LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) đánh giá tác dụng của phương pháp luyện tập dưỡng sinh y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh

89 26 0
LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) đánh giá tác dụng của phương pháp luyện tập dưỡng sinh y học cổ truyền đối với  phụ nữ thời kỳ mãn kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐỐI VỚI PHỤ NỮTHỜI KỲ MÃN KINH Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: Hà Nội Lời cảm ơn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Khoa Y học cổ truyền, phòng ban thầy cô giáo Trường Đại học Y Hà Nội trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập Trường thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thị Hiền, TS Nguyễn Thị Thu Hà người thầy tận tình hướng dẫn truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Nguyễn Nhược Kim - Trưởng Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội người thầy tận tâm dạy dỗ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện Ban giám đốc,Phòng kế hoạch tổng hợp, Khoa Châm cứu dưỡng sinh Bệnh viện Y học Cổ truyền trung ương suốt trình thu thập số liệu phục vụ luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn Thầy, Cô Hội đồng thông qua đề cương chấm luận văn đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học Sau đại học, môn Y học cổ truyền, thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định giúp đỡ, tạo điều kiện cho q trình cơng tác học tập Cuối cùng, tơi bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi yên tâm dành tâm huyết thực luận văn Hà Nội, tháng 10 năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu có thật, tơi thực Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương cách trung thực, xác Kết thu thập nghiên cứu chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm CHỮ VIẾT TẮT BMI : Body mass index (chỉ số khối thể) FSH : Follicle – stimulating hormone GnRH : Gonadotropin – releasing hormone HATB : Huyết áp trung bình HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HDL-c : High density lipoprotein cholesterol HGB : Hemoglobin LDL-c : Low density lipoprotein cholesterol LPHTT : Liệu pháp hormon thay N0 : Ngày đầu tập luyện N15 : Ngày tập luyện thứ 15 N30 : Ngày tập luyện thứ 30 YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Dưỡng sinh sở lý luận phép dưỡng sinh 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cơ sở lý luận phép dưỡng sinh 1.2 Một số phương pháp tập luyện dưỡng sinh giới Việt Nam 1.2.1 Nguồn gốc phương pháp tập luyện 1.2.2 Một số phương pháp tập luyện dưỡng sinh giới 1.2.3 Phương pháp tập luyện dưỡng sinh Việt Nam 1.3 Nội dung tập dưỡng sinh YHCT Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương 1.3.1 Xuất xứ tập: 1.3.2 Nội dung tập 1.4 Các cơng trình nghiên cứu tập dưỡng sinh 11 1.5 Khái niệm Mãn kinh 12 1.5.1 Theo Y học đại 12 1.5.2 Theo Y học cổ truyền 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 27 2.3 Tiến hành nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp tập luyện 28 2.3.2 Các tiêu theo dõi 30 2.4 Phương pháp đánh giá 31 2.5 Xử lý số liệu 35 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 2.7 Mơ hình nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 37 3.1.1 Độ tuổi 37 3.1.2 Thời gian mãn kinh: 37 3.1.3 Trình độ văn hố 38 3.