LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh THA nguyên phát độ i

88 12 0
LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) đánh giá tác dụng của nấm hồng chi trên bệnh THA nguyên phát độ i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA NẤM HỒNG CHI TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐỘ I Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: Hà nội Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, tất số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Mục lục Đặt vấn đề CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tăng huyết áp theo y học đại 1.1.1 Tình hình tăng huyết áp Việt Nam giới 1.1.2 Định nghĩa huyết áp 1.1.3 Định nghĩa bệnh tăng huyết áp 1.1.4 Một số chế bệnh sinh tăng huyết áp 1.1.5 Phân loại tăng huyết áp 1.1.6 Chẩn đoán tăng huyết áp: 11 1.1.7 Điều trị tăng huyết áp 11 1.2 Tổng quan tăng huyết áp theo y học cổ truyền 15 1.2.1 Khái niệm chứng huyễn vựng mối quan hệ chứng huyễn vựng với bệnh tăng huyết áp 15 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh chứng huyễn vựng theo YHCT 16 1.2.3 Các thể lâm sàng huyễn vựng 19 1.3 Tình hình nghiên cứu thuốc có nguồn ngốc tự nhiên dùng hạ huyết áp YHCT giới nước 20 1.3.1 Trên giới 20 1.3.2 Trong nước 21 1.4 Tổng quan nấm linh chi 23 1.4.1 Tác dụng công dụng nấm linh chi theo YHCT 23 1.4.2 Cách trồng chế biến nấm hồng chi 24 1.4.3 Thành phần hoá học tác dụng 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Chất liệu nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 28 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu lâm sàng 29 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 29 2.4.3 Tiến hành nghiên cứu lâm sàng 30 2.4.4 Cận lâm sàng 31 2.5 Phương pháp đánh giá kết 31 2.5.1 Đánh giá tác dụng hạ huyết áp 31 2.5.2 Đánh giá tác dụng triệu chứng lâm sàng 32 2.5.3 Đánh giá tác dụng số cận lâm sàng 32 2.6 Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc 32 2.7 Xử lý số liệu 33 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Kết nghiên cứu lâm sàng 34 3.1.1 Đặc điểm chung 34 3.1.2 Đặc điểm huyết áp: 37 3.1.3 Kết nghiên cứu lâm sàng 38 3.2 Kết cận lâm sàng 45 3.2.1 Đặc điểm rối loạn lipid máu 45 3.2.2 Thay đổi số số huyết học 46 3.3 Khả dung nạp thuốc 48 3.4 Kết theo dõi sau nghiên cứu: 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 50 4.1.1 Tuổi giới 50 4.1.2 Thời gian phát bệnh: 52 4.1.3 Mối liên quan đối tượng nghiên cứu yếu tố gia đình: 52 4.1.4 Chỉ số khối thể (BMI) 53 4.1.5 Thể bệnh theo YHCT 53 4.2 Hiệu lực điều trị nấm hồng chi lâm sàng 54 4.2.1 Hiệu lực nấm hồng chi huyết áp 54 4.2.2 Hiệu lực nấm hồng chi triệu chứng chủ quan 59 4.3 Hiệu lực điều trị nấm hồng chi cận lâm sàng 60 4.3.1 Đối với thành phần Lipid máu 60 4.3.2 Về xét nghiệm huyết học 61 4.3.3 Về xét nghiệm sinh hóa 61 4.3.4 Tác dụng tần số tim 62 4.4 Khả dung nạp thuốc 62 4.5 Khả trì hiệu lực thuốc sau điều trị 62 Kết luận 64 Kiến nghị 66 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 1.2 Phân loại bệnh THA theo WHO/ ISH 1999 10 Phân độ THA người lớn > 18 tuổi 10 Bảng 1.3 Tác dụng nấm linh chi theo YHCT 24 Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi 34 Bảng 3.2: Đặc điểm số khối 35 Bảng 3.3 Chỉ số nhân trắc đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.4: Phân bố theo thể bệnh YHCT 36 Bảng 3.5: Đặc điểm yếu tố gia đình 36 Bảng 3.6: Đặc điểm thời gian mắc bệnh 37 Bảng 3.7: Phân bố THA 37 Bảng 3.8: Kết thay đổi HATT 38 Bảng 3.9: Kết thay đổi HATTr 38 Bảng 3.10: Kết thay đổi HATB 39 Bảng 3.11: Mức độ thay đổi HATT 40 Bảng 3.12: Mức độ thay đổi HATTr 40 Bảng 3.13: Đánh giá tác dụng hạ huyết áp chung 40 Bảng 3.14: Đánh giá kết hạ huyết áp theo giới 41 Bảng 3.15: Đánh giá kết hạ huyết áp theo tuổi 42 Bảng 3.16: Đánh giá kết hạ huyết áp theo thể bệnh 43 Bảng 3.17: Đánh giá kết hạ huyệt áp theo thời gian mắc bệnh 44 Bảng 3.18: Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng 44 Bảng 3.19: Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng theo xếp loại Bảng 3.20: Thay đổi rối loạn Lipid máu trước sau điều trị 45 Bảng 3.21: Thay đổi số trung bình lipid máu 46 Bảng 3.22: Thay đổi số huyết học 46 Bảng 3.23: Kết xét nghiệm đánh giá chức thận 47 Bảng 3.24: Kết xét nghiệm đánh giá chức gan 47 Bảng 3.25: Sự biến đổi số số lâm sàng 48 Bảng 3.26: Huyết áp bệnh nhân theo dõi sau điều trị 48 Bảng 4.1 So sánh tác dụng hạ huyết áp số thuốc YHCT theo kết nghiên cứu số tác giả khác 57 danh mơc biĨu ®å Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới 35 Biểu đồ 3.2: Sự thay đổi huyết áp trước sau điều trị 39 Biểu đồ 3.3: So sánh thay đổi huyết áp trước sau điều trị theo giới 41 Biểu đồ 3.4: So sánh thay đổi huyết áp trước sau điều trị theo tuổi 42 Biểu đồ 3.5: So sánh thay đổi huyết áp trước sau điều trị theo thể bệnh 43Biểu đồ 3.6:Sự thay đổi huyết áp trước sau dừng thuốc ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh thường gặp vấn đề xã hội nước phát triển tỷ lệ THA người trưởng thành (>18 tuổi) theo số liệu JNC VII khoảng gần 30% dân số có nửa số 50 tuổi có tăng huyết áp [22], [61], [62] Việt Nam có tỷ lệ người THA cao Theo Phạm Gia Khải: Năm 1999, tỷ lệ THA người >16 tuổi Hà Nội 16,05% Nếu tiêu chuẩn chọn mẫu từ 25 tuổi trở lên tổ chức y tế giới năm 2001 đến đầu năm 2002, Hà Nội tỷ lệ THA 23,20% [28] THA nguy hiểm biến chứng nó, THA kéo dài ảnh hư ởng đến chức quan mắt, tim, thận, não, gây chết người để lại di chứng nặng nề, di chứng ảnh hư ởng đến chất lượng sống người bệnh gánh nặng cho gia đình xã hội Ngày có thay đổi quan niệm bệnh THA, phương thức điều trị truyền thông giáo dục sức khỏe bệnh nhân tác động đến tiên lượng THA Để tránh nguy THA, Y học đại (YHHĐ) Y học cổ truyền (YHCT) có nhiều biện pháp phịng điều trị bệnh có hiệu YHHĐ đưa phương pháp điều trị THA giảm lượng muối chế độ ăn, thể dục liệu pháp, điều độ làm việc sinh hoạt, dùng thuốc theo