1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng

117 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm Giới thiệu việc làm Đà Nẵng
Tác giả Nguyễn Tiến Dũng
Người hướng dẫn Ts. Phựng Tắn Viết
Trường học Trường Đại học Duy Tõn Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 26,68 MB

Cấu trúc

  • 1.3.3. Các điều kiện hình thành và phát triển thị trường lao động (31)
  • 1.3.4. Các yêu tố của thị trường lao động ...... 1. Cung lao động. 2. Câu lao động.. 3. Quan hệ Cung — KẾT LUẬN CHƯƠNG I............... TH 2 22 1222222001012 2 eeecee 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÈ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VIỆC LÀM TẠI TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIEC LAM DA NANG... 2.1. KHÁI QUÁT ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TE - XA HOI TREN DIA BÀN THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG........................----22222222222222222222222EE2rcrrrrrrev 36 2.1.1. Điều kiện tự nhiên (0)
  • 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội (47)
  • 2.1.3. Đặc điểm thị trường lao động trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng (53)
    • 2.1.3.1. Cung về lao động...................------c-:-:522c5vccz++22EEvvvresrrrrrrvercee 44 2.1.3.2. Câu lao động 2.1.4. Đánh giá tình hình lao động hiện nay trên địa bàn (53)
  • 2.2. THUC TRANG HOAT DONG DICH VU VIEC LAM TAI TRUNG (0)
    • 2.2.2.2. Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của Trung tâm (66)
  • 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VIỆC LÀM TẠI (66)
    • 2.3.1. Các kết quả đạt được từ hoạt động của Trung tâm (66)
    • 2.3.2. Những hạn chế còn tổn tại KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 (71)
  • CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP DAY MANH HOAT DONG DICH (14)
    • 3.1.1.1. Dự báo về dân số và lao động... 3.1.1.2. Dự báo vê khả năng giải quyết việc làm 3.1.2. Mục tiêu phát triển dịch vụ việc làm của Trung tâm từ nay đến năm 2020...........................----¿- ¿52 ©++s+scs+ se - 3.1.3. Phương hướng phát triển dịch vụ việc làm tại Trung tâm từ nay đến năm 2020.........................-------+ _ơ - 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VIỆC LÀM TẠI TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM ĐÀ NẴNG (78)
    • 3.2.1. Đây mạnh công tác tuyển dung, dao tạo cán bộ dich vụ việc làm (0)
      • 3.2.1.1. Công tác tuyến dụng cán bộ dịch vụ việc làm (0)
      • 3.2.1.2. Đào tao, nâng cao chất lượng của cán bộ dịch vụ việc làm (0)
    • 3.2.2. Nâng cao động lực thúc đây cho cán bộ tại Trung tâm (0)

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng

Các điều kiện hình thành và phát triển thị trường lao động

~Có nên kinh tế hàng hoá

Khi nền kinh tế hàng hoá đạt tới trình độ phát triển cao, trong đó có cả hàng hoá sức lao động Quan hệ hàng hoá - tiền tệ thúc đây sự hình thành thị trường lao động thống nhất ở nhiều quốc gia và hình thành thị trường lao động quốc tế

Mức độ phát triên của hàng hoá sức lao động trên thị trường lao động tùy thuộc vào trình độ phát triên kinh tế - xã hội, xã hội càng phát triên thì hàng hoá sức lao động càng hoàn thiện về số lượng và chất lượng

- Sức lao động phải là hàng hoá

Bản thân sức lao động phải có giá trị kinh tế nhất định, có khả năng tạo

Ta giá trị gia tăng;

Người lao động được tự do về thân thể và độc lập về nhân cách, là chủ sở hữu sức lao động của mình, có thể tự do sử dụng lao động của mình;

Người lao động không có hoặc không có đủ tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động đề sống

Trên thị trường lao động có nhu cầu về sức lao động (hiện tại hoặc tương lai) mà người lao động có sẵn và sẵn sàng bán

- Người sử dụng lao động được tự do mua và người lao động được tự do bán sức lao động

Người sử dụng lao động là người thuê lao động và trả công lao động cho người lao động Vì vậy, người sử dụng lao động phải có quyền tự do mua

23 sức lao động theo nhu câu, yêu cầu về số lượng, chất lượng, cơ cấu lao động để đảm bảo cho các chỗ làm việc trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh của mình

Người lao động phải có toàn quyền sở hữu sức lao động của mình Quyền bán hay không bán sức lao động của mình cho người sử dụng lao động phải hoàn toàn do bản thân người lao động tự quyết định

- Có môi trường pháp lý bình đăng, thuận lợi

Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự bình đẳng trong thị trường lao động thông qua hệ thống pháp luật Hệ thống này bao gồm luật, chính sách và các quy định liên quan trực tiếp đến sự phát triển của thị trường lao động Bằng việc tạo ra một khuôn khổ pháp lý công bằng, Nhà nước đảm bảo rằng tất cả các khu vực kinh tế đều có cơ hội cạnh tranh bình đẳng, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững và công bằng hơn cho thị trường lao động.

