1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập nhóm 5 thống kê trong kinh tế và kinh doanh chương 3 trình bày dữ liệu thống kê (phân tổ thống kê)

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Dữ Liệu Thống Kê (Phân Tổ Thống Kê)
Tác giả Vũ Thị Thùy Trang, Trần Thị Mỹ Linh, Lê Thị Thu Hà, Trịnh Khánh Linh, Trần Phương Linh, Nguyễn Thị Hằng
Người hướng dẫn GV. Chu Thị Bích Ngọc
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Thể loại bài tập nhóm
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Khi xây dựng bảng tần số phân phối, nên lựa chọn số tổ là bao nhiêu?. Nhận xét về hình dáng phân phối của dãy số.c. e Dựa vào đồ thị đa giác tần số ta có nhận xét về hình dáng phần phối

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP NHÓM 5 THỐNG KÊ TRONG KINH TẾ

Trang 2

Lớp học phần: TKKD1129(124)_36

MỤC LỤC CHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ (PHÂN TỔ THỐNG KÊ) ……….3

CHƯƠNG 4: MỨC ĐỘ HIỆN TƯỢNG KINH TẾ-XÃ HỘI….………6

CHƯƠNG 5: ĐIỀU TRA CHỌN MẪU……….11

CHƯƠNG 6: ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH VÀ TỶ LỆ…….……….12

CHƯƠNG 7: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ……….……….14

CHƯƠNG 13: DÃY SỐ THỜI GIAN…….……… 17

CHƯƠNG 14: CHỈ SỐ……… ……… 19

Trang 3

CHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ (PHÂN TỔ

THỐNG KÊ)

Bài 15 (Trang 37):

Bài làm

a) Biểu đồ trên được gọi là biểu đồ dạng cột ( biểu đồ Histogram )

b) Tổng số lượng gói hàng được vận chuyển là

Σ f= ¿5+13+28+23+18+10+3=100(gói hàng)

c) Khoảng cách tổ bằng 5

d) Số ngày vận chuyển từ 10 đến dưới 15 gói hàng :28 ngày

e) Tỷ trọng số ngày vận chuyển từ 10 đến 15 gói hàng : f (10→ 15)

Trang 4

f) Trị số giữa của tổ “từ 10 đến dưới 15” là (10+15)/2=12.5

g) Từ 25 đến dưới 30 gói hàng là 10 ngày

Từ 30 đến dưới 35 gói hàng là 3 ngày

=> Số ngày vận chuyển từ 25 gói hàng trở lên là 13 ngày

Bài 32 (Trang 44):

David Wise là một nhà đầu tư chứng khoán trong nhiều năm Dưới đây là ghi chép về thời gian nắm giữ 36 cổ phiếu trong năm qua của ông (tính từ lúc mua đến lúc bán cổ phiếu)

Type equation h ere

a Khi xây dựng bảng tần số phân phối, nên lựa chọn số tổ là bao nhiêu?

b Nên lựa chọn khoảng cách tổ bằng bao nhiêu?

c Giới hạn dưới của tổ đầu tiên có giá trị bằng bao nhiêu?

d Xây dựng bảng tần số phân phối

e Nhận xét về hình dáng phân phối của dãy số

⇨ Khi xây dựng bảng tần số phân phối nên lựa chọn số tổ cần chia là 7 tổ

b) Khoảng cách tổ h ≥ (x max −x min)

Trang 5

e) Dựa vào đồ thị đa giác tần số ta có nhận xét về hình dáng phần phối của dãy số này như sau:

- Phân phối này có dạng đối xứng gần giống hình chuông

- Thời gian nắm giữ cổ phiếu hầu hết là từ 6-10 năm

- Đây là một phân phối khá đều, không bị lệch rõ ràng sang trái hay phải

và tần số giảm dần về hai phía

STT Khoảng thời gian(năm) Trị số giữa(xi) Số cổ phiếu(fi)

Trang 6

CHƯƠNG 4: MỨC ĐỘ HIỆN TƯỢNG KINH TẾ-XÃ HỘI

Bài 72 (Trang 89):

Trang 8

Tổng số ngày là 28 nên có vị trí giữa thứ 14 và 15

Dựa vào cột tần số tích lũy ta xác định được số trung vị về chỉ số đường huyết là Me = 112

Trang 10

=> Chiều hướng mối quan hệ: Khi số tháng tăng lên (thời gian sử dụng tăng),

chi phí bảo trì có xu hướng tăng Tuy nhiên, mối liên hệ chỉ là bình thường

Chứng tỏ rằng chi phí bảo trì còn chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác ngoài thời gian sử dụng

Bài 21 (Trang 65):

Bài làm

Trang 11

Tỷ lệ thất nghiệp(xi) Tần số(fi) Tần số tích lũy(Si)

Tỷ lệ thất nghiệp trung bình mỗi tháng là: x=Σx

Trang 12

=> Tỷ lệ thất nghiệp trung bình và trung vị vào các tháng mùa đông cao hơn so với tỷ lệ thất nghiệp trung bình và trung vị của cả năm.

