LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) đặc điểm dịch tễ học mô tả ung thư cộng đồng dân cư hà nội giai đoạn 2001 - 2005

170 7 0
LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) đặc điểm dịch tễ học mô tả ung thư cộng đồng dân cư hà nội giai đoạn 2001 - 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 Đặt vấn đề Theo nhận định Bộ Y tế, mơ hình bệnh tật nước ta mơ hình kép, song song với bệnh lây nhiễm nước phát triển tả, đậu mùa, sốt rét bước đẩy lùi bệnh không lây nhiễm bao gồm ung thư (UT), tim mạch, đái tháo đường, rối loạn tâm thần có xu hướng gia tăng giống với mơ hình bệnh tật nước phát triển [4]; [11] Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), năm tồn cầu có khoảng 11 triệu người mắc triệu người chết UT, 60% nước phát triển [5], [6], [17], [109] Ung thư nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai sau bệnh tim mạch nước phát triển nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh lây nhiễm bệnh tim mạch nước phát triển [1], [2], [13], [30], [34] Tuổi thọ tăng lên nhờ tiến y học đại; cơng nghiệp hóa để tạo đà cho xã hội phát triển kèm theo sản phẩm công nghiệp gây ô nhiễm môi trường ngày nhiều, lối sống thiếu lành mạnh (hút thuốc, dinh dưỡng khơng hợp lý, sinh hoạt tình dục khơng an tồn), bảo hộ lao động chưa thỏa đáng, nguồn nước bị ô nhiễm, hậu chiến tranh với chất độc màu da cam, bom nguyên tử lý giải thích tỷ lệ mắc bệnh UT ngày tăng lên [9], [15], [26], [29], [35], [40], [45], [59] Ở nước phát triển khu vực có Chương trình quốc gia phịng chống ung thư (PCUT) với nội dung là: phòng bệnh UT; sàng lọc phát sớm bệnh UT; nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị UT cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân UT [3], [7], [24], [53], [60], [73], [75], [77], [80] Để xây dựng chương trình PCUT hiệu quả, nói ghi nhận ung thư (GNUT) đóng vai trị quan trọng [14], [41], [58], [61], [67], [84], [92], [98], [103], [109] Kết GNUT giúp đánh giá gánh nặng bệnh UT lên cộng đồng tình hình, đặc điểm, xu hướng mắc UT, qua xác định hướng ưu tiên cho chương trình PCUT quốc gia [18], [21], [32], [37], [43], [74], [86], [87], [95], [105] Đây phương tiện để giám sát, đánh giá hiệu chương trình PCUT can thiệp khác vào cộng đồng [18], [86], [102] Các số liệu nghiên cứu sở cho việc đặt giả thiết cho nghiên cứu dịch tễ học phân tích UT để tìm hiểu ngun nhân bệnh giải thích cách khoa học lý khác biệt nguy cộng đồng [14], [106], [107] Hai số quan trọng đánh giá tình hình UT tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong [104] Tỷ lệ mắc UT có từ ghi nhận dựa vào quần thể [94] Tỷ lệ tử vong UT Quốc gia dựa vào thống kê tử vong theo nguyên nhân bệnh tật Loại thống kê có hầu phát triển số nước phát triển [20], [47], [69] Tại số quốc gia phát triển khác, chứng nhận tử vong thường khơng có xác nhận thầy thuốc nguyên nhân tử vong [14] Do đó, nơi khơng thể tính tỷ lệ tử vong UT số liệu đưa thấp nhiều so với thực tế [14], [19], [38], [48] Tại Việt Nam, công tác PCUT ngày quan tâm, đặc biệt số tỉnh, thành phố lớn như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Thái Ngun, Huế Cần Thơ Tuy nhiên, phần lớn hoạt động PCUT tập trung vào nội dung nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị, sàng lọc phát bệnh sớm, cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân UT [6], [8], [22], [25] Các nghiên cứu dịch tễ học UT Ýt quan tâm Chính vậy, chúng tơi thực đề tài: “Đặc điểm dịch tễ học mô tả ung thư cộng đồng dân cư Hà Nội giai đoạn 2001-2005” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ mắc thô mắc chuẩn theo tuổi loại ung thư địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001-2005 Lập biểu đồ diễn tả xu hướng mắc bệnh ung thư Hà Nội Chương tổng quan 1.1 Ghi nhận ung thư 1.1.1 Định nghĩa bệnh ung thư Ung thư bệnh lý tế bào, nguyên nhân yếu tè, chí nhóm yếu tố nguy kích thích làm rối loạn trình sinh sản tế bào mà tế bào trở nên sinh sản vô hạn độ khơng chịu kiểm sốt thể, tế bào khơng chết theo chương trình định sẵn (appotosis) mà trở nên Các tế bào ác tính xâm lấn mơ lân cận đồng thời dễ dàng rời khỏi u nguyên phát theo đường bạch mạch, hệ thống tuần hoàn chung “nhảy dù” khoang ảo để đến quan xa khác tiếp tục phát sinh, phát triển Cho đến người ta ghi nhận 200 loại bệnh ung thư khác Về nguyên nhân thực chưa có loại bệnh ung thư tìm ngun nhân trực tiếp Tuy nhiên, có số bệnh ung thư liên quan đến số yếu tố tương đối khăng khít: ví dụ ung thư vịm mũi họng liên quan đến virus Epstain-Bar, ung thư cổ tử cung liên quan mật thiết đến virus gây u nhú người (HPV), ung thư dày 1/3 liên quan đến vi khuẩn HP (Helicobacter pylory), 1/3 ung thư khác liên quan đến thuốc hút thuốc lá: ung thư phổi, ung thư tâm phình vị, ung thư tuỵ, ung thư tiền liệt tuyến [3], [10], [38], [39], [51] 1.1.2 Định nghĩa Ghi nhận Ung thư - Ghi nhận Ung thư (GNUT) trình thu thập cách có hệ thống liên tục số liệu tình hình mắc đặc điểm loại ung thư ghi nhận [17] - Một sở GNUT quan làm nhiệm vụ thu thập, lưu trữ, phân tích lý giải số liệu ca ung thư [17] 1.1.2.1 Các loại hình ghi nhận Ghi nhận ung thư phận hệ thống thu nhận thơng tin, lưu trữ, phân tích, phiên giải báo cáo Có hai loại ghi nhận ung thư: ghi nhận ung thư bệnh viện ghi nhận ung thư quần thể Ghi nhận ung thư bệnh viện ghi nhận trường hợp ung thư dựa bệnh án điều trị lưu giữ bệnh viện Mục đích ghi nhận ung thư bệnh viện góp phần đánh giá tiếp cận thơng tin chăm sóc điều trị bệnh nhân kết điều trị Nguồn số liệu sử dụng từ hồ sơ bệnh án khám chữa bệnh Những số liệu ghi nhận từ bệnh viện không cho phép đo lường tỷ lệ mắc bệnh quần thể khơng cho phép xác định quần thể người bị ung thư có bệnh nhân ung thư [19] Ghi nhận ung thư quần thể thu thập tất trường hợp mắc ung thư quần thể xác định Thường thường, quần thể mà đối tượng ung thư sinh sống vùng địa lý đặc biệt Kết thường trái ngược với kết ghi nhận bệnh viện, mục tiêu ghi nhận ung thư thống kê trường hợp ung thư xác định quần thể cung cấp cho chóng ta cách tiếp cập kiểm soát tác động ung thư rtong cộng đồng, vậy, có vai trò quan trọng dịch tễ học y tế công cộng [19], [76], [78] 1.1.3.2 Các điểm khác hai loại hình ghi nhận [17] Mục đích Bản chất Nhất thiết phải hiểu biết quần thể dân cư Vai trò nghiên cứu lâm sàng Vai trò nghiên cứu dịch tễ Ví dơ Ghi nhận bệnh viện Nghiên cứu lâm sàng hoạt động bệnh viện Thu thập ca bệnh viện Không Ghi nhận quần thể Nghiên cứu