bậc thang WHO với nhóm thuốc: lợi tiểu (Lasix, Aldaton ), thuốc giãn mạch (Hydralazin) thuốc chẹn giao cảm anpha, chẹn beta thuốc nhìn chung có hiệu lực điều trị THA song cịn có nhiều tác dụng không mong muốn Hầu hết thuốc phải nhập ngoại giá thành cao, chưa phù hợp với điều kiện thu nhập đa số người dân VN [14], [21], [27] Vì việc nghiên cứu sử dụng loại thuốc có nguồn gốc tự nhiên, dễ kiếm, tác dụng khơng mong muốn vấn đề cần thiết YHCT phương Đông, đặc biệt Trung Quốc Việt Nam nghiên cứu dùng nhiều phương pháp để điều trị bệnh THA, bước đầu đạt số kết khả quan Một hướng nghiên cứu khảo sát tác dụng hạ huyết áp số thuốc, vị thuốc sử dụng rộng rãi lâm sàng Vị thuốc nấm linh chi thường dùng nấm hồng chi vị thuốc sử dụng lâu đời dùng để chữa chứng huyễn vựng, đầu thống Các chứng có nhiều điểm tương đồng với bệnh THA lý luận thực tiễn lâm sàng Song phát triển mạnh mẽ xã hội, môi trường điều kiện sống thay đổi nên phát triển bệnh có nhiều thay đổi Vì dùng vị thuốc phải nghiên cứu cụ thể để bảo đảm an toàn cho người bệnh [4], [23] Trên thực tế lâm sàng dùng vị thuốc hồng chi thấy có tác dụng hạ huyết áp có hiệu nhiều thể bệnh YHCT Mặc dù vị thuốc sử dụng hiệu ng việc đánh giá cách khoa học khách quan chưa có tác giả đề cập đến Do mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Đánh giá tác dụng hạ huyết áp nước sắc nấm hồng chi bệnh THA nguyên phát độ I qua số tiêu lâm sàng cận lâm sàng So sánh tác dụng điều trị tăng huyết áp nguyên phát độ I theo thể Can thận âm hư Đàm thấp YHCT Theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tăng huyết áp theo y học đại 1.1.1 Tình hình tăng huyết áp Việt Nam giới Tăng huyết áp bệnh hay gặp nước có cơng nghiệp phát triển có nhịp sống khẩn trương dễ tạo stress có hại làm điều kiện thuận lợi cho xuất phát triển bệnh Theo báo cáo lần thứ VII Uỷ ban quốc gia Hoa Kỳ (JNC) năm 2003 xác định THA huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140mmHg / Hoặc huyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 90mmHg người chưa uống thuốc hạ huyết áp [10], [60], [61] Tỷ lệ mắc bệnh cao nước phát triển, Pháp số bệnh nhân tăng huyết áp năm 1994 41%, Canada năm 1995 22%, Hungary năm 1999 26,2%, ấn Độ năm 1997 23,7%, Cuba năm 1988 44% Mexico năm 1998 19,4%, Hoa Kỳ theo điều tra sức khoẻ dinh d?ỡng năm 1998 có 20,4% người trưởng thành bị THA [3], [8] Tại Việt Nam tỷ lệ bị bệnh THA số bệnh nhân phát THA không ngừng tăng lên Vào năm 1960 theo cơng trình nghiên cứu Đặng Văn Chung ước tính 2-3% dân số mắc bệnh, đến năm 1975 theo Phạm Khuê điều tra 13.392 60 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh 9,27%, đến năm 1996, Phạm Gia Khải cộng tiến hành điều tra THA quần thể người trưởng thành (>16 tuổi) Hà Nội cho thấy tần suất THA cao tới 16,05% Tại Đại hội tim mạch toàn quốc 4/2002 Phạm Gia Khải cộng báo cáo kết điều tra dịch tễ học THA 12 phường HN cho thấy tần suất tăng vọt 23,20% Tần suất mắc bệnh tỉnh có thấp thành phố tỉnh Thái Bình theo Phan Thanh Ngọc điều tra 1997 tỷ lệ THA xấp xỉ 12% Theo điều tra Phạm Gia Khải năm 2002 vùng Duyên Hải - Tỉnh Nghệ An tần xuất THA 16,72% Tuổi cao tỷ lệ mắc bệnh lớn, so với nhóm tuổi 25-34 tuổi tuổi tăng thêm 10 năm khả bị THA tăng gần gấp lần tuổi > 65 tuổi nguy THA gấp > lần [28], [29], [30], [31] Trên giới tỷ lệ THA chiếm 8-18% dân số (theo W.H.O) thay đổi từ nước Châu Indonexia 6-15%, Đài Loan 28% tới nước Âu-Mỹ Pháp 10-24%, Hoa Kỳ 24% Việt Nam tần suất THA ngày gia tăng kinh tế phát triển THA năm 1960 chiếm 1% dân số, năm 1982 1,9%, năm 1992 tăng lên 11,7% dân số năm 2002 THA miền Bắc 16,3% [34] Bệnh THA lâu ngày gây tổn thương nhiều quan thể não, tim, thận, mạch máu đồng thời thúc đẩy bệnh xơ vữa động mạch phát triển, THA làm giảm tuổi thọ 10-20 năm, nguy biến chứng diễn sau 7-10 năm mắc bệnh không điều trị điều trị không [13], [27], [36], [48] Những số liệu trung tâm thống kê y tế quốc gia Hoa Kỳ hay nghiên cứu Framingham số cơng trình khác cho thấy huyết áp cao tỷ lệ tử vong đột tử nguyên nhân gây tim mạch ngày nhiều, đồng thời nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh biến chứng THA tăng theo tuổi Từ 10 năm trở lại đây, tỷ lệ tử vong tai biến mạch não giảm 50% Tỷ lệ tử vong nguyên nhân tim mạch (nhất tai biến mạch não bệnh mạch vành) tiếp tục giảm chiếm 50% trường hợp tử vong nói chung Kết khơng phải nguyên nhân đưa lại, mà điều trị THA cách có hiệu chắn giữ vai trò quan trọng [12], [16], [17] 1.1.2 Định nghĩa huyết áp Huyết áp áp lực dòng máu tác động lên thành mạch HATT (huyết Chuyên mục bồi d?ỡng sau đại học (người dịch Tạ Mạnh Cường) (2002), “Tăng huyết áp”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 30, Tr 6874 10 Chương trình giáo dục quốc gia bệnh THA (1998), “JNC- VI dự phòng, phát hiện, đánh giá điều trị bệnh THA” (người dịch Nguyễn Văn Trí), Phụ san đặc biệt, đặc san thời tim mạch học, in Itaxa 11 Nguyễn Huy Dung (2005), “22 giảng chọn lọc nội khoa tim mạch”, Tr 81- 103 12 Phạm Tử Dương (1999), “Bệnh THA”, NXB Y học 13 Phạm Tử Dương (1998), “Rối loạn chuyển hố Lipid người có tuổi, Bệnh tim mạch người già”, Tài liệu giảng dạy sau đại học, NXB Y học Tr27- 36 14 Phạm Tử Dương (1999), “Thuốc tim mạch”, NXB Y học, Tr 241- 314 15 Lã Tiến Dũng, Phạm khuê (1981), “Nhận xét bước đầu tác dụng điều bệnh nhân THA Ngưu tất”, Tạp chí nội khoa, Tr 9- 14 16 Nguyễn Văn Đăng (1998), “Tai biến mạch máu não”, NXB Y học 17 Nguyễn Văn Đăng (6/1990), “Sự liên quan sơ đồ huyết áp với tai biến mạch máu não”, Y học thực hành số 289, Tr 74- 75 18 Nguyễn Đình Đạo (2001), Đánh giá tác dụng điều trị bệnh THA trà tan Casoran, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Phạm Thị Minh Đức (1997), “Huyết áp động mạch chuyên đề sinh ký học”, tập I, NXB Y học, Tr 51- 60 20 Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zani (2005), “Kỹ thuật trồng nấm linh chi, nấm ăn sở khoa học công nghệ nuôi trồng”, NXB Nơng nghiệp, Tr 108- 133 21 Vũ Đình Hải (1997), “Tám lời khuyên dự phòng chữa bệnh THA”, NXB Y học, Tr 12- 14 22 Vũ Đình Hải “Cập nhật THA”, tạp chí thơng tin Y Dược, số 2/3/2002 23 Bùi Chí Hiếu, Nguyễn Minh Luân CS (1993), “Tìm hiểu tác dụng nấm linh chi (Ganoderma Lucidum)”, Tài liệu phục vụ hội thảo lần thứ III 24 Vũ Minh Hoàn (2003), Đánh giá tác dụng điều trị tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn I, II thuốc Thiên ma câu đằng ẩm gia vị, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Trần Nguyệt Hồng (1993), “Bệnh tăng huyết áp-một yếu tố nguy hại tim não”, Tạp chí y học Việt Nam (t4), tr.11-4 26 Nguyễn Quỳnh Hương, Nguyễn Châu Quỳnh (6/1990), “Bước đầu thử nghiệm lâm sàng tác dụng chè hạ áp điều trị THA người có tuổi, so sánh với phương pháp d?ỡng sinh”, Thông tin y học cổ truyền số 61, Tr 44- 50 27 Phạm Gia Khải (1996), “Tăng huyết áp”, Cẩm nang điều trị bệnh nội khoa, NXB Y học, Tr 103- 130 28 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quý Hùng, Nguyễn Thị Bạch Yến CS (2000), “Điều tra dịch tễ học THA nội ngoại thành Hà Nội”, Kỷ yếu cơng trình khoa học hội nghị tim mạch quốc gia lần thứ 8, Tr 167178 29 Phạm Gia Khải (1999), “Điều trị bệnh THA”, Viện tim mạch Việt Nam (tài liệu lưu hành nội bộ), Tr 1- 20 30 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quốc Hùng CS (2002), “Điều tra dịch tễ học THA yếu tố nguy 12 phường nội thành Hà Nội”, Kỷ yếu cơng trình khoa học hội nghị tim mạch quốc gia lần thứ 8, Tr 675- 689 31 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn CS (2002), “Điều tra dịch tễ học tăng HA yếu tố nguy vùng Duyên hải Nghệ An”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 31, Tr 47- 56 32 Khoa YHCT, Đại học Y Hà Nội (2005), “Bài giảng YHCT”, tập II 33 Phạm Khuê (1993), “Tăng huyết áp người có tuổi”, NXB y học 34 Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa (2008), NXB y học, Tr 267 35 Nguyễn Nhược Kim (2000), “Bệnh THA với chứng huyễn vựng YHCT bệnh sinh trị pháp”, Tạp chí YHCT Việt Nam, số 314, Tr 36 Trần Văn Kỳ (1998) “Đông Tây Y điều trị bệnh tim mạch” NXB Đồng Tháp, Tr 25- 45 37 Đỗ Tất Lợi CS (1992), “Nghiên cứu thành phần, hàm lượng phân bố nguyên tố vi lượng nấm linh chi (Ganoderma Lucidum) trồng Việt Nam”, Tạp chí Dược học, số 1, Tr 21- 24 38 Nguyễn Phương Mai CS (2000), Nghiên cứu tác dụng hạ Lipid máu thuốc:" Bán hạ bạch truật thiên ma thang" gia Ngưu tất bệnh nhân rối loạn chuyển hoá Lipid máu, Đề tài nghiên cứu Sở y tế Hà Nội 39 Nancy R Braid (1996) (người dịch Phạm Gia Khải), “Tăng huyết áp”, cẩm nang điều trị khoa, NXBY học, Tr 103- 130 40 Đào Văn Phan (1965), “Tác dụng hạ áp dừa cạn”, Y học Việt Nam, Tr 10- 19 41 Trần Thị Phương, Phó Đức Thuần, Vũ Ngọc Lệ CS (1996), “Tìm hiểu tác dụng dược lý cao alcaloid toàn phần câu đằng”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học- Viện YHCT Việt Nam, Tr 252- 280 42 Đỗ Linh Quyên, Trần Thuý, Chu Quốc Trường, Đỗ Thị Phương, Lê Hùng Anh (1999) “Nghiên cứu tác dụng hạ áp lâm sàng chè hạ áp", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Tr 210- 220 43 Nguyễn Huỳnh Ninh Quyên CS (2002), “Bước đầu nghiên cứu thành phần hố học, hoạt tính sinh học tác dụng điều trị số chủng nấm linh chi”, Tạp chí di truyền ứng dụng, số 1, Tr 11- 12 44 Đỗ Linh Quyên (1999), Đánh giá tác dụng điều trị THA thuốc THA lâm sàng, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 45 Lê Xuân Thám (1995), “Nguyệt san nấm linh chi”, Tạp chí dược học, số 235 46 Lê Xuân Thám (1998) “Nấm linh chi, thuốc quý”, NXB KHKT 47 Lê Xuân Thám (2005) “Nấm linh chi Ganodermatauac tài nguyên dược liệu” 48 Phạm Thắng (1998), “Tăng huyết áp người có tuổi, bệnh tim mạch người già”, NXB Y học, Tr 37- 53 49 Phạm Thắng (2003), “Tăng huyết áp người có tuổi số vùng thành thị nông thôn Việt Nam”, Thông tin y dược, số 2, tr 27-9 50 Trần Thuý (1995), “Huyễn Vựng”, Chuyên đề nội khoa YHCT, NXBYH Tr 471- 474 51 Trần Thuý, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Việt, Lê Lương Đống, Vũ Nam (1995), “Nghiên cứu tác dụng hạ áp kiến cị”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1945- 1995, tập III, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, Tr 16- 20 52 Trần Thuý (1995), “Cao huyết áp”, Chuyên đề nội khoa YHCT, Tr 163- 169 53 Trần Thị Hồng Thúy (2005), Nghiên cứu tác dụng Địa long bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 54 Tuệ Tĩnh (1996), “Huyễn vựng”, Nam dược thần hiệu, NXBYH, Tr 150- 151 55 Trần Đỗ Trinh (1992), “Tóm tắt báo cáo tổng kết cơng trình điều tra dịch tễ học bệnh tăng huyết áp Việt Nam”, Tạp chí y học Việt Nam, Tập 162, tr.12-4 56 Nguyễn Văn Trung (2004), Đánh gia tác dụng trà nhúng bạch hạc điều trị THA nguyên phát giai đoạn I,II, Luận văn BSCKII, Trường Đại học Y Hà Nội 57 Nguyễn Quan Thường, Nguyễn Thị Bích, Nguyễn Gia Chẩn, Đỗ Ngọc Sơn (1996), “Thăm dị hoạt tính chống oxy hố linh chi”, Tạp chí dược học, số 8/ 1996, Tr 18- 21 58 Nguyễn Lân Việt (2007) “THA”, Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học Tr 135- 170 59 A- Fournier CS (1997), (Người dịch Hoàng Việt Thắng Huỳnh Văn Thịnh), “Hướng dẫn chuẩn đoán điều trị THA”, NXBYH Tiếng anh 60 Lin.Zh B Ley, Sh (1994) The im munomdulatory ffeots of Ganoderma polysaccharides and its mechanisune Proc 94 Inter Sym On Ganoderma Res 37- 38.Beijng China 61 JNC- VII Joint National Committee on Detection, Evaluation and Treatement of High Blood Pressure The sixth Report of tho Joint National Committee NiH Publication 2003 62 WHO/ISH (1999), 1999 Guidelines for the management of mild hypertension.J ò Hypen; Vol 17 No P: 161- 167 63 Wang, C N J C Chen, M S Shiao and C T Wang (1990) The effeet of Ganodermic acid S on human platelets Adv Exep Med Biol, 28.265-9 Tiếng trung 64 邓邓 (1997)邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓 邓 邓邓邓 邓(40)邓 65 邓邓邓邓 (2002)邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓 邓邓邓邓邓邓邓邓 12(8)32 邓邓 66 邓邓邓 (2002)邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓 60 邓邓邓邓邓邓邓 邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓 12(9)41 邓邓 67 邓邓邓 (1984),“邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓 104 邓邓邓邓邓”, 邓邓邓邓邓 9(4), 邓 521 邓邓 68 邓邓邓 (1994)“邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓邓 102 邓”, 邓邓邓邓 13(2), 邓 26 邓邓 Phụ lục Phụ lục Bệnh án đề tài nghiên cứu (Đánh giá tác dụng hạ huyết áp Nấm hồng chi bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I) I phần hư nh Họ tên bệnh nhân: Số hồ sơ: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày vào viện: II phần chuyên môn Triệu chứng Đau đầu Ngủ Hoa mắt chóng mặt Đau tức ngực Hồi hộp Đái đêm Cơn bốc hoả Miệng khô Đại tiện táo Miệng đắng Đau lưng Di tinh ù tai Chân tay nóng Nước tiểu vàng Rêu lưỡi vàng Chất lưỡi đỏ Mạch huyền hoạt Mạch huyền tế sác Rêu lưỡi nhợt Tiền sử 2.1 Bản thân: Thời gian mắc bệnh: < năm 1-5 năm ? năm 2.2 Tiền sử gia đình: Có người thân bị bệnh Khơng có Khám tồn thân: Cao cm Cân nặng .kg: Vào viện Ra viện BMI Vào viện Ra viện Huyết áp Vào viện Ra viện Khám phận: - Hô hấp: - Tuần hoàn: - Tiêu hoá: - Thần kinh: - Các phận khác: Chẩn đoán THHĐ: THA độ I : THATT ; THATTr THATT& THATTr Chẩn đoán theo YHCT: Can thận hư : Âm hư dương xung: ; A Chỉ số theo dõi lâm sàng: Chỉ số theo dõi Đau đầu Chóng mặt Đau tức ngực ù tai Hồi hộp Cơn bốc hoả Ngủ kém: < 2- > Tiểu đêm Nước tiểu vàng Đại tiện Đau lưng Chân tay nóng Miệng đắng Miệng khơ Chất lưỡi đỏ Rêu lưỡi vàng Mạch Huyết áp trung bình T10 T20 T30 Ghi B Chỉ số theo dõi cận lâm sàng Xét nghiệm Trước điều trị Sau điều trị Ghi Hồng cầu Bạch cầu + Trung tính + Lym + Ưa axít + Bc monocyte Tiểu cầu ALT( U/ L) AST( U/L) URE CREATININ Cholesterol HDL- C( mmol/l) LDL- C( mmol/l) Glucose huyết Ngày tháng năm 200 Bác sĩ điều trị Phô lôc nấm hồng chi Phô lơc QUY TRÌNH SẮC THUỐC Thuốc bảo quản chế biến khoa Dược bệnh viện YHCT Thái Bình theo tiêu chuẩn dược điển Việt Nam Thuốc dùng dạng khô, sắc máy Hàn Quốc hiệu electric herbextractor machim model hanoleksnpb 130- 240L Thời gian sắc thuốc giờ, nước thuốc sắc đóng vào túi nilon dây truyền tự động Mỗi thang túi, túi 100ml, thời gian bảo quản 10 ngày ... áp nấm linh chi Linh chi lo? ?i nấm gỗ tên khoa học Ganoderma Lucidum thuộc họ nấm linh chi (Ganodermateceae) Linh chi theo phiên âm tiếng Trung Quốc Lingzhi, tiếng Nhật Reishi lo? ?i nấm quý biết... quan nấm linh chi Nấm linh chi trồng sử dụng nhiều nước gi? ?i nhiều tỉnh thành Việt Nam Ngư? ?i ta đề cập t? ?i nhiều công dụng linh chi, tiến hành nghiên cứu đề t? ?i nhằm góp phần làm sáng tỏ cơng dụng. .. cứu đề t? ?i là: Đánh giá tác dụng hạ huyết áp nước sắc nấm hồng chi bệnh THA nguyên phát độ I qua số tiêu lâm sàng cận lâm sàng So sánh tác dụng ? ?i? ??u trị tăng huyết áp nguyên phát độ I theo thể

Ngày đăng: 19/03/2021, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan