1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV ths thỏa thuận phân chia di sản thừa kế theo pháp luật việt nam

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thừa kế chế định quan trọng pháp luật dân Việt Nam pháp luật quan tâm, bảo hộ Chế định điều chỉnh mối quan hệ xã hội phổ biến gần gũi nhân dân Nhận thức vai trò đặc biệt thừa kế, từ ngày đầu dựng nước, pháp luật thừa kế ghi nhận nhiều quy định chương "Điền sản" Bộ Quốc triều Hình luật triều vua Lê Thái Tổ Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, trải qua nhiều biến cố lịch sử, quy định thừa kế ghi nhận, mở rộng phát triển qua văn pháp luật, như: Hiến pháp năm 1959 (Điều 19: "Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tài sản tư hữu công dân"), Hiến pháp năm 1980 (Điều 27: "Nhà nước bảo hộ quyền thừa kế tài sản công dân"), Hiến pháp năm 1992 (Điều 58: "Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân"), Hiến pháp năm 2013 (Điều 32: "Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ"); Pháp lệnh thừa kế năm 1990 Và đời Bộ luật Dân (BLDS) qua năm 1995, năm 2005 năm 2015 đánh dấu bước tiến lớn pháp luật Việt Nam thừa kế Trong bối cảnh hội nhập quốc tế thực theo chế thị trường, người lao động điều kiện làm việc tốt hơn, khối tài sản mà họ tích lũy nhờ sức lao động ngày lớn Về mặt tâm lý, mong muốn có quyền sở hữu tài sản sống, kể trước chết, họ muốn chi phối chúng Tài sản mà người sở hữu sống trở thành di sản người chết phân chia cho người thừa kế Nhìn chung, pháp luật quốc gia giới, có Việt Nam, việc phân chia di sản thực theo ý chí người chết (theo di chúc) theo quy định pháp luật Hiện nay, tranh chấp thừa kế có xu hướng gia tăng ngày phức tạp Các tranh chấp phần lớn thành viên gia đình với nhau, ảnh hưởng không nhỏ tới truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc ta Cách tối ưu để giảm thiểu tình trạng người thừa kế tự thỏa thuận việc phân chia di sản Việc thỏa thuận phân chia di sản thừa kế không tiết kiệm thời gian, chi phí mà cịn trì truyền thống văn hóa người Việt Nam Pháp luật dân nước ta tôn trọng thỏa thuận bên, song việc thỏa thuận phải nằm khuôn khổ pháp luật Đối với thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, nội dung hình thức cần phải bảo đảm chặt chẽ, đầy đủ, phù hợp với quy định pháp luật Hiện nay, pháp luật có quy định tương đối chi tiết tiến liên quan đến thỏa thuận phân chia di sản thừa kế so với trước đây, tính chất phức tạp quan hệ thừa kế mà thực tiễn áp dụng pháp luật hạn chế, chưa dự trù hết tình phát sinh thực tế nên việc thỏa thuận phân chia di sản không tránh khỏi bất cập, hạn chế Do vậy, việc nghiên cứu quy định pháp luật thừa kế nói chung thỏa thuận phân chia di sản thừa kế nói riêng, để phát bất cập việc áp dụng đưa đề xuất, kiến nghị góp phần hồn thiện, nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật thừa kế cần thiết Vì lẽ trên, tác giả lựa chọn đề tài "Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Thừa kế chế định pháp luật phức tạp, có lịch sử hình thành phát triển lâu dài, thu hút ý nhiều nhà khoa học pháp lý Liên quan đến thừa kế thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, có số sách chuyên khảo tiếng, kể đến như: "Bình luận khoa học thừa kế luật dân sự" Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện; "Luật thừa kế Việt Nam - Bản án bình luận án" Tiến sĩ Đỗ Văn Đại; "Hỏi đáp pháp luật thừa kế" Luật sư Trần Hữu Bền Tiến sĩ Đinh Văn Thành; "Luật Dân Việt Nam - Bình giải áp dụng Luật Thừa kế" Tiến sĩ Phùng Trung Tập; "Pháp luật thừa kế Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn" tác giả Nguyễn Minh Tuấn Vấn đề thừa kế nghiên cứu luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, tiêu biểu là: đề tài "Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay" Phùng Trung Tập; đề tài "Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật dân Việt Nam" Phạm Ánh Tuyết; đề tài "Cơ sở lý luận thực tiễn quy định chung thừa kế Bộ luật dân sự" Nguyễn Minh Tuấn; đề tài "Thừa kế theo pháp luật cháu, chắt theo quy định pháp luật Việt Nam" Lê Đức Bền; đề tài "Thừa kế theo pháp luật Bộ luật dân Việt Nam" Nguyễn Thị Vĩnh; Ngồi ra, cịn có nhiều viết liên quan đăng tạp chí như: Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Luật học, … Các cơng trình nghiên cứu kể có giá trị lớn khoa học lý luận thực tiễn Tuy nhiên, vấn đề "thỏa thuận phân chia di sản thừa kế" nêu mức độ khái quát, chưa phân tích cách toàn diện đầy đủ Vậy nên, việc nghiên cứu để có định hướng đề xuất cho quy định pháp luật vấn đề cần thiết Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm làm rõ nội dung, sở lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thừa kế thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Trên sở phân tích quy định thực tiễn áp dụng, tác giả bất cập, tồn để từ đưa đề xuất, kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu văn quy phạm pháp luật liên quan đến thừa kế thỏa thuận phân chia di sản thừa kế như: BLDS năm 2015, Luật Công chứng 2014, Luật Hơn nhân gia đình (HN&GĐ) năm 2014; Luật Đất Đai năm 2013, …và số văn hướng dẫn thi hành luật Nội dung luận văn giới hạn vấn đề lý luận thỏa thuận phân chia di sản thừa kế pháp luật Việt Nam quy định Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích đặt nghiên cứu đề tài, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất, vấn đề lý luận liên quan đến quy định thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, bao gồm: khái niệm thỏa thuận phân chia di sản thừa kế; điều kiện có hiệu lực thỏa thuận phân chia di sản thừa kế vấn đề pháp lý khác có liên quan Thứ hai, nêu phân tích thực trạng thi hành pháp luật Việt Nam thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Thứ ba, đưa số kiến nghị, đề xuất để thực hiệu quy định pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Phương pháp nghiên cứu Nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu, trình nghiên cứu, tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Theo đó, tác giả đặt vấn đề thỏa thuận phân chia di sản thừa kế mối liên hệ mật thiết với nhau, khơng phân tích riêng lẻ Phương pháp phân tích, diễn giải: Những phương pháp sử dụng luận văn để làm rõ quy định pháp luật thừa kế nói chung thỏa thuận phân chia di sản thừa kế nói riêng Phương pháp đánh giá, so sánh: Những phương pháp tác giả vận dụng để đưa ý kiến nhận xét tính hợp lý quy định pháp luật hành, từ so sánh với quy định hết hiệu lực Phương pháp quy nạp, diễn dịch: Những phương pháp áp dụng để triển khai có hiệu vấn đề liên quan đến thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, đặc biệt phần đề xuất, kiến nghị Ví dụ, nêu kiến nghị mang tính khái quát, tác giả dùng phương pháp diễn dịch để làm rõ lý đưa kiến nghị đó… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Việc nghiên cứu đề tài giúp làm sáng tỏ vấn đề lý luận có liên quan đến thừa kế thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, từ góp phần vào việc hoàn thiện ngành khoa học luật lĩnh vực dân nói chung lĩnh vực thừa kế nói riêng Luận văn tài liệu tham khảo quan trọng cho việc hệ thống hóa quy định pháp luật thừa kế thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, phân tích hiệu điều chỉnh quy định thực tiễn, phát bất cập, tồn đưa kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam Ngoài ra, tác giả mong muốn luận văn trở thành tài liệu tham khảo hữu ích bạn sinh viên hay học viên nghiên cứu chế định thừa kế Bên cạnh đó, kiến nghị hồn thiện pháp luật mà tác giả nêu luận văn hi vọng sở quan trọng để quan chức phạm vi, thẩm quyền xem xét, nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật thừa kế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Chương 3: Một số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỎA THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ 1.1 Khái niệm "thỏa thuận phân chia di sản thừa kế" * Khái niệm "di sản thừa kế": Có nhiều cách hiểu di sản thừa kế Nhưng đến nay, chưa có văn pháp luật đưa khái niệm cụ thể di sản thừa kế Theo Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, di sản thừa kế tài sản người chết để lại cho người sống kể từ thời điểm mở thừa kế [32, tr 50] Theo tác giả Phan Văn Nghĩa, di sản thừa kế "tồn tài sản có giá trị vật chất giá trị tinh thần với nghĩa vụ tài sản lưu truyền nối tiếp từ hệ sang hệ khác" [14, tr 7] Vậy, theo quan điểm này, di sản thừa kế không bao gồm tài sản có giá trị vật chất tinh thần mà bao gồm nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại Dưới góc độ pháp lý, di sản thừa kế cụ thể hóa Điều 612 BLDS năm 2015: "Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác" [24, Điều 612] Theo tinh thần BLDS năm 2015, cá nhân chết có di sản để lại có nghĩa vụ chưa thực phần di sản người chết để lại sử dụng để toán nghĩa vụ trước, phần cịn lại chia cho người thừa kế Tựu chung lại, di sản thừa kế hiểu toàn tài sản thuộc quyền sở hữu người chết chuyển dịch cho người thừa kế hợp pháp họ sau tốn nghĩa vụ tài sản (nếu có) mà người chết chưa thực * Khái niệm "phân chia di sản thừa kế": Theo nghĩa kỹ thuật, phân chia tập hợp hoạt động nhằm chấm dứt tình trạng có quyền chung nhiều người nhiều tài sản Trong quan hệ thừa kế, việc phân chia di sản đặt có từ hai người thừa kế trở lên di sản mà người chết để lại Bởi có người thừa kế, người có quyền thừa kế toàn số di sản thừa kế mà khơng phải phân chia số di sản với khác Việc phân chia di sản người thừa kế thỏa thuận Tòa án thực xảy tranh chấp di sản thừa kế đương Mục đích việc phân chia di sản thừa kế để chấm dứt tình trạng sở hữu chung theo phần người thừa kế di sản Như vậy, phân chia di sản thừa kế hiểu tập hợp hoạt động nhằm xác lập quyền sở hữu người thừa kế phần di sản mà họ có quyền hưởng khối di sản chung sau toán nghĩa vụ tài sản (nếu có), chấm dứt tình trạng nhiều chủ thể có quyền sở hữu di sản người chết để lại * Khái niệm "thỏa thuận phân chia di sản thừa kế": Thỏa thuận việc bên chủ thể đồng ý với điều liên quan đến họ sau bàn bạc, trao đổi [31, tr 1220] Về chất, thỏa thuận phân chia di sản thừa kế giao dịch dân - hợp đồng dân chủ thể người thừa kế người để lại di sản Từ đó, rút ra, thỏa thuận phân chia di sản thừa kế hợp đồng dân người thừa kế việc chấm dứt tình trạng sở hữu chung di sản thừa kế sau toán nghĩa vụ tài sản (nếu có) từ phần di sản người chết để lại * Ý nghĩa thỏa thuận: Trên thực tế, việc phân chia di sản thừa kế thông thường thực thông qua thỏa thuận người thừa kế Chỉ trường hợp người thừa kế khơng tự thỏa thuận với họ yêu cầu phân chia di sản Tòa án thường tranh chấp có tính chất phức tạp Việc phân chia di sản thừa kế Tịa án có hệ lụy nhược điểm sau đây: - Việc phân chia di sản thừa kế Tịa án ảnh hưởng đến tình cảm thành viên gia đình, đặc biệt người dân nước Á Đông Việt Nam - Danh dự gia đình bị ảnh hưởng Ví dụ bố mẹ chết mà anh, chị, em tranh chấp tài sản bố, mẹ để lại Tịa án khiến hàng xóm láng giềng dị nghị, đàm tiếu - Việc giải tranh chấp di sản thừa kế Tòa án kéo dài, phát sinh nhiều chi phí tốn nhiều cơng sức so với việc tự thỏa thuận Một vụ án kéo dài đến nhiều tháng, năm, đặc biệt vụ việc phức tạp giải qua nhiều cấp khác - Chi phí để giải vụ án thừa kế bao gồm: án phí, chi phí thuê luật sư, chi phí lại, chi phí xác minh, thu thập chứng cứ… đó, án phí xác định theo % giá trị tài sản tranh chấp, tài sản có giá trị lớn án phí cho vụ án cao - Việc phân chia di sản thừa kế Tịa án phải thực theo trình tự, thủ tục cụ thể mà pháp luật quy định Trình tự, thủ tục rườm rà, gây phiền hà cho bên tranh chấp mà bên tự thỏa thuận cắt giảm bỏ qua Rõ ràng, việc người thừa kế tự thỏa thuận với việc phân chia di sản có nhiều ưu điểm so với biện pháp giải việc phân chia di sản thừa kế Tòa án, thể điểm sau đây: - Giữ tình cảm đồn kết, u thương, gắn bó thành viên gia đình - Thỏa thuận phân chia sở tương trợ, giúp đỡ lẫn Những người thừa kế có hồn cảnh kinh tế tặng cho phần toàn phần di sản mà hưởng cho người thừa kế cịn lại - Nếu người thừa kế thỏa thuận việc phân chia di sản thời gian với việc giải Tòa án Bởi họ cần thống nội dung phân chia, sau có nhu cầu người thừa kế u cầu quan có thẩm quyền cơng chứng/chứng thực văn - Chi phí phát sinh trường hợp thỏa thuận phân chia di sản thừa kế so với việc phân chia di sản Tòa án - Thủ tục công chứng/chứng thực văn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế nhanh chóng phức tạp so với thủ tục phân chia di sản thừa kế Tòa án Từ ưu điểm trên, thấy, phương án tối ưu việc phân chia di sản thỏa thuận phân chia di sản người thừa kế 1.2 Điều kiện có hiệu lực thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Về chất, thỏa thuận phân chia di sản thừa kế giao dịch dân người thừa kế với Vì thế, để thỏa thuận phân chia di sản thừa kế có hiệu lực phải đáp ứng điểu kiện có hiệu lực giao dịch dân quy định Điều 117 BLDS năm 2015, bao gồm điều kiện chủ thể, mục đích, nội dung hình thức thỏa thuận 1.2.1 Chủ thể thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền nghĩa vụ tài sản người chết để lại, có quyền thỏa thuận phân chia di sản thừa kế * Tư cách chủ thể người thừa kế: Theo nguyên lý chung, tham gia vào giao dịch dân sự, chủ thể phải có đủ tư cách chủ thể, bao gồm lực pháp luật dân lực hành vi dân Tuy nhiên, pháp luật thừa kế không đặt điều kiện tư cách chủ thể người thừa kế lý sau: - Di sản mà người thừa kế thực chất hưởng số tài sản lại sau toán nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại (nếu có) 10 Kết luận Chương Từ xưa đến nay, quan hệ xã hội ln có biến đổi, chuyển động để phù hợp với phát triển không ngừng nhân loại Quan hệ thừa kế quy định pháp luật thừa kế Để có thay đổi tích cực phù hợp với thực tiễn, việc áp dụng pháp luật thừa kế trọng, có áp dụng pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Trong chương luận văn, tác giả tập trung phân tích tình thực tế thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Từ đó, tác giả rõ vấn đề pháp luật chưa quy định, số bất cập quy định pháp luật áp dụng vào thực tiễn, luồng ý kiến khác vấn đề Xuất phát từ thực trạng áp dụng pháp luật, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam thỏa thuận phân chia di sản thừa kế chương 66 Chương MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỎA THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ 3.1 Về công nhận quyền sử dụng đất Việt Nam người nước Theo quy định pháp luật Việt Nam, người nước ngồi cá nhân có quyền hưởng thừa kế Do đó, họ có quyền tham gia vào thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Tuy nhiên, không giống người thừa kế người Việt Nam, pháp luật hành quy định người nước ngồi khơng có quyền hưởng thừa kế quyền sử dụng đất Việt Nam mà hưởng thừa kế quyền sở hữu nhà thương mại Việt Nam Về vấn đề có hay không công nhận quyền sử dụng đất Việt Nam cho người nước ngồi, đến có hai quan điểm trái ngược sau: + Không đồng ý công nhận quyền sử dụng đất Việt Nam cho người thừa kế người nước ngoài; + Đồng ý công nhận quyền sử dụng đất Việt Nam cho người thừa kế người nước Như phân tích phần 2.1 luận văn, tác giả cho rằng, pháp luật Việt Nam nên giữ quy định khơng cơng nhận người nước ngồi có quyền sử dụng đất Việt Nam theo quan điểm Mặc dù, thực tế Việt Nam, có số người nước ngồi lợi dụng người Việt Nam làm "bình phong" để kiểm sốt quyền sử dụng đất Việt Nam, việc quản lý thiếu chặt chẽ lỗ hổng mặt pháp lý nước ta tạo điều kiện cho người nước dựa vào quy định chưa chặt chẽ, rõ ràng pháp luật để đạt mục đích nêu 67 Vì vậy, pháp luật nước ta cần quy định rõ chế quản lý nhà nước chặt chẽ hơn, mạnh mẽ hơn, quản lý cách thơng minh, có hiệu cơng cụ quản lý phù hợp đánh thuế tài sản, bất động sản , đặc biệt người sở hữu bất động sản, quyền sử dụng đất thứ hai trở lên 3.2 Về đại diện thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Đại diện chế định quan trọng đời sống pháp lý xã hội Bất kỳ hệ thống pháp luật xem chế định quan trọng, chế định trung tâm luật dân đại [10, tr 283] Vấn đề đại diện giao dịch dân nói chung thỏa thuận phân chia di sản thừa kế nói riêng ln nhà làm luật quan tâm quy định văn quy phạm pháp luật quan trọng Chế định coi công cụ pháp lý để bảo vệ cho người yếu giao dịch dân sự, tức việc người nhân danh lợi ích người khác xác lập, thực giao dịch với người thứ ba Những người yếu bao gồm: người chưa thành niên, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Đây chủ thể pháp luật ưu tiên bảo vệ lợi ích Bộ luật Dân năm 2015 quy định việc đại diện thông qua hai phương thức đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Phạm vi đại diện hai phương thức khác nhau: + Người đại diện theo pháp luật: Pháp luật cho phép người đại diện theo pháp luật có quyền chủ động tối đa việc xác lập, thực giao dịch dân liên quan đến người đại diện phải xuất phát từ lợi ích người đại diện 68 + Người đại diện theo ủy quyền: Phạm vi đại diện người xác định văn ủy quyền Người đại diện theo ủy quyền thực hành vi pháp lý khuôn khổ văn ủy quyền quy định Như tác giả phân tích mục 2.3, phạm vi đại diện, pháp luật dân nước ta nên khắc phục theo hướng quy định rõ ràng người đại diện có thẩm quyền đại diện vấn đề có liên quan tới quản trị tài sản người đại diện trường hợp phạm vi đại diện không xác định để đặt giới hạn đại diện cho người đại diện Để bảo vệ lợi ích đáng cho người thứ ba, người xác lập giao dịch dân với người đại diện, người đại diện có nghĩa vụ phải thơng báo cho người thứ ba biết phạm vi đại diện Tuy nhiên lại có mâu thuẫn quy định khoản thuộc Điều 141 BLDS năm 2015 phạm vi đại diện Để khắc phục mâu thuẫn này, theo tác giả, pháp luật nước ta nên bỏ khoản ("người đại diện phải thông báo cho bên giao dịch biết phạm vi đại diện mình") Điều để phù hợp với quy định khoản lại Trong trường hợp tiếp tục giữ khoản Điều 141 nêu phát sinh vấn đề vướng mắc sau: Nếu người đại diện không thông báo cho bên thứ ba tham gia giao dịch phạm vi đại diện vi phạm điều cấm luật, suy giao dịch bị vô hiệu Vậy quy định khoản khoản Điều 141 BLDS năm 2015 vượt phạm vi đại diện khơng cịn ý nghĩa Liên quan đến lực chủ thể người đại diện, theo quy định pháp luật hành, người đại diện theo pháp luật bắt buộc phải có lực hành vi dân đầy đủ, ngược lại, người đại diện theo ủy quyền khơng 69 thiết phải có lực hành vi dân đầy đủ Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực [24, khoản 3, Điều 138] Bộ luật Dân năm 2015 chưa quy định giao dịch xác lập thực với người vô quy định: "Trường hợp pháp luật quy định người đại diện phải có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập thực hiện" [24, khoản 3, Điều 134] Việc BLDS năm 2015 chưa quy định vấn đề dẫn đến tình trạng khơng có sở pháp lý để giải trường hợp người đại diện trao quyền đại diện cho người vô Vậy nên nhà làm luật cần nghiên cứu kỹ để sửa đổi, bổ sung nội dung vào BLDS Theo quan điểm tác giả luận văn, pháp luật dân Việt Nam nên quy định rõ: Không trao quyền đại diện cho người vô việc thực giao dịch dân 3.3 Về thứ tự ưu tiên toán nghĩa vụ tài sản người chết để lại - Về chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng theo quy định khoản Điều 658 BLDS năm 2015: Vì chưa có sở pháp lý cho việc xác định "chi phí hợp lý" nên dẫn đến nhiều cách hiểu khác Theo tác giả, pháp luật Việt Nam cần có quy định hướng dẫn cụ thể, chia thành hai trường hợp sau: Trường hợp thứ nhất: Nếu thực nhiều nghĩa vụ tài sản theo quy định Điều 658 BLDS năm 2015 mà tồn di sản khơng đủ để tốn để đảm bảo cho việc tốn nghĩa vụ cho chủ nợ khác, chi phí hợp lý nên giới hạn chi phí cần thiết để tổ chức tang lễ bình thường theo phong tục tập quán địa phương 70 Trường hợp thứ hai: Nếu toàn di sản đủ để thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại chi phí hợp lý cho việc mai táng vượt mức bình thường theo di nguyện người chết theo thỏa thuận người thừa kế - Về tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ theo quy định khoản Điều 658 BLDS năm 2015: Việc trợ cấp xuất phát từ lòng từ thiện người cho sống nương nhờ nên theo tác giả cần bỏ nghĩa vụ tài sản khỏi danh sách nghĩa vụ tài sản phải toán người chết để lại Việc trợ cấp hay người thừa kế tự nguyện thực hiện, không nên đưa vào thành nghĩa vụ pháp lý bắt buộc - Về thứ tự ưu tiên toán nghĩa vụ tài sản Nhà nước chủ nợ khác theo khoản khoản BLDS năm 2015: Quan điểm tác giả Nhà nước hay chủ nợ cá nhân, pháp nhân bình đẳng với tư cách chủ nợ người để lại di sản Do đó, nghĩa vụ tài sản chủ nợ nên xếp hàng với 3.4 Về thực nghĩa vụ trả nợ cho chủ nợ người để lại di sản thừa kế, chủ nợ người thừa kế * Thực nghĩa vụ trả nợ cho chủ nợ hàng: Vấn đề thực nghĩa vụ trả nợ cho chủ nợ hàng BLDS năm 2015 chưa quy định cụ thể thứ tự ưu tiên toán cho chủ nợ hàng Theo tác giả, để đảm bảo cơng hợp lý nhất, cần xác định nguyên tắc ưu tiên thời gian, tức chủ nợ địi nợ trước tốn trước Nếu chủ nợ địi lúc việc toán nợ phân định theo nguyên tắc tỉ lệ Ví dụ: Sau tốn nghĩa vụ tài sản hàng trên, di sản lại mà người chết để lại 100 triệu đồng, có hai khoản 71 nợ chưa tốn, đó: Nợ A 200 triệu đồng, nợ B 300 triệu đồng Vậy tính theo tỉ lệ, A toán số nợ là: 200/(200+300) x 100 = 40 triệu đồng; B toán số nợ là: 300/(200+300) x 100 = 60 triệu đồng * Thực nghĩa vụ trả nợ cho chủ nợ người để lại di sản thừa kế, chủ nợ người thừa kế trường hợp di sản chia: Trường hợp thực nghĩa vụ trả nợ cho chủ nợ người để lại di sản thừa kế, chủ nợ người thừa kế trường hợp di sản chia có hai hướng giải quyết: Trường hợp 1: Nếu có người quản lý di sản (theo quy định khoản 1, Điều 616 BLDS năm 2015) di sản người chết để lại dùng để toán nghĩa vụ tài sản cho chủ nợ người đó, chủ nợ người thừa kế khơng phép tốn ngược lại Trường hợp 2: Nếu khơng có người quản lý di sản di sản thừa kế tài sản người thừa kế trộn lẫn với phân định, chia, tách chủ nợ có quyền yêu cầu người thừa kế kê biên bán tài sản để thu hồi nợ 3.5 Về di sản dùng vào việc thờ cúng Nhằm đảm bảo tơn trọng ý chí người để lại di sản, đồng thời để phù hợp với truyền thống văn hóa nước ta, pháp luật hành quy định người lập di chúc dành "một phần" tài sản dùng vào việc thờ cúng sau người chết theo Điều 645 BLDS năm 2015 Tuy nhiên, hiểu "một phần" di sản dùng vào việc thờ cúng chưa có văn pháp luật quy định, dẫn đến giải việc phân chia di sản chưa có thống việc xác định phần di sản dùng vào việc thờ cúng Việc quy định xâm phạm quyền tự định đoạt người để lại di sản Có ý kiến cho rằng, xác định "một phần tài sản khối di sản" phần tài sản tài sản cụ thể, độc lập với tài sản khác Ví dụ: 72 Khi người lập di chúc định đoạt tài sản ngơi nhà, người dành phần nhà mà khơng để lại tồn ngơi nhà để thờ cúng Ý kiến khác lại cho rằng, xác định "một phần tài sản khối di sản" phần tài sản toàn khối di sản mà người chết để lại, tài sản độc lập Như vậy, ví dụ trên, người lập di chúc định đoạt tồn ngơi nhà dùng vào việc thờ cúng Bởi thiếu thống trên, nên theo tác giả luận văn, pháp luật không nên sử dụng cụm từ "một phần" quy định việc người lập di chúc quyền dành di sản cho việc thờ cúng Pháp luật nên quy định theo hướng "người lập di chúc có quyền dành tài sản để dùng vào việc thờ cúng" Điều đồng thời không làm hạn chế quyền tự định đoạt người lập di chúc Về việc ảnh hưởng đến phần di sản người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, tác giả cho rằng, pháp luật cần quy định rõ ràng việc phần di sản dùng vào việc thờ cúng không xâm phạm vào phần di sản người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Hay nói cách khác, phần di sản thờ cúng phải nhỏ hiệu số tổng số di sản trừ phần di sản người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 3.6 Về thủ tục công chứng khai nhận/thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Với bất cập mà tác giả nêu mục 2.6, theo quan điểm tác giả, lý khách quan mà người yêu cầu công chứng không cung cấp đầy đủ giấy tờ liên quan đến thủ tục khai nhận phân chia di sản thừa kế mà quan cơng chứng u cầu quan công 73 chứng nên tạo điều kiện cho họ làm văn cam đoan tự chịu trách nhiệm nội dung cam đoan Mọi hậu pháp lý việc cam đoan sai thật, người cam đoan phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật Những văn khai nhận/thỏa thuận phân chia di sản thừa kế công chứng dựa việc cam đoan sai thật người thừa kế vơ hiệu phần tồn Nội dung kiến nghị có tính khả thi, bảo đảm thực thực tế pháp luật quy định cụ thể, tạo sở pháp lý rõ ràng để quan, tổ chức, cá nhân liên quan thực 3.7 Về điều kiện "phải thành thai trước người để lại di sản chết" Như phân tích mục 2.7, có hai luồng quan điểm khác điều kiện người thừa kế "phải thành thai trước người để lại di sản chết" Quan điểm thứ nhất, điểu kiện áp dụng cho người thừa kế theo pháp luật người thừa kế theo di chúc Quan điểm thứ hai, điều kiện áp dụng cho người thừa kế theo pháp luật Theo tác giả, quan điểm thứ hai hợp lý Bởi giới, có nhiều di chúc mà cá nhân định hưởng thừa kế chưa thành thai trước người để lại di sản chết thừa nhận có hiệu lực Điển hình di chúc Alfred Bernhard Nobel (1833-1896) - nhà bác học tiếng giới nghiên cứu chế tạo thuốc nổ kỷ XIX Ông viết ba di chúc vào năm 1889, 1893, 1895 việc xử lý số tài sản ông sau ông qua đời Trong di chúc cuối cùng, ơng viết: "Tồn tài sản chuyển thành tiền mặt, người thừa hành đầu tư vào chứng khốn cách an tồn cấu thành loại quỹ Lợi nhuận quỹ 74 chia thành phần để thưởng cho người có cống hiến lớn lợi ích nhân loại năm trước đó, bao gồm: Người có phát phát minh quan trọng lĩnh vực Vật lí; Người có phát cải tiến quan trọng lĩnh vực Hóa học; Người có phát quan trọng lĩnh vực Sinh lí Y học; Người sáng tác tác phẩm văn học kiệt xuất theo khuynh hướng chủ nghĩa lí tưởng; Người có cống hiến lớn tốt việc thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị nước, việc loại bỏ cắt giảm binh bị, quân đội hội nghị hịa bình." Bản di chúc gây nhiều tranh cãi giới luật sư báo chí Tuy nhiên, cuối cùng, vào ngày 21/5/1898, Quốc vương Thụy Điển tuyên bố Di chúc Nobel có hiệu lực, ngày 29-6-1900, Quốc hội Thụy Điển thông qua Điều lệ giải Nobel Ngày 10-12-1901, nhân kỷ niệm năm ngày Nobel, giải Nobel trao Và từ đến nay, hàng năm giải thu hút quan tâm nhiều người giới [34] Như vậy, phương diện khoa học danh dự, người giải thưởng Nobel coi người thừa kế theo di chúc có điều kiện di sản mà Nobel để lại Ngoài ra, theo xu phát triển vượt bậc y học giới, tinh trùng đàn ơng bảo quản ngân hàng tinh trùng nhiều năm Kể người chồng chết, tinh trùng người cấy để thụ thai cho người vợ nhằm trì nịi giống Rõ ràng, đứa trẻ thành thai sau người chồng chết sinh đẻ người Vì lẽ trên, pháp luật thừa kế hành nên bỏ quy định điều kiện "phải thành thai trước người để lại di sản chết" người thừa kế theo di chúc phù hợp với thực tiễn 75 Kết luận Chương Thừa kế quan hệ xã hội phức tạp, nên trình áp dụng pháp luật thừa kế nói chung thỏa thuận phân chia di sản thừa kế nói riêng khơng tránh khỏi vướng mắc, bất cập Xuất phát từ thực trạng đó, chương luận văn, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm mục đích góp phần bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế, có nội dung có liên quan đến quy định thỏa thuận phân chia di sản thừa kế 76 KẾT LUẬN Việt Nam đất nước có văn hóa truyền thống đạo đức tốt đẹp, ln coi trọng quan tâm đến tình cảm thành viên gia đình Đối với vấn đề phân chia di sản thừa kế, để không làm đoàn kết thành viên gia đình, pháp luật dân khuyến khích người thừa kế tự thỏa thuận với việc phân chia di sản Đồng thời, để đảm bảo tính pháp lý văn thỏa thuận phân chia di sản, pháp luật khuyến khích người thừa kế thực công chứng văn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế quan công chứng Nhằm hiểu biết chuyên sâu vấn đề thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, tác giả luận văn tìm tịi nghiên cứu nội dung lý luận chung quy định pháp luật thỏa thuận phân chia di sản Tác giả phân tích tình áp dụng pháp luật thỏa thuận phân chia di sản thực tiễn để từ điểm thiếu sót, bất cập pháp luật hành vấn đề Sau nghiên cứu lý luận, quy định chung pháp luật thừa kế phân tích thực trạng áp dụng pháp luật, tác giả đưa số đề xuất, kiến nghị cần thiết nhằm góp phần hồn thiện pháp luật thỏa thuận phân chia di sản, bảo vệ quyền lợi ích đáng người thừa kế 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tuấn Anh (2007), Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Dân luật Bắc Kỳ năm 1931 (1931), Nhà in Ngô Tử Hạ, Hà Nội Bộ Dân luật Trung Kỳ năm 1936 (1947), Nhà in Viễn Đệ, Huế Bộ Tài (2016), Thông tư số 257/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí cơng chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề cơng chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động văn phịng cơng chứng; lệ phí cấp thẻ công chứng viên, Hà Nội Bộ Tư pháp (1956), Thông tư số 1742/BNC ngày 18/9/1956 hướng dẫn số vấn đề việc giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội Chính phủ (1950), Sắc lệnh 97/SL ngày 22/5 Chủ tịch Nước việc sửa đổi số quy lệ chế định dân luật Chính phủ (1998), Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 đăng ký hộ tịch, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch, Hà Nội 10 Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình luật hợp đồng phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học thừa kế luật dân Việt Nam, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 78 12 Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh Thừa kế, Hà Nội 13 Lê Đình Nghị (2011), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Văn Nghĩa (2015), Xác định phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Hạp Thị Như Nguyệt (2017), Di sản thừa kế - vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 17 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2010), Luật Nuôi nuôi, Hà Nội 19 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 21 Quốc hội (2014), Luật Công chứng, Hà Nội 22 Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 23 Quốc hội (2014), Luật Nhà ở, Hà Nội 24 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2017), Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Hà Nội 26 Phùng Trung Tập (2001), "Di sản dùng vào việc thờ cúng mối liên hệ với di sản thừa kế", Tạp chí Luật học, 01/2001, tr 47-51 27 Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, NXB Tư pháp, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thương Thủy (2014), Di sản thờ cúng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (1968), Thông tư số 594/NCPL ngày 27/8/1968 tổng kết kinh nghiệm hướng dẫn đường lối xét xử việc tranh chấp thừa kế, Hà Nội 79 30 Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông tư số 81/TANDTC ngày 24/7/1981 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 31 Trung tâm Từ điển học VIETLEX (2013), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập I, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 34 Nguyễn Thành Tuệ (2006), "Di chúc Nobel", Báo Tuổi Trẻ, Hà Nội 35 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số 20/2017/QĐUBND ngày 01/6/2017 việc ban hành Quy định hạn mức giao đất; hạn mức cơng nhận quyền sử dụng đất; kích thước, diện tích đất tối thiểu phép tách cho hộ gia đình, cá nhân địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Vĩnh (1996), Thừa kế theo pháp luật Bộ luật Dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 80 ... VỀ THỎA THUẬN PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ 1.1 Khái niệm "thỏa thuận phân chia di sản thừa kế" * Khái niệm "di sản thừa kế" : Có nhiều cách hiểu di sản thừa kế Nhưng đến nay, chưa có văn pháp luật. .. thực hiện; - Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế vô hiệu bị nhầm lẫn; - Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế vô hiệu bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; - Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế vô hiệu người... người thừa kế trở lên di sản mà người chết để lại Bởi có người thừa kế, người có quyền thừa kế tồn số di sản thừa kế mà phân chia số di sản với khác Việc phân chia di sản người thừa kế thỏa thuận

Ngày đăng: 07/08/2022, 20:31

w