ở Thái Nguyên năm 2008 Hình 2.2: Lượng mưa trung bình tháng ở Thái Nguyên năm 2008 Hình 2.3: Độ ẩm trung bình tháng ở Thái Nguyên năm 2008 Hình 4.1: Sự biến đổi độ chua pH(KCl) Hình 4.2: Sự biến đổi của hàm lượng mùn Hình 4.3: Hàm lượng đạm tổng số (%) ở các điểm nghiên cứu Hình 4.4: Hàm lượng kali dễ tiêu ở các điểm nghiên cứu Hình 4.5: Hàm lượng kali dễ tiêu ở các điểm nghiên cứu Hình 4.6: Hàm lượng Ca ++ ở các điểm nghiên cứu Hình 4.7: Hàm lượng Mg ++ ở các điểm nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Đóng góp mới của luận văn 3 Chƣơng I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Những nghiên cứu về thành phần loài và dạng sống thực vật 4 1.1.1. Những nghiên cứu về thành phần loài 4 1.1.2. Những nghiên cứu về thành phần dạng sống thực vật 5 1.2. Những nghiên cứu về ảnh hƣởng qua lại giữa thảm thực vật và đất 8 1.2.1. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của đất tới thảm thực vật 8 1.2.2. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của thảm thực vật tới đất 10 1.2.3. Những nghiên cứu về tác dụng cải tạo đất của thảm thực vật 13 Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 15 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên và kinh tế vùng nghiên cứu 15 2.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới hành chính 15 2.1.2. Địa hình 16 2.1.3. Khí hậu 18 2.1.3.1. Chế độ nhiệt 19 2.1.3.2. Chế độ mưa, ẩm 19 2.1.3.3. Chế độ gió và số giờ nắng 20 2.1.4. Đất đai 21 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội 22 2.2.1. Dân số, dân tộc 22 2.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 22 Chƣơng 3: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2. Địa điểm nghiên cứu 24 3.3. Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1. Về thành phần thực vật 24 3.3.2. Về môi trường đất 24 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.4.1. Phương pháp điều tra 25 3.4.1.1. Phương pháp tuyên điều tra (TĐT) 25 3.4.1.2. Phương pháp ô tiêu chuẩn (OTC) 26 3.4.2. Phương pháp thu mẫu 26 3.4.2.1. Thu mẫu thực vật 26 3.4.2.2. Thu mẫu đất 27 3.4.3. Phương pháp phân tích mẫu 27 3.4.3.1. Phân tích mẫu thực vật 27 3.4.3.2. Phân tích mẫu đất 27 3.4.4. Phương pháp điều tra trong nhân dân 28 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1. Thành phần loài, dạng sống, cấu trúc quần xã rừng 29 4.1.1. Thành phần loài thực vật tại các điểm nghiên cứu 29 4.1.2. Thành phần dạng sống tai các điểm nghiên cứu 45 4.1.3. Cấu trúc hình thái của các quần xã nghiên cứu 51 4.2. Đặc điểm hình thái phẫu diện đất trong các quần xã thực vật 59 4.3. Ẩnh hƣởng của quần xã rừng đến một số tính chất lý học của đất 62 4.3.1. Độ ẩm đất 63 4.3.2. Độ xốp 64 4.3.3. Mức độ xói mòn đất 64 4.3.4. Thành phần cơ giới đất 65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.4. Ảnh hƣởng của các quần xã thực vật đến một số tính chất hóa học của đất 67 4.4.1. Độ chua pH(KCl) 67 4.4.2. Hàm lượng mùn tổng số (%) 69 4.4.3. Hàm lượng đạm tổng số (%) 70 4.4.4. Hàm lượng lân và kali dễ tiêu 71 4.4.5. Hàm lượng Ca 2+ và Mg 2+ trao đổi 74 KẾT LUẬNĐỀ NGHỊ 77 I. Kết luận 77 II. Đề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 83 [...]... PHÁP NGHI N CỨU 3.1 Đối tƣợng nghi n cứu Đối tượng nghi n cứu là thành phần loài, thành phần dạng sống, cấu trúc, độ che phủ của 5 quần xã thực vật rừng phục hồi tự nhiên 30 tuổi (RPH 30 tuổi - điểm nghi n cứu thứ nhất); rừng phục hồi tự nhiên 25 tuổi (RPH 25 tuổi - điểm nghi n cứu thứ 2); rừng Mỡ tái sinh chu kỳ 2 (RMO 12 tuổi - điểm nghi n cứu thứ 3); rừng Keo tai tượng 10 tuổi (RKE 10 tuổi - điểm nghi n. .. nghi n cứu về tác dụng cải tạo đất của thảm thực vật Đã có rất nhiều công trình nghi n cứu về ảnh hưởng của thảm thực vật đến đất, trong đó tác dụng cải tạo đất được nghi n cứu sâu hơn cả Trên thế giới, việc nghi n cứu về tác dụng cải tạo đất của thảm thực vật đã được rất nhiều nhà khoa học chú ý đến nhằm mục đích sử dụng bền vững tài nguyên đất Ở Phillipin