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp 38 3.1.5 Tình trạng nhân 39 3.2 Các đặc điểm lâm sàng trước tập luyện đối tượng nghiên cứu 39 3.2.1 Triệu chứng 39 3.2.2 Phân bố đối tượng theo thể bệnh Y học cổ truyền 43 3.2.3 Tình trạng bệnh lý kèm theo 43 3.3 Kết sau tập luyện dưỡng sinh 44 3.3.1 Thay đổi triệu chứng lâm sàng sau tập luyện 44 3.3.3 Kết số nhân trắc trước sau tập luyện 47 3.3.4 Kết lực trước sau tập luyện 48 3.3.5 Kết huyết áp trước sau tập luyện 48 3.4 Đánh giá kết chung 50 Chương 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 51 4.1.1 Độ tuổi 51 4.1.2 Số năm mãn kinh 51 4.1.3 Tuổi mãn kinh trung bình 52 4.1.4 Trình độ văn hố nghề nghiệp 52 4.1.5 Tình trạng nhân 53 4.1.6 Các thể bệnh YHCT 53 4.2 Các đặc điểm lâm sàng (thường gặp) đối tượng nghiên cứu theo YHHĐ theo YHCT 53 4.2.1 Các biểu rối loạn chức theo 11 nhóm triệu chứng Blatt-Kupperman 53 4.2.2 Các đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu theo YHCT 55 4.3 Đánh giá tác động tập Dưỡng sinh số số lâm sàng cận lâm sàng 57 4.3.1 Sự thay đổi nhóm triệu chứng theo bảng Blatt-Kupperman 57 4.3.2 Sự thay đổi điểm số mức độ rối loạn theo thang điểm BlattKupperman trước sau tập luyện 61 4.3.3 Sự thay đổi số BMI trước sau tập 61 4.3.4 Sự thay đổi lực trước sau tập luyện 62 4.3.5 Sự thay đổi HA trước sau tập luyện 62 4.3.6 Sự thay đổi số số cận lâm sàng 64 4.3.7 Kết chung 64 4.3.8 Kết theo thể bệnh YHCT 64 4.3.9 Bàn tác dụng tập luyện dưỡng sinh YHCT giúp cải thiện rối loạn phụ nữ thời kỳ mãn kinh 65 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng theo nhóm trình độ văn hố 38 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng theo đặc điểm nghề nghiệp 38 Bảng 3.3 Phân bố nhóm đối tượng theo tình trạng nhân 39 Bảng 3.4 Triệu chứng thang điểm Blatt – Kuppermam 39 Bảng 3.5 Triệu chứng theo vọng chẩn YHCT 40 Bảng 3.6 Triệu chứng theo văn chẩn YHCT 41 Bảng 3.7 Triệu chứng theo vấn chẩn YHCT 41 Bảng 3.8 Triệu chứng theo thiết chẩn YHCT 42 Bảng 3.9 Thay đổi triệu chứng theo Blatt-Kupperman sau đợt tập luyện 44 Bảng 3.10 Điểm số trung bình sau đợt tập luyện 46 Bảng 3.11 Sự thay đổi mức độ rối loạn mãn kinh sau đợt tập luyện 47 Bảng 3.12 Sự thay đổi số BMI trước sau tập luyện 47 Bảng 3.13 Sự thay đổi lực đối tượng trước sau tập luyện 48 Bảng 3.14 Sự thay đổi HA đối tượng có tăng huyết áp 48 Bảng 3.15 Sự thay đổi HA đối tượng khơng có tăng huyết áp 49 Bảng 3.16 Sự thay đổi số số cận lâm sàng trước sau tập luyện 49 Bảng 3.17 Kết chung theo phân loại 50 Bảng 4.1 So sánh thay đổi triệu chứng ngủ trước sau điều trị số tác giả 58 Bảng 4.2 So sánh thay đổi triệu chứng bốc hoả trước sau điều trị số tác giả 60 Bảng 4.3 So sánh thay đổi HA trước sau tập luyện số tác giả 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi 37 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng theo số năm mãn kinh 37 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo thể bệnh YHCT 43 Biểu đồ 3.4 Các bệnh lý kèm theo 43 Biểu đồ 3.5 Thay đổi triệu chứng nhức đầu sau đợt tập luyện 45 Biểu đồ 3.6 Thay đổi triệu chứng ngủ sau đợt tập luyện 45 Biểu đồ 3.7 Thay đổi triệu chứng mệt mỏi sau đợt tập luyện 46 Biểu đồ 3.8 Kết theo Y học cổ truyền 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Dưỡng sinh hay gọi nhiếp sinh, đạo sinh, bảo dưỡng có nghĩa bảo dưỡng sinh mệnh Dưỡng sinh nghiên cứu quy luật sống người, tìm phương pháp phòng bệnh tăng cường sức khỏe, làm chậm trình lão suy kéo dài chất lượng sống Ở Việt Nam phương pháp dưỡng sinh có truyền thống từ lâu đời, nhiều danh y nghiên cứu, phát triển như: Tuệ Tĩnh (thế kỷ XIV), Hoàng Đơn Hịa (thế kỷ XVI), Đào Cơng Chính (thế kỷ XVII), Lê Hữu Trác (thế kỷ XVIII) góp phần làm cho phương pháp dưỡng sinh từ chỗ thiên dưỡng sinh cá nhân trở thành phương pháp y học dự phịng tồn diện [10], [22], [24], [51], [52] Đến kỷ thứ XX, phương pháp dưỡng sinh phát triển lên mức độ cao với đóng góp nhiều nhà dưỡng sinh tiêu biểu như: Nguyễn Khắc Viện, Tô Như Khuê, Lê Kim Định Nguyễn Văn Hưởng Họ vận dụng phương pháp tập luyện y học cổ truyền với kiến thức y học xây dựng thành hệ thống tập luyện hồn chỉnh, có sở khoa học [10], [16], [17], [29], [55] Với phương châm phòng bệnh chữa bệnh, biến trình chữa bệnh thành trình tự chữa bệnh, nhiều năm trở lại phong trào tập luyện dưỡng sinh áp dụng phổ biến nhân dân, khoa dưỡng sinh Bệnh viện Tập luyện dưỡng sinh trở thành nhu cầu người cao tuổi, tỷ lệ phụ nữ mãn kinh chiếm phần không nhỏ [1], [22] Theo ước tính có đến 75% - 90% phụ nữ độ tuổi 50 có triệu chứng bất thường, gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống [6], [13], [20], [42] Vì đặc điểm khiến cho biểu lâm sàng người phụ nữ giai đoạn mãn kinh phức tạp với nhiều triệu chứng hội chứng đan xen khiến cho việc điều trị gặp nhiều khó khăn có câu “chữa 10 người đàn ơng khơng khó chữa người phụ nữ” Theo phép biện chứng trên, xin giải thích xuất triệu chứng thang điểm Blatt – Kupperman lý luận YHCT từ tìm hiểu chế tác dụng phương pháp dưỡng sinh việc cải thiện triệu chứng lâm sàng hội chứng mãn kinh Các triệu chứng hội chứng mãn kinh phản ánh rối loạn công hoạt động can thận Chứng bốc hoả thận âm bất túc, âm thuỷ không giữ hoả, hư hoả bốc lên gây cảm giác nóng bừng mặt, nhức đầu thường xảy đêm, kèm theo có mồ trộm Mặt khác, thận âm không dưỡng tâm, hư hoả thận kết hợp với hư hoả tâm gây ngủ, bồn chồn, trống ngực Thận âm hư không dưỡng can âm, can âm hư khiến can dương vượng gây nên dễ cáu giận, đau đầu, chóng mặt, mặt hay bừng nóng Âm dương cân bằng, thiếu hụt phần âm thuỷ làm cho hoả bốc lên gây cảm giác nóng bừng thường xẩy đêm chủ yếu nửa người (hoả thuộc dương), phần âm (thuỷ thuộc âm) Sự vận hành khí huyết thể phải theo lẽ âm thăng dương giáng gặp Mệnh mơn âm dương cân [32], [50] Tâm chủ huyết mạch, tâm tĩnh tàng thần, thất tình gây tổn thương tâm khơng n tĩnh, thần khơng làm chủ tình chí Huyết hư tạng táo hoả nhiễu loạn làm tinh thần không an, bi thương, buồn phiền Can chủ sơ tiết nên thuỷ kém, huyết hư, chức điều đạt, sơ tiết can bị rối loạn, can khí uất kết làm ảnh hưởng đến tạng tâm, tỳ, đởm, đởm tổn thương làm cho tình chí khơng ổn định, dễ cáu gắt, dễ bị kích động, lo lắng, buồn chán vơ cớ, tâm tính bất thường Can khí uất kết làm rối loạn cơng vận hố tỳ khiến cho đàm thấp ứ trệ, tỳ không nhiếp