1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN CHỈNH (Y DƯỢC) đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ huyết áp của chế phẩm angiohibin trên bệnh nhân THA nguyên phát giai đoạn i

73 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 586,5 KB

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh phổ biến hệ tim mạch Theo thống kê tổ chức y tế giới: tỷ lệ THA giới có từ 10-30% người 18 tuổi [61], [63], [64], [72] Ở Việt Nam tỷ lệ bệnh nhân THA ngày gia tăng kinh tế phát triển, số liệu thống kê cho thấy: năm 1960 tỷ lệ bệnh nhân THA chiếm 1% dân số, 1991 11,7% [51] Ở Hà Nội tỷ lệ người trưởng thành mắc THA tăng từ 16,05% năm 1999 đến 23,3% vào năm 2002 [25], [26] Năm 2008 Khỏnh Hòa tỷ lệ tăng huyết áp người 60 tuổi 48,1% [37] Quá trình tiến triển bệnh gây ảnh hưởng xấu tới chức quan tim, não, thận, mắt THA nguy hiểm biến chứng khơng chết người mà để lại di chứng nặng nề tai biến mạch máu não, suy tim… ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân (BN) gánh nặng cho gia đình xã hội [4], [37] Phát THA giai đoạn đầu điều trị sớm cần thiết góp phần tích cực việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân giảm bớt chi phí cho người bệnh, giảm bớt chi phí xã hội hậu bệnh gây Để tránh nguy THA, Y học đại (YHHĐ) Y học cổ truyền (YHCT) có nhiều biện pháp phịng điều trị bệnh có hiệu YHCT với tiềm vị thuốc thảo mộc đơn giản dễ tìm kiếm, phổ biến tham gia tích cực vào việc phịng điều trị bệnh THA bệnh giai đoạn nhẹ Nhiều thuốc cổ phương “Thiờn ma câu đằng ẩm”, “Bỏn hạ bạch truật thiên ma thang ”, “Lục vị địa hoàng hoàn”, “ Kỷ cúc địa hoàng hoàn ”, thuốc nghiên cứu bệnh viện Y Học Cổ Truyền Trung Ương chè hạ áp… nhiều vị thuốc dừa cạn, hòe hoa, ngưu tất, câu đằng, sen… nghiên cứu khẳng định có tác dụng hạ HA [15], [18], [44] Hiện có nhiều loại sản phẩm nguồn gốc tự nhiên có khả hỗ trợ phịng chống điều trị bệnh cao huyết áp, tim mạch Chế phẩm Angiohibin cho người cao huyết áp chứa peptit có hoạt tính kìm hãm enzym chuyển angiotensin thu nhận từ protein đậu xanh phương pháp thuỷ phân enzym Chế phẩm kiểm tra đạt tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm Viện Kiểm nghiệm, Bộ Y tế Trung tâm phân tích giám định thực phẩm quốc gia (ISO/IEC 17025 – VILAS 259), Viện Công nghiệp thực phẩm Trong nghiên cứu tiến hành nghiên cứu tác dụng Angiohibin việc hỗ trợ điều trị bệnh tăng huyết áp nguyên phát với hai mục tiêu sau : – Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ huyết áp chế phẩm Angiohibin bệnh nhân THA nguyên phát giai đoạn I – Khảo sát tác dụng không mong muốn Chế phẩm Angiohibin CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Tình hình THA Việt Nam giới THA bệnh hay gặp nước có cơng nghiệp phát triển Nhịp sống khẩn trương dễ tạo stress có hại làm điều kiện thuận lợi cho xuất phát triển bệnh Theo báo cáo lần thứ VII Ủy ban quốc gia Hoa Kỳ năm 2003 xác định THA huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg người chưa uống thuốc hạ huyết áp Theo thống kê tổ chức y tế giới năm 2003 người từ 18 tuổi trở lên có tỷ lệ 30% THA THA ảnh hưởng tới khoảng 50 triệu người dân Hoa Kỳ, triệu người dân Pháp xấp xỉ tỷ người giới [4], [10], [16], [22], [27], [59] Theo báo cáo hội tim mạch học quốc gia Việt Nam: Trên giới tỷ lệ bệnh nhân THA chiếm 8-18% dân số, tỷ lệ bệnh thay đổi từ nước châu Á (Indonesia 6-15%, Đài Loan 28%) tới nước Âu- Mỹ ( Hà Lan 37%, Pháp 10-24%, Hoa Kỳ 24%) [21] Theo thống kê Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ năm 2006 cú đến 73,5 triệu người 20 tuổi mắc bệnh cao huyết áp: người trưởng thành Hoa kỳ thỡ cú người bị cao huyết áp Trong vòng 10 năm, từ 1996 đến 2006 tỷ lệ cao huyết áp Hoa Kỳ tăng gần 20%, tỷ lệ tử vong cao huyết áp tăng 48% [62] Tại Việt Nam tỷ lệ bệnh nhân (BN) bị THA phát ngày tăng cao Năm 1960 theo Đặng Văn Chung ước tính 2-3% dân số mắc bệnh Năm 1975 theo Phạm Khuê điều tra 13.392 người 60 tuổi tỷ lệ mắc bệnh 9,27%, đến năm 1992 theo Trần Đỗ Trinh điều tra tỷ lệ mắc bệnh 11,75% [52] Năm 1997 Phan Thanh Ngọc điều tra 11 355 người tỉnh Thái Bỡnh tỷ lệ mắc THA 12% [39] Tại đại hội tim mạch toàn quốc tháng năm 2002 Phạm Gia Khải cộng báo cáo kết điều tra dịch tễ học THA 12 phường nội thành cho thấy tỷ lệ THA 23,2% [26] Năm 2002 Phạm Gia Khải điều tra vùng Duyên Hải Nghệ An tỷ lệ THA 16,72% [27] Cũng vào năm 2002 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt cộng điều tra dịch tễ THA 1232 người dân vùng núi tỉnh Thái Nguyên 13,88% [28] Năm 2002 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt cộng điều tra dịch tễ THA 1232 người dân vùng đồng Thái Bình 12,39% [29] Năm 2004 Phạm Xuân Anh Thái Nhân Sâm điều tra 20 xã Hà Tĩnh xác định tỷ lệ THA 21,29% [1] Năm 2006 Huỳnh Văn Minh cộng xác định tỷ lệ tăng huyết áp người 40 tuổi tỉnh Trà Vinh 26,7% [36] Năm 2008 Trương Tấn Minh, Lê Tấn Phùng cộng điều tra 2240 người 60 tuổi Khỏnh Hòa tỷ lệ tăng huyết áp 48,1% [37] 1.1.2.Định nghĩa huyết áp (HA) Huyết áp áp lực dòng máu tác động lên thành mạch Huyết áp tâm thu (HATT) áp lực động mạch lúc tim bóp đạt mức cao Huyết áp tâm trương (HATTR) huyết áp thấp cuối thỡ tõm trương [18], [19] Huyết áp hiệu số (HAHS) hiệu số HATT HATTR Đây điều kiện cho máu tuần hồn mạch, bình thường giá trị khoảng 40mmHg Khi hiệu số huyết áp giảm người ta gọi kẹt huyết áp dẫn đến tuần hoàn máu bị ứ trệ [18], [19] Huyết áp trung bình (HATB) trị số áp suất trung bình tạo suốt chu kỳ hoạt động tim [18], [19] HATB tính theo cơng thức: HATB= HATTR + 1/ HAHS HATB thể hiệu lực hoạt động tim, đõy chớnh lực đẩy dũng máu qua hệ thống tuần hoàn [18], [19] 1.1.3 Định nghĩa THA: THA động mạch người trưởng thành xác định HATT lớn 140 mmHg và/ HATTR lớn 90 mmHg (theo WHO/ ISH 1999) [71] 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh THA HA phụ thuộc vào lưu lượng tim sức cản ngoại vi Lưu lượng tim phụ thuộc vào nhịp tim lực co tim Sức cản ngoại vi phụ thuộc vào độ quánh máu, thể tích máu tính chất mạch máu [18], [19] Sức cản ngoại vi tăng lên tăng kích thích giao cảm, tăng hoạt tính chất co mạch thận, tăng số hormone… Mọi nguyên nhân gây tăng cung lượng tim tăng sức cản ngoại vi làm tăng HA [18], [19] 1.1.4.1 Vai trò hệ Renin– Angiotensin: Hệ quan tâm nhiều từ thập kỷ 80 kỷ XX, nghiên cứu phát bên cạnh hệ RAA lưu hành mỏu cũn cú hệ RAA tổ chức, đặc biệt tim mạch máu Renin hoạt hóa chuyển Angiotensinogen thành Angiotensin I (khơng hoạt tính), tác dụng Conventin enzym (có mao mạch phổi) Angiotensin I chuyển thành Angiotensin II (có hoạt tính) Angiotensin II có tác dụng co mạch mạnh, kích thích lớp cầu vỏ thượng thận tiết Aldosteron để tăng tái hấp thu ion natri, kích thích trực tiếp lên ống thận làm tăng tái hấp thu ion natri, kích thích vùng Postrema não thất IV làm tăng trương lực mạch máu, kích thích cúc tận hệ thần kinh giao cảm tăng tiết Noradrenalin, làm giảm tái nhập Noradrenalin trở lại cỏc cỳc tận cùng, làm tăng tính nhạy cảm Noradrenalin với mạch máu Tất tác dụng dẫn đến kết làm tăng lưu lượng máu tăng sức cản ngoại vi gây THA áp nhanh [18], [19] 1.1.4.2 Vai trò hệ thần kinh Trên thực tế nguyên nhân gây rối loạn hoạt động bình thường vỏ não sợ hãi, lo buồn, stress… gây THA Khi hệ thần kinh giao cảm bị kích thích (stress, hạ đường máu, lạnh) gây tăng tiết Catecholamin tủy thượng thận làm co mạch máu gây THA Pavlov cộng chứng minh rằng: vỏ não quan kiểm sốt điều hịa q trình xảy thể nhờ hai trình hưng phấn ức chế Nếu hai trình bị rối loạn ảnh hưởng lớn đến HA HA cao thần kinh ảnh hưởng đến thận gây thiếu máu, tiết renin, làm tăng Angiotensin máu, HA tăng lên Đó mối liên quan chế thần kinh thể dịch 1.1.4.3 Vai trị natri Trong điều kiện bình thường hornon thận phối hợp để giữ cân natri thông qua thải trừ natri hấp thu natri qua chế độ ăn tái hấp thu thận Ứ natri xảy natri nhập vào vượt khả điều chỉnh hệ thống động mạch tăng nhạy cảm với Angiotensin II Noradrenalin Đồng thời ảnh hưởng tới độ thấm canxi qua màng tế bào dẫn tới làm tăng thắt tiểu động mạch, THA ứ natri yếu tố di truyền [18] 1.1.4.4 Vai trò thành mạch Những biến đổi động mạch tiểu động mạch THA nguyên nhân, hậu THA tác động qua lại khiến bệnh nhân THA trở nên mạn tính Khi tiểu động mạch dày xơ cứng sợi chun, lắng đọng cholagen canxi với rối loạn chuyển hóa lipid làm cho khả đàn hồi thành mạch bị mất, gây tăng sức cản ngoại vi dẫn đến THA Như THA xơ vữa động mạch có mối quan hệ nhân tạo thành vòng xoắn bệnh lý: Xơ vữa động mạch làm tăng sức cản ngoại vi gây THA, THA lại thúc đẩy nhanh trình xơ vữa động mạch Khi điều chỉnh HA xơ vữa động mạch cải thiện, giảm xơ vữa động mạch bệnh THA cải thiện Khi hai bệnh xuất làm cho bệnh thêm trầm trọng, dễ gây biến chứng nặng, đặc biệt tai biến mạch máu não, nhồi máu tim, đau thắt ngực, đột tử bệnh mạch vành [18], [19], [30] 1.1.4.5 Vai trò yếu tố khác Postaglandin loại E F thận chất điều hòa HA tự nhiên tác dụng gión mạch làm giảm HA Mặt khác làm tăng sản xuất renin Làm tăng Angiotensin II gây co mạch THA Do rối loạn Prostaglandin gây THA Yếu tố di truyền: Ở người yếu tố gia đình khỏ rừ, thường quy cho gen, hồn cảnh, mơi trường thói quen sinh hoạt Tuy