Y học cổ truyền cho rằng: phụ nữ bẩm thụ thể chất mềm yếu của quẻ
khụn ( ) chủ về õm, chủ về huyết mà huyết thường tiết tả khiến cho phụ nữ
luụn ở trạng thỏi “huyết thường bất tỳc, khớ thường hữu dư”. Mặt khỏc lại trải qua kinh, ủới, thai, sản nờn õm huyết càng bị suy giảm nờn khi mắc bệnh thường là chứng hư [32]. Ở tuổi 49 (7 x 7 = 49) thiờn quý ủó kiệt, hai mạch Xung Nhõm suy yếu, mà mạch Xung thỡ khởi từ vựng Khớ – Xung cựng với kinh mạch Tỳc thiếu õm thận ủi song song ủến rốn rồi ủi lờn. Kinh mạch Tỳc quyết õm can khởi ủầu từ ngún chõn cỏi ủi lờn ủến ngực, một chi nhỏnh của nú ủi lờn mục hệ, cựng hội hợp với mạch Nhõm, vỡ vậy khi Xung Nhõm bị
suy yếu sẽ làm ảnh hưởng ủến can thận và ngược lại khi can thận cú bệnh cũng làm ảnh hưởng ủến mạch Xung, Nhõm [32], [36].
Nữ chủ về huyết, nhưng khớ làm chủ tể cho huyết, huyết nhờ khớ mà vận hành, khớ huyết cựng bồi ủắp với nhau khụng thể tỏch rờị Ở người phụ
nữ do những ủặc ủiểm sinh lý như thai nghộn, sinh ủẻ,... tinh thần cũng hay lay ủộng hơn, cho nờn bệnh về tỡnh chớ thấy nhiều, phần nhiều hại cho khớ, khớ khụng ủiều hoà thỡ huyết cũng khụng ủiều hoà [32].
Ngũ tạng trong cơ thể cú quan hệ mật thiết với huyết: tõm chủ về huyết, can tàng trữ huyết, tỳ thống nhiếp huyết, là nguồn cung cấp cho sự sinh hoỏ; thận chứa tinh, chủ về tuỷ, huyết lại do tinh với tuỷ hoỏ ra; phế chủ về khớ trong cơ thể, là nơi cỏc huyết mạch hội tụ và mạch vận chuyển chất tinh vị Như vậy cỏc tạng ủều cú tỏc dụng trọng yếu và trực tiếp quan hệ với huyết như sinh hoỏ huyết, tàng trữ, thống nhiếp huyết, ủiều hoà huyết, vận chuyển huyết vỡ vậy bất kỳ nhõn tố nào mà ảnh hưởng ủến cụng năng của ngũ tạng
Vỡ cỏc ủặc ủiểm ở trờn khiến cho biểu hiện lõm sàng của người phụ nữ
trong giai ủoạn món kinh phức tạp với nhiều triệu chứng và hội chứng ủan xen khiến cho việc ủiều trị gặp nhiều khú khăn vỡ vậy mới cú cõu “chữa 10 người ủàn ụng khụng khú bằng chữa 1 người phụ nữ”.
Theo phộp biện chứng trờn, chỳng tụi xin giải thớch sự xuất hiện của cỏc triệu chứng cơ năng trong thang ủiểm Blatt – Kupperman bằng lý luận YHCT từ ủú tỡm hiểu cơ chế tỏc dụng của phương phỏp dưỡng sinh trong việc cải thiện cỏc triệu chứng lõm sàng của hội chứng món kinh.
Cỏc triệu chứng trong hội chứng món kinh phản ỏnh cỏc rối loạn cụng năng hoạt ủộng của can thận. Chứng bốc hoả là do thận õm bất tỳc, õm thuỷ
khụng giữ ủược hoả, hư hoả bốc lờn gõy cảm giỏc núng bừng ở mặt, nhức ủầu và thường xảy ra về ủờm, kốm theo cú mồ hụi trộm. Mặt khỏc, thận õm kộm khụng dưỡng ủược tõm, hư hoả của thận kết hợp với hư hoả của tõm gõy mất ngủ, bồn chồn, trống ngực. Thận õm hư khụng dưỡng ủược can õm, can õm hư khiến can dương vượng gõy nờn dễ cỏu giận, ủau ủầu, chúng mặt, mặt hay bừng núng. Âm dương mất cõn bằng, thiếu hụt phần õm thuỷ làm cho hoả bốc lờn gõy cảm giỏc núng bừng thường xẩy ra về ủờm và chủ yếu ở nửa người trờn (hoả thuộc dương), phần dưới là õm (thuỷ thuộc õm). Sự vận hành khớ huyết trong cơ thể phải theo lẽ õm thăng dương giỏng và gặp nhau ở Mệnh mụn thỡ õm dương mới cõn bằng [32], [50].
Tõm chủ huyết mạch, tõm tĩnh tàng thần, nếu do thất tỡnh gõy tổn thương thỡ tõm khụng ủược yờn tĩnh, thần khụng làm chủủược tỡnh chớ. Huyết hư tạng tỏo thỡ hoả nhiễu loạn làm tinh thần khụng ủược an, bi thương, buồn phiền. Can chủ sơ tiết nờn khi thuỷ kộm, huyết hư, chức năng ủiều ủạt, sơ tiết của can bị rối loạn, can khớ uất kết sẽ làm ảnh hưởng ủến cỏc tạng tõm, tỳ,
bị kớch ủộng, lo lắng, buồn chỏn vụ cớ, tõm tớnh bất thường. Can khớ uất kết làm rối loạn cụng năng vận hoỏ của tỳ khiến cho ủàm thấp ứ trệ, tỳ khụng nhiếp ủược huyết, khụng sinh huyết, khụng dưỡng huyết, sự vận hành của huyết bị rối loạn gõy chứng chúng mặt, ủau ủầu do ủàm trọc và hoả vượng gõy nờn. Can huyết hư, thuỷ kộm gõy hoả ủộng ở tõm, ủàm trọc ứ trệ gõy nhiễu tõm làm xuất hiện tim ủập nhanh, hồi hộp, mất ngủ [32], [50].
Bài tập dưỡng sinh gồm 4 phần: luyện thư gión, luyện thở, vận ủộng chống xơ cứng, tự xoa búp và bấm huyệt (luyện í- Khớ - Lực) nhằm mục
ủớch ủiều hoà và thỳc ủẩy Tinh - Khớ - Thần, lập lại quõn bỡnh õm dương trong cơ thể, làm cho sức sống trỗi dậy, sức ủề khỏng ủược nõng cao, nội lực tự sinh chống lại nguyờn nhõn bệnh. Khi chớnh khớ mạnh lờn khiến cho tà khớ phải luị Tinh dồi dào, huyết sung tỳc, tinh sinh dục ủược thanh khiết. Khớ hơi và khớ lực cung cấp năng lượng ủầy ủủ cho cơ thể, thần minh mẫn sỏng suốt lónh ủạo toàn bộ cơ thể [10], [16], [22].
Luyện thư gión là luyện Tinh, Khớ, Thần, luyện Tinh thành Khớ, luyện Khớ thành Thần. Tinh và Thần là hai trạng thỏi của Khớ: Tinh là trạng thỏi gốc, Thần là trạng thỏi biến hoỏ của Khớ. Tõm là nơi cư trỳ của Thần “Tõm tàng Thần” do ủú thanh Tõm thỡ bào tồn ủược Thần. Thần ủược bảo tồn Thần sẽ vượng và tỏc ủộng ngược lại làm cho Tinh và Khớ ủược vượng. Khi luyện tập thư gión người tập cú thể ủiều Tõm, xoỏ bỏ tạp niệm và mọi ưu tư buồn phiền, luyện tập thư gión giỳp cho Tõm bỡnh mà Tõm thuộc hoả, tõm hoả
muốn quõn bỡnh phải nhờ thuỷ khớ của Thận hỗ trợ. Ngược lại Thận thuỷ muốn quõn bỡnh cũng phải nhờ hoả của Tõm ủi xuống làm ấm Thận thuỷ. Đú là trạng thỏi Tõm Thận giao nhau (thuỷ hoả ký tế). Như vậy, luyện thư gión giỳp Thận quõn bỡnh mà Thận tàng Tinh, Thận quõn bỡnh thỡ Tinh tốt hơn. Đú là tỏc ủộng của Thần lờn Tinh. Thận tinh sinh Thận khớ, Thận khớ tốt thỡ hoạt ủộng sống của Thần tốt, ủú là tỏc ủộng của Tinh, Khớ lờn Thần [21], [22], [55].
Như vậy, thư gión tốt giỳp cho:
- Tõm khớ hoà, tàng thần tốt, ủiều tiết huyết mạch tốt, ủảm bảo cho năm phủ sỏu tạng ủều yờn.
- Thận khớ ủiều hoà, nguyờn khớ ủầy ủủ, cung cấp ủủ nguyờn khớ cho tạng phủ và phõn phối cho cơ thể, lỳc cần ủể chuyển thành khớ õm, khớ dương. - Chức năng sơ tiết của Can ủược ủiều ủạt, can khớ lưu thụng sẽ khụng làm trở ngại cỏc hoạt ủộng cụng năng của Tõm và Tỳ.
- Tỳ khớ hoà, vận hoỏ cỏc chất tốt ủảm bảo cung cấp ủầy ủủ cỏc chất nuụi dưỡng cơ thể, Tỳ sinh huyết, huyết sinh tinh, tinh sinh khớ.
- Phế khớ hoà sẽ giỳp Tõm ủiều tiết hoạt ủộng của cỏc tạng phủ tốt hơn do Phế trợ Tõm, chủ trị tiết. Phế khớ hoà cũng giỳp cung cấp khớ cho cơ thể tốt hơn.
Theo Lờ Thị Hiền (2003) luyện tập thư gión cú nhiều tỏc dụng với tõm trớ và thể chất thụng qua tỏc ủộng lờn cơ và nóo ủó ảnh hưởng ủến nhiều cơ
quan trong cơ thể. Về tõm trớ thư gión giỳp vỏ nóo chủủộng nghỉ ngơi, ủầu úc thanh thản, giỳp thoỏt khỏi dễ dàng những căng thẳng thần kinh. Về thể chất thư gión giỳp làm chủ ủược hoạt ủộng của giỏc quan và cảm quan, khụng ủể
tỏc ủộng bờn ngoài tỏc ủộng quỏ mức vào cơ thể, ủiều hoà ủược hoạt ủộng của hệ thần kinh vận ủộng qua ủú ảnh hưởng tốt ủến hoạt ủộng của hệ thần kinh thực vật, làm giảm chuyển hoỏ cơ bản. Về sinh học thụng qua ủiều hoà hoạt
ủộng hưng phấn và ức chế của vỏ nóo thư gión giỳp cơ thể tự ủiều chỉnh những rối loạn chức năng, phục hồi sự cõn bằng trong cơ thể [22].
Luyện thở trong phương phỏp dưỡng sinh của Bỏc sỹ Nguyễn Văn Hưởng chỳ trọng vào luyện thở cơ hoành, cỏch thở bốn thỡ cú hai thỡ dương hai thỡ õm, cú kờ mụng và giơ chõn dao ủộng (trong ủú thỡ 3 và thỡ 4 là thỡ luyện ức chế, thỡ 1 và thỡ 2 là luyện hưng phấn) là ủể luyện tổng hợp về thần kinh, chủ ủộng về ức chế và hưng phấn, luyện sự linh hoạt thay ủổi giữa hai
quỏ trỡnh, chủ ủộng về cảm xỳc, vui buồn, giận, thương,... về giấc ngủ giỳp ngủ tốt hơn; giỳp cho hơi thở càng ngày càng mạnh lờn, mà hơi thở mạnh thỡ huyết chạy ủều, khụng bị ứ trệ. Ngoài ra cũn cú tỏc dụng xoa búp nội tạng giỳp cho cụng năng hoạt ủộng của cỏc tạng tốt hơn [1], [26], [29].
Trong bài tập cú cỏc tư thế ASANA (Yoga) cú tỏc dụng chống xơ cứng, làm cho cơ thể dẻo dai, cỏc tư thế này bắt buộc huyết phải lưu thụng ủến tận cỏc tế bào ở nơi sõu xa nhất, ủồng thời luyện hơi thở (Pranayama) và luyện tõm thần (tu dưỡng tư tưởng) ủểủi ủến mục ủớch hài hoà giữa thể xỏc và tinh thần,
ủạt sức khoẻ toàn diện cho con người, hành ủộng theo lẽ phải [11], [21], [46]. Phương phỏp xoa búp và bấm huyệt trong bài tập (phương phỏp Cốc
Đại Phong cú cải tiến) cú tỏc dụng lờn cơ, ngũ quan, tạng phủ,... ủể chuyển vận khớ huyết ủi khắp cơ thể. Ngoài ra, bấm cỏc huyệt Bỏch hội, Tam õm giao, Dũng tuyền, Thần mụn, Nội quan cũn cú tỏc dụng giỳp tăng cường sức khoẻ, giỳp ăn, ngủ tốt hơn [1], [26], [29].
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi ở bảng 3.9 cho thấy cỏc triệu chứng cơ năng ủều cải thiện tốt sau một thỏng tập luyện. Điều này gúp phần chứng minh, làm sỏng tỏ hơn lý luận của Y học cổ truyền.
KẾT LUẬN
Qua nghiờn cứu trờn 81 ủối tượng là phụ nữ ủó món kinh tuổi từ 50 - 64
ủược tập luyện dưỡng sinh YHCT trong thời gian 30 ngày, chỳng tụi cú một số nhận xột như sau:
1. Đặc ủiểm lõm sàng thường gặp của phụ nữ món kinh theo YHCT
- Hỡnh thể bỡnh thường chiếm chủ yếu 56.6%, hỡnh thể bộo 30.9%. - Sắc hồng chiếm cao nhất 61.7%, sắc xanh 24.7%, sắc xạm 13.6%. - Chất lưỡi nhợt chiếm 54.3%, chất lưỡi hồng 45.7%.
- Rờu lưỡi vàng chiếm tỷ lệ cao nhất 70.4%, rờu lưỡi trắng 29.6%. - Tiếng núi bỡnh thường 80.2%, nhỏ yếu 19.8%. - Hơi thở bỡnh thường 98.8%, hơi thở hụi 1.2%. - Đau ủầu 90.1%, hoa mắt 56.8%, chúng mặt 59.3%. - Mệt mỏi 87.7%, tờ nặng tay chõn 76.5%, tức ngực 24.7%. - Thớch ăn ủồ mỏt 69.1%, thớch ăn ủồ núng 19.8%, ăn bỡnh thường 11.1%. - Mất ngủ 91.4%, ngủ bỡnh thường 8.6%. - Mạch huyền sỏc 43.7%, mạch trầm tế 37%, mạch trầm trỡ 12.3%, mạch trầm nhược 7%. - Lũng bàn tay ấm 71.6%, lũng bàn tay lạnh 28.4%. - Đại tiện tỏo 56.8%, ủại tiện nỏt 24.7%, bỡnh thường 18.5%.
- Thể Âm hư hoả vượng chiếm 39.5%, thể Can thận õm hư
37.03%, hai thể Thận dương hư và Thận õm thận dương ủều hư
2. Tập luyện dưỡng sinh YHCT cú tỏc dụng tốt ủối với phụ nữ thời kỳ món kinh
- Cải thiện tốt triệu chứng cơ năng sau 30 ngày tập luyện, cỏc triệu chứng ủược cải thiện nhiều nhất là: ủau ủầu, mệt mỏi, lo lắng, mất ngủ, tõm tớnh bất thường, chúng mặt (p< 0.05).
- Điểm số Blatt-Kupperman giảm sau 30 ngày tập: trung bỡnh giảm 11.54 ủiểm ( p< 0.05).
- Mức ủộ rối loạn theo thang ủiểm Blatt-Kupperman giảm sau 30 ngày tập: từ mức ủộ 3, mức ủộ 2 giảm xuống mức ủộ 1 (p< 0.05). - Cú tỏc dụng hạ huyết ỏp ủối với những người cú tăng huyết ỏp sau 30
ngày tập (p< 0.05).
- Lực búp cơ tay tăng sau 30 ngày tập luyện (p<0.05).
- Kết quả chung: loại tốt 7.4%, loại khỏ 77.77%, loại trung bỡnh 14.83%, khụng cú loại kộm.
- Tập luyện dưỡng sinh YHCT cú hiệu quả với cả bốn thể bệnh của hội chứng món kinh theo YHCT.
KIẾN NGHỊ
Nghiờn cứu hiệu quả của phương phỏp tập luyện dưỡng sinh YHCT trờn một quần thể lớn hơn với thời gian tập luyện dài hơn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Võn Anh (2000), Nghiờn cứu tỏc dụng bài tập dưỡng sinh của Bỏc sỹ Nguyễn Văn Hưởng trờn bệnh nhõn cú hội chứng thiểu năng tuần hoàn nóo mạn tớnh, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nộị 2. Đỗ Văn Bỏch (2003), Đỏnh giỏ tỏc dụng của viờn Tiờu dao ủan chi
trong ủiều trị hội chứng món kinh, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nộị
3. Bài giảng dưỡng sinh (1995), Khoa Chõm cứu, Viện Y học cổ truyền Việt Nam, tr. 1-57
4. Bates G.W (1981), Nguyễn Thị Xiờm dịch (1987), “Bàn về bản chất bốc hoả”, Chuyờn ủề món kinh tập 2, Viện bảo vệ Bà mẹ và trẻ sơ sinh, tr. 183-197
5. Bệnh viện Hựng Vương Thành phố Hồ Chớ Minh (9/1998), Tài liệu chuyờn ủề 150 cõu hỏi ủỏp về tuổi món kinh.
6. Nguyễn Huy Bỡnh (2004), Nghiờn cứu tuổi món kinh và một số ủặc ủiểm hỡnh thỏi-chức năng của phụ nữ món kinh ở Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y hà Nộị
7. Bộ mụn phụ sản, Trường Đại học Y Hà Nội (2006), “ Bài giảng sản phụ
khoa” NXB Y học, tr. 177 – 252.
8. Bộ Y tế - Viện Y học cổ truyền - Viện lóo khoa (1997), Tài liệu hội thảo kết hợp Y học cổ truyền và Y học hiện ủại trong chăm súc người cao tuổi, tr. 1, 15, 56, 73, 115.
9. Bộ Y Tế, Vụ Khoa học ủào tạo (2007), “Xỏc ủịnh cỡ mẫu trong nghiờn cứu Y tế”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 18-21, 137-147
10. Hoàng Bảo Chõu (1993), “Phương phỏp dưỡng sinh”, Hội thảo về tổ
chức chỉ ủạo ứng dụng và phỏt triển phương phỏp dưỡng sinh vào chăm súc sức khoẻ người cú tuổi, cao tuổi tại cộng ủồng. Hà Nội 30/11- 2/12/1993, tr. 7-14.
11. Nguyễn Thị Phương Chi (1999), Nghiờn cứu một số biến ủổi lõm sàng và cận lõm sàng theo phương phỏp luyện tập Thỏi cực trường sinh ủạo, Luận văn tốt nghiệp Bỏc sĩ Chuyờn khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nộị
12. Vương Thị Kim Chi (2001), Nghiờn cứu tỏc dụng của dưỡng sinh gúp phần ủiều chỉnh chứng rối loạn Lipid mỏu, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nộị
13. Columbia University (1996), Nhúm bỏc sỹ Bệnh viện Từ Dũ Thành phố Hồ Chớ Minh dịch (1998), “Thiếu hụt estrogen và món kinh”, Bệnh viện phụ sản Từ Dũ – Thành phố Hồ Chớ Minh.
14. Dương Thị Cương (1981), “Thời kỳ tắt dục của phụ nữ tiền món kinh và sau món kinh”, Chuyờn ủề món kinh tập 1, Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ
sinh, tr. 1-43.
15. Lờ Thị Kim Dung, Nguyễn Năng An (1997), Kết quả bước ủầu nghiờn cứu chức năng thụng khớ phổi ở người bệnh hen phế quản trước và sau tập thở khớ cụng dưỡng sinh dõn tộc, Bỏo cỏo hội nghị nghiờn cứu sinh lần thứ III, Trường Đại học Y Hà Nộị
16. Dưỡng sinh thực hành (2010), Khoa Chõm cứu dưỡng sinh, Viện Y học cổ truyền Việt Nam, tr. 11-15.
17. Lờ Thị Kim Định (1974), “Chữa bệnh món tớnh bằng khớ cụng”, Nhà
xuất bản Y học, tr. 20-30.
18. Nguyễn Thị Hoài Đức(1989), “Món kinh”, phụ khoa thực hành, NXB Y học, tr. 203-208.
19. Phạm Thị Minh Đức (2000), “Sinh lý nội tiết” “Sinh lý sinh sản nữ” Sinh lý học – Tập 2, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 36-116, 135- 64
20. Phạm Thị Minh Đức (2002), Nghiờn cứu thực trạng sức khoẻ sinh sản của phụ nữ Việt nam món kinh và ủề xuất giải phỏp can thiệp nhằm nõng cao chất lượng cuộc sống của phụ nữ ở lứa tuổi này, Bỏo cỏo tại Hội nghị khoa học nhõn kỷ niệm 100 năm thành lập Trường Đại học Y Hà Nộị
21. Phạm Thỳc Hạnh (2000), Phương phỏp dưỡng sinh khớ cụng và một số
phương phỏp tập luyện khỏc, Chuyờn ủề nghiờn cứu sinh, Trường Đại