1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cuối kỳ chiến lược phát triển doanh nghiệp du lịch xây dựng chiến lược phát triển cho công ty lữ hành abc

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 192,56 KB

Nội dung

- Khi đến với A Travel, khách hàng sẽ nhận được những lời tư vấn tốt nhất để có thểđưa ra những quyết định nhằm thực hiện những chuyến du lịch thoải mái và bổ ích.Khách hàng có thể đến c

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 2

1.1 Khái quát về Tổng công ty Saigontourist 2

1.2 Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ Lữ hành Saigontourist 3

2 Chương 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 5

2.1 Môi trường kinh tế 5

2.2 Môi trường chính trị - pháp luật 7

2.3 Môi trường văn hóa – xã hội 9

2.3.1 Văn hóa 9

2.3.2 Xã hội 11

2.4 Môi trường kỹ thuật – công nghệ 12

2.5 Môi trường tự nhiên 13

2.6 Ma trận EFE 15

2.6.1 Khái quát về ma trận EFE 15

2.6.2 Ma trận EFE của Công ty lữ hành Saigontourist 16

3 KẾT LUẬN 17

4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 3

1 LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự tiến bộ của xã hội, sư phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ,

số lượng người đi du lịch ngày càng tăng lên, hoạt động du lịch ngày một trở nên phổbiến Du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách,thu hút vốn đầu tư và xuất khẩu hàng hóa tại chỗ, tạo ra nhiều việc làm, góp phần tôntạo các giá trị truyển thống, lịch sử và thúc đẩy hòa bình, giao lưu văn hóa Nhiều quốcgia, trong đó có Việt Nam đã xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn

Các công ty lữ hành là nhân tố chính tạo nên thành công của ngành du lịch Cáccông ty lữ hành tạo ra các sản phẩm du lịch, quảng bá chúng cuối cùng là bán trên thịtrường trong và ngoài nước Một quốc gia du lịch phát triển thì không thể thiếu đượcmột hệ thống công ty lữ hành hùng mạnh

Trang 4

Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Khái quát về Công ty lữ hành ABC

Tên công ty: Công ty TNHH MTV Dịch vụ Lữ hành ABC

4XX Hoàng Quốc Việt, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Kinh doanh lữ hành quốc tế gửi khách (Outbound)

Kinh doanh lữ hành quốc tế nhận khách (Inboud)

Kinh doanh lữ hành nội địa

Vận chuyển du lịch

Dịch vụ đặt phòng khách sạn, vé máy bay, tàu hỏa

Dịch vụ làm visa, hộ chiếu

1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu chiến lược

2.1 Tầm nhìn của A Travel: Giá trị cốt lõi + viễn cảnh tương lai = tầm nhìn

2.1.1 Giá trị cốt lõi

- Thấu hiểu nhu cầu của khách hàng về du lịch và trải nghiệm cuộc sống

- Tập trung vào chất lượng và sự tinh tế, tiện ích cho khách hàng

- Cung cấp chuỗi giá trị các sản phẩm và dịch vụ du lịch đa dạng, chất lượng và xuyênsuốt

- Luôn thực hiện đúng những gì đã cam kết với khách hàng

- Tiên phong trong việc gợi mở những cảm hứng, mong đợi tiềm ẩn của khách hàng đểmang đến cho khách những sản phẩm du lịch độc đáo, mới lạ mà khách chỉ có thể tìmthấy ở A Travel

2.1.2 Viễn cảnh tương lai

- 2021 – 2025: A Travel sẽ tiến hành tái cơ cấu mô hình hoạt động của Công ty gồmcông ty mẹ và 05 công ty thành viên nhằm phát triển kinh doanh trong lĩnh vực du lịchtheo hướng chuyên sâu

- Theo dự kiến, đến hết năm 2023, A Travel sẽ hoàn tất việc triển khai mạng lưới 11văn

phòng du lịch tại các thị trường trọng điểm trên thế giới như: Pháp, Hongkong,Malaysia,

Thái Lan, Singapore, và hướng đến trở thành một trong 10 công ty du lịch hàng đầu

Trang 5

của A Travel, khi đăng kí tour tại A Travel, khách hàng sẽ nhận được những ưu đãinhư

giảm giá tour hay nhận được quà tặng có giá trị khi đăng kí tour

- Khi đến với A Travel, khách hàng sẽ nhận được những lời tư vấn tốt nhất để có thểđưa ra những quyết định nhằm thực hiện những chuyến du lịch thoải mái và bổ ích.Khách hàng có thể đến các trung tâm giao dịch của A Travel trên toàn quốc, gọi điệnthoại đến các nền tảng đầu cuối không mất phí hoặc trên hệ thống online Khách hàng

sẽ nhận được những tư vấn trực tiếp từ phía đội ngũ nhân viên giao dịch tận tình của ATravel

- Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, luôn chủ động sáng tạo, nỗ lực không ngừngtrong việc làm hài lòng khách hàng

- Dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp với một bản chăm sóc khách hàng chỉ có tại A

Trang 6

- Trước khi đi tour: Đến với A Travel mọi khách hàng đều được phục vụ tận tình bấtkể

khách hàng đã từng hoặc chưa từng cùng A Travel đi tour

- Trong khi đi tour: A Travel luôn nỗ lực hết mình để mang lại cho khách hàng nhữngdịch vụ tốt nhất cùng sự phục vụ chu đáo, với tất cả niềm vui và lòng hãnh diện

- Sau khi đi tour: A Travel luôn chú trọng không những vào những dịch vụ cung cấpcho

khách hàng trước và trong khi đi tour mà cả sau khi khách hàng kết thúc tour

- Khách hàng phản hồi: Khuyến khích khách hàng đưa ra những đánh giá hoặc đónggóp

để hoàn thiện

2.2.2 Triết lý kinh doanh

- Hướng đến kinh doanh: Tập trung vào mục tiêu phát triển kinh doanh bền vững

- Hướng đến khách hàng: Phục vụ những nhu cầu đa dạng của khách hàng với dịch vụtốt nhất Duy trì quan hệ hợp tác bền vững với khách hàng hiện có đồng thời phát triểnkhách hàng tiềm năng

- Hướng đến nhân viên: Công ty luôn chú trọng triển khai công tác đào tạo, tái đào tạođội ngũ cán bộ nhân viên

- Hướng đến cộng đồng: Tiêu chí hài hòa lợi ích doanh nghiệp với cộng đồng xã hội,thân thiện môi trường thiên nhiên, phù hợp văn hóa bản địa, xây dựng mối quan hệ bềnchặt với cộng đồng thông qua các chương trình từ thiện, tài trợ đa dạng và thiết thựcnhất

6

2.2.3 Sứ mệnh

Luôn tạo ra chuỗi giá trị gia tăng cho các sản phẩm đa dạng, xứng đáng với sự

hài lòng của khách hàng về thưởng ngoạn, thư giãn, trải nghiệm du lịch và cuộc sốngtrên khắp thế giới mọi lúc mọi nơi, bằng cách kết hợp ưu thế mạnh về kinh nghiệmtrong

lĩnh vực du lịch, công nghệ, sự chuyên nghiệp và uy tín của nguồn nhân lực nội bộ vớimạng lưới các nhà cung cấp dịch vụ có chất lượng đáng tin cậy, và mối quan hệ bềnvững với các đối tác lớn khắp nơi trên thế giới

2.3 Mục tiêu chiến lược

Trở thành một trong 10 công ty du lịch hàng đầu khu vực Đông Nam Á, với mụctiêu phấn đấu đạt được 500.000 - 600.000 lượt khách với doanh số trên 4000 tỉ đồngvào

Trang 8

2. Với tổng số nhân viên chính thức trong PS Tours bao gồm 23 nhân viên Trong

đó bao gồm: - 1 Giám đốc Công ty - 1 Phó giám đốc điều hành Giám đốc Công ty Bộphận nghiệp vụ du lịch Bộ phận bổ trợ Phòng Marketing Phòng điều hành Phòng kếtoán Bộ phận hành chính Outbound Inbound Nội địa 54 - 1 Phó giám đốc phụ tráchMarketing - 1 Kế toán trưởng • Bộ phận nghiệp vụ Du lịch: - Phòng Marketing: 2 nhânviên - Phòng Điều hành: Tổng cộng có 6 nhân viên + Outbound: 1 nhân viên +Inbound: 4 nhân + Nội địa: 1 nhân viên • Bộ phận bổ trợ - Phòng kế toán: 2 nhân viên

- Phòng hành chính: 2 nhân viên • Bảo vệ: 1 người Công tác điều hành chủ yếu ở công

ty là do 04 nhân viên, toàn bộ đã tốt nghiệp đại học du lịch và trên đại học cùng vớiđội ngũ nhân viên của PST với tuổi đời còn rất trẻ trung bình dưới 30 tuổi do đó rấtnăng động, nhiệt tình với công việc Công ty đã tạo ra được mối quan hệ chặt chẽ, gắn

bó với các nhà cung cấp có uy tín cho phép PST đảm bảo cung cấp các dịch vụ có chấtlượng cao nhất với mức giá cạnh tranh Các chương trình du lịch luôn được theo dõi vàquản lý chặt chẽ với tinh thần trách nhiệm cao và lòng nhiệt tình của đội ngũ nhânviên Khả năng xử lý các tình huống của bộ phận điều hành còn được nhân lên bởi hệ

thống thông tin liên lạc và quy trình làm việc, kiểm tra chặt chẽ, kịp thời.

3 Chương 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 3.1 Môi trường kinh tế

Kinh tế Việt Nam đã có những sự phát triển đáng ghi nhận trong hơn 30 nămqua Những cải cách chính trị và kinh tế từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế,nhanh chóng biến Việt Nam từ một trong những nước nghèo nhất thế giới thành mộtnước có thu nhập trung bình thấp Từ năm 2002 đến 2018, GDP bình quân đầu ngườităng 2,7 lần, đạt hơn 2.700 USD vào năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo.Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống dưới 6% (3,2 USD / ngày tính theo sứcmua) Phần lớn người nghèo còn lại ở Việt Nam là người dân tộc thiểu số, chiếm 86%.Mức sống của đại bộ phận người dân trong xã hội tăng lên, khả năng chi tiêu cho cácdịch vụ chăm sóc cá nhân được quan tâm nhiều hơn

Trong thập kỷ qua, chính phủ Việt Nam đã đưa du lịch trở thành một thànhphần quan trọng của nền kinh tế đất nước Năm 2011, thực hiện chiến lược 10 nămnhằm thúc đẩy và phát triển du lịch làm mũi nhọn động lực của sự phát triển kinh tế.Điều này đã thúc đẩy tăng trưởng ngành: từ năm 2015 đến năm 2019, lượng kháchquốc tế đến Việt Nam tăng trung bình 22% mỗi năm (Thông tin du lịch Trung tâm,năm 2020) Theo thống kê, ngành du lịch có tốc độ tăng trưởng trung bình 22% mỗinăm trong ba năm kín từ 2016 đến 2019 Năm 2019, Việt Nam phục vụ 18 triệu khách

du lịch quốc tế (tăng 16% so với năm 2018) và 85 triệu lượt khách du lịch nội địa(tăng 6% so vớ năm 2018) Kết quả là Việt Nam đã được vinh danh là một trong 10quốc gia có tốc độ phát triển du lịch nhanh nhất trên thế giới (Travelmag, 2020)

Việc Việt Nam gia nhập WTO đã tạo ra những bước đi thuận lợi cho ngành dulịch Việt Nam Các mối quan hệ song phương và đa phương ngày càng được mở rộngtrên các lĩnh vực Quan hệ Á - Âu, Mỹ - Á, Nhật Bản - ASEAN và các nền kinh tếAPEC đang phát triển theo hướng tích cực

Tuy nhiên, việc hội nhập kinh tế sâu rộng cũng khiến ảnh hưởng của đại dịchCOVID-19 tới nền kinh tế Việt Nam trở nên nặng nề Đại dịch COVID-19 đã khiến dulịch Việt Nam chịu tổn thất nặng nề nhất trong các ngành kinh tế Năm 2020, ngành dulịch thất thu khoảng 23 tỷ USD do lượng khách quốc tế đến Việt Nam giảm 80% so

Trang 9

với năm 2019, lượng khách trong nước cũng giảm gần 50% Nhưng Việt Nam cũng đã

và đang thể hiện sức chống chịu đáng kể Tăng trưởng GDP ước đạt 2,9% năm 2020.Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới tăng trưởng kinh tế dương, nhưngđại dịch đã để lại những tác động dài hạn đối với các hộ gia đình - thu nhập củakhoảng 45% hộ gia đình được khảo sát giảm trong tháng 1 năm 2021 so với tháng 1năm 2020 Nền kinh tế được dự báo sẽ tăng trưởng 6,6% năm 2021 nếu Việt Namkiểm soát tốt sự lây lan của vi-rút đồng thời các ngành sản xuất hướng xuất khẩu hoạtđộng tốt và nhu cầu nội địa phục hồi mạnh mẽ

Thu nhập: mức thu nhập của VN cũng đang tăng lên Năm 2000 là 405USD\người Năm 2005 là 715USD\ người và đến năm 2010 đã tăng lên1200USD\người.Đến 2019, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đạt khoảng 2.700 USD/năm Năm

2020 mặc dù chịu những tác động nặng nề của COVID-19 nhưng GDP của nước ta đạt2.779 USD cao hơn mức 2.750 USD theo dự tính

Các yếu tố của môi trường kinh tế đã tạo ra đồng thời cơ hội cũng như tháchthức cho Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist Để đảm bảo thành công của hoạtđộng doanh nghiệp trước biến động về kinh tế, doanh nghiệp phải theo dõi, phân tích,

dự báo biến động của từng yếu tố về thị trường du lịch, về nguồn khách… để đưa racác giải pháp, các chính sách tương ứng trong từng thời điểm cụ thể nhằm tận dụng,khai thác những cơ hội, né tránh, giảm thiểu nguy cơ và đe dọa

Cơ hội:

Giai đoạn trước COVID-19

Được hưởng nhiều điều thuận lợi cho sự phát triển khi Việt Nam tham gia vàoWTO, ASEAN, APEC, GMS thông qua các chương trình, dự án cụ thể và các cam kết

mở cửa tự do hóa thương mại dịch vụ du lịch, trở thành thành viên chính thức củanhiều tổ chức du lịch thế giới (PATA, JATA, USTOA,)

Thứ hai, đời sống người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao cùng với

sự tăng trường GDP vì thế nhu cầu của con người cũng không ngừng tăng theo Họkhông chỉ cần đến nhu cầu vật chất mà còn tìm đến với các hoạt động vui chơi, giải tríkhác Khách hàng sẵn sang chi trả cho việc đi du lịch, lựa chọn những sản phẩm dịch

vụ du lịch với mức giá cao hơn, những chương trình du lịch nước ngoài dài ngày

COVID-19 và dự báo hậu COVID

Tập trung khai thác mạnh thị trường khách nội địa và các chương trình du lịchtrong nước Do những rào cản của việc nhập cảnh, hạn chế các chuyến bay quốc tếgiũa nhiều quốc gia mà thị trường du lịch quốc tế theo dự báo là mất khoảng 3-4 nămsau khi dịch COVID-19 được kiểm soát mới có thể phục hồi lại Đây cũng là cơ hội đểSaigontourist tập trung nguồn vật lực cũng như nhân lực để tập trung vào mảng khách

du lịch nội địa

Năm 2020, cả nước có 3.339 doanh nghiệp lữ hành, trong đó có 2.519 doanhnghiệp lữ hành quốc tế, 820 doanh nghiệp lữ hành nội địa, nhưng 90 - 95% các doanhnghiệp lữ hành tạm dừng hoạt động Cũng trong năm 2020 có 201 công ty lữ hành xincấp mới giấy phép nhưng có tới 338 công ty xin thu hồi giấy phép Số lượng các công

ty lữ hành nhỏ và vừa giảm đi do tác động của COVID-19 vào ngành kinh tế cũng sẽlàm giảm sự cạnh tranh trong ngành, có khả năng tạo ra rào cản tham gia ngành chocác doanh nghiệp có dự định tham gia sau khi dịch bệnh được kiểm soát

Trang 10

Thách thức:

Việc tham gia sâu rộng vào nền kinh tế chung toàn cầu sẽ khiến những hàng ràobảo hộ doanh nghiệp trong nước sẽ dần dần thu hẹp lại, sự cạnh tranh trở nên gay gắtvới sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài hùng mạnh Đặc biệt là sự cạnhtranh trong khu vực Đông Nam Á Cạnh tranh gay gắt đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn

nỗ lực, sáng tạo, năng động hơn để không chỉ bắt kịp mà còn vươn xa, khẳng địnhthương hiệu du lịch trên trường quốc tế

Khủng hoảng toàn cầu do đại dịch COVID-19 gây ra sẽ làm cho người dân thắtchặt chi tiêu hơn, các khoản chi dành cho hoạt động du lịch sẽ bị cắt giảm bên cạnh đó

là tâm lý ngại, không muốn đi du lịch

Các nhà đầu tư các dịch vụ lưu trú, vui chơi giải trí, giao thông vận tải cũngngần ngại hơn khi quyết định mở rộng hoặc tham gia vào thị trường Việt Nam

Xu hướng đi du lịch ngắn ngày, tại các điểm đến gần theo dự báo cũng sẽ khiếncho lượng khách quốc tế từ các vùng, lãnh thổ xa Việt Nam giảm

3.2 Môi trường chính trị - pháp luật

Chính trị- pháp luật là yếu tố mà các nhà đầu tư, nhà quản trị các doanh nghiệpquan tâm phân tích để dự báo mức độ an toàn trong các hoạt động tại các quốc gia, cáckhu vực nơi mà doanh nghiệp đang có mối quan hệ mua bán hay đầu tư Mọi sự thayđổi về chính sách, chế độ của Nhà nước sẽ tác động rất lớn đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp Việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh haykhông lành mạnh hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố pháp luật và quản lý nhà nước vềkinh tế Việc ban hành hệ thống luật pháp có chất lượng là điều kiện đầu tiên đảm bảomôi trường kinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp buộc các doanh nghiệp phảikinh doanh chân chính, có trách nhiệm

Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liênngành, liên vùng và xã hội hóa cao và rất nhạy cảm với các sự kiện như: ổn định chínhtrị, thể chế chính trị và tập trung quyền lực, quan hệ quốc tế, chính sách đối ngoại,chính sách xã hội của Nhà nước, hệ thống quy định, hoạt động kinh doanh (luật kinhdoanh, đầu tư, luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, luật môi trường ), các văn bảnquy phạm pháp luật về du lịch, đường lối phát triển du lịch Luật bảo vệ sức khỏe, vệsinh an toàn thực phẩm, phòng chống tệ nạn xã hội, quan hệ quốc tế Mỗi yếu tố củathể chế hoặc chính sách này là nâng cao hàng rào hoặc hạ thấp rào cản gia nhập thịtrường du lịch và thị trường du lịch

Sự quan tâm của Đảng và nhà nước đối với phát triển du lịch thể hiện qua cácnghị quyết của kỳ Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX, XI Chỉ thị Ban bí Thư, Nghịquyết của Chính Phủ Qua đó du lịch được nhận thức đúng hơn với vai trò là ngànhkinh tế quan trọng của đất nước Đặc biệt, năm 1999 với sự ra đời của Pháp lệnh dulịch, Luật Du lịch 2005 và Luật du lịch sửa đổi 2017 đã đi vào cuộc sống Chính phủViệt Nam đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho ngành du lịch trong nước:

- Tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch quốc tế đến Việt Nam; đơn giản hóa thủtục xuất nhập cảnh và miễn thị thực; ngày 18/6/2015, Chính phủ đã ban hành Nghịquyết số 46 / NQ-CP về việc miễn thị thực có hạn cho công dân các nước Anh,Pháp, Đức, Tây Ban Nha và Ý để thu hút thêm khách quốc tế đến từ các khu vựctrọng điểm

Trang 11

- Hình thành quỹ thời gian nghỉ ngơi cho người lao động trong nước để khuyếnkhích du lịch.

- Khuyến khích đầu tư của khu vực tư nhân vào các lĩnh vực và ngành du lịch, đặcbiệt là cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất du lịch; khuyến khích phát triển các sảnphẩm mới, sản phẩm cụ thể và sản phẩm / dịch vụ chiến lược (casino); quảng bá dulịch MICE, du lịch giáo dục, du lịch đoàn, thanh niên và du lịch nhóm xã hội; chútrọng du lịch cao cấp, điều tiết hợp lý du lịch đại chúng

- Khuyến khích và hỗ trợ các loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịchxanh, du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội

- Luật điều chỉnh các mối quan hệ gắn với du lịch Tạo ra sân chơi bình đẳng, sòngphẳng và nghiệt ngã theo quy luật cạnh tranh Khuynh hướng cạnh tranh lành mạnhdựa vào chất lượng, hiệu quả, thương hiệu và chi phí hợp lý sẽ trở nên nổi trội.Ngược lại, kiểu cạnh tranh chộp dựt, ăn sổi ở thì dựa trên phương thức chi phí tốithiểu, tour giá rẻ sẽ dần bị thay thế, đào thải

- Nhà nước không còn can thiệp sâu trong các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể màtạo ra những hạt nhân kích thích, tháo gỡ những rào cản và làm trọng tài phân địnhminh bạch lợi ích và trách nhiệm; hạn chế và hướng tới loại trừ những xung đột vềlợi ích giữa các ngành, lĩnh vực, các địa phương và các bên đối tác

- Tháo gỡ rào cản, khuyến khích doanh nghiệp du lịch sẽ tạo sức hấp dẫn và độnglực mạnh mẽ thu hút và nâng cao hiệu quả dòng vốn đầu tư vào du lịch trong thờigian tới

Cơ hội

Việt Nam có nền chính trị ổn định tạo môi trường tốt cho các doanh nghiệp lữhành mở rộng hoạt động kinh doanh và phát triển Các quy định mới trong Luật Dulịch, Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư cũng đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinhdoanh dịch vụ lữ hành được tự do kinh doanh những gì mà pháp luật không cấm Môitrường kinh doanh càng ngày càng được cởi mở, tạo điều kiện thuận lợi nhất chodoanh nghiệp phát triển

Sự hỗ trợ, đồng hành của cơ quan quản lý du lịch các cấp không chỉ giúp cácdoanh nghiệp có môi trường kinh doanh bình đẳng, lành mạnh mà còn hỗ trợ doanhnghiệp đào tạo nhân lực, mở rộng thị trường, liên kết phát triển sản phẩm, tăng cườnghợp tác quốc tế, hợp tác công tư…

Tập trung hướng đến cộng đồng: Các sản phẩm du lịch, các hoạt động của Công

ty luôn được thực hiện trên cơ sở “vì cộng đồng”, thân thiện với môi trường thiênnhiên, phù hợp với môi trường văn hóa, kinh tế – xã hội, tạo nên mối quan hệ tích cựcvới cộng đồng và luôn nhận được sự ủng hộ của cộng đồng đối với hoạt động pháttriển của Công ty

3.3 Môi trường văn hóa – xã hội

Là cơ sở để tạo ra sản phẩm du lịch và tìm hiểu hành vi tiêu dùng của khách dulịch Phân tích các chuẩn mực và giá trị văn hóa, ngôn ngữ, tôn giáo, sắc tộc, học vấn

và ảnh hưởng của giao lưu văn hóa đến tiêu dùng du lịch Môi trường văn hóa – xã hộihình thành nên thói quen tiêu dùng của các nhóm dân cư, từ đó hình thành nên thóiquen cư xử của khách hàng trên thị trường

Ngày đăng: 09/11/2024, 10:36

w