1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ Đề phân tích Ảnh hưởng của môi trường marketing vi mô và môi trường marketing vĩ mô Đối với hoạt Động marketing của doanh nghiệp du lịch

13 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Ảnh Hưởng Của Môi Trường Marketing Vi Mô Và Môi Trường Marketing Vĩ Mô Đối Với Hoạt Động Marketing Của Doanh Nghiệp Du Lịch
Tác giả Lê Song Trang Hiếu, Trương Nguyễn Hoàng Linh, Bùi Lê Minh Thư, Lê Thị Ngọc Hân, Trương Diễm An, Lê Thị Như Ngọc, Lê Thị Như Hoa, Nguyễn Thị Thu Hằng, Ô Thanh Cao, Phạm Trường Giang
Người hướng dẫn THS. Đỗ Hiền Hoà
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp TP HCM
Chuyên ngành Marketing Du Lịch
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024 – 2025
Thành phố TP HCM
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 193,83 KB

Nội dung

Môi trường marketing bao gồm tất cả các yếu tố bên trong và bên ngoài có thể ảnh hưởng đến khả năng của doanh nghiệp trong việc thiết lập và duy trì các mối quan hệ với khách hàng mục ti

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM

KHOA THƯƠNG MẠI & DU LỊCH

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MARKETING DU LỊCH

CHỦ ĐỀ:

PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG  MARKETING

VI MÔ VÀ MÔI TRƯỜNG MARKETING  VĨ MÔ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA  DOANH NGHIỆP DU LỊCH

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS ĐỖ HIỀN HOÀ

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 3

LỚP: DHLH18B

HỌC KỲ: I

NĂM HỌC: 2024 – 2025

TP HCM, THÁNG 8 NĂM 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA THƯƠNG MẠI - DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MARKETING DU LỊCH

CHỦ ĐỀ:

PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG MARKETING VI MÔ VÀ  MÔI TRƯỜNG MARKETING VĨ MÔ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG  MARKETING CỦA

DOANH NGHIỆP DU LỊCH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS ĐỖ HIỀN HOÀ

NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3

ĐÓNG GÓP (%/100%)

2 Trương Nguyễn Hoàng 

Linh

2270458 1

Phần nội dung: mục 4 100%

3 Bùi Lê Minh Thư 2270402

1

Phần kết luận, tiểu luận 100%

Trang 3

4 Lê Thị Ngọc Hân 2271257

1

Tổng hợp nội dung, thuyết

trình

100%

1

Phần mở đầu, phần nội dung:  mục 1

100%

6 Lê Thị Như Ngọc 2270746

1

Phần nội dung: mục 3 100%

1

Phần nội dung: mục 2 100%

8 Nguyễn Thị Thu Hằng 2270569

1

Phần nội dung: mục 2 100%

1

Phần nội dung: mục 3 100%

10 Phạm Trường Giang 2271227

1

Phần nội dung: mục 3 100%

2

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

đa

Điểm chấm Nhận xét

1 Nội dung báo cáo

Rất tốt: 3.0 Tốt: 2.5 Khá: 1.5 - 2.0 Cần cố gắng: 1.0

Không đạt: 0.0

3.0 điểm

Rất tốt: 2.0 Tốt: 1.5 Khá: 1.0 Cần cố gắng: 0.5 Không đạt: 0.0

2.0 điểm

Rất tốt: 3.0 Tốt: 2.5 Khá: 1.5 - 2.0 Cần cố gắng: 1.0

Không đạt: 0.0

3.0 điểm

Trang 5

Tp HCM, ngày 11 tháng 8 năm 2024

GIẢNG VIÊN

(Ký và ghi rõ họ tên)

PHẦN MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh doanh ngày nay, việc hiểu rõ và phân tích môi trường  marketing là

vô cùng quan trọng đối với sự thành công của bất kỳ tổ chức hay doanh  nghiệp nào, đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch Môi trường marketing bao gồm tất cả  các yếu tố bên trong

và bên ngoài có thể ảnh hưởng đến khả năng của doanh nghiệp  trong việc thiết lập và duy trì các mối quan hệ với khách hàng mục tiêu Việc phân  tích môi trường marketing giúp doanh nghiệp nhận diện được những cơ hội và thách  thức, từ đó xây dựng các chiến

lược marketing hiệu quả và phù hợp

Kế hoạch marketing không chỉ đơn thuần là các hoạt động quảng bá sản phẩm  hay dịch

vụ, mà còn bao gồm việc nghiên cứu thị trường, phân tích đối thủ cạnh tranh,  hiểu rõ nhu cầu của khách hàng và xác định những yếu tố kinh tế, văn hóa, và xã hội  có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Đối với các doanh nghiệp du lịch, việc này  còn quan trọng hơn nữa do tính chất đặc thù của ngành, nơi mà sự thay đổi của môi  trường bên ngoài có

thể tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh

Để làm rõ nội dung chủ đề nhóm đã sử dụng kết hợp các phương pháp sau  đây:

• Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu

• Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế

• Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá

Trang 6

1.Khái niệm môi trường marketing

Trang 7

Khái niệm

Môi trường marketing là tập hợp các yếu tố, các lực lượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động marketing của doanh nghiệp Đặc trưng của môi trường marketing

- Tác động của môi trường marketing đến DN bao gồm:

+ Tác động tích cực (cơ hội kinh doanh )

+ Tác động tiêu cực (đe dọa, thách thức )

- Môi trường marketing luôn luôn biến đổi

Nhà quản trị nghiên cứu môi trường marketing để làm gì?

Nắm bắt những thay đổi trong môi trường marketing

Phát hiện các cơ hội thị trường và đe dọa

Có những quyết định marketing đúng đắn để tận dụng các cơ hội thị trường và phòng tránh đe dọa, phát huy thế mạnh và khắc phục thế yếu, qua đó tăng trường khả năng cạnh tranh và phát triển thương hiệu

2 Môi trường Marketing vi mô

Phân tích môi trường vi mô là quá trình nghiên cứu các yếu tố gần gũi và ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp, bao gồm:

 Khách hàng: Đánh giá nhu cầu, mong muốn và hành vi mua hàng để phát triển sản phẩm và dịch vụ phù hợp

 Đối thủ cạnh tranh: Phân tích chiến lược và hành động của đối thủ để cạnh tranh

và tìm kiếm cơ hội thị trường

 Nhà cung cấp: Xác định khả năng cung cấp, chất lượng và giá cả để đảm bảo nguồn cung ổn định và chất lượng

 Các kênh phân phối: Đánh giá hiệu quả của các kênh phân phối để tối ưu hóa việc đưa sản phẩm đến khách hàng

 Công chúng: Phân tích ảnh hưởng của các nhóm công chúng để xây dựng và duy trì hình ảnh tích cực của doanh nghiệp

Trang 8

2.1 Đối thủ cạnh tranh

Trong môi trường vi mô, đối thủ cạnh tranh là một yếu tố quan trọng trong việc đánh giá

và phát triển kinh doanh Các đối thủ cạnh tranh trong môi trường này thường là các doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực và có sức cạnh tranh trực tiếp với nhau Việc phân tích đối thủ cạnh tranh sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể hiểu rõ hơn về sức mạnh và yếu điểm của đối thủ, từ đó đưa ra các chiến lược cạnh tranh phù hợp để đối phó Điều này giúp cho doanh nghiệp có thể giữ vững và phát triển thị phần của mình một cách hiệu quả

Việc phân tích đối thủ cạnh tranh cũng giúp cho doanh nghiệp có thể đưa ra các quyết định chiến lược, từ đó tối ưu hóa hiệu quả kinh doanh Nếu phân tích đối thủ cạnh tranh kém, doanh nghiệp có thể mắc phải sai lầm trong việc đưa ra các quyết định chiến lược, dẫn đến thất bại trong kinh doanh và mất thị phần

Vì vậy, phân tích đối thủ cạnh tranh trong môi trường vi mô là một yếu tố rất quan trọng trong việc phát triển kinh doanh của doanh nghiệp

Trong môi trường vi mô của doanh nghiệp du lịch, đối thủ cạnh tranh đóng vai trò quan trọng và có thể được phân loại thành ba nhóm chính:

+ Đối thủ cạnh tranh trực tiếp : Đây là những doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hoặc dịch

vụ tương tự như doanh nghiệp của bạn Ví dụ, nếu bạn kinh doanh tour du lịch tại một địa điểm cụ thể, các công ty khác cũng cung cấp tour tại cùng địa điểm đó sẽ là đối thủ cạnh tranh trực tiếp

+ Đối thủ cạnh tranh gián tiếp: Đây là những doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ khác nhưng vẫn đáp ứng cùng một nhu cầu của khách hàng Ví dụ, các công ty cung cấp dịch vụ tour nước ngoài và tour nội địa có thể coi là đối thủ cạnh tranh gián tiếp của nhau

+ Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Đây là những doanh nghiệp có thể trở thành đối thủ cạnh tranh trong tương lai khi nhu cầu của khách hàng thay đổi Ví dụ, trong bối cảnh dịch bệnh, các công ty cung cấp dịch vụ du lịch ảo qua hình ảnh 3D có thể trở thành đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn với các công ty du lịch truyền thống

Việc hiểu rõ và phân tích đối thủ cạnh tranh giúp doanh nghiệp du lịch xây dựng chiến lược marketing hiệu quả, tạo ra lợi thế cạnh tranh và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng

Trang 9

2.2 Khách hàng

Trong môi trường vi mô, nhân tố khách hàng là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhân tố khách hàng bao gồm các đặc điểm như độ tuổi, giới tính, sở thích, nhu cầu, thái độ, thu nhập và hành vi mua hàng

Để hiểu rõ hơn về nhân tố khách hàng trong môi trường vi mô, các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu và phân tích các thông tin về khách hàng của mình Các thông tin này có thể được thu thập từ các kênh khác nhau như khảo sát trực tuyến, tương tác trên mạng xã hội,

dữ liệu về hành vi mua hàng trên website hoặc các cửa hàng bán lẻ

Việc phân tích nhân tố khách hàng trong môi trường vi mô giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ hơn về nhu cầu và mong muốn của khách hàng, từ đó có thể tạo ra những sản phẩm và dịch vụ phù hợp với khách hàng Ngoài ra, việc phân tích cũng giúp cho doanh nghiệp có thể đưa ra các chiến lược marketing hiệu quả hơn để tiếp cận và thu hút được khách hàng tiềm năng

Là đối tượng phục vụ của doanh nghiệp và là nhân tố tạo nên thị trường

Có các dạng khách hàng sau đây

- Người tiêu dung

- Nhà sản xuất

- Trung gian phân phối

- Các cơ quan nhà nước

- Khách hàng quốc tế

2.3 Trung gian marketing

Nhân tố trung gian marketing là các yếu tố giúp kết nối sản phẩm hoặc dịch vụ với khách hàng mục tiêu thông qua các kênh truyền thông Các yếu tố này có thể là người, tổ chức hoặc các hoạt động quảng cáo

Nhân tố trung gian marketing còn được gọi là yếu tố quan trọng trong chiến lược marketing của một công ty Các yếu tố này giúp đưa sản phẩm hoặc dịch vụ đến với khách hàng mục tiêu một cách hiệu quả và nhanh chóng

Trong môi trường vi mô của doanh nghiệp, các nhân tố trung gian đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động kinh doanh Các nhân tố trung gian chính bao gồm:

Trang 10

+ Trung gian phân phối : Đây là các đơn vị giúp doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng, đại lý và vận chuyển hàng hóa, phân phối sản phẩm dịch vụ đến tay khách hàng Ví dụ, các đại lý du lịch, công ty vận chuyển và các nền tảng bán hàng trực tuyến

+ Trung gian tài chính : Các tổ chức hỗ trợ về tài chính như ngân hàng, tổ chức cho vay, tín dụng

và bảo hiểm Họ cung cấp các dịch vụ tài chính cần thiết để doanh nghiệp có thể duy trì và mở rộng hoạt động kinh doanh

+ Trung gian marketing : Các công ty quảng cáo, công ty nghiên cứu thị trường và các nền tảng truyền thông xã hội giúp doanh nghiệp tiếp cận và tương tác với khách hàng mục tiêu Họ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xây dựng và triển khai các chiến lược marketing hiệu quả

+ Trung gian dịch vụ : Các đơn vị cung cấp dịch vụ hỗ trợ như tư vấn pháp lý, kế toán, và dịch

vụ khách hàng Họ giúp doanh nghiệp giải quyết các vấn đề pháp lý, tài chính và duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng

2.4 Nhà cung ứng

Nhà cung cấp là một cá nhân hay tổ chức có nhiệm vụ cung cấp hàng hóa cho doanh nghiệp du lịch với giá cả rẻ hơn giá bán lẻ trên thị trường Cùng một mặt hàng, nhưng doanh nghiệp có thể nhập từ nhiều nhà cung cấp khác nhau với mức giá khác nhau, dựa trên nhiều yếu tố (ví dụ: giá của bên nào tốt hơn, bên nào đang có sẵn hàng, chất lượng hàng của bên nào tốt hơn )Nhà cung cấp giữ vai trò đảm bảo nguồn hàng cung cấp cho hoạt động kinh doanh Nếu không có sự gắn kết bền chặt với nhà cung cấp thì bạn không thể đảm bảo đủ nguồn hàng hóa để bán ra Điều này làm cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của bị trì hoãn, dẫn đến doanh thu, lợi nhuận giảm, mất khách hàng

Thông thường, mỗi doanh nghiệp du lịch sẽ có nhiều nhà cung ứng hàng hóa khác nhau,

vì mỗi nhà cung cấp lại thường chuyên về một mặt hàng riêng Thực tế rất ít doanh nghiệp chỉ nhập duy nhất từ một nhà cung cấp

2.5 Công chúng

Là nhóm quan tâm sẽ quan tâm đến doanh nghiệp và ảnh hưởng đến khả năng đạt mục tiêu của doanh nghiệp

Công chúng có thể hỗ trợ hoặc chống lại doanh nghiệp

Giới công chúng bao gồm: giới tài chính, giới truyền thông, cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, người dân,

Trang 11

3 Môi trường marketing vĩ mô

Là những yếu tố và lực lượng mang tính chất xã hội rộng lớn có tác động đến thị trường

và hoạt động marketing của doanh nghiệp cũng như tác động đến tất cả các yếu tố của môi trường marketing vi mô

3.1 Môi trường nhân khẩu

- Dân số không chỉ tác động đến đầu vào ( nguồn nhân lực ) mà còn tác động đến đầu ra ( đặc điểm dân số của khách hàng, lượng thị trường)

 Quy mô và tốc độ tăng dân số

 Cơ cấu dân số: giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, phân bố (thành thị và nông thôn), trình độ học vấn

 Cơ cấu và quy mô hộ gia đình

 Tốc độ đô thị hóa, sự phân bố lại dân cư

=> Là những khía cạnh được những người làm marketing quan tâm nhiều nhất

* Những vấn đề cần quan tâm

Các nhà chiến lược marketing cần quan tâm đến:

- Cấu trúc dân số theo giới tính

- Sự dịch chuyển về dân số

- Những thay đổi về cơ cấu tuổi tác trong dân chúng

- Những thay đổi về cơ cấu gia đình

- Cơ cấu dân cư và trình độ văn hóa

3.2 Môi trường kinh tế

 Tổng thu nhập quốc dân

 Thu nhập cá nhân, phân hóa thu nhập

 Tình hình đầu tư

 Công ăn việc làm

 Thất nghiệp

 Chỉ số giá, Lạm phát

 Hội nhập kinh tế

 Cơ cấu kinh tế

 Cở sở hạ tầng

- Quá trình hội nhập của Việt Nam

- Gia nhập ASEAN năm 1995

- Nối lại quan hệ ngoại giao với Mỹ năm 1995

- Tham gia ASEM (hội nghị cấp cao Á – Âu) năm 1996

Trang 12

- Tham gia APEC năm 1998 (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương)

- 1994 nộp đơn xin gia nhập WTO, gia nhập WTO 07/11/2006 (chính thức

T.1/2007)

- Tham gia ký các Hiệp định song phương, đa phương với nhiều nước trên thế giới

- Tham gia các công ước và thỏa ước về quyền sở hữu công nghiệp

3.3 Môi trường chính trị - pháp luật

 Thể chế chính trị của một nước

 Tính ổn định về mặt chính trị

 Luật pháp và các quy định dưới luật

 Lập trường, thái độ của nhà nước trong điều hành kinh tế

 Quan hệ chính trị thế giới

 Mối quan hệ giữa một quốc gia với các quốc gia khác trong khu vực và thế giới

- Họat động marketing của công ty cần tuân thủ:

- Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

- Các bộ luật (luật kinh doanh, luật đầu tư, luật thương mại, luật chống độc quyền, chống bán phá giá, luật cạnh tranh, luật bảo hộ thương hiệu )

- Pháp lệnh (pháp lệnh quảng cáo, pháp lệnh giá, pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng

- Các thông tư, nghị định (chống hàng giả, quảng cáo, dán nhãn )

- Các vấn đề về đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm

- Luật quốc tế

3.4 Môi trường tự nhiên

 Điều kiện tự nhiên

 Thời tiết khí hậu

 Vị trí địa lý

 Nguồn tài nguyên

 Kiểm soát môi trường

=> Yếu tố tự nhiên liên quan đến nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào và yêu cầu xử lý chất thải trong sản xuất của doanh nghiệp

* Những vấn đề cần quan tâm

- Tình hình khai thác tài nguyên và sự khan hiếm dần của một số loại nguyên liệu

- Tình hình biến động giá cung cấp năng lượng

- Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng tăng

- Chính sách quản lý tài nguyên và môi trường của chính phủ

3.5 Môi trường công nghệ

 Chu kỳ sống của sản phẩm ngắn dần

Trang 13

 Sản phẩm đa dạng

 Tác động đến khả năng phục vụ khách hàng

 Khả năng lựa chọn và sử dụng các công cụ marketing

 Khả năng cạnh tranh

* Những vấn đề cần quan tâm

- Thực trạng ứng dụng khoa học kỹ thuật trong công ty

- Theo dõi kỹ các xu thế phát triển kỹ thuật

- So với đối thủ cạnh tranh

- Yêu cầu của khách hàng

- Khả năng ứng dụng công nghệ trong sản xuất – kinh doanh và marketing

3.6 Môi trường văn hóa - xã hội

- Văn hóa là giá trị tinh thân và vật chất do lao động của con người sáng tạo, hình thành những bản sắc riêng của từng dân tộc hay từng địa phương

- Đặc điểm của giá trị văn hóa

 Văn hóa là tập quán

 Văn hóa là sự quy ước

 Văn hóa có thể học hỏi

 Văn hóa mang tính kế thừa

 Văn hóa có sự giao lưu và năng động

- Đặc trưng của văn hóa - xã hội

- Các biểu trưng văn hóa ( vật chất, tinh thần, trình độ, dân trí)

- Gia trị văn hóa

- Chuẩn mực văn hóa

- Các sự kiện văn hóa khác biệt

Ngày đăng: 15/12/2024, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w