huyết, không sinh huyết, không dưỡng huyết, vận hành huyết bị rối loạn gây chứng chóng mặt, đau đầu đàm trọc hoả vượng gây nên Can huyết hư, thuỷ gây hoả động tâm, đàm trọc ứ trệ gây nhiễu tâm làm xuất tim đập nhanh, hồi hộp, ngủ [32], [50] Bài tập dưỡng sinh gồm phần: luyện thư giãn, luyện thở, vận động chống xơ cứng, tự xoa bóp bấm huyệt (luyện Ý- Khí - Lực) nhằm mục đích điều hồ thúc đẩy Tinh - Khí - Thần, lập lại qn bình âm dương thể, làm cho sức sống trỗi dậy, sức đề kháng nâng cao, nội lực tự sinh chống lại nguyên nhân bệnh Khi khí mạnh lên khiến cho tà khí phải lui Tinh dồi dào, huyết sung túc, tinh sinh dục khiết Khí khí lực cung cấp lượng đầy đủ cho thể, thần minh mẫn sáng suốt lãnh đạo toàn thể [10], [16], [22] Luyện thư giãn luyện Tinh, Khí, Thần, luyện Tinh thành Khí, luyện Khí thành Thần Tinh Thần hai trạng thái Khí: Tinh trạng thái gốc, Thần trạng thái biến hố Khí Tâm nơi cư trú Thần “Tâm tàng Thần” Tâm bào tồn Thần Thần bảo tồn Thần vượng tác động ngược lại làm cho Tinh Khí vượng Khi luyện tập thư giãn người tập điều Tâm, xoá bỏ tạp niệm ưu tư buồn phiền, luyện tập thư giãn giúp cho Tâm bình mà Tâm thuộc hoả, tâm hoả muốn quân bình phải nhờ thuỷ khí Thận hỗ trợ Ngược lại Thận thuỷ muốn quân bình phải nhờ hoả Tâm xuống làm ấm Thận thuỷ Đó trạng thái Tâm Thận giao (thuỷ hoả ký tế) Như vậy, luyện thư giãn giúp Thận quân bình mà Thận tàng Tinh, Thận qn bình Tinh tốt Đó tác động Thần lên Tinh Thận tinh sinh Thận khí, Thận khí tốt hoạt động sống Thần tốt, tác động Tinh, Khí lên Thần [21], [22], [55] Như vậy, thư giãn tốt giúp cho: - Tâm khí hồ, tàng thần tốt, điều tiết huyết mạch tốt, đảm bảo cho năm phủ sáu tạng n - Thận khí điều hồ, ngun khí đầy đủ, cung cấp đủ nguyên khí cho tạng phủ phân phối cho thể, lúc cần để chuyển thành khí âm, khí dương - Chức sơ tiết Can điều đạt, can khí lưu thơng không làm trở ngại hoạt động công Tâm Tỳ - Tỳ khí hồ, vận hố chất tốt đảm bảo cung cấp đầy đủ chất nuôi dưỡng thể, Tỳ sinh huyết, huyết sinh tinh, tinh sinh khí - Phế khí hồ giúp Tâm điều tiết hoạt động tạng phủ tốt Phế trợ Tâm, chủ trị tiết Phế khí hồ giúp cung cấp khí cho thể tốt Theo Lê Thị Hiền (2003) luyện tập thư giãn có nhiều tác dụng với tâm trí thể chất thơng qua tác động lên não ảnh hưởng đến nhiều quan thể Về tâm trí thư giãn giúp vỏ não chủ động nghỉ ngơi, đầu óc thản, giúp thoát khỏi dễ dàng căng thẳng thần kinh Về thể chất thư giãn giúp làm chủ hoạt động giác quan cảm quan, khơng để tác động bên ngồi tác động q mức vào thể, điều hoà hoạt động hệ thần kinh vận động qua ảnh hưởng tốt đến hoạt động hệ thần kinh thực vật, làm giảm chuyển hố Về sinh học thơng qua điều hoà hoạt động hưng phấn ức chế vỏ não thư giãn giúp thể tự điều chỉnh rối loạn chức năng, phục hồi cân thể [22] Luyện thở phương pháp dưỡng sinh Bác sỹ Nguyễn Văn Hưởng trọng vào luyện thở hồnh, cách thở bốn có hai dương hai âm, có kê mơng giơ chân dao động (trong thì luyện ức chế, luyện hưng phấn) để luyện tổng hợp thần kinh, chủ động ức chế hưng phấn, luyện linh hoạt thay đổi hai trình, chủ động cảm xúc, vui buồn, giận, thương, giấc ngủ giúp ngủ tốt hơn; giúp cho thở ngày mạnh lên, mà thở mạnh huyết chạy đều, khơng bị ứ trệ Ngồi cịn có