tình hình mắc quần thể Thu thập ca quần thể xác định Có Cung cấp thông tin đầy đủ Thử nghiệm lâm sàng Tần xuất tương đối Không cho phép đánh giá tỷ lệ mắc Tạo nguồn cho nghiên cứu ca chứng Thông tin hạn chế Sống thêm Ghi nhận Bệnh viện Bệnh viện K Tỷ lệ mắc biến thiên theo thời gian, không gian nhằm đưa giả thiết dịch tễ Tạo nguồn cho nghiên cứu ca chứng nghiên cứu tập Ghi Nhận Ung Thư Hà Nội 1.1.3 Lịch sử ghi nhận ung thư Với loạt cố gắng ban đầu số nước châu Âu cho phép ước lượng số ca mắc số ca mắc quần thể năm thể kỷ thứ 18 Ở nước Đức việc ghi nhận ung thư năm 1900, ghi nhận tất trường hợp bị ung thư điều trị Bộ câu hỏi gửi đến tận tay thày thuốc lâm sàng để ghi lại tất trường hợp ung thư vào ngày 15 tháng 10 năm 1900 Một câu hỏi nh thông qua vào năm 1902 1908 Đức, Hungary, Iceland, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Thụy Điển Tuy nhiên, cố gắng ghi nhận ung thư không thành công, không hợp tác thầy thuốc bệnh viện Một số nghiên cứu tương tự nh tiến hành Mỹ Ghi nhận ung thư quần thể thực Hamburg (Đức) năm 1926 Ba nữ y tá đến bệnh viện phòng khám thành phố đặn Họ ghi lại tên bệnh nhân mắc ung thư nhập số liệu vào phòng thống kê Những số liệu so sánh lần tuần với nơi cấp giấy chứng tử Một số ghi nhận quần thể khác thực vào năm trước năm 1955 Hiện nay, có 200 tổ chức ghi nhận ung thư quần thể nước vùng khác toàn giới, chiếm khoảng 5% dân số giới, ghi nhận ung thư quần thể thực nhiều nước phát triển nước phát triển Vả lại, nước phát triển, việc ghi nhận ung thư thường thực vùng thành thị, nơi mà việc tiếp cận chẩn đoán điều trị bệnh tốt Hệ thống ghi nhận ung thư quần thể thực rộng rãi nước nh Anh, Sø Wale, Scotland, nước Bắc Âu, Canada, Óc, New Zealand, Israel, Cuba, Giambia Đan Mạch nước ghi nhận ung thư phủ khắp toàn quốc từ năm 1942 Tuy nhiên, hầu hết nước, ghi nhận ung thư quần thể thực tỷ lệ nhỏ (nh Colombia, Ên Độ, Ý, Mỹ) Một số ghi nhận đặc biệt ghi nhận ung thư nhóm tuổi định (ung thư trẻ em Oxford, Anh) vị trí đặc biệt (ung thư dày ruột Dijon, Pháp) Và ghi nhận ung thư bệnh viện thực nhiều nước giới Hội ghi nhận ung thư giới (IACR) thành lập từ năm 1966 Mục tiêu Hội phát triển chuẩn hố phương pháp thu thập thơng tin qua ghi nhận 1.1.4 Vai trò Ghi nhận Ung thư * Trong dịch tễ học 1.1.4.1 Đánh giá gánh nặng bệnh ung thư cộng đồng - Đánh giá quy mô bệnh ung thư: cung cấp số liệu số trường hợp ung thư mắc cộng đồng NÕu có số liệu dân số ước tính tỷ lệ mắc, tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong thời gian sống thêm bệnh nhân ung thư cộng đồng [17] - Phân tích đặc điểm ung thư cộng đồng theo thời gian, đặc điểm khác nhóm dân cư (tuổi, giới tính, chủng tộc, đặc điểm kinh tế xã hội) [17], [88], [89], [91] - Từ số liệu ghi nhận ung thư quần thể riêng biệt ước tính gánh nặng bệnh ung thư cộng đồng lớn [17], [93] 1.1.4.2 Đưa giả thiết nguyên nhân - Việc so sánh ung thư theo thời gian không gian thông tin quan trọng cho việc xây dựng giả thiết nguyên nhân đặc biệt tìm hiểu vai trị yếu tố sinh ung thư sở cho hoạt động phịng ngừa [14] - Sù so sánh theo khơng gian: Có thể nước, vùng quốc gia, nhóm dân cư có đặc điểm khác quần thể (giới, tuổi, nghề nghiệp, tơn giáo, chủng tộc, hồn cảnh kinh