CHƯƠNG 5: ĐIỀU TRA CHỌN MẪU

Ngưỡng thu hồi vốn là: μ+ z× σ= 12% + (1.645 × 18%) = 41.61%

Vậy ngưỡng thu hồi vốn nên được đặt là 41.61%

Bài 39 (Trang 275):

Bài làm

Từ đề bài ta xác định được:

Điểm trung bình μ = 947, độ lệch chuẩn tổng thểσ= 205

Chọn mẫu ngẫu nhiên với n = 60(vận động viên)

Trang 13

CHƯƠNG 6: ƯỚC LƯỢNG TRUNG BÌNH VÀ TỶ LỆ Bài 36 (Trang 306):

Bài làm

Số quan sát n = 60(cặp vợ chồng)

Bữa ăn ngoài trung bình x =2.76 (b ữ a /tuầ n)

Độ lệch chuẩn của mẫu s = 0.75(bữa)

Sai số bình quân chọn mẫu(chọn hoàn lại): σ x=√s2

n=√0.752

60 = ¿0.0968Với mức ý nghĩa α=1 %, ta có: z α/ 2= 2.576

Khoảng tin cậy 99% về số bữa ăn trung bình trong 1 tuần là:

Trang 15

Ta cần kiểm định giả thuyết:

Độ lệch chuẩn của mẫu: s=√∑ f i¿¿¿

Giá trị tiêu chuẩn kiểm định t qs=x −μ

Như vậy, ta thấy t qs> t0.05(14)(vì 3.6542>1.761)

Khi đó, bác bỏ giả thuyết H , chấp nhận giả thuyết H

Trang 16

Vậy số khách hàng sử dụng dịch vụ tự thanh toán có thể lớn hơn 100 người một ngày.

Bảng phân phối Student

Bài 25 (Trang 342):

Bài làm

Gọi μ là thu nhập trung bình của thợ sửa ống nước khu vực Thành phố Salt Lake

Ta cần kiểm định giả thuyết:

Ta có: μ0 =45000$

Độ lệch chuẩn của tổng thể σ=3000$

Trang 17

Điều tra chọn mẫu với số thợ sửa ống nước n=120(người)

Thu nhập trung bình x=45500$

Giá trị tiêu chuẩn kiểm định z qs = x −μ

3000 /√120 =1.8257 Với mức ý nghĩa α=0.1 ta có:

Xác định miền bác bỏ H0 khi |z qs| > Z α/ 2

Ta tra bảng N(0,1) tìm được: Z α/ 2=Z0.05 =1.645

Ta thấy: |z qs| > Z0.05 (vì 1.8257>1.645) nên ta có thể bác bỏ H0

=> Chấp nhận giả thuyết H1

Vậy có thể kết luận thu nhập trung bình khác 45000$

Tra bảng xác suất phân phối chuẩn hóa với z xấp xỉ bằng 1.83

=> p-value(z<1.83) = 0.9664

=> p-value (|z|>1.83 ¿ =2x (1-0.9664)=0.0672

=> Ta thấy p-value < α, do đó ta cũng có kết luận tương tự như trên

CHƯƠNG 13: DÃY SỐ THỜI GIAN Bài 30 (Trang 566):

Sử dụng chuỗi thời gian dưới đây, trả lời các câu hỏi sau:

a Vẽ đồ thị chuỗi thời gian Bạn quan sát thấy điều gì?

b Tính các giá trị dự báo có thể bằng san bằng mũ với hệ số san bằng mũ (α) là 0.3.

Trang 18

c Tính các giá trị dự báo có thể bằng san bằng mũ với hệ số san bằng mũ (α) là 0.7.

d Tính MAD cho mỗi mô hình dự báo trên.

e Bạn chọn mô hình dự báo nào? Tại sao?

Bài làm a,

Quan sát đồ thị nhận thấy:

- Có sự biến thiên (biến động) lớn giữa các thời kỳ, cho thấy nhu cầu không

ổn định

- Khó nhận diện xu thế chung, không có xu hướng biến động cơ bản rõ ràng

vì đồ thị của dãy số ban đầu không cho thấy một xu hướng tăng hoặc giảm

rõ ràng và các giá trị dao động khá tự do mà không có hướng đi cụ thể

- Đồng thời, dãy số này không có dấu hiệu của chu kỳ hoặc sự lặp lại đều đặn, nên khả năng cao dữ liệu không có tính mùa vụ

=> Kết luận: dãy số ban đầu không có xu hướng rõ ràng và cũng không có tính

mùa vụ.

Trang 19

Bảng tính các giá trị dự báo bằng san bằng mũ với hệ số α = 0.3, α = 0.7 và tính

giá trị MAD của từng mô hình

e, Chọn mô hình dự báo với hệ số san bằng mũ α=0.3

Vì dựa vào nhận xét bên trên ta thấy dãy số ban đầu không có xu hướng rõ ràng

và cũng không có tính mùa vụ nên có thể dự báo bằng phương pháp san bằng

mũ giản đơn Với giá trị MAD nhỏ hơn thì sai số dự báo sẽ nhỏ hơn

Ta có MAD của hệ số san bằng mũ α=0.3 nhỏ hơn MAD của hệ số san bằng mũ

α=0.7 (11.16<13.23) nên ta chọn mô hình dự báo với hệ số san bằng mũ α=0.3

CHƯƠNG 14: CHỈ SỐ Bài 27, 28, 29 (Trang 519):

27 Tính chỉ số đơn về giá của mỗi mặt hàng trên Sử dụng năm 2010 làm kỳ gốc.

28 Tính chỉ số tổng hợp giá đơn về giá Sử dụng năm 2010 làm kỳ gốc.

29 Tính chỉ số giá Laspeyres năm 2018 với năm 2010 làm gốc.

Bài làm

Ngày đăng: 13/12/2024, 23:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w