Giám sát vệ sinh chất lượng nước ăn uống và sinh hoạt giáo trình giảng dạy dành cho đối tượng sau đại học y tế công cộng, định hướng sức khỏe môi trường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ KHOA SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG - NGHỀ NGHIỆP H P GIÁM SÁT VỆ SINH CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĂN UỐNG VÀ SINH HOẠT U GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY H DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG SAU ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG, ĐỊNH HƯỚNG SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI 2018 CHỦ BIÊN TS Lê Thị Thanh Hương – Trường Đại học Y tế công cộng TS Trần Thị Tuyết Hạnh – Trường Đại học Y tế công cộng TÁC GIẢ BIÊN SOẠN H P TS Trần Thị Tuyết Hạnh – Trường Đại học Y tế công cộng TS Lê Thị Thanh Hương – Trường Đại học Y tế công cộng TS Đặng Thế Hưng - Trường Đại học Y tế công cộng TS Trần Quỳnh Anh – Trường Đại học Y Hà Nội U Ths Đan Thị Lan Hương – Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội H MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BÀI CẤP NƯỚC ĂN UỐNG VÀ SINH HOẠT Vai trị nước sinh vật, mơi trường xã hội Vai trò nước sức khoẻ Thực trạng cung cấp nước ăn uống sinh hoạt giới Thực trạng nước vệ sinh môi trường nông thôn Việt Nam 12 Một số phương pháp xử lý nước ăn uống sinh hoạt 14 Kết luận 22 H P TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 BÀI GIÁM SÁT VỆ SINH CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĂN UỐNG VÀ SINH U HOẠT Giới thiệu chung 26 26 Các khái niệm liên quan đến giám sát vệ sinh chất lượng nước ăn uống sinh hoạt H 28 Các văn quy phạm phám luật hành liên quan đến giám sát vệ sinh, chất lượng nước ăn uống sinh hoạt 32 Tầm quan trọng công tác giám sát vệ sinh, chất lượng nước ăn uống sinh hoạt 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 BÀI QUY TRÌNH LẤY MẪU, BẢO QUẢN MẪU VÀ XÉT NGHIỆM CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĂN UỐNG SINH HOẠT 38 Tầm quan trọng 38 Lấy mẫu nước 39 Bảo quản mẫu 46 Xét nghiệm chất lượng nước 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 BÀI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁM SÁT VỆ SINH, CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĂN UỐNG VÀ SINH HOẠT 60 Các nội dung giám sát vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt 60 Xây dựng kế hoạch giám sát vệ sinh, chất lượng nước ăn uống sinh hoạt sở cấp nước 69 72 Viết báo cáo giám sát vệ sinh, chất lượng nước ăn uống sinh hoạt TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 H P U H DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DALY Số năm sống bị hiệu chỉnh theo bệnh tật GSVSCLN Giám sát vệ sinh chất lượng nước SDG Mục tiêu phát triển bền vững UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc VSMT Vệ sinh môi trường WHO Tổ chức Y tế giới H P U H BÀI CẤP NƯỚC ĂN UỐNG VÀ SINH HOẠT TS Trần Thị Tuyết Hạnh Thời gian: tiết lý thuyết Chuẩn đầu Sau kết thúc học, học viên có thể: Mơ tả thực trạng, vai trò, ý nghĩa nguồn nước ăn uống, sinh hoạt môi trường sức khoẻ Phân tích số hệ thống cấp nước phương pháp xử lý nước ăn uống H P sinh hoạt giới Việt Nam Phân tích thực trạng cung cấp nước ăn uống sinh hoạt giới Việt Nam NỘI DUNG Vai trị nước sinh vật, mơi trường xã hội U Nước yếu tố thiếu đời sống người tồn sinh vật trái đất Trong trình hình thành sống nước mơi trường nước đóng vai trị quan trọng Sự sống sinh vật H môi trường nước di trú động vật lên môi trường cạn diễn khoảng triệu năm Tế bào, mô phận khác sinh vật chứa từ 60 - 80% nước Mọi hoạt động trao đổi chất sinh vật khả cung cấp chất dinh dưỡng đất cho thực vật cần có nước Đối với thực vật, nước tham gia vào trình quang hợp xanh, đồng thời cịn có vai trị điều tiết chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thống khí đất… Nước thành phần bắt buộc tế bào sống, thành phần cấu trúc tạo nên chất nguyên sinh nhu cầu đảm bảo hoạt động bình thường thực vật Các trình trao đổi chất cần nước tham gia lượng nước ảnh hưởng đến chiều hướng cường độ trình trao đối chất Do nước chiếm lượng lớn tế bào thực vật nên nước bảo đảm cho thực vật có hình dạng cấu trúc định Nước có số tính chất hóa lý đặc biệt tính dẫn nhiệt cao, có lợi cho thực vật phát tán trì nhiệt lượng Nước cho tia tử ngoại ánh sáng mặt trời qua nên có lợi cho quang hợp Hàm lượng nước thực vật không giống nhau, thay đổi tùy thuộc loài hay tổ chức khác loài thực vật, đồng thời phụ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng điều kiện ngoại cảnh Nước có ý nghĩa lớn hệ sinh thái trái đất Mặc dù có nhiều chất yếu tố quan trọng cho sống tồn hệ sinh thái, nhiên, thiếu nước yếu tố khơng thể đảm bảo sống Chu trình nước thiên nhiên góp phần quan trọng đảm bảo sống sinh vật Nghiên cứu H P Miguel Mahecha et al (2010) cho thấy nước yếu tố quan trọng vai trò hấp thụ bon xanh Nếu nước có sẵn, xanh hấp thụ CO2 dễ dàng nhiệt độ tăng lên Nhưng nước trở nên khan xanh bảo tồn nước làm chậm trình quang hợp Như vậy, nước (trong phản ứng quang hợp xanh) có vai trị quan trọng việc giảm thiểu khí nhà kính U góp phần làm chậm lại q trình ấm lên toàn cầu – thách thức lớn nhân loại Ngồi vai trị thiết yếu đảm bảo sống người nước sử dụng H nhiều lĩnh vực khác sống tài nguyên đặc biệt quan trọng, định phát triển bền vững đất nước Nước phục vụ cho cầu ăn uống sinh hoạt, đảm bảo vệ sinh cá nhân, đóng vai trị quan trọng sản xuất cơng nghiệp, sản xuất nông nghiệp, hoạt động khám chữa bệnh, xử lý rác thải, giao thông vận tải, sản xuất điện, vui chơi giải trí… Tuy nhiên, nước có tác động tiêu cực tới người hệ sinh thái thông qua tượng tự nhiên lũ lụt, xói mịn, mưa đá v.v Nước sử dụng sản xuất thuỷ điện có tác dụng to lớn đời sống người việc ngăn đập thuỷ điện ảnh hưởng tới hệ sinh thái, đặc biệt loài cá sống di cư Vai trò nước sức khoẻ Trong thể người, thông thường nước chiếm khoảng 60-70% thể trọng tỉ lệ thay đổi tuỳ theo lứa tuổi, giới tính Chất lỏng thể máu, tuyến dịch… nước số chất khác tạo nên nhằm giúp vận chuyển chất dinh dưỡng đến quan thể Nước tham gia vào việc hình thành dịch tiêu hóa, giúp người hấp thu chất dinh dưỡng, tạo thành chất lỏng thể, thúc đẩy trình trao đổi chất Nước chất quan trọng để phản ứng hóa học trao đổi chất diễn không ngừng thể, đồng thời dung mơi hồ tan chất dinh dưỡng đưa vào thể Nước giúp cho phế nang ln ẩm ướt, có lợi cho việc hơ hấp dầu bơi trơn tồn khớp xương thể H P Khi thể khoảng 1-2% lượng nước ảnh hưởng tới sức khoẻ cảm thấy khát, khoảng 5%-8% lượng nước thể gây mê từ 1025% lượng nước gây tử vong (Ashcroft, 2000) Khoảng 80% thành phần mô não cấu tạo nước, việc thường xuyên thiếu nước làm giảm sút tinh thần, khả tập trung trí nhớ (Natalie et al 2014) Ngồi ra, U nước cịn có nhiệm vụ lọc giải phóng độc tố xâm nhập vào thể qua đường tiêu hóa hơ hấp cách hiệu Uống đủ nước làm cho hệ thống tiết hoạt động thường xuyên, thải độc tố thể, H ngăn ngừa tồn đọng lâu dài chất gây ung thư Uống nước nhiều ngày giúp làm loãng gia tăng lượng nước tiểu tiết góp phần thúc đẩy lưu thơng tồn thể, từ ngăn ngừa hình thành loại sỏi: đường tiết niệu, bàng quang, niệu quản Tuỳ vào cân nặng thể, giới tính, lứa tuổi, hoạt động thể lực, điều kiện thời tiết v.v mà lượng nước cần uống vào nhiều hay thường dao động khoảng lít ngày người lớn nặng 70kg lít trẻ em cân nặng 10kg (U.S EPA, 2012) Mặc dù số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tử vong bệnh truyền nhiễm giảm so với trước đây, song bệnh liên quan tới nước vệ sinh môi trường vấn đề Y tế công cộng cộm nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Nước ăn uống, sinh hoạt khơng đảm bảo chất lượng ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ người Các bệnh truyền nhiễm vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng phổ biến phần lớn phơi nhiễm với mầm bệnh nước ăn uống, sinh hoạt Gánh nặng bệnh tật cho cộng đồng phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ bệnh, khả lây nhiễm quần thể phơi nhiễm Nếu hệ thống cấp nước bị gián đoạn khơng đảm bảo có nguy xảy vụ dịch bệnh tật liên quan tới nước Phần lớn bệnh dự phịng thơng qua hệ thống cấp nước cho người dân, đảm bảo vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân Tuy nhiên, bệnh liên quan đến nước không bệnh phơi nhiễm với mầm bệnh nước ăn uống mà hít phải nước chứa mầm bệnh (ví dụ bệnh Legionellosis bệnh viêm phổi nhiễm khuẩn xẩy H P hít phải hạt nước chứa vi khuẩn) hay tiếp xúc với mầm bệnh bơi lội nước v.v Các bệnh có liên quan tới nước chia thành nhóm bệnh, bao gồm: bệnh lây lan qua nước ăn uống, nhóm bệnh thiếu nước sinh hoạt, nhóm bệnh trùng sống phần nước truyền, nhóm bệnh chất nước nhóm bệnh tiếp xúc với nước Đường phơi nhiễm U bệnh bao gồm đường ăn uống, hít thở, tiếp xúc qua da muỗi đốt Thiếu nước để dùng cho ăn uống, sinh hoạt điều kiện vệ sinh môi trường nguyên nhân làm lây lan bệnh liên quan đến nước nhiều H quốc gia Theo Tổ chức Y tế giới, gần 80% bệnh tật có liên quan tới chất lượng nước tình trạng VSMT, nửa số giường bệnh giới bệnh có liên quan tới nước Mỗi năm có khoảng tỉ trường hợp bị tiêu chảy, chiếm khoảng 4,1% gánh nặng bệnh tật tồn cầu tính theo số DALY làm khoảng 2,5 triệu người tử vong, chủ yếu trẻ em tuổi (WHO, 2011) Khoảng 88% ca bệnh đường tiêu hóa giới sử dụng nước ô nhiễm khơng tiếp cận với cơng trình vệ sinh (Evans 2005) Ở Việt Nam, bệnh tiêu chảy nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật phạm vi toàn quốc, theo số liệu báo cáo Niên giám thống kê y tế tiêu chảy ln 10 bệnh có số ca mắc tử vong cao với khoảng từ 725.000 đến 930.000 ca mắc năm Đánh giá gánh nặng bệnh tật vấn đề sức khoẻ liên quan tới nước ăn uống, sinh hoạt thực trạng cấp nước địa phương hướng nghiên cứu mà học viên cao học Y tế cơng cộng, Sức khoẻ mơi trường thực thực luận văn tốt nghiệp Ngoài học viên nghiên cứu mối liên quan nhóm bệnh liên quan tới nước giao động thời tiết, biến đổi khí hậu để xây dựng mơ hình dự báo cảnh báo sớm, giúp địa phương chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm gánh nặng bệnh tật liên quan tới nước cho cộng đồng Thực trạng cung cấp nước ăn uống sinh hoạt giới Chương trình Giám sát Cấp nước Vệ sinh WHO/UNICEF (JMP) định kỳ đưa báo cáo thực trạng cấp nước vệ sinh toàn cầu kể từ 1990 Năm 2017 báo cáo cung cấp đánh giá toàn diện cập nhật kết Mục tiêu phát H P triển bền vững (SDG) “Đảm bảo tính sẵn có quản lý bền vững nguồn nước vệ sinh cho người” Mục tiêu bao gồm nhiều khía cạnh như: cải thiện tiêu chuẩn dịch vụ nước vệ sinh (mục tiêu 6.1 6.2); tăng cường xử lý, tái sử dụng tái chế nước thải (mục tiêu 6.3); cải thiện hiệu suất đảm bảo khai thác bền vững (mục tiêu 6.4); bảo vệ hệ sinh thái liên quan tới nước (mục U tiêu 6.6) cấu phần cách tiếp cận tổng thể quản lý nguồn nước (mục tiêu 6.5) Theo mục tiêu đặt cần đảm bảo tính sẵn có quản lý bền vững nguồn nước vệ sinh cho tất người, cụ thể: Mục tiêu 6.1 đề đến H năm 2030 cần đảm bảo tất người tiếp cận với nguồn nước an toàn với chi phí hợp lí; Mục tiêu 6.2 đến 2030 tất người cần tiếp cận với cơng trình vệ sinh hộ gia đình, chấm dứt hoàn toàn hành vi vệ sinh bừa bãi đặc biệt cần ý tới nhu cầu phụ nữ, trẻ em gái nhóm người dễ bị tổn thương Các nguồn nước ăn uống có cải thiện cần đảm bảo cấp nước an toàn cho người dân Trong giai đoạn thực SDG nguồn nước có cải thiện chia thành nhóm nhỏ, đáp ứng tiêu chí bao gồm nguồn nước dẫn đến hộ gia đình, ln sẵn có cần nguồn nước khơng bị nhiễm bẩn Nếu nguồn nước có cải thiện khơng đáp ứng tiêu chí tiêu chí người dân 30 phút để lấy nước nguồn nước xếp vào nguồn nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư 50/2015/TT-BYT ngày 11/12/2015 quy định việc kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt Trần Quang Toàn, Võ Thị Minh Anh, Lê Thái Hà cộng 2010, Tài liệu tập huấn – Một số kỹ thuật xét nghiệm hoá lý nước, Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Viện Y học lao động vệ sinh môi trường, Thường quy kỹ thuật YHLĐ-VSMTSKTH, nhà xuất Y học, 2002 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống nước sinh hoạt H P quy định QCVN 01:2009/BYT QCVN 01:2009/BYT U H 59 BÀI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁM SÁT VỆ SINH, CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĂN UỐNG VÀ SINH HOẠT TS Lê Thị Thanh Hương Thời gian: tiết (4 tiết thuyết trình + tiết thảo luận nhóm) Mục tiêu học Sau kết thúc học này, học viên có khả Trình bày nội dung giám sát vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt Xây dựng kế hoạch giám sát vệ sinh, chất lượng nước ăn uống sinh hoạt H P cho hoạt động kiến tập sở cấp nước Viết báo cáo giám sát vệ sinh, chất lượng nước ăn uống sinh hoạt Nội dung Các nội dung giám sát vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt 1.1 U Giới thiệu quy định kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt H Nước có vai trị quan trọng thiết yếu sống người Con người có nhu cầu sử dụng nước cho nhiều mục đích khác nhau, bao gồm ăn uống, sinh hoạt, tưới tiêu chăn nuôi, hoạt động cơng nghiệp, giải trí, lại v.v Nước phục vụ nhu cầu ăn uống sinh hoạt người cần đảm bảo đủ số lượng đạt yêu cầu chất lượng Việc đánh giá chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt Việt Nam thực dựa theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống (QCVN 01: 2009/BYT) [1] Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 02: 2009/BYT) Bộ Y tế ban hành [2] 60 QCVN 01: 2009/BYT quy định mức giới hạn tiêu chất lượng nước dùng để ăn uống, nước dùng cho sở để chế biến thực phẩm (gọi tắt nước ăn uống) áp dụng quan, tổ chức, cá nhân hộ gia đình khai thác, kinh doanh nước ăn uống, bao gồm sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có cơng suất từ 1.000 m3/ngày trở lên (gọi tắt sở cung cấp nước) có cơng suất từ 1.000 m3/ngày trở lên (gọi tắt sở cung cấp nước) Về kỹ thuật, Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn tối đa cho phép 109 tiêu [1] Bên cạnh đó, QCVN 02: 2009/BYT quy định mức giới hạn tiêu chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt thông thường không sử dụng để ăn uống trực tiếp dùng cho chế biến thực phẩm sở chế biến H P thực phẩm (nước sinh hoạt) Đối tượng áp dụng quy chuẩn quan, tổ chức, cá nhân hộ gia đình khai thác, kinh doanh nước sinh hoạt, bao gồm sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có cơng suất 1.000 m3/ngày (cơ sở cung cấp nước) cá nhân hộ gia đình tự khai thác nước để sử dụng cho mục đích sinh hoạt Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn tối đa cho U phép 14 tiêu liên quan tới - màu sắc, mùi vị, độ đục, clo dư, pH, hàm lượng Amoni, hàm lượng sắt tổng số, số pecmanganat, độ cứng tính theo CaCO3 (*), Hàm lượng Clorua(*), hàm lượng Florua, hàm lượng asen tổng số, Coliform H tổng số, E coli Coliform chịu nhiệt Có hai mức giám sát: số 14 tiêu có 10 tiêu có mức độ giám sát thuộc nhóm A tiêu thuộc nhóm B [2] Chính vậy, nguồn nước ăn uống, sinh hoạt đảm bảo đáp ứng thơng số hai quy chuẩn nêu đảm bảo chất lượng phép dùng cho mục đích ăn uống sinh hoạt Việt Nam Ngoài ra, để đánh giá chất lượng nước ăn uống sinh hoạt, Bộ Y tế xây dựng Thông tư số 50/2015/TT-BYT ban hành ngày 11/12/2015 quy định việc kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt[3] Thông tư rõ việc đánh giá chất lượng nước ăn uống nước sinh hoạt thơng qua nội kiểm ngoại kiểm Trong đó, nội kiểm việc thực quy định bảo đảm vệ sinh, chất lượng nước sở cung cấp nước sở cung cấp nước tự thực hiện, 61 bao gồm kiểm tra vệ sinh nơi khai thác nước nguyên liệu, vệ sinh ngoại cảnh, vệ sinh hệ thống sản xuất nước; xét nghiệm chất lượng nước thành phẩm theo quy định; lập quản lý hồ sơ theo dõi vệ sinh, chất lượng nước Còn ngoại kiểm kiểm tra việc thực quy định bảo đảm vệ sinh, chất lượng nước sở cung cấp nước quan nhà nước có thẩm quyền trực tiếp thực hiện, bao gồm kiểm tra vệ sinh chung; kiểm tra việc thực chế độ nội kiểm; xét nghiệm chất lượng nước thành phẩm Cơ quan nhà nước có thẩm quyền trực tiếp kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước Trung tâm y tế dự phòng tỉnh/thành phố, Trung tâm y tế dự phòng trung tâm y tế quận, huyện, thị xã Các trung tâm có quyền kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước sở cung cấp nước Còn trạm y tế H P phường, xã, thị trấn có quyền kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước hình thức cấp nước hộ gia đình [3] 1.2 Nội kiểm vệ sinh, chất lượng nước Theo quy định Thông tư số 50/2015/TT-BYT, sở cấp nước phải tự thực việc tự đánh giá, kiểm tra tình hình vệ sinh, chất lượng nước sở U cung cấp, hay gọi nội kiểm Việc thực nội kiểm có đơi chút khác biệt loại nguồn nước mà sở cung cấp nước sử dụng, chẳng hạn nước ngầm, nước mặt (nước sông hay nước từ hồ chứa) H 1.2.1 Kiểm tra vệ sinh nơi khai thác nước nguyên liệu Với sở sử dụng nước ngầm, việc đánh giá cần tính từ điểm khai thác nước ngầm làm nước nguyên liệu Người ta lấy bán kính tối thiểu 25m tính từ điểm khai thác nước ngầm để khoanh vùng phạm vi kiểm tra Toàn tường rào bảo vệ xung quanh, cơng trình xây dựng (kể cơng trình thân sở cung cấp nước) hệ thống ống nước, cống, kênh mương, rãnh nước thải chạy qua đổ vào khu vực bảo vệ nguồn nước Các loại chất thải, nước thải, rác thải từ hoạt động kinh doanh, sản xuất sinh hoạt xem xét để đánh giá nguy gây ô nhiễm nguồn nước mà sở sử dụng Trong đó, với sở cung cấp nước sử dụng nguồn nước sông nguồn nước đầu vào, phạm vi kiểm tra tối thiểu bán kính 200m tính từ điểm lấy nước lên thượng nguồn 62 100m từ điểm lấy nước xuống hạ nguồn 100m phía hai bên bờ sơng (tính từ mực nước cao sơng) Tồn hệ thống biển báo giới hạn khu vực bảo vệ nguồn nước, biển báo chắn rác điểm thu nước, bến đò, phà, phương tiện đường thủy nội địa neo đậu, cơng trình xây dựng, hoạt động sản xuất công, nông nghiệp, thương mại, sinh hoạt, khai thác tài nguyên khoáng sản, khai thác dịch vụ, nuôi trồng thủy sản đối tượng phải kiểm tra, đánh giá Ngoài ra, tương tự nguồn nước ngầm, loại hình nguồn nước sơng, tồn hệ thống cấp nước, nước, rãnh nước thải chạy qua đổ vào khu vực bảo vệ nguồn nước, chất thải, rác thải, nước thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh sinh hoạt phải xem xét, kiểm tra kỹ chúng yếu H P tố nguy gây ô nhiễm nguồn nước sử dụng làm nguồn nước cấp cho ăn uống sinh hoạt Trong đó, với sở cung cấp nước sử dụng nước từ hồ chứa để làm nguồn nước sử dụng cho ăn uống sinh hoạt, người ta lấy bán kính tối thiểu 300m từ điểm lấy nước để khoanh vùng phạm vi kiểm tra Nội dung kiểm tra tương tự với nội dung kiểm tra sở sử dụng nước sông làm nguồn nước cấp U Khi kiểm tra vệ sinh nơi khai thác nước nguyên liệu, với loại nguồn nước khác nêu, người ta sử dụng bảng kiểm (được ban hành dạng phụ lục kèm theo Thông tư 50/2015/TT-BYT) để chấm điểm nguy H nhằm đánh giá tình trạng vệ sinh nơi khai thác nước nguyên liệu Nội dung bảng kiểm áp dụng cho loại nguồn nước khác (nước ngầm, nước sông, nước hồ chứa) Các mức điểm để xác định điểm nguy xin đề nghị tham khảo Phụ lục 01 (mẫu số – nước ngầm), Phụ lục (mẫu số – nước sông), Phụ lục (mẫu số – nước từ hồ chứa) Thông tư 50/2015/TT-BYT [3] Theo yêu cầu Thông tư 50/2015/TT-BYT, việc kiểm tra cần phải tiến hành hàng ngày sở cung cấp nước (kiểm tra định kỳ) kiểm tra đột xuất có tình sau xảy có cố môi trường, kết kiểm tra vệ sinh nguồn nước cho thấy nguồn nước có nguy bị ô nhiễm, xuất rủi ro trình sản xuất có nguy ảnh hưởng đến chất lượng nước thành phẩm có yêu cầu đặc biệt khác 63 1.2.2 Kiểm tra vệ sinh ngoại cảnh sở cung cấp nước Việc sở cung cấp nước đạt yêu cầu vệ sinh ngoại cảnh coi nguyên nhân quan trọng nhằm giảm nguy gây nhiễm nguồn cung cấp nước cho ăn uống sinh hoạt, qua tiết kiệm chi phí xử lý nước ăn uống sinh hoạt giảm thiểu nguy sức khỏe người sử dụng Chính lẽ đó, sở cung cấp nước yêu cầu thực kiểm tra vệ sinh ngoại cảnh nhằm kịp thời phát loại bỏ nguy gây ô nhiễm nguồn nước sử dụng để cung cấp cho ăn uống sinh hoạt Các yêu cầu liệt kê cụ thể chi tiết Thông tư 50/2015/TT-BYT [3] Các nội dung yêu cầu kiểm tra bao gồm: hệ thống thu gom, xử lý nước H P thải, rác thải; công trình vệ sinh (tình trạng hợp vệ sinh nhà tiêu hay nhà vệ sinh) Để thực nội dung này, sở cung cấp nước sử dụng phương pháp đánh giá theo phiếu nội kiểm vệ sinh, chất lượng nước quy định Mẫu số – Phụ lục số ban hành kèm theo Thông tư 50/2015/TTBYT [3] Việc kiểm tra cần thực định kỳ đột xuất tương tự U yêu cầu kiểm tra định kỳ đột xuất kiểm tra vệ sinh nơi khai thác nước nguyên liệu H 1.2.3 Kiểm tra vệ sinh hệ thống sản xuất nước sở cung cấp nước Ngoài việc kiểm tra vệ sinh nơi khai thác nước nguyên liệu, kiểm tra vệ sinh ngoại cảnh sở cung cấp nước, thân sở cung cấp nước phải tiến hành kiểm tra vệ sinh hệ thống sản xuất nước sở Mục đích việc kiểm tra nhằm phát hiện, ngăn chặn loại bỏ nguy xuất gây ảnh hưởng đến hệ thống sản xuất nước sở gây nhiễm bẩn nguồn nước cấp Khi thực khâu kiểm tra này, sở cung cấp nước cần tuân thủ việc kiểm tra toàn hệ thống sản xuất nước, gồm bể, bồn, hồ chứa nước nguyên liệu, nước thành phẩm; trạm bơm nước; hệ thống khử sắt, mangan; bể keo tụ, bể lắng, bể lọc bể chứa sau xử lý; hệ thống khử trùng; kho hóa chất để xử lý nước; phận pha chế hóa chất xử lý; trang bị bảo hộ lao động cá nhân theo quy định pháp luật an toàn lao động 64 Bộ Y tế xây dựng sẵn mẫu phiếu đánh giá để sở cung cấp nước tự kiểm tra vệ sinh hệ thống sản xuất nước sở cung cấp nước Để thực việc kiểm tra này, sở cung cấp nước cần sử dụng mẫu số (Phụ lục số 2) ban hành kèm theo Thông tư 50/2015/TT-BYT [3] Việc kiểm tra cần thực định kỳ đột xuất tương tự yêu cầu kiểm tra định kỳ đột xuất kiểm tra vệ sinh nơi khai thác nước nguyên liệu 1.2.4 Xét nghiệm chất lượng nước thành phẩm Sau nước xử lý chuyển sang khu vực bể chứa nước thành phẩm, sở cung cấp nước cần thực xét nghiệm chất lượng nước thành phẩm nhằm đảm bảo nước đạt yêu cầu chất lượng theo tiêu chuẩn Bộ Y tế H P quy định Khi thực xét nghiệm, số sở cung cấp nước lớn có đủ hệ thống phịng thí nghiệm đạt chuẩn ISO/IEC 17025: 2005 tiêu chất lượng nước xét nghiệm sở thực việc tự xét nghiệm chất lượng nước thành phẩm Với sở khơng có phịng thí nghiệm có phịng thí nghiệm khơng đạt chuẩn phải thuê đơn vị đủ điều kiện có tư cách U pháp nhân thực xét nghiệm nước theo quy định Khi lấy mẫu nước để phân tích, cần lấy mẫu cho lần xét H nghiệm Các vị trí lấy mẫu là: (1) 01 mẫu bể chứa sau xử lý sở cung cấp nước trước đưa vào mạng lưới đường ống phân phối, 01 mẫu vòi sử dụng ngẫu nhiên đường ống phân phối (bao gồm phương tiện phân phối nước xe bồn ghe chở nước), 01 mẫu vòi sử dụng ngẫu nhiên cuối mạng lưới đường ống phân phối Nếu sở cung cấp nước tập trung cho 100.000 dân trở lên cần lấy thêm 01 mẫu bổ sung mạng lưới đường ống phân phối, tăng thêm 100.000 dân lấy thêm 01 mẫu bổ sung để xét nghiệm Với sở cấp nước có cơng suất thiết kế từ 1.000m3/ngày đêm trở lên cần xét nghiệm tất tiêu thuộc mức A, B, C theo quy định QCVN 01:2009/BYT Đối với sở cấp nước có cơng suất thiết kế 1.000m3/ngày đêm cần xét nghiệm tất tiêu thuộc mức A, B theo quy định QCVN 02: 2009/BYT 65 Theo yêu cầu Thơng tư 50/2015/TT-BYT việc xét nghiệm nước sở cần kiểm tra định kỳ đột xuất Với sở có cơng suất thiết kế từ 1.000m3/ngày đêm trở lên, cần định kỳ xét nghiệm tuần lần tiêu thuộc mức độ A, tháng lần tiêu thuộc mức độ B, hai năm lần tiêu thuộc mức độ C Với sở có công suất thiết kế 1.000m3/ngày đêm, việc xét nghiệm tiêu thuộc mức độ A cần thực tháng lần tiêu thuộc mức độ B cần thực tháng lần [3] Trong trường hợp vệ sinh, chất lượng nước không đảm bảo theo quy định, sở cung cấp nước cần khắc phục nguyên nhân, phải báo H P cáo kết cho quan nhà nước có thẩm quyền (Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh/thành phố, Trung tâm y tế dự phòng/Trung tâm y tế quận/huyện, Trạm y tế xã/phường/thị trấn hình thức cấp nước hộ gia đình) Trong trường hợp khơng khắc phục được, sở cung cấp nước phải báo cho quan chủ quản quan có thẩm quyền, quyền địa phương nơi đặt sở cung cấp nước U Sở Y tế để có biện pháp giải quyết, xem xét dừng họa động sản xuất cung cấp nước [3] 1.2.5 Hồ sơ theo dõi, quản lý vệ sinh, chất lượng nước H Theo quy định, sở cung cấp nước cần lập hồ sơ theo dõi, quản lý vệ sinh, chất lượng nước Hồ sơ bao gồm hạng mục sau: (1) Kết kiểm tra, xét nghiệm nước nguyên liệu, nước thành phẩm sở cung cấp nước trước đưa vào vận hành sản xuất; (2) kết kiểm tra vệ sinh định kỳ đột xuất; (3) kết xét nghiệm nước nguyên liệu định kỳ đột xuất; (4) kết xét nghiệm nước thành phẩm định kỳ đột xuất; (5) Sổ theo dõi việc lưu mẫu nước thành phẩm; (6) báo cáo, tài liệu thực kế hoạch cấp nước an toàn 1.3 Ngoại kiểm vệ sinh, chất lượng nước Việc thực ngoại kiểm vệ sinh, chất lượng nước sở cung cấp nước quy định Thông tư 50/2015/TT-BYT Trung tâm Y tế dự 66 phòng tỉnh/thành phố (hoặc CDC tỉnh/thành phố), Trung tâm Y tế huyện/Trung tâm Y tế dự phòng quận/huyện thực [3] Để thực ngoại kiểm, bước đầu tiên, đoàn kiểm tra thuộc đơn vị nêu (sau gọi tắt đoàn kiểm tra) thực kiểm tra vệ sinh chung sở cung cấp nước Các mục kiểm tra gồm: kiểm tra vệ sinh nơi khai thác nước nguyên liệu, kiểm tra vệ sinh ngoại cảnh sở cung cấp nước, kiểm tra vệ sinh hệ thống sản xuất nước sở cung cấp nước Để đánh giá, đồn kiểm tra thực theo mẫu số Phụ lục (Phiếu ngoại kiểm vệ sinh, chất lượng nước) ban hành kèm theo Thơng tư 50/2015/TT-BYT Ngồi ra, nội dung khác ngoại kiểm phải kiểm tra việc thực chế độ nội kiểm sở cung cấp H P nước Các nội dung kiểm tra gồm: (1) hồ sơ theo dõi, quản lý vệ sinh, chất lượng nước; (2) tần suất thực chế độ nội kiểm; (3) việc thực chế độ thông tin, báo cáo vệ sinh, chất lượng nước Đoàn kiểm tra sử dụng mẫu phiếu số phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 50/2015/TT-BYT để đánh giá [3] U Trong trình thực ngoại kiểm, đoàn kiểm tra cần xét nghiệm mẫu nước thành phẩm Việc định xét nghiệm tiêu mẫu nước thành phẩm phụ thuộc vào quy mô sở cung cấp nước (từ 1.000m3/ngày H đêm trở lên 1.000m3/ngày đêm) thực theo yêu cầu ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước ăn uống [1] quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước sinh hoạt [2] Cơ sở đủ điều kiện để tham gia xét nghiệm phải sở có phịng thí nghiệm đạt chuẩn ISO/IEC 17025: 2005 tiêu chất lượng nước xét nghiệm [3] Về yêu cầu tần suất thực ngoại kiểm, cần thực kiểm tra định kỳ đột xuất Kiểm tra định lần năm hình thức kiểm tra vệ sinh chung việc thực chế đội nội kiểm sở cung cấp nước Về xét nghiệm chất lượng nước thành phẩm, tiêu thuộc mức A, B yêu cầu xét nghiệm lần năm Với tiêu thuộc mức C, cần xét nghiệm hai năm lần Ngoài kiểm tra định kỳ, việc kiểm tra đột xuất cần 67 tiến hành có nghi ngờ chất lượng nước thành phẩm qua theo dõi báo cáo tình hình vệ sinh, chất lượng nước định kì; xảy cố mơi trường ảnh hưởng tới vệ sinh, chất lượng nguồn nước; điều tra dịch tễ cho thấy nguồn nước có nguy bị nhiễm; có phản ánh quan, tổ chức, cá nhân chất lượng nước có yêu cầu đặc biệt khác Số lượng mẫu nước cần lấy để phân tích vị trí lấy mẫu nước để phân tích tương tự phần nội kiểm [3] Nếu kết ngoại kiểm cho thấy vệ sinh, chất lượng nước sở cung cấp nước không đảm bảo, quan nhà nước có thẩm quyền cần thực việc yêu cầu sở cung cấp nước khắc phục nguyên nhân gây nên việc vệ sinh, chất lượng nước không đảm bảo phải báo cáo kết khắc phục với quan nhà H P nước có thẩm quyền theo dõi việc khắc phục sở cung cấp nước Trong trường hợp sở cung cấp nước khơng khắc phục được, quan nhà nước có thẩm quyền cần thơng báo báo cáo cho quyền địa phương nơi đặt sở cung cấp nước để có biện pháp giải xem xét dừng việc sản xuất cung cấp nước [3] 1.4 U Báo cáo kết kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt H Kết nội kiểm cần sở cung cấp nước báo cáo lên quan nhà nước có thẩm quyền Việc thực báo cáo thực theo nội dung quy định Phụ lục số Thông tư 50/2015/TT-BYT [3] Hình thức báo cáo thực phần mềm giám sát chất lượng nước quan nhà nước có thẩm quyền Bộ Y tế ban hành Chính vậy, thơng tin, kết kiểm tra cập nhật/chuyển tải nhanh chóng tới quan nhà nước có thẩm quyền Trung tâm Y tế dự phịng tỉnh/ Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh đơn vị nhận báo cáo hàng tháng từ sở cung cấp nước có cơng suất 1.000m3/ngày đêm trở lên Trung tâm Y tế huyện đơn vị nhận báo cáo hàng quý từ sở cung cấp nước có cơng suất 1.000m3/ngày đêm Với báo cáo ngoại kiểm: Riêng với hình thức cung cấp nước hộ gia đình TYT thực báo cáo lên Trung tâm y tế huyện báo cáo theo mẫu số 68 Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 50/2015/TT-BYT Trung tâm Y tế huyện báo cáo lên Trung tâm Y tế dự phịng tỉnh/ Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh theo mẫu số – Phụ lục ban hành kèm theo Thơng tư 50/2015/TT-BYT Trung tâm y tế dự phịng tỉnh/ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh thực báo cáo văn gửi lên Sở Y tế, Viện chuyên ngành phụ trách khu vực (Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường, Viện Pasteur Nha Trang, Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên, Viện Y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh) Cục Quản lý môi trường y tế theo nội dung quy định mẫu số mẫu số Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 50/2015/TT-BYT hình thức báo cáo phần mềm giám sát chất lượng nước quan nhà nước có thẩm quyền Bộ Y tế ban H P hành Các viện chuyên ngành sử dụng mẫu số Phụ lục Thông tư để báo cáo lên Cục Quản lý mơi trường y tế hình thức báo cáo phần mềm giám sát chất lượng nước Từ viện chuyên ngành, báo cáo lại chuẩn bị báo cáo lên Cục Quản lý môi trường y tế theo mẫu số Phụ lục 4, hình thức báo cáo qua phần mềm giám sát chất lượng nước [3] U Các loại báo cáo nội kiểm ngoại kiểm có báo cáo định kỳ (báo cáo tháng, q, báo cáo năm) Ngồi ra, cịn có báo cáo đột xuất Báo cáo đột xuất hình thức điện thoại, fax, thư điên tử vòng 24 văn vòng H 72 kể từ có vấn đề đột xuất xảy Xây dựng kế hoạch giám sát vệ sinh, chất lượng nước ăn uống sinh hoạt sở cấp nước 2.1 Giới thiệu kế hoạch giám sát vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt Để triển khai việc giám sát vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt theo yêu cầu Bộ Y tế quy định Thông tư 50/2015/TT-BYT, sở cung cấp nước quan nhà nước có thẩm quyền cần xây dựng kế hoạch triển khai kế hoạch giám sát vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt Kế hoạch giám sát vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt kế hoạch định kỳ, kế hoạch đột xuất Tuy nhiên, nội dung kế hoạch 69 có hiều điểm tương đồng Một kế hoạch giám sát vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt cần phải bao gồm đầy đủ mục sau, xây dựng thành bảng chi tiết để dễ theo dõi: - Thời gian, địa điểm giám sát - Thành phần nhiệm vụ đoàn giám sát - Đối tượng giám sát - Mục tiêu buổi giám sát - Kế hoạch thực buổi giám sát: giám sát vệ sinh sở, giám sát chất lượng mẫu nước (nước nguồn, nước thành phẩm) - Nội dung góp ý, trao đổi, rút kinh nghiệm sau giám sát H P 2.2 Xây dựng kế hoạch giám sát vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt Việc xác định thời gian, địa điểm, thành phần, nhiệm vụ, đối tượng giám sát thực theo quy định ghi Thông tư 50/2015/TT-BYT quy định việc kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt Bộ Y tế Các đơn vị U giám sát sở cung cấp nước ăn uống, nước sinh hoạt thuộc phạm vi thẩm quyền đơn vị cử đoàn giám sát tới làm việc Đoàn giám sát thông báo thời H gian giám sát với sở giám sát để có chuẩn bị, phối hợp để công tác giám sát diễn thuận lợi Về mục tiêu: Khi xây dựng mục tiêu, cần đảm bảo tiêu chi SMART (Specific – cụ thể, Measurable – đo lường được, Achievable – đạt được, Realistic – thực tế, Timeboundary – có thời gian xác định cụ thể) Kế hoạch thực buổi giám sát cần ghi rõ thời gian bắt đầu, thời gian dự kiến kết thúc, nội dung cụ thể tương ứng với thời gian Một kế hoạch dựng mẫu sau (nhưng khơng thiết phải theo mẫu cịn tùy thuộc vào tình hình thực tế địa phương đoàn giám sát) Mẫu Giám sát vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt 70 Ngày giám sát……/… /…… Cơ sở giám sát: ………………… Đại diện: ……………………………… Thành phần đồn giám sát: Ơng Nguyễn Văn A Chức vụ:……………………… Bà Nguyễn Thị N Chức vụ: ……………………… Ông Trần Văn M Chức vụ: ……………………… Mục tiêu buổi giám sát: H P Kế hoạch cụ thể buổi giám sát (bảng dưới) TT Thời gian U Nội dung công việc Người giám sát Từ 8.00 – 8.30 - giám Đơn vị/người sát giám sát Giới thiệu nội Nguyễn Văn A Cơ sở B H dung cơng việc, vai trị thành phần đoàn GS Từ 8.30 – - Giám sát nội dung Nguyễn Văn A Cơ sở B 9.30 Từ 9.30 – Nguyễn Văn C - Giám sát nội dung Nguyễn văn A 10.00 v.v Cơ sở B Nguyễn Thị D v.v v.v 71 v.v Bản nhận xét sau buổi giám sát cần rõ ràng để sở giám sát người giám sát hiểu rõ nội dung công việc đạt, công việc chưa đạt định hướng khắc phục thời gian tới Viết báo cáo giám sát vệ sinh, chất lượng nước ăn uống sinh hoạt Cũng giống báo cáo giám sát nào, báo cáo giám sát vệ sinh, chất lượng nước ăn uống sinh hoạt cần bao gồm đầy đủ thông tin cần thiết báo cáo giám sát Các thông tin bao gồm: Tên hoạt động báo cáo, tên đoàn giám sát, địa điểm thời gian giám sát, đối tượng giám sát, hoạt động giám sát, kết giám sát, điểm cần khắc phục, chỉnh sửa sau giám sát định hướng khắc phục, điểm cần có hỗ trợ cấp H P (về kinh phí, kỹ thuật v.v.) Như vậy, sau giám sát làm việc với sở cấp nước ăn uống sinh hoạt, đoàn giám sát có trách nhiệm làm báo cáo nộp lại báo cáo cho quan thành lập đoàn giám sát cử đoàn giám sát Báo cáo giám sát phải đầy đủ nội dung, đề mục yêu cầu trình lên quan chủ quản thời gian 2-5 ngày U làm việc sau kết thúc đợt giám sát H 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, QCVN 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống 2009, Bộ Y tế: Hà Nội Bộ Y tế, QCVN 02:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt 2009, Bộ Y tế: Hà Nội Bộ Y tế, Thông tư 50/2015/TT-BYT quy định việc kiểm tra vệ sinh, chất lượng nước ăn uống, nước sinh hoạt 2015, Bộ Y tế: Hà Nội H P U H 73