tế xã hội) [70] - Nghiên cứu nhóm người di cư việc so sánh cá thể có nguồn gốc, sống vùng khác với khoảng thời gian khác Các nghiên cứu giúp Ých cho việc đánh giá vai trò riêng biệt yếu tố di truyền môi trường lên bệnh ung thư Các nghiên cứu cho thấy khả phịng ngừa bệnh cách thay đổi mơi trường sống nguy mắc bệnh thay đổi [17] 1.1.4.3 Hỗ trợ cho nghiên cứu dịch tễ học phân tích - Trong nghiên cứu tập: GNUT cung cấp thông tin số trường hợp ung thư xuất nhóm phơi nhiễm khác [14] - Trong nghiên cứu bệnh chứng: GNUT nguồn cung cấp ca cho nghiên cứu bệnh chứng, đặc biệt nghiên cứu dựa vào quần thể cung cấp số liệu việc lập kế hoạch đánh giá chất lượng nghiên cứu [17] - Trong nghiên cứu tương quan hay nghiên cứu sinh thái học: Người ta so sánh tỷ lệ mắc ung thư nhóm dân cư với số liệu tình hình phơi nhiễm yếu tố nguy nhóm dân cư Các nhóm dân cư quốc gia, vùng khác nhau, nghề nghiệp khác [78] 1.1.4.4 Hỗ trợ thử nghiệm lâm sàng việc theo dõi sống thêm bệnh nhân tham gia vào thử nghiệm  Trong chương trình phịng chống ung thư - PCUT bao gồm tất biện pháp nhằm làm giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong ung thư Các biện pháp bao gồm: phịng ngừa bước 1, sàng lọc, phát sớm, điều trị, phục hồi chức chống đau/ chăm sóc triệu chứng GNUT cung cấp số liệu tỷ lệ mắc ung thư cộng đồng để chọn ưu tiên cho chương trình PCUT có hiệu Các số liệu GNUT cho phép dự báo tình hình đặc điểm bệnh ung thư tương lai để chương trình PCUT điều chỉnh cho phù hợp [4], [26] - Đánh giá hiệu chương trình phịng ngừa, ví dụ Chương trình Phịng chống Tác hại Thuốc tác động lên bệnh ung thư phổi, 10 hay chương trình tiêm phịng viêm gan B tác động lên tỷ lệ mắc ung thư gan nguyên phát [28] - Đánh giá hiệu chương trình sàng lọc phát sớm Việc đánh giá thông qua thiết kế nghiên cứu dịch tễ học khác nhau: mơ tả, phân tích, thử nghiệm có so sánh (kinh phí cao, khơng phù hợp với nước nghèo) [1] - Xu hướng bệnh ung thư theo thời gian cung cấp thông tin hiệu chương trình sàng lọc lên tỷ lệ mắc/ chết loại UT [26] - Các nghiên cứu phân tích (bệnh chứng, tập) so sánh hiệu việc sàng lọc/ không sàng lọc [26] - Các số đánh giá khác: + Tỷ lệ mắc UT quần thể thời gian sàng lọc + Phân bè giai đoạn lâm sàng UT phát sớm trình sàng lọc + Tỷ lệ mắc UT giai đoạn muộn so với trước sàng lọc [17]  Trong lập kế hoạch giám sát công tác chăm sóc y tế - Hiểu biết xu bệnh UT cho phép dự báo tình hình bệnh tương lai, phục vụ cho việc lập kế hoạch đầu tư chăm sóc y tế (giường bệnh, cán bộ) [1] - GNUT cung cấp thông tin cách thức trình luân chuyển bệnh nhân trước đến nơi điều trị Những thông tin cần thiết phải xem xét trình xây dựng chương trình chẩn đốn sớm bệnh ung thư [6] 1.2 Tình hình ung thư giới việt nam Oshima A (ed), Gann Monograph on Cancer Research (2004) No 51: 131-135 Japan Sci Soc Press, Tokyo 91 Parkin, D.M, Muir C.S Whelan,S.L., Gao Y.T., Ferlay J (eds) (1992): “Cancer Inscidence in Five Continents” Volume VI (IARC Sc Pub No 120) International Agency for Research on Cancer Lyon 92 Parkin, D.M, Whelan,S.L., Raymond,L., and Young,J eds (1997) “Cancer Inscidence in Five Continents” Vol VII (IARC Scientific Publication No 143) Lyon, France 93 Nguyen Manh Quoc, Nguyen Chan Hung, Eva K, Parkin D.M (2000): Incidence of Childhood Cancer in Ho Chi Minh City, Viet Nam 1995-1997 Paediatric and Perinatal Epidemilogy 94 Nguyen Manh Quoc, Nguyen Chan Hung, Parkin D.M (1998): “Cancer Incidence in Ho Chi Minh City, 1995-1996”; Int J.Cancer 76, 472-479 95 S.Pongnikorn, N.Martin, W.Pornruangwong, K.Daoprasert (2004): Cancer Incidence and Mortality in Lampang, Thailand Volume III, 1998 – 2002 Lampang cancer center Cancer registry unit Ministry of public health Cancer research foundation for national cancer institute Lampang, Thailand Jul, 2004.95 96 Ross R.K, Bernstein L, Hartnett, N.M and Boone J.R (1991): “Cancer patterns among Vietnamese immigrants in LosAngeles County” Br.J.Cancer 64,185-186 97 Sara Oster, Linda Penn and Vum Stambolic (2005): Oncogenes and tumor suppressor genes The basis science of Oncology, 123141 Mc Graw Hill 4th Edition 98 Sherif Omar, Genevieve Contesso, Hussein Khaled (2001): Epidemiology of breast cancer Breast Cancer, 01-09 NCI CairoEgypt 99 Sinha R, Andreson DE, McDonald SS, Greenwald P (2003), “Cancer risk and diet in India” J Postgrad Med; 49: 222-228 100 Stalianos E Antonarakis, Michael Krawezak, David N Cooper (2002): The Nature and Mechanism of human gene mutation The genetic basis of human cancer, 07-42 Mc Graw Hill, 2nd Edition 101 Swerdlow A.J (1991): Mortality and cancer incidence in Vietnamese refugees in England and Wales: a follow- up study Int J Epidem., 20:13-19 102 Nguyen Cong Thuy, Pham Hoang Anh et al (1987): Investigation of cancer parterns in the population of Hanoi Scientific works of Cancer Institute, Ministry of Health, Hanoi 103 Luong T.T (1976-1981) In Cancer Occurrence in Developing Countries (IARC Sc Pub No 75), Parkin D.M (ed), 309-311 International Agency for Research on Cancer Lyon 104 Luong T.T & Pham T.Le, “Cancer au Nord Vietnam” (de 19551961) Ada Un.Int Cancer, 20, 623-625 (1964) 105 Tomatis L (1992) (Ed in chief) Cancer: Causes, Occurrence and Control IARC Sc Pub No 100, Lyon 106 Tsukuma H, et al (2004): “Cancer Incidence in Japan Cancer Mortality and Morbidity Statistics: Japan and the World-2004”, Tajima K, Kuroishi T, Oshima A (ed), Gann Monograph on Cancer Research (2004) No 51: 95-130, Japan Sci Soc Press, Tokyo 107 Ueda K, et al (2003): “Estimation of individualized probabilities of developing breast cancer for Japanese women” Breast Cancer (2003) 10: 54-62 108 United Kingdom Association of Cancer Registry (2006), New cancer cases, crues and European Age - Standardised Rate per 100.000 population at risk for Cancer networks in England 2003 ONS (mortality), UK Association of Cancer Registries (Incidence) CIS 2006 109 Utah Cancer Regitry and Utah Department of health (2003), Cancer in Utah 1981 - 2000 110 Vanchai Vatanasapt, Supannee Sriamporn and Patravoot Vatanasapt (2002): “Cancer control in Thailand” Japanese journal of clinical oncology 2002; 32 (Supplement 1) S82-S91 111 Verdecchia A, et al (2003): “Comparison of stomach cancer incidence and survival in four continents” Eur J Cancer (2003) 39: 1603-1609 112 Xueling Sim, R Ayesha Ali, Sara Wedren, Denise Li - Meng Goh, chuen Sing Tan (2003), Ethnic difference in the time trend of female breast cancer incidence: Singapore 1968 - 2002 Singapore cancer Registry 113 Ling Yang D Maxwell Parkin, Jacques Ferlay, Liandi Li and Yude Chen (2005), “Estimates of cancer Incidence Inchina for 2002 and projections for 2005” Cancer Epidemioly Biodemiology Biomarker and prevention Vol 14, 243-250 - January, 2005 American Association for cancer research 114 Yoshimi I, et al (2003): “A comparison of trends in the incidence of lung cancer by histological type in the Osaka cancer Registry, Japan and in the Surveillance, Epidemiology and End Results Program, USA” Jpn J Clin Oncol (2003) 33: 98-104 115 Yoo-Ok Ahn (2002): “Cancer in Korea: Present Features” Japanese journal of clinical oncology 2002; 32 (Supplement 1) S32-S36 PHỤ LỤC 1: PHIẾU GHI NHẬN UNG THƯ PHỤ LỤC 2: CÁC ĐƠN VỊ Y TẾ TRUNG ƯƠNG VÀ HÀ NỘI CUNG CẤP SỐ LIỆU CHO GNUT HÀ NỘI STT Tên đơn vị tham gia Nguồn số liệu PK, Kho hồ sơ, GPBL, Nội soi, X Bệnh Viện K Bệnh Viện Việt Đức PK, K Ngoại, Kho hồ sơ, GPBL Bệnh Viện Bạch Mai PK, Kho hồ sơ, GPBL, Siêu âm Viện Lao Bệnh Phổi PK, Kho hồ sơ, Nội soi, GPBL Viện BVBM &TSS PK, Kho hồ sơ, GPBL, Khoa phô III Viện Tai Mũi Họng Kho hồ sơ, GPBL Viện Răng Hàm Mặt PK, Kho hồ sơ Viện Mắt Trung Ương Kho hồ sơ, GPBL Bệnh Viện Hữu Nghị Kho hồ sơ, GPBL 10 Quân Y Viện 108 quang, Nhập viện Kho hồ sơ, GPBL, K Tiêu hoá, Nội soi 11 Quân Y Viện 103 Kho hồ sơ, GPBL 12 Bệnh Viện 198 Kho hồ sơ, GPBL 13 Quân Y Viện 354 Kho hồ sơ, GPBL 14 Bệnh Viện E Kho hồ sơ, GPBL 15 Bệnh Viện Saint-Paul Kho hồ sơ, GPBL, Nội soi 16 BV Việt Nam- Cu Ba Kho hồ sơ 17 BV Hai Bà Trưng PK, Kho hồ sơ, GPBL 18 Bệnh Viện Đống Đa Kho hồ sơ, K Nội, Nội soi 19 BV Phụ Sản Hà Nội Kho hồ sơ, GPBL 20 Bệnh Viện Giao Thông Kho hồ sơ 21 Bệnh Viện Bưu Điện Kho hồ sơ, Phịng máy Vi tính 22 Bệnh viện Nhi Trung Ương Kho hồ sơ, GPBL 23 24 TTTV & Phỏt Hin Sm Cỏc Bnh Khi U Phòng Khám Khối U BV U Bướu Hà Nội 25 BV Lao Hà Nội Sổ theo dõi khám chữa bệnh Sổ theo dõi khỏm cha bnh PK, Kho h s MC LC Đặt vÊn ®Ị Chương 1: Tỉng quan 1.1 Ghi nhËn ung th 3 1.1.1 Định nghĩa bệnh ung th 1.1.2 Định nghĩa Ghi nhận Ung th 1.1.3 Lịch sử ghi nhận ung th 1.1.4 Vai trò cđa Ghi nhËn Ung th 1.2 T×nh h×nh ung th giới việt nam 1.2.1 Trên thÕ giíi 1.2.2 T¹i ViƯt Nam 31 Chương 2: Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu 34 34 2.1.1 Đối tợng nghiên cứu 34 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tợng đợc ghi nhận 34 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.2 Địa điểm nghiên cứu: 35 2.3 Phơng pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu phơng pháp nghiên cứu: 37 2.3.2 Các bớc tiến hành ghi nhận ung th 38 2.3.3 Phơng pháp thu thập số liệu 40 2.3.4 Các thông tin cần ghi nhận mà hoá 41 2.3.5 Phơng pháp xử lý thông tin trình ghi nhËn 45 2.3.6 KiĨm tra chÊt lỵng cđa ghi nhËn 45 2.3.7 NhËp sè liƯu vµ xư trÝ sè liƯu 2.3.8 Thêi gian nghiªn cøu Chương 3: Kết nghiên cu 49 57 58 3.1 Một số đặc điểm chung 58 3.2 Tỷ lệ mắc thô mắc chuẩn theo ti theo vÞ trÝ ung th 67 3.2.1 Ung th phế quản phổi 67 3.2.2 Ung th dày 68 3.2.3 Ung th vú 69 3.2.4 Ung th đại - trùc trµng 70 3.2.5 Ung th gan 71 3.2.6 Ung th thùc qu¶n 72 3.2.7 Ung th cỉ tư cung 73 3.2.8 Ung th vòm 74 