1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ đường lối phát triển kinh tế và thành tựu của đảng ta từ năm 1986 đến nay

50 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đường Lối Phát Triển Kinh Tế Và Thành Tựu Của Đảng Ta Từ Năm 1986 Đến Nay
Tác giả Vừ Thị Quỳnh Như, Nguyễn Văn Toàn, Lờ Hoài Lam, Huỳnh Thị Diễm Quỳnh, Nguyộn Thanh Đạt, Lờ Minh Quốc, Lờ Trung Dũng, Vừ Thị Ái My
Người hướng dẫn Trịnh Thị Mai Linh, GVHD
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật TPHCM
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2020 — 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 7,08 MB

Nội dung

Trước bối cảnh đó, Nhà nước Việt Nam chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nền kinh tế từ năm 1986 Việt nam đã có nhiều thay đổi to lớn, trước hết là sự đổi mới về tư duy kinh tế, chuy

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TPHCM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

DUONG LOI PHAT TRIEN KINH TẺ VÀ THÀNH TỰU

CUA DANG TA TU NAM 1986 DEN NAY

TIEU LUAN CUOI KY

(Mén hoc: LICH SU BANG CONG SAN VIET NAM)

MÃ SỐ LỚP HP: 15CLC (Sáng thứ 5, tiết 1-2) GVHD: TRỊNH THỊ MAI LINH

HOC KY: Il - NĂM HỌC: 2020 — 2021

Trang 2

DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐÈ TÀI

I Võ Thị Quỳnh Như - 19124166 (Nhóm trưởng)

4 Huynh Thi Diém Quynh - 19124177

NHARN XET CUA GIANG

Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 thang 05 nam 2021

GiUng viên hưXng dẫn

Trịnh Thị Mai Linh

Trang 3

BANG PHAN CÔNG NHIỆM VỤ

Võ Thị Quỳnh Như | báo cáo, tìm tải liệu chương l, làm file | Toa” Zhanh

Tom tat bài báo cáo, lich sử nghiên cứu | Hoàn Thành

tài liệu chương 3 Tóm tat bai báo cáo, lịch sử nghiên cứu | Hoàn Thành

tài liệu chương 2

ix Ly do chon đề tài, lịch sử - phươn Hoàn Thành

Huỳnh Thị Diễm Quỳnh _| _ 25 n tiện cứu và đóng góp của đề tải Tốt

Tom tat bài báo cáo, lịch sử nghiên cứu | Hoàn Thành

tài liệu chương 2 Tóm tat bai báo cáo, lịch sử nghiên cứu | Hoàn Thành

tài liệu chương 3

luận, hình ảnh tham khảo

chương 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm 8 chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến

giảng viên bộ môn của chúng em — cô Trịnh Thị Mai Lĩnh Trong quá trình học tập và tìm

hiểu bộ môn Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhóm em đã nhận được sự quan tâm,

Trang 4

hướng dẫn rất tận tình và tâm huyết của cô; cùng với đó là cách giảng dạy mới lạ, luôn tạo sự hào hứng và thích thú cho sinh viên trong suốt quá trình học mà cô mang lại Thông

qua bài tiểu luận này, nhóm em xin trình bày lại những gì mà nhóm đã tìm hiểu về vấn đề

này trong lịch sử nhà nước ta gửi đến cô

Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và

đặc biệt là giúp sinh viên bổ sung thêm những kiến thức tưởng chừng như đã cũ, nhưng thực ra lại vô cùng quan trọng và ý nghĩa với mỗi sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã cô gắng

hết sức nhưng chắc chắn bài tiêu luận khó có thê tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ

còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý đề bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn

Cuối cùng, một lần nữa xin gửi lời cảm ơn đến cô và bộ môn Xin chúc cô Mai

Linh luôn mạnh khỏe và tràn đầy năng lượng, đề có thê mang đến cho sinh viên những

kiến thức thiết thực và quý báu!

MỤC LỤ

1 Lý Do Chọn ĐỀ T LÍ 5° s5 SE +xEExExeEESEEcEExEESEEetke Sex re rưgxeree 4

Trang 5

2 Lịch Sử Nghiên Cứu Vấn ĐỒỀ -s- 5c ce.shchthExExgxE.x AE rersrssee 4

CAC BUGC DOT PHA TIEP TUC DOI MOI KINH TE (1982 — 1986) 24 2.1 Đường lối phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 — 1996

2.2 Đường lối phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1996 - 2001

2.3 Đường lối phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 — nay

CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG VẤN ĐỀ VÀO THỰC TIỀN 5-5-sc s5 cs<sesesse 32 3.1 Khống chế vL đây lùi lạm phát

3.2 Kinh tế tăng trưởng liên tục, cơ cầu có sự chuyền dịch tích cực 3.3 Cân đối của nền kinh tế

3.4 Cơ cấu kinh tế chuyền biến tích cực theo hưXng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, găn sUn xuất vXi thị trường

3.5 Thực hiện có kết quU chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thLnh phan, phát huy ngLy cLng tốt hơn tiềm năng của các thLnh phần kinh tế

CHƯƠNG 4: VAN DUNG VAN DE VAO THUC TIEN - TINH HiNH KINH TE NUOC TA HIEN NAY 0sccseccccsscescecsecescesceecescesesscescsscecesescescuaesscesens

Trang 6

HÌNH ẢNH TƯ LIỆU - - - << c2 + 5 E31 E333 E5 £££ssesees TAI LIEU THAM KHAO

PHAN MO DAU

1 Lido chon dé tLi

Trong nửa cuối thế kỷ 20, Việt Nam là một quốc gia nghèo, đông dân, bị tan pha bởi những cuộc chiến tranh chỗng ngoại xâm kéo dài nhiều năm Nền kinh tế vào đầu những năm 1980 rơi vào tình trạng suy thoái trầm trọng do hậu quả chiến tranh, do mất

Trang 7

nguôn viện trợ kinh tê từ các nước xã hội chủ nghĩa va do sự yêu kém của cơ ché quan ly kinh tế, kế hoạch hóa tập trung

Trước bối cảnh đó, Nhà nước Việt Nam chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới

nền kinh tế từ năm 1986 Việt nam đã có nhiều thay đổi to lớn, trước hết là sự đổi mới về tư duy kinh tế, chuyên đôi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đa dạng hóa và đa phương hóa các quan hệ kinh tế đôi ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế Con đường đổi mới đó đã giúp Việt nam giảm nhanh được tình trạng nghèo đói,bước đầu xây dựng nền kinh tế công nghiệp hóa đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đi đôi với nợ công băng tương đổi trong xã hội

2 — Lịch sử nghiên cứu vần đề Đường lỗi kinh tế của ĐUng khi đất nưXc hoLn toLn øiUi phóng đến nay

Nếu đánh giá một cách tổng thê về đường lỗi kinh tế của Đảng ta kể từ khi đất

nước hoàn toàn giải phóng đến nay có thể thấy có sự khác nhau giữa 2 giai đoạn trước và

sau đại hội VI năm 1986 Ở thập kỉ đầu tiên cả nước thống nhất đi lên CNXH, đường lối kinh tế của Đảng ta có nhiều điểm không hợp lý, không phù hợp với điều kiện, tình hình

của nước ta Bước vào thời kì đổi mới (từ năm 1986), Đảng ta đã đưa ra được một đường

lối kinh tế đúng đắn, đường lối kinh tế đó vừa gắn liền với những nguyên lý của chủ nghĩa

Mác-Lênin, vừa có sự phát triển sáng tạo, phù hợp với điều kiện , hoàn cảnh nước ta Nhờ có đường lối kinh tế đúng đắn đó đất nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng: đất

nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế — xã hội, tăng trưởng kinh tế luôn ở mức

cao (năm 2004 là 7,7 %), tình hình chính trị ôn định, quốc phòng an ninh vững chắc, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện (tính đến 31/12/2002 là khoảng 500 USD/ người, vị thế đất nước ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế Những thành tựu

đó chính là cơ sở để khăng định đường lối kinh tế đúng đắn của đảng ta trong giai đoạn

hiện nay

Đường lỗi đổi mXi của ĐUng CSVN từ 1986 đến nay

Trang 8

Trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã

hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; đôi mới toàn diện, đồng

bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp: đối mới phải vì lợi ích của

nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát

từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới; phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức khai thác ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới; đổi mới

và hoàn thiện phương thức lãnh đạo, bảo đảm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến dau của Đảng, không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bước hoàn

thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân

Quan điểm của DUng vé déi mXi kinh tế ở Việt Nam từ 1986 đến nay

Trên lĩnh vực kinh tế, Đảng ta đề ra chủ trương đổi mới cơ cầu kinh tế, thừa nhận

sự tổn tại của nhiều thành phần kinh tế Thực hiện ba chương trình kinh tế lớn: lương

thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khâu Từ quan điểm, chủ trương đôi mới,

kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ, Việt Nam từ một trong những

nước nghèo, kém phát triển, với thu nhập bình quân đầu người khoảng 100 USD trở thành một nước thoát nghèo với thu nhập bình quân đầu người đạt 2.228 USD năm 2015 Trong

suốt 30 năm qua, kinh tế Viet Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng cao

Quan điểm và chính sách đổi mới về kinh tế do Đại hội VI của Đảng đem lại những

thành tựu quan trọng: nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đã được hình thành, tạo cơ

sở và nền tảng đề Đại hội VII khẳng định tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và đổi mới quản lý kinh tế Từ đó, đất nước ta tiếp tục đạt được nhiều thành tựu trên lĩnh vực kinh tế-xã hội, đồng thời là cơ sở dé Dang ta tiếp tục hoạch định đường lối kinh tế qua các kỳ đại hội sau

Với quyết sách chiến lược, độc đáo, sang tạo về đổi mới cơ cầu kinh tế tại đại hội

VI tiếp tục được kế thừa, phát triển tại Đại hội XII của Đảng Cùng với đối mới kinh tế,

Đảng ta luôn đổi mới phương thức lãnh đạo nhằm giữ vững vai trò lãnh đạo của Dang trong quá trình thực hiện quyết sách về kinh tế Trong giai đọan hiện nay với tình hình thé

Trang 9

giới và trong nước có những thuận lợi và khó khăn mới, Đảng ta huy tính chủ động, sáng tạo đề ra, thực hiện những quyết sách chiến lược vượt qua nguy cơ, thách thức, chớp thời cơ nhằm đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh

Khang định đường lối đối mXi đúng đắn cia DUng Công cuộc đổi mới do Đáng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo từ năm 1986 đến nay đã trải qua gần 30 năm Đó là một công trình vĩ đại của Đảng và nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Ngay từ thời điểm đó cũng như trong suốt quá trình lãnh đạo công cuộc đối mới, Đảng ta luôn

xác định đúng đắn đường lối, chủ trương đôi mới, hình thức, bước đi và cách tiễn hành

phủ hợp Do vậy, công cuộc đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta từng bước thu được những thành tựu ngày càng to lớn Qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đã vượt qua khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đang đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế Kinh

tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình

thành, phát triển Chính trị - xã hội ôn định; quốc phòng, an ninh được tăng cường Văn

hoá - xã hội có bước phát triển; bộ mặt đất nước và đời sông của nhân dân có nhiều thay

đổi Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng Đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cô và tăng cường Công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp

quyền và cả hệ thống chính trị được đây mạnh Sức mạnh về mọi mặt của đất nước được

nâng lên; độc lập, chủ quyên, thông nhất, toàn vẹn lãnh thô và chế độ xã hội chủ nghĩa được giữ vững Quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu; vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quôc tê được nâng cao

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 1986 đến nay

Ngay từ Đại hội VI, Đảng ta khăng định đối với nước ta, đối mới là yêu cầu bức

thiết của sự nghiệp cách mạng, là vẫn đề có ý nghĩa sống còn Đại hội VI đã đem lại luồng

Trang 10

sinh khí mới trong xã hội, làm xoay chuyền tình hình, đưa đất nước tiến lên Trong quá trình đôi mới Đáng ta nhận thức ngày càng cụ thé, sát thực tế hơn tinh tất yêu, mục tiêu,

ban chất, đặc trưng, cấu trúc, thể chế và cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường, định

hướng XHCN Trong Cương lĩnh năm 1991 va Van kién Dai hdi VIL, Dang ta xác định

phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN Những năm tiếp theo, Đảng ta đã nhận

thức rõ kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường là phương thức, điều kiện tất yếu để xây dựng

chủ nghĩa xã hội; từ chỗ áp dụng cơ chế thị trường tiễn đến phát triển kinh tế thị trường, đưa ra quan niệm và từng bước cụ thê hóa mô hình và thể chế kinh tế thị trường định

hướng XHCN Từ Đại hội IX, Đảng ta khẳng định, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức tô chức kinh doanh và phân phối Tiếp đó, Đại hội X của Đảng đã tiếp tục cụ thể hóa về định hướng XHCN của nên kinh tế thị

trường ở Việt Nam Với Nghị quyết Trung ương 6 (khóa X), các vẫn đề về mô hình, bản

chất, đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đã được làm sáng tỏ Và tới

Đại hội XI, thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN tiếp tục được hoàn thiện với quan niệm: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta là nền kinh tế hàng hóa

nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước dưới sự

lãnh đạo của Đảng

Đặc biệt Đảng ta nhận thức rõ hơn nội dung và các yếu tô bảo đảm định hướng XHCN trong nền kinh tế thị trường với mục tiêu xuyên suốt là "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh": giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; bảo đảm tăng

trưởng kinh tế gắn với thực hiện công bằng xã hội Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tô chức

kinh doanh Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể không ngừng được củng cô và phát triển, kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển Các thành phần kinh tế

Trang 11

hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình đăng trước pháp luật, cùng phát triển, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh

Phương pháp nghiên cứu gắn vXi lý luận thực tiễn

Nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn là bộ phận cầu thành quan trọng nhất của

công tác lý luận nói chung Đề làm tốt công tác này, trước hết, cần nhận thức rõ mỗi quan

hệ biện chứng giữa lý luận và nghiên cứu lý luận với thực tiễn và tông kết thực tiễn Chí

trong môi trường dân chủ thì nghiên cứu lý luận mới có thê tìm tòi, khám phá, phát hiện

ra những vấn đề đòi hỏi phải tông kết thực tiễn để kiểm chứng, chứng minh, khăng định

hay bác bỏ.Cũng chỉ trong môi trường dân chủ thực sự thì tổng kết thực tiễn mới nhìn

thăng vào sự thật, mới dám rút ra những kết luận trái với mong muốn của các chủ thể

nhưng khách quan, trên cơ sở đó, giải đáp và trả lời được về mặt lý luận Nhiều năm qua, giữa Ban Tuyên giáo Trung ương và Hội đồng Lý luận Trung ương đã có những có gắng phối hợp trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình Hai bên đã tổ chức nhiều đề tài

nghiên cứu khoa học, nhiều cuộc hội thảo, tọa đàm Tuy nhiên, chất lượng các sản phâm

đạt được chưa cao Có những công trình được nghiệm thu với mức đánh giá cao nhưng ít

đi vào cuộc sông

Phương pháp logic Phương pháp lô-gic là phương pháp sử dụng các luận điểm khoa học nhằm xem xét, nghiên cứu, khái quát, lý giải các sự kiện lịch sử Từ đó, đánh giá, rút ra kết luận, chi ra bản chất khuynh hướng tất yếu, quy luật vận động của lịch sử Dé dam bao vận dụng phương pháp lô-gic trong công tác nghiên cứu, biên soạn

lịch sử Đảng bộ, đòi hỏi người viết phải đánh giá những thành tựu cũng như hạn chế,

khuyết điểm của Đảng bộ địa phương lãnh đạo phong trào cách mạng: nêu đúng mức

Trang 12

đóng góp của Đảng bộ và Nhân dân địa phương đối với phong trào cách mạng của Đảng

bộ cấp trên và cả nước

Phương pháp lịch sử Phương pháp lịch sử là phương pháp xem xét và trình bày quá trình phát triển của

các sự kiện lịch sử, phong trào cách mạng theo một trình tự liên tục, trong môi liên hệ tác

động lẫn nhau của chúng Yêu cầu đổi với phương pháp lịch sử là đảm bảo tính liên tục về

thời gian của các sự kiện, phong trào; làm rõ điều kiện, đặc điểm phát sinh, phát triển và

biểu hiện của chúng; làm sáng tỏ các mối liên hệ đa dạng của chúng với các sự kiện, phong trào khác Qua đó, chúng ta sẽ thấy trong quá trình hình thành, phát triển và lãnh

đạo của các Đảng bộ có sự liên hệ và tác động lẫn nhau trong suốt quá trình cách mạng dé

cùng thực hiện mục tiêu, lý tưởng của Đảng Vận dụng đúng phương pháp lịch sử giúp

chúng ta khôi phục sự thật lịch sử một cách chân thực, khách quan Phương pháp lịch sử

có vai trò quan trọng Tuy nhiên, nếu chí sử dụng riêng lẻ phương pháp lịch sử thì công trình nghiên cứu, biên soạn sẽ rơi vào tình trạng chất đống sự kiện, không khái quát, đúc

kết, chỉ ra được những thành tựu, hạn chế và bài học kinh nghiệm; cần phải kết hợp

phương pháp lô-gic nhằm bồ sung, hỗ trợ cho nhau Việc vận dụng đúng hai phương pháp này góp phần làm nên chất lượng của công trình

Phương pháp quy nạp Quy nạp là quá trình rút ra nguyên ly chung từ sự quan sát một loạt những sự vật riêng lẻ Điều kiện khách quan của quy nạp là tính lặp lại của một loại hiện tượng nào đó.Phương pháp quy nạp giúp cho việc khái quát kinh nghiệm thực tiễn về những cái riêng dé có được tr¡ thức kết luận chung Quy nạp đóng vai trò lớn lao trong việc khám phá ra quy luật, đề ra các giả thuyết Tuy nhiên, quy nạp cũng có những hạn chế của nó,

nhất là đối với loại quy nạp phố thông theo lôi liệt kê giản đơn Thuộc tính chung được rút

ra bằng quy nạp từ một số hiện tượng lại có thê không có ở tất cả các hiện tượng cùng loại

Trang 13

nếu nó không liên quan đến bản chất của hiện tượng và do các điều kiện bên ngoài quy

định Quy nạp chưa thê xác định được thuộc tính đó là tất nhiên hay ngẫu nhiên Đề khắc

phục hạn chế của quy nạp, cần phải có diễn dịch và bô sung bằng diễn dịch Phương pháp nghiên cứu phân tích

Phân tích là phương pháp nghiên cứu, là sự phân chia cái chung, các bộ phân khác nhau nhằm nghiên cứu sâu sắc các sự kiện, mốc thời gian, quá trình; nhận biết các mối quan hệ bên trong và sự phụ thuộc trong sự phát triển của các sự kiện, quá trình đó theo

chiều dài lịch sử Phân tích có nghĩa là chẻ vấn đề ra thành từng mảnh nhỏ, đề hiểu được

van dé từ ngoài vào trong, từ trong ra ngoài của những vấn đề đã xảy ra trong các thời kì trước trong quá khứ .Lịch sử là môn học khá trừu tượng trong đó sử dụng câu chuyện dé kiểm tra và phân tích chuỗi các sự kiện trong quá khứ, và khách quan xác định các mô

hình nhân quả đã ảnh hưởng đến các sự kiện trên Các nhà sử học đôi khi tranh luận về

bản chất của lịch sử và tính hữu dụng của nó bằng cách thảo luận nghiên cứu về chính lịch sử như một cách để cung cấp “tầm nhìn” về những vấn đề hiện tại.Các kỹ năng suy nghĩ và lý luận thì có lẽ kỹ năng phân tích được xem là quan trọng hơn cả Phương pháp

phân tích giúp nhận thức vấn đề đúng đắn,sáng suốt về hiện thực lịch sử đầu tranh và lãnh

đạo của Đảng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam

Phương pháp tổng hợp Tổng hợp là quá trình ngược với quá trình phân tích, nhưng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái quát Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra được bản chất, quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp gắn bó chặt chẽ quy định và bỗ sung cho nhau trong nghiên cứu, và có cơ sở khách quan trong cầu tạo, trong tính quy luật của bản thân sự vật Trong phân tích, việc xây dựng một cách

đúng đắn tiêu thức phân loại làm cơ sở khoa học hình thành đối tượng nghiên cứu bộ

Trang 14

phận ấy, có ý nghĩa rất quan trọng Trong nghiên cứu tổng hợp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả cụ thế( có lúc ngược nhau) từ sự phân tích, khả năng trìu

tượng, khái quát năm bắt được mặt định tính từ rất nhiều khía cạnh định lượng khác nhau

Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp nghiên cứu nhờ so sánh mà vạch ra cái chung và cái đặc thù trong

các hiện tượng lịch sử, trình độ phát triển và xu hướng phát triển của các hiện tượng ay

Các hình thức của phương pháp so sánh — lịch sử gồm: phương pháp đối chiếu, so sánh loại hình lịch sử, so sánh nguồn gốc phát sinh, so sánh trong đó ghi lại ảnh hưởng lẫn nhau của các hiện tượng khác nhau Phương pháp so sánh — lịch sử được công nhận rộng rãi từ thế kỉ 19 và được áp dụng trong các khoa học khác nhau như sử học, ngôn ngữ học, dân tộc học, luật học Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã sử dụng phương pháp

này để nghiên cứu các hình thái kinh tế - xã hội, các kiểu kiến trúc kinh tế và chính trị

khác nhau của cùng một hình thái, các phong trào xã hội và các hệ tư tưởng Phương pháp diễn dịch

Là quá trình vận dụng nguyên lý chung đề xem xét cái riêng, rút qua kết luận riêng từ nguyên lý chung đã biết Tuy nhiên, muốn rút ra kết luận đúng bằng con đường diễn

dịch thì tiền đề phải đúng và phải tuân theo các quy tắc lô-gic, phải có quan điểm lịch sử

cụ thể khi vận dụng cái chung vào cái riêng, diễn dịch là phương thứ xây dựng lý thuyết như toán học Phương pháp diễn dịch có ý nghĩa quan trọng đối với các khoa học lý thuyết như toán học Phương pháp diễn dịch bao gồm ba bộ phận: tiền đề, quy tắc xây

dựng lô-gic và kết luận Tiền đề là những phán đoán đề biết, chúng là căn cứ và lý do để

Trang 15

Lịch sử nghiên cứu của vẫn đề Phương pháp nghiên cứu vấn đề

Chương 3: Những thành tựu của Đảng trong việc phát triển nền kinh tế Việt Nam

từ năm 1986 đến nay

Chương 4: Vận dụng vấn đề vào thực tiễn — tình hình kinh tế nước ta hiện nay % Phần kết luận

Đóng góp của đề tLỉ

Đối vXi người học:

Giúp người học nắm được Đường lối, Cương lĩnh, những kiến thức có hệ thống về

quá trình phát triển đường lối đối mới và phát triển kinh tế đưới sự lãnh đạo của Đảng

Thông qua những kiến thức đã trang bị giúp học viên có kỹ năng phân tích, tổng hợp và tư duy lý luận gắn liền với thực tiễn, phát huy tính năng động, sáng tạo Từ đó, khái quát được tình hình kinh tế của nước ta trong bồi cảnh hiện nay

Củng cô niềm tin của sinh viên về những thắng lợi của Đảng trong lãnh đạo đưa nền kinh tế vực dậy và phát triển (1986 — nay), củng cô niềm tin và lòng tự hào vào sự

lãnh đạo của Đáng đối với sự bối cảnh kinh tế hiện nay

Đối vXi cơ sở đLo tạo:

Trang 16

Thấy được những ưu điểm — đưa ra định hướng kịp thời và hiệu quả Bên cạnh đó

là những mặt hạn chế trong công cuộc xây dựng đường lỗi đổi mới, từ đó xây dựng các chính sách cải thiện tốt hơn, góp phần vào sư phát triển của kinh tế Việt Nam trong thời

điểm khó khăn hiện nay

Đối vXi môn đường lỗi ĐUng cộng sUn Việt Nam:

Tạo sự hứng khởi khi tìm hiểu bộ môn

Xây dựng giáo án vững chắc của bộ môn

PHẢN NỘI DUNG

CHUONG 1: SU CAP THIET TRONG VAN DE PHAT TRIEN NEN KINH

TE VIET NAM NAM 1986

Thực trạng nên kinh tế Việt Nam trước năm 1986:

Trong nửa cuối thế kỷ 20, Việt Nam là một quốc gia nghèo, đông dân, bị tàn phá bởi những cuộc chiên tranh chông ngoại xâm kéo dải nhiều năm Nên kinh tê vào đầu

Trang 17

những năm 1980 rơi vào tình trạng suy thoái trầm trọng do hậu quả chiến tranh, do mất nguồn viện trợ kinh tế từ các nước xã hội chủ nghĩa và do sự yêu kém của cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung

Nền kinh tế Việt Nam vận hành theo kiểu kế hoạch hóa tập trung và cùng với cơ chế quan liêu bao cấp đã bắt đầu bộc lộ bắt cập, tác động tiêu cực đến sản xuất công

nghiệp, nông nghiệp và đời sống xã hội Sản xuất nông nghiệp trì trệ, nạn thiếu lương thực xảy ra triền miên, sản xuất công nghiệp theo thống kê vẫn tăng về giá trị nhưng thật ra đại đa số nhà máy, xí nghiệp quốc doanh ở tình trạng lãi giá, lỗ thật, vì được nhà nước bao cấp tràn lan lưu thông phân phối ách tắc Lạm phát đạt tới tốc độ “phi mã” với chỉ số tăng giá bán lẻ năm 1986 la 774,7% Đồng tiền mắt giá theo từng năm, vì thế mọi giao dịch như bán nhà, xe máy hay các vật

dụng có giá trị đều tính bằng cây, bằng chỉ (vàng) Tại Hà Nội, tiêu chuẩn lương thực

cung cấp cho cán bộ và nhân dân vẫn như vậy song ngành lương thực chạy bở hơi tai vẫn

không lo đủ nên các cửa hàng chỉ bán một số lượng nhất định cho một lần mua Có gia

đình tiêu chuẩn chỉ 60 cân gạo nhưng phải mua tới 6 lần và dĩ nhiên một lần mua gạo là một lần vất vả Lương của cán bộ và công nhân viên chức chỉ đủ sống từ 1 tuần đến 10 ngày Ví dụ: Ăn gạo “mậu dịch” (gạo từ kho các cửa hàng lương thực của Nhà nước) hôi

đủ các thử mùi: gián, mốc và có khi là xăng dau , có khi lẫn những hạt sạn to như hạt

ngô Mỗi tháng được nhận thịt theo chỉ tiêu nhất định Mỗi tô phải tự bắt thăm Ai trúng

thì lĩnh trước, không trúng thì chờ đợt sau Tat cả các mặt hàng đều cần phải mua qua tem phiếu: phụ tùng xe đạp, phụ tùng xe máy, vải, xăng Những điều nói trên cộng với những hậu quả nặng nẻ chưa giải quyết xong của hơn 30 năm chiến tranh ác liệt, đã khiến cho đời sống của tầng lớp nhân dân sa sút nghiêm trọng ở thành thị lương tháng của công nhân, viên chức không đủ chỉ tiêu cho các nhu cầu thiết yếu của cuộc sống ở nông thôn lúc giáp hạt có tới hàng triệu gia đình thiếu ăn; tiêu cực xã hội lan rộng, lòng dân không vên

Trang 18

Đảng quyết định đưa ra đường lỗi mới đề phát triển nên kinh tế Việt Nam: Liên tưởng một cách nôm na thì nền kinh tế cũng giống như con người Khi cách thức sinh hoạt và làm việc không hợp lý hoặc không còn phù hợp với hoàn cảnh mới thì co thé sẽ trở nên ôm yếu mệt mỏi, các bộ phận làm việc cũng không còn hiệu quả Chuỗi nguyên nhân này dẫn đến việc chúng ta không giữ được thành tích làm việc như trước, và cuối cùng là thu nhập của chúng ta giảm sút Chất lượng cuộc sống theo đó mà đi xuống

Khi rơi vào hoàn cảnh như vậy, điêu cân thiết đôi với con người là thay đôi cách

thức sinh hoạt và làm việc nói trên Còn đôi với một nên kinh tê mệt mỏi thì điều cần thiết chính là những cuộc tái cơ câu

Nhận thức được những vấn đề cấp bách trên, Đảng ta đã đề ra đường lối xây dựng một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo hướng xã hội chủ nghĩa hoạt động theo co ché thi trường có sự quản lý của nhà nước thay cho cơ chế kinh tế tập trung quan liêu

bao cấp — cơ chế được xây dựng trong tình trạng cơ sở vật chất và trình độ phát triển lạc

hậu Nhà nước Việt Nam chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nền kinh tế từ năm

1986 Việt Nam đã có nhiều thay đối to lớn, trước hết là sự đối mới về tư duy kinh tế,

chuyền đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đa dạng hóa và đa phương hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế

CHUONG 2: QUA TRINH PHAT TRIEN NEN KINH TE VIET NAM THEO

DUONG LOI CUA DANG CONG SAN VIET NAM

2.1 Đường lối phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 — 1996

Sự thất bại trong công cuộc cải tô ở Liên Xô và các nước Đông Âu và thành công của công cuộc cải cách ở Trung Quốc đã có tác động mạnh mẽ đến nước ta Tình hình đó chứng minh rằng sự sụp đồ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu không phải là sự khủng hoảng mang tính bản chất của chủ nghĩa xã hội nói chung mà chỉ là sự

Trang 19

thất bại của một mô hình xã hội chủ nghĩa cụ thê không phù hợp: nhiệm vụ của Đảng

Cộng sản tại các nước là phải đây nhanh tiên trình đổi mới, cải cách, tìm ra mô hình kinh

tế - xã hội phù hợp với thực tiễn mỗi nước Hơn nữa, những kinh nghiệm thành công của các nước công nghiệp mới (NIC) ở Đông Á cũng đã cung cấp cho Việt Nam những bài học sâu sắc về con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhất là những bài học về hội nhập quốc tế, hướng về xuất khâu, phát huy cao nhất nội lực của đất nước, Thế nhưng đối với công cuộc đôi mới ở Việt Nam thì nguyên nhân chủ quan trong nước mới là nhân

tố quyết định nhất Những khó khăn từ tình hình bên ngoài cộng với sai lầm và bất cập

trong chính sách kinh tế cũng như quản lý điều hành đã dẫn đến sự mất cân đối lớn trong

nền kinh tế Như việc phủ nhận, dẫn đến chủ trương xóa bỏ hoàn toàn thành phần kinh tế

tư nhân; xem nhẹ vai trò của cơ chế thị trường tế: kinh tế quốc doanh và tập thê không phát huy được hiệu quả, luôn trong tình trạng thua lỗ trong khi kinh tế tư nhân, cá thê bị ngăn cấm; sản xuất tăng trưởng chậm, năng xuất lao động thấp, đời sông nhân dân gặp

nhiều khó khăn

Trước tình hình đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đã thê hiện rõ tư duy đối mới với tính thần “chỉ có đôi mới thì mới thấy đúng và thấy hết sự thật, thay những nhân tô mới để phát huy, những sai lầm đề sửa chữa”, do đó phải “nhìn thăng vào

sự thật, tôn trọng sự thật, nói đúng sự thật” Đại hội xác định, trong nhiều năm qua, Đảng

đã mắc phải “những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương chính sách lớn” Một trong những nguyên nhân quan trọng được chỉ ra là “do chưa nhận thức đầy đủ rằng, thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một quá trình lịch sử tương đối dài, phải trải qua nhiều

chặng đường và do tư tưởng chỉ đạo chủ quan, nóng vội, muốn bỏ qua những bước di cần

thiết ” Trên cơ sở đó, Đại hội chỉ ra sự cần thiết không thé thay thế của các thành phần

kinh tế trong một nền kinh tế thống nhất, phải “sử dụng mọi khả năng của các thành phần kinh tế khác trong sự liên kết chặt chẽ theo nguyên tắc bảo đảm phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng thu nhập cho người lao động” Cụ thê hóa những tư duy đổi mới trên, trong “phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 5 năm 1986-1990”, nêu lên mục tiêu ba chương trình kinh tế lớn: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng

xuất khẩu Có thê nói, Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đánh dấu bước chuyên quan

Trang 20

trong trong định hướng xây dựng phát triển đất nước trên tỉnh thần đổi mới một cách toàn diện và sâu sắc, trước hết là đôi mới trong tư duy kinh tế; đã phá vỡ những quan điềm cũ kỹ, bảo thủ, mở đường cho những tư duy tiến bộ, mới mẻ Và do đó, những hiện tượng “phá rào” trong những năm trước đó không những đặt ra yêu cầu cấp thiết cho công cuộc đổi mới mà còn là cơ sở thực tiễn để kiêm chứng, là những hạt giống đầu tiên cho quá trình phai phá những ý tưởng, cách làm mới trong chặng đường đôi mới sắp tới Từ đây, “sau hơn một thập kỷ, ý tưởng phát triển bằng cách huy động toàn diện Đảng và Nhà nước đã nhường chỗ cho ý tưởng cho rằng chức năng chính của Nhà nước là tạo ra cơ sở ha tang vật chat xã hội và môi trường chính sách ôn định cần thiết cho sự phát triển công bằng, dựa trên cơ sở thị trường” Như vậy, sau một quá trình tìm kiếm, thử nghiệm, đến

Đại hội VI Đảng ta đã nằm bắt được chính xác cái “chìa khóa” quyết định nhất đề đôi mới

nền kinh tế nước ta chính là đổi mới cơ chế kinh tế, chấm dứt cơ chế tập trung quan liêu

bao cấp, chuyên sang cơ chế kinh tế thị trường Tư duy đôi mới đã có, nhưng những năm sau đó, nhất là giai đoạn 1987-1988 là những năm áp dụng đường lối đổi mới vào thực tiễn một cách khó khăn do tác động bởi những hệ lụy của quá khứ bao cấp lẫn những vẫn đề mới đặt ra trong bồi cảnh tình hình trong và ngoài nước có nhiều chuyên biến phức tạp Đây cũng là giai đoạn chứng kiến những điều chỉnh hợp lý, cần trọng, hiệu quả trong việc áp dụng dụng các chính sách kinh tế mới

Từ ngày 11/3/1987, Nhà nước ban hành quy định bãi bỏ các trạm kiểm soát trên tất

cả các tuyên giao thông trong nước, tạo điều kiện cơ bản cho thúc đây lưu thông hàng hóa giữa các địa phương Ngày 14/11/1987, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 217- HĐBT về việc giao quyền tự chủ cho các xí nghiệp quốc doanh, xóa bỏ hệ thống chỉ tiêu kinh tế, chỉ còn hai chỉ tiêu là giá trị sản lượng và khoản nộp ngân sách Với Quyết định này, Nhà nước tiễn tới xóa bỏ phần lớn các chỉ tiêu kinh tế mang tính áp đặt, giao quyền

tự chủ lớn hơn cho các xí nghiệp quốc doanh, tạo điều kiện đề đây mạnh sản xuất, tăng năng xuất lao động trên cơ sở thực tế hoạt động tại xí nghiệp Ngày 9/3/1988, Hội đồng

Bộ trưởng ban hành Nghị định số 27-HĐBT vẻ kinh tế tư doanh và và Nghị định số 29- HĐBT về kinh tế gia đình, cho phép phục hồi lại thành phần kinh tế tư nhân Các Nghị định này không những tháo gỡ những ách tắc trong sản xuất kinh doanh, phát huy tôi đa

Trang 21

các nguồn nội lực vào phát triển kinh tế, mà còn thể hiện rõ mộ t bước tiễn lớn trong việc

cụ thê hóa quan điểm thừa nhận một nền kinh tế có nhiều thành phần Ngày 5/4/1988, Bộ

Chính trị ban hành Nghị quyết 10/NQ về đổi mới quản lý kinh tế trong nông nghiệp, tiếp tục cải tiến chế độ khoán sản xuất nông nghiệp Nghị quyết nêu rõ: '“Công nhận sự tồn tại lâu dài và tác động tích cực của kinh tế cá thê tư nhân trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội, thừa nhận tư cách pháp nhân, đám bảo bình đăng về quyên lợi và nghĩa vụ trước pháp luật, bảo hộ quyền làm ăn chính đáng và thu nhập hợp pháp của các hộ cá thê tư nhân” Cho đến năm 1990, “nền kinh tế Việt Nam về những phương diện quan trọng nhất có thể được xem nhự một nền kinh tế thị trường — dù rằng với những thị trường kém phát triển

hoặc không tôn tại đối với đất đai, lao động và vốn Sự chuyên đôi đã hoàn tất Hầu hết

các giao dịch đều dựa trên cơ sở trao đổi tự nguyện và cùng có lợi Điều này hoàn toàn

khác với những chỉ thị bắt buộc của hệ thống kế hoạch hóa tập trung” Những chủ trương

đôi mới, chuyển hướng nên kinh tế tiếp tục được khẳng định và đây mạnh thực hiện trong

các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc kế tiếp Đại hội VII (1991) và Đại hội VIII (1996) đã

khang dinh sy ton tại và định hướng phát triển của nền kinh tế Việt Nam theo cơ chế thi trường

Sau ngày giải phóng miền Nam, thông nhất đất nước, Việt Nam bước ra khỏi cuộc chiến với hành trang xây dựng đất nước là niềm hân hoan của ngày vui thống nhất Từ đây, đất nước ta đứng trước những thời cơ, vận hội mới xen lẫn với những thử thách không nhỏ trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: vừa đồng thời tiếp tục cầm súng bảo vệ biên giới lãnh thổ; vừa ra sức củng có chính quyền thống nhất còn non trẻ, xây

dựng và phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Những diễn biến khó lường và phức tạp của đời sống quan hệ quốc tế những năm 1970-1980 đã có tác động xấu đến tình hình

kinh tế - chính trị trong nước, đặc biệt là cuộc khủng hoảng ở hàng loạt các nước xã hội

chủ nghĩa Trong bối cảnh đó, để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, bảo vệ thành quả cách mạng vừa giành được, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khởi xướng công cuộc đổi mới ở

nước ta từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) với trọng tâm là chuyền đổi nền kinh

tế kế hoạch tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kê từ đó đến nay, nước ta đã từng bước ra khỏi khủng hoảng, ôn định đời sống kinh tế - xã

Trang 22

hội, tăng tốc phát triển kinh tế, giữ vững an ninh quốc phòng, chủ động hội nhập quốc tế Cùng với Trung Quốc, nước ta một trong số ít những nước xã hội chủ nghĩa đã thành công trong công cuộc đổi mới, cải cách, giữ vững được chế độ xã hội chủ nghĩa và có

những bước phát triển đột phá về kinh tế Bài học về con đường đổi mới ở Việt Nam sẽ còn được nhắc đến như là một trong những hình mẫu chuyển đổi mô hình kinh tế thành

công nhất, đề lại nhiều bài học quý báu và sâu sắc

2.2 Đường lỗi phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1996 - 2001

Sau I0 năm thực hiện đường lỗi đổi mới, lực lượng sản xuất ở nước ta đã có những

bước phát triển mạnh mẽ, nền kinh tế — xã hội không ngừng được ổn định và phát triển Từ thực tiễn đó, tại Đại hội VIII năm 1996, Đảng ta nhận định: nước ta đã chuyển sang

thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đây là một nhận

định cực kỳ quan trọng, có ý nghĩa chỉ đạo đối với việc đề ra phương hướng, nhiệm vụ sắp tới

Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá được Đảng ta chỉ rõ là: “xây dựng

nước ta trở thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cầu hợp

lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời

sống vật chất và tỉnh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã

hội công bằng, văn minh” “Từ 1996 đến năm 2020, ra sức phân đấu đưa nước ta cơ bản

trở thành một nước công nghiệp” Công nghiệp hoá, hiện đại hoá chính là nhằm đây mạnh

sự phát triển của lực lượng sản xuất, giúp cho quá trình cơ khí hoá, hiện đại hoá được diễn

ra nhanh hơn Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nội dung không thẻ thiếu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Lê nin đã từng khẳng định: “cơ sở kinh tế duy nhất có thể có

được của chủ nghĩa xã hội là nền đại công nghiệp cơ khí Ai quên điều đó, người đó không phải là người cộng sản” Tất nhiên, trong quá trình này người lao động phải không ngừng nâng cao trình độ khoa học và kiến thức chuyên môn để sử dụng, cải tiễn và sáng

Trang 23

tạo ra những công cụ lao động tiên tiên nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn những nhu cầu CỦa CO" n8Ười

Dé khang định nền kinh tế nhiều thành phần mà chúng ta đang xây dựng là nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng chỉ rõ: “cần thiết phải chăm lo

đổi mới và phát triển kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác, làm cho kinh tế nhà nước làm

ăn thực sự có hiệu quả, phát huy vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế hop tac xa phan dau dan dần trở thành nền tảng của nền nền kinh tế quốc dân” Một đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Do vậy, Đảng ta đặc biệt coi trọng sự phát triển của kinh té nhà nước và kinh tế hợp tác xã nhằm củng cô và phát triển chế độ

công hữu về tư liệu sản xuất Cho nên, mặc dù nền kinh tế nước ta có sự tham gia của

nhiều thành phần kinh tế khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được sự phát triển của nền kinh

tế đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đối với kinh tế hợp tác xã, Đảng đã có những điều chỉnh thích hợp với cơ chế thị

trường: “Hợp tác xã được tô chức trên cơ sở đóng góp cô phần và sự tham gia lao động trực tiếp của xã viên, phân phối theo kết quả lao động và theo cô phần, mỗi xã viên có quyền như nhau đối với công việc chung” Như vậy, sự điều chỉnh này đã đảm bảo được tính tự nguyện của người lao động khi tham gia hợp tác xã do có được cơ chế gắn người

lao động với sản xuất, đảm bảo được lợi ích kinh tế của các xã viên Đây chính là những

điều kiện, những yêu cầu đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của kinh tế hợp tác xã trong

nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Với mục đích huy động vốn, tạo thêm động lực thúc đây các doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả, Đảng nhắn mạnh tới việc thực hiện chủ trương cô phần hoá một

bộ phận doanh nghiệp nhà nước Điều đó cũng có nghĩa là chấp nhận sự tham gia của các thành phần kinh tế khác trong các doanh nghiệp nhà nước Thực chất của giải pháp này

chính là để phát triển kinh tế tư bản nhà nước và đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong

các doanh nghiệp nhà nước

Trang 24

Đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần

không thê tách rời việc xây dựng đồng bộ va vận hành có hiệu qua co chế thị trưởng có sự

quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta khăng định: “cơ chế thị trường đã phát huy tác dụng tích cực to lớn đến sự phát triển kinh tế — xã hội Nó chăng

những không đối lập mà còn là một nhân tô khách quan cần thiết của việc xây dựng và

phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa” Nền kinh tế đất nước sau những năm vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước đã đạt được những thành

tựu to lớn, nền kinh tế đã thoát ra khỏi khủng hoảng, sản xuất phát triển, hàng hoá dồi

dào, lưu thông thuận lợi Cơ chế thị trường có tác dụng như một guồng máy hoạt động của nền sản xuất và trong lưu thông hàng hoá, nó tạo được mối liên kết chặt chẽ giữa sản xuất nông nghiệp với sản xuất công nghiệp Đồng thời nó cũng có tác dụng như là một công cụ, một phương thức để đảm bảo tăng trưởng kinh tế và mở ra cơ hội đề tiếp xúc với bên ngoài Cho nên, sự tồn tại của cơ chế thị trường là yêu khách quan và tất yếu đôi với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta

2.3 Đường lỗi phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 — nay

Sau L5 năm thực hiện đường lối đỗi mới, nền kinh tế nước ta có bước phát triển

mới về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và hội nhập kinh tế quốc tế, thành công bước đầu trong việc chuyên sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục một bước tình trạng nước nghèo và kém phát triển, tạo thêm điều kiện đây mạnh công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đât nước

Tuy nhiên, trình độ phát triển của nước ta còn thua kém nhiều so với một sô nước xung quanh và nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn vẫn là thách thức Hoàn cảnh đó đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân ta phải tiếp tục nỗ lực phần đấu đề thúc đây nền kinh tế nước ta phat triển mạnh mẽ hơn nữa Tại Đại Hội [X nam 2001, Đảng ta thể hiện rõ quyết tâm đưa

Trang 25

nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển nâng cao rõ rệt đời sông vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản, vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thì nhất thiết phải có một nền sản xuất phát triển, lực lượng sản xuất là yêu tô quyết định đối với sự phát triển

của nền sản xuất Nhưng lực lượng sản xuất chí có thể phát triển khi có một quan hệ sản

xuất phù hợp với nó, chính vì vậy tại đại hội IX Đáng ta tiếp tục khẳng định thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận

động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Giai đoạn 2001 - 2005: Sự nghiệp đổi mới ở giai đoạn này đi vào chiều sâu, việc

triển khai Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 và Kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 mà Đại hội IX của Đảng thông qua đã đạt được những kết quả nhất định Nền kinh

tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, theo hướng tích cực, năm sau cao hơn năm trước GDP tăng bình quân 7,5%/năm, riêng năm 2005 đạt 8,4%; trong đó, nông nghiệp tăng 3,8%; công nghiệp và xây dựng tăng 10,2%; các ngành dịch vụ tăng 7% Riêng quy mô tông sản phẩm trong nước của nền kinh tế năm 2005 đạt 837,8 nghìn tỷ đồng, tăng gấp đôi so với năm 1995 GDP bình quân đầu người khoảng 10 triệu đồng (tương đương 640 USD), vượt mức bình quân của các nước đang phát triển có thu nhập thấp (500 USD) Từ một nước

thiếu ăn, mỗi năm phải nhập khẩu từ 50 vạn đến l triệu tấn lương thực, Việt Nam đã trở thành nước xuất khâu gạo lớn trên thê giới Năm 2005, Việt Nam đứng thứ nhất thế giới

về xuất khâu hạt tiêu; đứng thứ hai về các mặt hàng gạo, cà phê, hạt điều; thứ 4 về cao su;

Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, sự ồn định kinh tế vĩ mô được duy trì, bảo đảm sự

ồn định chính trị, xã hội, quốc phòng và an ninh, bước đầu phát huy được nhiều lợi thế

của đất nước, của từng vùng và từng ngành; cải cách thê chế kinh tế, từng bước hoàn

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w