tác dụng xoa bóp nội tạng giúp cho cơng hoạt động tạng tốt [1], [26], [29] Trong tập có tư ASANA (Yoga) có tác dụng chống xơ cứng, làm cho thể dẻo dai, tư bắt buộc huyết phải lưu thông đến tận tế bào nơi sâu xa nhất, đồng thời luyện thở (Pranayama) luyện tâm thần (tu dưỡng tư tưởng) để đến mục đích hài hồ thể xác tinh thần, đạt sức khoẻ toàn diện cho người, hành động theo lẽ phải [11], [21], [46] Phương pháp xoa bóp bấm huyệt tập (phương pháp Cốc Đại Phong có cải tiến) có tác dụng lên cơ, ngũ quan, tạng phủ, để chuyển vận khí huyết khắp thể Ngoài ra, bấm huyệt Bách hội, Tam âm giao, Dũng tuyền, Thần mơn, Nội quan cịn có tác dụng giúp tăng cường sức khoẻ, giúp ăn, ngủ tốt [1], [26], [29] Kết nghiên cứu bảng 3.9 cho thấy triệu chứng cải thiện tốt sau tháng tập luyện Điều góp phần chứng minh, làm sáng tỏ lý luận Y học cổ truyền 70 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 81 đối tượng phụ nữ mãn kinh tuổi từ 50 - 64 tập luyện dưỡng sinh YHCT thời gian 30 ngày, chúng tơi có số nhận xét sau: Đặc điểm lâm sàng thường gặp phụ nữ mãn kinh theo YHCT - Hình thể bình thường chiếm chủ yếu 56.6%, hình thể béo 30.9% - Sắc hồng chiếm cao 61.7%, sắc xanh 24.7%, sắc xạm 13.6% - Chất lưỡi nhợt chiếm 54.3%, chất lưỡi hồng 45.7% - Rêu lưỡi vàng chiếm tỷ lệ cao 70.4%, rêu lưỡi trắng 29.6% - Tiếng nói bình thường 80.2%, nhỏ yếu 19.8% - Hơi thở bình thường 98.8%, thở hôi 1.2% - Đau đầu 90.1%, hoa mắt 56.8%, chóng mặt 59.3% - Mệt mỏi 87.7%, tê nặng tay chân 76.5%, tức ngực 24.7% - Thích ăn đồ mát 69.1%, thích ăn đồ nóng 19.8%, ăn bình thường 11.1% - Mất ngủ 91.4%, ngủ bình thường 8.6% - Mạch huyền sác 43.7%, mạch trầm tế 37%, mạch trầm trì 12.3%, mạch trầm nhược 7% - Lòng bàn tay ấm 71.6%, lòng bàn tay lạnh 28.4% - Đại tiện táo 56.8%, đại tiện nát 24.7%, bình thường 18.5% - Thể Âm hư hoả vượng chiếm 39.5%, thể Can thận âm hư 37.03%, hai thể Thận dương hư Thận âm thận dương hư gặp (17.28% 6.17%) Tập luyện dưỡng sinh YHCT có tác dụng tốt phụ nữ thời kỳ mãn kinh - Cải thiện tốt triệu chứng sau 30 ngày tập luyện, triệu chứng cải thiện nhiều là: đau đầu, mệt mỏi, lo lắng, ngủ, tâm tính bất thường, chóng mặt (p< 0.05) - Điểm số Blatt-Kupperman giảm sau 30 ngày tập: trung bình giảm 11.54 điểm ( p< 0.05) - Mức độ rối loạn theo thang điểm Blatt-Kupperman giảm sau 30 ngày tập: từ mức độ 3, mức độ giảm xuống mức độ (p< 0.05) - Có tác dụng hạ huyết áp người có tăng huyết áp sau 30 ngày tập (p< 0.05) - Lực bóp tay tăng sau 30 ngày tập luyện (p 10 năm 10 Số lần có thai:………………… Số lần sinh:………………………… ... luyện tập Vì v? ?y, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng phụ nữ thời kỳ mãn kinh theo Y học cổ truyền Đánh giá tác dụng phương pháp luyện tập dưỡng sinh Y học. .. phương pháp tập luyện 1.2.2 Một số phương pháp tập luyện dưỡng sinh giới 1.2.3 Phương pháp tập luyện dưỡng sinh Việt Nam 1.3 Nội dung tập dưỡng sinh YHCT Bệnh viện Y học cổ truyền trung... trình tập luyện Xét nghiệm lại xét nghiệm sau đợt tập luyện Đánh giá, so sánh kết trước sau tập luyện 2.3.1 Phương pháp tập luyện Dùng tập dưỡng sinh YHCT sử dụng tập luyện Khoa Châm cứu - Dưỡng sinh

Ngày đăng: 19/03/2021, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan