Đà Nẵng nằm ở trung lộ của cả nước, với trên 30km bờ biển xanh, sạch, đẹp được xếp vào Top 1 trong số 06 bãi biên đẹp nhất hành tỉnh; có những điều kiện hết sức thuận lợi về giao thông đ
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC DUY TAN
TRAN THI AI TRINH
GIAI PHAP THU HUT KHACH DU LICH
TAU BIEN DEN DA NANG CUA CONG TY
LUAN VAN THAC SI QUAN TRI KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: TS HÒ CÔNG DŨNG
Đà Nẵng - 2014
Trang 3LOI CAM ON
Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được
sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Duy Tân
-Da Nang
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quí thầy cô trường Đại học Duy
Tân -Đà Nẵng, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trường
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hồ Công Dũng đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn quí anh, chị và ban lãnh đạo Sở Văn Hóa Thể
Thao và Du lịch thành phó Đà Nẵng, Các phòng ban Công ty Lữ hành Vitours đã
tạo điều kiện cho tôi điều tra khảo sát đề có dữ liệu viết luận văn
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và
năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quí báu của quí thầy cô và các bạn đọc giả
TP Đà Nẵng, năm 2014
Học viên
Tran Thj Ai Trinh
Trang 4LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ
rang
Tac gia
Trần Thị Ái Trinh
Trang 5MUC LUC
LOI CAM ON
LOI CAM DOAN
MUC LUC
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
DANH MUC CAC BANG BIEU
DANH MUC HiNH VE
DANH MUC BIEU DO
CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE HOAT BONG THU HUT KHÁCH
DU LICH TAU BIEN
1.1 DU LICH - KHACH DU LICH TAU BIEN
1.1.1, Du lich
1.1.1.1 Dinh nghia du lich
1.1.L2 Phân loại các loại hình du lịch:
1.1.2.2 Khái niệm khách du lịch tàu biển:
1.1.2.3 Đặc điểm của khách du lịch tàu bí
1.2 SAN PHAM DU LICH VA SAN PHAM DU LICH TAU BIEN
1.2.1 Sản phẩm du lịc
1.2.1.1 Khái niệm
1.2.3.2 Đặc trưng của sản phẩm du lịch tàu biển
1.2.3.3 Các yếu tô cấu thành sản phẩm du lịch tàu biển
1.2.3.4 Điều kiện để phát triển sản phẩm du lịch tàu biển
Trang 61.2.3.5 Sue can thiét va xu hướng phát triển sản phẩm du lịch tàu biến đối với hoạt
1.3 HOAT DONG THU HUT KHACH DU LICH TAU BIEN
1.3.2.3 Đặc điểm vê xây dựng, giới thiệu, chào bản và tổ chức phục vụ "
1.4 XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP MARKETING CHO HOẠT ĐỘNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TÀU BIÊN
1.4.1 Phân tích môi trường Marketing
1.4.1.1 Môi trường vĩ mô
KET LUAN CHUONG 1
CHƯƠNG 2 TINH HiNH KHAI THAC VA THU HUT KHACH DU LICH TAU BIEN TAI CÔNG TY LỮ HANH VITOURS
2.1 VỀ CÔNG TY LỮ HANH VITOURS
Trang 72.1.6 Các hoạt động chức năng của công ty
2.1.6.1 Hoạt động kinh doanh lữ hành
2.1.6.2 Hoạt động kinh doanh vận chuyển
2.1.6.3 Đại lý vé máy bay "
2.2 THUC TRANG VE KHAI THAC VA THU HUT KHACH DU LICH TAU BIEN TAI CONG TY LU HANH VITOURS 2008 - 2012 71
2.2.1 Thực trạng về khai thác khách du lich tau bién trong thoi gian qua .71
2.2.1.1 Số lượt khách du lịch tàu biển
2.2.1.2 Cơ cầu khách du lịch tàu biển
2.2.1.3 Doanh thu từ du lịch tàu biển
2.2.2.6 Tao san phẩm trọn gói và lập chương trình(Program)
2.2.2.7 Chính sách quan hệ đối tác (Public)
2.2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác và thu hút khách du lịch tàu
2.85
bién tai Cong ty Lir hanh Vitours thdi gian qua
Trang 82.2.3.1 Nhitng kết quả tích cực đạt được và cơ hội
2.2.3.2 Những tôn tại và thách thức cần khắc phục
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP THU HUT KHACH DU LICH TAU BIEN
CUA CONG TY LU’ HANH VITOURS
3.1 TINH HINH PHAT TRIEN DU LICH TAU BIEN O VIET NAM VA
TREN THE GIOI
3.1.1 Tinh hinh phat trién du lịch tau biên ở
3.1.1.1 Vi tri dia ly
3.1.2.2 Xu hướng hiện tại của ngành tàu biển
3.2 CĂN CU DE THUC HIEN HOAT DONG THU HUT KHACH DU LICH TAU BIEN TAI VITOURS 100)
.100
3.2.1 Mục tiêu và hướng thu hút khách du lịch tàu biên của Vitours
3.2.2 Xu hướng phát triển ánh hướng đến hoạt động thu hút khách du lịch tàu
101
„101
108
3.2.2.1 Môi trường vĩ mô 3.2.2.2 Môi trường ngành
3.2.3 Khả năng của công ty lữ hành Vitours trong việc khai thác và thu hút
3.2.3.1 Mức độ đâu tư cơ sở vật chat kỹ thuật phục vụ cho du lịch tàu biên tại Công
ty 114
Trang 93.2
2 Năng lực vẻ vốn và công nghệ của Công ty 115
3.2.3.3 Nguôn nhân lực phục vụ cho du lich tau bi 115
3.2.3.4 Năng lực cốt lỗi và lợi thế cạnh tranh cua Công ty lữ hành VITOURS 116
3.3 CAC GIAI PHAP NHAM THU HUT KHÁCH DU LỊCH TÀU BIÊN TẠI
PHY LUC2
PHY LUC3
Trang 10DANH MUC CAC CHU VIET TAT
: Liên minh các nhà cung cấp dịch vụ du lịch tàu biên khu vực châu
Á
: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
: Cán bộ công nhân viên : Cộng hòa dân chủ nhân dân
: Giám đốc
: Khu vực
: Oil Service Company : Royal Caribbean Cruises Leed : Royal Caribbean International : Star Cruises PLC
: Tương đối tỷ trọng : Thu nhập doanh nghiệp
Trang 11DANH MUC CAC BANG BIEU
Số hiệu
22 Tình hình nhân sự của Công ty Lữ hành VITOURS năm 2012 6l 8ã Tình hình trang thiết bị của Công ty Lữ hành VITOURS năm số
ng Tỷ trọng doanh thu của Công ty Lữ hành VITOURS so với sử
ngành du lịch của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2008 — 2012
5 Lượt khách du lịch tàu biên Công ty Lữ hành VITOURS khai %6
thác giai đoạn 2008-2012
88 Sẽ lượng tàu và Lượt khách du lịch tàu biên quôc tê đên Đà #
Nẵng qua các năm 2008 — 2012
29 Cơ câu khách du lịch tàu biên trong giai đoạn 2008 - 2012 75
Diễn biến doanh thu từ du lịch tàu biên so với doanh thu 2.10 chung của Công ty giai đoạn 2008- 2012 TT
Trang 12
DANH MỤC HÌNH VE
Trang 13
DANH MUC BIEU DO
Số hiệu Tén biểu đồ Trang
21 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Lữ hành 64
` 'VITOURS qua các năm
Tông sô lượt khách tàu biên Công ty Lữ hành VITOURS
2.4 | khai thác so với tông số lượt khách tàu biển đến thành phó Đà |_ 72
Nẵng giai đoạn 2008 - 2012
Trang 14
có khu vực chau A — Thai Binh Duong
Đà Nẵng nằm ở trung lộ của cả nước, với trên 30km bờ biển xanh, sạch, đẹp
được xếp vào Top 1 trong số 06 bãi biên đẹp nhất hành tỉnh; có những điều kiện hết sức thuận lợi về giao thông đường sắt, đường bộ, có sân bay, cảng biển quốc tế có
độ sâu trung bình từ 15-20 m, các tàu du lịch lớn có thể cập cảng trực tiếp, tạo cho
Đà Nẵng một thế mạnh đẻ khai thác và thu hút khách du lịch tàu biên Bên cạnh đó,
Đà Nẵng nằm ở trung điểm của 05 Di sản Thế Giới tại Việt Nam trong số 16 Di san
Thế Giới tại Việt Nam được UNESCO công nhận là: Vườn Quốc Gia Phong Nha-
Kẻ Bàng, Nhã nhạc- Âm Nhạc Cung Đình Việt Nam, Quần thể di tích Cố Đô Huế,
Khu đền tháp Mỹ Sơn và Đô Thị Cổ Hội An- trung điểm của “Hành trình Di sản”
của du lịch Việt Nam Trong phạm vi khu vực và thế giới, Đà Nẵng là một trong
những cửa ngõ quan trọng phía Tây của tuyến hành lang kinh tế Đông Tây và các
nước vùng Đông Bắc Á Vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi về tự nhiên giúp cho Đà
Nẵng có điều kiện phát triển các ngành kinh tế một cách nhanh chóng và bền vững,
trong đó có du lịch tàu biền
Những điều kiện trên đã tạo thuận lợi cho các công ty du lịch ở khu vực miền trung có thể tổ chức hoạt động khai thác và phục vụ khách du lịch tàu biển Tuy
nhiên, hiện nay, ở khu vực miền trung nói riêng và cả nước nói chung thì các công
ty du lịch có bộ phận làm dịch vụ khách tàu biên không nhiều, đứng đầu là hai Công
ty Dịch vụ lữ hành Saigontourist và Tân Hồng thường đón khách của các tàu từ Bắc
Mỹ, Tây Âu, Đông Nam Á
Được thành lập từ năm 1975, trải qua hơn 30 năm hình thành và phát triển,
công ty TNHH MTV lữ hành Vitours- Đà Nẵng với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh
Trang 15il
vực du lịch, hoạt động với nhiều mảng khác nhau như inbound, outbound, tổ chức
sự kiện, hội nghị, hội thảo, team building, công ty có thể được xem là công ty du
lịch lớn nhất tại miền trung và nỗi tiếng với những tour du lịch như “Hành trình di
sản miền trung”, tour độc quyên trực thăng
Vitours có đủ điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thống sản phẩm đa dạng, đội ngũ nhân lực có trình độ và kinh nghiệm, danh tiếng cũng như những
quan hệ rộng rãi với các cơ quan chức năng địa phương, các nhà cung ứng để tiền
hành hoạt động thu hút khách du lịch tàu biển Tuy nhiên, công ty vẫn chưa tập
trung đầu tư vào mảng du lịch tàu biên, một mảng có thể mang lại cho công ty lợi nhuận cao và chỗ đứng trên thị trường du lịch tàu biển ở miền Trung Từ những suy luận đó tác giả đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp thu hút khách
du lịch tàu biến đến Đà Nẵng của Công ty Lữ Hành Vitours ” Tác giả hy vọng rằng
dé tai nay sé phan nào giúp cho công ty phát triển hơn nữa trong mang du lịch tàu
biển ở khu vực miền trung, thu hút nhiều hơn đối tượng khách này
2 Mục đích nghiên cứu
- Hiểu rõ về hoạt động thu hút khách du lịch tàu bién
- Hệ thống hóa lý luận về hoạt động thu hút khách du lich
~ Nghiên cứu các giải pháp nhằm thu hút khách du lịch tàu biển đến Đà Nẵng
của Công ty Lữ hành Vitours
- Đánh giá đúng thực trang về hoạt động khai thác, thu hút khách du lịch tàu
biển và sản phẩm du lịch tàu biên của Công ty
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về khách du lịch, hoạt động thu hút khách du lịch
~ Mô tả, phân tích và đánh giá đúng thực trạng hoạt động thu hút khách du
lịch tàu biển tại công ty Lữ hành Vitours
- Đề xuất các giải pháp nhằm thu hút khách du lịch tàu biển khi cập cảng Đà
Nẵng của Công ty
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là hoạt động thu hút khách du lịch tàu biên tại Công
ty TNHH MTV lữ hành VITOURS
Trang 16- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là đối tượng khách hàng Quốc tếđi du lịch
bằng tàu biển đến với cáccảng thuộc Miền Trung Việt Nam(cảng Chân Mây- Huế
và cảng Tiên Sa- Đà Nẵng)
5 Phương pháp nghiên cứu
- Đề tài chọn cách tiếp cận thông qua việc quan sát và hệ thống
- Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
+ Phương pháp phân tích, xử lý thông tin
+ Phương pháp thống kê
+ Phương pháp so sánh
+ Phương pháp tổng hợp và thực tiễn
+ Phương pháp ý kiến chuyên gia
6 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Dù đã bắt đầu hình thành từ những năm 1970 trên thế giới nhưng Du lịch tàu
biển vẫn là một lĩnh vực tương đối mới mẻ đối với Việt Nam Những năm gần đây
đã có nhiều hãng tàu nỏi tiếng trên thế giới lựa chọn Việt Nam là điểm đến trong hải
trình của tàu Lượng khách du lịch tàu biển đến Việt Nam ngày một tăng, nhưng vẫn chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu về du lịch tàu biển tại Việt Nam Nếu có chỉ
là những thống kê về số lượng tàu, lượng khách đến các cảng Việt Nam của các báo
và của Tổng cục du lịch Việt Nam
Năm 2012, Trung tâm thông tin du lịch - Tổng cục du lịch Việt Nam đã cho biên dịch tài liệu”Du lịch tàu bién- Hiện trạng và xu hướng” là một tài liệu nghiên
cứu củaTô chức Du lịch thế giới - nhằm cung cấp cái nhìn tong quan về du lịch tàu biển Tài liệu này là nguồn thông tin hữu ích đối với các cơ quan quản lý du lịch, các điểm đến, công ty du lịch, qua đó góp phần nghiên cứu chính sách, giải pháp
khai thác hiệu quả loại hình du lịch tàu biển, góp phần gia tăng lượng khách quóc tế đến Việt Nam, đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội ở các điểm đến, đồng thời
mang lại lợi ích cho tất cả các bên liên quan trong ngành
Tháng 01 năm 2011, luận văn thạc sỹ về đề tài “ Phát triển sản phẩm du lịch tàu biển tại công ty lữ hành Vitours” do học viên Phạm Tường Hưng thực hiện dưới
sự hướng dẫn của Tiến Sỹ Đỗ Ngọc Mỹ Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm
Trang 17Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng Vào ngày
23 tháng 01 năm 2011 Đề tài đã hoàn thiện nội dung của tiến trình phát triển sản phẩm mới, đánh giá đúng thực trạng về sản phẩm du lịch tàu biển của Công ty, xác
lập tiến trình phát triển sản phẩm du lịch tàu biển tại Công ty lữ hành VITOURS
Tuy nhiên, đề tài vẫn chưa đưa ra được những sản phẩm du lịch điển hình cũng như chưa đưa ra được các giải pháp cụ thể nhằm đưa những sản phẩm này đến với khách
hàng mục tiêu tốt nhất
Ngoài ra, để thực hiện đề tài này tác giả đã tham khảo thêm bố cục và cơ sở
lý luận của một số luận văn từ thư viện trường Đại học Duy Tân, các đề tài: “Các
biện pháp tăng cường khả năng thu hút khách của khách sạn Hoàng Anh Gia lai Plaza trong thời gian đến”; “Giải pháp thu hút khách nội địa tại thị trường Đà Nẵng dựa trên chương trình du lịch Đông Nam Á của chỉ nhánh Vietravel- Đà Nẵng”
Đề tài “ Giải pháp thu hút khách du lịch tàu biển đến Đà Nẵng của Công ty
Lữ hành Vitours” của tác giả kế thừa những thành tựu đã đạt được từ những nguồn
được đề cập trên đồng thời đề tài mà tác giả đã lựa chọn có sự khác biệt so với những đề tài trên đó là tác giả đã nêu lên được thực trạng hoạt động khai thác và thu hút khách du lịch tàu biển tại Công ty cũng như thực trạng các sản phẩm du lịch tàu
biên tại Công ty và đưa ra được các sản phẩm điển hình và các giải pháp cụ thể về Marketing, giải pháp về nhân sự, đào tạo cũng như giải pháp từ các cơ quan hữu quan trong việc thu hút đối tượng khách hạng sang này Tác giả hy vọng rằng, đề tài
có thể góp phần làm phong phú cho hệ thống sản phẩm du lịch của Công ty, đồng thời khuếch trương và nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trên thương trường
trong thời buổi hội nhập Bên cạnh đó, nó chính là cơ sở để các công ty khác tham khảo trong việc thu hút khách du lịch của mình
Trang 18CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE HOAT DONG THU HUT KHACH
DU LICH TAU BIEN
1.1 DU LICH - KHACH DU LICH TAU BIEN
1.1.1 Du lịch
1.1.1.1 Định nghĩa du lịch:
Theo định nghĩa của Tổ chức Du Lịch Thế Giới thì :
“Du lịch là đi đến một nơi khác xa nơi thường trú, đề giải trí, nghỉ dưỡng,
trong thời gian rỗi
Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích
nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường
sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là làm kinh doanh
Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hăn nơi
định cư”
Theo Luật du lịch của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
số: 44/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 qui định:
“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”
1.1.1.2 Phân loại các loại hình du lịch:
Loại hình du lịch chỉ đơn giản là một hình thức tổ chức du lịch theo yêu cầu của khách du lịch nhằm thỏa mãn sở thích du lịch của họ
Có nhiều cách đề phân loại các loại hình du lịch:
* Dựa vào động cơ của chuyến đi:
+ Du lịch văn hóa: loại hình này nhằm thỏa mãn những nhu cầu mở rộng sự hiểu biết về nghệ thuật, phong tục tập quán của người dân tại nơi họ đến, tình hình
kinh tế xã hội của đất nước được éng thăm Trong một vài trường hợp, đó là sự
tham quan và tham gia vào một lỗi sống vốn đã biến mắt trong trí nhớ con người
Trang 19+ Du lịch lịch sử: loại hình này nhằm giới thiệu với khách du lịch về lịch sử
của một dân tộc qua việc đưa khách đến nơi ghỉ dấu các sự kiện lịch sử, đến với các bảo tàng lịch sử, viện bảo tàng các di tích cách mạng
+ Du lịch sinh thái: các chuyến du lịch để thỏa mãn nhu cầu về với thiên
nhiên của khách du lịch, thường khách du lịch được đưa đến những vùng thiên
nhiên được bảo vệ tốt, chưa bị ô nhiễm
+ Du lịch vui chơi, giải trí
+ Các loại hình du lịch thuần túy về nhu cầu thẻ chất và tỉnh thần của khách
du lịch: Du lịch thể thao, Du lịch biển, Du lịch chữa bệnh, Du lịch thể hành hương
tôn giáo, Du lịch hoài niệm
+ Du lịch công vụ: Đặc trưng bởi các buổi hội nghị, hội thảo, hội chợ, các
chuyền đi tìm cơ hội kinh doanh
+ Du lịch mang tính chất xã hội
* Dựa vào phạm vi lãnh thổ chuyển đi:
+ Du lịch quốc tế
+ Du lịch trong nước
* Dựa vào tài nguyên du lịch tại điểm tham quan:
~ Du lịch nghỉ biển, Du lịch nghỉ núi, Du lịch nông thôn, Du lịch tham quan
thành phố
* Dựa vào phương tiện vận chuyển:
Du lịch bằng ôtô, du lịch bằng tàu thủy, tàu du lịch, du lịch bằng đường hàng
không, du lịch bằng các phương tiện vận chuyên khác
* Dựa vào thời gian chuyển đi:
+ Du lịch đài ngày: chương trình du lịch kéo dài từ 1 tuần trở lên
+ Du lịch ngắn ngày: chương trình du lịch thường kéo dài từ 1-5 ngày
* Dựa vào khả năng chỉ trả của khách du lịch:
+ Du lịch hạng sang: khách du lịch có khả năng chỉ trả cao Họ thường chấp nhận mức giá cao, tuy nhiên đòi hỏi khá gay gắt về điều kiện tiện nghỉ và sự phục
vụ chu đáo
Trang 20+ Du lich quan chúng: du lịch bao gồm nhiều tầng lớp khác nhau Họ có ít
khả năng về tài chính vì vậy ít đòi hỏi về tiện nghỉ và mức chất lượng phục vụ
* Dựa vào cách tô chức:
+ Theo số lượng: du lịch theo đoàn hay du lịch đi lẻ
+ Theo tính chát tổ chức: du lịch trọn gói hay du lịch theo từng dịch vụ riêng lẻ
1.1.2 Khách du lịch tàu biển
1.L2.1 Khái niệm khách du lịch:
Trên thé giới hiện nay có rất nhiều khái niệm về khách du lịch, mỗi đất nước, mỗi tổ chức có quan niệm riêng về khách du lịch
Theo tổ chức Du lịch Thế Giới (UNWTO)
Khách du lịch quốc tế: là những người lưu trú ít nhất một đêm nhưng không quá một năm tại các quốc gia khác quốc gia thường trú Du khách có thê đến vì
nhiều lý do khác nhau loại trừ lý do lãnh lương nơi đến
Khách du lịch nội địa: là những người đang sống trong một quốc gia không
kể quốc tịch nào đi đến một nơi khác trong quốc gia đó trong khoảng thời gian ít
nhất là 24 giờ không quá một năm với mục đích giải trí, hội họp, thăm thân nhân trừ mục đích lãnh lương
Theo Luật Du Lịch Việt Nam (chương I, điều 4) khách du lịch được hiểu Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề đê nhận thu nhập ở nơi đến
Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa và quốc tế
Khách du lịch nội địa: là công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thể Việt Nam
Khách du lich quéc tế: là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước
ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch
1.1.2.2 Khái niệm khách du lịch tàu biến:
Khách du lịch tàu biển là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch bằng
phương tiện giao thông đường biển với bat kỳ lý do nào ngoại trừ mục đích hành
nghề để kiếm thu nhập từ nơi đến.
Trang 21Du lịch tàu biển là loại hình du lịch dựa trên phương tiện vận chuyển khách
chủ yếu là phương tiện vận chuyền đường biển (tàu thủy, du thuyền)
1.1.2.3 Đặc điểm của khách dụ lịch tàu biển:
So với các loại khách du lịch thông thường, khách du lịch tham gia các
chương trình du lịch tàu biển có đặc điểm riêng:
- Đối tượng khách tham gia chương trình này rất đa dạng, thường là những người có thời gian rãnh rỗi nhiều, có sức khỏe để có thê tham gia hành trình dài
ngày trên biển Những người có thần kinh yếu thường không chịu được, dễ bị say
sóng, nhất là khi đi qua những vùng biên động
~ Hành trình của khách du lịch tàu biển thường dài ngày Khách du lịch tàu biên khi ghé lại các điểm tham quan thường chỉ trong thời gian ngắn
~ Khách tham gia loại hình du lịch này là những khách có thu nhập cao, có khả
năng chỉ trả cao và thường tiêu dùng những dịch vụ đòi hỏi phải có chất lượng cao
- Loại khách này có xu hướng chỉ tiêu nhiều cho những sản phẩm du lịch tại
Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ và phương tiện vật chất trên
cơ sở khai thác các tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho du khách một khoảng thời
gian thú vị, một kinh nghiệm du lịch trọn ven và sự hài long
1.2.1.2 Đặc trưng của sản phẩm du lịch
* Sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu câu tiêu dùng đặc biệt
Đó là nhu cầu được nghỉ ngơi, thăm viếng, nâng cao sự hiểu biết Khi tiêu
dùng sản phẩm du lịch, khách du lịch mong đợi sự thú vị, sự hài long
* Sản phẩm du lịch chỉ thoả mãn những nhu cầu thứ yêu của con người
Mặc dù trong suốt chuyến du lịch, du khách vẫn phải thoả mãn những nhu
cầu thiết yếu như ăn, ở, đi lại tuy nhiên vấn đề chính là sản phẩm du lịch thoả mãn
Trang 22những nhu cầu tiêu dùng đặc biệt nêu trên, đó là những nhu cầu thứ yếu của con
người: Nhu cầu này đễ bị triệt tiêu nếu điều kiện thoả mãn nhu cầu thiết yếu bị biến
động Bởi nhu cầu du lịch thường chỉ đặt ra cho những người có thời gian rỗi và thu
nhập cao Với đặc điểm này, nhu cầu đối với sản phẩm du lịch rất không én định và
dé thay đổi theo tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
* Sản phẩm dụ lịch về cơ bản là không cụ thể
Sản phẩm du lich chi là những dịch vụ, mà dịch vụ thì không nhìn thấy,
không sờ mó được Vì vậy, vấn đề rút ra từ đặc điểm này là:
- Không thể đặt ra vấn đề về nhãn hiệu cho sản phẩm du lịch
- Khách hàng không thể biết trước được sản phẩm (chỉ có ý niệm) Chất
lượng sản phẩm du lịch được xác định dựa vào sự chênh lệch giữa mức độ kỳ vọng
và mức độ cảm nhận về chất lượng của khách du lịch Chính vì đặc điểm này của sản phẩm du lịch nên đã có nhiều ý kiến cho rằng, trong lĩnh vực du lịch việc sử
dụng thuật ngữ “sản phẩm du lịch” để chỉ kết quả của quá trình lao động du lịch là
không chính xác bằng thuật ngữ “dịch vụ du lịch”, nhưng việc sử dụng thuật ngữ
“sản phẩm du lịch” là hoàn toàn chính xác
* Việc sản xuất và tiêu dùng sản phẩm du lịch gần như xảy ra trêncùng một thời gian và không gian
Sản phẩm du lịch không thể sản xuất ra trước hoặc sau khi người ta mua nó,
chỉ khi nào có người tiêu dùng thì nó mới được sản xuất, đồng thời người mua phải đến tận nơi sản xuất mới tiêu dùng được sản phẩm Trong đặc điểm này cần chú ý
một số vấn đề sau:
- Sản phẩm du lịch không thể lưu kho, cất trữ
- Sản phẩm du lịch có sự cố định về mặt không gian, vì vậy cần phải tăng cường việc thu hút khách
- Khách hàng không thể kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi tiêu dùng
* Việc tiêu dùng sản phẩm du lich mang tinh thoi vu
Do trong du lịch lượng cung tương đối ôn định trong thời gian khá dài, trong khi đó nhu cầu của khách thì thường xuyên thay đổi, làm nảy sinh độ chênh lệch
thời vụ giữa cung và cầu, có những lúc số lượng khách du lịch Tất đông (cao điểm),
Trang 23thậm chí quá tải, nhưng có những lúc lượng khách rất ít (thấp điểm) Vì vậy, trên
thực tế hoạt động kinh doanh du lịch thường mang tính thời vụ Sự dao động về thời
gian trong tiêu dùng du lịch thường gây khó khăn cho việc tổ chức hoạt động kinh doanh và từ đó ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của các nhà kinh doanh du lịch
Khắc phục tính thời vụ trong kinh doanh du lịch luôn là vấn đề bức xúc cả về mặt thực tiễn, cũng như về mặt lý luận trong lĩnh vực du lịch
* Sản phẩm du lịch mang tính tổng họp, rất phong phú về chủng loại
Khi đi du lịch, bên cạnh những nhu cầu thiết yếu du khách còn cần phải được
thoả mãn nhu cầu thứ yếu, do đó cần phải có sự tham gia cung ứng của nhiều doanh
nghiệp với nhiều loại hàng hoá, dịch vụ khác nhau để du khách có một chuyến đi du lịch trọn vẹn, thuận lợi và thoải mái Vì vậy, sản phẩm du lịch phải mang tính tông
hợp và phong phú về chủng loại
1.2.1.3 Các yếu tổ cấu thành sản phẩm du lich
Sản phẩm du lịch = Tài nguyên du lịch + Các dịch vụ và hàng hóa du lịch
Qua khái niệm và đặc điểm của sản phẩm du lịch, chúng ta có thể thấy rằng
sản phẩm du lich bao gồm cả những yếu tó hữu hình và những yếu tố vô hình Yếu
tố hữu hình là hàng hóa, yếu tố vô hình là dịch vụ Xét theo quá trình tiêu dùng của khách du lịch trên chuyến hành trình du lịch thì chúng ta có thể tông hợp các thành phần của sản phâm du lịch theo các nhóm cơ bản sau:
lịch, đi lại giữa các điểm hoặc vùng du lịch hoặc trong phạm vi vùng du lịch, từ
điểm du lịch cuối cùng quay về nhà Tuy nhiên, mỗi loại phương tiện tham gia vào dịch vụ vận chuyển thường có ưu nhược điểm phù hợp với từng chuyến đi có
khoảng cách, mục đích, chỉ phí nhất định
* Dịch vụ lưu trú và ăn uống
Trang 24Việc cung cấp dịch vụ lưu trú và ăn uống là một điều hết sức cần thiết nhằm đảm bảo cho khách du lịch nơi ăn ở trong quá trình đi du lịch
* Dịch vụ giải trí
Cung cấp các hoạt động giải trí là bộ phận cũng không kém phần quan trong
trong du lịch vì nó tạo nên sự hấp dẫn, thu hút và lôi kéo khách du lịch
* Dịch vụ mua sắm
Du khách tham gia vào dịch vụ mua sắm ở các cửa hàng lưu niệm, các siêu thị hoặc các chợ mang bản sắc địa phương Dịch vụ này cũng được chú trọng là do:
- Đối với nhiều du khách việc mua quà lưu niệm là không thẻ thiếu được
trong chuyến đi
- Đối với nhiều du khách việc mua sắm đôi khi cũng là một hình thức giải trí
* Các dịch vụ trung gian
Các sản phẩm du lịch chủ yếu được tạo ra bởi các nhà cung ứng các bộ phận
dịch vụ nói trên Tuy nhiên, các nhà cung ứng không thể bán trực tiếp các sản phẩm của mình cho khách vì nhiều lý do Trong đó phải nói đến những bất lợi về khả năng đáp ứng các nhu cầu có tính đồng bộ của khách hàng và cung của các bộ phận
dịch vụ nảy thường mang tính chất cố định, còn cầu về các hàng hóa dịch vụ du lịch lại nằm phân tán khắp mọi nơi Những hạn chế đó làm nảy sinh sự cần thiết của các dịch vụ trung gian Sự ra đời của các dịch vụ này đã thúc đây mạnh mẽ sự phát triển
du lịch thông qua các vai trò:
- Các dịch vụ trung gian phối hợp các bộ phận dịch vụ nhằm tạo ra một sản
phẩm du lịch (thông thường là sản phẩm du lịch trọn gói) và thương mại hoá chúng
~ Trong dịch vụ trung gian bao gồm hai hoạt động chính:
+ Dịch vụ thu gom, sắp xếp các dịch vụ riêng lẻ thành một sản phẩm du lịch + Dịch vụ bán lẻ sản phẩm du lịch
1.2.3 San phẩm du lịch tàu biển
Lý thuyết được trích dẫn theo luận văn Phát triển sản phẩm du lịch tàu biển
tại Công ty Lữ hành Vitours của tác giả Phạm Tường Hưng
Trang 25ai
1.2.3.1 Khái niệm về sản phẩm đu lịch tàu biên
Sản phẩm du lịch tàu biển là một dạng sản phẩm du lịch đặc biệt - đó là
chương trình du lịch được xây dựng dựa trên sự tích hợp các dịch vụ riêng lẻ, trong
đó dịch vụ vận chuyên bằng tàu thủy được sử dụng xuyên suốt chuyến hành trình
1.2.3.2 Đặc trưng của sản phẩm du lịch tàu biển
Sản phẩm du lịch tàu biển cũng là một sản phẩm du lịch nên cũng mang đầy
đủ các đặc trưng cơ bản của một sản phẩm du lịch Tuy nhiên, sản phẩm du lịch tàu
biên có những đặc trưng riêng :
* Phương tiện vận chuyên bằng tàu thủy đóng vai trò cốt lỗi trong cầu thành
sản phẩm du lịch tàu biển
Đây là điểm đặc trưng để phân biệt sản phẩm du lịch này so với các sản phẩm du lịch khác Trong suốt chuyến hành trình, tàu thủy vừa là phương tiện
chuyên chở, vừa là nơi cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí cho du
khách đồng thời nó cũng là phương tiện để du khách tiếp cận tất cả các điểm đến
Vì vậy, nêu thiểu phương tiện này thì sẽ không tạo nên sản phẩm du lịch tàu biển
* Là sản phẩm mở rộng
Xu hướng khu vực hó: quốc tế hóa trong hoạt động kinh doanh du lịch tàu
biển ngày càng trở nên tất yéu dẫn đến những con tàu cung ứng cho vận chuyên mở
rộng ra toàn khu vực Do đó, sản phẩm du lich tau biển không chỉ được thương mại
trong phạm vi một quốc gia mả còn mở rộng ra phạm vi quốc tế và có xu hướng thu hút nhiều tầng lớp, lứa tuôi tham gia Từ đó, nó kéo theo sự tham gia của rất nhiều dịch vụ ở các quốc gia có chương trình du lịch đi qua
* Là sản phẩm có tour tham quan ngắn ngày trên đất liền
Vì phương tiện lưu trú cơ bản của khách khi tham gia chuyền hành trình là tàu thủy, thời gian cập cảng của 1 điểm đến thường rất ngắn vì còn phụ thuộc vào
tổng thời gian của chuyên hành trình, chí phí cảng khi tàu neo đậu và mức độ hấp dẫn của các chương trình tham quan tại điểm đến Do đó, du khách thường tham quan trên đất liền trong vòng 24 giờ rồi quay lại lưu trú trên tàu và tàu rời cảng đi
đến một cảng khác Trong khi đó, đối với các sản phẩm du lịch đường bộ, caravan
khách có thê tham quan trên đất liền xuyên suốt tuyến hành trình từ 5 đến 7 ngày và
Trang 26thậm chi vai mươi ngày Đây chính là cơ sở để các doanh nghiệp lữ hành cải tiến sản phẩm du lịch tàu biển nhằm kéo dài thời gian lưu lại của du khách trên đất liền
với mục đích khai thác triệt để nguồn cung trong du lịch
1.2.3.3 Các yếu tố cầu thành sản phẩm du lịch tàu biển
Lý thuyết được trích dẫn theo luận văn Phát triển sản phẩm du lịch tàu biển
tại Công ty Lữ hành Vitours của tác giả Phạm Tường Hưng
* Chương trình du lịch tàu biển
* Khái niệm
Chương trình du lịch tàu biển là những mẫu để căn cứ vào đó người ta tỏ
chức những chuyến du lịch theo một kế hoạch, hành trình đã được hoạch định trước
* Các yếu tố cầu thành chương trình du lịch tàu biển
+ Tên chương trình - số hiệu chương trình
+ Thời điểm tổ chức của chương trình du lịch (nếu có)
+ Tổng quỹ thời gian của chương trình du lịch
+ Hệ thống tuyến, điểm đến trong chương trình
+ Phương tiện vận chuyển
+ Các dịch vụ trong chương trình
+ Các điều khoản trong chương trình
* Hồ sơ thông tin đính kèm chương trình du lịch
* Khái niệm
La tập tài liệu chứa đựng khá đầy đủ các thông tin bổ sung liên quan đến chương trình du lịch nhằm hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm có hiệu quả
* Những nội dung cơ bản trong hồ sơ thông tin
Hồ sơ này bao gồm những thông tin hướng dẫn du khách trong việc đăng ký
và tham gia chuyến du lịch, hướng dẫn các doanh nghiệp lữ hành trong quá trình tổ
chức mua và thực hiện thương mại hóa chương trình du lịch, cũng như quy định
trách nhiệm của mỗi bên trong quá trình thực hiện Hồ sơ này bao gồm:
+ Thông tin về cá nhân khách hàng
+ Thông tin về các dịch vụ mà du khách sẽ được cung cấp trên tàu
+ Thông tin về các yêu cầu đặc biệt trên tàu
Trang 27+ Chỉ phí mà khách phải chi tra
+ Thông tin về tuyến, điểm du lịch: Cung cấp cho khách hàng các thông tin
liên quan đến điểm du lịch, vùng du lịch mà khách sẽ được tham quan trong tuyến hành trình
+ Thông tin về cảng biển: điều kiện cơ sở hạ tầng tại các cảng đến (độ sâu,
độ cao của cầu cảng so với mặt nước vào từng thời điểm, diện tích vả sức chứa của
bề mặt cảng, khoảng cách từ cầu cảng đến bãi đậu xe ), lệ phí khi tàu cập cảng,
điều kiện vệ sinh môi trường tại cảng
+ Thông tin về thủ tục hải quan: Quy định về thủ tục xuất nhập cảnh
+ Các thông tin khác: Điều kiện thời tiết, tình hình an ninh chính trị, tỷ giá
hối đoái, điều kiện vệ sinh ăn uống, môi trường tại các điểm tham quan
1.2.3.4 Điều kiện để phát triển sản phẩm du lịch tàu biển
Lý thuyết được trích dẫn theo luận văn Phát triển sản phẩm du lịch tàu biển
tại Công ty Lữ hành Vitours của tác giả Phạm Tường Hưng
* Điều kiện tiên quyết
* Nhu cầu thị trường đối với sản phẩm
Bất cứ sản phẩm nào khi ra đời đều phải xuất phát từ nhu cầu thị trường Với
tất cả đặc điểm của sản phẩm du lịch tàu biển vừa nêu ở trên, cùng với xu thế đi du
lịch ngày càng tăng tương ứng với mức tăng của đời sóng xã hội, nhu cầu đi du lịch
tàu biển ngày càng tăng và trở nên phô biến trên khắp thế giới Nó dần chiếm tỷ
trọng lớn trong các sản phẩm du lịch và có vai trò to lớn trong việc thúc đây sự phát
triển của ngành du lịch
* Tài nguyên du lịch gắn liền với việc phát triển du lịch tàu biển
Mức độ hấp dẫn và tính ổn định lâu dài của sản phẩm du lịch tàu biển sẽ phụ
thuộc không nhỏ vào hệ thống tài nguyên du lịch có thể khai thác và sử dụng phục
vụ khách trong suốt chương trình du lịch Đây có thể là các điểm thuộc về thiên
nhiên nhưng cũng cần phải có những đầu tư hợp lý để có được những tài nguyên nhân tạo phù hợp với nhu cầu của du khách Điều này buộc các doanh nghiệp phải
tiến hành khảo sát kỹ lưỡng hệ thống tài nguyên du lịch trước khi hình thành sản
pham chao ban cho khách hàng Nếu doanh nghiệp làm tốt khâu này một mat cho
Trang 28phép xây dựng các chương trình du lịch phong phú, mặt khác kéo dài thời gian tham quan của du khách trên đất liền Đây là một trong những mục tiêu mà các doanh nghiệp đang hướng đến khi xây dựng sản phẩm du lịch tàu biển
* Chính sách vĩ mô của nhà nước đối với phát triển du lịch tàu biển
Day là điều kiện vô cùng cần thiết để hình thành sản phẩm du lịch tàu biên
Sản phẩm này chỉ có thể ra đời và có sơ sở vững chắc đề phát triển khi nhận được
sự quan tâm và ủng hộ chắc chắn của Chính phủ về các mặt: Đầu tư xây dựng cơ sở
hạ tầng, đặc biệt là hệ thống cảng biển; quy hoạch hình thành các tuyến du lịch, điểm du lịch, các cơ sở phục vụ du lịch; có các chương trình hành động chung của chính phủ cho sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trên các tuyến du lịch trọng điểm: tạo điều kiện thuận lợi về mặt thủ tục cho khách du lịch Quốc tế ở các cửa
khẩu đường thủy; áp dụng chế độ miễn thị thực cho du khách
* Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các dịch vụ công cộng phục vụ du lịch tàu biển
Cũng giống như các sản phẩm du lịch đường bộ, việc phát triển sản phẩm
du lịch tàu biển phải cần đến cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các dịch vụ công cộng
Yếu tố này là cơ sở nhằm khai thác tiềm năng du lịch và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch tàu biển, đồng thời đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với việc phát triển sản phẩm du lịch tàu biển, bởi vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng
tổ chức các chương trình du lịch:
+ Thời gian tô chức tham quan trên tuyến
+ Sức khỏe của du khách khi tham gia chuyền hành trình
+ Mức độ hấp dẫn dé thu hút khách tham gia chuyến hành trình
Ngoài ra, mức độ hiện đại của hệ thống cảng biển cho phép tàu cập cảng trực tiếp hay sử dụng các phương tiện hỗ trợ Một só quốc gia trên thế giới có hệ thống cảng biển khá hiện đại nhưng chỉ phục vụ cho các tàu hàng chứ chưa có cảng du lịch đúng nghĩa Do đó, thuyền du lịch phải sử dụng cảng hàng hóa, nơi
cảnh quan vốn nhếch nhác, du khách thường phải chờ đợi lâu, nhất là khi có tàu
hàng cùng cập cảng Nhiều cảng tàu du lịch có trọng tải lớn không vào được, du
khách phải đi xà lan, canô vào bờ, gây mệt mỏi và mất thời gian Vì vậy, đây được
xem là điều kiện quyết định đến khả năng xây dựng và khai thác các chương trình
Trang 29du lịch tại điểm đến
* Khả năng cúa đơn vị khai thác và đơn vị cung ứng dịch vụ
Khi đã có nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm, có sự hậu thuẫn của Nhà
nước và hệ thống tài nguyên du lịch phong phú, sản phẩm du lịch này đã có sự hấp dẫn riêng của nó Tuy nhiên, để có thé đưa được sản phẩm đến với các thị trường
mục tiêu, thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm và tổ chức tốt các dịch vụ phục
vụ khi đã bán được sản phẩm đòi hỏi các đơn vị kinh doanh lữ hành phải có đủ năng lực về xây dựng sản phẩm, quảng bá tiếp thị, tổ chức thực hiện một cách chuyên
nghiệp Muốn vậy, các doanh nghiệp này phải có được một đội ngũ cán bộ giao
dịch đủ mạnh, có kinh nghiệm, có quan hệ chặt chẽ với các đối tác nước ngoài;
công ty phải có quan hệ tốt với các cơ quan chức năng, với các đơn vị cung ứng
dịch vụ; có hệ thống các phương tiện vận chuyền, cán bộ hướng dẫn đủ mạnh để
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và của đối tác
* Diéu kiện hỗ trợ
* Điều kiện vệ sinh môi trường sinh thái biển
Sự hấp dẫn của sản phẩm du lịch tàu biên không chỉ được quyết định bởi các
chương trình du lịch mà còn chịu tác động rất lớn bởi điều kiện vệ sinh môi trường
sinh thái biển, trong đó phải kể đến là vệ sinh môi trường tại cảng biển và những
điểm tham quan du lịch Bởi vì, đây là những, điểm rất nhạy cảm tạo ra ấn tượng cho
khách du lịch tàu biên khi họ đặt chân đến một quốc gia hay một vùng du lịch Môi
trường càng sạch, cảng hoang sơ bao nhiêu thì càng thu hút sự quan tâm và chú ý
của du khách bay nhiêu Trong quá trình khai thác điều kiện tự nhiên đề phát triển
du lịch đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến vệ sinh môi trường sinh thái biển, làm
thay đổi cân bằng vốn có của nó Vì vậy, muén phát triển được sản phẩm du lịch tàu
biển đòi hỏi các cấp, các ngành hữu quan, đặc biệt là cư dân địa phương phải có
những giải pháp bảo vệ và cải tạo môi trường sinh thái biên
* Hội nhập quốc tế
Hội nhập quốc tế là điều kiện đẻ du khách giao lưu, tìm hiểu văn hóa lẫn nhau,
từ đó kích thích nhu cầu sử dụng sản phẩm du lịch tàu biển phát triển Bên cạnh đó, sự
Trang 30hội nhập quốc tế cũng là điều kiện đẻ các doanh nghiệp lữ hành hợp tác lẫn nhau, tìm
ra thế mạnh cho nhau trong việc đầu tư sản xuất và cung ứng sản phẩm du lịch tàu biên
* Năng lực liên kết giữa các doanh nghiệp và địa phương
Ngoài khả năng của các doanh nghiệp cung ứng dich vụ, để thuận tiện trong việc tiêu dùng sản phâm cho du khách, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có quan hệ chặt chẽ với các cơ quan chức năng ở địa phương trong việc tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân về ý thức giữ gìn và tôn tạo tài nguyên du lịch, bảo vệ tài nguyên môi trường, cách ứng xử của cộng đồng dân cư với du khách nói chung và khách du lịch
tàu biển nói riêng
* Công tác tuyên truyền cổ động
Công tác tuyên truyền cô động là điều kiện và cơ hội để quảng bá hình ảnh sản phẩm du lịch tàu biên hữu hiệu Do sản phẩm du lịch tàu biên là sản phẩm mang tính quốc tế, đối tượng tham gia phần lớn là du khách của nhiều nước trong các khu vực trên thế giới Do vậy, muốn sản phẩm được biết đến bởi các thị trường khách hàng
này thì cần phải tham gia các hội nghị, hội chợ về du lịch tàu biển trên thế giới
1.2.3.5 Sự cần thiết và xu hướng phát triển sản phẩm du lịch tàu biển đối với hoạt động thu hút khách du lịch tàu biển
* Sự cân thiết của việc phát triển sản phẩm du lich tau bién
Muốn khai thác và thu hút tốt khách tàu biển cần thiết phải có một sản phẩm
du lịch đặc trưng có thể thu hút, lôi kéo được khách rời tàu đẻ tiêu dùng, sử dụng
những sản phẩm đó Vì vậy, việc phát triển sản phẩm du lịch tàu biển là rất quan
trọng đối với hoạt động thu hút khách.(theo Luận văn Phát triển sản phẩm du lịch
tàu biển tại Công ty lữ hành VITOURS của tác giả Phạm Tường Hưng)
* Đa dạng hóa sản phẩm trong hoạt động kinh doanh du lịch
San phâm du lịch tàu biên là một bộ phận trong chuỗi các sản phẩm của công
ty lữ hành Tuy nhiên, tiến trình phát triển sản phẩm khá phức tạp hơn các sản phẩm
du lịch thông thường, hệ thống sản phẩm du lịch tàu biên khá đa dang, nguồn lực đầu
tư phát triên sản phâm lớn tir dé rao can nhập ngành tương đối cao Do đó, khi
công ty phát triển sản phẩm này thành công thì nó sẽ góp phan đa dạng hóa sản phẩm
trong kinh doanh, hỗ trợ đắt lực cho hoạt động thu hút, khai thác khách du lịch, đồng
Trang 31thời khuếch trương uy tín của đơn vị kinh doanh lữ hành trên thương trường và góp
phần tăng doanh thu cho ngành du lịch và đơn vị kinh doanh lữ hành đó
* Sự hấp dẫn của sản phẩm du lịch tàu biển
(L) Tính an toàn cao
So với các phương tiện vận chuyển du lịch khác như may bay, 6 t6, tau hoa,
xe tu li (caravan) thi tính an toàn đối với phương tiện vận chuyển bằng tàu thủy
cao hơn rất nhiều, bởi vì:
~ Mật độ phương tiện giao thông trên biên thưa thớt hơn trên bộ nên ít xảy ra
tai nạn
- Do tính chất đặc thù của tàu thuỷ là làm việc độc lập trên biển và chịu môi trường làm việc khắc nghiệt như độ rung lắc, độ âm, nước mặn và sự thay đổi
thường xuyên của nhiệt độ và áp suất, nên bên cạnh kiến trúc chắc chắn, trên tàu
được trang bị hệ thống điều khiển và giám sát quá trình hoạt động của tất cả các hệ thống máy móc thiết bị, tình trạng của các két, các khoang và dự báo cháy ở tất cả
các boong, các phòng trên tàu với thời gian tác động nhanh, vận hành được ở nhiều
vị trí tại chỗ và từ xa, có chế độ bằng tay và tự động
- Trên tàu được trang bị hệ thống định vị toàn cầu giúp các trung tâm cứu nạn trên đất liền biết được vị trí chính xác của con tàu khi có sự có cần hỗ trợ
- Hệ thống xuồng cấp cứu và tàu cứu sinh được trang bị đồng bộ hai bên sườn tàu
TẤt cả những điều kiện trên đã tạo ra tính an toàn cho du khách khi tham gia sử dụng sản phẩm du lịch tàu biển
(2) Tính sang trọng và tiện ích
Trên những chuyến tàu du lịch này, các "thượng đế" sẽ được chăm sóc chủ
đáo và đầy đủ như một khu nghỉ mát đạt đẳng cấp 5 sao trên đất liền Ở đây, không
thiếu bất cứ một dich vu nao, ngay cả điện thoại và Internet cũng được đáp ứng
Những người cần phải làm việc trong thời gian ở trên boong cũng được tạo mọi
điều kiện đầy đủ nhất Quãng thời gian ở trên tàu du lịch không chỉ đơn thuần là
một kỳ nghỉ thú vị, êm dịu và lãng mạn mà còn là một quãng thời gian đề các doanh
nhân có thê làm việc với hiệu suât cao
Trang 32* Lợi ích của việc phát triển sản phẩm du lich tàu biển
(1) Lợi ích về kinh tế
Đặc thù của khách du lịch tàu biên là những người lớn tuổi có khả năng chỉ
trả cao và thích mua sắm những sản phâm lưu niệm của cư dân bản địa tại điểm đến với mức chỉ tiêu rất lớn, bình quân 100USD/khách/ngày Ngoài ra, họ tham quan,
ăn uống, giải trí và mua sắm với số lượng rất đông (vài trăm đến cả ngàn khách) Vì
vậy, khách du lịch tàu biển mang lại nguồn thu rất lớn cho cư dân địa phương mỗi
khi tàu cập cảng, nhờ đó góp phần nâng cao đời sống kinh tế cho họ
Đối với Việt Nam, theo ước tính của giới chuyên môn, chỉ trong một ngày cập cảng, các khoản thu chính thức từ chiếc tàu du lịch khổng 16 nay qua các dịch
vụ hậu cần như: phí bến bãi, tiếp nước, hoa tiêu khoảng 700 - 800 triệu đồng Tuy
nhiên, con số này chưa thấm vào đâu nếu tính các khoản không chính thức từ số vài trăm đến cả ngàn du khách trên những con tàu du lịch này mang lại như: phí đi city
tour, mua sắm, ăn uống, giải trí
(2) Lợi ích về chính trị - văn hóa - xã hội
Day là điều kiện tạo mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong việc khai
thác lợi thé vé du lich tau biển của mình, đồng thời qua đó tạo dựng các mối quan
hệ chính trị tốt đẹp cho nhau Ngoài ra, việc phát triển sản phẩm du lịch tàu biển
cũng là cơ hội tăng cường mối quan hệ giao lưu văn hóa giữa cư dân bản địa với du
khách đến từ mọi nơi trên thế giới, để từ đó so sánh và làm nỗi bật giá trị văn hóa
đặc sắc của quốc gia mình Xét về mặt xã hội, thì đây cũng là cơ hội giải quyết việc
làm, nâng cao nhận thức về du lịch cho cư dân bản địa, từ đó giúp họ ý thức giữ gìn
và tôn tạo các giá trị văn hóa vật chất lẫn tỉnh thần của cha ông đời đời lưu lại
(3) Lợi ích về an ninh quốc phòng
Việc khai thác sản phẩm du lịch tàu biển không những nhằm phục vụ cho du
lịch mà còn phục vụ cho an ninh quốc phòng của các quốc gia nằm trong tuyến
hành trình mà tàu đi qua Bởi vì, thông qua việc đi lại của các con tàu du lịch này thì
việc xung đột, tranh chấp hải phận giữa các quốc gia sẽ lắng xuống, nhờ đó các
quốc gia sẽ kiểm soát được an ninh trên đường biển được tốt hơn
Trang 33Từ những lợi ích do việc phát triển sản phẩm du lịch này mang lại, là động lực để các hãng lữ hành đây mạnh hơn nữa hoạt động thu hút khách du lịch tàu biển
* Xu hướng phát triển sản phẩm du lịch tàu biển
Theo nghiên cứu từ tài liệu Du lịch tàu biển hiện trạng và xu hướng thì trong
suốt thập niên cuối của thế kỷ trước, kinh doanh du lịch tàu biên là ngành công
nghiệp du lịch có tốc độ tăng trưởng nhanh nhát, cụ thể giai đoạn 1990 - 1999 tỷ lệ
tăng của số lượt khách quốc tế là 4,2%, nhưng ngành du lịch tàu biển có số lượng khách tăng 7,7% Hiện nay, tốc độ tăng trưởng của lượng khách du lịch tàu biển
hàng năm vẫn duy trì ở tỷ lệ 8,1% Cùng với sự gia tăng về số lượng khách thì nhu cầu của khách du lịch trong việc tiêu dùng sản phẩm này vẫn có sự gia tăng đáng
kế Xuất phát từ nhu câu trên, sản phẩm du lịch tàu biến sẽ có xu hướng phát triển
ngảy cảng tăng cả chiều rộng lẫn chiều sâu nhằm:
- Thỏa mãn nhu cầu nghỉ dưỡng kết hợp với tìm hiểu lịch sử văn hóa và
khám phá môi trường sinh thái, phong cảnh tự nhiên của bản địa Thật vậy, với xu thé hội nhập kinh tế và văn hóa toàn cầu, các dân tộc trên thế giới đã xích lại gần
nhau đề tìm hiểu văn hóa của nhau và họ xem du lịch tàu biên là sản phẩm vừa giúp
họ thư giãn, tái tạo sức khỏe thông qua các chuyến hải trình trên biển, mặt khác là điều kiện để họ tiếp cận được với các nền văn hóa trên thế giới một cách đầy đủ, an toàn và tiện ích
~ Thỏa mãn việc lựa chọn sản phẩm độc đáo, chuyên biệt không theo phương,
thức truyền thống Vì vậy, trong quá trình thiết kế sản phâm, các doanh nghiệp đã đầu tư vào các tour tham quan trọn gói và bán trọn gói nhằm hướng đến từng đối
tượng khách hàng khác nhau Từ đó, mở ra nhiều cơ hội lựa chọn cho du khách khi
tham gia các tuyến điểm tham quan theo sở thích, phù hợp với khả năng chỉ trả, điều kiện sức khỏe và quỹ thời gian của mình.
Trang 341.3 HOAT DONG THU HUT KHACH DU LICH TAU BIEN
m và nội dung hoạt động thu hút khách du lịch tàu biển
1.3.1.1 Khái niệm hoạt động thu hút khách du lịch và hoạt động thu hút
khách du lịch tàu biển
Khái niệm thu hút: là một động từ có nghĩa là làm dồn mọi sự chú ý vào đối
tượng cần thu hút (theo http://vi.wiktionary.org)
Như vậy, Hoạt động thu hút khách du lịch(khách du lịch tàu biển) là toàn bộ
các hoạt động mà doanh nghiệp hướng đến thị trường mục tiêu để lôi cuốn, hướng đối tượng khách về phía doanh nghiệp, tăng sức cạnh tranh làm cho số lượng khách đến với doanh nghiệp ngày càng tăng nhiều
1.3.1.2 Nội dung hoạt động thu hút khách du lịch tàu biến
Hoạt động thu hút khách du lịch tàu biển cũng là hoạt động thu hút khách du lịch nên nội dung của hoạt động thu hút khách du lịch tàu biển cũng tuân theo những nội dung chung của hoạt động thu hút khách du lịch
* Xác định thị trường mục tiêu:
Thị trường mục tiêu là thị trường khách mà doanh nghiệp hướng tới với mục đích thu hút khách du lịch tàu biển đến mua các chương trình du lịch của doanh
nghiệp mình
Để lựa chọn thị trường mục tiêu doanh nghiệp phải tiến hành các hoạt động sau:
+ Phân đoạn thị trường:
Không có một tổ chức du lịch nào có thê thỏa mãn toàn bộ nhu cầu trên thị
trường Vì vậy việc phân đoạn thị trường đề lựa chọn một thị trường mục tiêu là hết sức
quan trọng Bên trong mỗi một phân đoạn những người tiêu dùng biểu lộ những nhu cầu giống nhau, những người tiêu dùng của các phân đoạn khác nhau có những nhu cầu khác
biệt Vậy, phân đọan thị trường du lịch là phân đoạn du khách sao cho mỗi nhóm khác
biệt nhau theo những tiêu thức nhất định sao cho mỗi nhóm gồm những cá nhân có
những đặc
Có rất nhiều tiêu thức có thể vận dụng để phân đoạn thị trường Trong du
iểm chung, có những nhu cầu và hành vi mua giống nhau
lịch, người ta hay sử dụng các tiêu thức phân đoạn sau: tiêu thức địa lý, tiêu thức
đặc điểm nhân khâu học, tiêu thức theo tâm lý, tiêu thức theo hành vi tiêu dùng.
Trang 35- Lập bảng đánh giá theo thang điểm và chọn ra các đoạn thị trường có khả
năng sinh lợi cao
Lựa chọn thị trường mục tiêu:
Thị trường mục tiêu của doanh nghiệp là tập hợp khách hàng có cùng nhu cầu và mong muốn mà công ty có khả năng đáp ứng tốt hơn các đối thủ cạnh tranh Đây là những đoạn thị trường doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh và có khả năng
khai thác tốt nhất
* Xác định sản phẩm:
Trên cơ sở thị trường mục tiêu đã được lựa chọn, doanh nghiệp đã xác định
khách hàng mục tiêu, những mong muốn của họ và khả năng cung ứng của doanh nghiệp đối với phân đoạn thị trường đó, từ đó doanh nghiệp đưa ra những sản phẩm
để đáp ứng nhu cầu của thị trường mục tiêu mà hướng đến Việc lựa chọn sản phẩm gắn liền với thị trường mục tiêu phụ thuộc vào: sản phẩm đưa ra lợi ích gì? Và khả năng mang lại lợi ích cao nhất
* Định vị sản phẩm:
Định vị sản phẩm trên thị trường là sự nổ lực của doanh nghiệp nhằm xác
định vị trí thích hợp cho sản phẩm của doanh nghiệp hoặc của chính doanh nghiệp trong nhận thức của con người so với sản phẩm cạnh tranh khác trên thị trường
Định vị vừa là mục tiêu vừa là định hướng chiến lược của doanh nghiệp Định vị sản phẩm sẽ làm cho sản phẩm của doanh nghiệp có sự khác biệt và có một
hình ảnh riêng trên thị trường Đề định vị được sản phẩm phải phân tích được khung
cảnh thị trường, vị trí của các sản phẩm cạnh tranh và khả năng của doanh nghiệp
* Xây dựng chính sách Marketing-Mix cho thị trường mục tiêu:
Sự thành công của một doanh nghiệp trên thị trường phụ thuộc rất nhiều vào
cách xác định Marketing-Mix, nghĩa là doanh nghiệp phải xác định hỗn hợp các
Trang 36biện pháp marketing cụ thể sẽ sử dụng dé tac động vào thị trường mục tiêu Cụ thể
là xác định nội dung 4P trong Marketing - Mix truyền thống và đây là một nhiệm vụ
quan trọng
+ Chính sách sản phẩm:
- Đa dạng hóa sản phẩm: nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của đối tượng
khách du lịch bằng tàu biển, đa dạng hóa các chương trình du lịch với nhiều mức
chất lượng tạo sự đa dạng cho khách lựa chọn
- Đi mới sản phẩm: tránh cho khách sự nhàm chán, luôn mang lại sự mới lạ, bất ngờ cho du khách có thể cải tiến sản phẩm dựa trên sản phẩm cũ hoặc tạo ra sản
phẩm hoàn toàn mới
~ Dị biệt hóa sản phẩm: tạo nên tính độc đáo, tăng khả năng cạnh tranh
+ Chính sách giá:
Xác định một mức giá sao cho một mặt được chấp nhận bởi người tiêu dùng,
và mặt khác để bù đắp những chỉ phí của doanh nghiệp và có lãi Tùy vào tình hình kinh doanh của doanh nghiệp mà chúng ta có những chiến lược định giá phù hợp
- Nếu sản phẩm của chúng ta có tính dị biệt lớn, tình hình cạnh tranh ít gay
gắt thì doanh nghiệp có thê định giá cao hơn
- Áp dụng chiến lược giá thâm nhập khi doanh nghiệp muón thâm nhập và
chiếm lĩnh một thị trường mới
~ Chiến lược phân biệt giá và linh hoạt giá
- Nếu vào mùa trái vụ du lịch, doanh nghiệp hạ giá đề thu hút khách
- Giảm giá đối với đoàn khách có số lượng lớn, khách hàng thường xuyên
của doanh nghiệp
- Khuyến mãi đối với những dịp lễ, tết
Trang 37- Phan phối rộng rãi: sử dụng nhiều các điểm tiêu thụ, các trung gian, đại lý,
- Phân phối độc quyển: chỉ phân phối trực tiếp hay qua một ít trung gian
được lựa chọn
- Phân phối có chọn lọc: lựa chọn một số trung gian uy tín
+ Chính sách cổ động:
Nhằm cho khách hàng biết sự hiệu hữu của sản phẩm và kích thích họ nên
mua những sản phâm này hơn là mua những sản phâm của đối thủ cạnh tranh
- Xác định mục tiêu cần hướng thông tin đến: là những khách hàng mà ta
muốn thu hút
- Khởi thảo thông điệp mà doanh nghiệp mong muốn chuyên tải
-Chọn lựa những phương tiện chuyển tin cho phép chuyển tải thông tin một
cách hiệu quả nhất
* Tổ chức hoạt động thương mại hóa sản phẩm du lịch tàu biển:
Là quá trình đưa sản phẩm du lịch đến với khách hàng mục tiêu
* Nội dung của hoạt động thương mại sản phẩm du lịch:
+ Thiết lập hệ thống phân phối: là việc xây dựng các kênh phân phối sản
phẩm có thẻ trực tiếp hoặc gián tiếp qua các trung gian, đại lý song sản phẩm du lịch thường ở quá xa khách hàng nên phân phối có mục đích thông tin đến khách hàng và đưa khách hàng đến sản phẩm
+ Tổ chức xúc tiễn bán sản phẩm du lịch: trong kinh doanh du lịch cũng như
các loại hình kinh doanh khác nhân viên bán hàng là không thể thiếu, khách biết
được sản phẩm du lịch thông qua lời giới thiệu của nhân viên bán hàng và đây là nhân tố quan trọng trong công tác xúc tiến bán hàng
- Cac công tác tuyên truyền, quảng cáo làm cho hình ảnh của sản phẩm đến được với người tiêu dùng làm cho quyết định mua của khách hàng diễn ra nhanh hơn
Trang 38+ Xây dựng các chính sách thương mại: Các hoạt động khuyến mại, ưu đãi
đối với khách hàng quen, giảm giá trong mùa trái vụ, linh hoạt về giá để cạnh tranh
trên thị trường
1.3.2 Đặc điểm hoạt động thu hút khách du lịch tàu biển
1.3.2.1 Đặc điểm về tuyến điểm du lịch phục vụ cho chương trình
Tuyến điểm phục vụ cho các chương trình du lịch tàu biển thường nằm gần các cảng biển, các hệ thống giao thông huyết mạch, các trục đường chính mà chương trình đi qua Các tuyến điểm này phải được phân bồ hợp lý về mặt thời gian
và địa lý sao cho phù hợp với cung độ vận chuyên trải dài trên suốt tuyến
1.3.2.2 Đặc điểm về điều kiện đón tiếp khách
Cơ sở hạ tầng tại các điểm đến nằm trên tuyến đường của chương trình phải
đồng bộ và đáp ứng được yêu cầu của khách, đặc biệt là hệ thống cầu cảng, hệ thống dịch vụ mặt cảng và dịch vụ tại điểm đến, hệ thống đường xá Các điểm lưu
trú, nhà hàng, điểm mua sắm phải được phân bỏ hợp lý trên suốt chương trình và có
đủ khả năng đón tiếp một lượng lớn khách du lịch đến cùng lúc
1.3.2.3 Đặc điểm về xây dựng, giới thiệu, chào bán và tô chức phục vụ
Do đây là các chương trình du lịch xuyên quốc gia nên đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị lữ hành trong xây dựng, chào bán, quảng bá sản phâm đến
thị trường mục tiêu và trong công tác tổ chức các dịch vụ phục vụ Do đây là thị trường rộng lớn với nhu cầu đa dang, phan bỗ ở nhiều khu vực địa lý khác nhau nên
sẽ có nhiều cách tiếp cận để khai thác tốt nguồn khách này
1.4 XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP MARKETING CHO HOẠT ĐỘNG THU HUT KHACH DU LICH TAU BIEN
1.4.1 Phân tích môi trường Marketing
Môi trường marketing của doanh nghiệp lữ hành: môi trường marketing của
một doanh nghiệp lữ hành gom có 3 mức Mức thứ nhất gọi là môi trường nội tại
mà doanh nghiệp có thê kiểm soát được Mức thứ hai gọi là môi trường kinh doanh (hay còn gọi là môi trường vi mô), ở môi trường này doanh nghiệp có thê có những ảnh hưởng nhất định nhưng cũng không thể hoàn toàn kiểm soát được Và mức thứ
ba là môi trường vĩ mô, đây là môi trường vô cùng rộng lớn của các lực lượng và xu
Trang 39hướng tạo ra những cơ hội đồng thời làm nảy sinh những mối đe dọa cho doanh nghiệp Do vậy doanh nghiệp cần dự đoán được các xu hướng có thể xảy ra trong tương lai và ứng phó kịp thời với những thay đổi đó
Môi trường vĩ
Doanh nghiép
phối
canh tranh
Hình 1.1: Môi trường Marketing của doanh nghệp lữ hành
1.4.1.1 Môi trường vĩ mô
Những tác động tới môi trường vĩ mô bao gồm những yếu tố bên ngoài phạm
vi của doanh nghiệp, nhưng có thể gây ra những ảnh hưởng lớn đối với hoạt động của doanh nghiệp Thông thường các doanh nghiệp không thể kiểm soát được môi trường vĩ mô Hơn nữa, sự thay đôi, phát triển của môi trường vĩ mô là khó có thể
dự đoán trước, ví dụ như tỉ giá hôi đoái, công nghệ
* Môi trường kinh tế:
Trang 40Nền kinh tế của nước gửi khách và nhận khách là các yếu tố tác động tới hoạt động du lịch quốc tế Thu nhập bình quân đầu người của thị trường gửi khách,
chỉ tiêu của du khách là những yếu tổ tác động trực tiếp đến điểm du lịch
* Môi trường chính trị:
Đối với du lịch quốc tế, các thủ tục về hải quan hay khuyến cáo của Bộ ngoại giao cũng làm cản trở du khách đến một khu vực nào đó Mặc khác, vị thế của một nước, một khu vực được công nhận trên thế giới, mối quan hệ với thị trường gởi
khách, tình hình chính trị của thị trường gởi khách, luật pháp là những yếu tố quan
trọng ảnh hưởng đến hoạt động du lịch
* Môi trường văn hóa xã hội:
Yếu tố văn hóa xã hội đặc biệt quan trọng đối với du khách quốc tế, vì mỗi
quốc gia thường có những đặc điểm văn hóa xã hội khác nhau
Ở các nước đang phát triển, sự tương đồng về văn hóa giữa các nước hiện
đang thay đổi, tác động mạnh đến chỉ tiêu du lịch và thời gian rãnh rỗi dành cho du lịch Các yếu tố khác như trình độ học vấn, ngôn ngữ, tín ngưỡng, điều kiện làm việc Cũng tác động, đến chỉ tiêu du lịch Khi đi du lịch ngày càng trở thành hiện
tượng phổ biến du khách sẽ có nhiều kinh nghiệm hơn và yêu cầu nhiều hơn Du
khách ở các nước phát triển sẽ đi du lịch nhiều hơn và giành nhiều thời gian cho
nghỉ ngơi, thư giãn
Với sự phát triển của công nghệ giao thông vận tải, con người có thể đi
nhanh hơn, xa hơn và an toàn hơn
Với sự phát triển của công nghệ giải trí, chuyến đi của du khách sẽ lý thú
hơn Ngoài mục đích chính đi du lịch, du khách còn có thể tham gia vào các hoạt
động giải trí khác và do đó thời gian lưu trú sẽ dài hơn