có công trình nghi n cứu sử dụng cây Keo dậu... đồ khái quát nội dung nghi n cứu 3.4 Phƣơng pháp nghi n cứu Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: 3.4.1 Phƣơng pháp điều tra Trong quá trình nghi n cứu để thu thập số liệu chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra theo tuyến và ô tiêu chuẩn của Nguyễn Nghĩa Thìn (2004) [33] và Hoàng Chung (2005) [10] 3.4.1.1 Phƣơng pháp tuyến điều tra (TĐT) Mục tiêu điều tra theo tuyến... nghi n cứu thứ 4); rừng Bạch đàn liễu 10 tuổi (RBĐ 10 tuổi - điểm nghi n cứu thứ 5) và một số tính chất lý, hóa học của đất tại các quần xã nói trên 3.2 Địa điểm nghi n cứu Đề tài của chúng tôi được nghi n cứu tại xã Yên Ninh - huyện Phú Lương - Tỉnh Thái Nguyên 3.3 Nội dung nghi n cứu 3.3.1 Về thành phần thực vật Xác định, tả thành phần loài, dạng sống, cấu trúc, độ che phủ của các quần xã chọn nghi n. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Phạm vi nghi n cứu Đề tài được thực hiện trong thời gian từ năm 2008 đến năm 2009 tại xã Yên Ninh (huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên) Do điều kiện hạn chế về thời gian và kinh phí, đề tài chỉ tập trung nghi n cứu một số tính chất lý, hóa học cơ bản của đất trong mối quan hệ với một số kiểu thảm thực vật chọn nghi n cứu mà không nghi n cứu sự tác động trở lại của các yếu tố... được áp dụng rộng rãi trên các tỉnh thành trong cả nước Tuy nhiên các công trình nghi n cứu về tác dụng cải tạo đất của thảm thực vật ở tỉnh Thái Nguyên còn rất ít Vì vậy, kết quả đề tài này góp phần nghi n cứu vai trò của thảm thực vật đối với đất ở địa phương 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÙNG NGHI N CỨU 2.1... Nguyên 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHI N CỨU 1.1 Những nghi n cứu về thành phần loài và dạng sống thực vật 1.1.1 Những nghi n cứu về thành phần loài Trên thế giới, theo Ramakrisnan (1981 - 1992) [4] khi nghi n cứu thảm thực vật sau nương rẫy ở vùng Tây Bắc Ấn Độ đã cho biết chỉ số đa dạng loài rất thấp, chỉ số loài ưu thế... (1996) với công trình nghi n cứu nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng (Bồ đề, Bạch đàn, Keo) sử dụng cây họ đậu để cải tạo đất và nâng cao chất lượng rừng như sử dụng cây Đậu triều Ấn Độ, cây Keo dậu, cây Đậu tràm để diệt cỏ, chống cháy mùa khô, cải thiện độ phì cho đất [39] Trần Đình Lý(1997) [27] nghi n cứu trồng cây họ Đậu (Keo hoa vàng, Keo mỡ), Thông và Bạch đàn trồng xen để cải tạo đất gò đồi... trình nghi n cứu về tác dụng cải tạo đất của thảm thực vật Bùi Thị Huế (1990-1994), khi nghi n cứu ảnh hưởng của rừng trồng Bạch đàn đến độ phì của đất và có những đánh giá rừng Bạch đàn có xu hướng làm khô đất, hàm lượng đạm tổng số và chất dễ tiêu như NH4+, P2O5, K2O ở đất trồng Bạch đàn nghèo hơn so với đất dưới rừng Keo lá tràm và rừng hỗn giao [21] Trương Văn Lung (1996) với công trình nghi n cứu. .. tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cho nên việc nghi n cứu thành phần dạng sống là một trong những nội dung quan trọng của việc nghi n cứu bất kì một hệ thực vật nào Khi nghi n cứu thành phần dạng sống cho ta thấy mối quan hệ chặt chẽ của dạng sống với điều kiện tự nhiên của từng vùng và sự tác động của điều kiện sinh thái với từng loài thực vật Trên thế giới có nhiều phương . Phạm vi nghi n cứu 3 4. Đóng góp mới của luận văn 3 Chƣơng I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHI N CỨU 4 1.1. Những nghi n cứu về thành phần loài và dạng sống thực vật 4 1.1.1. Những nghi n cứu về. VẤN ĐỀ NGHI N CỨU 1.1. Những nghi n cứu về thành phần loài và dạng sống thực vật 1.1.1. Những nghi n cứu về thành phần loài Trên thế giới, theo Ramakrisnan (1981 - 1992) [4] khi nghi n cứu. ở các điểm nghi n cứu Hình 4.4: Hàm lượng kali dễ tiêu ở các điểm nghi n cứu Hình 4.5: Hàm lượng kali dễ tiêu ở các điểm nghi n cứu Hình 4.6: Hàm lượng Ca ++ ở các điểm nghi n cứu Hình 4.7:

Ngày đăng: 29/03/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan