1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá tác dụng của phương pháp dưỡng sinh y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh

119 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế Trờng đại học y Hà Nội Nguyễn Trờng Sơn Đánh giá tác dụng của phơng pháp dỡng sinh Y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 60.72.60 luận văn THạC Sỹ y học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Thị Hiền TS. Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội - 2010 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Khoa Y học cổ truyền, các phòng ban và các thầy cô giáo Trường Đại học Y Hà Nội ñã trang bị kiến thức, tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập tại Trường và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lê Thị Hiền, TS. Nguyễn Thị Thu Hà những người thầy ñã tận tình hướng dẫn và truyền ñạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS-TS. Nguyễn Nhược Kim - Trưởng Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội người thầy ñã tận tâm dạy dỗ và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình, tạo mọi ñiều kiện của Ban giám ñốc,Phòng kế hoạch tổng hợp, Khoa Châm cứu dưỡng sinh Bệnh viện Y học Cổ truyền trung ương trong suốt quá trình thu thập số liệu phục vụ luận văn này. Tôi xin trân trọng cám ơn các Thầy, Cô trong Hội ñồng thông qua ñề cương và chấm luận văn ñã ñóng góp những ý kiến quí báu ñể tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học và Sau ñại học, bộ môn Y học cổ truyền, cùng các thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định ñã giúp ñỡ, tạo ñiều kiện cho tôi trong quá trình công tác và học tập. Cuối cùng, tôi bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới gia ñình, người thân, bạn bè ñồng nghiệp ñã ñộng viên khích lệ, giúp ñỡ và tạo ñiều kiện ñể tôi có thể yên tâm dành mọi tâm huyết thực hiện luận văn này. Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Nguyễn Trường Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan những số liệu trong nghiên cứu là có thật, do tôi thực hiện tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương một cách trung thực, chính xác. Kết quả thu thập ñược trong nghiên cứu chưa từng ñược ñăng tải trên bất kỳ một tạp chí hay công trình khoa học nào. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Nguyễn Trường Sơn CHỮ VIẾT TẮT BMI : Body mass index (chỉ số khối cơ thể) FSH : Follicle – stimulating hormone GnRH : Gonadotropin – releasing hormone HATB : Huyết áp trung bình HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HDL-c : High density lipoprotein cholesterol HGB : Hemoglobin LDL-c : Low density lipoprotein cholesterol LPHTT : Liệu pháp hormon thay thế N 0 : Ngày ñầu tập luyện N 15 : Ngày tập luyện thứ 15 N 30 : Ngày tập luyện thứ 30 YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học hiện ñại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Dưỡng sinh và cơ sở lý luận của phép dưỡng sinh 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Cơ sở lý luận của phép dưỡng sinh 3 1.2. Một số phương pháp tập luyện dưỡng sinh ở trên thế giới và Việt Nam 5 1.2.1. Nguồn gốc của các phương pháp tập luyện 5 1.2.2. Một số phương pháp tập luyện dưỡng sinh ở trên thế giới 6 1.2.3. Phương pháp tập luyện dưỡng sinh ở Việt Nam 8 1.3. Nội dung bài tập dưỡng sinh YHCT tại Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương 8 1.3.1. Xuất xứ của bài tập: 8 1.3.2. Nội dung bài tập 9 1.4. Các công trình ñã nghiên cứu về bài tập dưỡng sinh 11 1.5. Khái niệm về Mãn kinh 12 1.5.1. Theo Y học hiện ñại 12 1.5.2. Theo Y học cổ truyền 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2. Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2. Chọn mẫu nghiên cứu 27 2.3. Tiến hành nghiên cứu 28 2.3.1. Phương pháp tập luyện 28 2.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi 30 2.4. Phương pháp ñánh giá 31 2.5. Xử lý số liệu 35 2.6. Vấn ñề ñạo ñức trong nghiên cứu 35 2.7. Mô hình nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. Một số ñặc ñiểm lâm sàng của ñối tượng nghiên cứu 37 3.1.1. Độ tuổi 37 3.1.2. Thời gian mãn kinh: 37 3.1.3. Trình ñộ văn hoá 38 3.1.4. Đặc ñiểm nghề nghiệp 38 3.1.5. Tình trạng hôn nhân 39 3.2. Các ñặc ñiểm lâm sàng trước tập luyện của ñối tượng nghiên cứu 39 3.2.1 Triệu chứng cơ năng 39 3.2.2. Phân bố ñối tượng theo thể bệnh Y học cổ truyền 43 3.2.3. Tình trạng các bệnh lý kèm theo 43 3.3. Kết quả sau tập luyện dưỡng sinh 44 3.3.1. Thay ñổi các triệu chứng lâm sàng sau tập luyện 44 3.3.3. Kết quả chỉ số nhân trắc trước và sau tập luyện 47 3.3.4. Kết quả cơ lực trước và sau tập luyện 48 3.3.5. Kết quả huyết áp trước và sau tập luyện 48 3.4. Đánh giá kết quả chung 50 Chương 4: BÀN LUẬN 51 4.1. Đặc ñiểm chung của ñối tượng nghiên cứu 51 4.1.1. Độ tuổi 51 4.1.2. Số năm mãn kinh 51 4.1.3. Tuổi mãn kinh trung bình 52 4.1.4. Trình ñộ văn hoá và nghề nghiệp 52 4.1.5. Tình trạng hôn nhân 53 4.1.6. Các thể bệnh của YHCT 53 4.2. Các ñặc ñiểm lâm sàng (thường gặp) của ñối tượng nghiên cứu theo YHHĐ và theo YHCT 53 4.2.1. Các biểu hiện rối loạn chức năng theo 11 nhóm triệu chứng của Blatt-Kupperman 53 4.2.2. Các ñặc ñiểm lâm sàng của ñối tượng nghiên cứu theo YHCT 55 4.3. Đánh giá tác ñộng của bài tập Dưỡng sinh trên một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng 57 4.3.1. Sự thay ñổi các nhóm triệu chứng theo bảng Blatt-Kupperman 57 4.3.2. Sự thay ñổi ñiểm số và mức ñộ rối loạn theo thang ñiểm Blatt- Kupperman trước và sau tập luyện 61 4.3.3. Sự thay ñổi về chỉ số BMI trước và sau tập 61 4.3.4. Sự thay ñổi về cơ lực trước và sau tập luyện 62 4.3.5. Sự thay ñổi HA trước và sau tập luyện 62 4.3.6. Sự thay ñổi về một số chỉ số cận lâm sàng 64 4.3.7. Kết quả chung 64 4.3.8. Kết quả theo thể bệnh YHCT 64 4.3.9. Bàn về tác dụng của tập luyện dưỡng sinh YHCT giúp cải thiện các rối loạn cơ năng ở phụ nữ thời kỳ mãn kinh 65 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Phân bố ñối tượng theo nhóm trình ñộ văn hoá 38 Bảng 3.2. Phân bố ñối tượng theo ñặc ñiểm nghề nghiệp 38 Bảng 3.3. Phân bố nhóm ñối tượng theo tình trạng hôn nhân 39 Bảng 3.4. Triệu chứng cơ năng thang ñiểm Blatt – Kuppermam 39 Bảng 3.5. Triệu chứng theo vọng chẩn của YHCT 40 Bảng 3.6. Triệu chứng theo văn chẩn của YHCT 41 Bảng 3.7. Triệu chứng theo vấn chẩn của YHCT 41 Bảng 3.8. Triệu chứng theo thiết chẩn của YHCT 42 Bảng 3.9. Thay ñổi triệu chứng theo Blatt-Kupperman sau từng ñợt tập luyện.44 Bảng 3.10. Điểm số trung bình sau ñợt tập luyện 46 Bảng 3.11. Sự thay ñổi mức ñộ rối loạn mãn kinh sau ñợt tập luyện 47 Bảng 3.12. Sự thay ñổi chỉ số BMI trước và sau tập luyện 47 Bảng 3.13. Sự thay ñổi cơ lực của ñối tượng trước và sau tập luyện 48 Bảng 3.14. Sự thay ñổi HA ở những ñối tượng có tăng huyết áp 48 Bảng 3.15. Sự thay ñổi HA ở những ñối tượng không có tăng huyết áp 49 Bảng 3.16. Sự thay ñổi một số chỉ số cận lâm sàng trước và sau tập luyện 49 Bảng 3.17. Kết quả chung theo phân loại 50 Bảng 4.1. So sánh sự thay ñổi triệu chứng mất ngủ trước và sau ñiều trị của một số tác giả 58 Bảng 4.2. So sánh sự thay ñổi triệu chứng bốc hoả trước và sau ñiều trị của một số tác giả 60 Bảng 4.3. So sánh sự thay ñổi HA trước và sau tập luyện của một số tác giả 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu ñồ 3.1. Phân bố ñối tượng theo nhóm tuổi 37 Biểu ñồ 3.2. Phân bố ñối tượng theo số năm mãn kinh 37 Biểu ñồ 3.3. Phân bố theo thể bệnh YHCT 43 Biểu ñồ 3.4. Các bệnh lý kèm theo 43 Biểu ñồ 3.5. Thay ñổi triệu chứng nhức ñầu sau từng ñợt tập luyện 45 Biểu ñồ 3.6. Thay ñổi triệu chứng mất ngủ sau từng ñợt tập luyện 45 Biểu ñồ 3.7. Thay ñổi triệu chứng mệt mỏi sau từng ñợt tập luyện 46 Biểu ñồ 3.8. Kết quả theo Y học cổ truyền 50 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dưỡng sinh hay còn gọi là nhiếp sinh, ñạo sinh, bảo dưỡng có nghĩa là bảo dưỡng sinh mệnh. Dưỡng sinh nghiên cứu các quy luật sống của con người, tìm ra các phương pháp phòng bệnh và tăng cường sức khỏe, làm chậm quá trình lão suy và kéo dài chất lượng cuộc sống. Ở Việt Nam phương pháp dưỡng sinh ñã có truyền thống từ lâu ñời, ñược nhiều danh y nghiên cứu, phát triển như: Tuệ Tĩnh (thế kỷ XIV), Hoàng Đôn Hòa (thế kỷ XVI), Đào Công Chính (thế kỷ XVII), Lê Hữu Trác (thế kỷ XVIII) ñã góp phần làm cho phương pháp dưỡng sinh từ chỗ thiên về dưỡng sinh cá nhân trở thành một phương pháp y học dự phòng toàn diện [10], [22], [24], [51], [52]. Đến thế kỷ thứ XX, phương pháp dưỡng sinh ñược phát triển lên mức ñộ cao hơn với ñóng góp của nhiều nhà dưỡng sinh tiêu biểu như: Nguyễn Khắc Viện, Tô Như Khuê, Lê Kim Định và Nguyễn Văn Hưởng. Họ ñã vận dụng những phương pháp tập luyện y học cổ truyền với kiến thức y học hiện ñại ñể xây dựng thành những hệ thống tập luyện hoàn chỉnh, có cơ sở khoa học [10], [16], [17], [29], [55]. Với phương châm phòng bệnh hơn chữa bệnh, biến quá trình chữa bệnh thành quá trình tự chữa bệnh, trong nhiều năm trở lại ñây phong trào tập luyện dưỡng sinh ñã ñược áp dụng phổ biến trong nhân dân, trong các khoa dưỡng sinh của Bệnh viện. Tập luyện dưỡng sinh ñã trở thành nhu cầu của người cao tuổi, trong ñó tỷ lệ phụ nữ mãn kinh chiếm một phần không nhỏ [1], [22]. Theo ước tính có ñến 75% - 90% phụ nữ ñộ tuổi trên 50 có các triệu chứng bất thường, gây ảnh hưởng lớn ñến chất lượng cuộc sống [6], [13], [20], [42]. [...]... t ñ nh nên h m i chăm ch luy n t p Vì v y, chúng tôi ti n hành nghiên c u ñ tài n y v i 2 m c tiêu: 1 Mô t m t s ñ c ñi m lâm sàng c a ph n th i kỳ mãn kinh theo Y h c c truy n 2 Đánh giá tác d ng c a phương pháp luy n t p dư ng sinh Y h c c truy n ñ i v i ph n th i kỳ mãn kinh 3 Chương 1 T NG QUAN 1.1 Dư ng sinh và cơ s lý lu n c a phép dư ng sinh 1.1.1 Khái ni m Dư ng sinh là s nuôi dư ng và b o... tinh th n, t p trung tinh th n [12], [26] Châu Âu, có phương pháp t p luy n th d c th thao, ñi n kinh, thư giãn… 1.2.2 M t s phương pháp t p luy n dư ng sinh trên th gi i Các phương pháp ph bi n như: Khí công, Thái c c quy n, Xoa bóp, Yoga, Thư giãn,… 1.2.2.1 Khí công dư ng sinh: Là phương pháp t p luy n t lâu ñ i Trung Qu c, là phương pháp t t p luy n ñ nâng cao th ch t, phòng b nh và ch a b nh G m... ng sáng t o Phương pháp t p luy n dư ng sinh c a Bác sĩ Nguy n Kh c Vi n g m: luy n th , luy n thư giãn, m t s ñ ng tác Yoga [22], [26], [55] Bác sĩ Nguy n Văn Hư ng b Tai bi n m ch máu não t th p k 70 th k trư c, ñã t tìm ra phương pháp t p luy n và ông ñã ph c h i g n như hoàn toàn, s ng và làm vi c ñ n năm 1998 T năm 1960 ñ n nay Vi n Y h c c truy n Vi t Nam (nay là B nh vi n Y h c c truy n trung... ñi u ñ , sinh ho t ch ng m c, không làm l ng b a bãi m t nh c nên th xác và tinh th n ñ u kh e m nh hư ng h t tu i tr i cho” [56] M i qu c gia, dân t c ñ u x y d ng cho mình phương pháp t p luy n riêng Phương pháp khí công ñã xu t hi n Trung Qu c hơn 1000 năm nay 6 Phương pháp Yoga c a n Đ ñã xu t hi n t hơn 4000 năm nay, v i các ngành như: Hath Yoga chuyên luy n v th xác, Raja Yoga chuyên luy n v tinh... thu c YHHĐ và YHCT thì phương pháp không dùng thu c như t xoa bóp, luy n t p dư ng sinh cũng góp ph n chăm sóc s c kho cho ph n l a tu i n y Phương pháp t p luy n dư ng sinh c a Nguy n Văn Hư ng k th a và ch nh lý trong 40 năm qua ñã ñư c Khoa Dư ng sinh châm c u B nh vi n Y h c c truy n trung ương ng d ng vào ñi u tr và phòng b nh thông qua nhi u khóa luy n t p Đã có m t s công trình nghiên c u v phương. .. ng xuyên m các l p t p luy n dư ng sinh ñ phòng b nh và ñi u tr m t s b nh m n tính 1.3 N i dung bài t p dư ng sinh YHCT t i B nh vi n Y h c c truy n trung ương 1.3.1 Xu t x c a bài t p: Bài t p dư ng sinh t i B nh vi n Y h c c truy n trung ương ñư c Bác sĩ Nguy n Văn Hư ng x y d ng d a trên cơ s k th a truy n th ng dư ng 9 sinh t lâu ñ i c a cha ông ta, ti p thu có ch n l c các phương pháp t p luy n... y: luy n t p thư giãn c truy n g y bi n ñ i m t s ch s sinh h c ngư i trư ng thành bình thư ng, ngư i có tu i tăng huy t áp và ngư i có tu i có h i ch ng suy như c th n kinh [22] 1.5 Khái ni m v Mãn kinh 1.5.1 Theo Y h c hi n ñ i 1.5.1.1 Mãn kinh và cơ s sinh lý h c c a mãn kinh ngư i ph n vào ñ tu i 50 tr lên các nang noãn c a bu ng tr ng gi m phát tri n, không ñáp ng v i kích thích c a hormon tuy... tuy n y n, sau vài tháng ñ n vài năm các chu kỳ sinh d c ng ng, ngư i ph n h t kinh, không có hi n tư ng phóng noãn, n ng ñ các hormon sinh d c gi m th p Hi n tư ng n y ñư c g i là mãn kinh [6], [7], [19] Mãn kinh là tình tr ng thôi hành kinh vĩnh vi n sau 12 tháng Mãn kinh là m t vô kinh th phát do suy gi m t nhiên ho t ñ ng c a bu ng tr ng m t cách t nhiên và không h i ph c [2], [7] 13 Mãn kinh ñư... thành 2 lo i: - Mãn kinh t nhiên: là tình tr ng không hành kinh sau 12 tháng mà không có b t kỳ nguyên nhân b nh lý nào [2], [6], [20] - Mãn kinh nhân t o: là tình tr ng d ng kinh nguy t sau khi c t b bu ng tr ng, do ñi u tr hoá ch t, phóng x làm suy gi m ch c năng bu ng tr ng H i ch ng mãn kinh ñư c chia làm 3 giai ño n: Giai ño n ti n mãn kinh: là giai ño n khi mà chu kỳ kinh nguy t v n ñ u ph n... m t kinh nhưng không kéo dài quá 3 tháng [2], [6], [20], [34],[38] Giai ño n quanh mãn kinh: là giai ño n ngay trư c khi mãn kinh th t s , chu kỳ kinh nguy t b t thư ng, có giai ño n vô kinh kéo dài hơn ba tháng nhưng không kéo dài trên 12 tháng, giai ño n n y bao g m c năm ñ u sau khi mãn kinh [2], [6], [20], [34], [38] Giai ño n h u mãn kinh: là sau khi vô kinh liên t c 12 tháng, giai ño n n y kéo . Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế Trờng đại học y Hà Nội Nguyễn Trờng Sơn Đánh giá tác dụng của phơng pháp dỡng sinh Y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh Chuyên. v y, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài n y với 2 mục tiêu: 1. Mô tả một số ñặc ñiểm lâm sàng của phụ nữ thời kỳ mãn kinh theo Y học cổ truyền. 2. Đánh giá tác dụng của phương pháp luyện. tập dưỡng sinh Y học cổ truyền ñối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh. 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Dưỡng sinh và cơ sở lý luận của phép dưỡng sinh 1.1.1. Khái niệm Dưỡng sinh

Ngày đăng: 27/07/2014, 20:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Vân Anh (2000), Nghiên cứu tác dụng bài tập dưỡng sinh của Bác sỹ Nguyễn Văn Hưởng trên bệnh nhân có hội chứng thiểu năng tuần hoàn não mạn tính, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng bài tập dưỡng sinh của Bác sỹ Nguyễn Văn Hưởng trên bệnh nhân có hội chứng thiểu năng tuần hoàn não mạn tính
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2000
2. Đỗ Văn Bỏch (2003), Đỏnh giỏ tỏc dụng của viờn Tiờu dao ủan chi trong ủiều trị hội chứng món kinh, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của viên Tiêu dao ủan chi trong ủiều trị hội chứng món kinh
Tác giả: Đỗ Văn Bỏch
Năm: 2003
4. Bates G.W (1981), Nguyễn Thị Xiêm dịch (1987), “Bàn về bản chất bốc hoả”, Chuyờn ủề món kinh tập 2, Viện bảo vệ Bà mẹ và trẻ sơ sinh, tr. 183-197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về bản chất bốc hoả"”, "Chuyờn ủề món kinh tập 2
Tác giả: Bates G.W (1981), Nguyễn Thị Xiêm dịch
Năm: 1987
5. Bệnh viện Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh (9/1998), Tài liệu chuyờn ủề 150 cõu hỏi ủỏp về tuổi món kinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh viện Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh (9/1998)
6. Nguyễn Huy Bỡnh (2004), Nghiờn cứu tuổi món kinh và một số ủặc ủiểm hình thái-chức năng của phụ nữ mãn kinh ở Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu tuổi món kinh và một số ủặc ủiểm hình thái-chức năng của phụ nữ mãn kinh ở Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Huy Bỡnh
Năm: 2004
7. Bộ môn phụ sản, Trường Đại học Y Hà Nội (2006), “ Bài giảng sản phụ khoa” NXB Y học, tr. 177 – 252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng sản phụ khoa
Tác giả: Bộ môn phụ sản, Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
9. Bộ Y Tế, Vụ Khoa học ủào tạo (2007), “Xỏc ủịnh cỡ mẫu trong nghiờn cứu Y tế”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 18-21, 137-147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xỏc ủịnh cỡ mẫu trong nghiờn cứu Y tế”
Tác giả: Bộ Y Tế, Vụ Khoa học ủào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
10. Hoàng Bảo Châu (1993), “Phương pháp dưỡng sinh”, Hội thảo về tổ chức chỉ ủạo ứng dụng và phỏt triển phương phỏp dưỡng sinh vào chăm sóc sức khoẻ người có tuổi, cao tuổi tại cộng ủồng. Hà Nội 30/11- 2/12/1993, tr. 7-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dưỡng sinh
Tác giả: Hoàng Bảo Châu
Năm: 1993
11. Nguyễn Thị Phương Chi (1999), Nghiờn cứu một số biến ủổi lõm sàng và cận lõm sàng theo phương phỏp luyện tập Thỏi cực trường sinh ủạo, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu một số biến ủổi lõm sàng và cận lõm sàng theo phương phỏp luyện tập Thỏi cực trường sinh ủạo
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Chi
Năm: 1999
12. Vương Thị Kim Chi (2001), Nghiên cứu tác dụng của dưỡng sinh góp phần ủiều chỉnh chứng rối loạn Lipid mỏu, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng của dưỡng sinh góp phần ủiều chỉnh chứng rối loạn Lipid mỏu
Tác giả: Vương Thị Kim Chi
Năm: 2001
13. Columbia University (1996), Nhóm bác sỹ Bệnh viện Từ Dũ Thành phố Hồ Chí Minh dịch (1998), “Thiếu hụt estrogen và mãn kinh”, Bệnh viện phụ sản Từ Dũ – Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiếu hụt estrogen và mãn kinh
Tác giả: Columbia University (1996), Nhóm bác sỹ Bệnh viện Từ Dũ Thành phố Hồ Chí Minh dịch
Năm: 1998
14. Dương Thị Cương (1981), “Thời kỳ tắt dục của phụ nữ tiền mãn kinh và sau món kinh”, Chuyờn ủề món kinh tập 1, Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh, tr. 1-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời kỳ tắt dục của phụ nữ tiền mãn kinh và sau món kinh"”, "Chuyờn ủề món kinh tập 1
Tác giả: Dương Thị Cương
Năm: 1981
15. Lờ Thị Kim Dung, Nguyễn Năng An (1997), Kết quả bước ủầu nghiờn cứu chức năng thông khí phổi ở người bệnh hen phế quản trước và sau tập thở khí công dưỡng sinh dân tộc, Báo cáo hội nghị nghiên cứu sinh lần thứ III, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước ủầu nghiờn cứu chức năng thông khí phổi ở người bệnh hen phế quản trước và sau tập thở khí công dưỡng sinh dân tộc
Tác giả: Lờ Thị Kim Dung, Nguyễn Năng An
Năm: 1997
17. Lê Thị Kim Định (1974), “Chữa bệnh mãn tính bằng khí công”, Nhà xuất bản Y học, tr. 20-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữa bệnh mãn tính bằng khí công”
Tác giả: Lê Thị Kim Định
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1974
18. Nguyễn Thị Hoài Đức(1989), “Mãn kinh”, phụ khoa thực hành, NXB Y học, tr. 203-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mãn kinh
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài Đức
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1989
19. Phạm Thị Minh Đức (2000), “Sinh lý nội tiết” “Sinh lý sinh sản nữ” Sinh lý học – Tập 2, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 36-116, 135- 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý nội tiết"” “"Sinh lý sinh sản nữ
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2000
20. Phạm Thị Minh Đức (2002), Nghiên cứu thực trạng sức khoẻ sinh sản của phụ nữ Việt nam món kinh và ủề xuất giải phỏp can thiệp nhằm nõng cao chất lượng cuộc sống của phụ nữ ở lứa tuổi này, Báo cáo tại Hội nghị khoa học nhân kỷ niệm 100 năm thành lập Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng sức khoẻ sinh sản của phụ nữ Việt nam món kinh và ủề xuất giải phỏp can thiệp nhằm nõng cao chất lượng cuộc sống của phụ nữ ở lứa tuổi này
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Năm: 2002
21. Phạm Thúc Hạnh (2000), Phương pháp dưỡng sinh khí công và một số phương pháp tập luyện khác, Chuyên ủề nghiờn cứu sinh, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dưỡng sinh khí công và một số phương pháp tập luyện khác
Tác giả: Phạm Thúc Hạnh
Năm: 2000
22. Lê Thị Hiền (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của luyện tập thư giãn cổ truyền lên một số chỉ số sinh học, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của luyện tập thư giãn cổ truyền lên một số chỉ số sinh học
Tác giả: Lê Thị Hiền
Năm: 2003
23. Đỗ Trọng Hiếu (1997), “Nội dung chăm sóc sức khoẻ sinh sản”, Chiến lược dân số và chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Uỷ ban dân số- kế hoạch hoá gia ủỡnh, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 119-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung chăm sóc sức khoẻ sinh sản”, "Chiến lược dân số và chăm sóc sức khoẻ sinh sản
Tác giả: Đỗ Trọng Hiếu
Năm: 1997

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu - Đánh giá tác dụng của phương pháp dưỡng sinh y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh
Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu (Trang 45)
Bảng 3.2. Phõn bố ủối tượng theo ủặc ủiểm nghề nghiệp - Đánh giá tác dụng của phương pháp dưỡng sinh y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh
Bảng 3.2. Phõn bố ủối tượng theo ủặc ủiểm nghề nghiệp (Trang 47)
Bảng 3.4. Triệu chứng cơ năng thang ủiểm Blatt – Kuppermam - Đánh giá tác dụng của phương pháp dưỡng sinh y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh
Bảng 3.4. Triệu chứng cơ năng thang ủiểm Blatt – Kuppermam (Trang 48)
Bảng 3.3. Phõn bố nhúm ủối tượng theo tỡnh trạng hụn nhõn - Đánh giá tác dụng của phương pháp dưỡng sinh y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh
Bảng 3.3. Phõn bố nhúm ủối tượng theo tỡnh trạng hụn nhõn (Trang 48)
Hình thể - Đánh giá tác dụng của phương pháp dưỡng sinh y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh
Hình th ể (Trang 49)
Bảng 3.6.  Triệu chứng theo văn chẩn của YHCT - Đánh giá tác dụng của phương pháp dưỡng sinh y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh
Bảng 3.6. Triệu chứng theo văn chẩn của YHCT (Trang 50)
Bảng 3.7.  Triệu chứng theo vấn chẩn của YHCT - Đánh giá tác dụng của phương pháp dưỡng sinh y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh
Bảng 3.7. Triệu chứng theo vấn chẩn của YHCT (Trang 50)
Bảng 3.9. Thay ủổi triệu chứng theo Blatt-Kupperman  sau từng ủợt tập luyện - Đánh giá tác dụng của phương pháp dưỡng sinh y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh
Bảng 3.9. Thay ủổi triệu chứng theo Blatt-Kupperman sau từng ủợt tập luyện (Trang 53)
Bảng 3.9, biểu ủồ 3.5, 3.6, 3.7 cho thấy cỏc triệu chứng cơ năng ủều  giảm dần sau 15 và 30 ngày tập luyện - Đánh giá tác dụng của phương pháp dưỡng sinh y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh
Bảng 3.9 biểu ủồ 3.5, 3.6, 3.7 cho thấy cỏc triệu chứng cơ năng ủều giảm dần sau 15 và 30 ngày tập luyện (Trang 55)
Bảng 3.11. Sự thay ủổi mức ủộ rối loạn món kinh sau ủợt tập luyện - Đánh giá tác dụng của phương pháp dưỡng sinh y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh
Bảng 3.11. Sự thay ủổi mức ủộ rối loạn món kinh sau ủợt tập luyện (Trang 56)
Bảng 3.12. Sự thay ủổi chỉ số BMI trước và sau tập luyện (n=81) - Đánh giá tác dụng của phương pháp dưỡng sinh y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh
Bảng 3.12. Sự thay ủổi chỉ số BMI trước và sau tập luyện (n=81) (Trang 56)
Bảng 3.14. Sự thay ủổi HA ở những ủối tượng cú tăng huyết ỏp (n=37) - Đánh giá tác dụng của phương pháp dưỡng sinh y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh
Bảng 3.14. Sự thay ủổi HA ở những ủối tượng cú tăng huyết ỏp (n=37) (Trang 57)
Bảng 3.13. Sự thay ủổi cơ lực của ủối tượng trước và sau tập luyện (n=81) - Đánh giá tác dụng của phương pháp dưỡng sinh y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh
Bảng 3.13. Sự thay ủổi cơ lực của ủối tượng trước và sau tập luyện (n=81) (Trang 57)
Bảng 3.15. Sự thay ủổi HA ở những ủối tượng khụng cú tăng huyết ỏp (n=44) - Đánh giá tác dụng của phương pháp dưỡng sinh y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh
Bảng 3.15. Sự thay ủổi HA ở những ủối tượng khụng cú tăng huyết ỏp (n=44) (Trang 58)
Bảng 3.17. Kết quả chung theo phân loại - Đánh giá tác dụng của phương pháp dưỡng sinh y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh
Bảng 3.17. Kết quả chung theo phân loại (Trang 59)
Bảng 4.1. So sỏnh sự thay ủổi triệu chứng mất ngủ trước và sau ủiều trị  của một số tác giả - Đánh giá tác dụng của phương pháp dưỡng sinh y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh
Bảng 4.1. So sỏnh sự thay ủổi triệu chứng mất ngủ trước và sau ủiều trị của một số tác giả (Trang 67)
Bảng 4.2. So sỏnh sự thay ủổi triệu chứng bốc hoả trước và sau ủiều trị của  một số tác giả - Đánh giá tác dụng của phương pháp dưỡng sinh y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh
Bảng 4.2. So sỏnh sự thay ủổi triệu chứng bốc hoả trước và sau ủiều trị của một số tác giả (Trang 69)
Bảng 4.3. So sỏnh sự thay ủổi HA trước và sau tập luyện  của một số tỏc giả - Đánh giá tác dụng của phương pháp dưỡng sinh y học cổ truyền đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh
Bảng 4.3. So sỏnh sự thay ủổi HA trước và sau tập luyện của một số tỏc giả (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w