3.2.9 Ung th hạch 74 3.2.10 Ung th máu 75 3.2.11 Ung th bàng quang 76 3.2.12 Ung th tiỊn liƯt tun 77 3.2.13 Ung th trẻ em 78 3.3 Khuynh hớng mắc bệnh ung th Hà Nội giai đoạn 2001-2005 79 3.3.1 Khuynh hớng mắc bệnh ung theo năm giai đoạn 2001 - 2005 79 3.3.2 Khuynh hớng mắc số bệnh ung th giai đoạn 2001 - 2005 83 Chương 4: Bµn luËn 97 4.1 Mét sè đặc điểm chung ung th cộng đồng dân c khu vùc Hµ Néi 97 4.2 Mét sè ung th thờng gặp 102 4.2.1 Ung th phế quản phổi 102 4.2.2 Ung th dày 107 4.2.3 Ung th vú 110 4.2.4 Ung th đại - trực tràng 113 4.2.5 Ung th gan 115 4.2.6 Ung th thùc qu¶n 119 4.2.7 Ung th cỉ tư cung 121 4.2.8 Ung th vòm họng 122 4.2.9 Ung th hạch 123 4.2.10 Ung th máu 123 4.2.11 Ung th bàng quang 124 4.2.12 Ung th tiỊn liƯt tun 126 4.2.13 Ung th ë trỴ em 127 4.3 Xu híng bƯnh ung th hà nội giai đoạn 2001 - 2005 127 4.4 Hạn chế nghiên cứu Kết luận 134 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 136 132 DANH MỤC BNG Bảng 3.1 : Phân bổ số ca ghi nhận đợc theo quận, huyện giới 58 Bảng 3.2 : Phân bố số ca mắc ung th ghi nhận theo quận, huyện giai đoạn 2001-2005 60 Bảng 3.3 : Phân bổ ca ung th ghi nhận đợc theo bệnh viện/Viện 61 Bảng 3.4 : 10 loại ung th phổ biến nữ giới Hà Nội giai đoạn 2001- 2005 64 Bảng : 10 loại ung th phổ biến nam giới Hà Nội giai đoạn 2001- 2005 65 Bảng 3.6 : Phân bổ số ca mắc loại ung th ghi nhận đợc giai đoạn 2001- 2005 theo giới 66 Bảng 3.7 : Phân bổ số ung th hay gặp trẻ em Hà Nội giai đoạn 2001- 2005 79 Bảng 3.8 : Phân bổ số ca tỷ lệ mắc ghi nhận đợc theo giới, năm 79 Bảng 3.9 : Tổng số ca mắc loại ung th ghi nhận đợc giai đoạn 2001- 2005 80 DANH MC BIU Biểu đồ 3.1 : Phân bổ số ca ghi nhận đợc theo giới 58 Biểu đồ 3.2 : Tỷ lệ mắc theo giới nhóm tuổi Biểu đồ 3.3 : Các hình thức chẩn đoán Biểu đồ 3.4 : Ung th phỉi theo giíi vµ ti cđa Hà Nội giai đoạn 2001- 2005 Biểu đồ 3.5 : Ung th dày theo giới tuổi Hà Néi 68 : Ung th vó theo giíi vµ ti Hà Nội giai đoạn 2001- 2005 Biểu đồ 3.7 69 : Ung th đại - trực tràng theo giới tuổi Hà Nội giai đoạn 2001- 2005 Biểu ®å 3.8 70 :Ung th gan theo giíi vµ ti Hà Nội giai đoạn 2001- 2005 Biểu đồ 3.9 63 67 giai đoạn 2001- 2005 Biểu đồ 3.6 61 71 : Ung th thực quản theo giới tuổi Hà Nội giai đoạn 2001- 200572 Biểu đồ 3.10 :Ung th cỉ tư cung theo ti cđa Hµ Néi giai đoạn 2001- 2005 Biểu đồ 3.11 : Ung th vòm theo giới tuổi Hà Nội giai đoạn 2001- 2005 Biểu đồ 3.12 74 : Ung th hạch theo giới tuổi Hà Nội giai đoạn 2001- 2005 Biểu đồ 3.13 73 75 : Ung th máu theo giới tuổi Hà Nội giai đoạn 2001- 2005 76 Biểu đồ 3.14 : Ung th bàng quang theo giới tuổi Hà Nội giai đoạn 2001- 2005 77 Biểu đồ 3.15: Ung thư tiền liệt tuyến theo giới tuổi Hà Nội giai đoạn 2001- 2005 78 Biểu đồ 3.16 : Khuynh hớng mắc chuẩn theo tuổi tất vị trí ung th hai giới giai đoạn 2001 200582 Biểu đồ 3.17 : Khuynh híng m¾c chn theo ti ung th phỉi - khí phế quản giai đoạn 2001 - 2005 83 Biểu đồ 3.18 : Khuynh hớng mắc chuẩn theo tuổi ung th dày hai giới giai đoạn 2001 - 2005 84 Biểu đồ 3.19 : Khuynh hớng mắc chn theo ti ung th gan ë hai giíi giai ®o¹n 2001 - 2005 85 BiĨu ®å 3.20 : Khuynh hớng mắc chuẩn theo tuổi ung th đại trực tràng hai giới giai đoạn 2001 - 2005 86 Biu đồ 3.21: Khuynh hướng mắc chuẩn