Nhà nước phải ban hành và hoàn thiện các thẻ chế, quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi giữa hai chủ thể là người sử dụng lao động và người lao động, hình thành và phát huy vai trò của cơ chế ba bên giữa nhà nước, chủ sử dụng lao động, đại diện người lao động

- Hội nhập với thị trường lao động quốc tế

Hội nhập với thị trường lao động quốc tế có tác động nâng cao tính linh hoạt, hiệu quả của các yếu tố cung, cầu lao động và do đó thúc đây được sự phát triên của thị trường lao động trong nước

1.3.4 Các yếu tô của thị trường lao động

1.3.4.1 Cung lao động a Khái niệm chung

Cung lao động là tông số lượng lao động đang tham gia và sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động ở những thời điểm nhất định (thời điểm xem xét)

- Cung thực tế về lao động

Cung thực tế về lao động bao gồm những người lao động đang làm việc cộng với những người thất nghiệp

- Cung tiềm năng về lao động

24 Cung tiềm năng về lao động chỉ những khả năng tiềm tàng về nguồn nhân lực của một thị trường lao động b Các yếu tô tác động đến cung lao động

- Qui mô nguồn nhân lực

Qui mô nguồn nhân lực càng lớn thì tổng cung lao động càng lớn

Cung lao động chịu sự ảnh hưởng của tốc độ tăng, giảm dân số, việc tăng giảm này sẽ ảnh hưởng đến cung thực tế và cung tiềm năng trong tương lai của thị trường lao động

Dân số có cơ câu trẻ sẽ cung cấp nguôn lao động lớn, tăng cung tiềm năng trong tương lai cho thị trường lao động và ngược lại

- Quy mô tham gia lực lượng lao động của dân số trong tuổi lao động

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số trong độ tuôi lao động càng cao thì cung thực tế càng lớn

- Qui định của pháp luật lao động về độ tuổi lao động

Qui định với khoảng tuổi lao động rộng thì cung lao động phình ra và qui định với khoảng hẹp thì cung lao động co hẹp lại

- Phát triển giáo dục và đào tạo

Nếu trong nguồn nhân lực có nhiều người đang tham gia học tập, đào tạo thì cung thực tế có thể giảm xuống

Việc đi học của người lao động làm cho cung tiềm năng tăng lên, đặc biệt là tăng cung lao động chuyên môn, kỹ thuật trong tương lai

- Di chuyển lao động trên thị trường lao động

Thị trường lao động bị giới hạn trong một phạm vi nhất định chịu sự tác động của quy luật cung - cầu lao động và các chính sách lao động - việc làm Theo đó, sự dịch chuyển lao động giữa các vùng, địa phương, khu vực và ngành nghề sẽ ảnh hưởng đến nguồn cung lao động trong phạm vi thị trường lao động đó.

- Phát triển của các ngành kinh tế

25 Cung thực tế bị tác động bởi khả năng thu hút lao động của từng ngành, đặc biệt là các ngành mới xuất hiện, ngành có tốc độ phát triển cao, ngành thu hút nhiều lao động chuyên môn - kỹ thuật, ngành có thu nhập hấp dẫn hơn các ngành truyền thống

- Xuất, nhập khẩu lao động

Xuất, nhập khẩu lao động tác động đến cung lao động thực tế và cung lao động tiềm năng của một nước Đối với thị trường lao động trong nước thì ngoài cung tiềm năng trong nước còn có cung tiềm năng từ nước ngoài (do số lao động này làm việc ở nước ngoài có thời hạn, sẽ trở về tham gia thị trường lao động sau khi hết hợp đồng lao động làm việc ở nước ngoài) Đối với các nước nhập khâu lao động thì cung thực tế trên thị trường lao động tăng lên

- Tac động của tiền lương (tiền công)

Điều kiện kinh tế - xã hội

- Giai đoạn 2008 - 2012: Đà Nẵng được xác định là một trong những trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học và công nghệ của miền Trung và cả nước với mức tăng trưởng kinh tế liên tục và khá ôn định gắn liền với các mặt tiến bộ trong đời sống Xã hội, cơ sở hạ tầng phát triển, đô thị được chỉnh trang, vv Tổng sản phẩm Xã hội (GDP) tăng với tốc độ khá cao, tốc độ tăng GDP bình quân trong giai đoạn 2008-2012 đạt 12.47%, năm 2012 tăng 11,04% Thu nhập đầu người tăng nhanh, cơ cấu kinh tế của thành phố chuyên dịch theo hướng tích cực, năm 2012 tỷ trọng ngành thương mại - dịch vụ đạt gần 49,1%, công nghiệp - xây dựng 47,5%, nông nghiệp 3,4% Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 10,1%/năm; tỷ trọng chế biến, chế tác

39 sản phẩm được nâng lên, các sản phẩm chủ lực được đầu tư phát triển Nhiều khu công nghiệp được đầu tư xây dựng đảm bảo tiêu chuẩn Thành phố không triển khai các dự án có thể gây ô nhiễm môi trường Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng theo hướng tăng dân giá trị chế biến, giảm dan ty trong trong co cấu GDP Chăn nuôi từng bước được tổ chức lại theo phương thức công nghiệp Quản lý rừng được chú trọng Thuỷ sản được quan tâm đầu tư cả đánh bắt, nuôi trồng và chế biến Nông thôn có nhiều thay đổi; các hình thức dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn được khuyến khích phát triển; nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn được chú trọng thực hiện

Ngành thương mại, dịch vụ phát triển nhanh chóng, đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng chung của Thành phố với tốc độ tăng trưởng bình quân 17%/năm Tổng sản phẩm nội địa tăng bình quân 11%/năm, dẫn đến thu nhập bình quân đầu người năm 2012 đạt 33,2 triệu đồng, gấp 2,2 lần so với năm 2007 và gấp 1,6 lần mức bình quân cả nước.

Kết cấu hạ tầng đô thị phát triển nhanh chóng, đặc biệt là giao thông, cấp điện, cấp thoát nước, xử lý rác thải và nước thải Tr 질 tự đô thị được cải thiện đáng kể, ý thức chấp hành pháp luật nâng cao Dịch vụ đô thị phát triển mạnh, đáp ứng nhu cầu của người dân Hệ thống chiếu sáng, cây xanh được tăng cường, vệ sinh môi trường và văn minh đô thị được nâng cao.

Cùng với việc đây mạnh xây dựng và phát triển Thành phó về kinh tế, các lĩnh vực văn hoá - Xã hội của Thành phố còn có những bước phát triển nhiều mặt Giáo dục đào tạo được đầu tư phát triển Hoạt động khoa học công nghệ có chuyển biến tích cực; nguồn lực khoa học và công nghệ được tăng cường đầu tư theo hướng ưu tiên khoa học ứng dụng

Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân được quan tâm đầu tư phát triển, chất lượng khám chữa bệnh được nâng cao Mạng lưới y tế cơ sở

40 được củng có; năm 2007 100% Xã, phường của thành phố được công nhận đạt chuẩn quốc gia về y tế cơ sở Hoạt động van hoa thé thao quần chúng phát triển Thể thao thành tích cao được chú trọng Các vấn đề Xã hội được quan tâm giải quyết, gắn với từng bước thực hiện công bằng Xã hội Công tác xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm được quan tâm và đạt kết quả cao s* Các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn tại Đà Nẵng hiện nay

Trong hơn 10 năm qua (2000-2012), công nghiệp — xây dựng và dịch vụ, thuế nhập khẩu là 2 nhóm ngành chiếm tỷ trọng cao trong tong GDP kinh tế của thành phó Năm 2005, nhóm ngành công nghiệp- xây dựng chiếm hơn

50 % cơ cấu GDP, đến năm 2011 nhóm ngành dịch vụ, thuế, nhập khâu lại chiếm hơn 50% cơ câu GDP thành phó Đối với nhóm ngành nông lâm thủy sản có sự chuyển dich cơ cau GDP sang các nhóm ngành khác Từ chỗ chiếm 7,86% tổng số GDP thành phố vào năm 2000, đến năm 2011 nhóm ngành nông lâm thủy sản còn chiếm 3% GDP thành phó Điều này thể hiện xu hướng phát triển theo hướng dịch vụ, du lịch đưa Đà Nẵng trở thành thành phố dịch vụ, du lịch, sự kiện

2008 |a4.88 Dịch vụ thuế nhập khẩu

Nguôn: Niên giám thống kê Thành phố Đà Nẵng

Hình 2.1: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế

> Công nghiệp: Đây là mũi nhọn chính trong cấu trúc kinh tế của Đà Nẵng, chiếm đa số lượng nhân công trong thị trường việc làm tại Đà Nẵng Nền công nghiệp Đà Nẵng có giá trị sản xuất cao, trong đó công nghiệp chế biến chiếm hơn 90% tỷ trọng toàn ngành Các sản phẩm chế biến thế mạnh của Đà Nẵng có thé ké đến như chế biến thủy hải sản, đồ đông lạnh, dệt may, phụ kiện ôtô, thuộc da, vật liệu xây dựng Bên cạnh đó, các ngành nghề gia công khác tuy không chiếm tỷ lệ cao nhưng cũng đang thẻ hiện rất nhiều tiềm năng phát triển lớn trong tương lai như: điện tử, cơ khí, lắp ráp, công nghệ thông tin, hàng tiêu dùng, thực phẩm Kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm công nghiệp không ngừng tăng cao qua các năm, giải quyết được không ít nhu cầu việc làm tại Đà Nẵng hiện nay Đạt được các thành tựu đó là nhờ Đà Nẵng đã thành công trong việc triển khai xây dựng 6 khu công nghiệp tập trung với tổng diện tích quy hoạch lên đến hơn 1400 ha, bao gồm: KCN Đà Nẵng, KCN Hòa Khánh, KCN Hòa

Khánh mở rộng, KCN Hòa Cầm, KCN dịch vụ thủy sản Đà Nẵng, KCN Liên

Chiểu, những dự án khu công nghiệp tập trung này còn nhằm mục đích thu hút nhân lực khắp nơi đổ về tìm việc tại Đà Nẵng, đây là bước đầu cho việc chuẩn bị mở rộng quy mô kinh tế của thành phố trong tương lai gần

Đà Nẵng tập trung phát triển nhóm ngành nông, lâm, thủy sản theo định hướng khai thác mạnh kinh tế biển, giảm tỷ trọng khai thác lâm sản và giữ ổn định tỷ trọng nông nghiệp Sản xuất trong nhóm ngành này đang được chuyên môn hóa, tập trung hóa Đặc biệt, Đà Nẵng đẩy mạnh đầu tư xây dựng các khu chuyên canh và trang trại sản xuất tập trung Việc thành lập các trang trại tập trung này là bước đệm quan trọng trong phát triển nhóm ngành nông nghiệp, tương tự như vai trò của các khu công nghiệp trong sự phát triển của lĩnh vực công nghiệp.

42 việc mở rộng quy mô kinh doanh của nhóm ngành thế mạnh và giải quyết một lượng lớn nhu cầu việc làm tại Đà Nẵng

Ngoài ra, cơ sở hạ tầng ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản luôn được nâng cấp và mở rộng Hoạt động nuôi trồng thủy hải sản phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng sản lượng trung bình 12.9%/năm Kết quả là, đạt được hiệu quả cao trong ngành nuôi trồng thủy hải sản.

Sản xuất nông nghiệp Đà Nẵng chủ yếu vẫn là cây lúa, với diện tích luôn chiếm trên 55% tổng diện tích gieo trồng Năm 2010, năng suất lúa bình quân 56,3 tạ ha/vụ, so với cùng kỳ năm trước tăng 4,74% Sau cây lúa là cây ăn trái, đặc biệt là rau các loại từng bước tăng tỷ trọng trong cơ cấu cây trồng; tốc độ tăng bình quân đạt 6,8%/ năm

Ngành lâm nghiệp Đà Nẵng chú trọng đây nhanh tiến độ trồng rừng, chủ yếu là rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn đã nâng cao độ che phủ và bảo vệ cảnh quan phục vụ phát triển du lịch sinh thái Bên cạnh đó, để hỗ trợ cho đời sống của đồng bào dân tộc, các gia đình ở vùng nông thôn và miễn núi, chính quyền địa phương đã triển khai thực hiện nhiều chương trình như: trồng rừng kinh tế, đây mạnh khuyến lâm, phát triển kinh tế vườn đôi và các mô hình nông - lâm - thủy sản kết hợp cũng như khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia chế biến lâm sản xuất khẩu từ gỗ rừng trồng

> Thương mại và dịch vụ:

Đặc điểm thị trường lao động trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng

Cung về lao động c-:-:522c5vccz++22EEvvvresrrrrrrvercee 44 2.1.3.2 Câu lao động 2.1.4 Đánh giá tình hình lao động hiện nay trên địa bàn

Trong thời gian từ năm 2008 đến nay, dân số thành phố Đà Nẵng tăng nhanh, tỷ lệ tăng dân số giai đoạn 2008- 2012 bình quân năm là

3,90%, trong đó tỉ lệ tăng dân số cơ học trên 2,7% có một phần sinh viên đến tham gia học tập dài hạn chiếm khá lớn Dân số thành thị chiếm trên

87%, khu vực đô thị còn sản xuất nông nghiệp xen lẫn trong các khu đô thị đang từng bước đô thị hóa (bảng 2.1)

Bảng 2.2: Dân số trung bình TP Đà Nẵng giai đoạn 2008 — 2012 ĐVT: ngàn người

Tổng số Phân theo giới tính Phân theo khu vực

Năm (người) Nam Nữ thị thôn

Nguôn: Niên giám thông kê Đà Năng 2008 - 2012, Sở LĐTBXH Độ tuổi trung bình dân số hiện nay 32 tuổi, độ tuổi lý tưởng cho phát triển kinh tế Xã hội nếu được khai thác sử dụng hợp lý Đặc trưng của thời kỳ nay là nhóm dân số trong độ tuổi lao động cao gấp hai lần nhóm dân số ngoài độ tuổi lao động.

Bảng 2.3: Lực lượng lao động TP Đà Nẵng 2008 - 2012

Năm Lực lượng Lao | Khu vực thành | Khu vực Nông động (người) thị (người) thôn (người)

Nguôn: Quy hoạch ngành Lao động - Thương binh và Xã hội TP Đà Năng 2020

Năm 2012, tổng số lao động tham gia hoạt động kinh tế của thành phố Đà Nẵng là 474.615 người, tốc độ tăng lực lượng lao động bình quân 3,57%/ năm và chiếm gần 50% so với dân số, trong đó lực lượng lao động thành thị chiếm trên 88% Do có tỉ lệ lực lượng lao động, chiếm cao so với dân số là những năm gần đây do dân số tăng cơ học chủ yếu lực lượng lao động đến tìm việc và làm việc (bảng 2.2),

Bảng 2.4: Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị và tỉ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn TP Đà Nẵng 2008 - 2012

Tỷ lệ thất nghiệp ở TT | 5,00 5,05 5,05 5,07 5,08

Tỷ lệ sử dụng thời gian

Nguôn Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP Đà Nẵng

Tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng tăng dần, nhưng chậm và do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khu vực và toàn cầu tỉ lệ thất nghiệp có chững lại ở hai thời điểm năm 2009 và 2010 Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động nông thôn tăng dần, điều đó nói lên đã có bước tăng tỉ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn (bảng 2.4)

Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn đóng vai trò cơ bản và quyết định đối với chất lượng nguồn lao động.

Trong giai đoạn từ năm 2008 đến nay, trình độ học vấn của người lao động ngày càng được nâng cao (bảng 2.5)

Bảng 2.5: Trình độ học vấn của lực lượng lao động

Trình độ Số lượng | Tý lệ | Số lượng | Tỷ lệ

Không biết chữ, chưa học xong tiểu học

Tốt nghiệp THCS 147325| 3327| 166451 35,07 Tốt nghiệp THPT 218.942| 5012| 239243 50,41

Nguôn: Quy hoạch ngành Lao động-Thương binh và Xã hội đên năm 2020

Lực lượng lao động đó tốt nghiệp THCS và PTTH ngày càng chiếm tỷ lệ lớn từ §3,39% năm 2009, tăng lên trên 85,48% vào năm 2012 và có xu hướng tăng Day | nghề nghiệp chuyên môn phát huy khả năng trong lao động iền đề quan trọng đề người lao động có khả năng tiếp thu kiến thức, kỹ năng

Bảng 2.6: Thực trạng lao động đó qua đào tạo và đào tạo nghề trên địa bàn TP Đà Nẵng giai đoạn 2008 - 2012 Đơn vị tính: 1000 người

TT Chỉ tiêu Số Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số | Tỷ lệ lượng | (%) (%) | lugng | (%)

1 |Tổng số lực lượng lao động 399,55] 100,00] 442,81) 100,00) 474,62}100,00}

2 |Téng sé lao déng qua dao tao 198,57] 49,70] 225,84) 51,00) 246,31) 52,00}

3 |Sé lao déng qua đào tạo nghề 10787} 27,00] 163,84) 37,00} 185,26} 39,03

4 |Dao tao nghề trong năm 32,13] 34,5 37,2

Nguôn: Sở lao động - Thương binh và Xã hội Thành phô Đà Nang

Trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực những năm gần đây ở thành phố Đà Nẵng đó có sự chuyên biến tích cực Tỷ lệ lao động đó qua đào tạo ngày một tăng lên Năm 2008, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chỉ có 49,7% và lao động qua đào tạo nghề 27% thì đến năm 2012 tỷ lệ này tăng lên 52% và 39,03% (bảng 2.6) Đặc biệt hiện nay thành Đà Nẵng đang có Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực giúp UBND thành phố tô chức đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao, bước đầu đó đem lại kết quả, nhiều học sinh đó nhận công tác phát huy hiệu quả

Bảng 2.7: Số lượng lao động được đào tạo giai đoạn 2008 - 2012

Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng lượng

Hệ đào tạo | (%) ae (%) ae (%)

: : (người) (người) (người) Đại học, cao đăng 12.580] 25,23] 13.360} 25,65] 12.396} 23.29

Nguôn: Niên giám thông kê TP Đà Năng năm 2012

Có thê thay hiện tượng trên do phần lớn muốn phấn đấu tham gia học tập các cấp trình độ ngoài đào tạo nghề Mặt khác, số lao động được đào tạo nghề ngắn hạn trong những năm qua tăng nhanh do tác động của chính sách hỗ trợ đào tạo nghề ngắn hạn, cùng với việc đào tạo kỹ năng cho người lao động các doanh nghiệp đó làm tăng số lượng lao động học nghề ngắn hạn

Trong giai đoạn 2008 - 2012, địa phương đã quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực, tác động tích cực của các chính sách về đầu tư phát triển hệ

48 théng day nghé đã làm tăng tỷ lệ lao động được đảo tạo trên địa bàn Số và chất lượng nguồn nhân lực được tăng đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư

Thực hiện quy hoạch mạng lưới dạy nghề trên địa bàn, số lượng các cơ sở dạy nghề còn tăng lên đáng kể trong những năm gần đây Được sự quan tâm và đầu tư của nhà nước, chính sách Xã hội hóa dạy nghề, các cơ sở dạy nghề đã được thành lập và lần lượt đi vào hoạt động Thời diém năm 2006 trên địa bàn tỉnh có 21 cơ sở dạy nghề; sau 5 năm số cơ sở dạy nghề của tỉnh đó tăng đáng kể Năm 2010, trên địa bàn tỉnh có 53 cơ sở dạy nghề, trong đó có tới 31 trung tâm dạy nghề và các trung tâm có dạy nghề

Tuy số lượng cơ sở dạy nghề tăng nhanh, nhưng qui mô dạy nghề vẫn nhỏ, chưa đáp ứng đủ nhu cầu học nghề của đông đảo lao động Cơ sở vật chất thiếu thốn, trang thiết bị lạc hậu, nhất là ở vùng nông thôn Cơ cấu nghề và trình độ đào tạo mất cân đối, đặc biệt là thiếu hụt nhân lực kỹ thuật có trình độ cho các khu công nghiệp.

- Về số lượng và cơ cấu lao động

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Đà Nẵng đã chú trọng khuyến khích đầu tư trong nước cũng như đầu tư từ nước ngoài đề thúc đây phát triển kinh tế Đồng thời cũng tạo cơ hội cho người lao động có việc làm, chú trọng khuyến khích phát triển doanh nghiệp dân doanh, ban hành chính sách ưu tiên đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, Hỗ trợ các hoạt động tạo việc làm ở khu vực phi chính thức thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm Phát triển kinh tế phi nông nghiệp ở nông thôn, khôi phục các ngành tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề truyền thống nhằm thu hút lao động nông thôn đặc biệt là ở những vùng bị thu hồi đất nông nghiệp Tăng trưởng kinh tế trong những năm qua đã tạo nhiều việc làm mới cho người lao động, làm tiền đề để phát triển thị trường lao động địa phương (bang 2.8).

Bảng 2.8: Tăng trưởng GDP và lao động giải quyết việc làm 2008 -2012

Số lao động được giải quyết việ làm| Người | 33.185 | 33.107| 30.324 > 33.000

Nguôn: Quy hoạch phát triển kinh tế- Xã hội thành phố Đà nẵng dén nam 2020 Trong giai đoạn 2008 - 2012, tổng sản phẩm (GDP) tăng bình quân 12,75% năm Trong đó, công nghiệp - xây dựng tăng 11%; dich vụ tăng 14,3%; nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 1,5% Cùng với tăng trưởng GDP, số lao động được tạo việc làm hàng năm cũng tăng lên Bình quân trong giai đoạn 2008 - 2012, mỗi năm giải quyết việc làm cho trên 33 ngàn lao động

Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyên dịch theo hướng tích cực Khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản giảm mạnh; năm 2008 tỷ trọng kinh tế khu vực này chiếm 4,3% tổng sản phẩm Xã hội, đến năm 2012 giảm còn 3,40% Trong khi đó khu vực dịch vụ chiếm gần 50% (bảng 2.9)

Bang 2.9: Chuyén dịch cơ cấu kinh tế và cơ cầu lao động trong các khu vực kinh tế ở TP Đà Nẵng

Nguôn: Quy hoạch phát triên kinh tế- Xã hội thành phú Đà Nẵng đến 2020

Cùng với chuyển dịch cơ cầu kinh tế, cơ câu lao động cũng có sự thay đổi theo hướng giảm khu vực nông nghiệp, tăng khu vực công nghiệp, dịch vụ

THUC TRANG HOAT DONG DICH VU VIEC LAM TAI TRUNG

Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của Trung tâm

a Cơ sở vật chất, trang thiết bị

- Vé co sở vật chất:

Về cơ sở vật chất, mặc dù được đầu tư nâng cấp sửa chữa, tuy nhiên việc phát triển và đây mạnh các hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm vẫn gặp nhiều trở ngại do giới hạn diện tích tại văn phòng 21 Phan Châu Trinh

Vé trang thiết bị, nhìn chung đáp ứng tương đối tốt yêu cầu công việc hiện tại của đơn vị b Ứng dụng công nghệ thông tin

- Trung tâm đã có nhiều nỗ lực trong việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ các hoạt động của đơn vị

~ Việc ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả trong các hoạt động, trong công tác quản lý điều hành được Lãnh đạo Trung tâm quan tâm và triển khai trong toàn đơn vị

Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức tin học trong CBCNV và thiếu cán bộ kỹ thuật hỗ trợ, vì vậy kết quả vẫn chưa như mong muốn.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VIỆC LÀM TẠI

Các kết quả đạt được từ hoạt động của Trung tâm

- Hoạt động tư vấn việc làm, học nghề, cung cấp thông tin cho người lao động, người sử dụng lao động được quan tâm và đầu tư Thông qua hệ thống máy tra cứu, bảng điện tử, website người lao động và doanh nghiệp dễ

58 dang tiép cận, có được thông tin; cán bộ tư vấn hỗ trợ để người lao động tìm kiếm được việc làm, học nghề; doanh nghiệp tuyển dụng được lao động

Bình quân giai đoạn 2001 - 2012 mỗi năm Trung tâm cung cấp thông tin và tư vấn cho 25.000 lượt người

- Hoạt động tư vấn chế độ, chính sách lao động, quan hệ lao động mặc dù đã được triển khai, nhưng vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn do thiếu nhân sự phù hợp, b Giới thiệu việc làm việc làm phù họp

Về cung cấp thông tin và dịch vụ hỗ trợ việc làm, hệ thống dịch vụ việc làm công đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, kịp thời, thực hiện mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch hiệu quả, vừa tập trung phục hồi kinh tế, phục hồi thị trường lao động Do đó, hệ thống dịch vụ việc làm công đã từng bước phát triển, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ hỗ trợ người lao động trên đường tìm việc, người lao động đăng ký thất nghiệp, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động Đặc biệt, hệ thống đã triển khai thực hiện Nghị quyết của Hội đồng Nhân dân thành phố Đà Nẵng về tổ chức hoạt động, cung cấp dịch vụ việc làm trong tình hình dịch bệnh COVID-19.

Chợ việc làm định kỳ trên địa bàn thành phố từ tháng 6 năm 2006 đã tạo được điểm đến cho người lao động trên đường tìm việc và nay trở thành

Sản giao dịch việc làm

- Giai đoạn 2001 - 2005: Hoạt động giới thiệu việc làm, cung ứng lao động được tập trung đầu tư cả về trang thiết bị và con người Trên cơ sở hệ thống phần mềm ESS, Trung tâm xây dựng quy trình làm việc phù hợp nhằm từng bước nâng cao chất lượng và hiệu quả

Từ năm 2001 - 2005, Trung tâm đã giới thiệu, cung ứng 30.544 lao động cho các doanh nghiệp, trong đó số giới thiệu, cung ứng thành công

- Tháng 5/2006, Chợ việc làm thành phố Đà Nẵng tổ chức phiên đầu tiên theo Quyết định số 33/2006/QĐ-UBND ngày 11/4/2006 của UBND thành phố Đà Nẵng Ban hành Đề án tổ chức Chợ việc làm định kỳ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Chợ việc làm diễn ra hàng tháng một lần, nhưng từ tháng 3 năm 2008 trở đi được tổ chức 2 phiên giao dịch mỗi tháng vào các ngày 01 và 15 Với sự đầu tư về cơ sở vật chất và trang thiết bị, hoạt động chợ việc làm đã được triển khai theo mô hình Sàn giao dịch việc làm.

Hoạt động sàn giao dịch việc làm đã khẳng định tính hiệu quả trong hỗ trợ người lao động tìm việc, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, trực tiếp góp phần thực hiện Chương trình 3 có của thành phố trong thời gian qua, cụ thể:

- Từ tháng 5/2006 đến tháng 31/12/2012 Trung tâm đã tổ chức được

138 phiên giao dịch, trong đó có 26 phiên được tô chức di động tại các quận, huyện, các trường đại học, Cao đẳng trên địa bàn thành phố nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tiếp cận thông tin, tìm kiếm việc làm

+ Qua 138 phiên giao dịch có tổng số lượt đơn vị tham gia tuyến dung 7.031 đơn vị, trong đó gần 25% đơn vị tham gia trực tiếp tuyên chọn, phỏng van tại các phiên giao dịch Lao động tham gia các phiên giao dịch hơn

Tổng nhu cầu tuyển dụng lên đến 131.606 lao động, trong đó lao động chưa qua đào tạo chiếm tới 65,43% ở các ngành may mặc, chế biến thủy sản, bán hàng và công việc phổ thông Các phiên giao dịch đã tiếp cận được 50.608 ứng viên, bao gồm 16.706 ứng viên Đại học - Cao đẳng, 17.258 ứng viên Trung cấp, 4.602 kỹ thuật viên và 12.042 ứng viên chưa qua đào tạo.

+ Các doanh nghiệp đã tiếp nhận sơ tuyển, phỏng vấn đạt kết quả

31.245 lao động, trong đó lao động có trình độ Đại học - Cao đẳng chiếm

28,95%, lao động có trình độ Trung cấp chiếm 36,97%, lao động là công nhân kỹ thuật chiếm 8,74%, lao động chưa qua đào tạo 25,34%.

Hoạt động giao dịch lao động giúp người lao động tiếp cận thông tin hỗ trợ trong quá trình tìm việc, từ đó tỷ lệ đạt yêu cầu tuyển dụng có xu hướng tích cực Theo thống kê, bình quân năm đạt 61,74% Trong đó, lao động có trình độ đại học - cao đẳng đạt 52,36%, lao động trung cấp đạt 61,74%.

64,74%, lao động là công nhân kỹ thuật đạt 57,39%, lao động chưa qua đào tạo đạt 72,20%

Sau hơn 7 năm tổ chức chợ việc làm - sàn giao dịch việc làm, có những đánh giá, nhân định sau:

+ Sau nhiều lần tổ chức Hội chợ việc làm, tổ chức sàn giao dịch việc làm phù hợp với xu thế phát triển, tăng hiệu quả các dịch vụ hỗ trợ giải quyết việc làm, được xã hội đồng tình Đồng thời tổ chức được kênh giao dịch theo hướng hiện đại

+ Hỗ trợ kết nối giữa người sử dụng lao động và người lao động được diễn ra thường xuyên, kịp thời đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp về thời gian và nhu cầu việc làm của người lao động, tạo cơ hội tiêp xúc thoả thuận việc làm theo hướng bình đằng Hơn nữa, giao dịch định kỳ số lượng lớn lao động tham gia, doanh nghiệp có điều kiện chọn lựa lao động phù hợp, có tỷ lệ tuyển chọn đạt tăng hơn hình thức tuyển dụng truyền thống

MOT SO GIAI PHAP DAY MANH HOAT DONG DICH

Dự báo về dân số và lao động 3.1.1.2 Dự báo vê khả năng giải quyết việc làm 3.1.2 Mục tiêu phát triển dịch vụ việc làm của Trung tâm từ nay đến năm 2020 ¿- ¿52 ©++s+scs+ se - 3.1.3 Phương hướng phát triển dịch vụ việc làm tại Trung tâm từ nay đến năm 2020 . -+ _ơ - 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VIỆC LÀM TẠI TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM ĐÀ NẴNG

Dân số thành phố Đà Nẵng tăng tương đối nhanh, tốc độ tăng bình quân trong giai đoạn 2006 — 2010 là 3,4%/năm; trong đó tốc độ tăng dân số tự nhiên là 1,19%/năm Do vậy, sau 5 năm dân số tăng hơn 161.000 người; tỷ lệ dân số thành thị khá cao, hơn 88% (tỷ lệ cao nhất cả nước) Đặc biệt, dân số trong độ tuổi lao động tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số; tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động so với dân số tăng từ 64,34% năm 2006 lên 66,65% năm

2010; nguồn lao động phát triển khá nhanh

Theo phương pháp dự báo dân số và lực lượng lao động cho giai đoạn

2011 - 2015, kết quả dự báo dân số đến năm 2015 là thành phố có hơn

Với lực lượng lao động hơn 562.000 người, chiếm 49,98% dân số (tăng so với 49,14% năm 2010), thành phố sở hữu nguồn cung lao động dồi dào Điều này giúp đảm bảo sự cân bằng giữa cung và cầu, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.

Bảng 3.1: Bảng dự báo dân số và lao động

DS trong dé tudi LD

Nguôn: Đề án giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn thành phó Đà Nẵng giai đoạn 2012 - 2015 3.1.1.2 Dự báo về khả năng giải quyết việc làm

Theo kết quả giải quyết việc làm 5 năm qua ( 2008 — 2012), thành phố Đà Nẵng đã giải quyết việc làm cho 161.486 lao động (bình quân 32.297 lao động/năm); trong khi đó, lao động làm việc trong nền kinh tế qua các năm

(2008 - 2012) tăng lên hàng năm bình quân 14.702 lao động Như vậy, số lao động được giải quyết việc làm so với chỗ làm mới tăng thêm gấp 2,19 lần (có nghĩa là có khoảng hơn 17.000 lao động/năm được giải quyết việc làm thay thế hoặc hoán đôi)

Theo dự báo lao động đang làm việc trong nên kinh tế giai đoạn 2011 -

Theo dự báo về lực lượng lao động và tỷ lệ thất nghiệp, trong 5 năm tới, nền kinh tế sẽ tăng thêm 98.251 lao động Sự phát triển ổn định của nền kinh tế sẽ đảm bảo công việc làm ổn định, cũng như cơ chế tiền lương ổn định cho người lao động.

7I và thực thi pháp luật lao động ngày càng nghiêm túc hơn thì hoán đôi vị trí làm sẽ hạn chế hơn, công việc của người lao động ôn định hơn Do vậy, dự báo trong năm năm tới, số lao động được giải quyết việc làm dự kiến khoảng 1,7 lần so với lao động đang làm việc tăng thêm trong nền kinh tế

Với 2 yếu tô trên, dự báo khả năng giải quyết việc làm cho người lao động giai đoạn 2011 — 2015 là khoảng 167.000 — 167.500 lao động Con số này phù hợp với mục tiêu Nghị quyết đại hội Đảng bộ thành phó đề ra là: Giải quyết việc làm bình quân cho 33.000 - 34.000 lao động/năm

Bang 3.2: Kết qua dự báo có thể tính cho các năm trong giai đoạn 2011-2015

Le 456.438 | 474.795) 494.617 | 515.922 | 538.730 trong nén kinh té (ng)

3.1.2 Mục tiêu phát triển dịch vụ việc làm của Trung tâm từ nay đến năm 2020

- Hoan thiện về cơ câu tô chức, trước hết tô chức tốt các phòng chuyên môn, tiếp nhận và vận hành Trung tâm Giới thiệu việc làm khu vực Miền Trung; bổ sung nhân sự và đưa hoạt động dự báo thông tin thị trường lao động đi vào hoạt động;

- Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động các phiên giao dịch việc làm định kỳ từ 2 phiên / Tháng (năm 2006 — 2013) lên 3 phiên / tháng (năm

2014 — 2015) va 4 phién / thang ( nam 2016 — 2020), trong đó có các phiên di động tại các quận, huyện.

- Tăng cường cập nhật thông tin Cổng điện tử việc làm hỗ trợ cho người lao động và người sử dụng lao động; góp phần tích cực thực hiện chương trình “Có việc làm” của thành phó

- Đến năm 2015: Giải quyết việc làm mới cho khoảng 3,2 - 3,4 vạn lao động/năm; hạ tỷ lệ thất nghiệp xuống dưới 4,0% Cơ cầu lao động ngành nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ tương ứng là 5,12% - 40,32% -

- Giai đoạn 2016-2020: Giải quyết việc làm mới cho khoảng 3,3 - 3,5 vạn lao động/năm; hạ tỷ lệ thất nghiệp dưới 3,0% Cơ cấu lao động ngành nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ tương ứng là 2,89% - 38,05%

- Nâng cấp phần mềm bảo hiểm thất nghiệp, xây dựng phần mềm kết nối dữ liệu với Bảo hiểm Xã hội thành phố Đà Nẵng;

- Xây dựng kế hoạch phát triển hoạt động đào tạo bổ sung kỹ năng, chú trọng phát triển đào tạo liên kết với các doanh nghiệp;

- Bồ sung quy trình, quy định về tư vấn - giới thiệu việc làm, về đào tạo nghề, về bảo hiểm thất nghiệp nhằm tổ chức tốt hệ thống lưu trữ, nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động

3.1.3 Phương hướng phát triển dịch vụ việc làm tại Trung tâm từ nay đến năm 2020

Phát triển thị trường lao động tập trung vào thúc đẩy việc làm, giảm thất nghiệp Song song đó, tăng cường hệ thống dịch vụ việc làm nhằm nâng cao hiệu quả kết nối cung cầu lao động.

- Phát triển hệ thống dịch vụ việc làm đáp ứng vai trò cầu nối cung - cầu lao động trong thị trường lao động Chú trọng phát triển dịch vụ việc làm công đóng vai trò định hướng, chủ đạo.

Đổi mới cơ chế tổ chức, quản lý và xây dựng cơ chế đầu tư là những chính sách quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển dịch vụ việc làm một cách đồng bộ Ngoài ra, cơ chế quản lý cũng cần được xây dựng phù hợp với nhiệm vụ được giao, đảm bảo sự thống nhất và hiệu quả trong quá trình triển khai dịch vụ việc làm.

3.2 MỘT SÓ GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VIỆC

LÀM TẠI TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM ĐÀ NẴNG

Ngày đăng: 09/10/2024, 18:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1  Bảng  dự  báo  dân  sô  và  lao  động  70 - (Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng
3.1 Bảng dự báo dân sô và lao động 70 (Trang 8)
Hình  Tên  hình  Trang - (Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng
nh Tên hình Trang (Trang 9)
Hình  1.1:  Nội  dung  hoạt  động  dịch  vụ  việc  làm. - (Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng
nh 1.1: Nội dung hoạt động dịch vụ việc làm (Trang 16)
Hình  1.2:  Quan  hệ cung -  cầu  Lao  động  và  tác  động của  tiên  lương (tiên  công) - (Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng
nh 1.2: Quan hệ cung - cầu Lao động và tác động của tiên lương (tiên công) (Trang 39)
Hình  1.3:  Cân  bằng  trên  thị  trường  lao  động  sau  khi  cung  dịch  phải - (Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng
nh 1.3: Cân bằng trên thị trường lao động sau khi cung dịch phải (Trang 40)
Hình  1.4:  Cân  bằng  trên  thị  trường  lao  động  sau  khi  cung  dịch  trái - (Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng
nh 1.4: Cân bằng trên thị trường lao động sau khi cung dịch trái (Trang 40)
Hình  1.5:  Cân  bằng  mới  của  thị  trường  sau  khi  cả  cung  và  cầu  dịch  chuyển - (Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng
nh 1.5: Cân bằng mới của thị trường sau khi cả cung và cầu dịch chuyển (Trang 41)
Hình  1.6:  Tác  động  của  một  mức  tiền  lương  trên  cân  bằng  đến  cung  cầu - (Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng
nh 1.6: Tác động của một mức tiền lương trên cân bằng đến cung cầu (Trang 42)
Hình  1.7:  Tác  động  của  một  mức  tiền  lương  dưới  cân  bằng  đễn  cung  cầu - (Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng
nh 1.7: Tác động của một mức tiền lương dưới cân bằng đễn cung cầu (Trang 42)
Bảng  2.1:  Dân  số thành phố Da  Nang thoi diém  31/12/2010 phân  theo giới tính - (Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng
ng 2.1: Dân số thành phố Da Nang thoi diém 31/12/2010 phân theo giới tính (Trang 47)
Hình  2.1:  Cơ  cấu  GDP  theo  ngành  kinh  tế - (Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng
nh 2.1: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế (Trang 49)
Bảng  2.2:  Dân  số  trung  bình  TP  Đà  Nẵng  giai  đoạn  2008  —  2012 - (Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng
ng 2.2: Dân số trung bình TP Đà Nẵng giai đoạn 2008 — 2012 (Trang 53)
Bảng  2.4:  Tỷ  lệ  thất  nghiệp  khu  vực  thành  thị  và  tỉ  lệ  sử  dụng - (Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng
ng 2.4: Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị và tỉ lệ sử dụng (Trang 54)
Bảng  2.3:  Lực  lượng  lao  động  TP  Đà  Nẵng  2008  -  2012 - (Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng
ng 2.3: Lực lượng lao động TP Đà Nẵng 2008 - 2012 (Trang 54)
Bảng  2.8:  Tăng  trưởng  GDP  và  lao  động  giải  quyết  việc  làm  2008  -2012 - (Luận văn thạc sĩ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm Đà Nẵng
ng 2.8: Tăng trưởng GDP và lao động giải quyết việc làm 2008 -2012 (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w