nhiên vấn đề di truyền người xem vấn đề phức tạp vỡ rối loạn nhiều gen, nhiều yếu tố tương tác nhiều gen với với môi trường [18], [19] 1.1.5 Phân loại THA Người ta phân loại THA dựa vào nguyên nhân gây bệnh, giai đoạn bệnh, số huyết áp dựa vào thể bệnh 1.1.5.1 Phân loại bệnh THA theo nguyên nhân gây bệnh [3], [4], [9], [10], [18], [19] Dựa vào nguyên nhân gây bệnh phân THA thành loại THA tiờn phỏt THA thứ phát * THA tiờn phỏt (cũn gọi bệnh THA): khơng tìm thấy ngun nhân (vơ căn) loại chiếm 90– 95% tổng số bệnh nhân Phần lớn THA tuổi trung niên tuổi già thuộc loại * THA thứ phát (hay THA triệu chứng): THA có tìm thấy ngun nhân Loại chiếm tỷ lệ từ 5- 10% Khám lâm sàng tỉ mỉ phát hướng tới nguyên nhân sau: •THA nhiễm độc thai nghén •THA nguyên nhân thận: Viêm cầu thận cấp, mạn, viêm đài bể thận, sỏi thận, thận đa nang, hẹp động mạch thận •Các nguyên nhân nội tiết: Cường Aldosterol tiờn phỏt (hội chứng Conn), u tủy thượng thận, hội chứng Cushing, tăng canxi máu, cường tuyến giáp… •Các nguyên nhân khỏc: Dùng thuốc (corticoid, thuốc tránh thai, thuốc nhỏ mũi kéo dài, cocain, ergotamin, thuốc điều trị giảm miễn dịch ), ăn uống (uống nhiều rượu, ăn nhiều muối, hút thuốc …) 1.1.5.2 Phân loại theo giai đoạn bệnh.[68], [70] Theo WHO/ ISH năm 1993 cách phân chia bệnh THA theo giai đoạn vào mức độ nặng nhẹ tổn thương hay biến chứng mà bệnh gây cho phủ tạng (tim, não, thận, mắt) gồm giai đoạn: •Giai đoạn 1: Khơng có dấu hiệu khách quan thực thể tổn thương thực thể phủ tạng •Giai đoạn 2: Có biến chứng sau: + Dày thất trái phát lâm sàng, điện tim, siêu âm, X quang + Hẹp lan rộng hay khu trú động mạch võng mạc + Protein niệu Creatinin huyết tương tăng nhẹ + Mảng vữa xơ động mạch lớn (xác định XQuang, siêu âm) •Giai đoạn 3: Có biến chứng sau: + Tim: Cơn đau thắt ngực, nhồi máu tim, suy tim trái + Não: Xuất huyết não (tiểu não hay thõn nóo, bệnh não tăng huyết áp) + Mắt: Xuất huyết võng mạc, xuất tiết võng mạc, phù gai thị + Thận: Suy thận, creatinin máu tăng 2g/dl + Mạch máu: Phình mạch, viêm tắc động mạch chi 1.1.5.3.Phân loại theo số HA [10], [68], [71] Bảng 1.1 Phân loại bệnh THA theo JNC VI (1997) HATT Hạng Tối ưu Bình thường Bình thường cao Tăng HA Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III HATTr (mmHg) < 120 < 130 130- 139 140- 159 160- 179 ≥ 180 (mmHg) < 80 < 85 85- 89 90- 99 100- 109 ≥ 110 Bảng 1.2 Phân loại bệnh THA theo WHO/ISH 1999 HATT Hạng HATTR (mmHg) (mmHg) Tối ưu < 120 < 80 Bình thường < 130 < 85 Bình thường cao 130- 139 85- 89 Độ I 140- 159 90- 99 Độ II 160- 179 100- 109 Tăng HA Độ III ≥ 180 ≥ 110 Năm 2003 JNC – VII phõn độ theo số huyết áp theo bảng sau: Bảng 1.3 Phân độ tăng huyết áp người lớn ≥ 18 tuổi (theo JNC VII) Xếp loại Huyết áp tối ưu Tiền THA Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương (mmHg) < 120 120 – 139 (mmHg) < 80 80 – 89 10 THA giai đoạn I THA giai đoạn II 140 – 159 ≥ 160 90 – 99 ≥ 100 1.1.5.4 Phân loại THA theo thể bệnh Theo thể bệnh phân THA thành loại: THA thường xuyên, THA không thường xuyên THA áp dao động [9], [30] + THA thường xuyên: trị số huyết áp lúc cao dao động cao ( lúc cao nhiều, lúc cao ) Trong loại cịn chia thể THA lành tính (ít biến chứng, tiến triển chậm) THA ác tính (tiến triển nhanh, nhiều biến chứng, loại chiếm từ 2-5% tổng số trường hợp THA) + THA khơng thường xun ( cịn gọi THA ): THA mà số huyết áp lúc cao, lúc bình thường, đơi có cao vọt, hay xảy tai biến THA hay gặp người u tủy thượng thận + THA dao động: huyết áp thất thường qua lần đo, huyết áp dễ tăng lúc hồi hộp, hạ nghỉ ngơi, tinh thần yên tĩnh THA dao động gọi THA giới hạn, THA tạm thời, trạng thái tiền THA, hội chứng tim kích động, tình trạng tuần hoàn tăng hoạt lực THA dao động chiếm khoảng 10% số người THA Tổ chức y tế giới khun khơng nên dùng từ THA dao động THA có dao động nhiều mà nên gọi THA giới hạn 1.1.6 Chẩn đoán THA Chẩn đoán THA chủ yếu dựa vào trị số HA, đánh giá nguy tim mạch tồn thể thơng qua tìm kiếm yếu tố nguy cơ, tổn thương quan đích, bệnh lý triệu chứng lâm sàng kèm theo, xác định nguyên nhân thứ phỏt gõy THA [4], [9], [10] 59 26,7% nhóm chứng 30% Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu số tác giả khác: Nguyễn Đình Đạo (2001) nghiên cứu 40 bệnh nhân THA thỡ cú 80% bệnh nhân có thời gian phát bệnh năm Trên năm 20% [17] Vũ Minh Hoàn (2003) nghiên cứu 50 bệnh nhân thỡ cú 90% bệnh nhân có thời gian phát bệnh năm [23] Trần Thị Hồng Thúy (2005) nghiên cứu 97 bệnh nhân THA thỡ cú tới 71,1% số bệnh nhân có thời gian phát năm.[49] Phạm Thị Vân Anh (2008) nghiên cứu 46 bệnh nhân THA thỡ cú tới 89,2% số bệnh nhân có thời gian phát năm.[2] Nguyễn Huy Gia (2009) nghiên cứu 47 bệnh nhân THA thỡ cú tới 93,6% số bệnh nhân có thời gian phát năm.[20] Sở dĩ kết phần lớn bệnh nhân có thời gian phát bệnh ngắn đối tượng nghiên cứu bao gồm bệnh nhân THA độ I (bảng 3.4) Những bệnh nhân có thời gian phát bệnh cao thường bị tăng huyết áp mức nặng *Mối liên quan đối tượng nghiên cứu yếu tố gia đình: Theo kết nghiên cứu chúng tơi thỡ cú tới 51,7% số bệnh nhân có người huyết thống bị mắc THA nhóm nghiên cứu chiếm 43,3%, nhóm chứng 60% (bảng 3.5) Yếu tố tiền sử gia đình có người bị THA yếu tố nguy cao bệnh tim mạch Điều đề cập đến nhiều y văn Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt cộng điều tra dịch tễ học THA vùng duyên hải Nghệ An (2002) 29,1% gia đình có người bị THA nguy mắc bệnh THA cao gấp 1,2 lần so với người khơng có tiền sử [27] 60 Nguyễn Đình Đạo (2001) nghiên cứu 40 bệnh nhân THA thỡ cú 12 bệnh nhân chiếm 30% có người huyết thống bị mắc bệnh THA [17] Trần Thị Lan (2002) nghiên cứu 73 bệnh nhân THA thỡ cú 16 bệnh nhân chiếm 21,9% có người huyết thống bị mắc bệnh THA.[35] Nguyễn Văn Trung (2004) nghiên cứu tác dụng trà nhúng Bạch Hạc cho thấy 54,4% số người có tiền sử gia đình có người mắc THA [53] Phạm Thị Vân Anh (2008) nghiên cứu 46 bệnh nhân THA thỡ cú 16 bệnh nhân chiếm 34,7% có người huyết thống bị mắc bệnh THA.[2] Nguyễn Huy Gia (2009) nghiên cứu 47 bệnh nhân THA thỡ cú 11 bệnh nhân chiếm 23,4% có người huyết thống bị mắc bệnh THA.[20] THA nguyờn phỏt bệnh lý xuất sớm diễn biến mạn tính gây biến chứng cho nhiều quan mắt, não, tim, thận Nhưng cộng đồng số người khám để phát THA sớm phát có THA điều trị đỳng phỏc đồ tỷ lệ cịn thấp Tỷ lệ thuộc vào trình độ dân trí, điều kiện kinh tế nước Ở nước ta số tỷ lệ người chưa chuẩn đoán THA cao 4.1.2 Kết nghiên cứu chế phẩm Angiohibin lâm sàng Chúng tiến hành nghiên cứu 60 bệnh nhân tăng huyết áp nguyờn phỏt độ I theo y học đại thể can thận âm hư theo YHCT Sau 30 ngày điều trị, kết nghiên cứu cho thấy nhóm nghiên cứu có tác dụng làm giảm rõ rệt HATT HATTR Trong q trình điều trị khơng có bệnh nhân hạ huyết áp mức, thể kết đo HA theo quy ước huyết áp kế thủy ngân HATT, HATTR HATB giảm từ từ hết điều trị khơng có bệnh nhân hạ HA mức 61 Chỉ số HATT trước điều trị nhóm nghiên cứu 152,63±3,07 (mmHg), nhóm chứng 152,12±3,05 (mmHg); sau điều trị nhóm nghiên cứu 130,73±3,90 (mmHg), nhóm chứng 134,30±3,86 (mmHg) (bảng 3.6) Như sau 30 ngày điều trị HATT nhóm nghiên cứu giảm 14,35%, nhóm chứng giảm 11,89% Kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu Nguyễn Đình Đạo (2001) nghiên cứu trà tan Casotan sau 30 ngày dùng thuốc cho kết hạ HATT 14,48% [17] Kết nghiên cứu thấp kết nghiên cứu của: Vũ Minh Hoàn (2003) nghiên cứu tác dụng thuốc Thiên Ma Câu Đằng Ẩm gia vị sau 30 ngày dùng thuốc HATT giảm 17,76%.[23] Phạm Thị Vân Anh (2008) nghiên cứu tác dụng thuốc Lục vị kỷ cúc thang sau 30 ngày dùng thuốc HATT giảm 25,2%.[2] Nguyễn Huy Gia (2009) nghiên cứu tác dụng Nấm hồng chi sau 30 ngày điều trị HATT giảm 17,65% [20] Nguyễn Văn Trung (2004) nghiên cứu tác dụng trà nhúng Bạch Hạc sau 30 ngày dùng thuốc HATT giảm 19,0%.[53] Kết nghiên cứu cao với kết nghiên cứu Trần Thị Hồng Thúy (2005) nghiên cứu tác dụng Địa long cho kết hạ HATT sau 30 ngày dùng thuốc 13,5%.[49] Chỉ số HATTr trước điều trị nhóm nghiên cứu 92,39±3,28 (mmHg), nhóm chứng 92,17±2,52 (mmHg); sau điều trị nhóm nghiên cứu 77,17±3,73 (mmHg), nhóm chứng 79,75±2,63 (mmHg) (bảng 3.7) Như sau 30 ngày điều trị HATTr nhóm nghiên cứu giảm khoảng 16,47%, nhóm chứng giảm khoảng 13,48% Kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu của: Nguyễn Văn Trung (2004) nghiên cứu tác dụng trà nhúng Bạch Hạc sau 30 ngày dùng thuốc HATTr 62 giảm 14,6%[53] Phạm Thị Vân Anh (2008) nghiên cứu tác dụng thuốc Lục vị kỷ cúc thang sau 30 ngày dùng thuốc HATTr giảm 15,8%.[2] Kết nghiên cứu thấp kết nghiên cứu của: Nguyễn Đình Đạo (2001) nghiên cứu trà tan Casotan sau 30 ngày dùng thuốc cho kết hạ HATTr 19,2% [17] Vũ Minh Hoàn (2003) nghiên cứu tác dụng thuốc Thiên Ma Câu Đằng Ẩm gia vị sau 30 ngày dùng thuốc HATTr giảm 18,2%.[23] Kết nghiên cứu cao với kết nghiên cứu Trần Thị Hồng Thúy (2005) nghiên cứu tác dụng Địa long cho kết hạ HATTr sau 30 ngày dùng thuốc 7,8%[49] Nguyễn Huy Gia (2009) nghiên cứu tác dụng Nấm hồng chi sau 30 ngày điều trị HATTr giảm 12,56%.[20] Chỉ số HATB trước điều trị nhóm nghiên cứu 112,47±3,28 (mmHg), nhóm chứng 112,15±2,42 (mmHg); sau điều trị nhóm nghiên cứu 95,02±2,77 (mmHg), nhóm chứng 97,93±2,04 (mmHg) (bảng 3.8 ) Sau 30 ngày điều trị HATB nhóm nghiên cứu giảm 15,52%, nhóm chứng giảm 12,68% Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu số tác giả khác Nguyễn Đình Đạo (2001) nghiên cứu trà tan Casotan sau 30 ngày dùng thuốc cho kết hạ HATB 17%[17] Nguyễn Văn Trung (2004) nghiên cứu tác dụng trà nhúng Bạch Hạc sau 30 ngày dùng thuốc HATB giảm 16,75% [53] Phạm Thị Vân Anh (2008) nghiên cứu tác dụng thuốc Lục vị kỷ cúc thang sau 30 ngày dùng thuốc HATB giảm 20,1%.[2] Nguyễn Huy Gia (2009) nghiên cứu tác dụng Nấm hồng chi sau 30 ngày điều trị HATB giảm 14,64%.[20] 63 Biểu đồ 3.3, 3.4, 3.5 cho thấy HATT,HATTR HATB hạ với tốc độ từ từ hết điều trị khơng có bệnh nhân hạ HA mức bình thường So sánh nhóm, thấy nhóm nghiên cứu huyết áp giảm nhiều Điều nói lên tính hiệu cao an toàn sử dụng Angiohibin kết hợp với Natrilix cho bệnh nhân THA Mặt khác kết cho thấy Angiohibin có tác dụng hỗ trợ điều trị tăng huyết áp + Về phương diện tuổi: Kết nghiên cứu bảng 3.8 bệnh nhân lứa tuổi 60 số huyết áp có xu hướng thấp so với lứa tuổi 60 Sau điều trị tháng huyết áp nhóm bệnh nhân 60 tuổi có xu hướng giảm nhiều So sánh nhóm, nhóm nghiên cứu huyết áp giảm nhiều nhóm chứng bệnh nhân 60 tuổi 60 tuổi khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05) Có thể nghiên cứu tiến hành thời gian ngắn nên Angjiohibin chưa thể tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu cách rõ rệt 4.2 TÁC DỤNG KHễNG MONG MUỐN CỦA CHẾ PHẨM ANGIOHIBIN - Tác dụng tần số tim cân nặng: Tần số tim cân nặng trước điều trị sau điều trị thay đổi khơng đáng kể Nhìn chung chế phẩm Angiohibin không làm ảnh hưởng đến tần số tim, cân nặng khác biệt trước sau điều trị khơng có ý nghĩa (p>0,05) -Về xét nghiệm hóa sinh máu: Các số đánh giá chức gan thận ure, creatinin xu hướng giảm sau điều trị, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kờ(p>0,05) Như chế phẩm Angiohibin không ảnh hưởng đến chức thận, khụng gõy độc cho thận Đây vấn đề chúng tơi suy nghĩ dùng cho bệnh 67 nhân THA có kèm theo suy thận hay khơng? Đó hướng mở cho cơng trình nghiên cứu - Trong suốt trình điều trị khơng có bệnh nhân bị dị ứng với thuốc, khơng có bệnh nhân bị tiêu chảy, khơng có bệnh nhân phải ngừng thuốc HA hạ mức Như vậy, bước đầu thấy chế phẩm Anhgiohibin an toàn sử dụng bệnh nhân tăng huyết áp KẾT LUẬN Kết nghiên cứu 30 bệnh nhân THA nguyờn phỏt độ I điều trị bàng Angiohibin kết hợp với Natrilix Y học đại thời gian 30 ngày, so sánh với nhóm chứng điều trị Natrilix đơn thuần, rút số kết luận bước đầu sau: Về tác dụng chế phẩm Angiohibin hỗ trợ điều trị tăng huyết áp nguyờn phỏt độ I * Trên lâm sàng: Angiohibin kết hợp với Natrilix có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp nguyờn phỏt độ I bước đầu tỏ có xu hướng cải thiện tốt nhóm chứng, thể qua: 68 - Các số HATT, HATTR, HATB giảm sau thời điểm điều trị, so với nhóm chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê P

Ngày đăng: 19/03/2021, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w