theo tuổi ung thư thực quản hai giới giai đoạn 2001 - 2005 87 Biểu đồ 3.22 : Khuynh hớng mắc chuẩn theo tuổi ung th vú hai giới giai đoạn 2001 - 2005 88 Biểu đồ 3.23 : Khuynh hớng mắc chuẩn theo tuổi ung th cổ tử cung giai đoạn 2001 - 2005 89 BiĨu ®å 3.24 : Khuynh híng mắc chuẩn theo tuổi ung th vòm hai giới giai đoạn 2001 - 2005 89 Biểu đồ 3.25 : Khuynh hớng mắc chuẩn theo tuổi ung th hạch hai giới giai đoạn 2001 - 2005 90 Biểu đồ 3.26 : Khuynh híng m¾c chn theo ti ung th máu hai giới giai đoạn 2001 - 2005 91 Biểu đồ 3.27 : Khuynh hớng mắc chuẩn theo tuổi ung th bàng quang hai giới giai đoạn 2001 - 2005 92 Biểu đồ 3.28 : Khuynh hớng mắc chn theo ti ung th tun gi¸p ë hai giíi giai đoạn 2001 - 2005 92 Biểu đồ 3.29 : Khuynh hớng mắc chuẩn theo tuổi ung th quản hai giới giai đoạn 2001 - 2005 93 Biểu ®å 3.30 : Khuynh híng m¾c chn theo ti ung th hạ họng quản hai giới giai đoạn 2001 200594 Biểu đồ 3.31 : Khuynh hớng mắc chuẩn theo ti ung th phÇn mỊm ë hai giíi giai ®o¹n 2001 - 2005 94 BiĨu ®å 3.32 : Khuynh híng m¾c chn theo ti ung th bng trøng ë nữ giai đoạn 2001 - 2005 95 Biểu đồ 3.33 : Khuynh híng m¾c chn theo ti ung th tun tiền liệt nam giai đoạn 2001 - 2005 96 Biểu đồ 4.1 : Tỷ lệ mắc chuẩn Massachusetts 2001-2005 Biểu đồ 4.2 theo tuổi 99 : So sánh tû lƯ míi m¾c ung th phỉi cđa nam giíi (trên 100.000 dân) Việt Nam so với nớc giới năm 2002 103 Biểu đồ 4.3 : So sánh tỷ lệ mắc ung th phổi nữ giới (trên 100.000 dân) Việt Nam so với nớc giới năm 2002 Biểu đồ 4.4 104 : So sánh tỷ lệ mắc ung th dày nam giới (trên 100.000 dân) Việt Nam so với nớc giới năm 2002 108 Biểu đồ 4.5 : So sánh tỷ lệ mắc ung th dày nữ giới (trên 100.000 dân) Việt Nam so với nớc giới năm 2002 Biểu đồ 4.6 109 : So sánh tỷ lệ mắc ung th vú nữ giới (trên 100.000 dân) Việt Nam với nớc giới năm 2002 112 Biểu đồ 4.7 : So sánh tỷ lệ mắc ung th gan nam giới (trên 100.000 dân) Việt nam so với nớc giới năm 2002 Biểu đồ 4.8 117 : So sánh tỷ lệ mắc ung th gan nữ giới (trên 100.000 dân) Việt Nam so với nớc giới năm 2002 118 ... [8], [22], [25] Các nghiên cứu dịch tễ học UT cịn Ýt quan tâm Chính v? ?y, thực đề tài: ? ?Đặc điểm dịch tễ học mô tả ung thư cộng đồng dân cư Hà Nội giai đoạn 2001- 2005? ?? với mục tiêu sau: Xác định... theo tuổi loại ung thư địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001- 2005 Lập biểu đồ diễn tả xu hướng mắc bệnh ung thư Hà Nội Chương tổng quan 1.1 Ghi nhận ung thư 1.1.1 Định nghĩa bệnh ung thư Ung thư bệnh lý... Ghi nhận Ung thư * Trong dịch tễ học 1.1.4.1 Đánh giá gánh nặng bệnh ung thư cộng đồng - Đánh giá quy mô bệnh ung thư: cung cấp số liệu số trường hợp ung thư mắc cộng đồng NÕu có số liệu dân số

Ngày đăng: 18/03/2021, 17:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cung cấp thông tin khá đầy đủ

  • Thông tin hạn chế

  • Tần xuất tương đối

  • Tạo nguồn cho các nghiên cứu ca chứng.

  • Tỷ lệ mắc và biến thiên theo thời gian, không gian nhằm đưa ra các giả thiết dịch tễ.

  • Tạo nguồn cho các nghiên cứu ca chứng và nghiên cứu thuần tập.

  • Ví dô

  • Ghi nhận Bệnh viện của Bệnh viện K

  • Ghi Nhận Ung Thư Hà Nội

  • Các thông tin dân số và văn hoá:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan