Xét lại bản án có hiệu lực pháp luật: Một số vấn đề về vi phạm thủ tục tố tụng hình sự

MỤC LỤC

CAN CU KHÁNG NGHỊ GIÁM BOC THAM TRONG TO TUNG HÌNH SỰ

Cổ sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tổ tung trong khi điều tra, truy tổ

“Tuy nhiên cũng cần phải lưu ý rằng không phái mọi vi phạm nghiễmtọng, thủ tye tổ tụng đều là căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm như vi phạm về thời bạn điều tra, truy tố hoặc xết xử. ‘tue giám đốc thẳm và tái thẩm mà nên gộp thủ tục giám đốc thẩm với thủ tục im với tên gọi là thủ tục phá án (huỷ án) trong tố tụng hình sy, vì hai.

TRONG LUẬT TỐ TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM

= Có sự vi phạm nghiêm trong thủ tue tố tung trong khi điều tra, tuy tố hoặc xét xử (như điều tra viên trong quá tình điều tra đã áp dụng các biện pháp trái pháp luật, ép cung, bức cung hay trong trường hợp bat buộc phải giám định mà không trưng cầu giám định, Hội đồng xét xử không đúng thành phần, không yêu cầu đoàn luật sư cử người bào chữa trong trường hợp luật quy định bất buộc phải có người bào chữa, Tòa án xét xử vụ án. - Chánh án Tòa án nhân dân cấp tinh và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dan cấp tỉnh; Chánh án Tòa án quân sự quân khu và Viện trưởng 'Viện kiểm sát quân sự quân khu có quyển kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án cấp dưới, tức là bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp huyện và Tòa ấn quân sự khu vực. Quy định này thường được áp dụng đối với các kháng nghị như kháng nghị yêu cẩu 4p dụng điều khoản Bộ luật hình sự về tội nặng hơn, tăng nặng hình phạt đối với người bị kết án, kháng nghị để kết tội người đã được tòa án tuyên bố Ia không có tội hoặc kháng nghị yêu cầu tang mức bồi thường thiệt hại.

Khi huỷ bản án hoặc quyết định bị kháng nghị để điều tra lại hoặc Xét xử lại, nếu thấy việc tiếp tục tạm giam bị cáo là cần thiết, hội đồng giám .đốc thẩm có quyền ra lệnh tạm giam cho đến khi Viện kiểm sát hoặc Tòa ấn thụ lí lại vụ án đồng thời gửi ngay bản trích luc quyết định giám đốc.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THAM HÌNH SỰ

Luật tố tụng hình sự của Pháp hạn chế đối với quyết định xử bị cáo trắng án, Điều 572-1 BLTTHS Cộng hoà Pháp quy định: "Quyét định xử bị cáo trắng án của Toa dai hình chỉ có thể bị kháng cáo, kháng nghị lên Toà phá dn vi lợi ích của pháp luật và không gây thiệt hại cho bên đã được xử trắng dn”?. Việc huỷ bản dn sai là cần thiết để tránh một “tiền lý” sai (mặc dù chúng ta không theo hệ thong luật án lệ và cũng không có quy định vẻ việc ban hành án lệ nhưng thực chất, việc rút kinh nghiệm qua việc Xét xử các vụ án cụ thể được nêu trong các báo cáo tổng kết, báo cáo chuyên để của Toà án cũng như bản thân các bản án phúc thẩm, quyết định giám đốc thẩm đã như là những “dn lệ” có tính chất hướng dẫn xét xử cho Toà án cấp dưới). = Quan điểm hai: Không nên quy định Viện kiểm sát có quyển kháng nghị tái thẩm vì xu hướng trong tương lai, Viện kiểm sát chỉ thực hiện chức năng công tố mà không thực hiện chức năng kiểm sát nên không, có điều kiện phát hiện vi phạm pháp luật trong việc xử lý vụ án.

Việc phân biệt hai mức thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm khác nhau căn cứ ào hướng kháng nghị có lợi hay bất lợi cho người bị kết án thể hiện rỡ thái độ của Nhà nước ta trong việc xác định mục dich của giám đốc shẩm và là sự thể hiện tính nhân đạo trong luật tố họng hình sự Việt Nam: Mot mặt phải đảm.

MOT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỦ TỤC PHIÊN TOA GIAM ĐỐC THAM

  • CĂN CỨ KHÁNG NGHỊ

    Quy định vê việc phải làm bản thuyết tình về vụ án lần đầu tien được quy trong Bộ uật tố tụng hình sự nan 2003, Việc làm bản thuyết trình vẻ vụ án sẽ giúp cho các Thẩm phán nắm bắt được quá tình giải quyết vự án nhanh chóng và chính xác, Thường bản ấn, quyết định bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đã trải qua rất nhiễu thủ tục tổ tụng như điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm. Chính vì vậy trước khi tiến hành xét hỏi kiểm sát viên đọc toàn bộ quyết định truy tố và trình bày những ý kiến bé sung nếu có, Khác hẳn với phiên toà sơ thẩm, việc xét xứ theo trình tự phúc thẩm được tiến hành trên cơ sở có kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm nên trước khi xét hỏi một thành viên của hội đồng xét xử trình bay 16m tắt dội dung vụ án, quyết định của toà án cấp sơ thẩm và nội dung của kháng cáo, kháng nghỉ. (hành chính - tu pháp) của toà án trong quá trình giải quyết vụ án hình sự như. quyết định về việc rút thăm hội thắm, quyết định về việc hội thắm từ chối tiền. hành tổ tụng. CĂN CỨ KHÁNG NGHỊ. Luật tố tụng hình sự Pháp quy định các trường hợp mở thủ tục giám đốc thấm. Điều đó cho thấy, giám đốc thẩm là một thủ tục đặc biệt và han chế,. khác với phúc thẩm là một thủ tục thông thường và mở rộng do không quy. định căn cứ kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm. Và như vậy, Pháp nằm trong hệ thống các quốc gia hơn chế kháng nghị giám đc thẳm bằng việc quy định căn cứ kháng nghị ma ta cô thé kể tên như các quốc gia châu Âu lye dja, châu Phi pháp ngữ và châu Mỹ latinh, tức là các quốc gia theo truyền thống. Ngược lại, trong hệ thống common law ta thường gặp cơ chế 15) nghỉ.

    Kháng nghị nếu không viện dẫn ra được văn bản pháp luật bị vi phạm thì bị tuyên bố là kháng nghị không mục dich.” Vị phạm luật tố tụng hình sự là những vi phạm về thắm quyền, trình ty, thủ tục (thành phần hội đồng xét xử không đúng luật định, không có thâm quyển hoặc lạm quyền, vi phạm nguyên tắc xét xử công khai, bản án không đưa ra căn cứ hoặc không đủ căn cứ khi. cho Toà án giám đốc thẳm không thể chye hiện được việc kiểm tra xem phần quyết định của bản án có vi phạm pháp luật hay không,.).

    TRONG PHAP LUẬT TỐ TUNG HÌNH SỰ 'VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á

    Qui định này sẽ giúp cho Hội đồng giám đốc thẩm tập trung vào giải quyết những phẩn của bản án hoặc quyết định có hiệu lục pháp luật mà bị kháng nghị còn những phần khác không bị kháng nghị thì Hội đồng giám đốc thẩm không phải xem xét lại. Trong trường hop những bản án hoặc quyết định đó lạ vi phạm pháp lugt nghiêm trong thì bị kháng nghị để xét lại theo thi tục giám đốc thẩm Người bị kết án, các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, mọi công dân đều có quyền phát hiện những vi phạm pháp luật đó trong bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật với những người có quyền kháng nghị giám đốc thẩm. Điều 149 BLTTHS cia nước Cộng hoà Nhân dan Trung Hoa qui định: * Khi phát hiện thấy những sai sót trong bản án hoặc quyết định đã có hiệu tue pháp luật do Toà án nhân dan các cấp xét xứ, Toà án nhân dân tối cao có quyển huỷ ấn hoặc lệnh cho Toà ấn nhân dân các cấp tiến hành xét xử lại.

    Sở dĩ có những điểm giống nhau đó là bởi vì xuất phát ừ tính chất của giám đốc thẩm nhằm kiểm tra tính hợp pháp và tinh có căn cứ của bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật, do đó khi bản án hoặc quyết định đó có vi phạm pháp luật nghiêm trọng thì chỉ có thể giải quyết theo các hướng trên mà thôi.

    THU TỤC GIÁM ĐỐC THAM, TAI THAM TRONG TỐ TUNG DAN SỰ VÀ TO TUNG HÌNH SỰ

    Trong thực tiễn xết xử, akong vi phạm nghiệm trọng khác về thủ tục t6 tung dan sự thường được hiểu là toà án khi tiến hành giải quyết vụ việc đã vi phạm các nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự như nguyên tắc hoà giấi, nguyên tác xét xử công khaí, nguyên tắc độc lập xét xử, nguyên tắc về tiếng nói chữ viết trong tố tụng dan sự..hoặc vi phạm các quyền tố tụng cơ bản của đương sự như quyên tham gia phiên toà; xác định sai thẩm quyền của toà án,. “Trong tổ tụng hình sự những vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng thường được hiểu là điêu tre viên ong quá tình điều tra đã áp dụng các biện pháp tréi pháp luật, ép cụng, bức cung hay trong trường hợp bắt buộc phải giám định mà không trưng cầu giám định, Hội đồng xét xử khóng đúng thành phân, không yêu cấu đoàn luật sư cử người bào chữa trong trường hợp luật quy định bất bude phải có người bào chữa, Tòa án xét xử vụ án không thuộc thẩm. “Trong thực tiễn giải quyết các tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, những vi phạm không chue sự là vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng nhưng nến theo ý chí chủ quan của những người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm nó vẫn được coi là căn cứ để kháng nghị và nếu như Toà án cấp giám .đốc thẩm lại tiếp tục coi đây là cơ sở để huỷ bản án, quyết định đã có higu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại chỉ một vòng quay mới của tổ tụng lại bắt đầu, gây kéo dài thời gian giải quyết vụ án.

    ‘Tay nhiên, BLTTDS hiện nay lại không có những quy định về thời gian không tính vào thời hạn kháng nghị siám đốc thẩm, tái thẩm do có những trở ngại khách quan mà người cố thấm quyền kháng nghị không thể tiến hành kháng nghị hoặc trường hop of căn cứ rỡ rằng để kháng nghị ti thẩm mà akg người có thẩm quyền vẫn không kháng nghị mặc dù biết rỡ các căn cứ này; Do vậy, hếu không có những huống độn bổ sung về thời gian Không tít ào thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm trong rổ eng dân sự sẽ dẫn đến những bất cập trong việc ấp dụng, không đảm bảo được sự công bing và quyền lợi hợp pháp của các đương sự.